Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
87,34 KB
Nội dung
Nghiệp vụ Báo Truyền hình BÀI 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRUYỀN HÌNH 1.1 Khái niệm Hệ thống phương tiện truyền thông đại chúng (Mass Communication), hay Mass Media gồm có báo in, báo phát thanh, báo truyền hình, báo điện tử phát mạng Internet Sản phẩm thông tin chúng có tính định kỳ đa dạng phong phú Bên cạnh cịn có sản phẩm không định kỳ truyền thông ấn phẩm ngành xuất bản, phương pháp truyền thông trực tiếp như: tuyên truyền miệng, quảng cáo… Nội dung tính chất thơng tin mang tính phổ cập có phạm vi tác động rộng lớn tồn xã hội Thuật ngữ truyền hình (Television) có nguồn gốc từ tiếng La-tinh tiếng Hy Lạp Theo tiếng Hy Lạp, từ “Tele” có nghĩa ''ở xa'' cịn “videre” ''thấy được'', cịn tiếng La-tinh có nghĩa xem từ xa Ghép hai từ lại “Televidere” có nghĩa xem xa Tiếng Anh “Television”, tiếng Pháp “Television”, tiếng Nga gọi “Tелевидение” Như vậy, dù có phát triển đâu, quốc gia tên gọi truyền hình có chung nghĩa Truyền hình xuất vào đầu kỉ thứ XX phát triển với tốc độ vũ bão nhờ tiến khoa học kỹ thuật công nghệ, tạo kênh thông tin quan trọng đời sống xã hội Ngày nay, truyền hình phương tiện thiết yếu cho gia đình, quốc gia, dân tộc Truyền hình trở thành công cụ sắc bén mặt trận tư tưởng văn hóa lĩnh vực kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng Ở thập kỉ 50 kỉ XX, truyền hình sử dụng cơng cụ giải trí, thêm chức thơng tin Dần dần truyền hình trực tiếp tham gia vào trình quản lý giám sát xã hội, tạo lập định hướng dư luận, giáo dục phổ biến kiến thức, phát triển văn hóa, quảng cáo dịch vụ khác Sự đời truyền hình góp phần làm cho hệ thống truyền thơng đại chúng thêm hùng mạnh, không tăng số lượng mà cịn tăng chất lượng Cơng chúng truyền hình ngày đơng đảo khắp hành tinh Với ưu kỹ thuật công nghệ truyền hình làm cho sống khái quát lại làm giàu thêm ý nghĩa, sáng tỏ hình thức phong phú nội dung Xét theo góc độ kỹ thuật truyền tải có truyền hình sóng (wireless TV) truyền hình cáp (CATV) Xét góc độ thương mại có truyền hình cơng cộng (public TV) truyền hình thương mại (commercial TV) Xét theo tiêu chí mục đích nội dung, người ta chia truyền hình thành truyền hình giáo dục, truyền hình giải trí Truyền hình sóng: (vơ tuyến truyền hình- Wireless TV) thực theo nguyên tắc kỹ thuật sau: hình ảnh âm mã hóa dạng tín hiệu sóng phát vào khơng trung Các máy thu tiếp nhận tín hiệu giải mã nhằm tạo hình ảnh động âm máy thu hình (ti vi) Cịn sóng truyền hình sóng phát thẳng, ăngten thu bắt buộc phải ''nhìn thấy'' ăngten máy phát phải nằm vùng phủ sóng nhận tín hiệu tốt Từ đặc điểm kỹ thuật trên, nên truyền hình sóng có khả đáp ứng nhu cầu cơng chúng chương trình cho đối tượng; khơng có khả đáp ứng nhu cầu hay dịch vụ cá nhân Truyền hình cáp: (hữu tuyến – CATV- viết tắt tiếng Anh Community Antenna Television) đáp ứng nhu cầu phục vụ tốt cho cơng chúng Ngun tắc thực truyền hình cáp tín hiệu truyền trực tiếp qua cáp nối từ đầu máy phát đến máy thu hình Từ đó, truyền hình cáp lúc chuyển nhiều chương trình khác đáp ứng theo nhu cầu người sử dụng Ngồi truyền hình cáp phục vụ nhiều dịch vụ khác mà truyền hình sóng khơng thể thực 1.2 Lịch sử đời phát triển 1.2.1 Trên giới Theo số tài liệu khác nhau, truyền hình đời đầu kỷ XX, chương trình truyền hình phát lần Đức vào năm 1928 Sau đó, đến năm 1936 nước Anh, Đài BBC phát đặn chương trình truyền hình năm 1939, chiến tranh giới lần thứ nổ Đối với nước Mỹ, năm 1939 năm vơ tuyến truyền hình đời, sau thử nghiệm truyền hình dây dẫn vào năm 1927, có chương trình truyền hình hữu tuyến thực hai thành phố Newyork Washington với khoảng cách 250 dặm Trong triển lãm toàn giới New york, chủ tịch tập đoàn phát Mỹ (RCA), ơng ĐaVơt XacNơp phát biểu: “Cịn đây, chúng tơi bổ sung hình ảnh vào âm thanh” Cũng thời gian này, hầu hết công ty phát Mỹ biết cách thực chương trình truyền hình Đến cuối chiến tranh giới lần thứ II, nước Mỹ có 5000 gia đình sở hữu máy thu hình Sự phát triển truyền hình Mỹ sau chiến tranh giới lần thứ nhanh chóng Năm 1948, Mỹ có 29 nhà máy sản xuất máy thu hình, đến năm 1950, số vượt số 100 Cũng vào năm 1950, giới có nước có truyền hình Mỹ, Anh Liên Xơ; đến năm 1951 có thêm Pháp, Hà Lan, Nhật Bản Nhưng đến năm 1960, hầu châu Âu có đài truyền hình Lúc này, giới hình thành tranh đa diện báo chí nói chung truyền hình nói riêng Vào năm 1960, việc phát truyền hình màu kinh doanh máy thu hình màu tăng Mỹ bắt đầu hầu phát triển khác Sự sẵn có phương tiện lưu trữ VHS (giữa năm 1970), laserdisc (1978), Video CD (1993), DVD (1997), Blu-ray độ nét cao (2006) cho phép người xem sử dụng máy truyền hình để xem ghi nhận tài liệu phim ảnh tài liệu quảng bá Kể từ năm 2010, truyền hình Internet gia tăng chương trình truyền hình có sẵn thơng qua Internet thơng qua dịch vụ iPlayer, Hulu, Netflix Trong năm 2013, 79% hộ gia đình giới sở hữu tivi Việc thay hình hiển thị với ống cao áp cathode (CRT) to nặng với lựa chọn thay nhỏ gọn, tiết kiệm lượng, hình phẳng hình plasma, hình LCD (cả huỳnh quang-backlit LED-backlit), hình OLED cách mạng phần cứng Nó bắt đầu thâm nhập vào thị trường hình máy tính người tiêu dùng vào cuối năm 1990 nhanh chóng lan rộng đến thiết bị truyền hình Trong năm 2014, hầu hết thiết bị TV LCD bán chủ yếu hình LCD LED-backlit Các nhà sản xuất TV lớn thông báo việc ngừng sản xuất hình CRT, RPTV, plasma LCD chí huỳnh quang-backlit vào năm 2014 TV LED dự kiến thay dần OLED tương lai gần Ngồi ra, nhà sản xuất lớn cơng bố họ tăng sản xuất TV thông minh vào thập kỷ 2010 TV thông minh mong đợi trở thành hình thức thống trị truyền hình thiết lập vào cuối 2010 1.2.2 Ở Việt Nam Do hồn cảnh chiến tranh, truyền hình Việt Nam đời muộn, thời kỳ 1954 – 1975, đất nước bị chia cắt thành hai miền với hai chế độ trị hai kinh tế khác nhau, truyền hình xuất hai thời điểm khác Vào đầu năm 50 kỷ trước, tốp quân nhân Mỹ xuất Sài Gịn dân chúng làm quen với phóng viên truyền hình Mỹ phương Tây Cũng vào thời kỳ này, với can thiệp ngày sâu vào miền Nam Việt Nam, Mỹ quyền Sài Gịn có hoạch định sách nhằm xây dựng truyền hình, phục vụ cho chiến tranh xâm lược mà họ tiến hành Tuy vậy, phải đến năm 1966 chương trình truyền hình phát sóng, nghĩa cơng chúng truyền hình miền Nam Việt Nam xuất thời gian Ở miền Bắc, truyền hình đời muộn Vào năm 1968, Chính phủ cho phép thành lập xưởng phim vơ tuyến truyền hình, chuyên sản xuất phóng phim Tài liệu truyền hình để phản ánh sống, chiến đấu nhân dân Việt Nam chiến tranh chống Mỹ cứu nước Cũng năm 1968, 18 cán bộ, phóng viên Đài Phát Tiếng nói Việt Nam cử Cu Ba để học làm truyền hình Đây bước đầu tiên, chuẩn bị cho đời truyền hình miền Bắc Sau thời gian chuẩn bị điều kiện khó khăn chiến tranh, ngày 7/9/1970 chương trình truyền hình thực với thời lượng ngắn nội dung chương trình đơn giản Sự kiện chứng minh rằng, dù có nhiều khó khăn, Việt Nam hồn tồn có khả làm truyền hình Với quan tâm từ phía Chính phủ, thiết bị truyền hình chuẩn bị ngày 27/1/1971 chương trình truyền hình bắt đầu phát sóng rộng rãi, mở đầu cho thời kỳ làm truyền hình thử nghiệm Việt Nam Từ 1975 – 1990 thời kỳ mà truyền hình Việt Nam phát triển chủ yếu thành phố lớn Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Vĩnh Long, Vũng Tàu… Từ năm 1990, đặc biệt từ 1995 trở lại truyền hình Việt Nam phát triển cách mạnh mẽ, tất khía cạnh: nội dung chương trình, thời lượng phát sóng, dịch vụ cung cấp, làm cho công chúng phát triển không ngừng Sự bùng nổ loại truyền thông mặt làm phong phú thêm đời sống tinh thần xã hội vốn chưa có nhiều phương tiện văn hố giải trí, người dân cung cấp thơng tin đa chiều hơn, mặt khác tạo nên động lực phát triển hệ thống phương tiện thơng tin đại chúng Diện tích phủ sóng phát đạt 95% lãnh thổ, cịn diện tích phủ sóng truyền hình đạt 98% diện tích lãnh thổ 1.3 Đặc trưng truyền hình Đây ngã rẽ loại hình nghệ thuật mang tính kế thừa lẫn nhau, khơng thể nói điện ảnh sinh truyền hình Cũng kế thừa loại hình nghệ thuật: văn học, hội họa, sân khấu, nhiếp ảnh, điện ảnh…có thể khác biệt truyền hình với loại hình báo chí nghệ thuật khác sau: + Kí hiệu thơng tin: thơng tin dạng hình ảnh chuyển động có lồng âm Đây kí hiệu thơng tin trực tiếp, có địa chỉ, mang tính trực quan sinh động, đơn nhất, không bị nhầm lẫn, có khác biệt kí hiệu thơng tin thân việc, trừ cố ý Chính hình ảnh yếu tố yếu tố mang lại chất lượng cao cho thông tin truyền hình Tuy nhiên, cần hiểu việc cách thực tế rằng, mà chức thông tin truyền hình chưa trở thành quan trọng yếu tố nhìn bước chập chững Nghĩa hình ảnh quan trọng khơng phải tất cả, mà cần có bổ sung âm mà chủ yếu lời Đây yếu tố quan trọng trình giao tiếp, nghệ thuật tạo hình cử chỉ, nguyên là do: giá trị hành vi giao tiếp tỉ lệ nghịch với sai sót nội dung thơng báo q trình nhận phát nó; tư tưởng thể lời với đầy đủ vượt lên đầy đủ phương tiện diễn đạt khác + Giao tiếp truyền hình: Thơng thường, có hai loại: giao tiếp trực tiếp, trao đổi thăng, không qua phương tiện trung gian; giao tiếp gián tiếp, chuyển thông báo qua phương tiện trung gian Với truyền hình, loại giao tiếp gián tiếp tiến sát tới giao tiếp trực tiếp Nó có khả thơng báo dạng nghe nhìn kiện hành động thơi điểm diễn ra, cịn gọi tính tự nhiên TH Những thơng tin TH xóa bỏ giới hạn không gian, tạo hiệu đặc biệt tiếp nhận Báo in, phát phải tạo văn cảnh, cịn TH, với ngơn ngữ mình, cảnh tượng mà thông tin truyền chứa đựng văn cảnh thơng báo + Cảm thụ thơng tin truyền hình: Mỗi loại hình báo chí nghệ thuật có cách tác động cảm thụ khác Báo in cá nhân tiếp nhận môi trường bất kì; phát nhóm người với mơi trường thoải mái; truyền hình tiếp nhận thơng tin gia đình; sân khấu điện ảnh nhóm lớn, tiếp nhận có chủ đích Từ khác biệt cho thấy chức truyền hình với vai trò tham gia quản lý xã hội, khác nhiều so với điện ảnh, loại hình nghệ thuật có ảnh hưởng lớn tới truyền hình + Thời điểm thơng tin truyền hình: Sự hấp dẫn truyền hình chỗ cho phép người ta nhìn thấy sống thực, không bị khuấy động, không bị dàn cảnh Không phải câu chuyện nhà báo hay người chứng kiến kể kiện Mà thân kiện nay, giây phút diễn trước mắt Đây giá trị q TH, giúp người xem có tâm lý trạng thái có mặt xác nhận tính chân thực thơng tin truyền hình Tiến trình bình thường xây dựng báo hay phim truyện quan sát, suy ngẫm sau trình bày bày lại, với truyền hình, công đoạn bị rút ngắn diễn đồng thời Tuy nhiên, đưa lên truyền hình kiện phải có chuẩn bị, để truyền hình khán giả khơng phải xem rườm rà vô nghĩa, không hiểu Vì vậy, phải cần đến hiểu biết ngơn ngữ hình ảnh truyền hình để thực tác phẩm BÀI 2: CÁC XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA TRUYỀN HÌNH HIỆN ĐẠI 2.1 Xã hội hóa truyền hình - Xã hội hóa nguồn kinh phí sản xuất: Xã hội hóa truyền hình gắn liền với kinh phí Bởi kinh phí chi phối tới q trình sản xuất chương trình truyền hình Bản chất xã hội hóa mục đích lơi kéo nhiều đơn vị, tổ chức tham gia vào trình sản xuất nhằm giảm tải gánh nặng cho nhà đài tạo hiệu tốt cho chương trình truyền hình Điều nhằm thu hút quan tâm ủng hộ cơng chúng Q trình diễn chắn diễn nhanh thời gian tới Trước nguồn kinh phí đầu tư cho truyền hình chủ yếu từ ngân sách Đó điều kiện cần thiết cho giai đoạn đầu truyền hình Nhưng trơng vào nguồn kinh phí từ ngân sách khó khăn cho phát triển truyền hình điều kiện năm sau Xã hội hóa nguồn kinh phí chấp nhận “chia sẻ bánh truyền hình” cho công ty, đơn vị tư nhân Hơn nữa, xã hội hóa nhằm xóa bỏ độc quyền đài truyền hình áp đặt mức khốn chi phí đầu tư Để có đủ điều kiện đầu tư cho phát triển, đa dạng hóa nguồn thu, xã hội hóa mặt kinh phí xu tất yếu truyền hình Việt Nam năm tới - Xã hội hóa nguồn nhân lực sản xuất: * Nguồn nhân lực đơn vị Đài: Hợp tác phần Nguồn lực bên ngồi đóng góp phần quy trình sản xuất chương trình truyền về: • • • • • Xây dựng ý tưởng chủ đề chương trình Lập kế hoạch sản xuất Biên tập viết kịch Tổ chức sản xuất chương trình Phối hợp với đài truyền hình để phát sóng Với loại hình sản xuất như: Sản xuất game-show, talk-show, phim quảng cáo, phim phóng sự, phim tài liệu… • Cung cấp dịch vụ kỹ thuật trọn gói để sản xuất chương trình game-show, phim • • chương trình truyền hình khác (từ tiền kỳ đến hậu kỳ) Cung cấp xe màu, máy quay phim, hệ thống âm thanh, ánh sáng thiết bị hỗ trợ kỹ thuật khác • Hồn thiện sản phẩm cuối theo tiêu chuẩn kỹ thuật trình chiếu phát sóng quốc tế Hợp tác tồn phần Hợp tác tồn phần sản xuất chương trình truyền hình xu hướng đắn tất yếu Nó đắn tất yếu qua nó, chương trình truyền hình tận dụng nguồn lực tồn xã hội Những công ty, doanh nghiệp hợp tác với nhà đài lúc có chức tổ chức độc lập sản xuất chương trình truyền hình Số lượng đài khơng nhiều với cách làm có hàng trăm, hàng ngàn đơn vị sản xuất truyền hình Nếu nhìn từ góc độ xã hội hố truyền hình q trình gắn liền với với đồng tiền" Bởi đồng tiền chi phối tới trình Một tư nhân, hay đơn vị muốn đứng lập cơng ty phát triển khía cạnh truyền hình cần phải có tiền Và kể phía bên nhà đài, muốn đặt hàng chương trình cần phải có tiền.Thậm chí, có người tác giả Minh Châu đặt dấu hỏi lớn đề cập vấn đề: hợp tác hay bán sóng viết Xã hội hóa truyền hình bán sóng? Trên giới, chuyện xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình – có việc cơng ty tư nhân trực tiếp sản xuất chương trình truyền hình phát sóng chuyện bình thường! Các tập đồn lớn News Corporation, GE, Sony, Time Warners, CBS Corporation người sở hữu kênh truyền hình, hãng phim lớn đem lại nhiều thơng tin bổ ích kinh tế, trị, thể thao tới người xem Nói Việt Nam, tham gia hợp tác với nhà Đài có nhiều cơng ty đặt nặng tiêu chí kinh doanh có cơng ty sẵn sàng đặt mục tiêu khác để trì hoạt động Ví dụ InfoTV mục tiêu khơng phải doanh thu năm đầu mà việc thành lập kênh thơng tin – tài – kinh tế mang lại nhiều thơng tin bổ ích cho doanh nghiệp cơng chúng Hoặc Hồng Gia – đề cao việc hợp tác với Hội Marketing VN để đời chương trình hấp dẫn – trí tuệ – đa dạng giúp cho người hoạt động lĩnh vực Marketing có thêm kinh nghiệm, kiến thức Hơn nữa,cho dù doanh nghiệp có sản xuất chương trình, tập phim, chí đầu tư kênh (chủ yếu truyền hình trả tiền) nữa, đài truyền hình chủ thể chịu trách nhiệm toàn sản phẩm từ nội dung, hình thức đến kỹ thuật trước người xem truyền hình trước pháp luật Dù hợp tác hình thức việc kiểm sốt nội dung phát sóng thuộc đài khơng phải nhà sản xuất Như vậy, chất thật xã hội hố sản xuất chương trình truyền hình khơng phải tiền, khơng phải chuyện bán sóng mà việc lôi kéo nhiều đơn vị, tổ chức tham gia vào trình sản xuất chương trình, nhằm giảm tải cho nhà đài tạo hiệu tốt cho chương trình truyền hình thu hút quan tâm, ủng hộ cơng chúng Nhìn rộng khơng truyền hình mà lĩnh vực xã hội khác phát triển cộng đồng xã hội chấp nhận ủng hộ phát triển hướng đến cộng đồng, cộng đồng, khơng làm tổn hại lợi ích cộng đồng * Nguồn nhân lực công chúng xem Đài: Phần lớn công chúng ngày tiếp cận truyền phương tiện thơng tin, giải trí, chia sẻ, trao đổi Và, nhu cầu công chúng đại khiến cho truyền hình khơng nhà cung cấp thơng tin thời trị mang đậm dấu ấn báo chí nữa, mà cịn địi hỏi truyền hình phải tích cực xã hội hóa loại hình chương trình phục vụ nhu cầu ngày đa dạng, phong phú công chúng Tất nhiên nhu cầu công chúng phép cộng tuý nhu cầu cá nhân Bởi theo nhu cầu tất công chúng truyền hình dễ sa vào thoả mãn nhu cầu phi văn hóa Cơng chúng khơng người thụ động việc tiếp nhận thông tin từ truyền hình mà họ, với khả mình, cịn trở thành người làm nên thơng tin truyền hình, cung cấp, chia sẻ thơng tin truyền hình Mặt khác, tham gia ngày nhiều cơng chúng vào hoạt động cung cấp hình ảnh kiện diễn sống cho truyền hình quan trọng cần thiết Theo ông Trần Đăng Tuấn, Nguyên Phó tổng giám đốc Đài THVN: “Xã hội hóa chương trình truyền hình hiểu theo nghĩa rộng tham gia vào trình hình thành chương trình truyền hình từ đơn vị bên ngồi ngành truyền hình bên ngồi đài truyền hình đó” Hiểu theo nghĩa hẹp hơn, xã hội hóa chương trình truyền hình phương thức cụ thể để "lơi kéo" thứ tiền để làm chương trình, thứ hai đội ngũ nhân lực chất lượng cao để thực chương trình, thứ ba hợp tác sản xuất phối hợp việc tổ chức sản xuất chương trình với đối tác bên ngồi đài Xã hội hóa chương trình truyền hình cần mở rộng hình thức hợp tác, đơn vị nào, dù tư nhân hay Nhà nước đảm nhiệm trọn gói sản xuất chương trình truyền hình Trước họ cộng tác với đài truyền hình họ đối tác bình đẳng có quyền độc lập cao việc tổ chức sản xuất chương trình Bản chất xã hội hóa chương trình truyền hình khơng phải vấn đề tiền mà vấn đề lao động, chất vấn đề lao động trí tuệ, chất xám Vì vậy, đề cập đến xã hội hóa chương trình truyền hình ý nghĩa sâu xa tìm chế để trí tuệ nước làm chương trình truyền hình (Trích: Ý kiến hội thảo cơng tác xã hội hóa chương trình truyền hình 5/1/2006) Mang nội hàm đó, khái niệm xã hội hóa truyền hình hàm chứa mục tiêu xây dựng truyền hình đại nhờ phát huy tối đa nguồn lực xã hội Đây đường để việc sản xuất chương trình truyền hình theo hướng chun mơn hóa, chất lượng suất cao 2.2 Truyền hình chun biệt Nhu cầu thơng tin cơng chúng truyền hình ngày biến đổi rõ nét Theo khảo sát nhà sản xuất truyền hình giới, cơng chúng truyền hình bắt đầu xê dịch dần chuyển từ nhóm cơng chúng đại chúng sang nhóm cơng chúng liên cá nhân Theo đó, chương trình truyền hình bắt đầu có biến đổi tích cực, từ truyền hình quảng bá, đại chúng sang truyền hình chuyên biệt để đáp ứng tốt nhu cầu thông tin cơng chúng Nhiều kênh truyền hình chun biệt (kênh thể thao, âm nhạc, sức khỏe, phim chuyện, hoạt hình…) liên tục đời ngày thu hút nhiều nhóm cơng chúng theo dõi Các kênh truyền hình chun biệt thực làm hài lịng cơng chúng phần lớn kênh kênh truyền hình trả tiền để sở hữu nó, người xem phải tốn chi phí 10 ... “Xã hội hóa chương trình truyền hình hiểu theo nghĩa rộng tham gia vào trình hình thành chương trình truyền hình từ đơn vị bên ngồi ngành truyền hình bên ngồi đài truyền hình đó” Hiểu theo nghĩa... có khả làm truyền hình Với quan tâm từ phía Chính phủ, thiết bị truyền hình chuẩn bị ngày 27/1/1971 chương trình truyền hình bắt đầu phát sóng rộng rãi, mở đầu cho thời kỳ làm truyền hình thử nghiệm... sóng truyền hình đạt 98% diện tích lãnh thổ 1.3 Đặc trưng truyền hình Đây ngã rẽ loại hình nghệ thuật mang tính kế thừa lẫn nhau, khơng thể nói điện ảnh sinh truyền hình Cũng kế thừa loại hình