1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo phát thanh sử dụng cho các lớp văn học, báo chí truyền thông, cao đẳng truyền hình

49 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Có 2 dạng tiếng động: + Tiếng động tự nhiên + Tiếng động nhân tạo Trong tác phẩm, tiếng động có vai trò như: + Là một kênh để chuyển tải nội dung thông tin + Là một kênh thông tin để bổ trợ cho lời nói + Góp phần làm cho tác phẩm trở nên chân thực, mang tính khách quan cho thông tin; tạo hình ảnh cho một bài phát thanh. + Tiếng động góp phần cung cấp thông tin về thời gian, không gian, về hoàn cảnh hay tâm trạng, tính cách của nhân vật. Thiếu tiếng động, tác phẩm báo chí sẽ dễ đơn điệu, thiếu hơi thở chân thực của cuộc sống. + Góp phần làm cho tác phẩm trở nên sinh động và hấp dẫn hơn, thể hiện những sắc thái biểu cảm cho tác phẩm. 1.3.4.3. Âm nhạc Âm nhạc với tư cách là một thành tố của ngôn ngữ báo phát thanh, bao gồm nhạc hiệu, nhạc cắt, nhạc nền, nhạc chuyên mục… Nhạc hiệu, nhạc tiết mục là dấu hiệu để nhận biết chương trình, tiết mục; nhạc cắt làm nhiệm vụ phân cách các tin bài, tiết mục; nhạc nền bổ sung ý nghĩa chủ đề cho tác phẩm, tạo cảm xúc Vai trò của Âm nhạc: + Âm nhạc cũng là một kênh để chuyển tải nội dung thông tin + Âm nhạc tạo ra không khí thông tin và được coi là một yếu tố góp phần làm tăng hiệu quả thông tin + Âm nhạc làm tăng sự hứng thú, hưng phấn, thoải mái để thính gia tiếp nhận chương trình có hiệu quả hơn. Việc sử dụng các loại nhạc trên còn có tác dụng đem lại sự sống động cho tác phẩm, tạo khoảng nghỉ ngơi ngắn mà tích cực cho thính giả. Những dạng nhạc này tự thân không tồn tại độc lập trong chương trình tin tức thời sự, mà phải đi cùng lời nói. Từ những đặc điểm về Báo phát thanh nêu trên, có thể đưa ra những điểm tương đồng và khác biệt giữa phát thanh và truyền hình như sau: Điểm tương đồng: Cả Phát thanh và Truyền hình đều có chung những điểm đặc thù của báo chí, đó là “tính thời sự”. Đối tượng phản ánh đều là những sự kiện, sự việc, con người, những vấn đề điển hình, độc đáo, mang tính thời sự nóng hổi. Tính phổ cập và quảng bá: đều là phương tiện truyền thông đại chúng Có khả năng tác động dư luận và khả năng trở thành diễn đàn của nhân dân Ngôn ngữ phát thanh, cũng như ngôn ngữ truyền hình, có tính hình tuyến Ngôn ngữ có tính hình tuyến nghĩa là: Các tín hiệu của ngôn ngữ xuất hiện lần lượt, cái này tiếp theo sau cái kia, tạo thành dòng chảy liên tục, theo bề rộng một chiều của thời gian. Và người nghe, người xem phải tiếp nhận chúng một cách tức thời cho nên họ không có khả năng quay lại với điều chưa hiểu hoặc đầu tư thời gian để nghiền ngẫm thấu đáo điều đã lĩnh hội được. Như vậy khả năng tiếp nhận thông tin sẽ bị gián đoạn. Để khắc phục những hạn chế đó thì cả phát thanh và truyền hình đều liên tục đổi mới nội dung cũng như hình thức thể hiện sao cho ngắn gọn, đơn giản, dễ hiểu, dễ nhớ. Bên cạnh đó là việc đổi mới công nghệ hiện đại để người nghe, người xem có thể xem lại, nghe lại chương trình mà họ bỏ qua. Cả phát thanh và truyền hình đều sử dụng âm thanh tổng hợp bao gồm (lời nói, tiếng động, âm nhạc). Phát thanh và truyền hình có khả năng tương tác cao. Điểm khác biệt: Nội dung so sánh Phát thanh Truyền hình Ngôn ngữ và phương tiện chuyển tải thông tin Ngôn ngữ phát thanh không có khả năng được minh hoạ bằng hình ảnh. Công chúng chỉ tiếp nhận thông tin qua một phương tiện duy nhất là thính giác (nghe). Ngôn ngữ hình ảnh và âm thanh, được chuyển tải cùng một lúc. Công chúng tiếp cận thông tin bằng cả thị giác và thính giác. Có nghĩa là nhìn và nghe cùng lúc. Qua nghiên cứu tổng kết thì có tới 70% lượng thông tin con người thu được là qua thị giác và 20% qua thính giác. Do vậy truyền hình có ưu thế riêng đặc biệt trong các loại hình báo chí. Diện phủ sóng Phát thanh tỏa sóng rộng khắp tới 100% bạn nghe đài Truyền hình phủ sóng khoảng 95% Tính thuyết phục Phát thanh do chỉ nghe bằng tai nên trong chừng mực nào đó thì khả năng thuyết phục công chúng và khả năng tác động dư luận có thể không nhanh và mạnh mẽ như Truyền hình. Truyền hình ảnh đi xa cho công chúng xem nên có tính thuyết phục hơn, khả năng tác động dư luận mạnh mẽ hơn. Sự tiện lợi, kinh tế Công chúng phát thanh được hưởng sự tiện lợi và kinh tế: Phát thanh sẽ tạo ra sự thư giãn giải trí cũng như tiếp nhận thông tin tiện lợi bất cứ ở đâu (vào bếp, lên rừng, ngoài biển...) và bất cứ lúc nào, kể cả khi đang nghỉ ngơi cũng như đang làm việc mà các loại hình báo chí khác không thể có được. Hơn nữa người ta chỉ bỏ ra vài chục ngàn đồng Việt Nam là có thể mua được 1 chiếc radio nhỏ gọn nhưng vẫn chất lượng. Truyền hình không tiện lợi và rẻ tiền như phát thanh. Người ta khó có thể xem truyền hình ở bất cứ đâu (kể cả khi truyền hình xem trên điện thoại), như ở trên rừng, trên biển, hay người khiếm thị thì không thể xem được). Để mua được một thiết bị xem truyền hình thì cũng phải bỏ ra một số tiền lớn hơn. Để khắc phục những hạn chế của loại hình, cả phát thanh và truyền hình đang phát huy cao độ thế mạnh của mình và cố gắng đổi mới cả về nội dung và kỹ thuật, cung cấp các chương trình hay với chất lượng hình ảnh và âm thanh vượt trội mà các công nghệ khác khó sánh bằng. Cung cấp nội dung chương trình phát thanh, truyền hình trên các thiết bị khác nhau (TV, Internet, điện thoại di động) và trên các ứng dụng công nghệ tương tác, công nghệ thông minh… Phát thanh đã và đang tận dụng thế mạnh riêng và công chúng riêng. Thế mạnh của phát thanh không chỉ ở tin tức nhanh, trực tiếp, đa dạng và phong phú, mà bằng lời nói, âm nhạc và tiếng động, phát thanh đưa người nghe tới gần hơn sự kiện, nhân vật, như được hòa mình, được cảm nhận đầy đủ sự kiện, nhân vật đó. Và đặc biệt, chỉ phát thanh mới có thể giúp người nghe hình dung về sự kiện, nhân vật như là của riêng họ, chỉ của riêng họ mà thôi. 1.4. Công chúng phát thanh 1.4.1. Khái niệm công chúng phát thanh Công chúng phát thanh còn được gọi là thính giả, là nhóm lớn xã hội được chương trình phát thanh tác động, hoặc nhóm người mà chương trình phát thanh hướng vào để tác động. 1.4.2. Vai trò của công chúng phát thanh Công chúng phát thanh có vai trò đặc biệt quan trọng, họ không chỉ là đối tượng tiếp nhận, đối tượng tác động, mà còn là nguồn đề tài phong phú vô tận của phát thanh. Họ là người trực tiếp tham gia các chương trình phát thanh, với những vấn đề liên quan đến đời sống xã hội và đến chính bản thân họ. Công chúng là đối tượng đầu tiên quan trọng và quyết định nhất cho việc thiết kế thông điệp, cho việc sáng tạo tác phẩm và các chương trình phát thanh. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã hơn một lần căn dặn các nhà báo luôn luôn phải đặt câu hỏi: Viết cho ai? Viết để làm gì? Và sau đó mới là: Viết như thế nào? Công chúng phát thanh là người nuôi dưỡng chương trình phát thanh, là người đánh giá, thẩm định cuối cùng chất lượng chương trình phát sóng. Công chúng là nguồn sinh lực phong phú, là ngọn nguồn tươi mới của chương trình phát thanh. 1.4.3. Nghiên cứu, thu hút công chúng tham gia vào sản xuất chương trình Trong môi trường truyền thông mới, quy trình truyền thông đơn nhất đã thay đổi, ranh giới giữa nhà báo và công chúng dần bị xóa nhòa, công chúng ngày càng chủ động và tích cực hơn, khiến chủ thể của truyền thông được chuyển từ sự “lũng đoạn độc quyền” của phóng viên chuyên nghiệp thành phóng viên và công chúng cùng chia sẻ, mô hình truyền thông được chuyển từ (đơn nhất) một chiều sang truyền thông tương tác (đa chiều). Sự nhất thể hóa giữa người truyền thông và công chúng đã trở thành nét đặc trưng chủ yếu của mô hình truyền thông mới trong kỷ nguyên truyền thông hội tụ.

BÀI 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BÁO PHÁT THANH 1.1 Khái niệm Báo phát Phát (radio) loại hình truyền thơng đại chúng, nội dung thơng tin chuyển tải qua âm (lời nói, tiếng động, âm nhạc) nhờ sử dụng kỹ thuật sóng điện từ hệ thống truyền thanh, tác động vào thính giác 1.2 Lịch sử đời phát triển Vào cuối kỷ XIX, với phát minh khoa học nhà bác học người Nga Mỹ vơ tuyến điện (radio), phát (báo nói) đời Đến kỷ XX, vệ tinh xuất tạo cách mạng lớn thông tin đại chúng, tín hiệu phát truyền hình truyền khắp giới cách rộng khắp mau lẹ Con người ngồi nhà tiếp nhận thông tin kiện thuộc đủ lĩnh vực nơi trái đất cách trực tiếp Một số nhà nghiên cứu báo chí phát giới lại đưa dự đoán sáng sủa tương lai phát bối cảnh bùng nổ phương tiện truyền thông đầu kỷ XXI Cơ sở quan niệm trước hết dựa ưu phát tính tiện lợi, kỹ thuật đơn giản, thiết bị gọn nhẹ phương thức tiếp nhận thông tin linh hoạt (đang ô tô, giường ngủ, làm việc… nghe phát thanh) Sự đơn giản, gọn nhẹ thiết bị thu nhận thông tin phát ưu bật phát so với báo khác điều kiện Khi sống ngày phát triển, người ngày chịu nhiều áp lực nhịp sống khẩn trương, đại ưu lại phát huy tác dụng Phát đại ngày không tự nảy sinh mà kế thừa phát triển phát truyền thống Đó thay đổi phương thức sản xuất chương trình phát cho phù hợp với tình hình đáp ứng nhu cầu công chúng Sự thay đổi phương thức sản xuất không dựa tảng công nghệ, kỹ thuật mà đòi hỏi kỹ để tạo chất lượng nội dung hình thức qua hình thành cơng chúng mới… Trong phương thức sản xuất chương trình phát đại, ưu điểm phát truyền thống (như: tính tức thời tỏa khắp; tính thân mật cá nhân; thơng điệp có sức lan tỏa có khả tác động nhanh; dễ tác động vào tình cảm; sinh động cách thể hiện; thuyết phục, lôi kéo lời nói tác động vào thính giác; kích thích trí tưởng tượng, buộc thính giả phải tự hình dung, liên tưởng; thiết bị rẻ tiền, đơn giản, dễ phổ biến…) tiếp tục phát huy mạnh mẽ lại hỗ trợ đắc lực công nghệ nên trở nên hấp dẫn hơn, hiệu Trong phát đại, xuất phóng viên, biên tập viên người dẫn làm cho chương trình có nhiều màu sắc, sinh động, gần gũi, hấp dẫn công chúng Việc sử dụng nhiều giọng nói âm phong phú - có nhiều tiếng nói người dân việc sử dụng phương thức nói với ngơn ngữ đời sống bình dị tạo cảm giác gần gũi, thân mật cho thính giả Bên cạnh đó, việc xây dựng dạng chương trình mở, thính giả tham gia trực tiếp vào chương trình (ở mức độ khác nhau) ưu phương thức sản xuất chương trình phát đại Các phương thức sản xuất chương trình đại, mẻ phát có hình, phát mạng, phát tương tác, phát thực tế… thực cách mạng giúp cho đổi tồn diện nỗ lực thích ứng để tồn tại, phát triển Phương thức sản xuất chương trình phát đại hạn chế nhược điểm, hạn chế phát truyền thống (như: công chúng tiếp nhận thông tin qua giác quan tai nghe; nặng tính độc thoại; khó diễn tả hình ảnh phức tạp; độ xác thực thơng tin khơng cao; thính giả khó nhớ tồn thơng tin tính chất hình tuyến; nghe nhiều, độ ghi nhớ giảm ) Công chúng phát đại không nghe mà cịn nhìn (phát có hình), không nghe lần cách bị động mà nghe nhiều lần cách chủ động (phát mạng); không tiếp nhận thông tin chiều mà trực tiếp tham gia vào chương trình phát sóng (phát tương tác, phát thực tế) v.v Theo xu hướng biến đổi ngôn ngữ truyền thông, ngôn ngữ đa giọng phát đại phù hợp với tâm lý nhu cầu hưởng thụ thơng tin cơng chúng báo chí nhiều Trong sống đại, tác phong công nghiệp tạo áp lực lớn công việc thời gian cho người, báo phát tạo thư giãn giải trí tiếp nhận thông tin tiện lợi đâu lúc nào, kể nghỉ ngơi làm việc mà loại hình báo chí khác khơng thể có Với mạnh riêng mình, báo phát khơng ngừng củng cố vị trí hệ thống báo chí, truyền thơng Tóm lại, phát đại phải hội đủ yếu tố bản: Có sở hạ tầng sản xuất chương trình phát thanh, truyền dẫn phát sóng, tin học viễn thông đủ mạnh, hệ thống dây chuyền số hóa; điều kiện làm việc cán cơng chức, viên chức, phóng viên, kỹ thuật viên, ca sỹ, nhạc sỹ…đầy đủ, tiên tiến; trụ sở làm việc đáp ứng nhu cầu công việc, công mạnh, hiệu quả, thơng minh Trình độ cán bộ, cơng chức, viên chức, phóng viên, kỹ thuật viên chun nghiệp; kíp làm chương trình có phối hợp chặt chẽ tổng đạo diễn, dẫn chương trình, biên tập viên, phóng viên, kỹ thuật viên, phát viên… tạo sản phẩm tương thích với giới 1.3 Đặc điểm Báo Phát Phát ln giữ vai trị loại hình báo chí có khả thơng tin thời nhanh nhất, nhạy bén Người ta đưa so sánh đầy hình ảnh: Khi kiện xảy ra, phát đưa tin, truyền hình diễn tả báo in phân tích, giảng giải Điều cho thấy, nhanh chóng tức thời yếu tố quan trọng giúp cho phát cạnh tranh với loại hình báo chí khác bối cảnh đời sống báo chí đại 1.3.1 Toả sóng rộng khắp Là quảng bá nhờ phủ sóng điện từ phạm vi rộng lớn với tốc độ tương đương tốc độ ánh sáng (xấp xỉ 300.000km/s) Có thể nói phát khơng có giới hạn khoảng cách, mang tính xã hội hố cao Thơng tin xã hội hố có khả tạo hành động có tính xã hội hố lớn 1.3.2 Thông tin phụ thuộc vào quy luật thời gian Khi đọc báo, người đọc chủ động xem tác phẩm mà quan tâm trạng thái Khơng giống vậy, thính giả phát bị phụ thuộc hồn tồn vào q trình thơng tin radio Họ phải nghe chương trình cách từ đầu đến cuối cách hoàn toàn bị động 1.3.3 Sống động, riêng tư, thân mật Đặc điểm thể rõ so sánh phát báo in Đối với phát thanh, thính giả nghe thông tin qua giọng đọc Nghĩa thông tin đuợc truyền đến với họ, thơng qua giọng nói người cụ thể nên gắn liền với kỹ cao độ, cường độ đặc biệt tiết tấu, ngữ điệu giọng nói tự có sức thuyết phục tính chất sơi động tạo hấp dẫn, lơi kéo thính giả đến với chương trình Điều địi hỏi người thực chương trình phát phải lựa chọn cách nói cho thật riêng tư, thân mật nói với người 1.3.4 Sử dụng ngôn ngữ âm tổng hợp (gồm lời nói, tiếng động, âm nhạc) để chuyển tải nội dung thông tin Công chúng báo phát rộng lớn đa dạng Đó quần thể dân cư khơng phân biệt trình độ học vấn Mọi đối tượng (chỉ trừ người điếc) tiếp nhận thông tin qua radio Âm không bị phụ thuộc vào hình ảnh chữ in nên có nhiều thuận lợi khai thác, sử dụng Âm kích thích trí tưởng tượng, gây khơng khí gợi lên tâm trạng Bởi lẽ đó, xét riêng so sánh với truyền hình, báo phát lên việc quan trọng sử dụng âm tổng hợp bao gồm lời nói, tiếng động âm nhạc tác động vào thính giác Như vậy, phương thức tác động mà đặc trưng báo phát tương quan so sánh với loại hình báo chí khác 1.3.4.1 Lời nói - Lời nói phát là: sản phẩm ngôn ngữ tồn dạng âm đối tượng tham gia vào hoạt động trao đổi thơng tin sóng đài phát - Lời nói báo phát tạo thành từ ba yếu tố: từ vựng, ngữ pháp, ngữ âm (mà đứng bình diện báo phát thanh, gọi đại ý ngơn từ cách đọc, nói sóng) Ba yếu tố có mối quan hệ chặt chẽ, bình đẳng việc giúp lời nói thực chức thông tin, tuyên truyền Chúng đồng thời phương tiện để nhà báo sáng tạo tác phẩm - Bằng cách đan dệt ngôn từ thành câu, thành bài, khả sử dụng giọng đọc, giọng nói truyền cảm, nhà báo phát vẽ lên tâm trí thính giả giới thực vô sống động, phong phú, đưa người nghe đến nơi đâu, gặp gỡ - Trong báo phát đại, chủ thể lời nói đa dạng, bao gồm Phóng viên (PV), Biên tập viên (BTV), Phát viên (PTV), cộng tác viên, khách mời nhân chứng Cụ thể: + Lời nói phóng viên, biên tập viên PV người làm công tác thu thập thông tin, sáng tạo tác phẩm BTV chức danh để người làm công việc biên tập tác phẩm, chương trình Trên Đài TNVN nay, yêu cầu công việc, nhiều người vừa PV, vừa BTV Ngồi lời nói PV, BTV, sóng phát cịn có xuất dạng lời nói người dẫn chương trình Chức danh thiết lập đời loạt chương trình tọa đàm, giao lưu, tương tác trực tiếp (như Giờ cao điểm VOV giao thơng) + Lời nói phát viên u cầu chung lời nói PTV chất giọng đẹp, có nghệ thuật đọc, nói diễn cảm Nhờ chất giọng chuẩn, cách phát âm chuẩn, lời nói nhiều “nghệ sĩ phát thanh” góp phần nâng đỡ tích cực cho nội dung hàng triệu tác phẩm, trở thành mẫu mực cho cách phát âm người dân khắp miền đất nước + Lời nói cơng chúng Trên sóng phát nay, lời nói cơng chúng (lời nhân chứng, lời khách mời tác phẩm) xuất với tần suất cao Lời nói cung cấp thơng tin, quan điểm, ý kiến, làm cho báo phát trở nên ấm nóng thở sống, tăng tính xác, khách quan, đồng thời, chất xúc tác để cơng chúng quan tâm tới phát Chính lời nói nhân chứng góp phần tăng cường tính đời thường lời nói sóng phát đại + Lời nói cộng tác viên Cộng tác viên người tham gia cộng tác, đưa tin tức cho Đài Thông thường, họ cộng tác cách gửi văn viết cho nhà báo Nhưng số chương trình phát trực tiếp, phát tương tác, tiếng nói họ trực tiếp xuất sóng để cung cấp thơng tin từ trường phòng thu Chẳng hạn, nay, nhiều người trở thành cộng tác viên thường xuyên chương trình Giờ cao điểm (VOVGT) 1.3.4.2 Tiếng động - Theo tác giả Đức Dũng: Tiếng động âm sống thu giữ phát chương trình phát - Có dạng tiếng động: + Tiếng động tự nhiên + Tiếng động nhân tạo - Trong tác phẩm, tiếng động có vai trị như: + Là kênh để chuyển tải nội dung thông tin + Là kênh thông tin để bổ trợ cho lời nói + Góp phần làm cho tác phẩm trở nên chân thực, mang tính khách quan cho thơng tin; tạo hình ảnh cho phát + Tiếng động góp phần cung cấp thơng tin thời gian, khơng gian, hồn cảnh hay tâm trạng, tính cách nhân vật Thiếu tiếng động, tác phẩm báo chí dễ đơn điệu, thiếu thở chân thực sống + Góp phần làm cho tác phẩm trở nên sinh động hấp dẫn hơn, thể sắc thái biểu cảm cho tác phẩm 1.3.4.3 Âm nhạc - Âm nhạc - với tư cách thành tố ngôn ngữ báo phát thanh, bao gồm nhạc hiệu, nhạc cắt, nhạc nền, nhạc chuyên mục… Nhạc hiệu, nhạc tiết mục dấu hiệu để nhận biết chương trình, tiết mục; nhạc cắt làm nhiệm vụ phân cách tin bài, tiết mục; nhạc bổ sung ý nghĩa chủ đề cho tác phẩm, tạo cảm xúc - Vai trò Âm nhạc: + Âm nhạc kênh để chuyển tải nội dung thơng tin + Âm nhạc tạo khơng khí thơng tin coi yếu tố góp phần làm tăng hiệu thông tin + Âm nhạc làm tăng hứng thú, hưng phấn, thoải mái để thính gia tiếp nhận chương trình có hiệu - Việc sử dụng loại nhạc cịn có tác dụng đem lại sống động cho tác phẩm, tạo khoảng nghỉ ngơi ngắn mà tích cực cho thính giả - Những dạng nhạc tự thân không tồn độc lập chương trình tin tức thời sự, mà phải lời nói * Từ đặc điểm Báo phát nêu trên, đưa điểm tương đồng khác biệt phát truyền sau: Điểm tương đồng: - Cả Phát Truyền hình có chung điểm đặc thù báo chí, “tính thời sự” - Đối tượng phản ánh kiện, việc, người, vấn đề điển hình, độc đáo, mang tính thời nóng hổi - Tính phổ cập quảng bá: phương tiện truyền thơng đại chúng - Có khả tác động dư luận khả trở thành diễn đàn nhân dân - Ngôn ngữ phát thanh, ngôn ngữ truyền hình, có tính hình tuyến Ngơn ngữ có tính hình tuyến nghĩa là: Các tín hiệu ngơn ngữ xuất lần lượt, sau kia, tạo thành dòng chảy liên tục, theo bề rộng chiều thời gian Và người nghe, người xem phải tiếp nhận chúng cách tức thời họ khơng có khả quay lại với điều chưa hiểu đầu tư thời gian để nghiền ngẫm thấu đáo điều lĩnh hội Như khả tiếp nhận thông tin bị gián đoạn Để khắc phục hạn chế phát truyền hình liên tục đổi nội dung hình thức thể cho ngắn gọn, đơn giản, dễ hiểu, dễ nhớ Bên cạnh việc đổi công nghệ người nghe, người xem xem lại, nghe lại chương trình mà họ bỏ qua - Cả phát truyền hình sử dụng âm tổng hợp bao gồm (lời nói, tiếng động, âm nhạc) - Phát truyền hình có khả tương tác cao Điểm khác biệt: Nội dung so sánh Ngôn ngữ Phát Truyền hình Ngơn ngữ phát khơng Ngơn ngữ hình ảnh âm phương tiện có khả minh hoạ thanh, chuyển tải chuyển tải thơng hình ảnh Công chúng lúc Công chúng tiếp cận tin tiếp nhận thông tin qua thông tin thị giác phương tiện thính giác Có nghĩa nhìn thính giác (nghe) nghe lúc Qua nghiên cứu tổng kết có tới 70% lượng thông tin người thu qua thị giác 20% qua thính giác Do truyền hình có ưu riêng đặc biệt loại hình báo chí Truyền hình phủ sóng khoảng Diện phủ sóng Phát tỏa sóng rộng Tính thuyết phục khắp tới 100% bạn nghe đài 95% Phát nghe Truyền hình ảnh xa cho tai nên chừng mực cơng chúng xem nên có tính khả thuyết thuyết phục hơn, khả tác phục công chúng khả động dư luận mạnh mẽ tác động dư luận không nhanh mạnh Sự tiện lợi, kinh tế mẽ Truyền hình Cơng chúng phát Truyền hình khơng tiện lợi hưởng tiện lợi rẻ tiền phát Người kinh tế: Phát tạo ta khó xem truyền hình thư giãn giải trí đâu (kể truyền tiếp nhận thông tin tiện lợi hình xem điện thoại), đâu (vào bếp, lên rừng, biển, hay rừng, ngồi biển ) bất người khiếm thị khơng thể lúc nào, kể xem được) Để mua nghỉ ngơi thiết bị xem truyền hình làm việc mà loại hình phải bỏ số tiền lớn báo chí khác khơng thể có Hơn người ta bỏ vài chục ngàn đồng Việt Nam mua radio nhỏ gọn chất lượng Để khắc phục hạn chế loại hình, phát truyền hình phát huy cao độ mạnh cố gắng đổi nội dung kỹ thuật, cung cấp chương trình hay với chất lượng hình ảnh âm vượt trội mà cơng nghệ khác khó sánh Cung cấp nội dung chương trình phát thanh, truyền hình thiết bị khác (TV, Internet, điện thoại di động) ứng dụng công nghệ tương tác, công nghệ thông minh… Phát tận dụng mạnh riêng công chúng riêng Thế mạnh phát không tin tức nhanh, trực tiếp, đa dạng phong phú, mà lời nói, âm nhạc tiếng động, phát đưa người nghe tới gần kiện, nhân vật, hịa mình, cảm nhận đầy đủ kiện, nhân vật Và đặc biệt, phát giúp người nghe hình dung kiện, nhân vật riêng họ, riêng họ mà 1.4 Công chúng phát 1.4.1 Khái niệm công chúng phát Công chúng phát cịn gọi thính giả, nhóm lớn xã hội chương trình phát tác động, nhóm người mà chương trình phát hướng vào để tác động 1.4.2 Vai trị cơng chúng phát Cơng chúng phát có vai trị đặc biệt quan trọng, họ không đối tượng tiếp nhận, đối tượng tác động, mà nguồn đề tài phong phú vô tận 10 2.2.1.3 Viết lời cho Tin phát Viết lời cho Tin phát tin báo in, báo hình tức phải đủ 5W + H (những tin vắn số câu hỏi trả lời hơn), Tin phát có đặc điểm riêng sử dụng văn nói trích dẫn âm nên cách viết lời có vài điểm khác biệt + Các câu hỏi (5W + 1H) cần tập trung trả lời ngắn gọn, đơn giản với tính chất thơng báo + Viết lời cho Tin phát cần sử dụng ngôn ngữ trực tiếp, cụ thể, câu đơn, không đảo ngữ, hạn chế từ, cụm từ thể sắc thái biểu cảm + Chú ý câu mở đầu Tin phát thanh: Đóng góp vai trị quan trọng việc tạo nên vị thể loại tin sóng phát – vị xương sống, chủ chốt, vị tạo sức cạnh tranh cho loại hình báo chí câu mở đầu tin Nếu với tin báo in, người đọc bị lôi dịng tít, ảnh Tin phát thanh, khơng có hình ảnh, tít khơng đọc sóng, hội xuất lời dẫn cho tin hạn chế nên câu mở đầu lại trở nên quan trọng Lời Tin phát thường gồm phần: mở đầu, thân tin, kết tin Cấu trúc văn bản: Quá trình hình thành văn trình lựa chọn cách thể cho phù hợp, quán có hồ hợp mặt âm lời nói phóng viên nhân vật tham gia kiện Sau phóng viên phải tự biên tập để đảm bảo tin ngắn gọn, chặt chẽ, dễ nghe, dễ hiểu Với tin khơng có tiếng động: từ liệu thơng tin thu thập chọn lựa theo chủ đề, phóng viên tiến hành sáng tạo văn tin - Phần mở đầu: dòng phải làm cho người nghe ý, mục đích để: + Nêu điểm có ý nghĩa + Thu hút ý + Làm cho thính giả thấy hứng thú 35 + Hướng vào nội dung, phần lại tin Phần mở đầu phải sáng sủa, hấp dẫn Một thính giả nghe cách thích thú bạn lơi họ đến hết tin Phần mở đầu phải gồm điểm quan trọng - Phần phát triển tin: Bước danh sách trật tự liệu xây dựng tin, cho thính giả tị mị tìm lời giải đáp Phần khó phải có lựa chọn, phải định nên đưa vào kiện bỏ bớt kiện Với tin có tiếng động: Phóng viên phải nghe lại băng ghi âm để kiểm tra thông tin nhân vật cung cấp Những thông tin quan trọng, chất nhân vật hành động (nhân vật cung cấp thông tin) phần chất liệu để tạo nên tin Thông thường phần viết phóng viên tập trung làm rõ chủ đề tin, nhân vật tin, kiện xảy đâu, Phần băng ghi âm người hành động nói cách ngắn gọn, tập trung kiện diễn nào? Vì lại đạt kết đó? Hoặc mục tiêu trước mắt địi hỏi phải làm để biến mục tiêu thành thực? Hai phần nội dung cần có ăn khớp tạo mối liên hệ tách rời 2.2.1.4 Đọc, ghép file âm (nếu có) Sau viết xong văn bản, phóng viên cần đọc lại viết mình, nhằm kiểm tra xác số, chi tiết; rút gọn tối đa từ ngữ thừa, trùng lặp, giàu cảm xúc để đảm bảo viết kiện ngắn gọn, súc tích lại chứa đựng nhiều thơng tin Biên tập lại thấy hài lịng phóng viên cần chuyển tới ban biên tập để sửa chữa, bổ sung Nếu khơng có vấn đề tiến hành đọc lời Đây công đoạn cuối trình sáng tạo tác phẩm Tin phát Việc đọc lời phát viên tự phóng viên thực Đọc lời Tin phát với tốc độ khoảng từ/giây hợp lý, vừa phải, thính giả dễ tiếp nhận thơng tin 36 Tùy theo vấn đề, kiện phản ánh, phóng viên chọn dạng tin khơng có tiếng động, có tiếng động cho phù hợp Trên thực tế nay, dạng tin có tiếng động xuất hầu hết khắp chương trình phát thanh, đánh giá tin hay Đánh giá chất lượng tin cần phải xem xét nội dung hình thức Chẳng hạn: thân kiện hàm chứa chi tiết gây ấn tượng, mà phóng viên khơng biết cách tiếp cận dễ làm giảm tính hấp dẫn tin Tin có tiếng động mà phần đầu người viết nói hết chi tiết quan trọng, cịn lại phần tiếng động phụ hoạ thêm cho phần mở đầu, phần tiếng động lại làm giảm sức hấp dẫn toàn tin Trong trường hợp tốt viết tin không cần tiếng động Hoặc trường hợp, tin có tiếng động mà hai phần (lời dẫn tiếng động) không tạo liên kết đó, liên kết lỏng lẻo, phần tiếng động khơng trả lời xác, ngắn đầy đủ câu hỏi nêu phần lời dẫn, tin khơng tạo quán nhằm nêu bật chủ đề, mà cịn làm cho người nghe có cảm giác bị đánh lừa Bởi tính thuyết phục tin có tiếng động nội dung thơng tin nhân vật nói 2.2.1.5 Duyệt Trước lãnh đạo duyệt chương trình cho phát sóng kỹ thuật viên phóng viên cần nghe lại phần nội dung phần dựng chương trình xem có xảy lỗi q trình dựng hay khơng Duyệt chương trình khâu quan trọng, thiếu lãnh đạo quan để thẩm định lại chất lượng nội dung thơng tin trước cho phát sóng 2.2.2 Kỹ vấn phát 2.2.2.1 Tìm kiếm, lựa chọn đề tài cho vấn - Xác định vấn đề, góc độ vấn: Xác định vấn đề vấn xác định nội dung cần giải thích giải đáp cho cơng luận mục đích vấn 37 Xác định góc độ vấn, phóng viên dễ dàng định lượng câu hỏi khai thác lượng thơng tin cần thiết - Giống viết phóng thể loại khác, vấn phải có chủ đề Chủ đề phóng tốt phát tứ đó, tìm chi tiết tư liệu báo chí thể xuyên suốt tứ Chủ đề vấn phải vấn đề xuất phát sinh mâu thuẫn cần giải Vấn đề lại có tính phổ biến nhiều địa phương, nhiều vùng đất nước Đó vấn đề thời dư luận xã hội quan tâm, chưa có câu trả lời Trong bối cảnh đó, cần vấn để tìm lựa chọn câu trả lời nhanh, nhằm kịp thời định hướng dư luận - Chủ đề có ý nghĩa định chất lượng tính hấp dẫn vấn phát 2.2.2.2 Chuẩn bị tiến hành vấn *Chuẩn bị câu hỏi - Nghiên cứu tài liệu thật kỹ lưỡng: Trước đặt câu hỏi vấn, phải nghiên cứu tài liệu liên quan, nắm bắt nhu cầu thông tin công chúng dư luận xã hội nhiều chiều Thơng tin có thông tin tảng, giúp cho nhà báo không "biết" kiện, việc, người mà cịn thực "hiểu thấu" vấn đề - Chuẩn bị đặt câu hỏi: Phải đặt từ 3-5 câu hỏi chính, khoảng câu hỏi phụ Việc chuẩn bị trước câu hỏi có nghĩa phóng viên xác định góc độ để khai thác thơng tin Đây sợi đỏ xuyên suốt viết, hội bộc lộ chủ đề viết Việc chuẩn bị câu hỏi trước cịn giúp cho phóng viên bình tĩnh, tự tin hơn, chủ động lái câu chuyện theo hướng đáp ứng nhu cầu thông tin công chúng Việc lập đề cương câu hỏi trước cần thiết khơng mà lập cách chi tiết Làm vậy, phóng viên dễ bị phụ thuộc vào câu hỏi, gò ép người trả lời vấn trả lời theo ý Phóng viên cần dự kiến tình xảy 38 sẵn sàng với câu hỏi nảy sinh Chính câu hỏi giúp cho vấn thêm sinh động, hấp dẫn hơn, làm cho câu hỏi chuẩn bị từ trước gắn kết với Phóng viên cần phải có phương án để xoay chuyển câu chuyện, chủ động khai thác thông tin tình tiết nảy sinh *Chọn tìm hiểu người trả lời vấn Nhà báo lấy tư liệu để đưa vào phóng hay điều tra việc chọn người trả lời vấn khơng cần khắt khe Còn muốn làm vấn thu hấp dẫn đồng thời với việc xác định chủ đề, phải chọn "mặt" để gửi "vàng" Ở góc độ xã hội, vấn phải phát Nếu chất lượng vấn kém, ban biên tập định khơng phát, nhà báo khó sử nhân vật, với sở Đó lý buộc nhà báo phải thận trọng, chọn người việc để thực vấn Nhà báo có kinh nghiệm, cần tiếp xúc nói chuyện mười phút biết nên hay khơng nên vấn người Có thể nêu tiêu chuẩn để lựa chọn: + Cương vị, trách nhiệm người chọn phải tiêu biểu cho vấn đề định nêu vấn Ở phải tính đến vai trị vị xã hội người trả lời vấn Hoặc người quản lý, nhà khoa học, người chứng kiến, + Người trả lời vấn phải người am hiểu vấn đề vấn, chí phải tầm chun gia Khơng thế, ngồi trình độ hiểu biết đạt mức độ chuyên gia, cịn phải xem uy tín họ xã hội Những người mà uy tín xã hội họ cao thơng tin mà họ cung cấp tạo tin cậy sức thuyết phục cao + Người trả lời vấn người tiếng Họ người hoạt động lĩnh vực khoa học, văn hoá, nghệ thuật, trị, giáo dục, thể thao 39 Họ có điểm chung có thành tích bật, cống hiến cho xã hội, thành tích họ mang ý nghĩa xã hội Những đối tượng có nhiều, yếu tố để mời tham gia trả lời vấn “thời điểm”, có nghĩa tiếng tăm họ phải gắn liền với tính thời Thời điểm mà cơng chúng quan tâm đến họ, việc họ làm + Người trả lời vấn người bình thường: Họ mời vấn tư cách như: nhân chứng kiện, việc (để cung cấp thông tin, để kể lại câu chuyện mà họ chứng kiến) Họ xuất vấn cung cấp thông tin, hay vấn ý kiến Hoặc họ người bình thường làm việc kỳ tích, xã hội cơng nhận Ngồi ra, người trả lời vấn phải đáp ứng tiêu chí sau (khơng bắt buộc): + Người trả lời vấn phải có khả ứng xử linh hoạt, nói khơng cần văn nhiều trường hợp có giao lưu tâm đồng ý hợp với nhà báo tốt + Người trả lời vấn thiết khơng nói ngọng, nói lắp Trường hợp giọng địa phương nêm xem xét góc độ quảng đại người nghe đài hiểu qua giọng địa phương khơng? Sau chọn người trả lời vấn, nhà báo nêu chủ đề, gợi ý số câu hỏi để họ chuẩn bị, không để họ viết thành văn bản, đọc Sự đồng cảm thái độ cởi mở, tự chủ hai bên hội cho nhà báo tiến hành vấn suôn sẻ Nhà báo cậy nhà Đài, mang theo máy ghi âm, gặp định "dọa" vấn, ngược lại đánh danh dự vị *Chọn thời gian, địa điểm 40 - Chọn thời gian thực vấn quan trọng, điều mà phóng viên nên ghi nhớ Thời gian thực vấn tuỳ thuộc vào đối tượng mà vấn - Địa điểm vấn quan trọng: Gặp đâu được, miễn đối tượng vấn cảm thấy thoải mái, tự tin, gần gũi Ví dụ: Người nơng dân cảm thấy thoải mái vấn bờ ruộng họ, điều xảy bạn cố tình mời họ vào qn cà phê để trị chuyện? Một nghệ sỹ thấy không thoải mái thực vấn nơi xô bồ, bụi bặm Họ thích nơi yên tĩnh, đẹp đẽ, dễ chịu Thậm chí họ có thói quen ngồi qn cà phê bạn nên nói chuyện nơi hiệu tốt *Chuẩn bị phương tiện kỹ thuật Phải có chuẩn bị trước phương tiện kỹ thuật như: sổ tay, bút ghi chép, máy ghi âm, máy ảnh, camera Tuỳ vào hình thức vấn cụ thể, vậy, phải đảm bảo thứ sẵn sàng cho vấn * Liên hệ nhân vật trả lời vấn Thơng báo chủ đề, mục đích vấn để người trả lời chuẩn bị, vấn thu nhận lượng thông tin phong phú Không nên vấn mà không thông báo trước cho người vấn biết Về nguyên tắc, vấn phải báo trước đồng ý vấn có hiệu Hẹn trước thời gian địa điểm tiến hành vấn Thời gian địa điểm, tốt người trả lời lựa chọn, phù hợp với đề nghị quan báo chí 2.2.2.3 Tiến hành vấn Cuộc vấn diễn thời gian ngắn kết q trình chuẩn bị cơng phu Chuẩn bị tốt tiến hành vấn dễ dàng hiệu Các bước tiến hành vấn 41 + Giới thiệu: Chào người vấn Giới thiệu thân, quan báo chí hay chuyên mục bạn Giới thiệu mục đích vấn Hỏi tên, chức danh, quan người trả lời Giúp cho người vấn bình tĩnh, tự tin, cởi mở chia sẻ thông tin với bạn Những câu hỏi trả lời giai đoạn tạo khơng khí thân thiện, thoải mái, hợp tác người hỏi người trả lời + Triển khai: Nên mở đầu vấn cách cởi mở, thoải mái, gần gũi Hướng vấn vào việc thực mục đích chính, khơng phải lúc bắt đầu cách trực tiếp Khảo sát tỉ mỉ điều liên quan đến vấn đề vấn, ghi chép chỗ quan trọng, động thái ý Tạo hội cho người vấn đặt câu hỏi, trao đổi chia sẻ 2.2.2.4 Dựng hoàn chỉnh vấn 2.2.2.5 Dựng âm cho vấn 2.2.3 Kỹ làm phóng phát 2.2.3.1 Nghiên cứu thực tế để tìm đề tài xác định chủ đề cho phóng Việc xác định chủ đề, đề tài cho tác phẩm phóng đồng thời q trình hình thành ấn tượng sâu đậm điều viết Khơng phải kiện viết thành tác phẩm phóng phát thanh, kiện hấp dẫn cơng chúng Một yêu cầu quan trọng cho nội dung tác phẩm phóng phát việc lựa chọn vấn đề cần phải phản ánh Không phải kiện viết thành tác phẩm phóng phát thanh, kiện hấp dẫn công chúng 2.2.3.2 Khai thác tư liệu 42 Một tác phẩm báo chí nói chung thường thể phần nhỏ hiểu biết mà tác giả có q trình khai thác tư liệu Kiến thức ví phần chìm tảng băng mà khơng có khơng thể có phóng ví phần tảng băng Bởi vậy, tác giả có kinh nghiệm, tri thức, vốn văn hố tác phẩm có chiều sâu có giá trị lâu bền Chính điều cịn góp phần trực tiếp việc xác lập góc nhìn độc lập nhà báo trước thực Điều cần lưu ý tổng số chi tiết, số liệu bề bộn khai thác được, người viết phải biết xác định đắn chi tiết quan trọng, then chốt Chỉ có bố trí để tạo “điểm mạnh” tác phẩm 2.2.3.3 Sản xuất thể tác phẩm Những người viết phóng có kinh nghiệm thường cho khó phóng phát lời mở đầu Muốn hấp dẫn người đọc, phần mở đầu phóng phát phải đáp ứng đồng thời yêu cầu đầy khó khăn như: bật hấp dẫn, quan trọng lơi kéo Trong phóng sự, việc nhân chứng trực tiếp xuất hiện, trực tiếp tham gia thông tin với tác giả thủ pháp có vai trị quan trọng, tạo tin cậy tác phẩm Điều cần ý là: không nên nhân chứng xuất ý kiến Hãy họ xuất người - nghĩa họ phải tái với nhiều nét đặc tả (ở diện mạo hay phẩm chất tinh thần thông qua suy nghĩ, việc làm tiêu biểu, giàu ý nghĩa ) Cách tốt nhân chứng nói họ thường nói ngồi đời Bên cạnh đó, cần tránh tình trạng lạm dụng ý kiến nhân chứng khiến cho tác phẩm trở thành diễn đàn nhân chứng mà qn vai trị tơi tác giả việc dẫn dắt người đọc người có tiếng nói đáng tin cậy tác phẩm 43 Về thời lượng, phóng phát nên có dung lượng trung bình khoảng đến phút sóng dứt khốt phải có tiếng động giọng nói nhân chứng 2.2.3.4 Dựng hồn chỉnh tác phẩm Những người viết phóng có kinh nghiệm thường cho khó phóng xác định cho "cái tứ", sau lời mở đầu Muốn quyến rũ người đọc, phần mở đầu phóng phải đáp ứng đồng thời yêu cầu đầy khó khăn như: bật - hấp dẫn - quan trọng - lôi kéo Cần đặc biệt lưu ý đến tầm quan trọng tiếng động tác phẩm phóng phát Tiếng động tác phẩm phát có giá trị hình ảnh truyền hình Tiếng động thiết phải có giá trị thơng tin, chí có ý nghĩa thơng tin hồn chỉnh Tiếng động phải hợp lý, góp phần tạo bối cảnh thực tác phẩm phóng phát Kỹ thực phóng phát phải ý đến góc độ, câu mở đầu, câu kết, cách khai thác tiếng động phong cách làm việc khẩn trương với quy trình chặt chẽ Chính quy trình buộc họ phải thay đổi phương pháp hoạt động nghiệp vụ thành nếp quen thuộc từ nhiều năm để bước đầu hình thành phong cách hoạt động nghiệp vụ mới, đồng thời rút số kinh nghiệm kỹ sáng tạo tác phẩm phóng phát đại Có điều rằng, nước ta nay, nhà báo phát chưa ý đến tác phẩm phóng có thời lượng khoảng từ 50 giây đến phút rưỡi 44 BÀI 3: KỸ NĂNG TỔ CHỨC SẢN XUẤT CHƯƠNG TRÌNH PHÁT THANH 3.1 Khái niệm đặc điểm chương trình phát 3.1.1 Khái niệm chương trình phát Chương trình phát liên kết, xếp hợp lý tin, bài, bảng tư liệu âm nhạc thời lượng định mở đầu nhạc hiệu, kết thúc với lời chào tạm biệt nhằm đáp ứng yêu cầu tuyên truyền quan báo phát thanh, đồng thời mang lại hiệu cao người nghe Như vậy, với quan báo phát thanh, trình sản xuất bắt đầu việc sáng tạo tác phẩm phát Một đài phát thường bao gồm phận chính: Lãnh đạo quản lý; biên tập viên; phóng viên; kỹ thuật viên, phóng viên người trực tiếp sáng tạo tác phẩm báo phát Các sản phẩm báo chí thể lĩnh trị, lực nghiệp vụ trách nhiệm xã hội nhà báo phát Uy tín, ảnh hưởng đài phát trước hết quy định khả nắm bắt thực tiễn, phát vấn đề cộm, có ý nghĩa phản ánh chúng cách tức thời tới cơng chúng thính giả, góp phần nâng cao nhận thức, mở rộng hiểu biết định hướng tư tưởng cho công chúng Tuy nhiên tác phẩm tin, khơng trực tiếp đến với thính giả Bằng cách lựa chọn chương trình phát thanh, tác phẩm xếp, bố trí hợp lý giúp thính giả tiếp nhận chương trình cách đầy đủ, hệ thống, có chiều sâu 45 Nếu phóng viên tập trung phản ánh kiện theo điểm biên tập viên, người có trách nhiệm tổ chức kết nối tin lại có nhiệm vụ mở rộng diện phản ánh Nghĩa tác phẩm phát sửa chữa, biên tập hoàn chỉnh, xâu chuỗi cách khéo léo, tạo nên khả tiếp nhận đầy đủ, sâu sắc cho người nghe Như vậy, chương trình phát thể tính chất lao động tập thể lao động báo chí, khơng quan Đài phát mà cịn cơng chúng Chương trình phát coi số báo Trong thực tế, tùy theo tiêu chí phân loại, chương trình phát có đối tượng tác động riêng, có nội dung phản ánh phương thức thực riêng Dễ dàng phân biệt tính đặc thù chương trình phát Quân đội nhân dân Câu lạc người cao tuổi, chương trình Thời với diễn đàn vấn đề xã hội Sự phân cơng chun mơn hóa q trình phản ánh thực tạo cho chương trình phát có phân định rõ ràng, tránh tình trạng “lấn sân” Q trình tiếp nhận cơng chúng gắn liền với chương trình phát Người nghe nắm thơng tin cách nhanh qua chương trình phát thời sự, họ lại thực tin tưởng chờ đợi hướng dẫn cụ thể qua chương trình chuyên đề cách tỉ mỉ 3.1.2 Đặc điểm chương trình phát * Sự mở đầu nhạc hiệu, nhạc chương trình Thơng thường người nghe nhận diện chương trình phát từ phút thơng qua nhạc hiệu nhạc chương trình Những chương trình phát thời coi trang một tờ báo Các đài phát dùng nhạc hiệu Nhạc hiệu sử dụng thơng báo thức, giúp người nghe phân biệt đài phát quốc gia với quốc gia khác đài phát tỉnh với tỉnh khác Nhạc hiệu lựa chọn có khả tạo nên tâm lý tích cực cho q trình nghe * Lời xướng phát viên 46 Lời xướng dùng thông báo ngắn gọn cho tên chương trình phát Các đài phát có cách lựa chọn riêng; lời xướng bao hàm yếu tố: tên chương trình, địa đài, tần số phát sóng Ví dụ: Lời xướng chương trình thời Đài Tiếng nói Việt Nam “Đây tiếng nói Việt Nam, phát từ Hà Nội thủ nước Cộng hịa XHCN Việt Nam” Lời xướng chương trình thời Đài Tiếng nói nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh: “Đây Đài Tiếng nói nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh phát sóng AM 610 KHZ FM 99,9 MHZ, mời bạn nghe chương trình thời sự” * Cấu trúc chương trình phát Mỗi chương trình phát ổn định cấu trúc Với chương trình thời thường có phần: trang tin, bài, tiết mục phân chia đoạn nhạc cắt Chương trình chun đề thường có phần tiết mục trở lên phân cách nhạc cắt Với chương trình có thời lượng lớn, số tiết mục tăng, số lượng nhạc cắt tăng lên * Lời kết chương trình chào thính giả Thời lượng chương trình phát ổn định có hạn Chính vậy, phản ánh vấn đề lớn, chương trình phát thường lựa chọn hình thức viết nhiều phần để dùng cho chương trình Như vậy, kết thúc buổi phát hôm hội để giới thiệu nội dung buổi phát tới Cách chào hẹn gặp lại tạo gắn kết thính giả với chương trình trì ý người nghe với vấn đề mà họ quan tâm 3.2 Kỹ sản xuất số chương trình phát 3.2.1 Sản xuất chương trình phát studio - Đây phương thức sản xuất truyền thống, chia thành giai đoạn: Biên tập nội dung => thu in vào băng => phát sóng - Biên tập viên: Nhận tin, => Sửa chữa, cắt gọt, bổ sung tạo hoàn chỉnh nội dung hình thức => Lên vỏ chương trình (ở thời lượng cho phần 47 xác định phù hợp BTV viết lời giới thiệu, viết lời dẫn phần kết cấu chương trình - Văn hoàn chỉnh Ban biên tập duyệt => PTV đọc => thu in vào băng từ => Băng thành phẩm bàn giao sang phận phát sóng * Ưu điểm: - Có độ an tồn cao: xảy sai sót, nhầm lẫn sửa chữa kịp thời - Thuận lợi cho việc sản xuất chương trình địi hỏi pha âm phức tạp * Nhược điểm: - Chương trình thiếu tính nóng hổi, trực tiếp - Sự gị bó, khn mẫu thể làm cho chương trình q trang trọng, nghiêm túc, gần gũi với sống đời thường Tuy hạn chế nói chương trình phát chun đề sử dụng phương pháp phổ biến phù hợp với điều kiện trang thiết bị, trình độ, lực đội ngũ người sản xuất 3.2.2 Sản xuất chương trình phát đọc thẳng - Đây phương thức sản xuất bao gồm giai đoạn: biên tập nội dung => thực sản xuất chương trình studio phát sóng đồng thời Dạng sản xuất theo quy trình đọc thẳng chủ động thực trước số băng ghi âm (phóng sự, điều tra phải biên tập pha âm phức tạp) Phần tin tức tiết mục khác thực đọc thẳng, phát sóng lúc - Ưu điểm: Bớt cơng đoạn thu băng Do đó, q trình thực hiện, BTV bổ sung tin tức kịp thời Nhiều chương trình nối điện thoại trực tiếp với phóng viên, với cơng chúng có mặt nơi xảy kiện phản ánh tức thời tới thính giả - Nhược điểm: đòi hỏi thiết bị đại, đồng bộ; êkip làm việc phức tạp: đạo diễn, BTV, phóng viên, PTV, kỹ thuật viên có kỷ luật, tác phong làm việc khẩn trương, xác khoa học, khả phối hợp cơng việc nhóm 48 3.2.3 Sản xuất Chương trình Phát trực tiếp - Đây phương thức sản xuất công nghệ phát đại - Chương trình phát thực nơi diễn kiện - Chọn phản ánh kiện trị sâu sắc, trọng đại, kiện văn hoá bật, kiện thể thao phát trực tiếp việc sử dụng thể loại tường thuật, phóng hay sử dụng hình thức giao lưu - Phương thức sản xuất khắc phục nhược điểm chương trình sản xuất studio Tuy nhiên, địi hỏi phải có trang thiết bị đại, êkip làm việc có chun mơn vững, có khả ứng phó với tình ngồi kịch Công tác tư liệu, băng âm nhạc phải chuẩn bị đầy đủ, chu đáo 3.2.4 Sản xuất chương trình Cầu truyền - Cầu truyền hình thức trao đổi thông điệp nhiều đầu cầu thông qua Studio phát Studio với điểm thực địa khác - Hình thức phát nhằm cung cấp thông tin đa dạng nhiều chiều cho nhóm thính giả khách vấn đề thời mà tất quan tâm - Phương thức sản xuất chương trình cầu truyền địi hỏi tham gia tổng đạo diễn, đạo diễn, phóng viên, biên tập viên, phát viên, kỹ thuật viên số chuyên gia, phận thính giả đó, … Sự phối hợp nhịp nhàng, khả xử lý tình ngồi kịch bản, lực vấn trực tiếp, khả bình luận tức thời thao tác thành thục phương tiện kỹ thuật yêu cầu bắt buộc thành viên tham gia sản xuất chương trình Đây hình thức thu hút ý thính giả nội dung thơng tin hình thức thể 49 ... phần text báo in làm lời dẫn cho clip mình… Các tin truyền hình sử dụng đồ họa hay số liệu báo in báo mạng đăng tải Đối với báo mạng điện tử sử dụng sản phẩm truyền hình file audio phát Trong... loại báo phát chia thành nhóm: - Các thể loại thông phát thanh: + Tin phát + Ghi nhanh phát 26 + Tường thuật phát + Phỏng vấn phát - Các thể loại ký (tài liệu nghệ thuật) phát thanh: + Bút ký phát. .. Do truyền hình có ưu riêng đặc biệt loại hình báo chí Truyền hình phủ sóng khoảng Diện phủ sóng Phát tỏa sóng rộng Tính thuyết phục khắp tới 100% bạn nghe đài 95% Phát nghe Truyền hình ảnh xa cho

Ngày đăng: 18/05/2021, 09:34

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    1.5.2.3. Đổi mới phát thanh để thu hút công chúng

    2.2.1.1. Xác định đề tài, tư tưởng chủ đề

    2.2.1.2. Thu thập và khai thác thông tin

    2.2.1.3. Viết lời cho Tin phát thanh

    2.2.1.4. Đọc, ghép file âm thanh (nếu có)

    2.2.2. Kỹ năng phỏng vấn phát thanh

    2.2.3. Kỹ năng làm phóng sự phát thanh

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w