1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

on tap HKII li 8

4 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Khái niệm : nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của một vật, từ vật này sang vật khác bằng hình thức dẫn nhiệt.. - Chất rắn dẫn nhiệt tốt .trong đó kim loại đãn nhiệt t[r]

(1)

CÂU HỎI VẬT LÍ - KHỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC: 2011- 2012

A Lí thuyết

1 - Có cơng học có lực tác dụng vào vật làm vật dịch chuyển. - Công học phụ thuộc vào lực tác dụng độ chuyển dời Cơng thức tính cơng : A = F.s

A công học (J) F lực tác dụng (N) s quãng đường (m)

3 Định luật cơng : Khơng có máy đơn giản cho ta lợi công, cho ta lợi lần lực lại thiệt nhiêu lần đường ngược lại

4 Công suất : - Là công thực đơn vị thời gian - Công thức : P = A/t

P công suất(J/s) W A công thực (J) t thời gian (s)

5 Cơ : -Vật có khả sinh cơng ta nói vật có - có dạng : động

+Cơ phụ thuộc vào độ cao so với mặt đất gọi hấp dẫn + Cơ phụ thuộc vào độ biến dạng vật gọi đàn hồi +Cơ vật có chuyển động gọi động

- Động dạng Cấu tạo chất:

- Các chất cấu tạo từ hạt nhỏ bé, riêng biệt gọi phân tử hay nguyên tử - Giữa ngun tử, phân tử ln ln có khoảng cách

7 Giữa nguyên tử ,phân tử có khoảng cách nhiệt độ cao nguyên tử chuyển động nhanh

8 – Khái niệm : Nhiệt vật tổng động phân tử cấu tạo nên vật. - Có cách làm thay đổi nhiệt năng: - Thực công

- truyền nhiệt

Nhiệt lượng phần nhiệt mà vật nhận hay bớt trình tuyền nhiệt Đơn vị J 9 Dẫn nhiệt :

- Khái niệm : nhiệt truyền từ phần sang phần khác vật, từ vật sang vật khác hình thức dẫn nhiệt

- Chất rắn dẫn nhiệt tốt kim loại đãn nhiệt tốt - Chất lỏng chất khí dẫn nhiệt

10 - Đối lưu truyền nhiệt dòng chất lỏng chất khí. - Bức xạ nhiệt truyền nhiệt tia nhiệt thẳng

11 Cơng thức tính nhiệt lượng

Q = m.c Δt

Trong đó: Q nhiệt lượng (J) m khối lượng (kg)

c nhiệt dung riêng (J/kg.k)

Δt độ tăng nhiệt độ (0K)

(2)

- Nhiệt tự truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp nhiệt độ hai vật ngừng lại

- Nhiệt lượng vật tỏa nhiệt lương vật thu vào 14 Phương trình cân nhiệt:

Qtỏa = Qthu vào Qtỏa = m.c (t1 – t2 )

Qthu vào = m.c.(t2 – t1) t1 nhiệt độ ban đầu (oc)

t2 nhiệt độ lúc sau (0c) m khối lượng (kg)

c nhiệt dung riêng (J/kg.K) Qtỏa nhiệt lượng tỏa (J) Qthu vào nhiệt lượng thu vào(J)

15 Nhiệt dung riêng chất : cho biết nhiệt lượng cần truyền cho 1kg chất tăng thêm 10c. B Bài tập

Câu 1: Đối lưu hình thức truyền nhiệt chủ yếu xảy chất nào? Hãy chọn câu trả lời đúng? A Chỉ chất lỏng. C Chỉ chất lỏng chất khí.

B Chỉ chất khí D Trong chất rắn, lỏng khí Câu 2: Khi vật rơi từ cao xuống vật có dạng nào?

A Thế hấp dẫn C Thế hấp dẫn động B Thế đàn hồi D Động

Câu 3: Khi nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên đại lượng tăng lên?

A Khối lượng vật B Trọng lượng vật

C Cả khối lượng lẫn trọng lượng vật D Nhiệt độ vật.

Câu 4: Trong trường hợp sau, trường hợp chủ yếu không liên quan đến xạ nhiệt? Hãy chọn câu trả lời đúng.

A Chơi đèn kéo quân B Sản xuất muối ăn C Tạo pin mặt trời

D Ta cảm thấy nóng ngồi gần bóng đèn điện

Câu 5: Hiện tượng khuếch tán tương chất không ngừng

Câu 6: Nhiệt vật là………của phân tử cấu tạo nên vật Có thể làm biến đổi nhiệt vật cách……….hoặc………

Câu 7: Ghép mệnh đề bên trái với mệnh để bên phải để thành công thức Cơng thức tính cơng suất a Q = m.c (t2 - t1)

2 Phương trình cân nhiệt b P = A/ t Cơng thức tính cơng c Qtỏa = Qthu Cơng thức tính nhiệt lượng thu vào d A = F.s 1+ 2+ 3+ 4+

Câu 8: : Dùng lực F kéo vật trượt 2m mặt bàn nằm ngang, công cần thiết 90J Phát biểu sau sai ?

(3)

D Lực F nhỏ 45N ta kéo vật chuyển động chậm

Câu 9: Người ta dùng ròng rọc cố định để đưa vật có khối lượng 160kg lên cao 15m Tính cơng lực kéo Hãy chọn kết kết sau:

A A = 2400J C A = 24000J B A = 12000J D A = 240KJ

Câu 10: : Công suất máy bơm nước 90W Trong hoạt động, máy bơm thực công bao nhiêu? Chọn kết kết sau:

A A = 3240000KJ C A = 900KJ B A = 324000J D A = 900J

Câu 11: Để đun nóng lít nước từ 20 0C lên 40 0C cần nhiệt lượng? (Biết nhiệt dung riêng của nước 4200J/Kg.K) Chọn kết kết sau:

A 42000J C 420000J B 4200KJ D 4200J

Câu 12: Búa đập vào đinh làm đinh ngập sâu vào gỗ Đinh ngập sâu vào gỗ nhờ lượng nào? Đó dạng lượng gì?

Câu 13: Tại muối dưa, muối thấm vào dưa cọng dưa?

Câu 14: Tại mùa lạnh sờ vào miếng đồng ta cảm thấy lạnh sờ vào miếng gỗ? Có phải nhiệt độ đồng thấp gỗ khơng?

Câu 15: Tính cơng lực nâng búa máy có khối lượng 20 lên cao 120cm.

Câu 16: Một ngựa kéo xe chuyển động với vận tốc 9Km/h Lực kéo ngựa 200N Tính công suất ngựa?

Câu 17: Một ấm nhơm có khối lượng 250g chứa lít nứơc 300C Tính lượng nhiệt cần đun sơi lượng nước Biết nhiệt dung riêng nứơc 4200 J/Kg.K; nhôm 880 J/Kg.K, bỏ qua nhiệt cho môi trường

Câu 18: Người ta thả miếng đồng khối lượng 600g nhiệt độ 100 0C vào 2.5Kg nước Nhiệt độ có cân nhiệt 30 0C Hỏi nước nóng lên thêm độ, bỏ qua trao đổi nhiệt với bình đựng nước mơi trường bên ngồi ?

Câu 19:Nói nhiệt dung riêng nước 4200J/kg.K có nghĩa ?

Hướng Dẫn Giải Câu 5: tự hòa lẫn vào nhau; chuyển động hỗn độn

Câu 6: tổng động năng; thực công; truyền nhiệt Câu 7: 1+b; 2+c; 3+d; 4+a

Câu 8: B Câu 9: C Câu 10 :B Câu 11: C

Câu 12: Là nhờ lượng búa, dạng động năng.

Câu 13: Vì phân tử cấu tạo nên dưa cọng dưa có khoảng cách nên phân tử nên phân tử muối khuếch tán vào dưa

Câu 14: Khơng, đồng dẫn nhiệt tốt gỗ Câu 15:

Cho biết Giải

m = 20 = 20000Kg Công lực nâng búa máy

=> p = 10.m = 10.20000 A = p.h = 200000.1,2 = 240000(J) = 200000N

(4)

Câu 16: Cho biết Giải

v = 9Km/h = 2,5 m/s Công suất ngựa: P =A/t = (F.s)/t = F.v F = 200N P = F.v = 2,5 200 = 500(J/s)

Đáp số: 500J/s P = ?

Câu 17:

Cho biết Giải

m1 = 0.5kg Nhiệt lượng thu vào ấm nhôm để tăng từ 250C

1000C: m2 = 2lí t= 2Kg Q1 = m1.c1 (t2 - t1) = 0.5 880 (100 - 25) = 33000 (J) t1 = 250C Nhiệt lượng thu vào nước để tăng từ 250c

1000c: t2 = 1000C Q2 = m2 c2 (t2 - t1) = 2.4200.(100 - 25) = 63000 (J) C1 = 880 J/Kg.K Nhiệt lượng thu vào ấm nước:

C2 = 4200 J/Kg.K Q = Q1 + Q2 = 33000 + 63000 = 663000 (J) Đáp số: 663000 J

Q = ?

Câu 18: Cho biết Giải

m1 = 600g = 0.6Kg + Nhiệt lượng đồng tỏa ra: m2 = 2.5Kg Q1 = m1.c (t1 – t2) =0,6.380.(100 - 30) =15960(J) t1 = 100 0C + Nhiệt lượng nước thu vào:

t2 = 300C Q2 = m2.c (t2 – t1)

C1 = 380 J/Kg.K + Theo PT cân nhiệt, nhiệt lượng đồng tỏa nhiệt lượng nước thu C2 = 4200 J/Kg.K vào: Q1 = Q2

<=> m1 C1 (t1 – t2) = m2 C2 (t2 – t1) ( t2 - t1) = ? Nhiệt độ nước nóng lên thêm là:

=> t2 – t1 = m1.C1 (t1 – t2) / m2.C2 = 15960/ 2.5.4200 = 1.52( 0C)

Đáp số: 1.52 0 C

Ngày đăng: 18/05/2021, 08:09

w