Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
186,5 KB
Nội dung
MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG MỤC LỤC 01 MỞ ĐẦU 02 1.1 Lí chọn đề tài 02 1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài 02 1.3 Đối tượng nghiên cứu 03 1.4 Phương pháp nghiên cứu 03 1.5 Những điểm SKKN 03 NỘI DUNG SKKN 03 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 03 2.1.1 Cơ sở tâm lý học sinh lớp 03 2.1.2 Vai trò phát triển kỹ đọc cho học sinh lớp 03 2.2 Thực trạng 04 2.2.1 Thực trạng chung 04 2.2.2 Thực trạng giáo viên 04 2.2.3 Thực trạng luyện đọc học sinh lớp 1A Trường Tiểu học Hà 05 Châu 2.3 Các giải pháp thực 05 2.3.1.Giải pháp 1: Rèn cách đọc 05 2.3.2.Giải pháp 2: Đọc mẫu 06 2.3.3.Giải pháp 3: Hướng dẫn đọc 06 2.4 Hiệu SKKN 15 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 16 16 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 DANH MỤC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Môn Tiếng Việt trường Tiểu học có nhiệm vụ vơ vùng quan trọng, hình thành kỹ năng: Nghe – nói - đọc – viết cho học sinh Đọc phần chương trình Tiếng Việt bậc Tiểu học Nó có vị trí đặc biệt chương trình đảm nhiệm việc hình thành phát triển kỹ đọc, kỹ quan trọng hàng đầu học sinh bậc Tiểu học Kỹ đọc có nhiều mức độ: đọc đúng, đọc nhanh (lưu lốt, trơi chảy), đọc có ý thức (hiểu nội dung điều đọc hay gọi đọc hiểu) đọc diễn cảm Khi học sinh đọc tốt, viết tốt em tiếp thu mơn học khác cách chắn Từ học sinh hồn thành lực giao tiếp Những kỹ khơng phải tự nhiên mà có Nhà trường phải bước hình thành trường tiểu học nhận nhiệm vụ đặt viên gạch Nên việc dạy học phải có định hướng, có kế hoạch từ lớp đến lớp [1] Đặc biệt học sinh lớp - Lớp đầu cấp - năm học 2020 - 2021 năm học thực chương trình giáo dục phổ thông 2018, việc dạy đọc cho em lại vơ quan trọng, mục tiêu chương trình giáo dục phổ thơng 2018 phát triển lực ngôn ngữ: Đọc, viết, nói, nghe cho em, em có đọc tốt lớp học lớp tiếp theo, em nắm bắt yêu cầu cao môn Tiếng Việt Việc dạy đọc lớp quan trọng từ chỗ em phải đọc đánh vần tiếng đến việc đọc thông thạo văn việc tương đối khó với em, mà mục tiêu dạy Tiếng Việt phải hướng đến giáo dục học sinh yêu tiếng Việt, cách nêu bật sức mạnh biểu đạt Tiếng Việt, giàu đẹp âm thanh, phong phú ngữ điệu việc biểu đạt nội dung Thế nay, trường Tiểu học, mặt âm ngôn ngữ, đặc biệt ngữ điệu chưa ý mức Đó lý cho học sinh đọc nói chưa tốt Đó ý khiến cho nhiều trường hợp, học sinh không hiểu văn đọc Cũng nhiều giáo viên lớp khác, suy nghĩ nhiều cách dạy đọc cho học sinh lớp Đặc biệt rèn cho học sinh đọc thông văn bản, mà phải đọc văn đọc.Với lịng ham thích mong muốn tìm hiểu, học hỏi thêm kinh nghiệm từ thực tế nhà trường nên chọn vấn đề “Một số biện pháp luyện đọc cho học sinh lớp 1, chương trình giáo dục phổ thông 2018” làm sáng kiến kinh nghiệm để góp phần giáo dục nhỏ bé vào nghiệp giáo dục chung nhà trường 1.2 Mục đích, nghiên cứu đề tài: Mục đích đề tài nghiên cứu tìm biện pháp tích cực việc luyện đọc, góp phần giúp học sinh lớp biết đọc văn bản, giúp em giữ gìn phát huy sáng Tiếng Việt Thể tình yêu đất nước, tinh thần đoàn kết dân tộc anh em lớp học, trường học lãnh thổ Việt Nam giới Góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh đáp ứng mục tiêu chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Thơng qua biện pháp tơi nâng cao kiến thức thân ý thức việc nghiên cứu, tìm tịi phương pháp giảng dạy nhu cầu nhiệm vụ 1.3 Đối tượng nghiên cứu : Đối tượng nghiên cứu đề tài học sinh lớp 1A trường Tiểu học Hà Châu Tổng số học sinh 36 em, nữ 14 em, dân tộc em 1.4 Phương pháp nghiên cứu: [2] Để việc nghiên cứu đạt kết rốt, sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu, chủ yếu phương pháp sau: + Phương pháp nghiên cứu lí luận + Phương pháp điều tra, khảo sát, thu thập số liệu trao đổi kinh nghiệm với đồng nhiệp + Phương pháp quan sát + Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Ngồi tơi cịn đọc nhiều tài liệu, sách báo có liên quan đến đề tài 1.4 Điểm SKKN: Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 có mục tiêu phát triển lực ngôn ngữ cho em, sách cánh diều sách đáp ứng tốt mục tiêu này, cịn hạt sạn nhà giáo dục Điểm đề tài đưa giải pháp luyện đọc cho học sinh để đáp ứng mục tiêu chương trình, tạo cho em lịng tự tin học môn Tiếng Việt phần luyện đọc, từ em dễ dàng học môn học khác NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm: 2.1.1 Cơ sở tâm lý học sinh lớp 1: Đi học lớp một giai đoạn đời trẻ Từ hoạt động vui chơi sang hoạt động học tập hoạt động có ý thức Như phải ngồi nghe giảng bài, phải trả lời câu hỏi… thay đổi làm cho số em rụt rè, bỡ ngỡ, chưa thích nghi được, cịn ham chơi, thiếu tập trung, có tính tự học Vì địi hỏi giáo viên nhẹ nhàng, giúp em có hứng thú học tập - Đặc điểm nhận thức học sinh lớp 1: Các em chưa nhận biết xác tri thức tri giác đối tượng Khi học Tiếng Việt Lớp Một tượng phổ biến học sinh đọc văn học vẹt đọc chữ văn học sinh lại khơng đọc 2.1.2 Vai trị phát triển kỹ đọc cho học sinh lớp 1: Từ đổi đổi chương trình giáo dục phổ thơng 2018, địi hỏi phải đổi chương trình mơn Tiếng Việt Chương trình Tiểu học thực đổi đồng về: - Mục tiêu giáo dục - Nội dung phương pháp dạy học - Cách thức đánh giá học tập học sinh Theo đặc trưng môn Tiếng Việt tập trung vào hình thành phát triển kĩ năng: Nghe - đọc - nói - viết, góp phần vào q trình hình thành giá trị như: Năng lực tự học, tự phát giải vấn đề, tự chiếm lĩnh kiến thức thực hành vận dụng kiến thức theo lực thân Như biết mơn Tiếng Việt trường tiểu học có nhiệm vụ hình thành lực hoạt động ngơn ngữ cho học sinh Năng lực hoạt động ngơn ngữ thể qua kĩ năng: Nghe - đọc - nói - viết Đọc phần chương trình Tiếng Việt bậc Tiểu học Đây phần có vị trí đặc biệt quan trọng chương trình, đảm nhiệm việc hình thành phát triển cho kĩ “đọc” nói chung “đọc đúng” nói riêng Một kĩ quan trọng hàng đầu bậc Tiểu học Đọc cơng cụ, chìa khố, phương tiện để học sinh tiếp nhận tri thức loài người Đọc giúp em hiểu hay, đẹp tinh tế nghệ thuật ngôn từ Đọc, đặc biệt đọc giúp em học cách nói, cách viết cách xác, sáng có nghệ thuật, góp phần khơng nhỏ vào việc rèn luyện kĩ đọc mà phát triển cho học sinh vốn từ ngữ Tiếng Việt phong phú Từ đó, em học tốt môn học khác, đọc xác nội dung vấn đề Từ đó, em làm Tốn đúng, viết nói đúng, Với tư cách, nhiệm vụ phân mơn thực hành Tiếng Việt, đọc góp phần quan trọng vào việc hình thành phát triển lực cho học sinh Những tập đọc chương trình sách giáo khoa lớp 2018 văn, thơ hay kho tàng văn học nước nước ngồi Chính mà em có vốn văn học dân tộc [1] Cũng môn học khác cấp học, môn Tiếng Việt đòi hỏi giáo viên phải đổi phương pháp: Lấy học sinh làm trung tâm., học sinh giữ vai trị chủ đạo q trình học tập Tự tìm tòi để hiểu nội dung, phát kiến thức đạo, hướng dẫn người thầy Với yêu cầu quan trọng người thầy phải người tổ chức linh hoạt chuẩn bị nhiều tình phong phú cho học sinh Trong chương trình tiểu học, đọc lớp chọn lọc kĩ Được xếp theo chủ đề, nội dung tập đọc cung cấp, bồi dưỡng cho em lòng yêu thiên nhiên, yêu đất nước, yêu người lao đông, yêu người thân, xung quanh em 2.2 Thực trạng: 2.2.1 Thực trạng chung: Hiện nay,với phát triển ngày cao vấn đề giáo dục phải ngày phát triển đổi khơng ngừng Do địi hỏi người giáo viên phải không ngừng học hỏi để theo kịp đổi phát triển xã hội Nhìn chung giáo viên người ham học hỏi tích cực tìm phương pháp dạy học để đạt kết cao dạy học Song điều kiện hạn chế chuyên môn nghiệp vụ nên chưa tiếp cận phương pháp dạy học 2.2.2 Thực trạng giáo viên: Nhìn chung giáo viên tiểu học coi trọng việc đọc Giáo viên lớp đầu cấp cho phần luyện đọc từ, đọc câu quan trọng lớp cuối cấp cho phần luyện đọc phần tìm hiểu quan Nhưng nhìn chung 70% giáo viên khẳng định việc luyện đọc quan trọng thời gian phân bố luyện đọc 80% số giáo viên cho thời gian luyện đọc nhiều 20% cho thời gian phần Được dự tiết Tiếng Việt, nhận thấy phần lớn giáo viên ý sửa lỗi phát âm cho học sinh, song thời gian bị hạn chế nên việc sửa lỗi thực lướt qua luyện đọc từ câu giáo viên thường cho học sinh luyện từ câu mà sách giáo khoa yêu cầu chưa chọn lọc từ câu mà học sinh hay nhầm lẫn 2.2.3 Thực trạng luyện đọc học sinh lớp 1A Trường Tiểu học Hà Châu Qua nhiều năm dạy học, nhận thấy em chưa để ý đến việc đọc Một số học sinh phát âm sai thói quen có từ trước tiếng địa phương, chưa nhận mặt chữ Khi đọc em hay mắc lỗi ngắt giọng, em ngắt giọng để lấy cách tuỳ tiện (còn gọi ngắt giọng sinh lý) Học sinh lớp phần lớn em biết bắt chước cô cách tự nhiên * Khảo sát thực trạng đọc học sinh: Đầu năm học, tiến hành khảo sát chất lượng đọc âm học em có kết sau: Tổng số học sinh 36 Đọc tốt (chuẩn) 22,2% Đọc chậm 16 44,5% Phát âm cha chuẩn 12 33,3% Ghi 2.3 Các giải pháp thực hiện: 2.3.1 Giải pháp 1: Rèn cách đọc Trong thực tế đời sống khu vực dân cư khác nhau, trẻ em có khả xuất sớm nhiều lực: Có em bắt đầu vào lớp nhớ nhiều câu chuyện ngắn, thơ dài, đồng giao, câu đố Song nhớ nhầm, truyền miệng thơi (thực tế trẻ chưa biết chữ) Nhưng điều thuận lợi để rèn đọc thời kì đầu bước vào trường Chúng ta phải ý, trẻ em thường bắt chước nhanh nhạy Song, nói em chưa biết chữ Công việc phải cho em biết âm, vần, ghép vần, tiếng, từ, câu Đây quy trình bình thường Trong tất khâu, khâu quan trọng đọc, đọc âm, vần đọc thành tiếng, đọc từ đọc câu, ngắt nghỉ chỗ.để việc rèn đọc cho học sinh tiến hành công việc là: Trước hết rèn tư thế: đứng thẳng- hai tay cầm sách đọc(đã có mẫu chung), đọc xa gần Trước đọc giáo viên làm động tác viết, tức cô làm mẫu, lớp làm theo, uốn nắn cá nhân Học sinh tự rèn cá nhân tư học, làm làm lại nhiều lần - Về trường độ: Qua điều tra thấy lớp có 36 em có em đọc q to, 13 em đọc vừa phải,19 em đọc nhỏ thường nhút nhát, trái lại số em đọc to sức khỏe hiếu động) để điều chỉnh dùng phương pháp trên(làm mẫu, lớp làm theo).Ví dụ đọc a, lớp đọc theo, giáo viên chủ ý lắng nghe, yêu cầu em đọc to, đọc lại , giảm Đặc biệt em đọc nhỏ, giáo viên điều chỉnh cho được, yêu cầu nâng lên, không công nhận cho qua có em đọc cịn q nhỏ hay to - Đọc đúng: Ngay từ buổi đầu vào lớp em bắt đầu đọc + Đọc âm: đọc dứt khốt, khơng ê a kéo dài + Đọc vần: đọc theo trình tự rành rọt + Đánh vần đọc trơn(đánh vần có quy trình chung) Tôi ý phân biệt vần: ưu với iu, ươu với iêu, phụ âm đầu: ch với tr, x với s; d, gi với r Tôi đặc biệt ý phát âm âm tiết (từng tiếng) quan trọng việc phát âm tách bạch âm miêu tả âm cần thiết phải sửa lỗi phát âm -Đọc trơn tiếng:Tôi ý để hướng dẫn học sinh là: hoạt động có đọc trơn tiếng nắm vững cấu trúc từ Học sinh đọc trơn tiếng khơng phải nhớ chỗ học mà nắm cấu trúc tiếng Tôi ý học sinh tiếp thu cách đọc từ hai hướng + Từ âm vị thành tố đến âm tiết ( hướng tổng hợp) b + e = be + Từ âm tiết đến âm vị thành tố ( hướng phân tích ) be = b + e Đối với đối tượng học sinh nhanh chóng đọc trơn âm tiết cần kiểm tra khả phân tích âm tiết Đối với học sinh phải tổng hợp âm vị thành tố mới, nhận diện âm tiết tơi lại luyện cho đối tượng đọc trơn nhanh 2.3.2 Giải pháp 2: Đọc mẫu - Phần đọc mẫu giáo viên đích mẫu hình thành kỹ đọc giáo viên phải đảm bảo chất lượng đọc chuẩn, đọc rõ ràng, trôi chảy diễn cảm Giáo viên yêu cầu lớp ổn định trật tự tạo cho học sinh tâm lý nghe đọc, hứng thú nghe đọc yêu cầu học sinh đọc thầm theo Khi đọc giáo viên đứng vị trí bao qt lớp, khơng lại, cầm sách mở rộng, mắt phải dừng sách nhìn lên học sinh không để đọc bị gián đoạn - Đối với học sinh lớp 1, giai đoạn đầu giáo viên chép đọc lên bảng học sinh theo dõi cô đọc bảng, giai đoạn sau giáo viên nêu yêu cầu học sinh theo dõi sách giáo khoa để tạo cho em có thói quen làm việc với sách 2.3.3 Giải pháp 3: Hướng dẫn đọc Sách giáo khoa lớp Cánh Diều chủ yếu có dạng bài: - Dạng thơ (Rất ít) - Dạng văn xi 2.3.3.1 Luyện đọc từ ngữ Đối với lớp dù dạng văn xi hay thơ trước luyện đọc toàn học sinh ôn luyện âm vần Trong phần em ôn luyện vần sở luyện đọc từ khó, hay nhầm lẫn đọc có Để thực tốt phần này, việc cần lựa chọn thêm từ ngữ khác mà học sinh lớp hay nhầm lẫn phát âm sai em luyện đọc Trong thực tế, hàng ngày lên lớp thực điều Ví dụ: Bài “Mưu thỏ” Khi dạy, dựa vào tình hình đọc lớp, tơi tìm số từ ngữ cần luyện đọc từ ngữ: “rừng, bóng, nghĩ ra, dưới, sâu hoắm, …” Sở dĩ lựa chọn từ ngữ thực tế lớp tơi dạy vần cịn số em đọc chưa tốt, em hay nhầm lẫn vần, phụ âm đầu dấu Cụ thể như: Từ Học sinh đọc nhầm khu rừng bóng nghĩ sâu hoắm khu dừng bống nghĩ da dứi sâu hắm Ngồi ra, tơi học sinh tự nêu từ mà em cảm thấy khó đọc phát âm Ví dụ: Bài “Hươu, cừu, khướu sói” Đối với em học sinh lớp nêu từ mà em cho khó đọc là: “hươu, cừu, khướu, sói, cứu” đọc dễ bị sai: Từ Học sinh đọc nhầm hươu cừu khướu sói hiêu kiều khiếu xói Khi cho em luyện đọc từ ngữ, giáo viên nên kết hợp phân tích tiếng để giúp học sinh nhớ lại âm vần học Tuy nhiên cần tập trung gọi học sinh đọc yếu, song để giúp em đọc việc gọi số em giỏi đọc to, thật xác việc làm khơng thể thiếu em yếu bắt chước bạn để đọc, em có ý thức tự sửa Sau lớp đồng từ ngữ Cần tăng cường cho em nhận xét đọc, hay sai, sai đâu, em tự sửa lại cho bạn Nếu học sinh không làm việc đó, giáo viên phải kịp thời uốn nắn sửa sai cho em Nhất thiết phải có khen chê kịp thời - Không luyện đọc từ Tiếng Việt mà tiết ôn Tiếng Việt đưa tập phân biệt phụ âm đầu vần để giúp em phát âm tốt Ví dụ: Dạng tập điền vần điền phụ âm đầu, vần hay sai phương ngữ vùng miền + Bài tập 1: Điền im hay iêm t… phòng , Quả t … , + Bài tập 2: Điền r, d, gi … ộn….ã , … ập ….ờn , tháng… iêng + Bài tập 3: Điền s, x …ản …uất , …anh….anh , …o….ánh …ung phong , ….ừng…ững + Bài tập 4: Điền vần ăc, ăt hay ăp m… trời , m… áo , đôi m…… kh……… nơi , th…… nến + Bài tập 5: Điền vần anh hay ăn ch … len , c…… đẹp , c…… nhà m… khoẻ , tr…… nhiều tập khác dạng Sau học sinh điền xong, giáo viên phải yêu cầu kiểm tra em đọc Nếu em đọc sai giáo viên phải kịp thời uốn nắn Phần luyện đọc từ giáo viên làm tốt, hướng dẫn học sinh đọc kỹ giúp cho em đọc trơn đọc tốt 2.3.2.2 Đọc đúng: dạng thơ Thơ tiếng nói tình cảm, phản ánh người thời đại cách cao đẹp, thơ giàu chất trữ tình Vì đọc thơ cần thể tình cảm tác giả gửi gắm từ, dòng thơ, nhịp thơ để truyền cảm xúc đến người nghe Vì đọc thơ phải đọc dòng thơ, vần thơ, thể thơ để thể sắc thái, tình cảm Khi dạy đọc thơ cơng việc khơng thể thiếu giáo viên học sinh ngắt nhịp câu thơ Thực tế cho thấy học sinh mắc lỗi ngắt nhịp khơng tính đến nghĩa đọc theo áp lực nhạc thơ Học sinh tìm có dấu câu ngắt nhịp Do dạy đọc thơ thường chép lên bảng câu thơ cần ý ngắt giọng hướng dẫn Ví dụ: Bài “Ong bướm” (Sách Tiếng Việt 1- Tập trang 17) [3] Con bướm trắng / Lượn vườn hồng / Gặp ong / Đang bay vội / Học sinh luyện đọc câu đọc nối tiếp hết Giáo viên cho em dùng ký hiệu đánh dấu vào sách để đọc không bị quên Đến giai đoạn sau (khoảng từ học kỳ II trở đi) để học sinh nhìn vào sách nêu cách ngắt giọng câu thơ (vì thơ lớp thường ngắn nên công việc không chiếm nhiều thời gian tiết dạy) Nếu học sinh nói giáo viên cơng nhận Nếu học sinh nói sai giáo viên sửa lại cho học sinh Ví dụ: Bài “Chú hề” (Sách Tiếng Việt 1- Tập trang 55) [3] Học sinh thường ngắt nhịp sau: Môi đỏ/ choen choét Mũi / cà chua Áo/ quần / lịe loẹt Đóng vai/ vui đùa Mỗi lần / nhìn bé Chú nhoẻn / miệng cười Nụ cười / thân thiện Sáng bừng / môi Tôi sửa lại câu học sinh sai nêu cho em thấy ngắt nhịp lại sai Ví dụ: Câu “Mơi đỏ/ choen choét” ngắt nhịp sai “đỏ choen choét”là cụm từ liền nhau, ngắt giọng sau chữ “đỏ” cụm từ bị tách nghĩa khơng rõ ràng Hay câu “Mũi / cà chua” tương tự sửa cách đọc thơ sau: Môi / đỏ choen choét Mũi / cà chua Áo quần / lịe loẹt Đóng vai/ vui đùa Mỗi lần nhìn bé Chú / nhoẻn miệng cười Nụ cười / thân thiện Sáng bừng mơi Ví dụ: Bài “Kể cho bé nghe”(Sách Tiếng Việt 1- Tập trang 104) [3] Khi đọc học sinh thường ngắt dịng thơ lần thói quen tơi sửa lại hướng dẫn cho em cách đọc vắt dịng: cuối dịng đọc vắt ln sang dịng 2, cuối dịng đọc vắt ln sang dịng Cứ hết Bên cạnh việc rèn đọc tập đọc lớp tiết ơn Tiếng Việt tơi thường đưa câu thơ thơ ngắn để giúp học sinh luyện đọc ngắt giọng, câu ứng dụng hay ứng dụng sách Tiếng Việt cũ năm 2000 Ví dụ: “Lá thu kêu xào xạc Con nai vàng ngơ ngác Đạp vàng khô” Hay “Tiếng dừa làm dịu nắng trưa Gọi đàn gió đến dừa múa reo Trời đầy tiếng rì rào Đàn cị đánh nhịp bay vào bay ra” 2.3.3.3 Đọc đúng: dạng văn xuôi Tương tự thơ, giáo viên cần rèn cho em biết ngắt, nghỉ cho Cần phải dựa vào nghĩa dấu câu để ngắt cho Khi đọc không tách từ làm hai, tức không ngắt từ Việc ngắt phải phù hợp với dấu câu, nghỉ dấu phẩy, nghỉ lâu dấu chấm Đối với câu văn dài cần hướng dẫn học sinh ngắt cho phù hợp Cụ thể tơi cho học sinh tự tìm câu văn dài giáo viên đưa Sau yêu cầu học sinh xác định cách ngắt giọng, gọi học sinh nhận xét sai Đối với học sinh lớp giáo viên chưa nên hỏi nhiều việc em lại ngắt giọng mà thấy giáo viên cơng nhận ngay, cịn sai sửa cho em giải thích để em thấy rõ Sau xác định ngắt giọng câu văn dài giáo viên phải nhấn mạnh cho em thấy tầm quan trọng việc ngắt, nghỉ câu văn, đoạn văn Muốn xác định cách ngắt giọng phải dựa vào nghĩa vào tiếng, từ, dấu câu Ví dụ 1: Bài “Đeo chuông cổ cho mèo” (Sách Tiếng Việt 1- Tập trang 47) [3] Câu dài cần hướng dẫn cách ngắt nghỉ là: “ Một bầy chuột / bàn cách / thoát khỏi vuốt mèo/ ” Tôi treo bảng phụ chép sẵn câu lên bảng hướng dẫn cách ngắt Ví dụ 2: Bài “Đôi bạn” (Sách Tiếng Việt 1- Tập trang 59) [3] Học sinh phát câu dài ngắt giọng sau: “ Có lần / nhảy xuống ao / đuổi lũ vịt / kêu váng mặt nước.” Tôi bổ sung thêm cách nghỉ cho em sau: “ Có lần / nhảy xuống ao / đuổi lũ vịt / kêu váng mặt nước//” Ví dụ 3: Bài “Kiến em học” (Sách Tiếng Việt 1- Tập trang 94) [3] Tôi hướng dẫn học sinh đọc câu thoại kiến anh kiến em Những câu hỏi kiến anh: Em không làm à? Thế thầy giáo em ai? (đọc lên giọng cuối câu) Những câu trả lời kiến em: - Em Thầy chê chữ em nhỏ Là thầy voi (đọc xuống giọng cuối câu) Cũng thơ, sau sửa xong lỗi ngắt giọng cho học sinh, giáo viên phải gọi nhiều em đọc, học sinh khác nghe nhận xét bạn đọc.Việc luyện đọc cho học sinh đọc từ, câu giúp cho việc đọc đoạn, trôi chảy, lưu loát học sinh nắm cách đọc văn học mà tình trạng học vẹt Để tiết học nhẹ nhàng, khơng nhàm chán mà lại nhiều em luyện đọc tơi tổ chức đọc theo nhiều hình thức khác đọc cá nhân, đọc theo nhóm, theo tổ đồng Những hình thức cịn giúp giáo viên kiểm sốt khả đọc tồn thể học sinh lớp 2.3.3.4 Luyện đọc củng cố nâng cao Để giúp học sinh đọc cách chắn, cần dành thời gian để luyện đọc củng cố nâng cao Trong phần cho học sinh luyện đọc cá nhân – ý tới em đọc yếu để em tham gia đọc – tơi động viên khích lệ kịp thời Trong q trình học sinh đọc tơi quan tâm theo dõi, uốn nắn, sửa sai cho em Đối với đọc có lời đối thoại tơi cho em đọc theo lối phân vai Đối với thơ cho em đọc nhiều Mỗi đọc cho em đọc xi, sau chữ khơng theo thứ tự để em đọc nhớ mặt chữ, tránh thuộc vẹt Một tiết học tập đọc có 35 – 40 phút, để đảm bảo thời gian chất lượng học, học sinh phải đọc trước văn nhà Tơi có chuẩn bị chu đáo, đưa tình xảy hướng dẫn học sinh đọc cho đúng, cho hay Trong học, giáo viên người hướng dẫn, tổ chức để học sinh tự tìm kiến thức 10 2.3.3.5 Vận dụng triệt để thơng tư 27 vào q trình dạy luyện đọc + Tôi thường xuyên bám sát thông tư 27 để nhận xét động viên em cách kịp thời tạo hứng thú, niềm say mê cho em học luyện đọc Ví dụ: Với em nhút nhát, rụt rè, chưa mạnh dạn đọc em đọc cịn nhỏ tơi khen: Cô khen đọc tương đối tốt nói to hay Hoặc với em giỏi, tự tin đọc khen: Cô khen đọc tốt, to rõ ràng biết kết hợp ngữ điệu đọc thật tuyệt vời… 2.3.3.6 Kế hoạch học minh họa: TIẾNG VIỆT Bài 124 oen, oet [4] I MôC TIÊU: Phát triển lực ngôn ngữ: - HS nhận biết vần oen, oet; đánh vần đọc tiếng có vần oen, oet - Nhìn chữ, tìm đọc tiếng có vần oen, vần oet, ghép vế câu bt3 - Đọc đúng, hiểu Tập đọc Chú - Viết vần oen, oet, tiếng nhoẻn ( cười), khoét ( tổ) cỡ vừa (trên bảng con) Phát triển lực chung phẩm chất: - Hợp tác có hiệu với bạn nhóm, tổ lớp - Bày tỏ tình cảm u thích tơn trọng qua tập đọc II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Máy tính, ti vi Học sinh: SGK, VBT Tiếng Việt 1, tập hai, ĐDTV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS A Khởi động - Ổn định - Lớp hát - Kiểm tra cũ: Gọi HS tiếp nối đọc tập đọc Vườn - HS đọc thú - GV nhận xét - Lắng nghe - Giới thiệu bài: Hôm em học - Nhắc lại tựa vần mới, oen, oet B Các hoạt động chủ yếu: Hoạt động 1: Khám phá a) Dạy vần oen: - GV ghi vần oen lên bảng -1 HS đọc : o - e - n - Ai đọc vần này? Cả lớp nói: oen + GV chữ o, e, n -Vần oen có âm o đứng trước, e - Ai phân tích, đánh vần vần oen? - GV mơ hình vần, u cầu học sinh đánh đứng giữa, n đứng cuối vần đọc trơn: - HS (cá nhân, tổ, lớp) đánh vần đọc 11 oen o e n o-e-nờ- oen/ oen GV giới thiệu từ khóa: GV tranh vẽ, hỏi: ? Tranh vẽ gì? - Chúng ta có từ mới: nhoẻn cười GV: nhoẻn cười mở miệng cười tự nhiên, thoải mái ? Trong từ nhoẻn cười tiếng có vần oen? -Em phân tích tiếng nhoẻn? - GV nhận xét, tun dương -GV mơ hình tiếng nhoẻn, yêu cầu học sinh đánh vần đọc trơn: trơn -Tranh vẽ bạn gái nhoẻn miệng cười -HS lắng nghe Tiếng nhoẻn có vần oen -Tiếng nhoẻn có âm nh (nhờ) đứng trước, vần oen đứng sau, đánh vần đọc trơn tiếng nhoen: nhờ-oennhoen-hỏi-nhoẻn/ nhoẻn -HS (cá nhân, tổ, lớp) đánh vần đọc trơn nhoẻn nh oẻn - nhờ-oen-nhoen-hỏi-nhoẻn/ nhoẻn b) Dạy vần oet -Ai đọc vần này? +GV chữ o, e, t -Ai phân tích, đánh vần vần oet? -GV mơ hình vần, yêu cầu học sinh đánh vần đọc trơn: oet o e t - o-e-tờ- oet/ oet - GV nhận xét, tuyên dương -GV giới thiệu từ khóa: GV tranh vẽ, hỏi: Tranh vẽ gì? - Chúng ta có từ mới: khoét tổ ? Trong từ khoét tổ tiếng có vần oet? - Em phân tích tiếng kht? -GV mơ hình tiếng kht, yêu cầu học sinh đánh vần đọc trơn: -1 HS đọc : o - e - t Cả lớp nói: oet -Vần oet có âm o đứng trước, e đứng giữa, t đứng cuối - HS (cá nhân, tổ, lớp) đánh vần đọc trơn -Tranh vẽ chim khoét tổ -HS lắng nghe Tiếng khoét có vần oet -Tiếng khoét có âm kh (khờ) đứng trước, vần oet đứng sau, dấu sắc đặt đầu âm e, đánh vần đọc trơn tiếng khoét: khờ - oet – khoet- sắc- khoét/ khoét 12 khoét kh oét khờ - oet – khoet- sắc- khoét/ khoét - GV nhận xét, tuyên dương a) Củng cố: -Các em vừa học hai vần gì? - Các em vừa học hai tiếng tiếng gì? -HS (cá nhân, tổ, lớp) đánh vần đọc trơn -Vần oen, vần oet - Tiếng nhoẻn tiếng khoét Đánh vần: nhờ-oen-nhoen-hỏinhoẻn/ nhoẻn, khờ - oet – khoet- sắc- khoét/ khoét - Yêu cầu HS ghép vần oen, oet, khoét, nhoẻn ĐD TV, GV nhận xét *Giải lao: Hát Hoạt động 2: Luyện tập a) Mở rộng vốn từ Bài tập 1: -Nêu yêu cầu: Tiếng có vần oen? Tiếng có vần oet? -GV từ ngữ hình, gọi học sinh đánh vần, lớp đọc trơn từ ngữ:cưa xn xoẹt, hố nơng chn, mặc lịe loẹt - GV từ ngữ không theo thứ tự, yêu cầu lớp đọc -Yêu cầu HS làm vào VBT: Gạch gạch tiếng có vần oen, gạch gạch tiếng có vần oet -Gọi HS trình bày kết quả: Tiếng có vần oen (xoèn, choèn)/ tiếng có vần oet (xoẹt,loẹt) - GV tiếng, lớp: Tiếng xoèn có vần oen, tiếng có vần oet, tiếng choèn có vần oen, tiếng loẹt có vần oet - GV nhận xét, tuyên dương Bài tập 2: - GV nêu yêu cầu ghép - GV vế câu cho HS đọc - GV cho HS làm BT - Cho HS trình bày - GV nhận xét, tuyên dương - Cả lớp đọc lại kết b) Tập viết (bảng con, BT4) - Cho HS đọc vần, tiếng vừa học: oen, oet, -1 HS đọc, lớp đọc -Cả lớp đọc -HS làm vào VBT: -HS trình bày -Cả lớp thực -HS thực 13 nhoẻn cười, khoét tổ *GV vừa viết mẫu vừa giới thiệu: -Vần oen: chữ o viết trước, chữ e giữa, chữ n viết cuối Chú ý viết liền nét (không nhấc bút) Vần oet tương tự ý nét nối chữ e t HS viết : oen, oet (2 lần) Nhận xét, sửa sai -GV vừa viết tiếng nhoẻn vừa hướng dẫn Chú ý độ cao h li, chữ n,o,e li Làm tương tự với khoét, đặt dấu sắc e HS viết: nhoẻn cười, khoét tổ (2 lần) Nhận xét, sửa sai -HS đọc cá nhân, đồng -HS quan sát, lắng nghe -HS viết -HS quan sát, lắng nghe -HS thực TIẾT Tập đọc: *Giới thiệu - Gọi HS đọc tên - Yêu cầu HS quan sát tranh Tranh vẽ gì? *Hướng dẫn HS luyện đọc -GV đọc mẫu: (Chỉ hình) + Giải nghĩa từ: lịe loẹt, thân thiện lịe loẹt: Có lạm dụng nhiều màu sắc làm vẻ đẹp giản dị, tự nhiên thân thiện: Có tình cảm tốt, đối xử tử tế thân thiết với -Luyện đọc từ ngữ: +GV từ ngữ cho HS đọc: đỏ choen choét, cà chua, lòe loẹt, nhoẻn miệng cười, thân thiện, sáng lừng, xem xiếc -Luyện đọc câu: +GV HS đếm số câu bài: ? Bài có câu? +GV câu cho HS đọc vỡ b) +Chỉ câu cho HS đọc nối tiếp GV hướng dẫn HS ngắt, nghỉ đúng: Môi / đỏ choen choét Mũi / cà chua Áo quần / lòe loẹt Đóng vai/ vui đùa - HS đọc -HSTL: -Lắng nghe - Lắng nghe -HS đọc cá nhân, lớp -HS trả lời: câu -HS đọc câu 1, lớp đọc lại HS đọc câu lớp đọc lại… tương tự với câu lại -Đọc nối tiếp cá nhân, lớp 14 Mỗi lần nhìn bé Chú / nhoẻn miệng cười Nụ cười / thân thiện Sáng bừng môi - GV cho HS luyện đọc nhân, nhóm *Thi đọc đoạn, bài: + GV chia làm đoạn- khổ thơ đoạn c) Tìm hiểu đọc -GV nêu yêu cầu: nói tiếp từ ngữ tả Môi – đỏ choen choét Mũi – cà chua Áo quần – lòe loẹt Nụ cười – thân thiện - HS làm cá nhân vào VBT - GV gọi HS trình bày - GV nhận xét - HS luyện đọc -Thi đọc theo nhóm, tổ -HS nhắc lại yêu cầu - Cả lớp đọc -HS thực vào VBT -HS trình bày, HS nhận xét bạn Củng cố, dặn dò - GV mời lớp đọc lại nội dung trang sách vừa học, từ tên đến tập đọc - Nhận xét học - Dặn HS đọc lại bài, chuẩn bị cho tiết sau 2.4 Hiệu SKKN: So với cách dạy luyện đọc trước giáo viên gọi số học sinh giỏi thường xuyên đọc lại học sinh lớp ngồi nghe, chí có học sinh nhút nhát cịn khơng dám đọc từ vận dụng biện pháp vào dạy luyện đọc cho học sinh lớp thấy đạt học sinh kết sau: Đầu năm: Các em nhút nhát, đọc nhỏ, lúng túng gặp từ, tiếng khó đọc, chưa biết sử dụng ngữ điệu, âm đọc, lời nói cịn đơn điệu, đọc cịn miễn cưỡng, thụ động đến học kì II: Các em đọc rõ ràng, lưu loát, em đọc tất đọc sách Tiếng Việt đọc câu chuyện sách truyện văn đọc theo yêu cầu cô Các em mạnh dạn chủ động, hào hứng tham gia luyện đọc Việc luyện đọc cho học sinh thực thử thách lớn giáo viên, qua việc luyện đọc cho học sinh tay nghề nâng cao thân giáo 15 viên dạy thấy hứng thú, say sưa nên chất lượng dạy ngày tốt Vì lương tâm trách nhiệm thầy cô nâng lên, trị gần gũi thêm Kết cụ thể sau: Lớp Sĩ số Số học sinh đọc Số học sinh đọc Ghi Hoàn thành (%) chưa hoàn thành (%) 1A 36 36 em = 100% em Đánh giá theo thông tư 27/2020 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: Căn vào kết thu trên, nhận thấy việc áp dụng số biện pháp vào việc hướng dẫn học sinh luyện đọc thực nâng cao hiệu dạy, phát huy tính chủ động sáng tạo tạo hứng thú say mê học sinh Qua trình nghiên cứu thực nghiệm rèn kĩ đọc cho học sinh lớp Tôi thấy phương pháp hình thức nhằm tích cực hố hoạt động học sinh thực phương pháp hình thức học sinh hồn tồn chủ động tự giác sáng tạo tích cực tiếp thu tri thức Đây mục đích q trình dạy học hồn tồn phù hợp với đặc điểm phát triển sinh lý học sinh lớp Để học sinh đọc ngày tiến hay có kĩ đọc tốt giáo viên cần áp dụng linh hoạt biện pháp phần rèn đọc Tuỳ giáo viên chọn biện pháp phù hợp để đạt kết cao Muốn người giáo viên phải làm công việc sau: Giáo viên chủ nhiệm lớp phải nắm vững đặc điểm tâm sinh lý học sinh, phải u học sinh mình, biết rõ mặt mạnh, mặt hạn chế học sinh để bồi dưỡng, luyện tập Trong tiết dạy giáo viên phải xác định khối lượng kiến thức cần truyền thụ cho học sinh thơng qua mục đích, u cầu dạy Khi giảng dạy cần lựa chọn nhiều phương pháp phù hợp, vận dụng việc đổi phương pháp giảng dạy lấy học sinh làm trung tâm, phải khơi gợi cho học sinh tính chủ động, ham thích học, đọc Việc chuẩn bị đồ dùng dạy học coi trọng hàng đầu nên thường xuyên sử dụng thiết bị dạy học Ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng sách điện tử dạy học để học sinh hào hứng học tập Lập kế hoạch cho từ đầu, tâm giữ vững tinh thần tránh nhiệm với học sinh Hãy học, đọc với bạn nhỏ lúc nơi, môn học, không nên hời hợt, cho qua em đọc sai lỗi Với học sinh lớp cần tập cho em thói quen tốt: Đọc đúng, nhìn kỹ, cố gắng, nhẫn nại, chịu khó vv… để tập cho em nề nếp tốt học tập hôm mai sau Giáo viên cần dẫn dắt học sinh đọc cách nhẹ nhàng, dí dỏm, tạo cho 16 em tin cậy, yêu mến cô giáo, tinh thần vui vẻ, hồn nhiên để học tập Tuy nhiên, quan trọng lịng u trẻ, kiên trì, nhẫn nại ý thức trách nhiệm người thầy giáo, cô giáo trực tiếp gần gũi em hàng ngày Chúng ta ln ý thức trách nhiệm dạy học sinh phải tiến bộ, sau năm học em phải đọc đạt mức chuẩn đến chuẩn 3.2 Kiến nghị: * Đối với nhà trường: - Thường xuyên tổ chức buổi chuyên đề đánh giá rút kinh nghiệm để nâng cao chất lượng môn Tiếng Việt lớp - Phân công giáo viên dạy Lớp nên chọn giáo viên có lực chuyên môn, tâm huyết với nghề, khéo léo việc ứng xử với em * Đối với giáo viên: - Cần thấy vị trí, tầm quan trọng môn Tiếng Việt Mỗi giáo viên phải gương sáng cho học sinh noi theo Đề tài mà nghiên cứu không sâu vào môn Tiếng Việt mà nghiên cứu phần luyện đọc cho học sinh lớp Đề tài áp dụng với Lớp trường Tiểu học Hà Châu nhằm góp nâng cao chất lượng kỹ đọc cho học sinh Lớp Đề tài thân thực mang lại hiệu tốt Trong q trình thực tơi cố gắng tìm đọc tham khảo tài liệu dạy học lớp phụ trách học hỏi từ đồng nghiệp Tuy nhiên q trình thực khơng thể tránh khỏi hạn chế sai sót Vì tơi mong đóng góp, bổ sung cấp lãnh đạo bạn đồng nghiệp để sáng kiến tơi có tính khả thi Tôi xin trân trọng cảm ơn ! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Hiệu trưởng Lê Văn Sơn [1] [2] [3] [4] Hà Châu, ngày 17 tháng năm 2021 Tôi xin cam đoan SKKN thân, không chép, không coppy Người thực Nguyễn Thị Vị TÀI LIỆU THAM KHẢO Những điểm đổi nội dung phương pháp dạy học Tiểu học Phương pháp dạy học Tiếng Việt – Giáo trình sư phạm Tiếng Việt 1, Tập – Nhà xuất đại học SP Thành phố HCM Tiếng Việt 1, Tập 2, Sách giáo viên – Nhà xuất đại học SP Thành phố HCM 17 DANH MỤC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài Sáng kiến Năm học Một số biện pháp nâng cao chất lượng 2008 - 2009 giảng dạy phân môn Lịch sử Lớp Sử dụng phương tiện dạy học phần 2011 - 2012 mềm trình chiếu Microsoft PowerPoint dạy học phân mơn Xếp loại C B Số, ngày, tháng, năm định công nhận,cơ quan ban hành QĐ QĐ số 12/QĐ- SGD&ĐT, ngày 06/01/2010 Sở GD&ĐT Thanh Hóa QĐ số 7185/QĐ- PGD&ĐT, ngày 03/11/2014 Phòng GD&ĐT Hà Trung 18 Địa lý Lớp Một số biện pháp phụ đạo học sinh yếu phân môn Học vần môn Tiếng 2013 - 2014 Việt lớp C Một số biện pháp rèn chữ viết cho 2016 - 2017 học sinh lớp A Một số biện pháp luyện nói cho học 2018 - 2019 sinh Lớp A QĐ số 753/QĐ- SGD&ĐT, ngày 03/11/2014 Sở GD&ĐT Thanh Hóa QĐ số 220/QĐ- PGD&ĐT, ngày 26/05/2017 Phòng GD&ĐT Hà Trung QĐ số 253/QĐ- PGD&ĐT, ngày 16/05/2019 Phòng GD&ĐT Hà Trung 19 ... số biện pháp phụ đạo học sinh yếu phân môn Học vần môn Tiếng 2013 - 2014 Việt lớp C Một số biện pháp rèn chữ viết cho 2016 - 2017 học sinh lớp A Một số biện pháp luyện nói cho học 2018 - 2019 sinh. .. biến học sinh đọc văn học vẹt đọc chữ văn học sinh lại khơng đọc 2.1.2 Vai trò phát triển kỹ đọc cho học sinh lớp 1: Từ đổi đổi chương trình giáo dục phổ thơng 2018, địi hỏi phải đổi chương trình. .. lại học sinh lớp ngồi nghe, chí có học sinh nhút nhát cịn khơng dám đọc từ vận dụng biện pháp vào dạy luyện đọc cho học sinh lớp thấy đạt học sinh kết sau: Đầu năm: Các em nhút nhát, đọc nhỏ, lúng