Đánh giá chất lượng nước sinh hoạt khu vực khai thác than an khánh đại từ thái nguyên

50 4 0
Đánh giá chất lượng nước sinh hoạt khu vực khai thác than an khánh đại từ thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM THỊ BÍCH HUYỀN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG SINH HOẠT TẠI KHU VUWCJKHAI THÁC THAN AN KHÁNH - ĐẠI TỪ - THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học mơi trường Khoa : Mơi trường Khố : 2010 – 2014 Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Nguyễn Thế Hùng Thái Nguyên, 2014 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BOD : BQ: Bình quân BTNMT : Bộ tài nguyên môi trường BVMT: Bảo vệ môi trường BYT: Bộ y tế CC: Cơ cấu COD : DO: Oxy hòa tan NĐ – CP: Nghị định Chính phủ TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam TG: Thế giới TT: Thông tư QCVN: Quy chuẩn Việt Nam UBND: Ủy ban nhân dân SS: Thông số chất lơ lửng MỤC LỤC Phần ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Lí chọn đề tài 1.3 Mục tiêu đề tài 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Cơ sở lý luận 2.1.2 Cơ sở pháp lý 2.2 Tình hình nhiễm vấn đề môi trường giới Việt Nam 2.2.1 Hiện trạng ô nhiễm nước sinh hoạt quốc gia giới 2.2.2 Hiện trạng ô nhiễm nước sinh hoạt Việt Nam 10 2.2.2.1 Tình hình chung 10 2.2.2.2 Hiện trạng nguồn nước khu vực nghiên cứu 14 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 19 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 19 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 19 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 19 3.3 Nội dung nghiên cứu 19 3.4 Phương pháp nghiên cứu 19 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu sơ cấp 19 3.4.2 Phương pháp điều tra, vấn 20 3.4.3 Phương pháp khảo sát lấy mẫu trường 20 3.4.4 Phương pháp chuyên gia 20 3.4.5 Phương pháp so sánh dự báo dựa số liệu thu thập 21 3.4.6 Phương pháp xử lý số liệu 21 3.4.7 Nghiên cứu văn pháp luật 21 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 4.1 Điều kiện tự nhiên- kinh tế- xã hội xã An Khánh - Đại Từ - Thái Nguyên 22 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 22 4.1.1.1 Vị Trí địa lý 22 4.1.1.2 Địa hình 22 4.1.1.3 Khí hậu 23 4.1.1.4 Các nguồn tài nguyên 23 4.1.2 Hiện trạng kinh tế - xã hội 25 4.1.2.1 Cơ cấu dân số 25 4.1.2.2 Đặc điểm điều kiện kinh tế xã hội 27 4.1.2.3 Cơ sở hạ tầng 28 4.1.2.4 Văn hóa - Giáo dục - Y tế 29 4.2 Hiện trạng sử dụng nước sinh hoạt địa bàn nghiên cứu 31 4.3 Đánh giá hàm lượng chất gây nhiễm có nguồn nước sinh hoạt khu vực nghiên cứu 32 4.3.1 Kết qua vấn điều tra 32 4.3.2 Kết lấy mẫu phân tích 33 4.4 Nhận xét trạng sử dụng nước sinh hoạt người dân xã An Khánh 36 4.4.1 Nhận xét chất lượng nguồn nước khu vực xã An Khánh 36 4.4.2 Nguyên nhân gây ô nhiễm 37 4.4.3 Đánh giá nhu cầu sử dụng nước người dânError! Bookmark not defin 4.5 Đề xuất phương án xử lý nước sinh hoạt 38 4.5.1 Đối với quan quản lý 39 4.5.2 Đối với hộ gia đình 39 4.5.3 Giải pháp hỗ trợ 39 4.5.3.1 Sự tham gia cộng đồng 39 4.5.3.2 Thông tin giáo dục - truyền thông 39 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 5.1 Kết luận 41 5.2 Kiến nghị 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 Phần ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Cuộc sống Trái Đất bắt nguồn từ nước Tất sống Trái Đất phụ thuộc vào nước vịng tuần hồn nước Nước thành phần quan trọng tế bào sinh học mơi trường q trình sinh hóa quang hợp Hơn 70% diện tích Trái Đất bao phủ nước Lượng nước Trái Đất có vào khoảng 1,38 tỉ km³ Trong 97,4% nước mặn đại dương giới, phần lại, 2,6%, nước ngọt, tồn chủ yếu dạng băng tuyết đóng hai cực núi, có 0,3% nước tồn giới (hay 3,6 triệu km³) sử dụng làm nước uống Việc cung cấp nước uống thử thách lớn loài người vài thập niên tới Nước sử dụng công nghiệp từ lâu nguồn nhiên liệu (cối xay nước, máy nước, nhà máy thủy điện), Như chất trao đổi nhiệt Với tình trạng ô nhiễm ngày nặng dân số ngày tăng, nước dự báo sớm trở thành thứ tài nguyên quý giá không dầu mỏ kỷ trước Nhưng khơng dầu mỏ thay loại nhiên liệu khác điện, nhiên liệu sinh học, khí đốt , nước thay giới tất dân tộc cần đến để bảo đảm sống mình, vấn đề nước trở thành chủ đề quan trọng hội đàm quốc tế mâu thuẫn nguồn nước dự báo tương lai Nước uống ln thức uống quan trọng trì sống cho người điều kiện cần thiết cho sống tất sinh vật địa cầu Nước chiếm khoảng 70% khối lượng thể người thành phần quan trọng trình trao đổi chất, dung mơi cho nhiều chất hịa tan thể Con người cần uống 2,0 lít ngày (tức khoảng ly cối nước) để tốt cho sức khỏe cần lưu ý uống nước hợp vệ sinh Trong phần lớn giới, người khơng tìm kiếm đầy đủ nước uống nguồn nước sử dụng bị nhiễm mầm bệnh, tác nhân gây bệnh mức độ chấp nhận tồn chất độc chất rắn dạng lỏng Uống sử dụng nước để chuẩn bị thực phẩm dẫn đến bệnh cấp tính mãn tính phổ biến nguyên nhân gây tử vong bệnh tật nhiều nước Giảm bệnh đường nước mục tiêu sách y tế công cộng nước phát triển Việt Nam quốc gia có nguồn nước ngầm phong phú trữ lượng tốt chất lượng Nước ngầm tồn lỗ hổng khe nứt đất đá, tạo thành giai đoạn trầm tích đất đá thẩm thấu, thấm nguồn nước mặt nước mưa nước ngầm tồn cách mặt đất vài mét, vài chục mét, hay hàng trăm mét Đối với hệ thống cấp nước cộng đồng nguồn nước ngầm ln nguồn nước ưa thích Bởi vì, nguồn nước mặt thường bị ô nhiễm lưu lượng khai thác phải phụ thuộc vào biến động theo mùa Nguồn nước ngầm chịu ảnh hưởng tác động người Chất lượng nước ngầm thường tốt chất lượng nước mặt nhiều Trong nước ngầm khơng có hạt keo hay hạt lơ lửng, vi sinh, vi trùng gây bệnh thấp Nhưng ngày nay, tình trạng nhiễm suy thái nước ngầm phổ biến khu vưc đô thị thành phố lớn TG Không nguồn nước ngầm tác động người dã bị ô nhiễm hợ chất hữu khó phân hủy, vi khuẩn gây bệnh, chất độc hại kiêm loại nặng Nước bị ô nhiễm kim loại nặng thường gặp lưu vực nước ngầm khu công nghiệp, thành phố lớn khu vực khai thác khoáng sản Ở tầng nước sâu hơn, từ 18 đến 20m nước ngầm bị ảnh hưởng bị nhiễm mặn nên khơng thể sử dụng Vì đâu hết, khát khao dùng nguồn nước cấp thiết to lớn Vì cần phải tiến hành đồng công tác điều tra, thăm dò trữ lượng chất lượng nguồn nước ngầm, xử lý nước thải chống ô nhiễm nguồn nước mặt, quan trắc thường xuyên trữ chất lượng nước ngầm Bảo vệ tài nguyên nguồn nước, xử lý kim loại nặng nước ngầm vô cấp thiết Theo báo cáo trạng môi trường nước trung tâm nước vệ sinh mơi trường, (2010) (1) nhu cầu nước thể người phụ thuộc vào khả chuyển hóa vận động, người nhu cầu nước khác nhau: * Trẻ bú mẹ cần từ 0,3 đến lít nước (sữa)/ngày * Trẻ từ 1-15 tuổi cần từ đến 1,8 lít nước/ngày * Người lớn cần từ 1,8 đến 2,5 lít nước/ngày * Lượng nước thu nạp hàng ngày có tới 50% nước uống, 40-45% từ thức ăn phần lại từ chuyển hóa Xuất phát từ nguyện vọng thân trí Khoa Mơi trường trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, em tiến hành nghiên cứu đề tài: "Đánh giá chất lượng nước sinh hoạt khu vực khai thác than An Khánh - Đại Từ Thái nguyên" hướng dẫn thầy giáo PGS.TS Nguyễn Thế Hùng 1.2 Lí chọn đề tài Hiện vấn đề nhiễm nói chung vấn đề nhiễm mơi trường nước nói riêng thực trạng đáng lo ngại Vấn đề xử lý nước cung cấp nước mối quan tâm lớn nhiều quốc gia, tổ chức xã hội, thân cộng đồng dân cư, nước ta khơng ngoại lệ Nhằm góp phần nhỏ vào việc bảo vệ môi trường sống người dân em chọn đề tài để: - Biết chất lượng nước sinh hoạt địa bàn xã - Khuyến cáo người dân sử dụng nước sinh hoạt nhằm đảm bảo sức khỏe 1.3 Mục tiêu đề tài - Xác định hàm lượng chất có nguồn nước sinh hoạt địa bàn xã An Khánh - Đại Từ - Thái Nguyên - Một số phương pháp xử lý nước ô nhiễm 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học - Nâng cao kiến thức thực tế - Tích lũy kinh nghiệm q trình thực tập cho cơng việc sau trường - Áp dụng kiến thức học vào thực tế - Bổ sung tài liệu cho học tập - Tập cho sinh viên bước đầu làm quen với nghiên cứu khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn - Xác định hàm lượng chất ô nhiễm có nguồn nước sinh hoạt - Khuyến cáo sử dụng nước sinh hoạt - Giảm bệnh tật sử dụng nước không hợp vệ sinh Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Cơ sở lý luận * Môi trường gì? - "Mơi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên." (Theo Điều 1, Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam) - Môi trường phần ngoại cảnh, bao gồm tượng thực thể tự nhiên mà đó, cá thể, quần thể, lồi có quan hệ trực tiếp gián tiếp phản ứng thích nghi (Vũ Trung Tạng, 2000) - Theo định nghĩa UNESCO (1981) mơi trường người bao gồm toàn hệ thống tự nhiên hệ thống người tạo ra, hữu hình (đơ thị, hồ chứa ) vơ hình (tập qn, niềm tin, nghệ thuật ), người sống lao động mình, họ khai thác tài nguyên thiên nhiên nhân tạo nhằm thoả mãn nhu cầu * Chức môi trường: Môi trường không gian sống cho người giới sinh vật Môi trường nơi chứa đựng nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống sản xuất người Môi trường nơi chứa đựng chất phế thải người tạo trình sống Chức lưu trữ cung cấp thông tin cho người Bảo vệ người sinh vật khỏi tác động từ bên 31 ban huy quân hàng năm khám tuyển nghĩa vụ quân sự, chương trình tiêm chủng mở rộng trì lịch, thực tốt chủ trương phịng chống dịch tiêu chảy khơng để xảy địa phương, chương trình vệ sinh an tồn thực phẩm Năm 2013 tổ chức tốt buổi truyền thông Dân số kế hoạch hóa gia đình chăm sóc sức khỏe sinh sản đạt kết quả: trường hợp sinh thứ 3, cấp thuốc miễn phí cho 370 trường hợp 4.2 Hiện trạng sử dụng nước sinh hoạt địa bàn nghiên cứu Trên địa bàn xã An Khánh chưa có hệ thống cung cấp nước sạch, nhiều hộ gia đình khơng thích sử dụng nước máy có mùi Flo sợ tốn nên nhiều hộ sử dụng nước giếng đào giếng khoan Dưới bảng tổng hợp tình hình sử dụng nước địa bàn xã An Khánh Bảng 4.3: Tình hình sử dụng nước sinh hoạt xã An Khánh Xóm Số hộ Hiện trạng sử dụng nước Giếng khoan Giếng đào Nước máy Ngò 235 96 127 12 Tân Bình 207 75 126 Thác Vạng 186 68 101 17 Sòng 193 89 95 821 328 449 44 Tổng (Nguồn: Văn phòng - thống kê xã An Khánh) Nhận xét: Qua bảng tổng hợp thấy người dân xã An Khánh sử dụng nguồn nước chủ yếu từ giếng đào giếng khoan (chiếm 32 gần 94,64%) Chất lượng nguồn nước không đảm bảo giếng đào sử dụng từ lâu Tại xóm Ngị số hộ gia đình cịn tập tục sử dụng giếng làng để sinh hoạt gây ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe người dân (không vệ sinh giếng nước thường xun, quan niệm giếng chung nên khơng có ý thức giữ gìn…) Qua điều tra biết hầu hết người dân không xử lý nước trước đưa vào sinh hoạt lọc cát, sỏi… mà đưa vào sử dụng 4.3 Đánh giá hàm lượng chất gây ô nhiễm có nguồn nước sinh hoạt khu vực nghiên cứu 4.3.1 Kết qua vấn điều tra Kết điều tra vấn số hộ gia đình địa bàn nghiên cứu xã An Khánh thu kết sau: Bảng 4.4: Chất lượng nước sinh hoạt xã An Khánh Biểu Xóm Số hộ điều tra Thác Vạng 15 Khơng có biểu Tân Bình 20 Ngị Sịng Tổng Mùi Có Vị Màu Ý kiến khác 0 13 15 10 3 2 60 12 11 30 Qua bảng số liệu ta lập biểu đồ thể chất lượng nước xung quanh khu vực khai thác than xã An Khánh 33 Biểu đồ 4.1 Chất lượng nước sinh hoạt xã An Khánh Nhận xét: Qua bảng kết điều tra trên, ta thấy chất lượng nước địa bàn xuất số dấu hiệu nguồn nước bị ô nhiễm Bằng cảm quan kết hợp với thông tin thu thập từ phía người dân nước giếng số hộ gia đình vấn địa bàn xóm Ngị, Tân Bình, Thác Vạng, Sịng có biểu nguồn nước bị ô nhiễm xuất màu đục đen, mùi lạ… Do xóm Ngị Tân Bình nằm giáp với khu vực khai thác nên mức độ ảnh hưởng đến nguồn nước lớn Xóm Sịng nơi cách xa khu vực khai thác xóm nên mức độ ảnh hưởng hơn, có hộ khơng cảm thấy có thay đổi nguồn nước so với trước Đã từ lâu người dân xuất ý kiến nguồn nước có độ cứng lớn đun nước thấy xuất cặn màu trắng xám (biểu Ca) 4.3.2 Kết lấy mẫu phân tích Để biết rõ nguồn nước địa bàn xã An Khánh có bị nhiễm kim loại xí nghiệp than hay không em tiến hành lấy mẫu nước đại diện cho khu vực xung quanh xí nghiệp gửi đến Khoa Môi Trường 34 trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên để phân tích kết ghi lại bảng 4.5 Bảng 4.5: Kết phân tích mẫu nước ngầm xã An Khánh QCVN01:2009 STT Chỉ tiêu MN1 MN2 MN3 MN4 pH 5,88 5,98 6,71 6,25 6,5-8,5 Độ cứng (mg/l) 225,7 150,3 203,2 345,7 300 Nhiệt độ (t0C) 17,53 17,54 16,98 17,21 - DO (mg/l) 0,25 0,23 0,28 0,19 0,3 Chì (mg/l) 0,025 0,04 0,034 0,015 0,01 / BYT Chú thích: + MN1: Mẫu nước đại diện xóm Thác Vạng + MN2: Mẫu nước đại diện xóm Tân Bình + MN3: Mẫu nước đại diện xóm Ngị + MN4: Mẫu nước đại diện xóm Sịng + QCVN 01:2009/BYT: Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước ăn uống Bộ Y tế quy định Biểu đồ 4.2 Lượng chì khu vực nghiên cứu 35 Nhận xét: Dựa vào kết phân tích mẫu nước khu vực ta thấy: Biểu Chì vượt tiêu chuẩn cho phép xóm rõ So với tiêu chuẩn cho phép lượng Chì trung bình nguồn nước 0,0285 vượt gần gấp lần Điều chứng tỏ nguồn nước ngầm xung quanh khu vực khai thác than An Khánh có dấu hiệu bị ô nhiễm Pb Cũng qua điều tra cho thấy người dân nơi sử dụng chủ yếu từ giếng khoan giếng đào không qua hệ thống lọc nào, tình trạng tiếp tục diễn ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe người dân Và Dự án khai thác Than An Khánh khơng có biện pháp khai thác hợp lý nồng độ Chì tăng cao 250 200 150 Độ cộ ng 100 50 MN1 MN2 MN3 MN4 Biểu đồ 4.3 Độ cứng mẫu nước 36 Nhận xét: Dựa vào biểu đồ ta thấy độ cứng mẫu nước đại diện co xóm Thác Vạng, Tân Bình, Thác Vạng giới hạn cho phép theo Bộ Y Tế quy định chất lượng nước ăn uống Đối với mẫu nước đại diện cho xóm Sịng có biểu độ cứng vượt q TCCP ( vượt 45,7 mg/l) , cần có kế hoạch xử lý nước trước đưa vào sử dụng Việc sử lý độ cứng áp dụng rộng rãi sử dụng soda làm giảm nồng độ cation Ca2+, Mg2+ có mẫu nước mức cho phép Theo QCVN Phương pháp dựa nguyên lý trao đổi ion anion soda( CO3) với Cation nước để tạo kết tủa CaCO3, MgCO3 4.4 Nhận xét trạng sử dụng nước sinh hoạt người dân xã An Khánh 4.4.1 Nhận xét chất lượng nguồn nước khu vực xã An Khánh Sau dự án khai thác than An Khánh vào hoạt động hoạt động kinh tế xã có bước phát triển mới, tạo nguồn lao động cho dân cư khu vực, tăng trưởng kinh tế… bên cạnh hoạt động q cơng suất nên có ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng môi trường khu vực xung quanh nói chung chất lượng nguồn nước ngầm nói riêng Khai thác than nên hoạt động chủ yếu lòng đất gây ảnh hưởng lớn đến nguồn nước sinh hoạt người dân, khai thác lượng khơng nhỏ chì (Pb) theo dịng chảy ngầm vào nguồn nước xâm nhập vào sống người nơi gây tác động xấu đến sức khỏe 37 Sau thời gian người dân cảm nhận thấy nguồn nước ngầm nơi có thay đổi như: màu đục, mùi có vị lạ Qua q trình nghiên cứu phân tích kết cho thấy nguồn nước bị nhiễm chì vượt tiêu chuẩn cho phép chất lượng nước ăn uống, sinh hoạt Do khai thác nhiều lòng đất nên mực nước ngầm bị giảm sút đáng kể, nhiều hộ gia đình trước dùng nước giếng đào( độ sâu 10-20m) phục vụ nhu cầu sinh hoạt phải khoan giếng với độ sâu khoảng vài chục đến vài trăm mét xuất nước liên tục xảy tình trạng nước khiến đời sống người dân gặp nhiều khó khăn Ở xóm Ngị nước thường xun nên người dân phải mua nước sử dụng Gia đình Ơng: Chu Đình Chương Bà Phạm Thị Vui phản ứng gay gắt vể vế đề Ơng Chương cho biết gia đình thường xuyên xảy tình trạng nước phải mua nước ăn uống, nguồn nước sinh hoạt ngày sử dụng từ nước mưa từ giếng cũ Gia đình ơng có phản ứng với quyền địa phương chủ dự án khai thác vấn đề nhằm cải thiện chất lượng nguồn nước Phản hồi với ý kiến người dân nơi Chủ dự án Khai thác than An Khánh có sách hỗ trợ người dân việc mua nước phục vụ ăn uống sinh hoạt, gia đình hỗ trợ 6000đ /ngày/người 4.4.2 Nguyên nhân gây ô nhiễm Một nguyên nhân dẫn đến việc nguồn nước bị nhiễm hoạt động xí nghiệp than An Khánh tạo lượng khơng nhỏ Chì( Pb) ngấm vào nguồn nước ngầm 38 Q trình canh tác nơng nghiệp người dân khơng quy trình kĩ thuật dẫn đến việc nhiễm nguồn nước ngầm nghiêm trọng Chính quyền địa phương bao che cho hành vi hoạt động cơng suất xí nghiệp khai thác than Tại địa phương chưa có bãi rác tập trung xử lý mặt nhận thức người dân nông thơn cịn nhiều hạn chế việc đổ rác thải bừa bãi diễn hàng ngày kiến cơng tác quản lý gặp nhiều khó khăn Do di chuyển nước ngầm độc nên nhiễm chất độc tích tụ thời gian dài, chí sau vài năm xâm nhập vào đường nước ăn Ngày tình trạng nhiễm suy thối nước ngầm phổ biến khu đô thị thành phố lớn giới Để hạn chế tác động ô nhiễm suy thái nguồn nước ngầm phải tiến hành đồng công tác điều tra, thăm dò trữ lượng chất lượng nguồn nước ngầm, xử lý chất thải chống ô nhiễm nguồn nước mặt Hình 4.1: Ngun nhân gây nhiễm nguồn nước ngầm 4.5 Đề xuất phương án xử lý nước sinh hoạt 39 4.5.1 Đối với quan quản lý Đối với quan quản lý cần có chương trình điều tra, khảo sát chất lượng nguồn nước sinh hoạt ăn uống nhân dân địa bàn quản lý Khuyến khích hỗ trợ hướng dẫn người sử dụng bể lọc đảm bảo an toàn vệ sinh ăn uống sinh hoạt Áp dụng khoa học kĩ thuật tiến vào việc xử lý nguồn nước trước đưa vào sử dụng 4.5.2 Đối với hộ gia đình Nâng cao nhận thức cá nhân trách nhiệm bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn nước Hiện nay, cách đơn giản mà nười dân xử lý nước ăn uống sử dụng máy lọc nước, máy nano… sử dụng bể lọc cát, sỏi để đảm bảo nguồn nước trước đem sử dụng 4.5.3 Giải pháp hỗ trợ 4.5.3.1 Sự tham gia cộng đồng Tổ chức hoạt động truyền thơng , tình nguyện thu hút tham gia người dân như: thu gom rác, dọn cống rãnh, phát quang rìa đường… Tổ chức lớp tập huấn hướng dẫn công tác bảo vệ môi trường cách Phát huy vai trị cộng đồng, tổ chức đồn thể cơng tác thu gom rác thải, trì vệ sinh đường làng, ngõ xóm 4.5.3.2 Thơng tin giáo dục - truyền thông 40 Công tác giáo dục - truyền thơng có tác động trực tiếp đến nhận thưc người dân việc bảo vệ mơi trường, giữ gìn đảm bảo vệ sinh nguồn nước sinh hoạt Tổ chức tuyên truyền giáo dục để thay đổi thói quen ứng xử người dân với mơi trường, nâng cao nhận thức nhân dân BVMT, xây dựng nếp sống văn minh đô thị Giáo dục để người dân nhận thức trách nhiệm, nghĩa vụ thân người việc giữ gìn mơi trường sống Tổ chức buổi tập huấn, khóa học nâng cao trình độ chun mơn cho nhà quản lý môi trường Cung cấp tài liệu thông tin cập nhật khoa học kĩ thuật công nghệ cho cán môi trường Tiếp tục tăng cường tuyên truyền, phổ biến pháp luật BVMT đến đối tượng sở thơn, xóm để người dân biết thực Để nâng cao hiệu phổ biến luật BVMT cần tuyên truyền thông tin đại chúng cụm loa đài truyền thông xã Lồng ghép chương trình ngoại khóa bảo vệ môi trường vào buổi học học sinh nhằm nâng cao nhận thức lớp trẻ Đây công tác vô quan trọng yêu cầu cấp ngành phối hợp thực nghiêm túc, hiệu Băng rơn, áp phích, hiệu, loa tuyên truyền bảo vệ môi trường thơn xóm 41 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Chưa có nguồn nghiên cứu chi tiết nước ngầm vùng, qua thăm dò số giếng nước khu vực nguồn nước có biểu việc nhiễm, chất lượng nước bị suy giảm cần phải có kế hoạch xử lý trước đưa vào sử dụng cho sinh hoạt Cơ sở vật chất cơng trình Bảo vệ môi trường chưa đầu tư, chưa đáp ứng yêu cầu công tác Bảo vệ môi trường Theo kết điều tra, trạng nước bị thay đổi, có 777 hộ tổng số 821 hộ sử dụng nguồn nước từ giếng đào giếng khoan chiếm 94,64%, có 53 hộ tổng số 60 hộ chiếm 88,33% điều tra vấn nguồn nước có biểu lạ như: mùi tanh, xuất màu đục… Kết phân tích mẫu cho thấy nguồn nhiễm chủ yếu tập trung xóm Ngị, Tân Bình có xuất Chì (Pb) vượt q tiêu chuẩn cho phép mẫu nước 5.2 Kiến nghị Tăng cường công tác quản lý Nhà nước Bảo vệ nguồn nước ngầm nói riêng BVMT nói chung cấp, ngành kiểm tra, kiểm soát, tra BVMT nhằm bước nâng cao nhận thức người dân thực nghiêm minh Luật Bảo vệ mơi trường nghị định có liên quan Giáo dục cho người dân thay đổi cách ứng xử không tốt với môi trường, đồng thời biết cách tự bảo vệ mơi trường sống 42 Bổ sung cán chuyên môn môi trường cấp xã Tiến hành cac khóa học cho cán nhân dân địa bàn nhằm phổ biến, tuyên truyền luật BVM Cần đầu tư cơng trình cấp nước tới hộ dân tránh việc sử dụng nước khơng đat tiêu chuẩn Nên bố trí thêm dụng cụ BVMT thùng chứa rác công cộng, xây dựng hệ thống cấp thoát nước xã, đảm bảo giữ vệ sinh mơi trường Các hộ dân phải có trách nhiệm thực quy định Bảo vệ Môi Trường theo luật BVMT quy định hộ gia đình Tổ chức nghiên cứu, khoanh vùng nhiểm quy mô lớn (quy mô cấp quốc gia), lập đồ trạng nhiễm nước ngầm phạm vi tồn quốc Áp dụng biện pháp làm hạn chế ô nhiễm môi trường nâng cao chất lượng môi trường sống cộng đồng địa bàn Cần xác định vai trò to lớn cộng đồng việc BVMT Bên cạnh Nhà nước quan cần có hỗ trợ sách, luật pháp công nghệ… tạo điều kiện mặt tài để nhân dân cán bộ, lãnh đạo áp dụng biện pháp làm giảm thiểu ô nhiễm môi trường, tăng chất lượng sống Các quan chức địa bàn cần tổ chức điều tra, khảo sát, lấy mẫu phân tích, khoanh vùng vị trí nhiễm, thông báo cho người dân biết chất lượng nguồn nước mà họ sử dụng Có biện pháp đắn để hạn chế, phòng ngừa bệnh tật từ ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt 43 Tổ chức triển khai nghiên cứu phương pháp đơn giản, dễ làm, hiệu tốn kinh phí đưa vào ứng dụng quy mơ hộ gia đình, quy mô công nghiệp để cải thiện chất lượng sống cho người dân Kêu gọi tổ chức phủ, phi phủ, cá nhân, doanh nghiệp đầu tư kinh phí, thiết bị, cơng nghệ để xử lý vấn đề nhiễm nguồn nước Đưa sách cụ thể việc làm giảm ngăn ngừa ô nhiểm nguồn nước Với điều kiện hạn chế Việt Nam việc hợp tác quốc tế để giải vấn đề cấp nước cho người dân sinh hoạt vô cần thiết 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo kinh tế - xã hội năm 2013 xã An Khánh - Đại Từ - thái Nguyên Báo cáo tổng hợp quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất xã An Khánh Đại Từ - Thái Nguyên Lê Đức, Trần Khắc Hiệp, Nguyễn Xuân Cự, Phạm Văn Khang, Nguyễn Ngọc Minh, 2000 “Một số phương pháp phân tích mơi trường Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội” Trần Văn Hà, Ô nhiễm nước - Thực trạng đáng báo động (http://www.sinhphu.vn/Tinh-trang-o-nhiem-nuoc-o-Viet-Nam-hiennay_c3_281 422.html ) Nguyễn Thị Lợi (2006), ” Cơ sở Khoa học môi trường” Luật Bảo vệ Môi Trường 2005 Nguyễn Phương Thảo, Nước số biết nói (http://vnexpress.net/ nuoc-sach-va-nhung-con-so-biet-noi) Trung tâm nước vệ sinh môi trường tỉnh Thái Nguyên, “Báo cáo trạng tài nguyên nước” Từ điển Bách khoa dược học, 1999 Nhà xuất từ điển Bách Khoa 45 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM PHẠM THỊ BÍCH HUYỀN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG SINH HOẠT TẠI KHU VUWCJKHAI THÁC THAN AN KHÁNH - ĐẠI TỪ - THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học môi trường Khoa : Mơi trường Khố : 2010 – 2014 Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Nguyễn Thế Hùng Thái Nguyên, 2014 ... biểu đồ thể chất lượng nước xung quanh khu vực khai thác than xã An Khánh 33 Biểu đồ 4.1 Chất lượng nước sinh hoạt xã An Khánh Nhận xét: Qua bảng kết điều tra trên, ta thấy chất lượng nước địa... xuất từ điển Bách Khoa 45 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM PHẠM THỊ BÍCH HUYỀN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG SINH HOẠT TẠI KHU VUWCJKHAI THÁC THAN AN KHÁNH - ĐẠI TỪ - THÁI NGUYÊN... Cation nước để tạo kết tủa CaCO3, MgCO3 4.4 Nhận xét trạng sử dụng nước sinh hoạt người dân xã An Khánh 4.4.1 Nhận xét chất lượng nguồn nước khu vực xã An Khánh Sau dự án khai thác than An Khánh

Ngày đăng: 18/05/2021, 07:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan