Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
1,99 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ………………………… PHẠM VĂN NGUYÊN “ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG NHUỆ - ĐÁY CHẢY QUA ĐỊA PHẬN TỈNH NAM ĐỊNH THÁNG CUỐI NĂM 2018’’ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học mơi trường Khoa : Mơi Trường Khóa học : 2015-2019 Thái nguyên, năm 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ………………………… PHẠM VĂN NGUYÊN “ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG NHUỆ - ĐÁY CHẢY QUA ĐỊA PHẬN TỈNH NAM ĐỊNH THÁNG CUỐI NĂM 2018’’ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học môi trường Lớp : K47-KHMT Khoa : Mơi Trường Khóa học : 2015-2019 Giảng viên hướng dẫn : PGS TS Đỗ Thị Lan Thái nguyên, năm 2019 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thiện khóa luận tốt nghiệp, ngồi nỗ lực thân, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới cá thầy phịng Thí nghiệm khoa Môi Trường, trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, anh chị, cô Viện trưởng Viện Kỹ thuật Công nghệ môi trường quan tâm tận tình truyền đạt những kiến thức quý báu cho em thời thực khóa luận tốt nghiệp Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô hướng dẫn khoa học PGS TS Đỗ Thị Lan, tận tình hướng dẫn, định hướng tạo điều kiện cho em suốt thời gian thực khóa luận tốt nghiệp Trân trọng cảm ơn bạn bè, thầy khích lệ em thực đề tài Cuối cùng, em xin dành lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè người quan tâm động viên, đồng thời chỗ dựa tinh thần lớn giúp em hoàn thành tốt nhiệm vụ giao suốt thời gian học tập làm Đề tài vừa qua Sinh viên Phạm Văn nguyên ii MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Cơ sở lý luận 2.1.2 Cơ sở pháp lý 2.2 Tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Nam Định 2.2.1 Tổng quan điều kiện tự nhiên vị trí địa lý tỉnh Nam Định 2.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh Nam Định 2.3 Tổng quan tài nguyên nước mặt việt nam 12 2.4 Tổng quan nước sông Nhuệ Đáy chảy qua tỉnh Nam Định 14 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 Đối tượng nhiên cứu 15 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 15 3.2 Nội dung nghiên cứu 15 3.3 Phương pháp nghiên cứu 15 3.3.1 Phương pháp thu thập tổng hợp số liệu 15 3.3.2 Phương pháp thực nghiệm 15 3.3.3 Tính tốn WQI thơng số 18 3.3.4 So sánh số chất lượng nước tính tốn với bảng đánh giá 21 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23 4.1 Đánh giá chất lượng nước mặt sông Nhuệ - Đáy chảy qua tỉnh Nam Định tháng cuối năm 2018 23 4.1.1 Kết phân tích chat lượng nước sông Nhuệ - Đáy chảy qua tỉnh Nam Định tháng cuối năm 2018 23 iii 4.1.2 Kết tính WQI sơng Nhuệ - Đáy qua đợt quan trắc 35 4.2 Luận giải nguyên nhân ô nhiễm 37 4.2.1 Nước thải sinh hoạt phát sinh từ khu dân cư 37 4.2.3 Các nguồn thải gây ô nhiễm khác 41 4.3 đề xuất giải pháp giảm ô nhiễm sông nhuệ đáy 44 4.3.1 Giải pháp với nguồn thải sinh hoạt 44 4.3.2 Giải pháp với nguồn thải công nghiệp 45 4.3.3 Giải pháp giáo dục, nâng cao nhận thức cộng đồng 45 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BOD5 : Nhu cầu oxy sinh hóa ngày COD : Nhu cầu oxy hóa học DO : Oxy hòa tan NH4 + : Amoni NO2 - : Nitrit NO3 - : Nitrat PO4 3- : Photphat TSS : Tổng chất rắn lơ lửng Fe: Săt Cl- : Clo LVS : Lưu vực sông CLN : Chất lượng nước NM: Nước mặt BTNMT : Bộ Tài nguyên Môi trường QCVN : Quy chuẩn Việt Nam CHCP : Giới hạn cho phép TCMT : Tổng cục môi trường TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam WQI : Chỉ số chất lượng nước WQI phụ : Chỉ số chất lượng nước tính tốn cho thơng số v DANH MUC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Xác định xác vị trí, thơng tin vị trí lấy mẫu 17 Bảng 4.1 : Kết đo nhanh mẫu trường 23 Bảng 4.2: Kết giá trị TSS điểm quan trắc nước mặt 24 sông Nhuệ - Đáy 24 Bảng 4.3: Kết giá trị BOD5 điểm quan trắc nước mặt sông Nhuệ Đáy 25 Hình 4.2: Giá trị BOD5 điểm quan trắc nước mặt sông Nhuệ - Đáy 25 Bảng 4.5: Kết giá trị NH4+ điểm quan trắc nước mặt sông Nhuệ Đáy 27 Bảng 4.6: Kết giá trị NO2- điểm quan trắc nước mặt sông Nhuệ Đáy 28 Bảng 4.8: Kết giá trị PO43- điểm quan trắc nước mặt sông Nhuệ Đáy 30 Bảng 4.10: Kết giá trị Cl- điểm quan trắc nước mặt sông Nhuệ Đáy 32 Bảng 4.11: Kết giá trị Colifrom điểm quan trắc nước mặt sông Nhuệ - Đáy 33 Bảng 4.12: Kết phân tích chất lượng nước mặt nước sông Nhuệ Đáy chảy qua địa phận tỉnh Nam Định tháng cuối năm 2018 34 Bảng 4.12: Kết tính tốn WQI thông số chất lượng nước lưu vực sông Nhuệ Đáy chảy qua tỉnh Nam Định 35 Bảng 4.13: Kết tính tốn WQI đánh giá chất lượng nước sông Nhuệ Đáy chảy qua địa phận tỉnh Nam Định 36 Bảng 4.14: Tổng lượng nước thải sinh hoạt tỉnh Nam Định đổ vào lưu vực sông Nhuệ - Đáy 38 Bảng 4.15 : Số lượng làng nghề thống kê LVS Nhuệ - Đáy (1) 42 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Bản đồ tỉnh Nam Định Hình 2.2 : Bản đồ dịng chảy sơng Nhuệ - Đáy chảy qua tỉnh 12 Hình 3.1: Sơ đồ vị trí lấy mẫu 17 Hình 4.1: Giá trị TSS điểm quan trắc nước mặt sông Nhuệ - Đáy 24 Hình 4.3: Giá trị COD điểm quan trắc nước mặt sơng Nhuệ - Đáy 26 Hình 4.4: Giá trị NH4+ điểm quan trắc nước mặt sơng Nhuệ - Đáy 27 Hình 4.5 : Giá trị NO2- địa điểm quan trắc nước mặt sông Nhuệ - Đáy 28 Bảng 4.7: Kết giá trị NO3- điểm quan trắc nước mặt sông Nhuệ - Đáy 29 Hình 4.6: Giá trị NO3- điểm quan trắc nước mặt sông Nhuệ - Đáy 29 Bảng 4.9: Kết giá trị tổng Fe điểm quan trắc nước mặt sông Nhuệ Đáy 31 Hình 4.8: Giá trị tổng Fe điểm quan trắc nước mặt sơng Nh- Đáy 31 Hình 4.9: Giá trị Cl- điểm quan trắc nước mặt sơng Nhuệ - Đáy 32 Hình 4.10: Giá trị Colifrom điểm quan trắc nước mặt sông Nhuệ - Đáy 33 Hình 4.11: Tỷ lệ nước thải sinh hoạt đổ vào lưu vực sơng Nhuệ - Đáy 38 Hình 4.12: Tỷ lệ nước thải công nghiệp đổ vào lưu vực sơng Nhuệ - Đáy 40 Hình 4.13: Tỷ lệ phân bố làng nghề lưu vực sông Nhuệ - Đáy 42 Hình 4.14: Tỷ lệ nước thải bệnh viện đổ vào lưu vực sông Nhuệ - Đáy 44 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Việc bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ - Đáy hướng tới phát triển bền vững bộ, ngành, quyền địa phương thuộc lưu vực hai sông quan tâm Tuy nhiên, chất lượng mơi trường nước chưa cải thiện, tình trạng xả nước thải vượt quy chuẩn cho phép diễn Lưu vực sơng Nhuệ - Đáy có vai trò quan trọng phát triển kinh tế, xã hội tỉnh, thành phố: Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình, Hịa Bình, Hà Nội Trên địa bàn Hà Nội, sông Nhuệ dài 64km, bắt nguồn từ cống Liên Mạc, huyện Từ Liêm đến xã Đơng Lỗ, huyện Ứng Hịa; sông Đáy dài gần 100km, từ xã Vân Nam, huyện Phúc Thọ đến xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức Những năm gần đây, tốc độ phát triển kinh tế, xã hội địa phương nằm lưu vực sông Nhuệ - Đáy mạnh, góp phần nâng cao đời sống người dân Tuy nhiên, ngồi lợi ích mang lại từ nguồn tài ngun tình trạng nhiễm mơi trường nói chung mơi trường nước nói riêng lưu vực sông Nhuệ - Đáy nghiêm trọng, gây ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng Nguyên nhân, nguồn nước thải từ khu công nghiệp, cụm công nghiệp, làng nghề chưa qua xử lý thải trực tiếp vào lưu vực tác động đến chất lượng nước sông Nhuệ - Đáy Tình trạng đổ phế thải, rác thải xuống sơng diễn phổ biến… Nhằm góp phần ngăn chặn nguy ô nhiễm nguồn nước bước khắc phục, cải thiện bảo vệ nguồn nước mặt lưu vực sông Nhuệ - Đáy, cần thiết phải tiến hành nghiên cứu để xây dựng công cụ quản lý thống tổng hợp tài nguyên nước lưu vực sông Nhuệ Đáy Chỉ số chất lượng nước phân vùng chất lượng nước công cụ giúp đánh giá mức độ ô nhiễm đoạn sông phục vụ mục đích quy hoạch sử dụng hợp lý nguồn nước mặt xây dựng định hướng kiểm sốt nhiễm, bảo vệ mơi trường nước, từ đó, xây dựng biện pháp để kiểm sốt nhiễm mơi trường nước tốt hơn, vấn đề cần thiết cấp bách Một mục tiêu quan trọng việc đánh giá chất lượng nước cung cấp thông tin nhằm nâng cao nhận thức hiểu biết cộng đồng xã hội tài nguyên nước, khuyến khích thúc đẩy việc xây dựng, triển khai nhân rộng mơ hình cộng đồng tham gia bảo vệ môi trường, nhằm thực xã hội hóa cơng tác bảo vệ mơi trường Đánh giá chất lượng nước cung cấp thông tin trạng diễn biến môi trường địa bàn, nguyên nhân gây ô nhiễm tác động chúng đến sức khỏe người, hệ sinh thái kinh tế xã hội Từ xác định mục tiêu, đề xuất giải pháp thực cách có hiệu công tác bảo vệ môi trường, đảm bảo thực chủ trương phát triển kinh tế xã hội bền vững địa bàn huyện Hướng đến nục tiêu phát triển bền vững, phát triển kinh tế xã hội gắn liền với bảo vệ môi trường việc thực đề tài “ Đánh giá chất lượng nước sông Nhuệ Đáy chảy qua tỉnh Nam Định tháng cuối năm 2018” cấp thiết để góp phần vào cơng tác quản lý chất lượng nước nói chung tỉnh Nam Định 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Đánh giá chất lượng nước sông Nhuệ - Đáy chảy qua địa phận tỉnh Nam Định tháng cuối năm 2018 - Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng nước sơng Nhuệ Đáy 36 Kết tính tốn WQI cuối Sau tính tốn WQI, sử dụng bảng xác định giá trị WQI tương ứng với mức đánh giá chất lượng nước để so sánh, đánh giá, cụ thể sau: Giá trị WQI 91 - 100 76 - 90 51 - 75 26 - 50 - 25 Dựa Mức đánh giá chất lượng nước Màu Sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh Xanh nước biển hoạt Sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt Xanh cần biện pháp xử lý phù hợp Sử dụng cho mục đích tưới tiêu mục Vàng đích tương đương khác Sử dụng cho giao thông thủy mục Da cam đích tương đương khác Nước nhiễm nặng, cần biện pháp xử Đỏ lý tương lai vào công thức 2.4 bảng mục 3.3.1.1 ta tính tốn kết WQI cuối sau: Bảng 4.13: Kết tính tốn WQI đánh giá chất lượng nước sông Nhuệ Đáy chảy qua địa phận tỉnh Nam Định STT KH mẫu WQI Mức đánh giá chất lượng nước NM1 58,02 Sử dụng cho mục đích tưới tiêu mục đích tương đương khác NM2 50,59 Sử dụng cho giao thơng thủy mục đích tương đương khác NM3 52,22 Sử dụng cho mục đích tưới tiêu mục đích tương đương khác NM4 52,14 Sử dụng cho mục đích tưới tiêu mục đích tương đương khác NM5 64,11 Sử dụng cho mục đích tưới tiêu mục đích tương đương khác NM6 60,92 Sử dụng cho mục đích tưới tiêu mục đích tương đương khác NM7 64,05 Sử dụng cho mục đích tưới tiêu mục đích tương đương khác NM8 50,11 Sử dụng cho giao thông thủy mục đích tương đương khác Màu Vàng Da cam Vàng Vàng Vàng Vàng Vàng Da cam 37 4.2 Luận giải ngun nhân nhiễm Các nguồn thải có khả ảnh hưởng đến chất lượng nước sông thuộc lưu vực sông Nhuệ Đáy Nguồn thải - nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước Theo đánh giá khảo sát nhà khoa học chuyên gia cho thấy, nguồn thải xả thải vào lưu vực sông Nhuệ - Đáy bao gồm nguồn thải sinh hoạt, bệnh viện, công nghiệp, nông nghiệp làng nghề Trước hết, nguồn thải sinh hoạt lượng nước thải sinh hoạt phát sinh dao động phạm vi lớn, phụ thuộc nhiều vào điều kiện khu vực, quy mô khu dân cư, mức sinh hoạt thói quen người dân 4.2.1 Nước thải sinh hoạt phát sinh từ khu dân cư Theo báo cáo Trung tâm quan trắc, ngày sông Nhuệ - Đáy phải tiếp nhận 2.554.000 m3 nước thải từ trồng trọt chăn nuôi chiếm 62% tổng lượng thải; 610.000 m3 nước thải sinh hoạt chiếm 15%, 636.000 m3 nước thải công nghiệp chiếm 16%, 15.500 m3 nước thải bênh viện chiếm 0,4% Nước thải sinh hoạt với tỷ lệ đóng góp lớn, tải lượng nhiễm chất hưu cao làm chất lượng nước sông Nhuệ số đoạn sông Đáy bị ô nhiễm hữu nghiêm trọng Ở lưu vực sông Nhuệ - Đáy, nguồn thải nông nghiệp nguyên nhân gây ô nhiễm nghiêm trọng từ nước thải trồng trọt, nước thải chăn nuôi Kết tính tốn cho thấy, tổng lượng nước hồi quy tải lượng chất ô nhiễm từ hoạt động trồng trọt lớn Nguồn thải nông nghiệp chủ yếu gây ô nhiễm hữu cơ, N, P Theo số liệu thống kê số dân toàn lưu vực là: 9.889.000 người - Dân số phân bố không đều, mật độ dân số bình quân lưu vực 1.200 người/km2; tập trung Hà Nội 1.827 người/km2; Nam Định 1.205 người/km2; thấp vùng núi tỉnh Hồ Bình 178 người/km2.[5,7,8] 38 - Dân số nông thôn chiếm khoảng 70% tổng dân số Dân cư khu vực thành thị phát triển nhanh, tổng số dân thành thị năm 2008 khoảng 3.148 nghìn người - Tỷ lệ tăng dân số bình qn tồn lưu vực giai đoạn 2000 – 2005 1,35 %/năm, từ 2005-2008 khoảng 1,2%/năm Trong Hà Nội có tỷ tăng cao (nếu khơng tính sát nhập tỉnh Hà Tây) tỷ lệ khoảng 2,6%/ năm Bảng 4.14: Tổng lượng nước thải sinh hoạt tỉnh Nam Định đổ vào lưu vực sông Nhuệ - Đáy Dân số tỉnh Nam Định Dân số thành thị lưu vực 243.000 sông Dân số nông thôn (người) 1.582.771 Lượng nước thải sinh Lượng nước thải sinh hoạt thành 26.244,00 hoạt (tính 80% thị lượng nước cấp sinh hoạt) Lượng nước thải sinh hoạt nông (m3/ngày) Tổng 88635,17 thơn lượng thải 114879,17 (m3/ngày) Hình 4.11: Tỷ lệ nước thải sinh hoạt đổ vào lưu vực sông Nhuệ - Đáy 39 4.2.2 Nước thải từ hoạt động sản xuất công nghiệp Với tốc độ đô thị hoá nhanh mật độ dân số cao hình thành khu thị tập trung Theo tổng hợp Sở TN&MT địa phương, lưu vực sơng Nhuệ - Đáy có nguồn thải gồm 10 khu cơng nghiệp 26 cụm cơng nghiệp (KCN CCN) Tính riêng Hà Nội, lượng nước thải sinh hoạt khoảng 374.000 m3/ngày, chiếm 76% tổng lượng nước thải sinh hoạt lưu vực sông Nam Định lượng nước thải sinh hoạt chiếm 7% Ninh Bình 7%, Hà Nam % Hịa Bình 2% [1] Tuy vậy, việc kiểm sốt nguồn nhiễm khó khăn quy mơ nhỏ lẻ phân tán theo hộ gia đình Trước xu hướng phát triển theo hướng CNH - HĐH, khu công nghiệp thị mở rộng Đây nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường, nguồn thải từ công nghiệp lớn Các chất thải rắn công nghiệp nguồn gây ô nhiễm môi trường nước lưu vực sông Nhuệ - Đáy như: Cơ khí, nhiệt điện luyện kim; cơng nghiệp hóa chất; công nghiệp giấy, chế biến thực phẩm công nghiệp khai thác chế biến Nếu ước tính tổng lượng nước thải từ 10 khu công nghiệp hoạt động địa phận tỉnh, thành phố lưu vực sông Nhuệ - Đáy đến 5400 m3/ngày, nước thải sở hoạt động KCN, CCN theo thống kê, tính tốn xấp xỉ 49.000 m3/ngày, Hà Nội chiếm khoảng 41,4% tổng lưu lượng thải Làng nghề đóng vai trị quan trọng tiến trình phát triển kinh tế xã hội, giải việc làm cho nhiều lao động Tuy nhiên, chất thải từ làng nghề đáng báo động Nguồn thải làng nghề chủ yếu nước thải chất thải rắn từ làng nhuộm, dệt vải, nghề mạ kim loại, tái chế phế thải, sản xuất đồ gốm chảy tự kênh mương đổ xuống sông làm ô nhiễm môi trường 40 Chất lượng nước sông Nhuệ - Đáy bị ô nhiễm chịu ảnh hưởng nước thải công nghiệp, làng nghề chưa xử lý đổ trực tiếp vào sông Hiện ngành cơng nghiệp phát triển mạnh lưu vực gồm có: chế biến thực phẩm, hóa chất, khí luyện kim, khai thác chế biến khống sản Các khu cơng nghiệp quy mô lớn lưu vực sông Đáy bao gồm: KCN Đồng Văn I; KCN Châu Sơn (Hà Nam); KCN Gián Khẩu, KCN Ninh Phúc, KCN Tam Điệp (Ninh Bình); KCN Hịa Xá (Nam Định); KCN Châu Sơn (Hịa Bình); KCN Thạch Thất - Quốc Oai, KCN Phú Nghĩa (Hà Nội) Ước tính tổng lượng nước thải từ 10 khu công nghiệp hoạt động địa phận tỉnh, thành phố LVS Nhuệ - Đáy đến 5400 m3/ngày, nước thải sở hoạt động cơng nghiệp ngồi KCN, CCN theo thống kê, tính tốn xấp xỉ 49.000 m3/ngày, thành phố Hà Nội chiếm khoảng 41,4% tổng lưu lượng thải Tỷ lệ nước thải công nghiệp đổ vào lưu vực sông Nhuệ Đáy 7% 2% 7% 8% Hà Nôi Hà Nam Nam Định Ninh Bình Hịa Bình 76% Hình 4.12: Tỷ lệ nước thải công nghiệp đổ vào lưu vực sông Nhuệ - Đáy 41 4.2.3 Các nguồn thải gây ô nhiễm khác Bên cạnh đó, nguồn thải nơng nghiệp cịn chứa lượng chất ô nhiễm từ hoạt động dùng thuốc bảo vệ thực vật Hàm lượng chất nhỏ độc hại bền vững mơi trường Theo phân tích, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật phân bón hóa học làm cho nhiều loài động thực vật thủy sinh ngày trở nên khan Theo thống kê, lưu vực sông Nhuệ - Đáy có khoảng 450 làng nghề gồm có làng nghề ươm tơ, dệt vải; làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm, dược liệu; làng tái chế phế liệu; làng nghề thủ công mỹ nghệ, thêu ren; làng nghề vật liệu xây dựng, khai thác đá, làng nghề khác Dựa vào kết tính toán chuyên gia cho thấy, lượng nước thải lớn, khoảng 43 triệu m3/năm tương đương với khoảng 94 nghìn m3/ngày, tải lượng nhiễm hữu lớn Phốtpho tổng lên đến 49 nghìn tấn/năm; BOD5 khoảng 21,6 nghìn tấn/năm; COD gần 39 nghìn tấn/năm 4.2.3.1 Nguồn thải làng nghề Sản xuất làng nghề mặt góp phần gia tăng sản phẩm xã hội tạo công ăn việc làm, hàng ngày, hàng thải chất độc hại vào hệ thống sông, hồ ao lưu vực làm suy thối nhiễm mơi trường trầm trọng Hầu hết làng nghề lưu vực chưa qui hoạch tổng thể xây dựng hệ thống nước xử lý chất thải hồn chỉnh Nguồn thải làng nghề chủ yếu nước thải chất thải rắn từ làng nhuộm, dệt vải, nghề mạ kim loại, tái chế phế thải, sản xuất đồ gốm… chảy tự kênh mương đổ xuống sông làm ô nhiễm môi trường Hơn làng nghề lại nơi có mật độ dân cư cao, ảnh hưởng khơng nhỏ đến sức khoẻ người dân Nguồn thải làng nghề có lưu lượng lớn, nồng độ nhiễm bẩn chất hữu khó phân huỷ đặc biệt độ pH hố chất độc hại khơng xử lý góp phần làm cho nguồn nước nói riêng mơi trường nói chung bị nhiễm nghiêm trọng Theo số liệu thống kê, 42 LVS Nhuệ - Đáy có khoảng 450 làng nghề gồm có làng nghề ươm tơ, dệt vải; làng nghề chế biến lương thực thực phẩm, dược liệu; làng tái chế phế liệu; làng nghề thủ công mỹ nghệ, thêu ren; làng nghề vật liệu xây dựng, khai thác đá, v v làng nghề khác Hàng năm tổng lượng nước thải làng nghề đổ vào lưu vực sông Nhuệ Đáy khoảng 35 triệu m3/năm (1) Bảng4.15 : Số lượng làng nghề thống kê LVS Nhuệ - Đáy (1) Số Chế Ươm lượng biến Tỉnh/Thành tơ, dệt làng lươn phố vải, nghề g đồ da (làng) thực Hà Nội mở 328 27 53 rộng Hà Nam 17 2 Nam Định 90 12 21 Ninh Bình 17 11 Tổng 452 42 87 Thủ Nghề Tái chế công mỹ khác phế liệu nghệ, thêu ren VLXD 24 176 13 27 54 10 192 20 42 Hình 4.13: Tỷ lệ phân bố làng nghề lưu vực sông Nhuệ - Đáy Báo cáo điều tra khảo sát nguồn thải sông Nhuệ - Đáy, Tổng Cục Môi trường 43 4.2.3.2 Nguồn thải bệnh viện Chất thải y tế loại chất thải đặc biệt sản sinh trình khám chữa bệnh, thuộc loại chất thải nguy hại cần xử lý triệt để trước thải vào nguồn tiếp nhận mơi trường Trong lưu vực có 164 bệnh viện hàng trăm trung tâm y tế phòng khám, với 22.000 giường bệnh Ở vùng ngoại thành huyện, thị trấn có bệnh viện đa khoa, không kể trung tâm y tế, phòng khám trạm xá phường, xã Theo tổng hợp tất bệnh viện số bệnh viện có hệ thống xử lý chất thải, nước thải (hệ thống thiêu huỷ chất thải rắn) đạt tiêu chuẩn quốc gia, số bệnh viện lại chất thải rắn rác dừng lại khâu thu gom chơn lấp mà khơng có kiểm tra, giám sát thường xuyên Hiện không bệnh viện LVS Nhuệ - Đáy mà tình trạng chung nước ln ln có số lượng lớn người nhà đến phục vụ bệnh nhân tương đương nhiều số bệnh nhân bệnh viện Tình trạng buộc hệ thống xử lý chất thải bệnh viện hoạt động tới mức tải Các chất thải bệnh viện có ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ cộng đồng công tác quản lý không thực yêu cầu vệ sinh Các bệnh có nguy lây truyền lớn qua rác thải, nước thải bệnh viện ỉa chảy, viêm gan B, lao phổi,… rác thải nước thải không xử lý để tự chảy theo nước mưa, theo cống rãnh vào mương tiếp nhận cuối chảy vào sông Tổng lượng nước thải từ bệnh viện tỉnh/thành phố lưu vực năm 2008 khoảng 15.000 m3/ngày đêm Trong đó, Hà Nội chiếm 74%, Nam Định chiếm 10%, Ninh Bình 7%, Hà Nam 7% Hịa Bình 2% tổng lưu lượng nước thải bệnh viện Tổng tải lượng chất ô nhiễm cho nguồn thải bệnh viện cho sau: 44 Nam Định Hịa Bình 2% 10% Hà Nam 7% Ninh Bình 7% Hà Nội 74% Hình 4.14: Tỷ lệ nước thải bệnh viện đổ vào lưu vực sông Nhuệ - Đáy 4.3 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM Ô NHIỄM SÔNG NHUỆ ĐÁY Từ kết nghiên cứu cho thấy, nguồn thải sinh hoạt nguồn tác động lớn chất lượng nước sông Nhuệ - Đáy chảy qua tỉnh Nam Định Đồng thời, hoạt động sản xuất công nghiệp làng nghề tác nhân chủ yếu ảnh hưởng tới chất lượng nước sông Do đó, nhà quản lý mơi trường cần có biện pháp quản lý nguồn ô nhiễm để bảo vệ chất lượng nước sông Nhuệ - Đáy Tôi đề xuất số giải pháp quản lý cụ thể nguồn thải 4.3.1 Giải pháp với nguồn thải sinh hoạt + Các sông dẫn nước thải khu vực chứa nước mưa dẫn đến việc ứ đọng kênh dẫn nước lượng nước đổ lớn mùa mưa Nước mưa nước thải cho đổ đường cho xử lý nước thải tập trung + Xã hội hóa việc xử lý nước thải sinh hoạt cách cho phép công ty, cá nhân, công ty nước ngồi tham gia vào lĩnh vực Các cơng ty xử lý nước thải thu phí để trì hoạt động + Xây dựng tổ chức mạng lưới thu gom rác thải sinh hoạt khu dân cư tập trung, đô thị, thị trấn, nâng cao lực mở rộng mạng lưới thu gom rác thải sinh hoạt tồn hệ thống sơng + Phân loại rác từ nguồn phát sinh 45 4.3.2 Giải pháp với nguồn thải công nghiệp - Các dự án vào sở sản xuất, kinh doanh phải phù hợp với ngành nghề đăng ký báo cáo ĐTM, cam kết bảo vệ mơi trường cấp có thẩm quyền phê duyệt - Khuyến khích nhà máy, sở sản xuất bước cải tiến máy móc, đổi công nghệ áp dụng công nghệ tiên tiến Tạo điều kiện cho sở hoạt động có khó khăn kinh tế chưa có khả lắp đặt thiết bị xử lý nước thải thay dổi dây chuyền cơng nghệ để giảm thiểu khói lượng chất thải Khuyến khích dự án sản xuất, dịch vụ sản phẩm thân thiện với môi trường đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường - Các quan chuyên môn môi trường thường xuyên, phối hợp theo dõi, kiểm tra đơn vị địa bàn, lập danh mục đơn vị có nguy gây nhiễm cao để quản lý, theo dõi có biện pháp xử lý kịp thời Tiến hành thẩm định chặt chẽ báo cáo đánh giá tác động môi trường thực hậu kiểm ĐTM, cam kết bảo vệ môi trường dự án đầu tư 4.3.3 Giải pháp giáo dục, nâng cao nhận thức cộng đồng - Xây dựng tổ cuhức thực trương trình phổ biến pháp luật tài nguyên nước nói chung nước sông Nhuệ - Đáy chả qua địa bàn tỉnh Nam Định nói riêng quan chun mơn cấp tỉnh, cấp huyện cán cấp sở, trọng cấp huyện, cấp xã, cán địa xã - Xây dựng mạng lưới tuyên truyền viên tới cấp xã, chủ yếu lựa chọn tầng lớp thiếu niên, giáo viên, cán y tế sở Chú trọng bồi dưỡng đào tạo trang bị kiến thức chuyên môn nghiệp vụ tuyên truyền kiến thức tài nguyên nước, bảo vệ môi trường nước Sông Nhuệ - Đáy - Nâng cao nhận thức giáo dục bảo vệ môi trường thong qua phương tiện thông tin đại chúng Phát huy tối đa hiệu phương tiện thong tin đại chúng việc nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường Tổ 46 chức biên soạn hệ thống chương trình phát thanh, truyền hình để chuyển tải đầy đủ nội dung trách nhiệm bảo vệ môi trường người công dân, phổ cập nâng cao hiểu biết môi trường, cung cấp thong tin bảo vệ môi trường, cổ động lien tục cho phong trào tồn dân bảo vệ mơi trường, nêu gương điển hình hoạt động bảo vệ mơi trường - Tăng cường giáo dục môi trường trường học, lồng ghép kiến thức môi trường cách khoa học với khối lượng hợp lý chương trình giáo dục cấp học, khuyến khích sở giáo dục – đào tạo tổ chức hoạt động nhằm nâng cao tình yêu thiên nhiên, đất nước, ý thức tự giác bảo vệ môi trường học sinh trường học, đặc biệt trường mẫu giáo, tiểu học trung học phổ thong - Phối hợp, tăng cường tổ chức tuyên truyền nhận thức người dân, tổ chức doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh thực nghiêm túc Luật Tài nguyên nước Luật Bảo vệ Môi trường 47 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Theo thống kê ngày sông Nhuệ - Đáy phải tiếp nhận 2.554.000 m3 nước thải từ trồng trọt chăn nuôi chiếm 62% tổng lượng thải; 610.000 m3 nước thải sinh hoạt chiếm 15%, 636.000 m3 nước thải công nghiệp chiếm 16%, 15.500 m3 nước thải bênh viện chiếm 0,4% Kết quan trắc lưu vực sông Nhuệ Đáy cho ta thấy, chất lượng nước sông Nhuệ Đáy bị ô nhiễm, Chất lượng nước sông tỉnh Nam Định cịn tương đối tốt, số vị trí quan trắc có dấu hiệu nhiễm mức độ nhẹ Theo kết tính tốn số chất lượng nước WQI, qua kết phân tích đánh giá chất lượng nước lưu vực sơng Nhuệ Đáy kết luận, nước lực sơng Nhuệ - Đáy chảy qua tỉnh Nam Định cấp nước tốt cho mục đích tưới tiêu mục địch tương đương khác, ngoại trừ nước sơng Bùi vào mùa khơ thuộc địa phận tỉnh Hịa Bình, đoạn từ Lâm Sơn (HB1) đến Phúc Lâm (HB2), phù hợp với phân vùng mục đích sử dụng nước Kiến nghị - Cần quan trắc thường xuyên năm lưu vực sông Nhuệ Đáy chảy qua tỉnh để có số liệu phân vùng đánh giá khả sử dụng nguồn nước lưu vực sông Nhuệ Đáy địa bàn tỉnh phù hợp - Các quan quản lý nhà nước cần có biện pháp quản lý, xử lý nguồn gây ô nhiễm môi trường trước thải hệ thống lưu vực sông 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài Nguyên Môi Trường, Báo cáo môi trường Quốc gia (2006), Hiện trạng môi trường nước lưu vực sông Cầu, Nhuệ - Đáy, hệ thống sông Đồng Nai Bộ Tài nguyên môi trường (2015), QCVN 08:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước mặt, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2000), Tiêu chuẩn chất lượng nước dùng cho thủy lợi, Hà Nội Cục Thống kê thành phố Hà Nội (2010), Niên giám thống kê 2010, NXB Thống kê Cục Thống kê tỉnh Hà Nam (2010), Niên giám thống kê 2010, NXB Thống kê Cục Thống kê tỉnh Hịa Bình (2010), Niên giám thống kê 2010, NXB Thống kê Cục Thống kê tỉnh Nam Định (2010), Niên giám thống kê 2010, NXB Thống kê Cục Thống kê tỉnh Ninh Bình (2010), Niên giám thống kê 2010, NXB Thống kê Tổng Cục Môi Trường, Báo cáo Tình hình triển khai Đề án tổng thể bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy đến năm 2010 giải pháp thực đề án giai đoạn 2011-2015 10 Phạm Thị Minh Hạnh, Luận văn Nghiên cứu cách tiếp cận cải tiến từ WQI – NSF 11 Tôn Thất Lãng, Luận văn Mơ hình WQI áp dụng sơng Đồng Nai 12 Tôn Thất Lãng ctc (2009), Xây dựng sở liệu GIS kết hợp với mơ hình tốn số chất lượng nước để phục vụ công tác quản lý kiểm soát chất lượng nước hạ lưu hệ thống sơng Đồng Nai 49 13 Lê Trình Nguyễn Thế Lộc (2008) Đề tài “Nghiên cứu phân vùng chất lượng nước theo số chất lượng nước (WQI) đánh giá khả sử dụng nguồn nước sông, kênh rạch vùng TP.HCM” 14 Tổng cục môi trường (2012 – 2013), Báo cáo số liệu Sông Nhuệ Đáy 15 Tổng cục môi trường (2011), Quyết định số 879/QĐ – TCMT ngày 01 tháng 07 năm 2011 16 Quốc hội QH13/2014 Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 17 Quốc hội QH13/2012 Luật Tài nguyên nước năm 2012 PHỤ LỤC Một số ảnh lấy mẫu nước sơng Nhuệ Đáy q trình quan trắc ... đoạn chảy qua địa phân tỉnh Nam Định 3.2 Nội dung nghiên cứu - Đánh giá chất lượng nước song Nhuệ Đáy chay qua tỉnh Nam Định tháng cuối năm 2018 - Tính WQI sơng Nhuệ Đáy chảy qua tỉnh Nam Định chảy. .. thơng số chất lượng nước lưu vực sông Nhuệ Đáy chảy qua tỉnh Nam Định 35 Bảng 4.13: Kết tính tốn WQI đánh giá chất lượng nước sông Nhuệ Đáy chảy qua địa phận tỉnh Nam Định 36 Bảng... NGHIÊN CỨU - Đánh giá chất lượng nước sông Nhuệ - Đáy chảy qua địa phận tỉnh Nam Định tháng cuối năm 2018 - Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng nước sông Nhuệ Đáy 3 PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU