1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động nuôi trồng thủy sản và đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm đến môi trường nước tại xã sông khoai thị xã quảng yên tỉnh quảng ninh

66 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐạI HọC THáI NGUYÊN TRƯờNG ĐạI HọC NÔNG LÂM Hoàng Thị Phơng Tên đề tài: Đánh giá ảnh hởng hoạt động nuôi trồng thủy sản đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm đến môi trờng nớc xà Sông Khoai, thị xà Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh KhóA LUậN tốt nghiệp đại học Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học Môi tr-ờng Khoa : Môi tr-ờng Khoá học : 2010 - 2014 Thái Nguyên, 2014 ĐạI HọC THáI NGUYÊN TRƯờNG ĐạI HọC NÔNG LÂM  Hoµng Thị Phơng Tên đề tài: Đánh giá ảnh hởng hoạt động nuôi trồng thủy sản đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm đến môi trờng nớc xà Sông Khoai, thị xà Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh KhóA LUậN tốt nghiệp đại học Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Lớp Khoá học Giảng viên hớng dẫn : ChÝnh quy : Khoa häc M«i tr−êng : M«i tr−êng : 42B - KHMT : 2010 - 2014 : ThS Nguyễn Duy Hải Thái Nguyên, 2014 LI CM N Thc tập tốt nghiệp trình biến kiến thức học giảng đường thành hoạt động thực tế, đồng thời củng cố, trau dồi thêm lý thuyết học sách nhằm giúp cho sinh viên ngày hồn thiện nghiệp vụ chun mơn Được đồng ý Ban chủ nhiệm khoa Môi trường - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, em tiến hành thực đề tài: “Đánh giá ảnh hưởng hoạt động nuôi trồng thủy sản đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm đến môi trường nước xã Sông Khoai, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh” Để hồn thành khóa luận này, em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường thầy, cô giáo khoa Môi trường - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên giúp đỡ em q trình học tập hồn thành khóa luận Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo ThS Nguyễn Duy Hải người trưc tiếp hướng dẫn, bảo em cách tận tình suốt q trình thực khóa luận Đồng thời em xin chân thành cảm ơn cán bộ, nhân viên phịng Tài ngun Mơi trường thị xã Quảng Yên, Quảng Ninh giúp đỡ em trình điều tra, thu thập thông tin, tài liệu nghiên cứu làm khóa luận Vì lực thân thời gian có hạn nên khóa luận em khơng thể tránh thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp thầy, bạn để khóa luận em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2014 Sinh viên Hoàng Thị Phương DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1 Nồng độ BOD môi trường nước khác Bảng 4.1 Phân phối hệ thống thủy lợi xã 25 Bảng 4.2 Danh mục trạm hạ 28 Bảng 4.3 Bảng phân phối đất nông nghiệp 31 Bảng 4.4 Số hộ nuôi trồng thủy sản địa bàn thị xã (năm 2013) 31 Bảng 4.5 Kết phân tích chất lượng nguồn nước cấp vào ao nuôi trồng thủy sản 33 Bảng 4.6 Kết phân tích chất lượng nước q trình ni trồng thủy sản 35 Bảng 4.7 Kết phân tích chất lượng nước thải từ hoạt động nuôi trồng thủy sản 37 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Trang Hình 4.1 Biểu đồ so sánh số tiêu vô hữu nước nuôi trồng thủy sản với QCVN 08: 2008 39 Hình 4.2 Biểu đồ so sánh tiêu kim loại nặng nước nuôi trồng thủy sản với QCVN 08: 2008 39 Hình 4.3 Mơ hình xử lý nước phương pháp cánh đồng tưới 45 Hình 4.4 Mơ hình xử lý nước hồ sinh học 46 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BNNPTNT : Bộ nông nghiệp phát triển nơng thơn BOD : Nhu cầu oxy sinh hóa BTNMT : Bộ tài ngun mơi trường CHXHCN : Cộng hịa xã hội chủ nghĩa COD : Nhu cầu oxy hóa học ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long DO : Hàm lượng oxy hịa tan GTVT : Giao thơng vận tải HTX : Hợp tác xã KCN : Khu công nghiệp KHKT& SX : Khoa học kĩ thuật sản xuất NĐ - CP : Nghị định - Chính phủ QCVN : Quy chuẩn Việt Nam QĐ - TTg : Quyết định - Thủ tướng TCCP : Tiêu chuẩn cho phép TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TDS : Tổng hàm lượng chất rắn hòa tan THCS : Trung học sở TSS : Tổng hàm lượng chất rắn lơ lửng UBND : Ủy ban nhân dân VAC : Vườn ao chuồng MỤC LỤC Trang Phần MỞ ĐẦU 1.1.Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Yêu cầu đề tài 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Các tiêu đánh giá môi trường nước 2.2 Cơ sở pháp lý 2.2.1 Một số văn pháp luật quy định bảo vệ môi trường nước 2.2.2 Các TCVN, QCVN 2.3 Cơ sở thực tiễn 11 2.3.1 Khái quát hoạt động nuôi trồng thủy sản 11 2.3.2 Những thuận lợi khó khăn cơng tác ni trồng thủy sản Việt Nam 14 2.3.3 Thực trạng ô nhiễm môi trường nước từ hoạt động nuôi trồng thủy sản 15 2.3.4 Các phương pháp xử lý ô nhiễm môi trường nước nuôi trồng thủy sản 16 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Đối tượng nghiên cứu 18 3.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 18 3.3 Nội dung nghiên cứu 18 3.3.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Sông Khoai, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh 18 3.3.2 Tình hình ni trồng thủy sản địa bàn thị xã 18 3.3.3 Đánh giá chất lượng nước nuôi trồng thủy sản địa bàn xã 18 3.3.4 Đánh giá nguyên nhân tác động gây ô nhiễm đến môi trường nước 18 3.3.5 Đề xuất số biện pháp giảm thiểu tác động xấu từ hoạt động nuôi trồng thủy sản đến môi trường nước 18 3.4 Phương pháp nghiên cứu 18 3.4.1 Phương pháp điều tra thu thập tài liệu 18 3.4.2 Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa 19 3.4.3 Phương pháp lấy mẫu bảo quản 19 3.4.4 Phương pháp phân tích phịng thí nghiệm 19 3.4.5 Phương pháp phân tích, xử lý số liệu 20 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 21 4.1 Điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội 21 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 21 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 23 4.2 Tình hình ni trồng thủy sản địa bàn xã Sông Khoai, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh 28 4.2.1 Quy trình kỹ thuật ni trồng thủy sản 28 4.2.2 Công tác nuôi trồng thủy sản địa bàn xã 30 4.3 Đánh giá trạng chất lượng nước nuôi trồng thủy sản địa bàn xã 32 4.3.1 Đánh giá môi trường nước cấp cho hoạt động nuôi trồng thủy sản địa bàn xã 32 4.3.2 Kết phân tích chất lượng nước q trình ni trồng thủy sản địa bàn xã 34 4.3.3 Đánh giá môi trường nước thải từ hoạt động nuôi trồng thủy sản 36 4.3.4 Đánh giá biến động số thông số quan trắc nước môi trường nuôi trồng thủy sản 38 4.4 Đánh giá nguyên nhân tác động gây ô nhiễm đến môi trường nước 40 4.4.1 Do thiếu quy hoạch 40 4.4.2 Do thức ăn: 40 4.4.3 Do sử dụng thuốc hóa chất 41 4.4.4 Do chất thải phát sinh ao 41 4.5 Đề xuất số biện pháp giảm thiểu tác động xấu từ hoạt động nuôi trồng thủy sản đến môi trường nước 42 4.5.1 Giải pháp quản lý, sách 42 4.5.2 Giải pháp công nghệ 42 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 5.1 Kết luận 48 5.2 Kiến nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 Phần MỞ ĐẦU 1.1.Tính cấp thiết đề tài “Nhất canh trì, nhì canh viên, tam canh điền” câu tục ngữ cho thấy tầm quan trọng nghề nuôi trồng thủy sản đất nước ta Đây nghề mang lại lợi nhuận nhanh, nhiều tương đối hiệu đất nước có điều kiện thích hợp cho việc phát triển nghề ni trồng thủy sản Việt Nam Nhờ việc phát triển nuôi trồng thủy sản mà số nơi xóa đói giảm nghèo, góp phần tăng thu nhập cho người dân, cải thiện đời sống cho nhân dân Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực việc phát triển nghề nuôi trồng thủy sản mang lại số mặt tiêu cực đáng ý.Với tốc độ phát triển nhanh, tự phát, không theo quy hoạch nghề nuôi trồng thủy sản tiềm ẩn nhiều hệ lụy nguy hiểm đến môi trường, dịch bệnh vệ sinh thực phẩm Hiện nay, có nhiều loại sản phẩm thuốc, hố chất dùng rộng rãi ni trồng thuỷ sản như: Thuốc diệt nấm, thuốc khử trùng, thuốc diệt tảo, thuốc diệt ký sinh trùng,… Những hoá chất sử dụng có vai trị quan trọng việc bảo vệ sức khoẻ động vật thuỷ sản, lạm dụng dẫn đến hậu khôn lường, gây rủi cho người lao động, tồn dư chất độc sản phẩm thuỷ sản gây hại cho người tiêu dùng, làm giảm giá trị thương phẩm, tạo chủng vi khuẩn kháng thuốc làm giảm hiệu điều trị bệnh làm tồn dư nước gây nhiễm nguồn nước Ngồi việc nuôi trồng thủy sản lẻ tẻ, tự phát hộ gia đình khiến cho sở hạ tầng phục vụ cho công tác nuôi trồng thủy sản khơng đảm bảo chưa có đường kênh rãnh dẫn xả nước từ ao mà xả trực tiếp đồng ruộng xả vào kênh rãnh dẫn nước chung ảnh hưởng đến hộ nuôi trồng khác ảnh hưởng đến nguồn nước mặt chung, hay đường xá lại không thuận lợi thị trường tiêu thụ không đảm bảo Hơn chất thải từ việc nuôi trồng thủy sản hóa chất cải tạo ao, hồ, đầm,… hay xác chết thủy sản không xử lý mà thải trực tiếp môi trường gây ô nhiễm môi trường nước 43 - Giúp ổn định tảo tạo màu nước tốt cho ao nuôi màu vỏ đậu xanh màu chuối non - Chuyển hóa khí độc gây độc cho cá như: NH3, NO2, H2S,… ao nuôi sang dạng không độc - Một số chủng vi sinh vật sử dụng làm tăng hàm lượng oxy, ổn định pH số môi trường ao nuôi - Các chủng vi sinh vật Bacillus, Lactobacillus sử dụng trộn vào thức ăn tốt cho đường ruột động vật thủy sản Một số chế phẩm vi sinh thường để cải thiện môi trường nước nuôi trồng thủy sản Super VS, BRF-2 quakit, probiotic,… b) Phương pháp sử dụng động thực vật hấp thụ chất gây ô nhiễm - Sử dụng thực vật: Người ta thường sử dụng thực vật hạ đẳng sống mặt nước bèo tấm, bèo hoa dâu, hoa súng,… để xử lý chất ô nhiễm môi trường nước nuôi trồng thủy sản Trong ao hồ nuôi thực vật nổi, hiệu xử lý BOD lên đến 95%, khử nito amoni photpho lên đến 97%, hiều thu hồi chất dinh dưỡng nito đạt từ 200-1500kgN/ ha.ngày [5] Bèo khoanh thành vùng nhỏ ao để dễ dàng cho việc thu gom, vớt khỏi ao chúng già ngăn không cho chúng lan khắp ao làm giảm lượng oxy hịa tan vào ao Các loại bèo có khả năng: + Hút chất ô nhiễm N, P tích lũy chúng tạo sinh khối thể + Hấp thu, tích lũy phân hủy số chất hữu khó phân hủy, kể kim loại nặng + Ao phủ bèo hạn chế phát triển muỗi hạn chế mùi phát sinh + Trong vùng thiếu nước, thảm bèo có tác ngăn chặn phần nước bốc nhằm tích trữ nước cho mục đích tưới tiêu 44 + Ao phủ bèo có tác dụng ngăn cản phát triển tảo, tạo điều kiện tĩnh giúp thúc đẩy trình lắng chất rắn lơ lửng, làm nước - Sử dụng động vật: Bản chất việc sử dụng hệ động vật để loại bỏ chất ô nhiễm dựa sở chuyển hóa vật chất hệ sinh thái thông qua chuỗi thức ăn Thông thường loài thực vật hấp thụ chất dinh dưỡng tảo, thực vật phù du sử dụng làm sinh vật tự dưỡng Kế tiếp chuỗi thức ăn động vật bậc 1, động vật ăn thực vật: Ðiển hình động vật bậc loại ngao, vẹm, trai, ốc,… lồi tiêu thụ thực vật phù du cải thiện điều kiện trầm tích đáy Các lồi cá ăn thực vật phù du mùn bã hữu cá măng, cá đối thử nghiệm sử dụng kênh thoát nước thải c) Phương pháp sử dụng cánh đồng tưới - Cánh đồng tưới dựa theo chế xử lý nước thải đất, tưới nước thải lên mặt đất, nước thải thấm vào lòng đất đất giữ lại chuyển hóa chất bẩn Khi nước thải lọc qua đất hạt keo chất lơ lửng giữ lại lớp cùng, sau tạo lớp màng sinh vật hấp thụ chất hữu có đất, ngồi cịn giữ lại hàm lượng chất kim loại nặng Hg, Cu, Cd, - Ta áp dụng với nước thải nuôi trồng thủy sản cách: Nước sau q trình ni trồng dẫn vào ruộng lúa hoa màu vừa nguồn nước tưới cung cấp chất dinh dưỡng cho trồng vừa xử lý nước thải - Hiệu suất xử lý nước thải cách đồng tưới là: Khả khử BOD5, TSS coliform khoảng 95%, khử nito khoảng 50%, photpho khoảng 70 - 95% [14] 45 Hình 4.3 Mơ hình xử lý nước phương pháp cánh đồng tưới d) Hồ sinh học - Bao gồm chuỗi từ đến hồ nhân tạo Mối quan hệ vi sinh vật, thực vật hồ sinh học mối quan hệ thông qua oxy chất dinh dưỡng - Trong hồ diễn trình quang hợp, khuếch tán oxy vào nước Nhưng trình quang hợp xảy điều kiện có ánh sáng, ánh sáng chiếu vào nước phụ thuộc vào hai yếu tố chiều sâu nước tồn hàm lượng chất hữu lơ lửng nhiều hay - Trong hồ, nước thải làm trình tự nhiên thông qua tác nhân tảo vi khuẩn, muốn hiệu suất xử lý cao tiến hành sục khí nhân tạo Sau thời gian xử lý nước tuần hoàn trở lại để tiếp tục cấp vào ao tiến hành nuôi trồng - Mơ hình áp dụng cho nơi có diện tích lớn để xử lý nước thải ni trồng thủy sản Theo tính tốn hiệu xử lý BOD vào khoảng 65 - 80% mùa hè 45 - 65% mùa đông [14] 46 - Ưu điểm hệ thống xử lý nước thải vận hành dễ dàng, chi phí cho vận hành gần Tuy nhiên nhược điểm để xây dựng hệ thống xử lý cần diện tích mặt lớn Hình 4.4 Mơ hình xử lý nước hồ sinh học 4.5.2.2 Sử dụng hợp lý loại thức ăn hóa chất a) Thức ăn - Nên cung cấp lượng thức ăn vừa đủ với nhu cầu thủy sản, không nên lạm dụng loại loại thức ăn cơng nghiệp chất lượng cá giảm sút lắng đọng ao loại chất gây hại - Khơng nên bón phân tươi vào ao cá làm cho môi trường nước bị nhiễm khuẩn từ vi sinh vật có hại phân tươi Phân phải ủ kỹ với 2% vôi - Không nên cho nhiều phế phụ phẩm nông nghiệp xuống ao lúc, cá không ăn hết dẫn đến chúng bị phân hủy ao gây ô nhiễm môi trường nước 47 b) Thuốc hóa chất Hiện phần lớn người dân sử dụng nhiều hóa chất ni trồng thủy sản để phịng ngừa dịch bệnh, xử lý nước nuôi trồng nhằm nâng cao suất, mang lại hiệu kinh tế cao Tuy nhiên, việc lạm dụng loại hóa chất dẫn đến tượng kháng thuốc, nhờn thuốc với loại sinh vật có hại, dư thừa hóa chất sản phẩm thủy sản, lắng đọng chất độc, chất nhiễm mơi trường nước Chính cần phải có hiểu biết việc sử dụng hóa chất ni trồng thủy sản như: - Phải tìm hiểu kĩ loại thuốc, chức ảnh hưởng chúng đến môi trường nước - Sử dụng loại thuốc, liều lượng cho bệnh loại bệnh - Nên sử dụng loại thuốc, hóa chất thân thiện với môi trường 4.5.2.3 Tận dụng chất thải từ hoạt động nuôi trồng thủy sản - Vào đầu mùa đông thời tiết khắc nghiệt, khô hạn thiếu nước, người dân trồng vụ lúa ao vừa tận dụng diện tích vừa giúp cải thiện môi trường ao Lúa cấy ao hút chất hữu dư thừa, làm tơi xốp lớp bùn môi trường nước cải thiện - Bùn đáy ao vét lên bón cho loại trồng xung quanh ao chuối, xoài, đu đủ,…cung cấp dinh dưỡng tốt cho loại trồng 48 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Xã Sông Khoai xã có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển nuôi trồng thủy sản nước Với địa hình trũng, nguồn cung cấp nước dồi từ hồ Yên Lập, nguồn lao động có nhiều kinh nghiệm, cần cù chịu khó nên ngành ni trồng thủy sản có xu hướng phát triển mạnh có kết khả quan, cải thiện đời sống nhân dân lên đáng kể Tuy nhiên với việc phát triển ạt, tự phát, không theo quy hoạch hiểu biết mơi trường cịn hạn chế người dân nên gây ô nhiễm môi trường nước mặt Kết nghiên cứu môi trường nước mặt xã Sông Khoai cho thấy nước ni trồng thủy sản có biểu bị nhiễm nghiêm trọng, cụ thể: - Nguồn nước cấp vào ao tương đối với tiêu nằm TCCP, có TSS vượt 1,58 lần TCCP QCVN 08: 2008 - Nguồn nước ao có dấu hiệu bị ô nhiễm tất tiêu phân tích tăng lên cách rõ rệt so với nguồn nước cấp vào, số chi tiêu vượt TCCP COD 95,75 mg/l, vượt TCCP 3,19 lần; BOD5 75,5 mg/l, vượt TCCP 5,03 lần; TSS 157,4 mg/l, vượt TCCP 3,148 lần Trong BOD5 có dấu hiệu nhiễm cao vượt TCCP 5,03 lần - Nguồn nước thải từ ao mơi trường có biểu bị nhiễm nghiêm trọng tiêu phân tích lại tiếp tục tăng cao so với nước ao vượt TCCP COD 100,05 mg/l vượt TCCP 3,335 lần; BOD5 89,30 mg/l vượt TCCP 5,95 lần; TSS 203,8 mg/l vượt TCCP 4,076 lần Các tiêu khác nằm TCCP tăng cao pH 7,45; NO3- 5,27 mg/l; Zn 0,39 mg/l; Fe 0,0011mg/l, DO giảm xuống 6,93 Như hoạt động nuôi trồng thủy sản làm cho môi trường nước mặt trở nên ô nhiễm nghiêm trọng ảnh hưởng đến nguồn nước sinh hoạt người dân nguyên nhân gián tiếp gây bệnh tật người 49 sinh vật sống xung quanh Vì phải có biện pháp quản lý xử lý phù hợp nhằm giảm thiểu tình trạng ô nhiễm môi trường nước nuôi trồng thủy sản biện pháp sách cơng nghệ 5.2 Kiến nghị Ngồi mặt tích cực cải thiện đời sống nhân dân hoạt động ni trồng thủy sản có mặt tiêu cực làm nhiễm mơi trường Vì thế, để cải thiện chất lượng nước hoạt động ni trồng thủy sản, tơi có số kiến nghị sau: * Đối với quyền địa phương: - Phải quy hoạch hoạt động nuôi trồng thủy sản thành vùng tập trung cho dễ quản lý thực biện pháp xử lý có đường dẫn, nước riêng xây dựng hệ thống xử lý thích hợp - Nâng cao kiến thức môi trường cho người dân để người dân có cách ni trồng hợp lý, suất cao mà ảnh hưởng đến mơi trường tổ chức buổi tập huấn, hôi thảo nuôi trồng thủy sản an toàn - Áp dụng nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền: Thường xuyên kiểm tra hộ nuôi trồng thủy sản, phát kịp thời có biện pháp xử lý thích hợp * Đối với người dân nuôi trồng thủy sản: - Nâng cao nhận thức mơi trường để có cách thức ni trồng thích hợp sử dụng hợp lý loại thức ăn hóa chất, ni trồng với mật độ vừa phải từ giảm nhiễm đến môi trường - Áp dụng biện pháp công nghệ để xử lý nước bị ô nhiễm trước thải môi trường - Tận dụng loại chất thải từ hoạt động nuôi trồng vừa giảm thiểu ô nhiễm vừa có lợi ích khác 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Tuấn Anh, Dương Thị Minh Hòa (2011), Quan trắc phân tích mơi trường, Đại học Nơng Lâm Thái Ngun Bách khoa toàn thư mở Wikipedia hồ Yên Lập, http://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%93_Y%C3%AAn_L%E1%BA %ADp Bộ Tài nguyên Môi trường (2008), QCVN 08: 2008 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt, Hà nội Lê Văn Cát, Đỗ Thị Hồng Nhung, Ngô Ngọc Cát (2006), Nước nuôi thủy sản (chất lượng giải pháp cải thiện chất lượng), Nxb Khoa học kĩ thuật - Hà Nội Nguyễn Thế Đặng (2011), Biện pháp sinh học sử lý môi trường, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Ts Trần Thị Thanh Hiền (2004), Dinh dưỡng thức ăn thủy sản, Đại học Cần Thơ Giáng Hương (2013), Tổng quan khai thác thủy sản giới (04/09/2013), http://www.fistenet.gov.vn/b-tin-tuc-su-kien/b-nghe-ca-the-gioi/tongquan-khai-thac-thuy-san-the-gioi Phạm Thị Khanh (2011), Thức ăn nuôi trồng thủy sản, Đại học Nha Trang Nguyễn Quang Linh (2010), Hệ thống quản lý nuôi trồng thủy sản, Nxb Nơng nghiệp - Hồ Chí Minh 10.Dương Nhựt Long (2003), Kĩ thuật nuôi thủy sản nước ngọt, Đại học Cần Thơ 11.Luật Bảo vệ mơi trường (2005), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12.Luật Tài nguyên nước (2012), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13.PGS.TS Trương Quốc Phú - PGS.TS Vũ Ngọc Út (2011), Quản lý chất lượng nước nuôi trồng thủy sản, Đại học Cần Thơ 51 14.TS Dư Ngọc Thành (2012), Kỹ thuật xử lý nước thải chất thải rắn, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 15.Trịnh Ngọc Tuấn (2005), Nghiên cứu trạng khai thác nuôi trồng thủy sản Việt Nam đề xuất phương pháp xử lý nước thải, Trung tâm nghiên cứu, quan trắc, cảnh bảo môi trường phòng ngừa dịch bệnh thủy sản khu vực miền Bắc 16.UBND xã Sông Khoai (2010), Thuyết minh quy hoạch xây dựng nông thôn xã Sông Khoai - Quảng Yên - Quảng Ninh giai đoạn 2010 - 2015 định hướng 2020, Quảng Ninh 17.UBND xã Sông Khoai (2013), Tổng hợp tiêu nuôi trồng thủy sản thời điểm 11/2013, Quảng Ninh 18.Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I (2011), Bản tin Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản, số 3, quý III năm 2011, Bắc Ninh 19.Hữu Việt (2014), Nuôi trồng thuỷ sản vụ xuân hè Quảng Yên: Cần cảnh giác với dịch bệnh (25/04/2014), http://baoquangninh.com.vn/kinhte/201404/nuoi-trong-thuy-san-vu-xuan-he-o-quang-yen-can-canh-giacvoi-dich-benh-2226252/ II Tài liệu tiếng Anh 20.Charles I Jones (2001), Analysis of relative source contributions to the food chain, Stanford University California 21.Micheal J Phillips (1995), Shrimp culture and the environment, Seattle University USA PHỤ LỤC Phụ lục 1: QCVN 08: 2008 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt Giá trị giới hạn TT Thông số Đơn vị A B A1 - 8,5 A2 - 8,5 B1 B2 5,5 - 5,5 - pH Ơxy hồ tan (DO) mg/l ≥6 ≥5 ≥4 ≥2 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 20 30 50 100 COD mg/l 10 15 30 50 BOD5 (20oC) mg/l 15 25 Amoni (NH4+) (tính theo N) mg/l 0,1 0,2 0,5 Clorua (Cl-) mg/l 250 400 600 - Florua (F-) mg/l 1,5 1,5 Nitrit (NO2-) (tính theo N) mg/l 0,01 0,02 0,04 0,05 10 Nitrat (NO3-) (tính theo N) mg/l 10 15 11 Phosphat (PO43-) (tính theo P) mg/l 0,1 0,2 0,3 0,5 12 Xianua (CN-) mg/l 0,005 0,01 0,02 0,02 13 Asen (As) mg/l 0,01 0,02 0,05 0,1 14 Cadimi (Cd) mg/l 0,005 0,005 0,01 0,01 15 Chì (Pb) mg/l 0,02 0,02 0,05 0,05 16 Crom III (Cr3+) mg/l 0,05 0,1 0,5 17 Crom VI (Cr6+) mg/l 0,01 0,02 0,04 0,05 18 Đồng (Cu) mg/l 0,1 0,2 0,5 19 Kẽm (Zn) mg/l 0,5 1,0 1,5 20 Niken (Ni) mg/l 0,1 0,1 0,1 0,1 21 Sắt (Fe) mg/l 0,5 1,5 22 Thuỷ ngân (Hg) mg/l 0,001 0,001 0,001 0,002 23 Chất hoạt động bề mặt mg/l 0,1 0,2 0,4 0,5 Giá trị giới hạn TT Thông số Đơn vị A B 24 Tổng dầu, mỡ (oils & grease) mg/l A1 0,01 25 Phenol (tổng số) 0,005 0,005 0,01 0,02 26 0,002 0,01 0,05 0,001 0,005 0,3 0,01 0,01 0,004 0,012 0,1 0,002 0,01 0,35 0,02 0,02 0,008 0,014 0,13 0,004 0,01 0,38 0,02 0,02 0,01 0,02 0,015 0,005 0,02 0,4 0,03 0,05 0,1 0,1 0,2 0,32 0,4 0,32 0,5 0,4 29 Hoá chất bảo vệ thực vật Clo hữu Aldrin+Dieldrin µ/l Endrin µ/l BHC µ/l DDT µ/l Endosunfan (Thiodan) µ/l Lindan µ/l Chlordan µ/l Heptachlor µ/l Hố chất bảo vệ thực vật phospho hữu Paration µ/l Malation µ/l Hóa chất trừ cỏ µ/l 2,4D µ/l 2,4,5T µ/l Paraquat Tổng hoạt độ phóng xạ α Bq/l 100 80 900 0,1 200 100 1200 0,1 450 160 1800 0,1 500 200 2000 0,1 30 Tổng hoạt độ phóng xạ β Bq/l 1,0 1,0 1,0 1,0 31 E Coli 20 50 100 200 32 Coliform MPN/1 00ml MPN/1 00ml 2500 5000 7500 10000 27 28 mg/l A2 0,02 B1 0,1 B2 0,3 Phụ lục 2: Một số hình ảnh q trình thực tập Ảnh 1: Ni trồng thủy sản xã Sông Khoai Ảnh 2: Mương dẫn nước từ hồ Yên Lập chảy qua xã Sông Khoai - Nơi lấy mẫu Ảnh 3: Ao cá gia đình ơng Vũ Xuân Nhung - Nơi tiến hành lấy mẫu Ảnh 4: Kênh dẫn nước thải từ ao môi trường - Nơi tiến hành lấy mẫu Ảnh 6: Phân tích mẫu phịng thí nghiệm Ảnh 5: Ni bèo ao để giảm ô nhiễm môi trường nước ... khoa Môi trường - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, em tiến hành thực đề tài: ? ?Đánh giá ảnh hưởng hoạt động nuôi trồng thủy sản đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm đến môi trường nước xã Sông. .. xã Sông Khoai, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh - Đánh giá tác động từ hoạt động nuôi trồng thủy sản tới môi trường nước - Đề xuất số biện pháp giảm thiểu, khắc phục ô nhiễm nhằm cải thiện môi. .. NGUYÊN TRƯờNG ĐạI HọC NÔNG LÂM Hoàng Thị Phơng Tên đề tài: Đánh giá ảnh hởng hoạt động nuôi trồng thủy sản đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm đến môi trờng nớc xà Sông Khoai, thị xà Quảng

Ngày đăng: 18/05/2021, 07:09

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w