1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

cong tac chu nhiem lop

21 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 647,5 KB

Nội dung

Để HS thực hiện tốt nề nếp này tôi quy định và hướng dẫn các em như sau: Sau khi xếp hàng vào lớp truy bài các em lấy sách vở và đồ dùng học tập(ĐDHT) của hai tiết đầu bao gồm: bảng con,[r]

(1)

Phần 1:mở đầu 1- Lớ chn đề tài:

Tháng năm 2011 điều động công tác Trường Tiểu học Thị trấn Sóc Sơn Vì thời điểm tơi nhận cơng tác năm học nên nhà trường phân cơng dạy kê cho giáo viên ( GV) nghỉ Chính mà tơi vào dạy nhiều lớp từ khối Một đến khối Năm Trong thời gian tơi gặp phải số khó khăn quản lí học sinh lớp dạy thay Đó số lớp học sinh thiếu ý thức tự giác học tập, tập trung nghe giảng, thực nề nếp khác chưa tốt Điều làm vô băn khoăn tự đặt nhiều câu hỏi cho Phải khả giảng dạy, truyền thụ kiến thức cho học sinh ( HS) khơng tốt? Phải tư tác phong chưa chuẩn? vv…vv Từ băn khoăn tơi tự xem lại tơi tự nhận thấy băn khoăn không Bởi xét lại q trình cơng tác mình, tơi thấy khả chuyên môn nghiệp vụ Bởi tơi có ba năm cơng nhận giáo viên dạy giỏi cấp huyện Về công tác chủ nhiệm, năm lớp lớp tiên tiến nhiều lần nhà trường khen công tác quản lí giáo dục học sinh tốt Tơi ln phụ huynh học sinh tin yêu Trao đổi với số GV dạy môn khác họ có cảm nhận tơi Mặt khác tơi xét thấy nhiều lớp tơi vào dạy có số lớp em ngoan, tích cực tự giác học tập thực tốt nề nếp khác khơng có giáo viên chủ nhiệm (GVCN) Điều khiến tơi nghĩ tinh thần tự giác, ý thức tự quản học sinh mà GVCN lớp dày cơng xây dựng Tơi thấy rõ vai trò người GVCN việc rèn xây dựng ý thức tự quản cho HS Và tơi nhận thấy lớp có ý thức tự quản tốt hoạt động nhà trường đạt kết tốt Và tập thể lớp thật gia đình thứ hai mà thầy, người mẹ hiền, bạn bè thực anh em ruột thịt Và nghiệm điều, lớp năm trước có nề nếp tự quản tốt năm sau có nề nếp tự quản tốt Điều thúc muốn làm GVCN lớp Một Cũng may mắn cho tôi, năm học 2011 – 2012 nhà trường phân công giảng dạy chủ nhiệm lớp 1B Tại lại muốn chủ nhiệm lớp Một? Bởi lí đơn giản Học sinh lớp Một trang giấy trắng, người GV lớp Một vẽ lên nét vẽ Trang giấy thành tranh xấu hay đẹp, hồn hảo hay khơng hồn hảo phụ thuộc vào bàn tay, tâm hồn người thầy Và lớp học tập thể lớp suốt bậc học Tiểu học nhờ vào dìu dắt, dạy bảo người GVCN Chính mà từ nhận lớp lập kế hoạch để “Rèn xây dựng thức tự quản cho HS lớp Một” Và sau gần năm học thực mạnh dạn viết ra việc làm để trao đổi với bạn bè đồng nghiệp việc làm

2- Mục đích nghiên cứu:

(2)

Bởi nêu, lớp Một lớp học nhà trường Tiểu học Ở em bắt đầu chuyển từ nhiệm vụ vui chơi sang nhiệm vụ học tập Đó bước ngoặt lớn em Khi mà lần em làm quen với nhiệm vụ học tập, kỉ luật trường, lớp Khi ta hướng dẫn, giáo dục em thực nề nếp học tập, ý thức tự giác, tính tổ chức kỷ luật thành thói quen sau cho em lớp Chúng ta thay đổi thói quen, nếp nghĩ chưa hình thành từ trước lớp 2, 3,

Tôi muốn học sinh phải học sinh có ý thức tự giác học tập, em phải người chủ thực lớp mình, trường sở em hiểu điều làm, điều cần thực yêu cầu thiếu học sinh ngồi ghế nhà trường Các em thấy việc thực tốt nếp tự quản giúp em học tập tốt hơn, em trở thành học sinh ngoan, thầy cô yêu mến, tin tưởng Quan trọng em thấy vui làm điều thầy cô dạy bảo, dẫn dắt Các em tự tin có trách nhiệm với tập thể lớp

3- Đối tượng nghiên cứu:

Đối tượng nghiên cứu học sinh lớp 1B Trường Tiểu học Thị trấn Sóc Sơn 4- Nhiệm vụ nghiên cứu:

4.1- Nghiên cứu thực trạng việc thực nếp tự quản học sinh lớp 1B trường Tiểu học Thị trấn Sóc Sơn

4.2- Đề xuất biện pháp để xây dựng rèn ý thức tự quản cho học sinh lớp phụ trách

5- Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp quan sát

- Phương pháp điều tra - Phương pháp trực quan - Phương pháp hỏi đáp 6- Phạm vi nghiên cứu:

- Thời gian thực đề tài: từ tháng năm 2011 đến tháng năm 2012

(3)

PhÇn 2: Néi dung 1- Cơ sở lí luận:

1.1 Một số khoa học:

Như biết, mục tiêu giáo dục Tiểu học nhằm giúp HS hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ bản, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam Xã hội chủ nghĩa, bước đầu xây dựng tư cách trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho HS tiếp tục học cấp Trung học sở (THCS)

Như trường học nơi trẻ em hình thành phát triển nhân cách tồn diện Ở trường em đón nhận quan tâm dạy bảo thầy giáo, giáo, tận tình giúp đỡ bạn bè sống tập thể lớp, em có điều kiện để phát triển trí tuệ khiếu thân Đến trường em không học tập mơn học mà cịn rèn luyện, tham gia vào nhiều hoạt động tập thể phù hợp với lứa tuổi, vui bổ ích Hoạt động học tập hoạt động giáo dục ( theo nghĩa hẹp) hai mặt quan hệ chặt chẽ, hữu với nhau, thúc đẩy lẫn phát triển toàn q trình phát triển chung trẻ Có thể nói trường học vườn ươm cho tài tương lai đất nước Chính mà vai trị người GVCN nói chung GVCN lớp Một nói riêng vơ quan trọng Bởi người GVCN Tiểu học người thầy tổng thể chịu toàn kế hoạch dạy học giáo dục Người GVCN Tiểu học chiếm vai trị quan trọng góp phần đào tạo hệ trẻ giáo dục học sinh cách toàn diện Muốn nâng cao chất lượng toàn diện trường tiểu học kỉ cương nếp phải chặt chẽ, nghiêm túc Các hoạt động nhà trường phải đồng bộ, tạo nên máy nhịp nhàng tay, tạo phong trào thi đua nhà trường thực có hiệu chất lượng cao

Vậy để đưa giáo dục phát triển toàn diện, việc đổi phương pháp dạy học, đổi chương trình sách giáo khoa cần có kết hợp ba mơi trường là: Nhà trường, gia đình xã hội Mà cơng việc GVCN

Mà học sinh lớp Một lớp học cấp học đầu tiên, lớp học tạo móng tốt cho năm học sau Kinh nghiệm thân cho thấy GVCN làm tốt công tác xây dựng rèn ý thức thực tự giác thực tốt nề nếp tốt tức có ý thức tự quản tốt có tác dụng lớn cho việc thực tiêu giáo dục góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh

1.2 Một số khái niệm đề tài.

- Ý thức tự quản: học sinh có ý thức thực tốt nề nếp hướng dẫn thực giám sát, nhắc nhở đội ngũ cán lớp

- Vai trị ý thức tự quản: Lớp học ln có nề nếp tốt có khơng có giáo viên Bước đầu tạo cho HS ý thức làm chủ tập thể Nâng cao tính tự giác cá nhân học sinh

2- Thực trạng việc thực nề nếp học sinh lớp Một:

(4)

hiểu hoạt động nhà trường Tiểu học bỡ ngõ với em Để giúp em làm quen thực tốt hoạt động nhà trường khơng ngồi khác GVCN Vậy làm để giúp em làm tốt điều tơi xin trình bày số giải pháp sau

3- Các giải pháp thực hiện:

Để em có ý thức tự quản tốt việc phải có đội ngũ cán lớp tốt Bên cạnh tất em học sinh lớp phải biết yêu cầu cần thực học sinh lớp, trường biết cách thức thực u cầu Do việc tơi làm nhận lớp là:

3.1 Hướng dẫn học sinh học tập nội quy trường, lớp.

Ngay buổi học cho em học tập nội quy trường gồm nội dung sau:

- Đi học Nghỉ học phải có lí

- Mặc gọn gàng, sẽ, quy đinh đồng phục tất ngày tuần - Chuẩn bị đầy đủ học, làm theo yêu cầu giáo viên

- Tập chung nghe giảng tích cực học tập để đạt kết cao

- Kính trọng lễ phép với thầy, cô giáo, các cán nhiên viên khách đến trường

- Khơng nói tục chửi bậy, gây gổ đánh Biết cảm ơn, xin lỗi -Tích cực tham gia hoạt động nhà trường tổ chức

- Giữ vệ sinh cá nhân, trường lớp Biết bảo vệ công bàn ghế, xanh, tài sản nhà trường

Bên cạnh nội quy trường đưa số quy định lớp sau: - Trong học phải trật tự nghe giảng, tích cực phát biểu xây dựng - Khi ra, vào lớp phải xin phép thầy, giáo

- Khi có ý kiến phải giơ tay, đồng ý thầy, cô nói - Khơng vứt giấy, rác lớp; không viết vẽ bậy lên bàn, bảng, tường - Ra, vào lớp phải xếp hàng đạo lớp trưởng

3.2 Xây dựng nề nếp cần thực hiện

Dựa nội quy tơi xây dựng số nề nếp mà học sinh cần thực thường xuyên sau:

- Nề nếp chuyên cần

- Nề nếp xếp hàng ra, vào lớp - Nề nếp học tập lớp - Nề nếp chuẩn bị - Nề nếp truy đầu

- Nề nếp học môn chuyên biệt - Nề nếp tự quản

- Nề nếp tham gia hoạt động - Nề nếp lao động vệ sinh

- Nề nếp ăn ngủ bán trú

- Nề nếp sinh hoạt nhi đồng - Nề nếp sinh hoạt lớp

(5)

3.3.1 Nề nếp chuyên cần: Rèn cho HS ý thức học đầy đủ, giờ, nghỉ học phải xin phép

Để giúp em thực tốt yêu cầu học đầy đủ phải quy đinh với em phụ huynh HS nghỉ học với lí thật đáng ốm nặng, nhà có việc tang gia người thân ( ơng bà, bố mẹ, anh chị em ruột) nghỉ học Và nghỉ học phải xin phép Tránh nghỉ học việc khơng thật đáng ăn cỗ nhà họ hàng, làng xóm Hoặc nghỉ học khơng lí Quy định phải thường xuyên nhắc nhở phân tích để em thấy thiệt thòi phải nghỉ buổi học Và quan trọng buổi học phải mang lại cho em niềm vui, hứng thú để em thích đến trường Bên cạch việc học đầy đủ địi hỏi em phải học Để làm điều phải kết hợp với phụ huynh thường xuyên nhắc nhở em học buổi tối nhà để ngủ sớm dậy sớm Ngoài phải kết hợp với phụ huynh rèn tác phong nhanh nhẹn thực hoạt động tự phục vụ đánh răng, rửa mặt, mặc quần áo … để đến trường Với cách làm nhìn chung HS tơi học Khi có em học muộn hỏi rõ nguyên nhân Nếu thân em tơi cho em thấy tác hại việc học muộn: không nghe giảng đến lớp đến học; vào muộn làm ảnh hưởng đến lớp… Nếu đến muộn truy làm điểm thi đua tổ, lớp, thân em không ôn lại vào truy bài… Nếu lỗi phụ huynh trao đổi, rút kinh nghiệm với phụ huynh để tránh đưa em đến lớp muộn Nếu em cịn tái diễn bạn tổ phê bình, nhắc nhở để không làm ảnh hưởng đến tổ Với nhiều biện pháp chắn thân em phụ huynh cố gắng để đưa đến lớp

3.3.2 Nề nếp xếp hàng ra, vào lớp:

(6)

Khi xếp hàng tơi quy định sau: Khi có trống tan, đồng ý cô giáo, lớp trưởng hô cho lớp đứng lên Tổ đứng ngắn trước em rời khỏi bàn nối hết tổ đến tổ khác thẳng cổng trường

3.3.3 Nề nếp truy đầu giờ: Một nề nếp thiếu HS lớp Một thực truy đầu

(7)

3.3.4 Nề nếp học tập lớp: Chuẩn bị đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập Ngồi ngắn, vị trí quy định Chăm nghe giảng, tích cực phát biểu xây dựng Làm đầy đủ, đảm bảo thời gian quy định

Để HS thực tốt nề nếp quy định hướng dẫn em sau: Sau xếp hàng vào lớp truy em lấy sách đồ dùng học tập(ĐDHT) hai tiết đầu bao gồm: bảng con, phấn, rẻ lau bảng, sách giáo khoa (SGK) Tiếng Việt, chữ thực hành xếp chồng lên theo thứ tự chữ, SGK, bảng để sử dụng đến em lấy trước mặt mà không cần phải mở cặp vừa thời gian vừa ồn

Khi ngồi lớp học quy định em ngồi ngắn, ngồi hai đầu bàn, tránh hai em ngồi sát lại nhìn khơng đẹp tránh em nói chuyện lớp Khi nghe cô giảng hai tay khoanh bàn, mắt nhìn lên bảng lắng nghe Tơi quy định với em giảng tất lớp tập trung vào việc học Còn HS nói chuyện riêng, làm việc riêng không giảng Thời gian đầu năm học em cịn chưa quen với nếp em nói chuyện riêng gọi hỏi nội dung cô vừa nói để em nhận thấy tác hại nói chuyện riêng khơng nghe giảng khơng hiểu Bên cạnh em bị đánh dấu vào sổ theo dõi thi đua tổ Cuối tuần thơng báo gia đình Sau dần cần tơi nói mà dừng lại em hiểu có bạn vi phạm, em thấy im lặng “ phát hiện” nhìn nhắc nhở, tổ trưởng quan sát, nhắc nhở thành viên tổ ghi vào sổ theo dõi

(8)

kiến thức kĩ học vào tập, làm Để em tích cực làm với nhóm đối tượng HS tơi giao lượng khác nhau, với thời gian hoàn thành khác để em vừa phải tích cực hoàn thành bài, vừa đảm bảo yêu cầu chương trình học Một điều thúc đẩy em tích cực làm việc chấm điểm, chữa Vi coi trọng việc chấm, chữa Vừa để kiểm tra khả nắm em, vừa giảng giải phần mà HS chưa nắm Những em làm tốt cho điểm tốt, em làm chưa tốt không cho em điểm mà động viên em cố gắng sau Như em tự tin tích cực làm

Giờ tập viết

(9)

3.3.5 Nề nếp chuẩn bị bài: Chuẩn bị sách theo thời khóa biểu Học và làm đầy đủ trước đến lớp

Đối với HS lớp Một việc soạn sách theo thời khóa biểu vấn đề khó khăn giai đoạn đầu em chưa biết đọc Vì ngồi việc kết hợp với phụ huynh giúp em soạn sách muốn em phải tự làm việc để em chủ động việc học tập Vì mà tuần đầu tiên, tiết học giới thiệu với em SGK mơn học Giúp em nhận nhờ đặc điểm trang bìa Ngồi phải giúp em nhớ thời khóa biểu lớp Một thực dễ nhớ Đó giúp em nhớ năm ngày học có học vần, nên ngày mang theo SGK Tiếng Việt Tốn trừ ngày thứ hai đầu tuần khơng có Các mơn khác theo thứ tự thứ hai có thủ cơng, thứ ba có đạo đức, thứ tư có tự nhiên xã hội…

Sau nhớ thời khóa biểu tơi hướng dẫn em chuẩn bị theo thời khóa biểu Đó với học vần em phải đọc lại nhiều lần học để nhớ vần, tiếng, từ học Sau em phải tập viết lại vần, tiếng, từ khóa mà khơng cần nhìn vào SGK Hoặc với mơn tốn em phải học thuộc bảng cộng, trừ, hoàn thành tập em chưa hồn thành Với mơn học khác vậy, em phải mở cũ để xem lại cũ, hồn thành việc thầy, giao

Để kiểm tra việc chuẩn bị em thường xuyên kiểm tra cũ nhiều hình thức để kiểm tra nhiều học sinh nhất, vừa để nắm mức độ nắm em để kịp thời điều chỉnh, bổ sung vừa để tạo cho em thói quen học làm đầy đủ trước đến lớp

3.3.6 Nề nếp học tiết chuyên biệt phịng chức Đó thẳng hàng, giữ trật tự đường đến phòng chức đường lớp học

(10)

Giờ học Tiếng Anh

3.3.7 Nề nếp tham gia hoạt động chào cờ đầu tuần, tập thể dục giờ, buổi truyền thông, giao lưu khác…

Đối với chào cờ đầu tuần, lớp xếp hàng nên xếp em theo thứ tự từ thấp đến cao Tôi cho em nhớ bạn đứng trước sau để đứng vị trí xếp Mặt khác, thay em mang ghế xếp hàng vào lớp truy nhiều thời gian tơi quy định: sáng thứ hai em tổ trưởng phải sớm hơn, em mang ghế lớp xếp vị trí lớp mình, giãn cách quy định Khi có trống tập trung em xếp hàng cần nhớ vị trí đứng vào hàng nhanh mà đội hình đều, đẹp

Đối với tập thể dục hay hoạt động khác cho em đứng Khi có trống tập trung, lớp trưởng mang biển lớp để vị trí lớp đứng đầu hàng quay mặt phía sau để quan sát, nhắc nhở bạn đứng vị trí giãn cách quy định

3.3.8 Rèn ý thức kỉ luật trật tự học Đó vào lớp giờ, ngồi ngắn trật tự chờ cô giáo vào lớp học Muốn nói phải giơ tay xin phép

HS lớp Một từ lớp Mẫu giáo lên nên em cịn thói quen chờ vào lớp vào Hoặc đứng ngóng hành lang chưa đến Tôi quy đinh với em thực theo hiệu lệnh trống nhà trường Khi có trống vào lớp phải nhanh nhẹn vào lớp, ngồi vị trí, chuẩn bị sách đồ dùng học tập để bắt đầu học Khi có việc đột xuất giáo chưa lên phải mở sách ôn lại không gây trật tự ảnh hưởng đến lớp bên cạnh

(11)

khá nhiều thời gian Bởi thành thói quen khó thay đổi song tơi kiên trì kiên thực quy định cách em thi thưa lại phải quy định với em phát biểu ý kiến giơ tay đồng ý nói Tuy nhiên thời gian đầu năm học em cịn thói quen mẫu giáo nên quy ước với em cô gõ tiếng thước tất HS phải yên lặng Khi em trật tự lại phải nhắc lại quy định giơ tay xin phát biểu để em thực

3.3.9 Nề nếp lao động vệ sinh: Rèn ý thức giữ vệ sinh cá nhân, ăn mặc gọn gàng Tích cực tham gia buổi lao động vệ sinh trường, lớp Có ý thức giữ vệ sinh chung, gọn gàng, ngăn nắp

Trước hết hướng dẫn em mặc đồng phục theo quy định Đeo huy hiệu đầy đủ Để em thực tốt quy định việc giáo dục ý thức cho em phải kết hợp với phụ huynh cho em mặc phù hợp với thời tiết Em thực không nhắc nhở bị ghi tên vào sổ theo dõi thi đua Mặt khác hướng dẫn em giữ vệ sinh cá nhân: giữ áo quần, tay chân Thường xuyên cắt móng tay móng chân Rửa tay sau chơi tránh làm bẩn sách vở, áo quần

Ngồi tơi phải rèn cho học sinh ý thức giữ vệ sinh lớp học Tôi quy định em không vứt giấy lớp học, sân trường Để giúp em thực tốt điều tơi có “thùng giấy kế hoạch nhỏ” Đó tơi để góc lớp thùng giấy cát tơng, có giấy bỏ em bỏ vào đó, đầy tơi bó gọn để dành làm kế hoạch nhỏ Nếu em quên không vứt giấy vào thùng mà vứt lớp học yêu cầu em nhặt bỏ vào thùng Để giúp em có thói quen tơi phải thường xun nhắc nhở, phải giao cho tổ trưởng theo dõi xem giấy vứt vị trí bạn bạn bị ghi tên vào sổ theo dõi Ngồi tơi cịn kể cho em câu chuyện “ Mẩu giấy vụn” để em có ý thức giữ vệ sinh chung Khi em nhìn thấy tờ giấy cửa lớp, hành lang hay sân trường em tự giác nhặt cho vào thùng rác Mặt khác thường xuyên nhắc nhở em ăn quà bánh xong phải vứt rác vào thùng rác riêng Em nhiều lần nhắc nhở mà vi phạm em cuối tuần phải nhặt giấy rác xung quanh lớp học Các bạn phát bạn vứt giấy rác không quy định khen thưởng.Với cách làm em dần có ý thức giữ vệ sinh chung

Không rèn cho em biết giữ vệ sinh mà phải rèn cho em nếp ngăn nắp, gọn gàng Đó tơi quy định chỗ để mũ nón, chỗ đeo cặp Hằng ngày tơi thường xun nhắc nhở em thực tốt Bên cạch tơi phân công tổ phải làm trực nhật ngày Nhiệm vụ em kê lại bàn ghế cho ngắn Sắp xếp mũ nón đồ dùng khác vị trí

3.3.10 Nề nếp ăn ngủ bán trú: Rèn cho học sinh ý thức ăn uống sẽ, đúng giờ, hết phần ăn ngủ giờ, dậy

(12)

chuyện làm ảnh hưởng đến bạn khác Ngủ để dậy Khi dậy phải cất chăn gối vào chỗ quy định Rửa mặt cho tỉnh táo chơi sân trường

3.3.11 Nề nếp sinh hoạt sinh hoạt lớp Đây nế nếp hoạt động quan trọng nhằm rèn ý thức tập thể cho học sinh

Đối với việc sinh hoạt sao, hướng dẫn em sinh hoạt theo quy trình buổi sinh hoạt Yêu cầu em thực theo hướng dẫn phụ trách Kết hợp với phụ trách Tổng phụ trách cho em sinh hoạt đặn, bổ ích

Đối với sinh hoạt lớp, cho em phát huy quyền làm chủ tập thể Đó tuần đến sinh hoạt lớp tơi hướng dẫn em họp tổ, xếp loại thi đua tổ dựa sổ theo dõi thi đua tổ trưởng Sau em họp tổ xong đạo lớp trưởng, tổ trưởng lên thông báo kết thi đua tuần tổ Các em tự phát biểu ý kiến Sau lớp trưởng báo cáo kết thi đua lớp.Sau đưa ý kiến mặt mạnh mặt yếu tuần Yêu cầu em tìm nguyên nhân cách khắc phục tồn tại.Cuối lớp trưởng cho bạn biểu diễn văn nghệ

Xây dựng rèn cho học sinh thực nề nếp điều vơ khó khăn, vất vả Nhưng để giúp em thường xuyên thực cách tự giác lại điều khó khăn Như trình bày, để em có ý thức tự quản tốt cần phải có đội ngũ cán lớp gương mẫu, động, có tinh thần trách nhiệm Vì việc làm vô quan trọng lựa chọn bồi dưỡng cán lớp 4- Lựa chọn bồi dưỡng cán lớp.

4.1 Tiêu chuẩn để lựa chọn cán lớp:

Để làm tốt nhiệm vụ người cán lớp em phải mạnh dạn, nói to, có sức khỏe tốt, học tập tốt, gương mẫu trước bạn, có tinh thần trách nhiệm… Để lựa chọn em có phẩm chất phải thông qua phụ huynh, giáo viên mầm non quan sát hoạt động em

4.2 Đội ngũ cán lớp: - Lớp trưởng phụ trách chung - Lớp phó phụ trách học tập - Lớp phó phụ trách kỉ luật - Cán văn nghệ

- tổ trưởng

4.3 Bồi dưỡng cán lớp.

(13)

Tập huấn cán lớp 4.3.1 Lớp trưởng:

* Nhiệm vụ: phụ trách chung Công việc phải làm hàng ngày: - Cho bạn xếp hàng ra, vào lớp

- Cho bạn xếp hàng học môn chuyên biệt - Hô cho bạn chào thầy cô giáo vào lớp

- Cho bạn xếp hàng tham gia hoạt động tập thể ngồi sân trường - Đơn đốc, nhắc nhở lớp thực nội quy, nề nếp theo quy định - Tổng hợp kết thi đua tổ để thông báo sinh hoạt lớp - Báo cơm cho bạn bán trú

* Hướng dẫn thực hiện: - Khi cho bạn xếp hàng:

+ Khẩu lệnh hơ: “ Tồn lớp ý – nghỉ – nghiêm- nhìn trước thẳng- thơi” + Khi hơ phải dõng dạc, dứt khốt lệnh kết hợp quan sát bạn có thực lệnh không?

+ Sau thấy bạn thực lệnh cho hàng vào lớp

- Khi thầy cô giáo hay khách đến thăm lớp: Khẩu lệnh hô: “ Các bạn đứng” - Khi cho bạn xếp hàng sân trường để tham gia hoạt động tập thể + Vì ngồi sân trường đơng xếp thành hàng nên hàng dài, bạn khó nghe lệnh nên lớp trưởng phải để biển lớp vị trí

+ Sau từ đầu hàng đến cuối hàng vừa để kiểm tra, vừa để nhắc nhở bạn đứng vị trí, giãn cách khoảng cách quy định

- Nhắc nhở bạn thực tốt nế nếp truy đầu Ổn định trật tự để lớp phó phụ trách học tập hướng dẫn bạn ôn

(14)

- Cuối tuần lấy số theo dõi thi đua tổ tổng hợp xem bạn cờ đỏ, cờ xanh, cờ vàng Đến sinh hoạt thông báo trước lớp kết thi đua tổ Báo cáo với cô giáo bạn vi phạm nhiều lỗi tuần việc bất thường khác

4.3.2 Lớp phó phụ trách học tập:

* Nhiệm vụ: Phụ trách mặt học tập Công việc làm hàng ngày:

- Hằng ngày có trách nhiệm hướng dẫn bạn thực tốt truy

- Tập hợp kết tổ trưởng việc học tập chuẩn bị đồ dùng học tập tổ

- Hướng dẫn, giải đáp khó mà bạn đề nghị, khơng giải phải báo cáo với cô giáo

- Giúp đỡ bạn học yếu vào nghỉ, vắng cô giáo * Hướng dẫn thực hiện:

- Hằng ngày, có trống truy bài, em phải lớp trưởng nhắc nhở bạn tổ trưởng kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập bạn

- Hướng dẫn bạn hồn thành phần cịn thiếu, giảng giải khó có bạn đề nghị

- Tổ chức cho lớp đọc cũ: học vần, tập đọc, bảng cộng, trừ - Có thể đưa số câu đố, toán mà em biết cho bạn giải

- Cùng lớp trưởng tổ chức tốt cho bạn đọc bài, viết bài, làm theo thời khóa biểu giáo chưa có mặt lớp có việc đột xuất

- Báo cáo cô giáo bạn khơng có đủ sách vở, đồ dùng, chưa hồn thành

4.3.3 Lớp phó phụ trách kỉ luật

* Nhiệm vụ: Phụ trách mặt kỉ luật, trật tự Công việc làm hàng ngày:

- Theo dõi, nhắc nhở bạn việc thực nề nếp quy đinh như: học muộn; vào lớp chậm; lớp nói chuyện riêng; làm việc riêng; trang phục thiếu, không quy định, …

- Tập hợp theo dõi tổ trưởng bạn vi phạm nội quy, nề nếp

- Cùng lớp trưởng nhắc nhở, quản lí nề nếp truy bài, hoạt động tập thể, đường đi, học tiết chuyên biệt, lúc vắng cô giáo học

* Hướng dẫn thực hiện:

- Hằng ngày có trách nhiệm nhắc nhở bạn vi phạm quy định nề nếp Nhắc tổ trưởng ghi vào sổ theo dõi bạn vi phạm

- Cuối ngày tập hợp danh sách bạn vi phạm nề nếp tổ

- Cùng lớp trưởng nhắc nhở quản lí bạn thực tốt nề nếp truy bài; xếp hàng, vào lớp; học tiết chuyên biệt; tham gia hoạt động tập thể,…

4.3.4 Cán văn nghệ:

* Nhiệm vụ: Phụ trách mặt văn nghệ Công việc làm hàng ngày: - Bắt nhịp cho bạn hát vào đầu buổi học

(15)

- Cùng bạn tập luyện tiết mục tham gia thi vào ngày lễ kỉ niệm, hoạt động khác nhà trường tổ chức

* Hướng dẫn thực hiện:

- Nắm bắt xem bạn lớp thuộc hát để bắt nhịp cho bạn hát có trống vào lớp vào đầu buổi học ( kể giáo chưa có mặt lớp)

- Trong học âm nhạc cần quan sát, lắng nghe để biết bạn hát hay, thích múa hát để lựa chọn bạn tập hát học học nhà để biểu diễn vào chào cờ đến lượt lớp trực tuần

- Cũng làm tương tự cần có tiết mục tham gia thi hay biểu diễn văn nghệ nhà trường tổ chức

4.3.5 Các tổ trưởng:

* Nhiệm vụ: Phụ trách mặt tổ Công việc làm hàng ngày:

- Hằng ngày nhắc nhở, theo dõi bạn tổ thực tốt nề nếp quy định như: giữ trật tự lớp học, đường học môn chuyên biệt; chuẩn bị đủ sách đồ dùng học tập; học giờ, xếp hàng nhanh; thực mặc đồng phục, đeo huy hiệu; giữ vệ sinh, …

- Đánh dấu vào sổ theo dõi thi đua tổ bạn vi phạm nội quy, nề nếp quy định

- Báo cáo với bạn lớp phó phụ trách mặt kết theo thõi thi đua tổ

* Hướng dẫn thực hiện:

- Hằng ngày nhắc nhở bạn xếp hàng nhanh nhẹn khẩn trương có trống Nhắc bạn đứng vị trí, giãn cách khoảng cách quy định - Kiểm tra việc chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập bạn nhắc nhở bạn thực tốt truy theo hướng dẫn lớp phó học tập

- Theo dõi việc giữ trật tự lớp học bạn tổ Đánh dấu vào sổ theo dõi bạn để cô giáo nhắc tên học nói chuyện riêng, làm việc riêng

- Nhắc nhở bạn thẳng hàng, trật tự học tiết chuyên biệt Đánh dấu vào sổ theo dõi bạn phá hàng, nói chuyện đường

- Nhắc nhở ghi vào sổ theo dõi bạn vi phạm trang phục, xếp hàng chậm hoạt động tập thể không tập thể dục giờ,…

(16)

kịp thời để em tích cực với trách nhiệm nặng nề Những em làm chưa tốt cần động viên, nhắc nhở em thường ngày để em làm tốt Để giúp em cán lớp làm tốt công việc thời gian đầu năm học cuối ngày tơi hội ý với em để em báo cáo việc thực nề nếp bạn, khó khăn cơng việc em sau cho em thấy việc làm được, việc chưa làm để em rút kinh nghiệm Cuối tuần sau sinh hoạt lớp họp với cán lớp để nghe em báo cáo tình hình việc em phụ trách cần điều chỉnh để có điều chỉnh hợp lí

Bên cạnh việc có đội ngũ cán lớp động, gương mẫu, nhiệt tình để tất em có động lực để phấn đấu thực tốt nề nếp xây dựng việc khơng thể thiếu lập bảng theo dõi thi đua cá nhân Chính mà tơi lập sổ theo dõi cho tổ lập bảng thi đua lớp công khai hàng tháng với tiêu chí rõ ràng để em phấn đấu

Với sổ theo dõi thi đua tổ làm sau: Tuần … Tháng…

Tên Đi học muộn

Xếp hàng

Truy

Điểm tốt

Điểm

Trang phục

Hoạt động

tt

Nói chuyện

Xếp loại

Cuối tuần bạn không vi phạm lỗi xếp loại tốt Bạn vi phạm từ đến lỗi xếp loại Bạn vi phạm từ lỗi đến lỗi xếp loại trung bình Từ lỗi trở lên khơng xếp loại

Trên sở tơi xây dựng bảng thi đua lớp sau

(17)

Cuối tháng bạn có - tuần xếp loại tốt cờ đỏ dán vào bảng thi đua lớp Bạn được 3- tuần xếp loại dán cờ xanh bạn có 3- tuần xếp loại trung bình dán cờ vàng vào bảng thi đua lớp

5- Kết đạt được

Sau bảy tháng thực giải pháp thu kết sau:

- Xếp loại thi đua hàng tháng lớp ( đội đỏ xếp loại )được nâng lên rõ rệt:

Tháng Tổng số điểm Xếp loại

9 64,5/ 70 Tốt

10 66/ 70 Tốt

11 67,5/70 Tốt

12 68/70 Tốt

1 69/70 Tốt

2 69/70 Tốt

3 70/70 Tốt

- Ý thức học tập lớp việc thực nề nếp khác tất giáo viên môn khen ngợi

- Kết học tập qua đợt kiểm tra đạt kết tốt: 100% học sinh xếp loại khá, giỏi trở lên kết đợt sau cao đợt trước

- Số học sinh vi phạm nề nếp giảm rõ rệt ( thể bảng theo dõi thi đua hàng tháng đây) ( cờ đỏ tốt, cờ xanh khá, cờ vàng trung bình)

Tháng Cờ đỏ Cờ xanh Cờ vàng

9 12 14

10 14 15

11 17 13

12 18 13

1 20 12

2 22 11

3 25

- Các hoạt động văn nghệ thể thao đạt kết tốt: giải mơn chuyền bóng đợt thi đua lập thành tích chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam Giải nhân đợt thi văn nghệ chào mừng Lễ kỉ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20 / 11

Giái Kh¸

Giữa kì Cuối kì Giữa kì Cuối kì

Toán 68,7% 77.5% 31,3% 22,5%

(18)

- Thi giải tốn qua mạng có học sinh cơng nhận cấp trường

PhÇn 3: kÕt luận kiến nghị 1- Kt lun chung:

Đúng Bác Hồ nói:

“Khơng có việc khó Chỉ sợ lịng khơng bền

Đào núi lấp biển Quyết chí làm nên.”

(19)

em ln tin tưởng vào thân mình, tuân thủ quy định mợi nơi, lúc Thực tế chứng minh rằng, lớp có nề nếp kỉ luật tốt lớp có nhiều học sinh ngoan, học giỏi Tức ta dạy dỗ giáo dục học sinh vừa có đức lại vừa có tài Mà có người vừa có đức vừa có tài giúp ích cho đất nước Đúng lời Bác dạy “ Có tài mà khơng có đức người vơ dụng, có đức mà khơng có tài làm việc khó”

Để giúp em học sinh có ý thức tự quản tốt việc người giáo viên phải làm hướng dẫn học sinh thực tốt nề nếp Bởi em chưa biết thực tốt khơng thể tự quản tốt Sau em biết thực tốt quy định phải yêu cầu em thực cách tự giác Mà muốn giúp em thực tự giác phải thường xun đơn đốc, nhắc nhỏ Việc khơng thể GVCN làm GVCN trách nhiệm nặng nề dạy học văn hóa Chính mà phải xây dựng ý thức tự quản cho em Để làm điều phải có đội ngũ tự quản tốt Đó đội ngũ cán lớp Các em cán lớp sinh biết làm cán Chính mà GVCN phải dày cơng hướng dẫn, bồi dưỡng lực làm cán cho em Và khơng có kiên trì, nhẫn nại lại không thành công

Tôi nghĩ việc tơi làm nhiều đồng nghiệp tơi làm Có thể bạn cịn có biện pháp hay song tơi mạnh dạn trình bày để chưa làm thực đơn giản làm Chắc chắn bạn thu kết mong đợi.Tơi mong nhận góp ý bạn bè đồng nghiệp, hội đồng khoa học nhà trường để “ Sáng kiến kinh nghiệm” đầy đủ hiệu

2- Kiến nghị:

- Đối với nhà trường cần quan tâm đến công tác chủ nhiệm lớp Cần đạo đồn thể quản lí, giám sát chặt chẽ công tác chủ nhiệm Đánh giá khách quan, cơng cơng tác chủ nhiệm lớp Có thưởng có phạt lớp có nề nếp tốt lớp có nề nếp chưa tốt

- Đối với phòng giáo dục cần quan tâm đến công tác chủ nhiệm lớp nhà trường Thường xuyên tổ chức phổ biến kinh nghiệm hay cơng tác chủ nhiệm tồn huyện Hằng năm tổ chức cho nhà trường tham quan, giao lưu học hỏi trường có thành tích tốt huyện thành phố

(20)(21)

Môc lôc

Trang

Phần Mở đầu 1

1 Lí chọn đề tài

2 Mục đích nghiên cứu

3 Đối tượng nghiên cứu

4 Nhiệm vụ nghiên cứu

5 Phương pháp nghiên cứu

6 Phạm vi nghiên cứu

Phần Nội dung 3

1 Cơ sở lí luận

2 Thực trạng việc thực nề nếp học sinh lớp Một

3 Các giải pháp thực

4 Lựa chọn bồi dưỡng cán lớp 11

5 Kết đạt 15

Phần Kết luận kiến nghị 17

1 Kết luận chung 17

Ngày đăng: 18/05/2021, 08:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w