Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
249,2 KB
Nội dung
Cần sớm hoàn thiện văn pháp luật M&A ngân hàng LS Nguyễn Văn Phương Nguyễn Cao Khôi* Nằm đề án tổng thể tái cấu kinh tế giai đoạn 2011 - 2015 định hướng đến năm 2020, Ngân hàng Nhà nước triển khai Ðề án “Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015” Cuối năm 2011, Ngân hàng Nhà nước phê duyệt Phương án sáp nhập ngân hàng thương mại cổ phần: Việt Nam Tín Nghĩa (TinNghiaBank), Ðệ Nhất (Ficombank) Sài Gịn (SCB) Sau ba ngân hàng hoàn tất thủ tục sáp nhập, pháp nhân ngân hàng hình thành vào hoạt động từ đầu năm với tên gọi “Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn (SCB)” Ngày 15/06/2012, Ngân hàng Nhà nước chấp thuận nguyên tắc việc sáp nhập Ngân hàng thương mại cổ phần Nhà Hà Nội (Habubank) vào Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội (SHB) Trong thời gian tới, có số ngân hàng thương mại cổ phần tiếp tục cấu lại theo Ðề án “Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng” Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Một giải pháp quan trọng việc xử lý ngân hàng thương mại cổ phần yếu theo Ðề án “Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015” Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 254/QÐTTg ngày 01/03/2012 (sau gọi tắt “Ðề án Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng”) khuyến khích tạo điều kiện cho ngân hàng mua bán sáp nhập (tên tiếng Anh Mergers & Acquisitions: M&A) nguyên tắc tự nguyện để tăng quy mô hoạt động khả cạnh tranh Nếu thực cách tự nguyện, Ngân hàng Nhà nước áp dụng biện pháp sáp nhập, hợp nhất, mua lại sở bắt buộc tổ chức tín dụng yếu kém(1) Việc Ngân * Hà Nội CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt hàng Nhà nước can thiệp vào hoạt động mua bán, sáp nhập, hợp ngân hàng yếu góp phần bảo vệ tài sản, quyền lợi Nhà nước nhân dân, bảo đảm an tồn hệ thống tổ chức tín dụng Từ nghiên cứu lý luận thực tiễn hoạt động mua bán sáp nhập doanh nghiệp nói chung ngân hàng nói riêng, người viết nhận thấy hệ thống pháp luật hành nước ta hoạt động mua bán sáp nhập ngân hàng nhiều bất cập, khiếm khuyết chưa tạo sở pháp lý cụ thể, rõ ràng, thuận tiện cho ngân hàng thương mại Việt Nam chủ động tham gia, thực quy trình, thủ tục liên quan Mua bán sáp nhập giải pháp có tính chiến lược mang lại lợi ích cho bên Ở nước phát triển giới, hoạt động mua bán sáp nhập doanh nghiệp diễn sôi động phổ biến nhiều năm trước Việc doanh nghiệp mua lại sáp nhập vào doanh nghiệp khác giúp cho doanh nghiệp nâng cao lực tài sức cạnh tranh thị trường Nhiều hoạt động mua bán sáp nhập doanh nghiệp có giá trị lớn diễn giới Ðiển hình, năm 2005 Tập đồn Procter and Gamble (P&G) mua Tập đoàn Gillette (cùng Mỹ) với giá 57,2 tỷ USD, Tập đồn tài Mitsubishi Tokyo Financial Group Nhật Bản mua Ngân hàng UFJ với số tiền 41,4 tỷ USD2 Ở Việt Nam, tính riêng năm 2011, có 10 thương vụ mua bán sáp nhập lớn xác lập theo bảng kê đây: Số TT Chủ thể tham gia mua bán & sáp nhập Giá trị giao dịch (triệu USD) Vincom Vinpearl C.P Pokphand CP Vietnam 609 Vietcombank Mizuho Corporate Bank 567 Vimpelcom Beeline 196 IFC Vietinbank 182 KKR Masan Consumer 159 CuuDuongThanCong.com 1.316 https://fb.com/tailieudientucntt Unicharm Diana 128 Mount Kellett Capital Masan Resources 94 Talanx PetroVietnam (PVI) 92 10 Fortis Quỹ Duxton Asset Management Pte Ltd thuộc Tập đoàn Y khoa Hoàn Mỹ 64 Nguồn: Capital IQ Trong lĩnh vực ngân hàng, đầu năm 2012, Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất - Nhập Việt Nam (Eximbank) mua cổ phần Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) với số tiền 100 triệu USD, Tập đồn vàng bạc đá quý DOJI hoàn tất giao dịch mua 20% cổ phần để trở thành cổ đông chiến lược TienPhong Bank… Nhìn nhận vấn đề khía cạnh tích cực, thơng qua hoạt động mua bán sáp nhập, quy mô ngân hàng nâng lên cách đáng kể (về nguồn vốn, mạng lưới, nhân sự…) để tạo điều kiện cung ứng vốn cho dự án địa phương khác nước, đáp ứng nhu cầu ngày cao khách hàng Hiện nay, nước ta có 84 ngân hàng thương mại, có ngân hàng thương mại nhà nước, ngân hàng 100% vốn nước 35 ngân hàng thương mại cổ phần với số vốn điều lệ bình quân thấp Vốn điều lệ ngân hàng lớn chưa đến 1,5 tỷ USD (chưa đạt 30.000 tỷ VNÐ (3)) ngân hàng nhỏ có vốn điều lệ khoảng 150 triệu USD (tương đương 3.000 tỷ đồng(4)) Trong năm 2010, lẽ đến 31/12, vốn điều lệ ngân hàng phải đạt tối thiểu 3.000 tỷ đồng theo Nghị định số 141/2006/NÐ-CP ngày 22 tháng 11 năm 2006 Chính phủ Tuy nhiên, số ngân hàng thương mại cổ phần gặp khó khăn việc huy động vốn tăng vốn điều lệ đạt mức tối thiểu theo thời hạn quy định Nghị định số 141 nêu Cho nên, Ngân hàng Nhà nước trình Chính phủ gia hạn thời gian tăng vốn điều lệ tổ chức tín dụng thêm 01 năm so với thời hạn yêu cầu Nghị định số 141 nêu Thủ tướng Chính phủ chấp thuận CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Trong chế thị trường, ngân hàng có quyền xây dựng cho chiến lược kinh doanh riêng phù hợp với đặc điểm điều kiện thực tế để hướng tới đối tượng khách hàng phân khúc thị trường định Song chiến lược kế hoạch kinh doanh có đạt hiệu thực tế hay không lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố (bao gồm yếu tố chủ quan khách quan) Quản trị điều hành hoạt động kinh doanh hàng ngày coi hạn chế đa số ngân hàng thương mại Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế, đặc biệt ngân hàng có quy mơ nhỏ Bên cạnh đó, số 85 triệu dân nay, có khoảng 20% dân số sử dụng dịch vụ tài ngân hàng, chủ yếu dân số thành thị Cho nên, nguồn khách hàng giao dịch với ngân hàng mang lại doanh thu, lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng doanh nghiệp dân số thành thị Thêm nữa, thị trường chứng khoán Việt Nam từ năm 2008 đến khơng cịn sơi động có sức hấp dẫn nhà đầu tư vài năm trước Hiện tại, cổ phiếu khơng ngân hàng thương mại cổ phần thị trường chứng khốn thấp mệnh giá Do đó, việc ngân hàng phát hành thêm cổ phiếu công chúng để tăng vốn điều lệ khó mang lại thành công trước nhà đầu tư thiếu vốn hoặc/và niềm tin vào khả phục hồi, tăng trưởng thị trường chứng khốn Việt Nam Vì vậy, việc ngân hàng yếu sáp nhập lại với sáp nhập vào ngân hàng lớn hay ngân hàng mạnh mua lại một/một số ngân hàng yếu kém, quy mô nhỏ để đạt mục tiêu tăng trưởng kinh doanh bền vững, đáp ứng nhu cầu cổ đông/chủ sở hữu xem giải pháp có tính khả thi mang lại lợi ích cho bên tham gia Ðối với ngân hàng bị mua lại bị sáp nhập, hoạt động mua bán sáp nhập giải pháp tối ưu để bảo vệ quyền lợi cổ đơng nói riêng nhà đầu tư nói chung, khơng làm ảnh hưởng đến quyền lợi khách hàng (các chủ nợ), quyền lợi người gửi tiền bảo đảm tính ổn định hệ thống ngân hàng Trong bối cảnh kinh tế khó khăn số giao dịch CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt chứng khốn cịn thấp hoạt động mua bán sáp nhập có lợi so với thời điểm thị trường chứng khoán lên cao chi phí vốn thấp Cho nên, ngân hàng bị sáp nhập mua lại nên xem hội để tái cấu, qua giúp ngân hàng hoạt động hiệu khả sinh lời tốt Ðối với ngân hàng mua lại nhận sáp nhập, hoạt động mua bán sáp nhập tận dụng lợi kinh doanh quy mô, rút ngắn thời gian tham gia thị trường giảm đáng kể chi phí so với thành lập doanh nghiệp mới, kế thừa mạng lưới khách hàng sẵn có để cung cấp sản phẩm dịch vụ tốt sản phẩm dịch vụ mà trước ngân hàng bị sáp nhập/mua lại chưa có, giúp tăng cường quan hệ với khách hàng bổ sung nguồn thu cho ngân hàng thơn tính Chính vậy, tận dụng lợi giá trị ngân hàng bị sáp nhập/mua lại ngân hàng nhận sáp nhập/mua lại nhận giá trị cộng hưởng (gia tăng khách hàng, phát triển mạng lưới kinh doanh, mở rộng thị phần…) Thực trạng pháp luật Việt Nam điều chỉnh hoạt động mua bán sáp nhập Kể từ chuyển đổi chế quản lý tập trung bao cấp sang chế thị trường, thay quản lý tiêu định hành chính, Nhà nước thực chức quản lý quan hệ xã hội pháp luật Do đó, lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp điều chỉnh nhiều văn quy phạm pháp luật khác (văn quy phạm pháp luật chung văn quy phạm pháp luật chuyên ngành, văn luật văn luật…) Hiện nay, hoạt động mua bán sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam quy định điều chỉnh nhiều văn quy phạm pháp luật khác Việc quy định phân tán không cụ thể nhiều văn quy phạm khác làm doanh nghiệp khó vận dụng vào hoạt động mua bán sáp nhập lĩnh vực hoạt động mình, đặc biệt ngân hàng thương mại Hơn nữa, mục tiêu điều chỉnh hoạt động mua bán sáp nhập doanh nghiệp văn quy phạm pháp luật CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt khác không giống Ðiển hình số văn quy phạm pháp luật đây: - Luật Cạnh tranh 2004 đề cập đến hoạt động sáp nhập, mua lại doanh nghiệp hình thức tập trung kinh tế thơng qua quy định sau: Sáp nhập doanh nghiệp việc doanh nghiệp chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang doanh nghiệp khác, đồng thời chấm dứt tồn doanh nghiệp bị sáp nhập Mua lại doanh nghiệp việc doanh nghiệp mua lại toàn phần tài sản doanh nghiệp khác để kiểm sốt, chi phối tồn ngành nghề doanh nghiệp bị mua lại Hợp doanh nghiệp xem xét hình thức việc hai nhiều doanh nghiệp chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp để hình thành doanh nghiệp mới, đồng thời chấm dứt tồn doanh nghiệp bị hợp (khoản Ðiều 17) - Luật Doanh nghiệp 2005 không đề cập đến hoạt động mua lại doanh nghiệp nói chung mà quy định việc bán doanh nghiệp tư nhân (Ðiều 145) xem xét sáp nhập, hợp doanh nghiệp hình thức tổ chức lại doanh nghiệp xuất phát từ nhu cầu tự nguyện doanh nghiệp (Ðiều 152 153) - Luật Ðầu tư 2005 coi việc sáp nhập mua lại doanh nghiệp hình thức đầu tư trực tiếp (Ðiều 21) Trong lĩnh vực ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước ban hành Thông tư số 04/2010/TT-NHNN ngày 11/02/2010 hướng dẫn hoạt động sáp nhập, hợp nhất, mua lại tổ chức tín dụng Nhưng đến nay, Thơng tư số 04 nêu bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập, đặc biệt Thông tư số 04 ban hành trước Luật Các tổ chức tín dụng Quốc hội thơng qua ngày 16/06/2010 có hiệu lực thi hành ngày 01/01/2011, cho phép tổ chức tín dụng tổ chức lại hình thức chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi hình thức pháp lý sau Ngân hàng Nhà nước chấp thuận văn bản; đồng thời giao Ngân hàng Nhà CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt nước quy định cụ thể điều kiện, hồ sơ, trình tự, thủ tục chấp thuận việc tổ chức lại tổ chức tín dụng(5) Mặt khác, theo yêu cầu Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật, văn quy phạm pháp luật phải quy định cụ thể để văn có hiệu lực thi hành ngay; trường hợp văn có điều, khoản mà nội dung liên quan đến quy trình, quy chuẩn kỹ thuật, vấn đề chưa có tính ổn định cao điều, khoản giao cho quan nhà nước có thẩm quyền quy định chi tiết Văn quy định chi tiết phải quy định cụ thể, không lặp lại quy định văn quy định chi tiết phải ban hành để có hiệu lực thời điểm có hiệu lực văn điều, khoản, điểm quy định chi tiết (6) Mặc dù Ngân hàng Nhà nước xây dựng Thông tư hướng dẫn thực Ðiều 153 Luật Các tổ chức tín dụng 2010 để thay Thông tư số 04 nêu nay, dự thảo Thông tư giai đoạn hồn thiện để trình Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành Do đó, tính thi hành kịp thời Ðiều 153 Luật Các tổ chức tín dụng 2010 tuân thủ Ðiều Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008 khơng bảo đảm thực tế Chính thế, hoạt động mua bán sáp nhập ngân hàng thiếu văn quy phạm pháp luật chuyên ngành hướng dẫn cụ thể thủ tục, quy trình có liên quan để tạo hành lang pháp lý an toàn điều kiện thuận tiện cho ngân hàng tham gia, thực Một số đề xuất, kiến nghị Từ vấn đề hoạt động mua bán sáp nhập ngân hàng nêu trên, người viết xin có số đề xuất, kiến nghị sau: (i) Cần sớm xây dựng, hồn thiện ban hành Thơng tư thay Thông tư số 04/2010/TT-NHNN ngày 11 tháng 02 năm 2010 Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng thương mại loại hình doanh nghiệp đặc thù, hoạt động lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh có điều kiện Khác với doanh nghiệp hoạt động kinh doanh lĩnh vực khác, ngân hàng định chế tài trung gian với chức CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt thường xuyên chủ yếu nhận tiền gửi, cấp tín dụng, cung cấp dịch vụ toán qua tài khoản Ðối tượng kinh doanh ngân hàng khơng phải hàng hóa, dịch vụ thông thường doanh nghiệp khác mà hàng hóa đặc biệt (tiền mặt, vàng, giấy tờ có giá dịch vụ toán ), dùng để đo lường biểu giá trị tất loại hàng hóa khác Xuất phát từ đặc thù đó, hoạt động huy động vốn tiền gửi tiết kiệm cấp tín dụng ngân hàng kiểm sốt điều chỉnh chặt chẽ văn quy phạm pháp luật chuyên ngành thời kỳ Do đó, nêu trên, mục tiêu điều chỉnh hoạt động mua bán sáp nhập văn quy phạm pháp luật khác không giống nhau, nên việc ngân hàng vận dụng quy định pháp luật chung để tham gia hoạt động mua bán sáp nhập không phù hợp Vì vậy, hoạt động mua bán sáp nhập ngân hàng cần có văn quy phạm pháp luật chuyên biệt hướng dẫn, điều chỉnh cho phù hợp với lĩnh vực kinh doanh đặc thù này, đáp ứng yêu cầu Ðiều 153 Luật Các tổ chức tín dụng 2010 bảo đảm phù hợp với thông lệ quốc tế Thời gian qua, sau xây dựng, Ngân hàng Nhà nước tổ chức lấy ý kiến tổ chức tín dụng Dự thảo Thơng tư thay Thơng tư số 04/2010/TTNHNN ngày 11 tháng 02 năm 2010 (sau gọi tắt Dự thảo Thông tư) Qua xem xét Dự thảo Thơng tư đính kèm Cơng văn số 3157/NHNN-TTGSNH ngày 29/05/2012 Ngân hàng Nhà nước, có ý kiến đóng góp cụ thể, chi tiết để ban soạn thảo tham khảo Ngoài ra, chúng tơi có ý kiến thêm nội dung Dự thảo Thông tư cho phù hợp với tình hình mới: - Thứ nhất, đối tượng mua bán sáp nhập: Dự thảo Thông tư quy định hình thức hợp nhất, sáp nhập tổ chức tín dụng hình thức pháp lý mà khơng áp dụng tổ chức tín dụng có hình thức pháp lý khác Việc bó hẹp đối tượng hợp nhất, sáp nhập hình thức tổ chức lại tổ chức tín dụng (khơng có hoạt động mua lại) Dự thảo Thông tư ngăn cản tổ chức tín CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt dụng khơng hình thức pháp lý (loại hình cơng ty cổ phần cơng ty trách nhiệm hữu hạn) sáp nhập, hợp với thiếu sở pháp lý phù hợp để tổ chức tín dụng tham gia mua phần tồn tài sản, quyền, nghĩa vụ, lợi ích hợp pháp tổ chức tín dụng khác Quy định nêu Dự thảo Thông tư không phù hợp với “Ðề án Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng”, cho phép tổ chức tín dụng nước ngồi mua lại, sáp nhập tổ chức tín dụng yếu Việt Nam Pháp luật hành nước ta cho phép tổ chức tín dụng nước thành lập hoạt động Việt Nam hình thức cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên thành viên trở lên (ngân hàng 100% vốn nước ngân hàng liên doanh), ngân hàng thương mại nước thành lập chuyển đổi sang hoạt động hình thức cơng ty cổ phần (ngoại trừ Agribank hoạt động hình thức cơng ty TNHH thành viên) Do vậy, việc mở rộng đối tượng mua bán sáp nhập ngân hàng Dự thảo Thông tư không nâng cao hiệu hoạt động mua bán sáp nhập ngân hàng Việt Nam thời gian tới mà bảo đảm phù hợp với đạo Thủ tướng Chính phủ “Ðề án Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng” - Thứ hai, thủ tục xử lý giao dịch với người gửi tiền người vay trước giao dịch mua bán sáp nhập xác lập Vấn đề chưa hướng dẫn rõ văn quy phạm pháp luật hành Dự thảo Thông tư Cho nên, tham gia mua bán sáp nhập, ngân hàng không tránh khỏi bị thụ động lúng túng thiếu sở pháp lý rõ ràng Ðiều thể chỗ ngân hàng bị sáp nhập thực giao dịch với khách hàng quan hệ tiền gửi tín dụng chấm dứt tư cách pháp lý sau giao dịch mua bán sáp nhập thành cơng, có hiệu lực Mặc dù chủ thể mua lại nhận sáp nhập cam kết kế thừa tất quyền, nghĩa vụ chủ thể bị sáp nhập/mua lại, ngân hàng có sách, kế hoạch kinh doanh khác (lãi suất tiền gửi, lãi suất cho vay… phạm vi lãi suất trần Ngân hàng Nhà nước quy định) CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt mối quan hệ cụ thể (tiền gửi tín dụng), cần xác định rõ chủ thể tham gia quyền, nghĩa vụ bên (lãi suất tiền gửi kết thúc kỳ hạn gửi tiền, lãi suất không kỳ hạn lãi suất cho vay bắt buộc, lãi suất cho vay hạn xử lý sau ngân hàng nhận sáp nhập, mua lại tiếp nhận quyền, nghĩa vụ từ ngân hàng bị sáp nhập, mua lại theo hợp đồng xác lập trước với người gửi tiền, người vay…) Hợp đồng coi “luật” bên tham gia xác lập có hiệu lực thi hành bên, nên bên tham gia khơng cịn tồn phải chuyển giao quyền, nghĩa vụ cho bên khác bên kế thừa phải ký lại hợp đồng phát hành văn có tính chất tương tự hợp đồng cam kết tuân thủ hợp đồng xác lập với người gửi tiền, người vay với tư cách bên thay cho ngân hàng bị sáp nhập/mua lại, trừ pháp luật có hướng dẫn cụ thể khác Vì vậy, với quy định hành pháp luật có tính chất định khung nói trên, cần thiết có văn hướng dẫn chi tiết, rõ ràng thủ tục xử lý giao dịch với người gửi tiền người vay trước giao dịch mua bán sáp nhập xác lập để bảo vệ quyền lợi người gửi tiền cổ đông ngân hàng bị sáp nhập/mua lại - Thứ ba, công bố thông tin việc mua bán sáp nhập Khoản Ðiều Thông tư số 04/2010/TT-NHNN ngày 11/02/2010 Ngân hàng Nhà nước yêu cầu hợp đồng mua bán, sáp nhập phải gửi đến chủ nợ thông báo cho người lao động biết thời hạn 15 ngày kể từ ngày Thống đốc Ngân hàng Nhà nước chấp thuận nguyên tắc Song, ngân hàng thương mại, u cầu khó thực thực tế chủ nợ ngân hàng có đến hàng chục nghìn cá nhân, tổ chức nước nước (những người gửi tiền, người mua trái phiếu, người chấp nhận toán L/C ngân hàng phát hành, người nhận bảo lãnh…) Thêm nữa, hợp đồng mua bán, sáp nhận có điều khoản ràng buộc nghĩa vụ bảo mật thông tin bên, nên khơng thiết phải cơng bố tồn nội dung hợp đồng mua bán, sáp nhập cách chụp để gửi cho CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt chủ nợ Ðiều làm phát sinh chi phí khơng cần thiết, tốn nhiều thời gian, làm ảnh hưởng đến lợi ích người lao động, cổ đông không phù hợp với thực tế Ðiều 11 Dự thảo Thông tư có quy định việc cơng bố thơng tin hoạt động mua bán sáp nhập, nội dung quan trọng mà chủ nợ, tổ chức, cá nhân có quan hệ dân - kinh doanh thương mại với ngân hàng quan tâm không quy định thông tin công bố (như giá trị giao dịch, giá mua, thời hạn dự kiến hoàn thành giao dịch…) Ngoài ra, việc xác định vốn chủ sở hữu hồ sơ trình Ngân hàng Nhà nước quy định Ðiều 11 Dự thảo Thông tư chưa rõ ràng (tự xác định hay ghi nhận văn nào?) Bởi vốn chủ sở hữu ngân hàng tự xác định số liệu khơng bảo đảm tính khách quan không đáng tin cậy Trường hợp vốn chủ sở hữu cơng ty kiểm tốn xác nhận cần có thời gian để thực thủ tục kiểm toán theo quy định pháp luật kiểm tốn u cầu cơng ty kiểm tốn độc lập Do đó, số liệu vốn chủ sở hữu ngân hàng hồ sơ trình Ngân hàng Nhà nước chấp thuận nguyên tắc định chấp thuận mua bán sáp nhập có khả khơng số liệu vốn chủ sở hữu ngân hàng thời điểm có định chấp thuận nguyên tắc/quyết định chấp thuận thức Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (từ thời điểm có số liệu vốn chủ sở hữu, lập hồ sơ trình Ngân hàng Nhà nước đến lúc có định Thống đốc Ngân hàng Nhà nước thường khơng 30 ngày) Vì vậy, quy định công bố thông tin Dự thảo Thông tư cần khắc phục hạn chế, khiếm khuyết Thông tư số 04/2010/TT-NHNN nêu đáp ứng yêu cầu thực tế, nguyện vọng đáng chủ nợ, tổ chức, cá nhân có quan hệ dân - kinh doanh thương mại với ngân hàng tham gia mua bán sáp nhập (ii) Cần minh bạch cơng khai thơng tin tài tổ chức tín dụng Theo quy định hành Bộ Tài chính, cơng ty đại chúng phải cơng bố thơng tin tài định kỳ hàng q, bán niên hàng năm Thơng tin tài CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt thể báo cáo tài hàng quý, bán niên báo cáo tài năm Báo cáo tài bán niên phải sốt xét cơng ty kiểm tốn độc lập báo cáo tài năm phải kiểm tốn Các báo cáo cơng bố thông tin định kỳ nêu phải đăng tải website ngân hàng gửi cho Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, Sở Giao dịch chứng khoán nơi niêm yết cổ phiếu để công bố công chúng Việc cơng khai, minh bạch thơng tin tài nêu công ty đại chúng tạo điều kiện cho cổ đông giám sát hoạt động quản trị, điều hành Hội đồng quản trị, Ban điều hành giúp nhà đầu tư có thơng tin, số liệu xác, kịp thời để đánh giá cổ phiếu cơng ty trước định đầu tư/không đầu tư; đồng thời tạo áp lực để Hội đồng quản trị, Ban điều hành không ngừng nâng cao lực quản trị, điều hành, tuân thủ nghị Ðại hội đồng cổ đông quy định pháp luật, tăng tính cạnh tranh thị trường nhằm mang lại lợi ích, cổ tức ngày tốt cho cổ đông Tuy nhiên, có tổng số 84 ngân hàng thương mại có cổ phiếu niêm yết Sở Giao dịch chứng khốn phải thực cơng bố thơng tin tài theo quy định nêu Bộ Tài Do đó, việc nhà đầu tư tìm kiếm thơng tin, tìm hiểu tình hình tài phần đơng ngân hàng thương mại lại (các ngân hàng chưa niêm yết cổ phiếu thị trường chứng khoán) khó khăn thơng tin khơng cơng bố đầy đủ, kịp thời dẫn đến việc đánh giá tình hình tài ngân hàng khơng tồn diện, đầy đủ, xác Vì vậy, Ngân hàng Nhà nước cần xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật quy định công bố thông tin (trong có chế tài thích hợp khơng tn thủ) áp dụng tất ngân hàng thương mại nhằm bảo đảm tính cơng khai, minh bạch thơng tin tài ngân hàng có cổ phiếu niêm yết Sở Giao dịch chứng khoán (iii) Cần nâng tỷ lệ sở hữu cổ phần nhà đầu tư nước ngân hàng thương mại Việt Nam Hiện tại, mức sở hữu cổ phần nhà đầu tư chiến lược nước người có liên quan nhà đầu tư chiến lược nước ngồi CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt khơng vượt q 15% vốn điều lệ ngân hàng thương mại Việt Nam Trường hợp đặc biệt, Thủ tướng Chính phủ đề nghị Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, định mức sở hữu cổ phần nhà đầu tư chiến lược nước ngồi người có liên quan nhà đầu tư chiến lược nước ngồi vượt q 15%, không vượt 20% vốn điều lệ ngân hàng thương mại Việt Nam(7) Thực tế, có nhiều tổ chức tín dụng nước ngồi mua cổ phần ngân hàng thương mại Việt Nam với tỷ lệ sở hữu từ 15% - 20% vốn điều lệ trở thành cổ đơng chiến lược nước ngồi ngân hàng thương mại Việt Nam Tuy nhiên, tỷ lệ sở hữu cổ phần chiếm tỷ lệ thấp so với phần cịn lại, nên tiếng nói người đại điện nhà đầu tư nước cử tham gia Hội đồng quản trị hoặc/và Ban điều hành không gây ảnh hưởng lớn để nâng cao lực quản trị, điều hành ngân hàng thương mại Việt Nam Do đó, hiệu kinh doanh số tổ chức tín dụng Việt Nam có cổ đơng chiến lược nước ngồi khơng mang lại mong đợi Ðiển Habubank có cổ đơng chiến lược nước ngồi Deutsche Bank trường hợp cổ đơng chiến lược nước ANZ Bank Sacombank đăng ký thoái vốn khỏi Sacombank từ đầu năm 2012 cổ đơng chiến lược nước ngồi HSBC Tập đồn Bảo Việt dường có chuẩn bị cho thối vốn khỏi Tập đồn Bảo Việt để kết thúc thời hạn năm cam kết không chuyển nhượng cổ phần(8)… Chính vậy, để đạt mục đích bán cổ phần cho nhà đầu tư chiến lược nước ngồi (nâng cao lực tài chính, lực quản trị điều hành tận dụng công nghệ tiên tiến, đại, kinh nghiệm quản lý đối tác…) bảo đảm phù hợp với đạo Thủ tướng Chính phủ “… tăng giới hạn sở hữu cổ phần tổ chức tín dụng nước ngồi ngân hàng thương mại cổ phần yếu cấu lại…” “Ðề án Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng”(9), Ngân hàng Nhà nước cần sớm xây dựng, trình cấp có thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật cho phép tổ chức tín dụng nước ngồi góp vốn, CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt mua cổ phần ngân hàng thương mại Việt Nam với tỷ lệ cao mức sở hữu (cao 20% vốn điều lệ) (iv) Cần có văn hướng dẫn quy trình, thủ tục mua bán sáp nhập Pháp luật hành xác lập nguyên tắc hình thức pháp lý cho hoạt động mua bán sáp nhập, theo đó, ngân hàng thương mại phải thực thủ tục liên quan để giao dịch mua bán sáp nhập có hiệu lực thủ tục, trình tự quan/bộ phận có thẩm quyền quan chức trình thẩm định, phê duyệt giao dịch mua bán sáp nhập ngân hàng Trong đó, quy trình, thủ tục mua bán sáp nhập ngân hàng dường chưa hướng dẫn quy định cụ thể văn quy phạm pháp luật để tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng tham gia thực Do đó, ngân hàng thương mại Việt Nam thiếu sở để chủ động tham gia trình mua bán sáp nhập với đối tác, đối tác mua lại tổ chức tín dụng nước ngồi Một số trường hợp doanh nghiệp Việt Nam không tuân thủ đầy đủ giai đoạn thương vụ mua bán sáp nhập doanh nghiệp theo thơng lệ quốc tế Ví dụ, thông lệ quốc tế yêu cầu giao dịch mua bán sáp nhập doanh nghiệp phải thực qua giai đoạn, bao gồm: giai đoạn đấu thầu, giai đoạn lựa chọn nhà đầu tư, giai đoạn thương thảo - ký kết hợp đồng giai đoạn hoàn tất Trong giai đoạn đấu thầu, bên bán cổ phần cần thẩm định pháp lý (legal due diligence) để xác định tư cách pháp lý, thẩm quyền tham gia giao dịch (thông qua hồ sơ pháp lý) bên tham gia dự thầu Do chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng có tính chất định đến thành công thương vụ mua bán sáp nhập, nên số doanh nghiệp Việt Nam bỏ qua bước “legal due diligence” chưa coi trọng mức yếu tố pháp lý Hậu là, yếu tố rủi ro doanh nghiệp mục tiêu không nhận biết đầy đủ doanh nghiệp thâu tóm định thực giao dịch mua bán sáp nhập cách khơng an tồn CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Trong giai đoạn đầu hội nhập quốc tế, ngân hàng thương mại Việt Nam chưa có nhiều kinh nghiệm giao dịch mua bán sáp nhập, nên cần có hỗ trợ, tư vấn tổ chức tư vấn tài quốc tế Vì thế, cổ phần hóa ngân hàng thương mại nhà nước (các ngân hàng giữ vai trò nòng cốt, chi phối định hướng cho hoạt động hệ thống ngân hàng Việt Nam), Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chọn tổ chức tư vấn tài quốc tế để tư vấn cho kế hoạch cổ phần hóa mà trọng tâm tư vấn lựa chọn nhà đầu tư chiến lược bán cổ phần cho nhà đầu tư chiến lược nước ngoài, như: JPMorgan Chase chọn làm tư vấn tài quốc tế cho Vietinbank, Morgan Stanley chọn làm tư vấn tài quốc tế cho BIDV, Credit Suisse chọn làm tư vấn tài quốc tế cho Vietcombank, Deutchbank AG chọn làm tư vấn tài quốc tế cho MHB Ðến đầu năm nay, Vietcombank Vietinbank lựa chọn xong nhà đầu tư chiến lược nước ngồi Mizuho, IFC Do đó, Việt Nam có học, kinh nghiệm quý báu từ thực tiễn hoạt động mua bán sáp nhập ngân hàng với hỗ trợ, giúp đỡ tổ chức tài lớn, có uy tín giới Vì vậy, cần thiết sớm xây dựng ban hành văn chuyên ngành hướng dẫn quy trình, thủ tục mua bán sáp nhập ngân hàng làm sở cho bên Việt Nam chủ động thực hiện, góp phần giảm thiểu rủi ro, chi phí, tự bảo vệ trình thương thảo, đàm phán hợp đồng tăng khả thành công giao dịch (v) Cần hướng dẫn chi tiết thủ tục sau hợp sáp nhật để bảo vệ quyền lợi cổ đông Cho đến nay, pháp luật nước ta chưa hướng dẫn cụ thể thủ tục sau mua bán sáp nhập để bảo vệ quyền lợi cổ đông bên bị sáp nhập, bên mua lại Trong hoạt động sáp nhập, sau sáp nhập, vốn cổ phần ngân hàng nhận sáp nhập tăng lên tỷ lệ sở hữu cổ phần cổ đông ngân hàng bị sáp nhập giảm xuống dẫn đến tiếng nói họ kỳ họp Ðại hội đồng cổ đơng khơng cịn coi trọng, có tính chất định trước Ðể tiếp tục trì vai trị bảo vệ lợi ích ngân hàng (ngân hàng CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt nhận sáp nhập), cổ đông ngân hàng bị sáp nhập phải chấp nhận điều kiện, yêu cầu ngân hàng nhận sáp nhập Ðiển hình vụ HabuBank sáp nhập vào SHB, từ chỗ cổ đông chiến lược sở hữu 10% vốn cổ phần HabuBank, sau sáp nhập tỷ lệ sở hữu cổ phần Deutsche Bank bị pha lỗng giảm xuống cịn khoản 3% vốn điều lệ ngân hàng nhận sáp nhập Với tỷ lệ sở hữu cổ phần này, Deutsche Bank phải chấp nhận hai phương án theo đề xuất ngân hàng nhận sáp nhập: bán lại cổ phần sở hữu cho cổ đông hữu mua thêm cổ phần, tăng tỷ lệ sở hữu lên 10% vốn điều lệ để trì tư cách cổ đông chiến lược ngân hàng nhận sáp nhập, kèm theo điều kiện phải cam kết gắn bó lâu dài với ngân hàng nhận sáp nhập, hỗ trợ chiến lược phát triển, công nghệ, đào tạo nhân sự… Rõ ràng hai phương án khó xử Deutsche Bank bán hết phần vốn góp Deutsche Bank phải chịu khoản lỗ lớn (khi sáp nhập, cổ phần HabuBank hoán đổi 0,75 cổ phần SHB mới), tiếp tục góp thêm vốn Deutsche Bank khó thực Trong giao dịch mua lại, sau mua lại, bên bán phải nhanh chóng hồn thành thủ tục liên quan để bảo đảm điều kiện cho bên mua trở thành cổ đông bên bán, bao gồm việc tổ chức họp Ðại hội đồng cổ đông để bầu người bên mua vào Hội đồng quản trị Tuy nhiên, theo quy định Ðiều 79 Luật Doanh nghiệp, cổ đông sở hữu 10% tổng số cổ phần phổ thơng thời hạn liên tục tháng có quyền đề cử người vào Hội đồng quản trị Hơn nữa, định Ðại hội đồng cổ đông bầu thành viên Hội đồng quản trị thông qua họp số cổ đông đại diện 51% tổng số cổ phiếu biểu tất cổ đông dự họp chấp thuận Do đó, việc đề cử bầu người bên mua vào Hội đồng quản trị hoàn toàn phụ thuộc vào ý chí cổ đơng khác Xét khía cạnh pháp lý, bầu thành viên Hội đồng quản trị, cổ đơng có quyền độc lập xem xét, lựa chọn định phiếu biểu mà khơng phụ thuộc vào nội dung cam kết bên bán (pháp nhân ngân hàng) CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt hợp đồng mua cổ phần ký với bên mua hợp đồng khơng trình Ðại hội đồng cổ đông thông qua theo thẩm quyền (hợp đồng có giá trị 20% vốn điều lệ ngân hàng ghi báo cáo tài kiểm tốn gần ngân hàng phải trình Ðại hội đồng cổ đông thông qua) (10) Trong khi, nói trên, tỷ lệ sở hữu nhà đầu tư nước ngồi người có liên quan ngân hàng thương mại Việt Nam trường hợp Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tối đa 20% vốn điều lệ ngân hàng Do vậy, quy định hành pháp luật, khơng có hợp đồng mua cổ phần ngân hàng thương mại Việt Nam với nhà đầu tư chiến lược nước ngồi phải trình Ðại hội đồng cổ đông thông qua Trên số vấn đề trình triển khai nhiều thủ tục sau mua bán sáp nhập ngân hàng (thu hồi giấy phép, chuyển nhượng cổ phần cổ đông gian đoạn thực thủ tục mua bán sáp nhập, xây dựng thông qua điều lệ, xác định đăng ký lại vốn điều lệ, xác định giá tỷ lệ hoán đổi cổ phiếu ) Chính lẽ đó, quan có thẩm quyền cần xây dựng, ban hành văn hướng dẫn thủ tục, quy trình sau mua bán sáp nhập để tạo điều kiện cho bên thực hiện, bảo vệ quyền lợi cổ đông ngân hàng bị sáp nhập ngân hàng thâu tóm Tóm lại, hoạt động mua bán sáp nhập xu phát triển tất yếu mang tính khách quan giải pháp có tính chiến lược góp phần nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thương mại Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế Sự bất cập pháp luật hành tính đặc thù hoạt động ngân hàng cần văn quy phạm pháp luật chuyên ngành hướng dẫn cụ thể điều chỉnh hoạt động mua bán sáp nhập ngân hàng Do vậy, quan nhà nước có thẩm quyền cần sớm xây dựng, hồn thiện ban hành văn hướng dẫn chuyên ngành phù hợp với văn quy phạm pháp luật quan nhà nước cấp ban hành gần thông lệ quốc tế để tạo hành lang CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt pháp lý an toàn cho ngân hàng thương mại Việt Nam tham gia hoạt động mua bán sáp nhập Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Nguyễn Tấn Dũng: “Đề án cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 - 2015” ban hành kèm theo Quyết định số 254/QĐ-TTg ngày 01/03/2012, trang - điểm mục II Phần B Nguồn: Cơng ty thống kê tài Thomson Financial Hiện tại, Agribank ngân hàng có vốn điều lệ lớn với 29.606 tỷ đồng, tiếp đến Vietinbank với 26.217 tỷ đồng Với giả thiết: BaoViet Bank tăng đủ vốn điều lệ từ 1.500 lên 3.150 tỷ đồng Petrolimex Bank tăng đủ vốn điều lệ từ 2.000 lên 3.500 tỷ đồng công bố Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoán XII: Điều 153 Luật Các tổ chức tín dụng thơng qua kỳ họp thứ ngày 16/06/2010, trang 79 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoán XII: Điều Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật tổ chức tín dụng thơng qua kỳ họp thứ ngày 03/06/2008, trang Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: khoản Điều Nghị định số 69/2007/NĐ-CP ngày 20/04/2007 việc nhà đầu tư nước mua cổ phần ngân hàng thương mại Việt Nam Quang Minh: “Lối cho Bảo Việt HSBC chia tay”, trang thông tin “Tiền tệ Đầu tư”, Báo Lao động số 82/2012 ngày 23/07/2012 Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Nguyễn Tấn Dũng: điểm mục II phần B Đề án “Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn năm 2011 2015” phê duyệt theo Quyết định số 254/QĐ-TTg ngày 01/03/2012 10 Quốc hội khoá XII nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: điểm q khoản Điều 59 Luật Các tổ chức tín dụng thông qua ngày 16/06/2010 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt ... cập pháp luật hành tính đặc thù hoạt động ngân hàng cần văn quy phạm pháp luật chuyên ngành hướng dẫn cụ thể điều chỉnh hoạt động mua bán sáp nhập ngân hàng Do vậy, quan nhà nước có thẩm quyền cần. .. phạm pháp luật khác không giống nhau, nên việc ngân hàng vận dụng quy định pháp luật chung để tham gia hoạt động mua bán sáp nhập khơng phù hợp Vì vậy, hoạt động mua bán sáp nhập ngân hàng cần. .. (i) Cần sớm xây dựng, hoàn thiện ban hành Thông tư thay Thông tư số 04/2010/TT-NHNN ngày 11 tháng 02 năm 2010 Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng thương mại loại hình doanh nghiệp đặc thù, hoạt động