1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số biện pháp tạo hứng thú học văn cho học sinh trong giờ dạy học ngữ văn THPT

22 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 1.1 Lí chọn đề tài .1 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu .1 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận …………………………………………………………… … 2.2 Thực trạng vấn đề ……………………………………………………… … 2.3 Giải pháp cách thức thực hiện……………………………………… ……3 2.3.1.Thay đổi cách kiểm tra cũ…………………………………………… ….3 2.3.2.Thay đổi cách đặt vấn đề vào (khởi động)………………….….……7 2.3.3 Ứng dụng công nghệ thông tin ……………………………………… …….7 2.3.4 Lồng ghép trò chơi dạy học Ngữ văn………………………… …8 2.4 Hiệu thực nghiệm 16 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 17 3.1 Kết luận 17 3.2 Kiến nghị 17 PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Đổi bản, tồn diện yêu cầu giáo dục Việc xây dựng, áp dụng hướng tiếp cận, phương pháp dạy học môn để nâng cao hiệu dạy học yêu cầu phải giải Vì vậy, việc đổi phương pháp dạy học, có đổi phương pháp dạy học Văn, tìm hướng tiếp cận học linh hoạt, khoa học, hợp lí nhằm tạo hứng thú học tập, khơi gợi, đánh thức niềm đam mê với văn học, tìm với giá trị đời sống tâm hồn người điều cần thiết Luận ngữ có câu: “Biết mà học khơng thích mà học, thích mà học không say mà học” Yếu tố cảm xúc, say mê động lực lớn thúc đẩy, ni dưỡng cố gắng, nỗ lực học tập không ngừng Trong bối cảnh nay, với xu hướng học lệch, học theo ban, chọn ngành nghề theo khối tạo nhiều bất cập việc lựa chọn mơn học Các mơn xã hội có xu hướng bị coi nhẹ môn Ngữ văn không nằm xu hướng Nhiều học sinh cho Ngữ văn mơn khoa học xã hội, tính ứng dụng không cao, không thiết thực với sống, công việc Từ đó, dẫn đến tình trạng chán học văn, học mang tính đối phó, học sinh thích học văn ngày Xuất phát từ vấn đề nêu trên, kết hợp kinh nghiệm giảng dạy thực tiễn thân, với mong muốn, dạy, học văn, học sinh hứng thú, chủ động, u thích mơn học, từ góp phần nâng cao hiệu dạy học chọn đề tài: Một số biện pháp tạo hứng thú học văn cho học sinh dạy học Ngữ văn THPT 1.2 Mục đích nghiên cứu Mục đích tơi áp dụng đề tài là: tạo hứng thú học tập niềm u thích mơn Văn em Qua giúp học sinh củng cố, ghi nhớ nội dung kiến thức học cách dễ hiểu, dễ nhớ 1.3 Đối tượng nghiên cứu Thực đề tài đối tượng chủ yếu hướng đến học sinh ba lớp giảng dạy: 12A8 , 11A10 11A11 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng phương pháp sau: Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế: Tôi tiến hành lập phiếu thông tin khảo sát tình hình học sinh có hứng thú hay khơng có hứng thú với việc học mơn Văn ba lớp trực tiếp giảng dạy 12A8 , 11A10 11A11 Phương pháp thu thập thông tin: Tôi tiến hành thu thập thông tin liên quan đến đề tài thông qua viết chủ yếu mạng Internet Sau chọn lọc thơng tin phù hợp với đề tài Đồng thời thu thập thơng tin tâm lí, phản ứng học sinh việc học tập môn Ngữ văn qua phiếu điều tra, trò chuyện với học sinh Phương pháp thống kê, xử lí số liệu: Tiến hành thống kê thơng tin, số liệu để xử lí kết thu thập được, phục vụ cho việc phân tích, đánh giá trình nghiên cứu PHẦN 2: NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận Trong luật giáo dục, Điều 28.2 ghi rõ:" Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh" Đây định hướng bản, thiết thực giáo viên có giáo viên dạy mơn Văn Cốt lõi đổi dạy học hướng tới hoạt động học tập chủ động học sinh, loại bỏ thói quen hoạt động thụ động học sinh thay đổi phương pháp dạy học truyền thống Hứng thú thuộc tính tâm lí - nhân cách người Hứng thú có vai trị quan trọng học tập làm việc, khơng có việc người ta khơng làm ảnh hưởng hứng thú “Hứng thú, ham mê học tập nguồn gốc chủ yếu việc học tập có kết cao, đường dẫn đến sáng tạo tài năng.”(Viện KHGD – “ Một số vấn đề lý luận thực tiễn”.) Cùng với tự giác, hứng thú làm nên tính tích cực nhận thức, giúp học sinh (HS) học tập đạt kết cao, có khả khơi dậy mạch nguồn sáng tạo Theo nhà nghiên cứu giáo dục hiệu việc gây hứng thú cho học sinh dạy ngữ văn nói lên trình độ giáo dục văn học nhà trường nói chung giáo viên Văn học làm say mê người học người dạy tạo hứng thú tự thân nơi người học Cái khó người dạy làm truyền cảm xúc tác giả đến với người học.Vì vậy, người giáo viên dạy văn khơng người nghiên cứu khoa học mà phải người nghệ sĩ, đạo diễn phải truyền cho học sinh lửa nhiệt huyết để hướng em đến đồng cảm với giới văn học, biết yêu, ghét, buồn, vui, biết cảm thông, yêu thương chia sẻ với số phận, đời thông qua trang sách, thông qua tác phẩm; cảm thụ hay, đẹp từ ngữ, bố cục, vần điệu; có cảm xúc thực đồng điệu với cảm xúc tác giả Từ mở mang tri thức, hình thành nhân cách học sinh, giúp cho em hiểu biết phong phú mặt sống người, xã hội đất nước; bồi dưỡng cho em sống tâm hồn tươi đẹp, phong phú, rộng mở; khơi dậy niềm tự hào đất nước, dân tộc tình yêu sống 2.2 Thực trạng vấn đề Môn văn mơn nhà trường phổ thơng, có ý nghĩa quan trọng, lẽ học sinh không trang bị vốn kiến thức văn học mà qua cịn góp phần bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm Việc dạy văn nhà trường phổ thông đặt thách thức lớn với giáo viên Phải thừa nhận thực tế đa số học sinh khơng thích học mơn Ngữ văn, khơng có hứng thú việc tiếp thu kiến thức văn chương xu hướng phát triển thời đại, người ta chuộng môn khoa học tự nhiên mơn khoa học xã hội Do tính đặc thù mơn học, mơn học mang tính cảm xúc, tư trừu tượng, chịu chi phối nhiều yếu tố văn hóa, tâm lí, cảm xúc, địi hỏi người học phải có trí tưởng tượng phong phú Đây môn học mà nội dung không dạng câu từ mà cịn bao hàm, ẩn chứa nhiều tầng nghĩa sâu xa (đặc biệt phần văn học), việc tiếp nhận mơn học học sinh khó khăn Mà học sinh nhiều em thiếu lòng tâm học tập, khó khăn nản, bỏ…khơng học, dẫn đến yếu chán mơn học Thêm vào tác động thời đại cơng nghệ thơng tin, học sinh nghiện trị chơi điện tử, thường xuyên sử dụng điện thoại lên mạng xã hội để nói chuyện, giao lưu với bạn bè nên khơng quan tâm, để ý đến môn học Và phủ nhận nguyên nhân số giáo viên chưa thực tạo đột phá việc đổi phương pháp dạy học nên hiệu thực chưa cao Bản thân giáo viên nhận thấy việc đầu tư thay đổi, vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học áp dụng cách thường xuyên, liên tục Vậy dạy cho hay, đạt hiệu cao, tạo hứng thú say mê cho học sinh thực vấn đề cần phải giải Trước u cầu đó, địi hỏi người giáo viên dạy văn vừa phải nỗ lực để nâng cao trình độ chuyên môn vừa phải nỗ lực trau dồi, củng cố thường xuyên kiến thức khoa học khác phương pháp, hình thức dạy học đại vào trình dạy học để từ biết cách khơi gợi, lơi học sinh hăng say học tập, thích phát biểu ý kiến xây dựng Qua thực tế giảng dạy thân lớp: 12A8, 11A10 11A11 lớp lực cảm thụ văn học em nhiều hạn chế dẫn đến việc em khơng có hứng thú với môn Văn Kết khảo sát cụ thể sau: Khi chưa áp dụng đề tài Lớp Số HS có hứng thú với mơn Văn Số HS khơng có hứng thú với mơn Văn SL % SL % 12A8 (44 HS) 15 34.1 29 65.9 11A10 (40 HS) 12 30 28 70 11A11(40 HS) 13 32.5 27 67.5 Từ kết ta thấy, tình trạng học sinh khơng có hứng thú với mơn Văn chiếm đa số Xuất phát từ thực trạng trên, lựa chọn đề tài vừa giúp em không nắm vững nội dung kiến thức học mà tạo nên hứng thú, khơng khí sơi cho tiết học văn 2.3 Giải pháp cách thức thực 2.3.1.Thay đổi cách kiểm tra cũ Thông thường, phần kiểm tra cũ giáo viên tiến hành đầu Đây việc làm theo tiến trình dạy học.Tuy nhiên, lặp lặp lại cách làm khiến học sinh nhàm chán, đơi gây áp lực, tạo căng thẳng cho học sinh Theo tơi giáo viên thay đổi cách linh hoạt, phong phú câu hỏi kiểm tra cũ hình thức sau: - Thay đổi hệ thống câu hỏi số câu hỏi trắc nghiệm - Sử dụng trị chơi giải chữ -Lồng ghép câu hỏi kiểm tra kiến thức học q trình dạy Ví dụ : Sau dạy xong Vợ nhặt- Kim Lân, GV kiểm tra kiến thức tác phẩm qua số câu hỏi trắc nghiệm sau theo mức độ: nhận biết thông hiểu Câu : Vợ nhặt in tác phẩm nào? A Con chó xấu xí B Nên vợ nên chồng C Nhà nghèo D O chuột Câu : Tiền thân truyện ngắn Vợ nhặt tiểu thuyết Xóm ngụ cư Đúng hay sai? A Đúng B Sai Câu Truyện ngắn Vợ nhặt Kim Lân hoàn thành? A Sau hịa bình lập lại (1954) B Sau Cách mạng tháng Tám thành công (1945) C Trước Cách mạng tháng Tám (1941) D Năm 1962 Câu : Công việc Tràng là: A Nông dân B Kéo xe bò thuê C Xay lúa thuê D Cày thuê Câu : Chi tiết miêu tả ngoại hình nhân vật Tràng? A Đầu cao, lưng to bè, mắt nhỏ tí, ngà ngà đắm vào bóng chiều, bên quai hàm bạnh B Khỏe, chạy nhanh ngựa C Cái đầu trọc lốc, cạo trắng hớn, mặt đen mà cơng cơng, hai mắt gườm gườm trông gớm chết! D Tất đáp án Câu Hãy lựa chọn thái độ dân xóm ngụ cư thấy Tràng dẫn cô vợ nhặt cho phù hợp với nội dung cho A Cuộc sống "đói khát, tăm tối" khoảnh khắc "lạ lùng tươi mát" B Người lớn với khuôn mặt "hốc hác u tối" thoáng chốc "rạng rỡ" C Trẻ "ngồi ủ rũ" trở nên náo động D Tất Câu Từ sau tâm trạng ban đầu bà cụ Tứ thấy Tràng đưa cô vợ nhặt nhà? A Sung sướng B Hoảng sợ C Ngỡ ngàng D Lo lắng Câu : Nhan đề “Vợ nhặt” mang ý nghĩa: A Thân phận người trở nên rẻ rúng, “nhặt” đồ ngưởi ta đánh rơi bỏ quên B Thể khát khao sống, khát khao hạnh phúc người hoàn cảnh khốn C Cả hai đáp án D Cả hai đáp án sai Câu 9: Vợ nhặt mang giá trị nhân đạo sau: A Tố cáo tội ác bọn thực dân phát xít B Thể lịng cảm thơng sâu sắc số phận người nạn đói C Là ca ca ngợi sống, tình thương, cưu mang, đùm bọc, khát vọng hạnh phúc Tác phẩm đường giải phóng cho người nghèo khổ: theo cách mạng để tự giải phóng, để khỏi đói nghèo D Tất đáp án Câu 10 : Tâm trạng Tràng đưa thị nhà? A Ngượng nghịu B Lo sợ, sốt ruột C Thở phào nhẹ nhõm mẹ vun đắp D Tất đáp án Câu 11 : Tâm trạng bà cụ Tứ thay đổi biết chuyện Tràng đưa thị làm vợ? A Ngỡ ngàng, lo lắng, tức giận B Ngỡ ngàng, tức giận, phản đối C Ngỡ ngàng, tủi cực, xót xa, vui mừng, vun đắp D Sung sướng, vỡ òa hạnh phúc Câu 12 : Kết thúc truyện ngắn Vợ nhặt hình ảnh: A Đàn quạ lượn thành đàn đám mây đen bầu trời B Hình ảnh đồn người đói cờ đỏ vàng bay phấp phới C Tiếng trống thúc thuế dồn dập D Tiếng hờ khóc gia đình có người chết đói Ví dụ 2: Khi dạy xong Chí Phèo – Nam Cao, giáo viên kiểm tra cũ việc áp dụng trị chơi chữ để củng cố nhằm khắc sâu kiến thức học – Giáo viên cho học sinh tham gia trị chơi theo nhóm cá nhân – Yêu cầu trò chơi: Học sinh nắm nội dung tác giả Nam Cao tác phẩm Chí Phèo Đặc biệt kết thúc trò chơi, học sinh phải nắm hai giá trị lớn tác phẩm, “giá trị thực” – Giáo viên nêu câu hỏi cho nhóm thực hiện, nhóm Các nhóm có quyền lựa chọn hàng ngang Nếu nhóm khơng trả lời theo thời gian qui định phải nhường lượt cho nhóm khác tiếp tục trị chơi – Nhóm tìm kiến thức hàng ngang cộng điểm, tìm hàng dọc chưa giải hết hàng ngang đội thắng – Cụ thể bảng ô chữ: (8 hàng) T B N Đ O R A N H U U T T R O I A K I E N T H I N O O N G T H O N T H A H O A I T H U A B A C Ô R I Câu hỏi: – Hàng 1: Tên thật tác giả Nam Cao ? (10 chữ cái) – Hàng 2: Khi say, Chí chửi, chửi ? (4 chữ cái) – Hàng 3: Ai người trực tiếp đẩy Chí Phèo vào tù ? (6 chữ cái) – Hàng 4: Nhân vật miêu tả xấu ma chê quỷ hờn ? (5 chữ cái) – Hàng 5: Tác phẩm Chí Phèo nhà văn lấy bối cảnh đâu nước ta trước Cách mạng tháng Tám? (8 chữ cái) – Hàng 6: Qua tác phẩm, Nam Cao muốn đề cập đến tình trạng người nơng dân trước cách mạng Tháng 8/1945? (6 chữ cái) – Hàng 7: Một tác phẩm viết để tài người trí thức trước cách mạng Tháng Nam Cao ? (7 chữ cái) – Hàng 8: Ai người ngăn cản tình cảm Thị Nở Chí Phèo? (4 chữ cái) * Hàng dọc: Đây giá trị tác phẩm Chí Phèo (8 chữ cái) 2.3.2.Thay đổi cách đặt vấn đề vào (khởi động) Trong học, từ phần vào giáo viên tạo hứng thú cho học sinh, chắn phút tiếp theo, em hào hứng với hoạt động giáo viên tổ chức Do phần vào có vai trị quan trọng đến hoạt động dạy kích thích q trình tiếp thu kiến thức học sinh tiết dạy Kinh nghiệm tơi để có cách dẫn dắt vào hấp dẫn là: Mở đầu câu chuyện vui; mở đầu đoạn phim hay hình ảnh; cho HS nghe hát, ngâm thơ, đọc diễn cảm liên quan đến học Ví dụ: Khi dạy Tun ngơn độc lập- Hồ Chí Minh, GV cho học sinh nghe toàn văn ghi âm lời Bác đọc Tuyên ngôn độc lập, xem đoạn băng hình Bác đọc Tuyên ngơn độc lập Quảng trường Ba Đình lịch sử Hay dạy Tây Tiến – Quang Dũng, GV cho Hs nghe hát ráp Tây Tiến Khi dạy Sóng- Xuân Quỳnh, GV cho HS nghe hát Sóng phổ nhạc từ thơ Khi dạy Vợ chồng A Phủ- Tơ Hồi, Gv cho HS nghe hát: Để Mị nói cho mà nghe 2.3.3 Ứng dụng cơng nghệ thơng tin Tích cực ứng dụng công nghệ thông tin, phát huy khả hỗ trợ phương tiện, công nghệ vào giảng: lồng ghép đoạn phim, tranh ảnh, khúc ngâm, thơ phổ nhạc… vào trình giảng dạy, khơng tạo khơng khí hứng thú học tập, mà kênh thơng tin hữu hình, trực quan để học sinh nhận biết, hiểu sâu sắc Mặt khác phát huy khả sáng tạo độc lập suy nghĩ HS HS tự giác chủ động tìm tịi kiến thức giải vấn đề học, có ý thức vận dụng kiến thức vào sống hàng ngày.Khi hỗ trợ cơng nghệ thơng tin khả truyền tải ý tưởng giáo viên dễ dàng phong phú Để sử dụng hiệu công nghệ thông tin dạy học, giáo viên cần phải đầu tư nhiều thời gian để học tập, nghiên cứu cho thành thạo cách thiết kế giảng, cách khai thác ứng dụng khác.Đồng thời, giáo viên cần nghiên cứu kĩ nội dung dạy để thiết kế hoạt động dạy học phù hợp, có kế hoạch xếp khai thác hợp lí tranh, ảnh, mơ hình, băng hình,… sưu tầm theo trật tự định phù hợp với nội dung kiến thức phần Ví dụ: Khi dạy “ Chí Phèo”- Sách Ngữ văn 11, tập I, giáo viên lồng ghép cho học sinh xem vài đoạn phim nhỏ nói hình ảnh Chí Phèo với tiếng chửi, hình ảnh thị Nở với bát cháo hành, hình ảnh chí Phèo hiền lành sau ăn cháo hành… Nó tác động trực tiếp đến nhiều giác quan em, tạo ấn tượng, kích thích tị mị, hấp dẫn lơi cuốn, từ gây hứng thú việc tìm hiểu tác phẩm, tìm hiểu số phận nhân vật 2.3.4 Lồng ghép trò chơi dạy học Ngữ văn Trị chơi vừa hoạt động giải trí vừa phương pháp giáo dục: giáo dục trò chơi – phương pháp nhiều giáo dục tiên tiến giới vận dụng Lồng ghép trị chơi dạy học mơn Ngữ văn, kết hợp với phương pháp dạy học khác có ý nghĩa tích cực yêu cầu đổi Giải pháp thay đổi khơng khí căng thẳng học, tăng thêm hứng thú cho người học, học sinh ý hơn, chủ động chuẩn bị, mạnh dạn đề xuất mình, phát huy tư sáng tạo.Hứng thú chủ động học tập khởi đầu tốt cho việc nắm bắt kiến thức, hình thành kĩ phát triển nhân cách học sinh qua mơn Ngữ văn Một số hình thức lồng ghép trị chơi: + Xem trị chơi hình thức tổ chức cho đơn vị kiến thức nhỏ học, để triển khai bước khác giảng (phần tìm hiểu chung, tìm hiểu ngữ liệu, phần đọc – hiểu văn bản, phần luyện tập, củng cố bài…) + Tổ chức tiết học thành trò chơi lớn số tiết ôn tập khái qt Một số trị chơi vận dụng lồng ghép dạy học Ngữ văn: Trên thực tế,trò chơi sử dụng học Văn phong phú đa dạng Vì vậy, giáo viên cần vào mục tiêu dạy học nội dung học để lựa chọn trò chơi cách phù hợp, linh động, tránh việc ơm đồm nhiều trị chơi Sau lựa chọn trò chơi, giáo viên cần lựa chọn nội dung tổ chức trò chơi cho phù hợp Giáo viên cần ý lựa chọn nội dung vừa sức học với em, phải đảm bảo đủ thông tin kiến thức mà học sinh nắm được, từ mức độ dễ đến khó khơng khó, từ mức độ nhận biết đến mức độ thơng hiểu Ví dụ: Đối với Ơn tập văn học trung đại Việt Nam, lựa chọn số trị chơi sau : Nghe nhanh nhanh- nói nhanh nhanh , Giải chữ bí mật, Ai nhanh hơn, Con số may mắn Dưới phần tơi áp dụng thực nghiệm theo hình thức tổ chức giống sân chơi Âm vang xứ gồm phần chơi: Khởi động, Vượt chướng ngại vật, Tăng tốc, Về đích Trị chơi:Nghe nhanh nhanh- nói nhanh nhanh Cách thực hiện: + GV chia lớp thành đội, đội cử đại diện lên trả lời, thành viên tham gia hỗ trợ + GV phổ biến thể lệ: Trong vòng 30 giây, học sinh vừa nghe câu hỏi vừa đưa câu trả lời Mỗi đội câu hỏi Đội chiến thắng đội đưa nhiều câu trả lời thời gian 30 giây.Sau 30 giây, câu trả lời không chấp nhận 10 Trị chơi Giải chữ bí mật Các câu hỏi: Ơ số 1: Đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh Lê Hữu Trác thuộc thể loại gì? Ơ số 2: Người diễn nơm tác phẩm Chinh phụ ngâm? Ô số 3: Đây thứ chữ đàu tiên dân tộc ta sáng tạo? Ô số 4: Tên hiệu Nguyễn Trãi? Ô số 5: Tác giả thơ Tỏ lịng? Ơ số 7: Tơn giáo ảnh hưởng sâu sắc đến văn học thời Lí? Ơ số 8: Chuyện chức phán đền Tản Viên thuộc thể loại gì? Ơ hàng dọc: Một đặc điểm nghệ thuật quan trọng Văn học trung đại Việt Nam? PHẦN THI TĂNG TỐC Trò chơi Ai nhanh Cách thực hiện: + GV chia lớp thành đội + GV phổ biến thể lệ: Mỗi đội trả lời câu hỏi theo thứ tự câu hỏi trình chiếu máy Mỗi câu trả lời vòng 10 giây Trả lời câu 10 điểm 11 12 13 14 15 2.4 Hiệu thực nghiệm Sau áp dụng Một số biện pháp tạo hứng thú học văn cho học sinh dạy học Ngữ văn THPT, kết thu sau: * Đối với học sinh: Đa số học sinh học tập phấn khởi, hào hứng, chủ động, tích cực, hăng say tham gia trả lời câu hỏi, phát biểu xây dựng * Đối với hoạt động dạy học: - Khơng khí lớp học sôi nổi, đặc biệt nhiều em có hứng thú với học Văn - Việc củng cố kiến thức ơn tập có hiệu cao hơn, khắc sâu kiến thức cho học sinh Kết qủa cụ thể qua lớp trực tiếp giảng dạy sau: Khi chưa áp dụng đề tài Lớp Số HS hào hứng học Văn Số HS không hào hứng học Văn Sau áp dụng đề tài Số HS hào hứng học tập hiểu Số HS không hào hứng học tập SL % SL % SL % SL % 12A8 (44 HS) 15 34.1 29 65.9 37 84,1 15,9 11A10 (40 HS) 12 30 28 70 30 75 10 25 11A11 ( 40HS) 13 32.5 27 67.5 33 82,5 17,5 16 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Với kết khảo sát trên, qua việc đối chiếu, so sánh kết quả, nhận thấy việc áp dụng biện pháp gây hứng thú học tập vào giảng dạy Ngữ văn: tỉ lệ học sinh thích học văn tăng lên 75% Từ cho thấy việc áp dụng biện pháp gây hứng thú học tập hướng vào việc tạo tinh thần hưng phấn, xây dựng khơng khí lớp học sơi nổi, học sinh có thiện cảm mơn Ngữ văn bước đầu đạt hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng học môn Ngữ văn Đồng thời giúp cho giáo viên học sinh có tâm thoải mái, nhẹ nhàng, cởi mở để chiếm lĩnh tri thức cách hiệu nhất, đặc biệt tạo nên mối quan hệ hai chiều giáo viên học sinh: không tượng giáo viên thuyết giảng đọc, học sinh ngồi ghi chép máy mà chủ động, tích cực tham gia vào việc học tập 3.2 Kiến nghị Nhìn chung, việc thực đổi phương pháp giáo dục việc làm riêng Bản thân giáo viên đứng lớp phải trăn trở, lựa chọn phương pháp dạy học cho phù hợp để truyền đạt kiến thức cách hiệu gây hứng thú học tập cho học sinh Để làm điều đó, theo tơi thân giáo viên Văn cần phải thường xuyên học hỏi, trau dồi chuyên môn nghiệp vụ Đối với tổ chuyên môn, cần tổ chức buổi thảo luận chuyên đề đổi phương pháp dạy học để giáo viên có điều kiện học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp Đồng thời tổ chuyên môn kết hợp với nhà trường tổ chức hoạt động ngoại khóa văn học.Bên cạnh đó, nhà trường cần trang bị thêm sở vật chấtkĩ thuật phục vụ cho việc dạy học theo xu hướng mua phần mền quyền dạy học tương tác, tổ chức sân chơi tri thức tìm hiểu văn học Tất điều kiện nguồn động viên, kích thích say mê, sáng tạo hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy giáo viên XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 12 tháng 05 năm 2021 Tôi xin cam kết : Đây SKKN thân tôi, không copy (Tác giả ký ghi rõ họ tên) Tống Thị Thu Quyên TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 Nguyễn Ngọc Lâm , Sinh hoạt trò chơi dạy học, Đại học Mở TPHCM (1996) Lê Nguyên Long, Thử tìm phương pháp dạy học hiệu quả, NXB Giáo dục(1999) 3.Nguyễn Thị Bích Hồng, Phương pháp sử dụng trị chơi dạy học, Tạp chí Khoa học, Đại học Sư phạm TPHCM, Số 54, 2014 Phan Trọng Luận, Phương pháp dạy học, NXB Giáo dục, 2000 Sách giáo khoa Ngữ văn 11, chương trình chuẩn, NXB Giáo dục, 2016 Các viết trang mạng Internet như: vanhay.vn, giaoducthoidai.vn, text.123doc.org Sách giáo khoa Ngữ văn 12, chương trình chuẩn, NXB Giáo dục, 2016 18 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Tống Thị Thu Quyên Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên - Trường THPT Cẩm Thủy Cấp đánh giá xếp loại TT Tên đề tài SKKN (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Kết đánh giá xếp loại Năm học đánh giá xếp loại (A, B, C) Một số kinh nghiệm giảng dạy tác phẩm truyện ngắn văn học Việt Nam lớp 11 (chương trình chuẩn) Ngành GD tỉnh Thanh Hóa C 2013-2014 Hướng dẫn học sinh cách làm dạng đề so sánh văn học chương trình Ngữ văn 12 Ngành GD tỉnh Thanh Hóa C 2014-2015 Tạo hứng thú học văn cho học Ngành GD sinh thơng qua việc tổ chức trị tỉnh Thanh chơi dạy học " Ơn tập Hóa văn học dân gian Việt Nam" C 2018-2019 C 2019-2020 ( Ngữ văn lớp10) Tạo hứng thú học văn cho học Ngành GD sinh thông qua việc tổ chức trị tỉnh Thanh chơi dạy học " Ơn tập Hóa văn học trung đại Việt Nam" ( Ngữ văn lớp 11) 19 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT CẨM THỦY SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP TẠO HỨNG THÚ HỌC VĂN CHO HỌC SINH TRONG GIỜ DẠY HỌC NGỮ VĂN THPT Người thực hiện: Tống Thị Thu Quyên Chức vụ : Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Ngữ văn THANH HÓA NĂM 2021 20 21 ... hiệu dạy học chọn đề tài: Một số biện pháp tạo hứng thú học văn cho học sinh dạy học Ngữ văn THPT 1.2 Mục đích nghiên cứu Mục đích tơi áp dụng đề tài là: tạo hứng thú học tập niềm yêu thích mơn Văn. .. thực nghiệm Sau áp dụng Một số biện pháp tạo hứng thú học văn cho học sinh dạy học Ngữ văn THPT, kết thu sau: * Đối với học sinh: Đa số học sinh học tập phấn khởi, hào hứng, chủ động, tích cực,... KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP TẠO HỨNG THÚ HỌC VĂN CHO HỌC SINH TRONG GIỜ DẠY HỌC NGỮ VĂN THPT Người thực hiện: Tống Thị Thu Quyên Chức vụ : Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Ngữ văn THANH HĨA

Ngày đăng: 18/05/2021, 12:11

w