Luận án tiến sĩ nghiên cứu thành phần hóa học và khảo sát hoạt tính sinh học của loài xáo leo (paramignya scandens)

143 10 0
Luận án tiến sĩ nghiên cứu thành phần hóa học và khảo sát hoạt tính sinh học của loài xáo leo (paramignya scandens)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ VN VIỆN HĨA SINH BIỂN NGUYỄN THỊ DIỆU THUẦN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ KHẢO SÁT HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA LỒI XÁO LEO (PARAMIGNYA SCANDENS (GRIFF.) CRAIB) Ở LÂM ĐỒNG LUẬN ÁN TIẾN SỸ HÓA HỌC HÀ NỘI - 2015 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ VN VIỆN HÓA SINH BIỂN NGUYỄN THỊ DIỆU THUẦN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ KHẢO SÁT HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA LỒI XÁO LEO (PARAMIGNYA SCANDENS (GRIFF.) CRAIB) Ở LÂM ĐỒNG CHUYÊN NGÀNH: HÓA HỌC HỮU CƠ MÃ SỐ: 62.44.01.14 LUẬN ÁN TIẾN SỸ HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học 1: GS.VS Châu Văn Minh Người hướng dẫn khoa học 2: TS Nguyễn Hữu Toàn Phan HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS.VS Châu Văn Minh TS Nguyễn Hữu Toàn Phan - người Thầy dành cho hướng dẫn, bảo tận tình suốt trình thực luận án Để hồn thành luận án này, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình của: - Các Thầy Cô giáo, anh chị bạn đồng nghiệp Viện Hóa sinh biển - Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam - Các anh chị bạn đồng nghiệp Viện Nghiên cứu Khoa học Tây Nguyên - Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam - Ban Chủ nhiệm Chương trình Khoa học Cơng nghệ phục vụ phát triển Kinh tế - Xã hội vùng Tây Nguyên Chủ nhiệm đề tài TN3/T14 Tôi xin chân thành cám ơn giúp đỡ quý báu đó! Nguyễn Thị Diệu Thuần LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố công trình khác Nguyễn Thị Diệu Thuần MỤC LỤC Trang Lời cám ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình ảnh, đồ thị MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nguồn tài nguyên dược liệu Lâm Đồng 1.1.1 Khái quát tiềm thuốc Lâm Đồng 1.1.2 Tình hình nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính sinh học Việt Nam số lồi thực vật tương tự Lâm Đồng 1.1.3 Một số kết nghiên cứu giới thành phần hóa học số loài thực vật (tương tự loài Lâm Đồng) 1.2 Giới thiệu chung chi Paramignya (Rutaceae): 1.2.1 Đặc điểm sinh học chi Paramignya (Rutaceae): 1.2.2 Hoạt tính sinh học chi Paramignya (Rutaceae): 11 1.2.2.1 Hoạt tính sinh học hợp chất flavonoit 11 1.2.2.2 Hoạt tính sinh học hợp chất coumarin 14 1.2.2.3 Hoạt tính sinh học hợp chất triterpen dạng khung tirucallan 15 1.2.2.4 Hoạt tính sinh học chi Paramignya 16 1.3 Thành phần hóa học loài thuộc chi Paramignya (Rutaceae) 18 1.3.1 Tổng quan kết nước 18 1.3.1.1 Các cơng trình cơng bố giới 18 1.3.1.2 Các cơng trình công bố nước: 21 1.4 Các hợp chất Tirucallan 23 1.4.1 Phổ 1H-NMR hợp chất tirucallan 24 1.4.2 Phổ 13C-NMR hợp chất tirucallan 27 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.2 Phương pháp phân lập hợp chất 28 2.2.1 Sắc ký lớp mỏng (TLC) 28 2.2.2 Sắc ký lớp mỏng điều chế 29 2.2.3 Sắc ký cột (CC) 29 2.3 Phương pháp xác định cấu trúc hợp chất 29 2.3.1 Phương pháp quang phổ tử ngoại (UV) 29 2.3.2 Phương pháp quang phổ hồng ngoại (IR) 29 2.3.3 Phương pháp cộng hưởng từ hạt nhân (NMR) 30 2.3.4 Phương pháp khối phổ (MS) 30 2.3.5 Thiết bị phân tích 31 2.4 Phương pháp nghiên cứu hoạt tính gây độc tế bào 31 2.4.1 Mục tiêu sở lý thuyết 31 2.4.2 Vật liệu 32 2.4.3 Phương pháp tiến hành 32 2.5 Phương pháp đánh giá khả kích hoạt enzym caspase 3/7 34 2.6 Phương pháp thử hoạt tính kháng viêm: 35 2.6.1 Nuôi cấy tế bào 35 2.6.2 Đo Cytokine 35 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM 36 3.1 Điều chế dịch chiết từ Paramignya scandens: 36 3.2 Nghiên cứu hoạt tính sinh học dịch chiết 37 3.3 Nghiên cứu hóa học P scandens 37 3.3.1 Quy trình phân lập 37 3.3.2 Hằng số vật lý kiện phổ hợp chất phân lập được: 40 3.3.2.1 Hợp chất 01 (PS16): Paramignyol A (Chất mới) 40 3.3.2.2 Hợp chất 02 (PS15): Paramignyol B (Chất mới) 40 3.3.2.3 Hợp chất 03 (PS31): Paramignyoside A (Chất mới) 41 3.3.2.4 Hợp chất 04 (PS32): Paramignyoside B (Chất mới) 42 3.3.2.5 Hợp chất 05 (PS28): Paramignyoside C (Chất mới) 43 3.3.2.6 Hợp chất 06 (PS30): Paramignyoside D (Chất mới) 44 3.3.2.7 Hợp chất 07 (PS29): Paramignyoside E (Chất mới) 45 3.3.2.8 Hợp chất 08 (PS01): Methyl isolimonate 46 3.3.2.9 Hợp chất 09 (PS02): (6R,9S)-roseoside 46 3.3.2.10 Hợp chất 10 (PS03): -D-glucopyranoside methyl salicylate 47 3.3.2.11 Hợp chất 11 (PS05): Adenosine 47 3.3.2.12 Hợp chất 12 (PS09): 1,1-Dimethylprop-2-enyl 1-O-β-Dglucopyranoside 47 3.3.2.13 Hợp chất 13 (PS10): Syrigin 48 3.3.2.14 Hợp chất 14 (PS13): Atripliside B 48 3.3.2.15 Hợp chất 15 (PS18): trans-N-p-coumaroyl tyramine 49 3.3.2.16 Hợp chất 16 (PS20): 2,6-dimethoxy-4[(1E)-prop-1-enyl]phenyl O-L-rhamno- pyranosyl-(16)--D-glucopyranoside 49 3.3.2.17 Hợp chất 17 (PS21): Gusanlungionoside C 50 3.3.2.18 Hợp chất 18 (PS23): Betulalbuside B 50 3.3.2.19 Hợp chất 19 (PS25): Syringaresinol di-O--D-glucopyranoside 51 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 52 4.1 Quy trình phân lập 52 4.2 Xác định cấu trúc hợp chất 54 4.2.1 Hợp chất 01: Paramignyol A (Chất mới) 54 4.2.2 Hợp chất 02: Paramignyol B (Chất mới) 59 4.2.3 Hợp chất 03: Paramignyoside A (Chất mới) 63 4.2.4 Hợp chất 04: Paramignyoside B (Chất mới) 69 4.2.5 Hợp chất 05: Paramignyoside C (Chất mới) 72 4.2.6 Hợp chất 06: Paramignyoside D (Chất mới) 75 4.2.7 Hợp chất 07: Paramignyoside E (Chất mới) 79 4.2.8 Hợp chất 08: Methyl isolimonate 82 4.2.9 Hợp chất 09: (6R,9S)-roseoside 86 4.2.10 Hợp chất 10: -D-glucopyranoside methyl salicylate 89 4.2.11 Hợp chất 11: Adenosine 91 4.2.12 Hợp chất 12: 1,1-Dimethylprop-2-enyl 1-O-β-D-glucopyranoside 93 4.2.13 Hợp chất 13: Syrigin 95 4.2.14 Hợp chất 14: Atripliside B 97 4.2.15 Hợp chất 15: trans-N-p-coumaroyl tyramine 100 4.2.16 Hợp chất 16: 2,6-dimethoxy-4[(1E)-prop-1-enyl]phenyl O--Lrhamnopyranosyl-(16)--D-glucopyranoside 102 4.2.17 Hợp chất 17: Gusanlungionoside C 105 4.2.18 Hợp chất 18: Betulalbuside B 108 4.2.19 Hợp chất 19: syringaresinol di-O--D-glucopyranoside 111 4.3 Kết thử hoạt tính 114 4.3.1 Hoạt tính gây độc tế bào 114 4.3.2 Hoạt tính kháng viêm 117 4.4 Tổng hợp hợp chất phân lập từ xáo leo – P scandens 117 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 120 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 PHỤ LỤC 128 DANH MỤC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu 13 C-NMR H-NMR BMDC Tiếng Anh Diễn giải Carbon-13 nuclear magnetic Phổ cộng hưởng từ hạt nhân resonance spectroscopy cacbon 13 Proton nuclear magnetic Phổ cộng hưởng từ hạt nhân resonance spectroscopy proton Bone marrow-derived dendritic Tế bào đuôi gai từ tủy xương cells CC Column chromatography Sắc kí cột COSY Correlation spectroscopy Phổ tương tác chiều đồng hạt nhân 1H-1H Công thức phân tử CTPT DEPT Distortionless enhancement by Phổ DEPT polarisation transfer DMSO Dimethyl sulfoxide ESI-MS Electron spray ionization mass Phổ khối lượng ion hóa phun mù spectra điện tử Fl Fibril sarcoma of Uteus Ung thư màng tử cung Glc Glucopyranoside HeLa Henrietta lacks Hep-G2 Human hepatocellular carcinoma Ung thư gan người HL-60 Human leukemia 60 Ung thư bạch cầu HMBC Heteronuclear mutiple bond Phổ tương tác dị hạt nhân qua connectivity nhiều liên kết High resolution electronspray Phổ khối lượng phân giải cao ionization mass spectrum phun mù điện tử Heteronuclear single-quantum Phổ tương tác dị hạt nhân qua coherence liên kết HR-ESI-MS HSQC Ung thư cổ tử cung IC50 Inhibitory concentration at 50% Nồng độ ức chế 50% đối tượng thử nghiệm IR Infrared spectroscopy Phổ hồng ngoại KB Human epidemoid carcinoma Ung thư biểu mô người LNCaP Human prostatic carcinoma Ung thư tiền liệt tuyến người LU Human lung carcinoma Ung thư phổi người MCF7 Michigan cancer foundation-7 Ung thư vú người NF-B Nuclear factor kappa-light- Yếu tố nhân kappa B chain-enhancer of activated B cells NOESY Nuclear overhauser effect Phổ NOESY Spectroscopy Mật độ quang học OD Optical density Rha Rhamnopyranoside RD Rhabdo sarcoma Ung thư màng tim ROESY Rotating frame nuclear Phổ ROESY overhauser effect spectroscopy Silica gel pha đảo RP-18 RP18 Reserve phase C-18 SRB Sulphorhodamine B TCA Trichloracetic acid Trichloracetic acid TLC Thin layer chromatography Sắc ký lớp mỏng TMS Tetramethylsilane Tetramethyl silan TNF-α Tumor necrosis factor α Yếu tố hoại tử khối u α Xyl Xylopyranoside 115 Bảng 4.20 Kết hoạt tính kháng tế bào ung thư in vitro Paramignyol A Paramignyol B Giá trị IC50 (µM) Dịng tế bào ung thư người Paramignyol A Paramignyol B Ellipticine KB (biểu mô) 6,43±0,17 5,25±0,17 2,07±0,28 SK-Mel-2 (hắc tố) 6,02±0,17 3,55±0,15 1,09±0,24 LU-1 (phổi) 10,50±0,17 6,48±0,17 1,75±0,24 MCF7 (vú) 7,22±0,23 5,98±0,09 1,87±0,20 Như hai hợp chất Paramignyol A Paramignyol B có hoạt tính kháng tế bào ung thư dịng ung thư biểu mô - KB, ung thư hắc tố SKMel-2, ung thư phổi LU-1 ung thư vú MCF7, hợp chất Paramignyol B có hoạt tính mạnh Paramignyol A Tuy nhiên, nồng độ 100 µg/ml, 05 dẫn xuất tirucallan glycosit mới, Paramignyoside AE, khơng có biểu hoạt tính gây độc tế bào 04 dòng tế bào ung thư thử nghiệm KB, SK-Mel2, LU-1 MCF7 Trên sở kết hoạt tính gây độc tế bào, hai hợp chất Paramignyol A B lựa chọn để đánh giá khả kích hoạt enzyme caspase 3/7 dịng tế bào ung thư LU-1 25000  g /m l C a s p a s e a c t iv it y ( R F U )  g /m l  g /m l 20000  g /m l  g /m l 15000 10000 5000 T a m o x if e n P a r a m ig n y o l A P a g r a m ig n y o l B Hình 4.69 Khả kích hoạt enzyme caspase 3/7 Paramignyol A B 116 Kết thu cho thấy, hợp chất Paramignyol A thể khả kích hoạt enzyme caspase 3/7 mạnh nồng độ thử nghiệm so với chất đối chứng dương Tamoxifen Hợp chất Paramignyol B thể hoạt tính kích hoạt enzyme caspase nhiên khả yếu Paramignyol A thể rõ nồng độ thử nghiệm µg/ml Apoptosis trình tự chết tế bào lập trình (programmed cell death - PCD) xảy sinh vật đa bào Sự ức chế apoptosis dẫn đến nhiều loại bệnh ung thư, bệnh tự miễn dịch, bệnh sưng viêm bệnh nhiễm virút Ban đầu việc số lượng tế bào tăng bất thường tạo khối u cho việc sinh sôi nảy nở tế bào tăng sinh mạnh; nhiên nghiên cứu cho thấy việc suy giảm tốc độ chết tế bào nguyên nhân tượng Loại bệnh phổ biến nhóm ung thư, bệnh tế bào sản sinh q mức, thơng thường mô tả biểu mức họ protein ức chế apoptosis tế bào (IAP) Do nhà khoa học theo hướng sàng lọc hoạt chất có khả điều trị ung thư theo chế cảm ứng kích hoạt trình apoptosis Nhiều nghiên cứu cho thấy họ enzyme caspase đóng vai trị trung tâm việc truyền tín hiệu apoptosis Cho đến có 15 loại caspase chia thành nhóm caspase gây viêm caspase liên quan đến apoptosis (bao gồm caspase 2, 3, 6, 7, 8, 10, 15) Trong caspase 3, tham gia vào trình cắt protein khác tế bào, mở đầu cho trình apoptosis Các caspase thực trình chết tế bào theo chu trình apoptosis Việc xác định khả kích hoạt enzyme caspase cho ta biết chế tác động số hoạt chất có tiềm điều trị ung thư Kết thu cho thấy, hợp chất tirucallan Paramignyol A thể hoạt tính gây độc tế bào mạnh 04 dịng tế bào ung thư thử nghiệm KB, SK-Mel2, LU-1 MCF7 đồng thời thể khả kích thích mạnh enzyme caspase 3/7 tế bào LU-1 Như vậy, hợp chất có nhiều tiềm cho nghiên cứu tiếp tục theo định hướng kháng ung thư 117 4.3.2 Hoạt tính kháng viêm Năm hợp chất tirucallan glycosit Paramignyoside AE thử hoạt tính kháng viêm thực nghiệm tiến hành Khoa Dược, Đại học quốc gia Chungnam, Hàn Quốc Kết thể Bảng 4.21 Bảng 4.21 Hoạt tính kháng viêm hợp chất Paramignyoside A-E Hợp chất Paramignyoside A Paramignyoside B Paramignyoside C Paramignyoside D Paramignyoside E Chứng dương SB203580 Giá trị IC50 (µM) IL-12 p40 48,68 29,15 5,03 19,59 14,09 5,00 IL-6 >50 >50 >50 >50 >50 3,50 TNF-α >50 >50 >50 >50 >50 7,20 Từ kết cho thấy hợp chất có hoạt tính ức chế q trình tạo IL-12 p40 hợp chất paramignyoside C có hoạt tính tương đương chất chuẩn dương SB203580 Do cần nghiên cứu chế kháng viêm hoạt tính in vivo thời gian tới hợp chất này, đặc biệt hợp chất paramignyoside C 4.4 Tổng hợp hợp chất phân lập từ xáo leo – P scandens Bằng phương pháp sắc ký, từ xáo leo – P scandens phân lập 19 hợp chất, có hợp chất 12 hợp chất biết Kết tổng hợp cấu trúc tên gọi 19 hợp chất trình bày bảng 4.22 Bảng 4.22 Tổng hợp hợp chất phân lập từ xáo leo – P scandens Paramignyol A (01) (Chất mới) Paramignyol B (02) (Chất mới) 118 Paramignyoside A (03) (Chất mới): R = H Paramignyoside B (04) (Chất mới): R = Ac Paramignyoside C (05) (Chất mới) Paramignyoside D (06) (Chất mới): R = H Paramignyoside E (07) (Chất mới): R = Ac Methyl isolimonate (08) 6R,9S-Roseoside (09) 119 -D-glucopyranoside methyl salicylate (10) 1,1-Dimethylprop-2-enyl 1-O-β-Dglucopyranoside (12) Adenosine (11) Syringin (13) trans-N-p-coumaroyl tyramine (15) Atripliside B (14) Betulalbuside B (18) Gusanlungionoside C (17) 2,6-dimethoxy-4[(1E)-prop-1enyl]phenyl O--L-rhamno-pyranosyl(16)--D-glucopyranoside (16) Syringaresinol di-O--Dglucopyranoside (19) 120 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Từ xáo leo – Paramignya scandens (Griff.) Craib (Rutaceae) thu Lâm Đồng, phương pháp sắc ký tách chiết xác định cấu trúc 19 hợp chất, có hợp chất thuộc dạng khung tirucallan: Paramignyol A, Paramignyol B, Paramignyoside A, Paramignyoside B, Paramignyoside C, Paramignyoside D, Paramignyoside E 12 hợp chất phân lập từ loài thực vật khác: Methyl isolimonate, 6R,9S-Roseoside, -D-glucopyranoside methyl salicylate, Adenosine, 1,1-Dimethylprop-2-enyl 1-O-β-D-glucopyranoside, Syringin, Atripliside B, Betulalbuside B, trans-N-p-coumaroyl tyramine, 2,6dimethoxy-4[(1E)-prop-1-enyl]phenyl O--L-rhamno-pyranosyl-(16)--D- glucopyranoside, Gusanlun-gionoside C, Syringaresinol di-O--D-glucopyranoside Hai hợp chất Paramignyol A Paramignyol B có hoạt tính gây độc tế bào dịng ung thư biểu mơ - KB, ung thư hắc tố SK-Mel-2, ung thư phổi LU1 ung thư vú MCF7, hợp chất Paramignyol B có hoạt tính mạnh Paramignyol A Ngồi ra, Paramignyol A thể khả kích thích mạnh enzyme caspase 3/7 tế bào LU-1 Năm hợp chất Paramignyoside A-E có hoạt tính kháng viêm, hợp chất Paramignyoside C có hoạt tính mạnh Đây nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính sinh học lồi P scandens Việt Nam giới Dựa kết thu cho thấy Xáo leo có khả phát triển thành nguyên liệu cho ngành công nghiệp dược nước ta Cho nên cần có kế hoạch để bảo tồn phát triển loài 121 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyen Huu Toan Phan, Nguyen Thi Dieu Thuan, Ninh Thi Ngoc, Pham Thi Mai Huong, Nguyen Phuong Thao, Nguyen Xuan Cuong, Nguyen Van Thanh, Nguyen Hoai Nam, Phan Van Kiem, Chau Van Minh (2014), “Two tirucallane derivatives from Paramignya scandens and their cytotoxic activity”, Phytochemistry Letters, 9, pp 78–81 Nguyen Huu Toan Phan, Nguyen Thi Dieu Thuan, Ninh Thi Ngoc, Nguyen Phuong Thao, Sohyun Kim, Young Sang Koh, Nguyen Van Thanh, Nguyen Xuan Cuong, Nguyen Hoai Nam, Phan Van Kiem, Young Ho Kim, Chau Van Minh (2015), “Anti-inflammatory tirucallane saponins from Paramignya scandens”, Chem Pharm Bull., 63(7), chờ in Nguyễn Thị Diệu Thuần, Nguyễn Hữu Tồn Phan, Nơng Văn Duy, Ninh Thị Ngọc, Nguyễn Văn Thanh, Nguyễn Xuân Cường, Nguyễn Hoài Nam, Phan Văn Kiệm, Châu Văn Minh (2014), “Các hợp chất glycosit phân lập từ Xáo leo Paramignya scandens”, Tạp chí Khoa học Công nghệ, 52(5A), tr 69-75 Nguyễn Thị Diệu Thuần, Nguyễn Hữu Tồn Phan, Nơng Văn Duy, Ninh Thị Ngọc, Nguyễn Văn Thanh, Nguyễn Xuân Cường, Nguyễn Hoài Nam, Phan Văn Kiệm, Châu Văn Minh (2015), “Nghiên cứu thành phần hóa học xáo leo - Paramignya scandens”, Tạp chí Hóa học, 53(1), tr 84-89 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Văn Đệ, Trần Công Luận, Điều tra, đánh giá nguồn tài nguyên dược liệu tỉnh Lâm Đồng định hướng phát triển số lồi đặc hữu có giá trị kinh tế cao, Báo cáo kết nghiên cứu đề tài KHCN, Sở KH-CN tỉnh Lâm Đồng, 2011, 60-62 Đỗ Thị Thảo, Trịnh Thị Thanh Vân, Nguyễn Quyết Chiến, Nguyễn Văn Hùng, Đỗ Khắc Hiếu, Nghiên cứu in vitro hoạt chất kháng ung thư bán liên chi (Scutellaria barbata D Don), Tạp chí Dược học, 2005, 355 10-13 Nam, N.H., H.M Kim, K.H Bae, and B.Z Ahn, Inhibitory effects of Vietnamese medicinal plants on tube-like formation of human umbilical venous cells, Phytother Res, 2003, 17 (2), 107-111 Giang, P.M., P.T Son, Y Hamada, and H Otsuka, Cytotoxic Diterpenoids from Vietnamese Medicinal Plant Croton tonkinensis Gagnep, Chemical and Pharmaceutical Bulletin, 2005, 53 (3), 296-300 Nguyễn Hữu Toàn Phan, Nghiên cứu hoá học số thuốc chọn lọc Việt Nam có hoạt tính chống ung thư, 2009 Sung, T.V., T.V Loc, T.D Quan, T.V Chien, N.T Anh, T.T Thuy, N.T.H Anh, P.T Ninh, N.H.T Phan, and N.T.D Thuan Study on Taxol and Taxotere synthesis using 10-deacetylbaccatin III isolated from Taxus wallichiana growing in Lamdong province, Vietnam, in The First VAST - KOGI Workshop on Science and Technology R&D Cooperation 2007, NXB Khoa học Công nghệ, Hanoi Yang, Q.X and C.R Yang, Cytotoxic steroidal saponins from Polygonatum punctatum, Chem Biodivers, 2006, (12), 1349-1355 Wu, J.J., K.W Cheng, X.F Zuo, M.F Wang, P Li, L.Y Zhang, H Wang, and W.C Ye, Steroidal saponins and ecdysterone from Asparagus filicinus and their cytotoxic activities, Steroids, 2010, 75 (10), 734-739 123 Zhang, D.X., T.G Hartley, and D.J Mabberley., Rutaceae, Flora of China, 2008, 11 88 10 Viện Sinh thái & Tài nguyên Sinh vật – Trung tâm Khoa học tự nhiên Công nghệ quốc gia, Danh lục loài thực vật Việt Nam, Tập 2003, Nxb Nơng nghiệp 11 Phạm Hồng Hộ, Cây cỏ Việt Nam, Quyển 2003, Nxb Trẻ 12 Võ Văn Chi, T.H., Cây cỏ có ích Việt Nam 1999, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Cheng, J.T., Y.Q Han, J He, X De Wu, L.B Dong, L.Y Peng, Y Li, and Q.S Zhao, Two new tirucallane triterpenoids from the leaves of Aquilaria sinensis, Arch Pharm Res, 2013, 36 (9), 1084-1089 14 Ntalli, N.G., F Cottiglia, C.A Bueno, L.E Alche, M Leonti, S Vargiu, E Bifulco, U Menkissoglu-Spiroudi, and P Caboni, Cytotoxic tirucallane triterpenoids from Melia azedarach fruits, Molecules, 2010, 15 (9), 5866-5877 15 Yang, S.-M., Q.-S Song, C Qing, D.-G Wu, and X.-K Liu, Anticancer Activity of Tirucallane Triterpenoids from Amoora dasyclada, Z Naturforsch, 2006, 61c, 193-195 16 Chen, H., S.G Ma, Z.F Fang, J Bai, S.S Yu, X.G Chen, Q Hou, S.P Yuan, and X Chen, Tirucallane triterpenoids from the stems of Brucea mollis, Chem Biodivers, 2013, 10 (4), 695-702 17 Hu, J., Y Song, H Li, B Yang, X Mao, Y Zhao, and X Shi, Cytotoxic and anti-inflammatory tirucallane triterpenoids from Dysoxylum binectariferum, Fitoterapia, 2014, 99 86-91 18 Kumar, V., N.M.M Niyaz, S Saminathan, and D.B.M Wickramaratne, Coumarins from Paramignya monophylla root bark, Phytochemistry, 1998, 49 (1), 215-218 19 A., J.D.M., Medicinal Plants (Indigenous and Exotic) Used in Ceylon, Part V Colombo, A publication of the National Science Council of Sri Lanka, 1982 20 Kumar, V., N.M.M Niyaz, and D.B.M Wickramaratne, Coumarins from stem bark of Paramignya monophylla, Phytochemistry, 1995, 38 (3), 805-806 124 21 Kumar, V., N.M.M Niyaz, D.B.M Wickramaratne, and S Balasubramaniam, Tirucallane derivatives from Paramignya monophylla fruits, Phytochemistry, 1991, 30 (4), 1231-1233 22 Wattanapiromsakul, C and P.G Waterman, Flavanone, triterpene and chromene derivatives from the stems of Paramignya griffithii, Phytochemistry, 2000, 55 (3), 269-273 23 Wiart, C., Medicinal Plant of Asia-Pacific-Drugs for the Future Vol Library Cataloguing-in-Publication Data, 2006, World Scientific Publishing Co Pte Ltd., British, 380 24 Nguyễn Minh Khởi, Phạm Thị Nguyệt Hằng, Đỗ Thị Phương, Nghiên cứu độc tính cấp tác dụng bảo vệ gan tác dụng gây độc tế bào ung thư xáo tam phân, Tạp chí Dược liệu, 2013, 18 (1), 14 - 20 25 Phạm Huy Bích, Nguyễn Thị Bích Thu, Nguyễn Minh Khởi, Phân lập định lượng Ostruthin dược liệu xáo tam phần thu hái Việt Nam, Tạp chí Dược liệu, 2013, 18 (3), 173 - 179 26 Trần Thị Thúy Quỳnh, Lê Thị Kim Thoa, Phạm Đông Phương, Phân lập số hợp chất coumarin rễ xáo tam phân (Paramignya trimera (Oliv.) Burkill), Tạp chí Dược học, 2014, 457, 11 27 Trần Thị Thúy Quỳnh, Nguyễn Trung Dũng, Phạm Đông Phương, Phân lập vài hợp chất acridon alkaloid rễ xáo tam phân (Paramignya trimera (Oliv.) Burkill), Tạp chí Dược học, 2014, 458, 60-64 28 Liu, Y and P Abreu, Tirucallane triterpenes from the roots of Ozoroa insignis, Phytochemistry, 2006, 67 (13), 1309-1315 29 Liu, H.B., C.R Zhang, S.H Dong, L Dong, Y Wu, and J.M Yue, Limonoids and triterpenoids from the seeds of Melia azedarach, Chem Pharm Bull (Tokyo), 2011, 59 (8), 1003-1007 30 Luo, X.-D., S.-H Wu, Y.-B Ma, and D.-G Wu, Tirucallane triterpenoids from Dysoxylum hainanense, Phytochemistry, 2000, 54 (8), 801-805 125 31 Xie, B.J., S.P Yang, H.D Chen, and J.M Yue, Agladupols A-E, triterpenoids from Aglaia duperreana, J Nat Prod, 2007, 70 (9), 1532-1535 32 Yang, S.-M., L Ding, Shao-HuaWu, Y.-B Ma, X.-D Luo, and Da-GangWu, Two New Tirucallane Triterpenes with Six-Membered Hemiacetal from Amoora dasyclada, Z Naturforsch., 2004, 59b 1067-1069 33 Koo, J.E., H.J Hong, A Dearth, K.S Kobayashi, and Y.S Koh, Intracellular invasion of Orientia tsutsugamushi activates inflammasome in asc-dependent manner, PLoS One, 2012, (6), e39042 34 Bowen, I.H and Y.N Patel, Phytochemical analysis of the leaves and stems of Paramignya monophylla Wight (Rutaceae), Journal of Pharmacy and Pharmacology, 1998, 50 (S9), 232-232 35 Liu, J., S.P Yang, G Ni, Y.C Gu, and J.M Yue, Triterpenoids from Aglaia odorata var microphyllina, J Asian Nat Prod Res, 2012, 14 (10), 929-939 36 Zi, J., S Li, M Liu, M Gan, S Lin, W Song, Y Zhang, X Fan, Y Yang, J Zhang, J Shi, and D Di, Glycosidic constituents of the tubers of Gymnadenia conopsea, J Nat Prod, 2008, 71 (5), 799-805 37 Yuan, C.M., Y Zhang, G.H Tang, Y Li, H.P He, S.F Li, L Hou, X.Y Li, Y.T Di, S.L Li, H.M Hua, and X.J Hao, Cytotoxic limonoids from Melia azedarach, Planta Med, 2013, 79 (2), 163-168 38 Kurimoto, S., Y Takaishi, F.A Ahmed, and Y Kashiwada, Triterpenoids from the fruits of Azadirachta indica (Meliaceae), Fitoterapia, 2014, 92 200-205 39 O'Neill, M.J., J.A Lewis, H.M Noble, S Holland, C Mansat, J.E Farthing, G Foster, D Noble, S.J Lane, P.J Sidebottom, S.M Lynn, M.V Hayes, and C.J Dix, Isolation of translactone-containing triterpenes with thrombin inhibitory activities from the leaves of Lantana camara, J Nat Prod, 1998, 61 (11), 13281331 40 Swinny, E.E., A novel acetylated 3-deoxyanthocyanidin laminaribioside from the fern Blechnum novae-zelandiae, Z Naturforsch C, 2001, 56 (3-4), 177-180 126 41 Han, M.L., Y Shen, G.C Wang, Y Leng, H Zhang, and J.M Yue, 11betaHSD1 inhibitors from Walsura cochinchinensis, J Nat Prod, 2013, 76 (7), 13191327 42 Corea, G., E Fattorusso, and V Lanzotti, Saponins and flavonoids of Allium triquetrum, J Nat Prod, 2003, 66 (11), 1405-1411 43 Cheplogoi, P.K., D.A Mulholland, P.H Coombes, and M Randrianarivelojosia, An azole, an amide and a limonoid from Vepris uguenensis (Rutaceae), Phytochemistry, 2008, 69 (6), 1384-1388 44 Bennett, R.D and S Hasegawa, Isolimonic acid, a new citrus limonoid, Phytochemistry, 1980, 19 (11), 2417-2419 45 Yamano, Y and M Ito, Synthesis of optically active vomifoliol and roseoside stereoisomers, Chem Pharm Bull (Tokyo), 2005, 53 (5), 541-546 46 Chassagne, D., J Crouzet, C.L Bayonove, and R.L Baumes, Glycosidically Bound Eugenol and Methyl Salicylate in the Fruit of Edible Passiflora Species, Journal of Agricultural and Food Chemistry, 1997, 45 (7), 2685-2689 47 Domondon, D.L., W He, N De Kimpe, M Hofte, and J Poppe, Betaadenosine, a bioactive compound in grass chaff stimulating mushroom production, Phytochemistry, 2004, 65 (2), 181-187 48 Agrawal, P.K., NMR spectroscopy in the structural elucidation of oligosaccharides and glycosides, Phytochemistry, 1992, 31 (10), 3307-3330 49 Ahmed, A.A., M.H Abd el-Razek, E.A Abu Mostafa, H.J Williams, A.I Scott, J.H Reibenspies, and T.J Mabry, A new derivative of glucose and 2-C-methylD-erythritol from Ferula sinaica, J Nat Prod, 1996, 59 (12), 1171-1173 50 Sugiyama, M., E Nagayama, and M Kikuchi, Lignan and phenylpropanoid glycosides from Osmanthus asiaticus, Phytochemistry, 1993, 33 (5), 1215-1219 51 Perveen, S., A Malik, B Tareen Rasool, N Afza, and L Iqbal, Atriplisides A And B, Two New Glycosides From Perovskia Atriplicifolia, Zeitschrift für Naturforschung B, 2007, 863 127 52 Kim, D.K and K Lee, Inhibitory effect of trans-N-p-coumaroyl tryamine from the twigs of Celtis chinensis on the acetylcholinesterase, Arch Pharm Res, 2003, 26 (9), 735-738 53 Bai, H and L Hu, Study on the Chemical Constituents of Daphniphyllum angustifolium, Helvetica Chimica Acta, 2006, 89 (5), 884-894 54 Yu, L.L., W.C Hu, G Ding, R.T Li, J.H Wei, Z.M Zou, and M.H Wang, Gusanlungionosides A-D, potential tyrosinase inhibitors from Arcangelisia gusanlung, J Nat Prod, 2011, 74 (5), 1009-1014 55 Morikawa, H., R Kasai, H Otsuka, E Hirata, T Shinzato, M Aramoto, and Y Takeda, Terpenic and Phenolic Glycosides from Leaves of Breynia officinalis Hemsl, Chemical and Pharmaceutical Bulletin, 2004, 52 (9), 1086-1090 56 Çaliş, I., A Yürüker, H Rüegger, A.D Wright, and O Sticher, Anatolioside E: A New Acyclic Monoterpene Glycoside from Viburnum orientale, Helvetica Chimica Acta, 1993, 76 (7), 2563-2569 57 Wang, C and Z Jia, Lignan, phenylpropanoid and iridoid glycosides from Pedicularis torta, Phytochemistry, 1997, 45 (1), 159-166 58 Vermes, B., O Seligmann, and H Wagner, Synthesis of biologically active tetrahydro-furofuranlignan-(syringin, pinoresinol)- mono- and bis-glucosides, Phytochemistry, 1991, 30 (9), 3087-3089 128 PHỤ LỤC Hình PL1 Phổ HR-ESI-MS hợp chất 01 130 Hình PL2 Phổ COSY hợp chất 01 130 Hình PL3 Phổ HSQC hợp chất 01 131 Hình PL4 Phổ HMBC hợp chất 01 132 Hình PL5 Phổ HR-ESI-MS hợp chất 02 133 Hình PL6 Phổ COSY hợp chất 02 133 Hình PL7 Phổ HSQC hợp chất 02 134 Hình PL8 Phổ HMBC hợp chất 02 135 Hình PL9 Phổ HR-ESI-MS hợp chất 03 136 Hình PL10 Phổ HSQC hợp chất 03 137 Hình PL11 Phổ HMBC hợp chất 03 138 Hình PL12 Phổ HR-ESI-MS hợp chất 04 .139 Hình PL13 Phổ COSY hợp chất 04 139 Hình PL14 Phổ HSQC hợp chất 04 140 Hình PL15 Phổ HMBC hợp chất 04 141 Hình PL16 Phổ ROESY hợp chất 04 142 Hình PL17 Phổ HR-ESI-MS hợp chất 05 .142 Hình PL18 Phổ COSY hợp chất 05 143 Hình PL19 Phổ HSQC hợp chất 05 144 Hình PL20 Phổ HMBC hợp chất 05 145 Hình PL21 Phổ ROESY hợp chất 05 146 Hình PL22 Phổ HR-ESI-MS hợp chất 06 .146 Hình PL23 Phổ COSY hợp chất 06 147 Hình PL24 Phổ HSQC hợp chất 06 148 Hình PL25 Phổ HMBC hợp chất 06 149 Hình PL26 Phổ ROESY hợp chất 06 150 Hình PL27 Phổ HR-ESI-MS hợp chất 07 .150 129 Hình PL28 Phổ COSY hợp chất 07 151 Hình PL29 Phổ HSQC hợp chất 07 152 Hình PL30 Phổ HMBC hợp chất 07 153 Hình PL31 Phổ ROESY hợp chất 07 154 Hình PL32 Phổ HSQC hợp chất 08 155 Hình PL33 Phổ HMBC hợp chất 08 156 Hình PL34 Phổ HSQC hợp chất 09 157 Hình PL35 Phổ HMBC hợp chất 09 158 Hình PL36 Phổ HSQC hợp chất 10 159 Hình PL37 Phổ HMBC hợp chất 10 160 Hình PL38 Phổ DEPT hợp chất 11 161 Hình PL39 Phổ HSQC hợp chất 12 162 Hình PL40 Phổ HMBC hợp chất 12 163 Hình PL41 Phổ HSQC hợp chất 13 164 Hình PL42 Phổ HMBC hợp chất 13 165 Hình PL43 Phổ HSQC hợp chất 14 166 Hình PL44 Phổ HMBC hợp chất 14 167 Hình PL45 Phổ HSQC hợp chất 15 168 Hình PL46 Phổ HMBC hợp chất 15 169 Hình PL47 Phổ HSQC hợp chất 16 170 Hình PL48 Phổ HMBC hợp chất 16 171 Hình PL49 Phổ HSQC hợp chất 17 172 Hình PL50 Phổ HMBC hợp chất 17 173 Hình PL51 Phổ HSQC hợp chất 18 174 Hình PL52 Phổ HMBC hợp chất 18 175 Hình PL53 Phổ HSQC hợp chất 19 176 Hình PL54 Phổ HMBC hợp chất 19 177 ... & ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ VN VIỆN HĨA SINH BIỂN NGUYỄN THỊ DIỆU THUẦN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ KHẢO SÁT HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA LỒI XÁO LEO (PARAMIGNYA SCANDENS (GRIFF.)... Tình hình nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính sinh học Việt Nam số loài thực vật tương tự Lâm Đồng 1.1.3 Một số kết nghiên cứu giới thành phần hóa học số loài thực vật (tương tự loài Lâm... hướng nghiên cứu này, luận án có nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu thành phần hóa học loài Xáo leo (Paramignya scandens (Griff.) Craib) Lâm Đồng - Xác định cấu trúc hợp chất phân lập - Đánh giá hoạt tính

Ngày đăng: 18/05/2021, 09:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan