Bài tập lớn môn cấu tạo ô tô thân buồng cháy và cơ cấu trục khuỷu thanh truyền

40 114 5
Bài tập lớn môn cấu tạo ô tô  thân buồng cháy và cơ cấu trục khuỷu thanh truyền

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài Tập Lớn Chuyên Đề: Thân máy, Buồng cháy C cu Trc Khuu Thanh Truyn Bộ Công thơng Trờng đại học công nghiệp hà nội Khoa công nghệ ôtô  Bµi tËp lín Môn : cấu tạo ôtô Chuyên đề: Thân máy buồng cháy cấu trục khuỷu truyền Giáo viên hớng dẫn: Nguyễn Thành Bắc thực : nhóm II hà văn đại cấn xuân dũng vũ văn đức bùi sĩ cờng nguyễn văn cờng Hà Nội - 2010 Nhóm 2- CĐ ĐL1-K10 Khoa Cơng Nghệ ơtơ Bài Tập Lớn Chuyên Đề: Thân máy, Buồng cháy Cơ cấu Trục Khuỷu Thanh Truyền I THÂN ĐỘNG CƠ Cấu tạo chung Thân máy ( thân động cơ) nơi chứa lắp đặt (ở bên bên ngoài) cấu hệ thống động cơ.Thân động kết cấu phức tạp ,thường đúc gang nhơm hợp kim.Thân động chia làm hai phần:phần thân (block xi lanh) dùng để chứa xilanh phần đáy (các te) Hình : Cấu tạo thân máy Đối với động xi lanh dãy thẳng hàng,các xi lanh thường bố trí nằm thân máy.Đối với động xi lanh trở lên xi lanh thường bố trí thành dãy theo hình chữ V,góc hai đáy xilanh 60o ,75o ,90o nhằm thu ngắn chiều dài.Hiện có xu hướng sử dụng nhôm hợp kim để đúc thân máy nhằm giảm nhẹ trọng lượng dễ điền đầy khuôn đúc.Thân máy nhôm sử dụng phổ biến động ô tô con,thân máy gang thường gặp động lớn Nhóm 2- CĐ ĐL1-K10 Khoa Cơng Nghệ ơtơ Bài Tập Lớn Chuyên Đề: Thân máy, Buồng cháy Cơ cấu Trục Khuỷu Thanh Truyền Đối với thân máy hợp kim nhôm,xi lanh ống trụ gang,gia cơng xác ép chặt vào thân máy tạo thành xi lanh rời(ống lót xi lanh).Đối với thân máy gang xi lanh làm rời liền(xi lanh liền).Bao quanh xi lanh khoang chứa nước để làm mát Thân máy cịn có cụm giá bắt chân máy,nhằm liên kết vững với thân ô tô Phần dưói thân nơi lắp trục khuỷu động nhiều phận khác.Trục khuỷu lắp ổ đỡ(ổ bi hoặcổ trượt ).để tiện cho việc tháo lắp,các ổ đỡ bạc thường chế tạo thành nửa:nửa trên-liền với thân máy nửa dưới-rời bắt với nửa bu lơng Phía thân động đựơc đậy kín te,có gioăng,phớt chắn dầu.Trong te động có chứa dầu bơi trơn,được bố trí ngăn cá chắn sóng dầu,bơm dầu bơi trơn,và số cụm khác.Ở phía ngồi đáy te thưịng có gân tản nhiệt giúp tăng cứng làm mát dầu bơi trơn.Lỗ xả dầu bố trí vị trí thấp te.Khoảng te có ống thơng khơng khí nối với phía thân động giữ cho áp suất te không đổi Thân máy nơi chịu tải trọng học tải trọng nhiệt sinh q trình động làm việc,do cần có kết cấu cứng vững đựơc tản nhiệt tốt Trong thân máy có lỗ,các đường dẫn dầu bơi trơn nước làm mát,và chứa nhiều phận khác động XI LANH Xi lanh có cấu trúc ống trụ trơn, phần phận bao kín buồng đốt, dẫn hướng chuyển động piston, giúp truyền nhiệt làm mát cho động làm việc Xi lanh thường bị mài mòn (đặc biệt điều kiện nhiệt độ áp suất cao) xéc măng ln dịch chuyển bên Xi lanh chế tạo liền hay rời Hình 2: Xilanh thân máy Nhóm 2- CĐ ĐL1-K10 Khoa Cơng Nghệ ơtơ Bài Tập Lớn Chuyên Đề: Thân máy, Buồng cháy Cơ cấu Trục Khuỷu Thanh Truyền 2.1 Xi lanh liền Hình 3: Xi lanh liền Thường sử dụng cho động cơng suất nhỏ,có thân máy đúc gang Khi xi lanh bị mịn, tiến hành gia cơng tăng kích thước đường kính Động diesel thường sử dụng loại xi lanh rời, đúc gang có độ bền mòn cao Sử dụng xi lanh rời cho phép thay dễ dàng, kéo dài thời hạn sử dụng thân máy cần thiết (do mòn) Xi lanh dời bố trí dạng ướt khơ động làm mát nước 2.2 Xi lanh ướt Hình 4:Xi Lanh ướt làm mát Nước Nhóm 2- CĐ ĐL1-K10 Khoa Cơng Nghệ ơtơ Bài Tập Lớn Chuyên Đề: Thân máy, Buồng cháy Cơ cấu Trục Khuỷu Thanh Truyền Có mặt thành ngồi tiếp xúc trực tiếp với nước làm mát Xi lanh ướt định tâm xác phía phía xi lanh có gioăng làm kín để bao kín nước làm mát 2.3 Xi lanh khơ Có mặt thành ngồi khơng tiếp xúc với khoang nước làm mátcủa thân máy Xi lanh khô coi phần thay thân máy Khoang nước làm mát nằm kín thân máy - Trên động kỳ xi lanh chế tạo rời Trên thành xi lanh có khoét lỗ định hình để tạo thành cửa nạp xả khí - Một số động bố trí phương pháp làm mát khơng khí,thân máy khơng có phần mà có phần Xi lanh với cánh tản nhiệt ché tạo riêng lắp vào thân máy nhờ gu lơng xiết chặt Các xi lanh chế tạo liền khối chung, hay làm thành xi lanh riêng ghép lại với thân máy - Xi lanh đúc gang chất lượng đặc biệt , có độ bóng bề mặt làm việc cao nhiệt luyện để đảm bảo độ cứng cần thiết - Một số động sử dụng xi lanh có lớp phủ bề mặt làm việc chất liệu chống mài mịn Lớp phủ ngồi cho bề mặt xi lanh tạo thân máy, kể với thân máy hợp kim nhôm Loại xi lanh có ưu điểm nhẹ đảm bảo độ bền cao II BUỒNG CHÁY ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 1.Các dạng buồng đốt động xăng động Diesel Nắp máy với đỉnh piston mặt gương xilanh , ba phận tạo nên buồng cháy động Tùy loại động ma ta thiết kế loại bng cháy cho phù hợp , để ta sử dụng cách có hiệu cơng việc Nhóm 2- CĐ ĐL1-K10 Khoa Công Nghệ ôtô Bài Tập Lớn Chuyên Đề: Thân máy, Buồng cháy Cơ cấu Trục Khuỷu Thanh Truyền 1.1 Buồng đốt hình chữ L Loại buồng đốt cách bố trí xu páp có liên hệ mật thiết với Xu páp đặt bên sườn động thường dùng với buồng cháy chữ L Hình 5: Buồng cháy hình chữ L Đặc điểm buồng cháy chiều cao động hạ thấp , cấu tạo xu páp cấu dẫn động tương đối đơn giản, cấu tạo buồng cháy không gọn, gây tản nhiệt nhiều hành trình màng lửa dài , tốc độ cháy thấp , tỷ số nén tương đối nhỏ Do hịa khí vào xilanh qua nhiều lần đổi hướng nên làm tăng lực cản đường nạp hệ số nạp Vì động có buồng cháy hình chữ L có tiêu kinh tế kỹ thuật Hiện động có tỷ số nén lớn dều không dùng buông đốt loại 1.2 Buồng đốt động xăng 1.2.1.Buồng cháy hình bán cầu : Loại có đặc điểm diện tích bề mặt buồng đốt nhỏ gọn Trong buồng đốt bố trí xupap nạp xupap thải, hai xupap bố trí phía khác Trục cam bố trí nắp máy dùng cị mổ để điều khiển đóng mở xupap Sự bố trí thuận lợi cho việc nạp hỗn hợp khí thải khí cháy ngồi Ưu điểm: Buồng cháy có cấu tạo nhỏ gọn, buji đánh lửa đặt khiến hành trình màng lửa ngắn, tốc độ cháy cao tổn thất nhiệt ít, làm cho tính động lực buồng cháy tốt Nhược điểm: Nhóm 2- CĐ ĐL1-K10 Khoa Cơng Nghệ ơtơ Bài Tập Lớn Chuyên Đề: Thân máy, Buồng cháy Cơ cấu Trục Khuỷu Thanh Truyền Cường độ dịng xốy yếu, dễ gây kích nổ tải lớn, tốc độ thấp Gây nhiều tiếng ồn làm việc, cấu dẫn động xu páp tương đối phức tạp , tính cơng nghệ náp xi lanh tương đối thấp khu vực lắp xi lanh tương đối khó nên khơng dễ dàng bảo dưỡng sửa chữa Hình 6: buồng cháy hình bán cầu 1.2.2.Buồng cháy hình chêm : Loại có đặc điểm diện tích bề mặt tiếp xúc nhiệt nhỏ Buồng đốt xylanh bố trí supap nạp supap thải, supap bố trí phía.Buji đặt giửa xu páp nạp xu páp xả Đối với loại trục cam bố trí thân máy nắp máy Điều khiển đóng mở supap qua trung gian cò mổ Nhóm 2- CĐ ĐL1-K10 Khoa Công Nghệ ôtô Bài Tập Lớn Chuyên Đề: Thân máy, Buồng cháy Cơ cấu Trục Khuỷu Thanh Truyền Hình 7: Buồng cháy hình chêm Ưu điểm: Cấu tạo nhỏ gọn , hành trình màng lửa tương đối ngắn , tổn thất tản nhiệt ít, nên lực cản nhỏ, tính nạp buồng cháy tương đối tốt Nhược điểm: Hịa khí khu vực diện tích chèn khó gây phản ứng oxy hóa nên có lượng nhỏ CnHm chưa cháy, khí thải xả ngồi làm tăng nhiễm mơi trường 1.2.3 Buồng cháy hình ơvan Cấu tạo nhỏ gọn , diện tích mặt chèn tương đối lớn, cộng với việc bố trí xu páp nạp hợp lý, nên cường độ hịa khí buồng cháy mạnh Vị trí buji buồng cháy hình chậu dược bố trí hợp lý hánh trình màng lửa tương đối ngắn , tính chống kích nổ buồng cháy tốt tương tự buồng cháy hình chêm Do tính cơng nghệ buồng cháy tương đối tốt , lại dễ bảo dưỡng sử dụng nên sử dụng rộng rãi động xe tải Hình 8: Buồng cháy hình ơvan Loại buồng cháy có hai diện tích chèn khí, diện tích chèn khí thứ tương đối lớn ,diện tích chèn khí thứ hai tương đối nhỏ, nằm bugi 1.3.Buồng đốt động điezen 1.3.1.Buồng đốt thống nhất: Nhóm 2- CĐ ĐL1-K10 Khoa Công Nghệ ôtô Bài Tập Lớn Chuyên Đề: Thân máy, Buồng cháy Cơ cấu Trục Khuỷu Thanh Truyền Hình 9: Buồng cháy thống Tồn thể tích buồng cháy nằm mơt khoảng khơng gian thống nhất: nắp xy lanh ,đỉnh piston Vòi phun đặt thẳng hay xiên , loại thông dụng Nhiên liệu phun trực tiếp vào buồng đốt phân bố Vịi phun có nhiều lỗ áp suất phun từ 175 ÷ 200 kg /cm2 Góc độ tia phun đỉnh piston có dạng phù hợp cho tia phun hoà trộn với khơng khí để cháy hồn tồn Ưu điểm: Cấu tạo đơn giản tổn thất nhiệt, tiết kiệm nhiên liệu , khởi động dễ dàng Nhược điểm: Tỷ số nén cao , áp suât phun lớn , phải dùng kim phun có nhiều lỗ nên dễ bị nghẹt 1.3.2.Buồng đốt ngăn cách : Là loại buồng đốt chia thành hay phần nối lại với họng Nó phân làm loại 1.2.3.1 Buồng đốt trước : Nhóm 2- CĐ ĐL1-K10 Khoa Công Nghệ ôtô Bài Tập Lớn Chuyên Đề: Thân máy, Buồng cháy Cơ cấu Trục Khuỷu Thanh Truyền Buồng đốt phụ loại tích 30% - 45% tổng thể tích buồng đốt, lỗ thơng buồng đốt buồng đốt phụ có diện tích 0,3%– 0,6% diện tích đỉnh Hình 10: Sơ đồ hệ thống đốt cháy buồng đốt trước động xăng + Loại có hiệu sử dụng tỷ lệ khí nạp cao, cháy hồn tồn nhiên liệu mà khơng khói đen + Hoạt động êm buồng đốt áp suất thấp không tăng đột ngột buồng đốt trước có áp suất cháy cao + Việc cháy độc lập với việc phun nhiên liệu, động thường dùng vịi phun loại đốt kín, loại bị trục trặc loại vịi phun khác Vì vậy, hoạt động ổn định trì chu kỳ dài phạm vi sử dụng nhiên liệu đạt hiệu 10 Nhóm 2- CĐ ĐL1-K10 Khoa Công Nghệ ôtô Bài Tập Lớn Chuyên Đề: Thân máy, Buồng cháy Cơ cấu Trục Khuỷu Thanh Truyền Chiều rộng h thân truyền tăng dần từ đầu nhỏ lên đầu to để phù hợp vơi quy luật phân bố lực quán tính tác dụng lên thân truyền mặt phẳng lắc lực quán tính phân bố theo quy luật hình tam giác 4.2.3 Đầu to truyền Hình 23 : Kết cấu đầu to truyền: 1- Nắp đầu to; 2-Bu lông đầu to truyền; 3-Thân truyền; 4-Bạc lót Kích thước đầu to truyền phụ thuộc vào đường kính chiều dài chốt khuỷu Yêu cầu: - Có độ cứng vững lớn để bạc lót khơng bị biến dạng - Kích thước nhỏ gọn + Lực quán tính chuyển động quay nhỏ; 26 Nhóm 2- CĐ ĐL1-K10 Khoa Cơng Nghệ ôtô Bài Tập Lớn Chuyên Đề: Thân máy, Buồng cháy Cơ cấu Trục Khuỷu Thanh Truyền + Giảm kích thước hộp trục khuỷu, - Chỗ chuyển tiếp giũa thân đầu to phải có góc lượn lớn để giảm ứng suất tập trung - Dễ lắp ghép cụm pittông truyền với trục khuỷu 4.3 Kết cấu số dạng khác 4.3.1 Kết cấu truyền lắp kế tiếp: Loại hai truyền hai hàng xi lanh giống hệt lắp chốt khuỷu - Ưu điểm: Kết cấu đơn giản dễ chế tạo, hai truyền làm hoàn toàn giống hệt nên chế tạo rẻ tiền - Nhược điểm: Chốt khuỷu phải làm dài ảnh hưởng chiều dài trục khuỷu thân máy làm tăng trọng lượng động giảm sức bền trục khuỷu 4.3.2 Loại truyền trung tâm: Loại truyền trung tâm loại truyền có hai truyền lắp chung chốt khuỷu hai truyền lắp mặt phẳng nên truyền có dạng hình nạng cịn truyền lắp động tâm bị kẹp nạng truyền nạng - Ưu điểm: 27 Nhóm 2- CĐ ĐL1-K10 Khoa Công Nghệ ôtô Bài Tập Lớn Chuyên Đề: Thân máy, Buồng cháy Cơ cấu Trục Khuỷu Thanh Truyền Động học động lực học hai truyền giống hai hàng xi lanh giống chốt khuỷu ngắn chốt khuỷu truyền lắp - Nhược điểm: Loại truyền khuyết điểm chế tạo phức tạp, dùng bạc lót có kết cấu đặc biệt mặt mặt mặt làm việc khó chế tạo bạc lót Hình 24: Kết cấu truyền trung tâm 1-Thanh truyền nạng; 2-Thanh truyền trung tâm; 3-Đầu to truyền nạng 4.3.3 Loại truyền truyền phụ Loại có truyền phụ lắp truyền - Ưu điểm: 28 Nhóm 2- CĐ ĐL1-K10 Khoa Công Nghệ ôtô Bài Tập Lớn Chuyên Đề: Thân máy, Buồng cháy Cơ cấu Trục Khuỷu Thanh Truyền Loại truyền ngày dùng nhiều có ưu điểm kết cấu gọn nhẹ giảm kích thước trọng lượng truyền đồng thời đảm bảo độ cứng vững đầu to truyền - Nhược điểm: Động học pittông truyền hai hàng xi lanh không giống Khi làm việc truyền cịn chịu thêm mơmen uốn phụ Hình 25: Kết cấu truyền truyền phụ động chữ V 1- Đầu nhỏ truyền chính, 2- Thanh truyền chính, 3- Đầu to truyền, 4- Thanh truyền phụ 4.3.4 Loại truyền hình Trong động hình truyền xilanh nằm chung chốt khuỷu nên không dùng kiểu truyền lắp truyền trung tâm 29 Nhóm 2- CĐ ĐL1-K10 Khoa Cơng Nghệ ơtơ Bài Tập Lớn Chuyên Đề: Thân máy, Buồng cháy Cơ cấu Trục Khuỷu Thanh Truyền chốt khuỷu dài nên độ cứng vững khả chịu lực trục khuỷu Trong động hình dùng cấu truyền lắp nhiều truyền phụ , truyền có kích thước lớn có độ cứng vững cao nên đầu to truyền có nhiều chốt lắp nhiều truyền phụ Hình 26 : Thanh truyền truyền phụ động hình KẾT CẤU TRỤC KHUỶU, BẠC LÓT BÁNH ĐÀ 5.1.Kết cấu trục khuỷu 5.1.2 Nhiệm vụ, điều kiện làm việc yêu cầu trục khuỷu Tiếp nhận lực khí thể truyền từ pittông xuống để tạo mômen quay cho động điều kiện làm việc trục khuỷu + trục khuỷu chịu lực quán tính lực khí thể + chịu va đập chịu xoắn + mài mịn lớn, (khó bôi trơn tốc độ cao) Yêu cầu: 30 Nhóm 2- CĐ ĐL1-K10 Khoa Công Nghệ ôtô Bài Tập Lớn Chuyên Đề: Thân máy, Buồng cháy Cơ cấu Trục Khuỷu Thanh Truyền + trục khuỷu có độ cứng vững lớn có độ bền cao trọng lượng nhỏ + có tính cân cao khơng xảy cộng hưởng phạm vi tốc độ sử dụng + độ xac cao gia cơng khí + kết cấu trục khuỷu phải đảm bảo tính cân tốt (tĩnh động) 5.2 Đặc đểm kết cấu dạng trục khuỷu 5.2.1 Trục khuỷu nguyên Trục khuỷu gồm có phần: Đầu trục khuỷu, khuỷu trục (chốt, má, cổ trục khuỷu) trục khuỷu Hình 27: Kết cấu tổng thể đầu trục khuỷu Đầu trục khuỷu thường dùng để lắp bánh dẫn động bơm nước, bơm dầu bôi trơn, bơm cao áp, bánh đai (puly) để dẫn động quạt gió đai ốc khởi động băng tay quay Các bánh chủ động bánh đai chủ động lắp đầu trục khuỷu theo kiểu lắp lắp trung gian lắp bán nguyệt đai ốc hãm chặt bánh đai, phớt chắn dầu, ổ chắn trục dọc lắp đầu trục khuỷu 31 Nhóm 2- CĐ ĐL1-K10 Khoa Công Nghệ ôtô Bài Tập Lớn Chuyên Đề: Thân máy, Buồng cháy Cơ cấu Trục Khuỷu Thanh Truyền Ngoài phân thường gặp kể số động lắp giảm dao động xoắn hệ trục khủyu đầu trục khuỷu, dao động xoắn có tác dụng thu lượng sinh mơmen kích thích hệ khuỷu dập tắt dao động gây mơmen Bộ dao động xoắn thường lắp đầu trục khuỷu nơi có biên độ dao động xắn kớn Khuỷu trục Cổ trục: cổ trục thường có kích thước đường kính (đường kính cổ trục thường tính theo sức bền điều kiện hình thành màng dầu bôi trơn, quy định thời gian sử dụng thời gian sửa chữa động cơ) Trong vài động cổ trụ làm lớn dần theo chiều từ đầu đến đuôi trục để đảm bảo sức bền khả chịu lực cổ trục đồng Khi đường kính cổ trục tăng làm tăng thêm độ cứng vững trục khuỷu mặt khác mơ men qn tính độc cực trục khuỷu tăng lên, độ cứng chống xoắn cực tăng lên mà khối lượng chuyển động quay hệ thống trục khuỷu không thay đổi Tuy tăng kích thước cổ trục kích thước ổ bi trục tăng theo đồng thời trọng lượng trục khuỷu lớn nên ảnh hưởng đến tần số dao động xoắn hệ trục xảy cộng hưởng phạm vi tốc độ sử dụng 32 Nhóm 2- CĐ ĐL1-K10 Khoa Công Nghệ ôtô Bài Tập Lớn Chuyên Đề: Thân máy, Buồng cháy Cơ cấu Trục Khuỷu Thanh Truyền Hình 28: Kết cấu trục khuỷu Chốt khuỷu lấy đường kính chốt khuỷu lấy đường kính cổ trục khuỷu, động cao tốc phụ tải lực quán tính lớn muốn để tăng khả làm việc bạc lót chốt khuỷu người ta thường tăng đường kính chốt khuỷu Như kích thước khối lượng đầu to truyền tăng theo tần số dao động riêng xảy cộng hưởng phạm vi tốc độ sử dụng cho phép Vì cần phải lựa chọn chiều dài cho thoả mãn điều kiện hình thành màng dầu bơi trơn Má khuỷu phận nối liền cổ trục chốt khuỷu, hình dạng má khuỷu chủ yếu phụ thuộc vào dạng động cơ, trị số áp suất khí thể tốc độ quay trục khuỷu Khi thiết kế má khuỷu động cần giảm trọng lượng, má khuỷu có nhiều dạng chủ yếu dạng má hình chữ nhật hình trịn co kết câu đơn giản dễ chế tạo, dạng má hình ơvan có kết cấu phức tạp, loại má khuỷu hình chữ nhật phân bố lợi dụng vật liệu không hợp tăng khối lượng không cân má khuỷu, má khuỷu dạng tròn sức bền 33 Nhóm 2- CĐ ĐL1-K10 Khoa Công Nghệ ôtô Bài Tập Lớn Chuyên Đề: Thân máy, Buồng cháy Cơ cấu Trục Khuỷu Thanh Truyền cao có khả giảm chiều dày má tăng chiều dài cổ trục chốt khuỷu giảm mài mòn cổ trục, chốt khuỷu, mặt khác má trịn dễ gia cơng Đối trọng lắp cổ trục khuỷu có hai tác dụng: + Cân mơmen lực qn tính khơng cân động chủ yếu lực quán tính li tâm đơi để cân lực qn tính chuyển động tịnh tiến động chữ V + Giảm phụ tải cho cổ trục động kì có 4, 6, xilanh động có lực qn tính mơmen qn tính tự cân ứng suất cổ trục chịu ứng suất lớn, dùng đối trọng mơmen quán tính nói cân nên cổ trục khơng chịu ứng suất uốn lực qn tính mơmen gây Mặt khác trục khuỷu chi tiết cứng vững tuyệt đối thân máy thực tế bị biến dạng nên động dùng đối trọng để cân Hình 29: Kết cấu dạng má khuỷu 34 Nhóm 2- CĐ ĐL1-K10 Khoa Cơng Nghệ ơtơ Bài Tập Lớn Chuyên Đề: Thân máy, Buồng cháy Cơ cấu Trục Khuỷu Thanh Truyền Đuôi trục khuỷu thường lắp với chi tiết máy động truyền dẫn cơng suất ngồi máy cơng tác - Trục thu công suất động thường đồng tâm với trục khuỷu dùng mặt bích trục khuỷu để lắp bánh đà Ngồi kết cấu dùng để lắp bánh đà trục khuỷu cịn có lắp phận đặc biệt: + Bánh dẫn đọng cấu phụ: vài loại động đặc điểm kết cấu phải bố trí dẫn động cấu phụ phải lắp bánh trục khuỷu nên trục khuỷu phải có mặt vích để lắp bánh + vành chắn dầu trục khuỷu có tác dụng ngăn khơng cho dầu nhờn chảy khỏi te Các dạng trục khuỷu phụ thuộc vào số xilanh, cách bố trí xilanh số kì động thứ tự làm việc xilanh kết cấu trục khuỷu phải đảm bảo động làm việc đồng biên độ dao động mômen xoắn tương đối nhỏ - động làm việc cân rung động - Ứng suất sinh dao động xoắn nhỏ - Công nghệ chế tạo giá thành rẻ Kích thước trục khuỷu phụ thuộc chủ yếu vào khoảng cách hai đường tâm xilanh, chiều dày cảu lót xi lanh phương pháp làm mát Đối với động hai kì kích thước trục khủyu cịn phụ thuộc vào hệ thơng qt thải 35 Nhóm 2- CĐ ĐL1-K10 Khoa Cơng Nghệ ơtơ Bài Tập Lớn Chuyên Đề: Thân máy, Buồng cháy Cơ cấu Trục Khuỷu Thanh Truyền Hình 30:Kết cấu tổng thể trục khuỷu nguyên 1-Đai ốc khởi động, 2-Bánh răng,3-Đối trọng, 4-Đường Dầu, 5,8-Cổ trục khuỷu, 6Má khuỷu, 7-Chốt khuỷu, 9-Bạc lót 5.2.2 Kết cấu trục khuỷu ghép Trục khuỷu ghép thường chế tạo riêng thành phận cổ trục, má khuỷu, chốt khuỷu, ghép lại với làm cổ trục riêng ghép với khuỷu thường dùng động cỡ lớn, trục khuỷu chế tạo thành đoạn ghép lại với mặt bích trục khuỷu lớn thường ghép động cỡ lớn , dộng tàu thuỷ, động tĩnh tại, dùng động cỡ nhỏ xe mô tô, động xăng cỡ nhỏ, động cao tốc có cơng suất lớn, để giảm tượng dao động trục cần rút ngắn chiều dài trục khuỷu 36 Nhóm 2- CĐ ĐL1-K10 Khoa Cơng Nghệ ơtơ Bài Tập Lớn Chuyên Đề: Thân máy, Buồng cháy Cơ cấu Trục Khuỷu Thanh Truyền Hình 31 :Kết cấu trục khuỷu ghép 1-Cổ trục khuỷu, 2-Má khuỷu, 3,6-Đường dầu bôi trơn chính, 4-Cổ trục khuỷu, 5- Đai ốc ghép má khuỷu chốt khuỷu, 7-Ổ bi 5.2.3 Kết cấu trục khuỷu thiếu cổ Đặc điểm kết cấu trục khuỷu loại kết cấu nhỏ gọn nên rút ngắn chiều dài thân máy giảm khối lượng động Trục khuỷu thiếu cổ có độ cứng vững thiết kế cần tăng kích thước cổ trục, chốt khuỷu, đồng thời tăng chiều dày chiều rộng má khuỷu để tăng độ cứng vững cho trục khuỷu thường dùng động xăng ô tô máy kéo động điezel công suất nhỏ phụ tải tác dụng lên cổ trục nhỏ 37 Nhóm 2- CĐ ĐL1-K10 Khoa Công Nghệ ôtô Bài Tập Lớn Chuyên Đề: Thân máy, Buồng cháy Cơ cấu Trục Khuỷu Thanh Truyền Hình 32: Kết cấu trục khuỷu thiếu cổ 1-Lỗ dầu bôi trơn, 2-Chốt khuỷu, 3-Má thiếu cổ, 4-Má khuỷu, 5-Đuôi trục khuỷu 5.2.4 Kết cấu trục chữ V Loại trục khuỷu thường dùng động có hai hàng xilanh gó lệch hai khuỷu 90o Trục khuỷu chữ V thường dùng động có cơng suất cỡ trung bình lớn, kết cấu phức tạp khó chế tạo , giá thành cao Hình 33: Kết cấu trục khuỷu động chữ V 1-Bánh khởi động, 2-Đường dầu bơi trơn, 3- Chốt khuỷu, 4-Vít dầu, 5-Má khuỷu, 6-Lỗ dầu bôi trơn trục cam, 7-cổ trục khuỷu, 8-Vít bắt puli, 9-Vít bắt quạt 38 Nhóm 2- CĐ ĐL1-K10 Khoa Công Nghệ ôtô Bài Tập Lớn Chuyên Đề: Thân máy, Buồng cháy Cơ cấu Trục Khuỷu Thanh Truyền 6.Kết cấu bánh đà 6.1 Nhiệm vụ: - Tích trữ lượng dư hành trình sinh công để bù đắp lượng thiếu hụt q trình tiêu hao cơng khiến cho trục khuỷu quay - Bánh đà nơi ghi kí hiệu ĐCT, ĐCD, góc phun sớm, đánh lửa sớm - Trong mmột số loại người ta dìng nam châm vĩnh cửu tạo nguồn điện thấp hệ thống đánh lửa bánh đà từ (vôlăng Manhêtic) 6.2 Kết cấu: - Bánh đà sử dụng động đốt có dạng: bánh đà dạng đĩa (phù hợp với động nhiều xilanh tốc độ cao),bánh đà dạng chậu, bánh đà dạng vành Trên bề mặt ngồi bánh đà có khoan lỗ hay đánh dấu đặc biệt để làm chuẩn cần đặt pittông số vào điểm chết trên, thời điểm phun nhiên liệu, vị trí điều chỉnh xu páp cấu phan phối khí Bánh đà nơi để lắp li lợp Hình 34: Vị trí lắp Bánh Đà 39 Nhóm 2- CĐ ĐL1-K10 Khoa Công Nghệ ôtô Bài Tập Lớn Chuyên Đề: Thân máy, Buồng cháy Cơ cấu Trục Khuỷu Thanh Truyền Mục Lục 40 Nhóm 2- CĐ ĐL1-K10 Khoa Công Nghệ ôtô ... Khoa Cơng Nghệ ? ?tô Bài Tập Lớn Chuyên Đề: Thân máy, Buồng cháy Cơ cấu Trục Khuỷu Thanh Truyền Đuôi trục khuỷu thường lắp với chi tiết máy động truyền dẫn cơng suất ngồi máy cơng tác - Trục thu công... Khoa Cơng Nghệ ? ?tô Bài Tập Lớn Chuyên Đề: Thân máy, Buồng cháy Cơ cấu Trục Khuỷu Thanh Truyền chốt khuỷu dài nên độ cứng vững khả chịu lực trục khuỷu Trong động hình dùng cấu truyền lắp nhiều truyền. . .Bài Tập Lớn Chuyên Đề: Thân máy, Buồng cháy Cơ cấu Trục Khuỷu Thanh Truyền I THÂN ĐỘNG CƠ Cấu tạo chung Thân máy ( thân động cơ) nơi chứa lắp đặt (ở bên bên ngoài) cấu hệ thống động cơ. Thân

Ngày đăng: 18/05/2021, 07:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan