1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá trang bị điện – điện tử cần trục kone tại công ty đóng tàu phà rừng đề xuất giải pháp cải tiến hiện đại hóa hệ truyền động điện

80 511 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 1,77 MB

Nội dung

Kỹ thuật

LỜI MỞ ĐẦU Ở nước ta với địa hình có bờ biển dài nhiều sông lớn, từ lâu ngành vận tải thuỷ hình thành, phát triển ngày đóng vai trị quan trọng kinh tế Theo ngành cơng nghiệp đóng tàu ngày quan tâm đầu tư phát triển, để đáp ứng nhu cầu nước hội nhập với giới Trong cơng ty đóng tàu, nhóm thiết bị cần trục cầu trục có vị trí quan trọng, góp phần lớn vào việc định suất hiệu kinh tế công ty Cùng với phát triển khoa học kỹ thuật, nhóm thiết bị ngày hoàn thiện Đặc biệt thiết bị nhập từ nước ngồi có nhiều tính ưu việt, đáp ứng tốt yêu cầu vận hành đáp ứng đủ công suất, mức độ tự động hố cao, vận hành an tồn hiệu quả… Vì vậy, việc nghiên cứu đánh giá kỹ thuật nhóm cần trục cần thiết, giúp cho ta hiểu sâu khai thác tối ưu suất thiết bị Ngoài cịn đưa cải tiến, giải pháp kỹ thuật hợp lý nhằm hồn thiện nhóm thiết bị, phục vụ tốt cho sản xuất mang lại hiệu kinh tế cao Sau năm học tập trường Đại học Dân lập Hải Phòng, tin tưởng động viên thầy cô khoa Điện - Điện tử 1001, em tiến hành thực đề tài tốt nghiệp “ Đánh giá trang bị điện – điện tử cần trục Kone công ty đóng tàu Phà Rừng Đề xuất giải pháp cải tiến đại hóa hệ truyền động điện ” thầy giáo Tiến Sỹ Hồng Xn Bình hướng dẫn Đồ án gồm nội dung sau: Chương 1: Tổng quan cần trục nhà máy đóng tàu Phà Rừng Chương 2: Khái quát hệ thống điều khiển cho cần trục Kone Chương 3: Đề xuất giải pháp cải tiến đại hóa hệ biến tần – động cơ cấu di chyển chân đế Em hy vọng đồ án trở thành tài liệu hữu ích cho người, đặc biệt bạn sinh viên tham khảo việc học tập ngiên cứu cần trục Kone Tuy nhiên trình thực vốn kiến thức hạn chế, thời gian thực không nhiều nên đồ án tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận bảo, đóng góp thầy bạn Em xin chân thành cảm ơn! Chương Tỉng quan vỊ nhóm cần trục nhà máy đóng tàu phà rừng 1.1 lịch sử phát triển công ty đóng tàu phà rõng Cơng ty đóng tàu Phà Rừng trước công ty sửa chữa tàu biển Phà Rừng, công trình hợp tác phủ Việt Nam Cộng hòa Phần Lan đưa vào hoạt động từ ngày 25 tháng năm 1984 Ban đầu công ty xây dựng để sửa chữa loại tàu biển có trọng tải đến 15000 Trải qua 20 năm hoạt động, công ty sửa chữa hàng trăm lượt tàu nước như: Liên Bang Nga, Đức, Hy Lạp, Hàn Quốc … đạt chất lượng cao Cơng ty đóng tàu Phà Rừng sở hàng đầu Việt Nam có thương hiệu uy tín lĩnh vực sữa chữa tàu biển Hình 1.1: Hình ảnh mặt cơng ty đóng tàu Phà Rừng Những năm gần đây, công ty phát triển cơng nghiệp đóng tàu biển bàn giao cho chủ tàu hàng chục tàu có trọng tải từ 6500 12500 Đặc biệt loại tàu xuất yêu cầu công nghệ cao tàu chở dầu hóa chất 6500 cho Hàn Quốc, tàu chở hàng vỏ kép 34000 cho Vương Quốc Anh Thực chiến lược phát triển kinh tế biển Đảng Nhà nước, chủ trương phát triển ngành công nghiệp tàu thủy Việt Nam, Công ty trở thành Tổng Công ty Công nghiệp tàu thủy Phà Rừng, bao gồm công ty mẹ, năm công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên, năm công ty cổ phần vốn góp chi phối cơng ty, truờng dạy nghề Cùng với hệ thống sở vật chất đầu tư có hệ thống đội ngũ nhân lực đông đảo gần 3000 cán công nhân viên có 390 kỹ sư, cử nhân đặc biệt lực lượng hàng nghìn cơng nhân tiếp tục đào tạo cơng nghệ đóng tàu biển Phần Lan, Nhật Bản, Hàn Quốc, Na Uy Tất trở thành động lực cho phát triển Tổng Công ty Công nghiệp tàu thủy Phà Rừng tng lai 1.2 yêu cầu nâng vận chuyển công ty đóng tàu phà rừng Trong cỏc nhà máy sản xuất công nghiệp nghành khí, luyện kim, đóng tàu, xây dựng, cảng biển… việc nâng vận chuyển yêu cầu quan trọng góp phần lớn định suất, hiệu kinh tế Nhất công ty đóng sửa chữa tàu thuỷ Cơng ty tàu biển Phà Rừng, việc nâng vận chuyển mã hàng, thép để gia công, thiết bị chi tiết để lắp ráp… lại cần thiết Để đáp ứng nhu cầu cơng ty trang bị nhiều nhóm thiết bị cần trục, cầu trục với nhiều chủng loại đa dạng phù hợp đặc điểm công tác phận sản xuất Tại phân xưởng, kho vật tư để vận chuyển hàng hoá, mã hàng đưa vào vị trí gia cơng, sửa chữa hay vận chuyển chi tiết gia công xong đưa sang công đoạn khác… công ty trang bị cầu trục chạy ray cầu trục bán trục Nhóm thiết bị có trọng tải từ (5 – 40) tấn, cấu tạo đơn giản điều khiển công tắc tơ rơle hãng Cranes Phần Lan thiết kế công ty Formach Việt Nam hợp tác với nước (thường Trung Quốc) chế tạo lắp đặt Cầu trục loại có cấu điều khiển chuyển động là: cấu nâng hạ, cấu di chuyển xe con, cấu di chuyển giàn; chúng thiết kế điều khiển chỗ từ xa Tại bãi làm việc ngồi trời, khu vực triền tàu, âu tàu… cơng ty trang bị nhiều loại cần trục, cầu trục đại phục vụ việc làm việc lắp ráp, đóng tàu như: cầu trục khung dầm hộp chạy đường ray trọng tải phục vụ bãi làm việc vỏ thân tàu, loại dùng điều khiển cơng tắc tơ rơle có cấu cấu nâng hạ, di chuyển xe di chuyển giàn, thiết kế điều khiển cabin hay từ xa Để phục vụ việc lắp ráp đóng tàu cơng ty lắp đặt bên cạnh âu tàu số cẩu CQ Trung Quốc triền tàu cầu trục 200 Phần Lan Đây loại cẩu đại dùng hệ điều khiển biến tần PLC cho tốc độ điều khiển láng đáp ứng yêu cầu nâng hạ mã hàng xác để lắp ráp Ngồi bến sửa chữa có lắp đặt số cẩu chân đế Trung Quốc KONE, loại dùng công tắc tơ rơle điều khiển, sức nâng (8- 25) để nâng chuyển lắp máy phục vụ sửa chữa… Ngồi cơng ty lắp đặt cẩu tháp phục vụ xây dựng có tải trọng (6 - 20) tấn, tầm với 60m Và số cẩu ôtô có tính linh hoạt cao, hiệu sử dụng để vận chuyển mã hàng liên kết công đoạn gia cơng, sửa chữa đóng tàu… Qua việc thống kê ta thấy yêu cầu nâng vận chuyển công ty tàu biển Phà Rừng lớn, hầu hết công đoạn sản xuất có góp mặt nhóm thiết bị Công ty trang bị nhiều cần trục cầu trục phục vụ sản xuất với nhiều chủng loại đa dạng ngày đại 1.2 Cần đảm bảo tốc độ nâng chuyển với tải trọng định mức Tốc độ chuyển động tối ưu hàng hoá nâng chuyển điều kiện trước tiên để nâng cao suất bốc xếp hàng hoá, đưa lại hiệu kinh tế tốt cho hoạt động cần trục Nếu tốc độ thiết kế lớn địi hỏi kích thước trọng lượng truyền động khí lớn, điều dẫn đến giá thành chế tạo cao Mặt khác tốc độ nâng hạ tối ưu đảm bảo cho hệ thống điều khiển chuyển động cho cấu thỏa mãn yêu cầu thời gian đảo chiều, thời gian hãm, làm việc liên tục chế độ độ, gia tốc độ giật thoả mãn yêu cầu Ngược lại tốc độ thấp ảnh hưởng đến xuất bốc xếp hàng hố Thơng thường tốc độ chuyển động hàng hoá chế độ định mức nằm phạm vi (0,2-1)m/s hay (12-60)m/p Có khả thay đổi tốc độ phạm vi rộng Phạm vi điều chỉnh tốc độ cấu điều khiển chuyển động điều kiện cần thiết để nâng cao xuất bốc xếp đồng thời thoả mãn yêu cầu công nghệ bốc xếp với nhiều chủng loại hàng hoá Cụ thể là: nâng hạ móc khơng hay tải trọng nhẹ với tốc độ cao, cịn có u cầu khai thác phải có tốc độ thấp ổn định để hạ hàng hố vào vị trí u cầu Vì số cấp tốc độ cho cấu điều khiển chuyển động cần trục cấp tốc độ Cấp tốc độ thấp nhằm thoả mãn công nghệ nâng hạ hàng chạm đất, cấp tốc độ cao tốc độ tối ưu cho cấu, hai cấp tốc độ thường thiết kế thêm tốc độ trung gian để thoả mãn cơng nghệ bốc xếp hàng hố ổn định cần trục Có khả rút ngắn thời gian độ Các cấu điều khiển chuyển động cần trục làm việc chế độ ngắn hạn lặp lại, thường hệ số đóng điện ε% = 40% thời gian độ chiếm hầu hết thời gian cơng tác Do việc rút ngắn thời gian độ biện pháp để nâng cao xuất Thời gian độ chế độ công tác thời gian khởi động thời gian hãm trình tăng tốc giảm tốc Để rút ngắn thời gian độ cần sử dụng biện pháp như: Chọn động có mơmen khởi động lớn; Giảm mơmen qn tính phận quay; Dùng động điện có tốc độ không cao (1000-1500) v/ph Đối với động điện chiều, mômen khởi động phụ thuộc vào giới hạn phiến góp thường chọn dịng khởi động Ikđ = (2-2,5)Iđm Đối với động xoay chiều mômen khởi động phụ thuộc vào loại động cơ, với động khơng đồng rotor lồng sóc mơmen khởi động đạt 1,5Iđm, cịn với động khơng đồng rotor dây quấn nguyên tắc mômen khởi động chọn mơmen tới hạn Mmax Có trị số hiệu suất cosφ cao Cơng tác khai thác hợp lý cần trục bốc xếp hàng hoá yếu tố để nâng cao tính kinh tế hệ thống điều khiển Như biết hệ thống truyền động điện cần trục thường không sử dụng hết khả công suất, hệ số tải thường khoảng 0,3 - 0,4 Do chọn động truyền động phải chọn loại có hiệu cosφ cao ổn định phạm vi rộng Đảm bảo an tồn hàng hố Đảm bảo an tồn cho hàng hố, thiết bị cơng nhân bốc xếp yêu cầu cao công tác khai thác vận hành cần trục Để thực điều truyền động cần phải có quy trình an tồn cho cơng tác v hành điều khiển cần trục trình hoạt động Trong trình tính tốn thiết kế phải chọn hệ số dự trữ hợp lý Kỹ thuật điều khiển chuyển động cần trục cần có hệ thống giám sát, bảo vệ tự động hệ thống Ngồi cịn có hệ thống đo lường bảo vệ tải cho cấu nâng hạ hàng Hệ thống điều khiển bắt buộc phải có đầy đủ bảo vệ cố, bảo vệ không, bảo vệ ngắn mạch, bảo vệ tải cho động thực bảo vệ dừng khẩn cấp Các loại phanh hãm cho hệ thống làm việc phải có tính bền vững cao Điều khiển tiện lợi đơn giản Để đảm bảo thuận lợi cho người điều khiển, việc thiết kế thiết bị điều khiển phải bố trí thuận tiện thống loại cần trục Đồng thời người điều khiển sử dụng lệnh khẩn cấp cách thuận tiện dễ dàng Ổn định nhiệt điện Các cần trục thông thường lắp ráp để vận hành nơi có nhiệt độ độ ẩm cao, khu vực làm việc thường có nhiệt độ biến đổi theo mùa rõ rệt Vì thiết bị điện phải chế tạo thích hợp với mơi trường cơng tác Tính kinh tế kỹ thuật cao Thiết bị chắn, kết cấu đơn giản, trọng lượng kích thước nhỏ, giá thành hạ, chi phí bảo quản chi phí lượng hợp lý 1.2.2 Các phương pháp nghiên cứu đánh giá 1.Các phương pháp nghiên cứu đánh giá cần trục Để nghiên cứu đánh giá cần trục người ta dựa hai quan điểm là: * Quan điểm điều khiển: Khi thiết kế hệ thống điều khiển, nhà thiết kế thông thường dùng kỹ thuật tối ưu hoá biến điều khiển (tối ưu hoá số tiếp điểm công tắc tơ rơle…) để xây dựng mạch điều khiển cho cần trục Đây thiết bị dùng để thực luật điều khiển định Điều khiển chuyển động nâng hạ hàng, di chuyển hàng hố treo móc cần trục theo quỹ đạo mong muốn không gian hoạt động cần trục thực đồng thời nhờ cấu: nâng hạ hàng, cấu quay mâm Việc điều khiển chuyển động cấu có cấu di chuyển thể thực điều khiển chỗ từ xa Tuy nhiên thực tế điều khiển chuyển động cần trục bốc xếp hàng hoá thiết kế để người vận hành trực tiếp điều khiển quỹ đạo chuyển động hàng hoá, định tốc độ nâng hạ di chuyển tuỳ theo điều kiện công tác chủng loại hàng hố cụ thể Chính mà hệ thống điều khiển chuyển động cho cấu cần trục thường thiết kế hoạt động độc lập với Việc khai thác tối ưu suất thiết kế phụ thuộc nhiều vào kỹ thuật điều khiển người vận hành, cấu trúc điều khiển hệ thống điều khiển chuyển động Điều khiển hệ thống điều khiển truyền động điện cho chuyển động cấu cần trục thiết kế đa dạng Để thuận tiện cho trình tổng hợp phân tích hệ thống điều khiển dựa vào đặc điểm sau: a Hệ thống b Hệ thống điều c Hệ thống điều Mạch cấp nguồn cho hệ thống điều khiển truyền động điện cho cấu chính, hệ thống truyền động phụ hệ điều khiển giám sát hoạt động cần trục có đặc điểm sau: Điều khiển cấp nguồn cho toàn cần trục chế độ hoạt động chế độ không hoạt động Nguồn điện dùng cho cần trục bao gồm nguồn điều khiển, nguồn động lực cung cấp cho động truyền động Đồng thời hệ thống cấp nguồn thực bảo vệ cần thiết cho cần trục như: bảo vệ ngắn mạch động lực, bảo vệ không, bảo vệ tải động truyền động * Quan điểm lượng: Cần trục nhà xưởng thường thiết kế với tải trọng nâng hạ di chuyển trung bình lớn Vì nghiện cứu cần phải ý đến khả cung cấp cơng suất độ an tồn, tin cậy động thực Để phân tích đặc tính đặc trưng hệ truyền động điện nhóm cần trục ta phải xuất phát từ nguyên tắc truyền động điện sử dụng thiết bị nâng chuyển Khi phân tích điều ứng dụng vận dụng cách thành thạo công tác điều chỉnh hệ thống thoả mãn yêu cầu công nghệ Phương pháp chung để đánh giá khả phục vụ thiết bị điện cần trục Để đánh giá khả phục vụ thiết bị điện phục vụ bốc xếp hàng hố thường có phương pháp sau: Phương pháp thứ nhất: Đó phương pháp thống kê khả hoạt động số lần hỏng hóc giai đoạn định, năm nhiều năm mà đưa kết luận Phương pháp thứ hai: Là dựa vào tính kỹ thuật, kết cấu thiết bị, khí cụ điện, máy điện xuất xứ chúng Phương pháp cho kết nhanh song địi hỏi người đánh giá phải có chun mơn cao Cũng từ kết đánh giá xây dựng quy trình khai thác vận hành cho hợp lý 1.3 cần trục công ty đóng tàu phà rừng 1.3.1 Kết cấu bố trí lắp đặt * Cách bố trí cabin điều khiển Cabin cần cẩu đặt phía cao để người điều khiển có tầm quan sát hoạt động Tại cabin người điều khiển thao tác vận hành di chuyển cần cẩu từ bảng điều khiển nằm phía chân cần cẩu 10 Các thông số biết cấu di chuyển chân đế cần trục Kone: Trọng lượng cấu chân đế: 6T Tải trọng định mức: Gdm = 15T Lực cản chuyển động trọng tải định mức Fc = 6480N Hiệu suất cấu: 85% Tỉ số truyền: 20 Đường kính bánh xe: D= 0,35m Thời gian xe dừng để tháo tải trọng: t01 = 80s Thời gian lấy tải: t02 = 120s Cung đường dịch chuyển tải trọng l = 50m Tốc độ di chuyển: V= 55m/ph Bán kính cổ trục: r = 0,14 m 0,01 Hệ số ma trượt trượt: Hệ số dự trữ : k = 1,75 Hệ số ma sát bánh ray: f = 0,09 Bán kính cong: R = 50 cm Tính lực cản: k f Dk Fn G0 r 0,05 R 1,75 0,09 0,01 0,14 0,35 10 0,05 50 9150 N Cơng suất tính trục động có tải định mức: Pc Fc 1000 9150 55 9,88 kW 1000 60.0,85 Công suất cản tĩnh mà xe chạy không tải hiệu suất Pco Pc 1000 9,88 55 10,75 kW 1000 60 0,78 66 0,78 Thời gian xe chạy hết quãng đường là: l t 50 60 55 s 55 Hệ số tiếp điện tương đối: TĐ 2t 100% 2t t 01 t 02 55.100% 36 % 55 80 120 Động chế tạo khơng có hệ số tiếp điện quy chuẩn TĐ = 36% nên chọn loại động có hệ số tiếp điện 40 % Tốc độ động xác định theo công thức: ndc i Dk 55 20 1001 v / ph 3,14 0,35 Theo sổ tay tra cứu ta chọn động khơng đồng rotor lồng sóc có thơng số kĩ thuật sau: Công suất động cơ: Pdm = 20 kW Điện áp định mức: Udm = 380V Dòng điện định mức: Idm = 23A Tốc định mức: ndm = 1410 vòng/phút cosφ = 0,81 Hệ số công suất Như bốn động rotor dây quấn thay bốn động rotor lồng sóc có thơng số kĩ thuật : Tần số tương ứng với cấp tốc độ tốc độ : 10Hz tốc độ : 20Hz tốc độ : 30 Hz tốc độ : 60Hz 67 3.4.2 Dynac Vector II Dynac Vector II Dynac Vector II 68 Hình 3.7: Biến tần Dynac Vector II : ÷ 200Hz 2,2 ÷ 90 Kw 380 ÷ 480V 3s 69 ,qu Dynac Vector II , tro Dynac Vector II 3.5.3 Sơ đồ thiết kế hệ TĐĐ biến tần - động cho cấu di chuyển chân đế cần trục Kone a Chức phần tử sơ đồ: F2 cầu chì bảo vệ cho ngắn mạch K2 cơng tắc tơ cấp nguồn cho biến tần T1 có công suất 3000VA máy biến áp hạ áp từ 400 xuống 220 cấp nguồn cho mạch điều khiển S3 tay trang điều khiển có cấp tốc độ M1, M2, M3, M4 động không đồng rotor lồng sóc truyền động cho cấu di chuyển chân đế.Y1, Y2, Y3, Y4 phanh điện từ gắn trục động tương ứng R – R10 ÷ R – R14 cơng tắc tơ có nhiệm vụ làm thay đổi tốc độ động cách điều chỉnh tiếp điểm mạch điều khiển đưa tín hiệu vào biến tần TK1 cơng tắc tỏ đặt chế độ sẵn sàng có hoạt động biến tần 70 RK06 R K36 hai cơng tắc tơ ngắt cuối hành trình cho cấu Tiếp điểm R K06 (13,14) R K 36 (13, 14) hai tiếp điểm cơng tắc tơ điều khiển TK1 chế độ Ready K71 công tắc tơ điều khiển phanh cho cấu R K10 R K11 hai công tắc tơ đảo chiều quay cho cấu tiến hay lùi b Nguyên lý hoạt động hệ thống Hệ thống điều khiển có cấp tốc độ điều khiển tương ứng với công tắc tơ điều khiển nguồn vào biến tần Ở chế độ tiến: Ứng với tốc độ tiến tay trang điều khiển tác động tốc độ cấp nguồn cho công tắc tớ RK10 = , tiếp điểm thường mở công tắc tơ đóng lại cấp nguồn điều khiển cho biến tần xử lý đưa tín hiệu điều khiển cấp cho động Ứng với tốc độ 2, 3, hệ thống hoạt động tương tự Với chế độ lùi Để hệ thống đảo chiều quay tay trang tác động cấp nguồn cho công tắc tơ RK11 = tiếp điểm thường mở cơng tắc tơ đóng lại cấp nguồn điều khiển cho biến tần xử lý đưa tín hiệu điều khiển cấp cho động quay theo chiều ngược lại 71 Hình 3.8: Sơ đồ mạch động lực cấu di chuyển chân đế cải tiến 72 Hình 3.9: Mạch biến tần cấu di chuyển chân đế cần trục Kone 73 Thay công tắc tơ 1K1, 1K2, 2K1, 2K2 công tắc tơ có dịng điện định mức tương đương 1,5 tổng dịng điện định mức cơng tắc tơ đồng thời để cấp nguồn cho biến tần Bỏ rơ le nhiệt F31, F32, F33, F34 rơ le nhiệt bảo vệ tải cho động biến tần có chức bảo vệ q tải Y1, Y2, Y3, Y4 phanh điện từ gắn động tương ứng giữ lại, cuộn hút phanh điều khiển PLC Khi lệnh dừng động đến biến tần sau giây PLC xuất tín hiệu ngắt điện cuộn hút phanh để má phanh bóp lại dừng động K7 công tắc tơ cấp nguồn cho phanh giữ lại, cuộn hút công tắc tơ điều khiển PLC Bỏ công tắc tơ 1K40 đến 1K43 ; 2K40 đến 2K43 ; 3K40 đến 3K43 ; 4K40 đến 4K43 cơng tắc tơ có nhiệm vụ điều khiển điện trở phụ mạch roto, thay vào cuộn hút cơng tắc tơ R-K10 ÷ R-K14 với tiếp điểm tương ứng đưa vào đầu vào điều khiển biến tân với cấp tốc độ tương ứng Giữ lại tay trang điều khiển cấp tốc độ S3, tín hiệu điều khiển từ tay trang đưa vào đầu vào PLC Bỏ D42, D43 cuộn hút rơ le thời gian có tác dụng khống chế điều khiển tốc độ động thay vào sử dụng PLC để khống chế Đây công việc cuối thiết kế hệ thống điều khiển tự động Khi thiết kế lắp ráp cần phải đảm bảo nâng cao tiêu chất lượng phải chấp hành đầy đủ tiêu chuẩn, quy phạm kỹ thuật hành nhà nước lắp đặt thiết bị Khi lựa chọn vị trí lắp đặt thiết bị thiết bị động lực để truyền động cấu sản xuất với cơng tắc hành trình, nút ấn điều khiển 74 phải bố trí trực tiếp cấu sản xuất Cịn bố trí thiết bị panel phải dựa nguyên tắc: Nguyên tắc nhiệt độ: Các thiết bị toả nhiệt lớn làm việc phải để phía trên, thiết bị chịu ảnh hưởng lớn nhiệt độ phải xa nguồn sinh nhiệt Nguyên tắc trọng lượng: Các thiết bị nặng phải đặt thấp để tăng cường độ vững bảng điện, giảm nhẹ điều kiện để cố định chúng Nối dây tiện lợi: Đường nối dây ngắn chồng chéo Khi bố trí thiết bị cần phân thành nhóm riêng biệt để thuận lợi việc sửa chữa thay Các phần tử nhóm phải bố trí gần cho thuận tiện cho việc tiến hành lắp đặt sủa chữa, hiệu chỉnh Từ nguyên tắc trên, tủ điện cần trục bố trí theo ngăn riêng biệt: cấp nguồn, nâng hạ hàng, di chuyển chân đế, nâng hạ cần, quay mâm tủ cấp điện cho cấu phụ Các tủ điện bố trí dầm ngang cần trục, tủ cấp nguồn (EE1), tiếp đến tủ cho cấu nâng hạ (KE1) kích thước (1,1 x 2,2)m Tủ bao gồm hình hiển thị, cầu dao cấp nguồn chính, khối SITOP cấp nguồn 24V cho PLC, công tắc tơ hai biến áp cấp nguồn điều khiển Các thiết bị tủ bố trí gọn gàng theo nhóm cấp nguồn, đảm bảo chất lượng điều khiển độ an tồn cho cầ 75 Hình 3.10: Bố trí thiết bị điện tủ cấu di chuyển chân Hình 1.11: Tay trang điều khiển cần cẩu Kone 76 Các thiết bị bàn điều khiển bên tay phải cabin gồm:  Hoist up, hoist down vận hành cấu nâng hạ hàng  Luffing out, luffing in vận hành cấu nâng hạ cần  Slewing counter clokwise, Slewing counter vận hành cấu quay mâm  Portal vận hành cấu di chuyển chân  Nút ấn emergency stop ấn để dừng tất chuyển động trường hợp khẩn cấp; công tắc flood light (on – oof) chọn để chiếu sáng  Control on, control off ấn để bật tắt nguồn điều khiển; cab light quay để điều chỉnh mức độ sáng đèn cabin Nhận xét: Với cách thiết kế tất cấu điều khiển riêng biệt ln tn theo quy tắc an tồn, ví dụ như: khơng nâng cấu hỏng cấu cịn lại hoạt động Các thiết bị điện, khí cụ điện đại đảm bảo an toàn, tin cậy chất lượng giá thành sản phẩm 77 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chng 1: Tổng quan nhóm cần trục nhà máy ®ãng tµu phµ rõng 1.1 lịch sử phát triển công ty đóng tàu phà rừng 1.2 yêu cầu nâng vận chuyển công ty đóng tàu phà rừng 1.2.2 Các phương pháp nghiên 1.3 cần trục công ty đóng tµu phµ rõng 10 1.3.1 Kết cấu bố trí lắp đặt 10 ận hành cần trục 12 1.4 nhËn xét đánh giá thực trạng kĩ thuật cần trục 16 Chng 2: KháI quát hệ thống điều khiển truyền động điện cho cần trục kone 19 2.1 giíi thiƯu chung vỊ cÇn trơc kone 19 2.2 cấu truyền động cần trục kone 21 2.3 truyền động điện cấu nâng hạ hàng 25 2.3.1 ng c truyền động cho cấu nâng hạ hàng 25 2.3.2 Chức phần tử sơ đồ 25 2.3.3 Các bảo vệ cấu nâng hạ hàng cần trục Kone 27 2.4 trun ®éng điện cấu nâng hạ cần 27 2.4.1 Động truyền động cho cấu 27 2.4.2 Chức phần tử sơ đồ 28 2.4.3 Các bảo vệ cấu nâng hạ cần cần trục Kone 30 78 2.5 truyền động điện cấu quay m©m 30 2.5.1 Động truyền động cho cấu quay mâm 30 2.5.2 Chức phần tử sơ đồ 31 2.5.3 Nguyên lý hoạt động 31 2.5.4 Các bảo vệ cho cấu 32 2.6 giíi thiƯu vỊ ®iỊu khiĨn cấu di chuyển chân đế 35 2.6.1 ng c truyền động cho cấu 37 2.6.2 Chức phần tử sơ đồ 37 2.6.3 Nguyên lý hoạt động 38 2.6.4 Các bảo vệ 42 2.7 kÕt luËn vµ nhËn xÐt 42 Chương 3: đề xuất giảI pháp cảI tiến đại hóa hệ truyền động điện cấu di chuyển chân đế 43 3.1 đặt vấn đề 43 3.2 khảo sát ph-ơng án truyền động đại hóa 45 3.2.1 Hệ truyền động điều chỉnh điện áp động 45 3.2.2 Hệ điều chỉnh xung điện trở mạch rotor 47 50 3.3 chọn ph-ơng án cảI tiến hợp lý 52 3.3.1 Về tính đơn giản điều chỉnh 53 3.3.2 Về hiệu suất điều chỉnh, dải điều chỉnh khả khởi động, khả đảo chiều 53 3.3.3 Về tính kinh tế phương pháp truyền động 54 3.3.4.Về lĩnh vực ứng dụng, tính tin cậy vận hành 54 3.4 thiÕt kÕ cÊp nguån cho cÇn trơc kone 55 57 79 58 3.4.3 Tính chọn cáp cầu chì bảo vệ cho cẩu Kone 60 3.5 cảI tiến hệ truyền động điện cấu di chuyển chân đế 65 3.5.1 Tính chọn cơng suất động 65 68 3.5.3 Sơ đồ thiết kế hệ TĐĐ biến tần - động cho cấu di chuyển chân đế cần trục Kone 70 74 80 ... nghệ đại hóa tiết kiệm nguồn lượng xin đề xuất phương án cải tiến đại hóa cho cấu chạy chân đế hệ truyền động điện biến tần – động 42 Chng đề xuất giảI pháp cảI tiến đại hóa hệ truyền động điện. .. ơn! Chương Tổng quan nhóm cần trục nhà máy đóng tàu phà rừng 1.1 lịch sử phát triển công ty đóng tàu phà rừng Cụng ty úng tu Ph Rừng trước công ty sửa chữa tàu biển Phà Rừng, cơng trình hợp tác... 2.2 c¸c cấu truyền động cần trục kone Trờn cn trc Kone có bốn cấu truyền động là: Truyền động cho cấu nâng hạ hàng Truyền động cho cấu nâng hạ cần Truyền động cho cấu quay mâm Truyền động cho cấu

Ngày đăng: 07/12/2013, 11:32

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Hình ảnh mặt bằng công ty đóng tàu Phà Rừng - Đánh giá trang bị điện – điện tử cần trục kone tại công ty đóng tàu phà rừng  đề xuất giải pháp cải tiến hiện đại hóa hệ truyền động điện
Hình 1.1 Hình ảnh mặt bằng công ty đóng tàu Phà Rừng (Trang 3)
Bảng 1.1: B điều khiển cabin chớnh - Đánh giá trang bị điện – điện tử cần trục kone tại công ty đóng tàu phà rừng  đề xuất giải pháp cải tiến hiện đại hóa hệ truyền động điện
Bảng 1.1 B điều khiển cabin chớnh (Trang 11)
Bảng 1.1: B  điều khiển cabin chính - Đánh giá trang bị điện – điện tử cần trục kone tại công ty đóng tàu phà rừng  đề xuất giải pháp cải tiến hiện đại hóa hệ truyền động điện
Bảng 1.1 B điều khiển cabin chính (Trang 11)
Bảng 1.2: Bảng điều khiển (nằ mở phớa dưới cẩu) - Đánh giá trang bị điện – điện tử cần trục kone tại công ty đóng tàu phà rừng  đề xuất giải pháp cải tiến hiện đại hóa hệ truyền động điện
Bảng 1.2 Bảng điều khiển (nằ mở phớa dưới cẩu) (Trang 12)
Bảng 1.2: Bảng điều khiển (nằm ở phía dưới cẩu) - Đánh giá trang bị điện – điện tử cần trục kone tại công ty đóng tàu phà rừng  đề xuất giải pháp cải tiến hiện đại hóa hệ truyền động điện
Bảng 1.2 Bảng điều khiển (nằm ở phía dưới cẩu) (Trang 12)
Hình 2.1: Cần cẩu Kone công ty đóng tàu Phà Rừng  Cần trục KONE có các cơ cấu chính là: - Đánh giá trang bị điện – điện tử cần trục kone tại công ty đóng tàu phà rừng  đề xuất giải pháp cải tiến hiện đại hóa hệ truyền động điện
Hình 2.1 Cần cẩu Kone công ty đóng tàu Phà Rừng Cần trục KONE có các cơ cấu chính là: (Trang 19)
Hình 2.2: Sơ đồ lắp ráp cẩu Kone - Đánh giá trang bị điện – điện tử cần trục kone tại công ty đóng tàu phà rừng  đề xuất giải pháp cải tiến hiện đại hóa hệ truyền động điện
Hình 2.2 Sơ đồ lắp ráp cẩu Kone (Trang 20)
Hình 2.3: Kết cấu hệ truyền động điện phổ biến - Đánh giá trang bị điện – điện tử cần trục kone tại công ty đóng tàu phà rừng  đề xuất giải pháp cải tiến hiện đại hóa hệ truyền động điện
Hình 2.3 Kết cấu hệ truyền động điện phổ biến (Trang 22)
Hình 2.4: Kết cấu hệ truyền động điện dùng phụ tải động - Đánh giá trang bị điện – điện tử cần trục kone tại công ty đóng tàu phà rừng  đề xuất giải pháp cải tiến hiện đại hóa hệ truyền động điện
Hình 2.4 Kết cấu hệ truyền động điện dùng phụ tải động (Trang 23)
Hình 2.5: Sơ đồ mạch động lực cơ cấu nâng hạ hàng cần trục Kone. - Đánh giá trang bị điện – điện tử cần trục kone tại công ty đóng tàu phà rừng  đề xuất giải pháp cải tiến hiện đại hóa hệ truyền động điện
Hình 2.5 Sơ đồ mạch động lực cơ cấu nâng hạ hàng cần trục Kone (Trang 26)
Hình 2.6: Sơ đồ điện nguyên lý điều khiển cơ cấu nâng hạ cần của cần trục Kone. - Đánh giá trang bị điện – điện tử cần trục kone tại công ty đóng tàu phà rừng  đề xuất giải pháp cải tiến hiện đại hóa hệ truyền động điện
Hình 2.6 Sơ đồ điện nguyên lý điều khiển cơ cấu nâng hạ cần của cần trục Kone (Trang 29)
Hình 2.7: Sơ đồ mạch động lực cơ cấu quay mâm. - Đánh giá trang bị điện – điện tử cần trục kone tại công ty đóng tàu phà rừng  đề xuất giải pháp cải tiến hiện đại hóa hệ truyền động điện
Hình 2.7 Sơ đồ mạch động lực cơ cấu quay mâm (Trang 33)
Hình 2.9 : Tủ điện trở phụ cơ cấu di chuyển chân đế - Đánh giá trang bị điện – điện tử cần trục kone tại công ty đóng tàu phà rừng  đề xuất giải pháp cải tiến hiện đại hóa hệ truyền động điện
Hình 2.9 Tủ điện trở phụ cơ cấu di chuyển chân đế (Trang 35)
Hình 2.10: Sơ đồ điện và đặc tính cơ của động cơ không đồng  bộ rôtor  dây quấn khi thay đổi điện trở phụ trong mạch rôtor - Đánh giá trang bị điện – điện tử cần trục kone tại công ty đóng tàu phà rừng  đề xuất giải pháp cải tiến hiện đại hóa hệ truyền động điện
Hình 2.10 Sơ đồ điện và đặc tính cơ của động cơ không đồng bộ rôtor dây quấn khi thay đổi điện trở phụ trong mạch rôtor (Trang 36)
Hình 2.11 : Sơ đồ mạch động lực cơ cấu di chuyển chân đế dùng điện trở phụ. - Đánh giá trang bị điện – điện tử cần trục kone tại công ty đóng tàu phà rừng  đề xuất giải pháp cải tiến hiện đại hóa hệ truyền động điện
Hình 2.11 Sơ đồ mạch động lực cơ cấu di chuyển chân đế dùng điện trở phụ (Trang 40)
Hình 3.1: Sơ đồ khối của 1 bộ biến tần và các dạng điện áp - Đánh giá trang bị điện – điện tử cần trục kone tại công ty đóng tàu phà rừng  đề xuất giải pháp cải tiến hiện đại hóa hệ truyền động điện
Hình 3.1 Sơ đồ khối của 1 bộ biến tần và các dạng điện áp (Trang 43)
Hình 3.3: Sơ đồ nguyên lý điều khiển biến tần động cơ - Đánh giá trang bị điện – điện tử cần trục kone tại công ty đóng tàu phà rừng  đề xuất giải pháp cải tiến hiện đại hóa hệ truyền động điện
Hình 3.3 Sơ đồ nguyên lý điều khiển biến tần động cơ (Trang 50)
Hình 3.4: Cơ cấu chân đế cần trục Kone - Đánh giá trang bị điện – điện tử cần trục kone tại công ty đóng tàu phà rừng  đề xuất giải pháp cải tiến hiện đại hóa hệ truyền động điện
Hình 3.4 Cơ cấu chân đế cần trục Kone (Trang 55)
Hình 3.5: Sơ đồ lắp ráp cơ cấu di chuyển chân đê - Đánh giá trang bị điện – điện tử cần trục kone tại công ty đóng tàu phà rừng  đề xuất giải pháp cải tiến hiện đại hóa hệ truyền động điện
Hình 3.5 Sơ đồ lắp ráp cơ cấu di chuyển chân đê (Trang 56)
Bảng 3.2: Bảng phụ tải tớnh toỏn cỏc cơ cấu cẩu Kone - Đánh giá trang bị điện – điện tử cần trục kone tại công ty đóng tàu phà rừng  đề xuất giải pháp cải tiến hiện đại hóa hệ truyền động điện
Bảng 3.2 Bảng phụ tải tớnh toỏn cỏc cơ cấu cẩu Kone (Trang 60)
Bảng 3.2: Bảng phụ tải tính toán các cơ cấu cẩu Kone - Đánh giá trang bị điện – điện tử cần trục kone tại công ty đóng tàu phà rừng  đề xuất giải pháp cải tiến hiện đại hóa hệ truyền động điện
Bảng 3.2 Bảng phụ tải tính toán các cơ cấu cẩu Kone (Trang 60)
Tra bảng 2.31 tài liệu [7, trang 644] chọn cầu chỡ kiểu ống do Liờn Xụ chế tạo Dũng điện định mức của dõy chảy là 260 A   - Đánh giá trang bị điện – điện tử cần trục kone tại công ty đóng tàu phà rừng  đề xuất giải pháp cải tiến hiện đại hóa hệ truyền động điện
ra bảng 2.31 tài liệu [7, trang 644] chọn cầu chỡ kiểu ống do Liờn Xụ chế tạo Dũng điện định mức của dõy chảy là 260 A (Trang 63)
Bảng 3.3: Chọn cáp và cầu chì cho cẩu Kone - Đánh giá trang bị điện – điện tử cần trục kone tại công ty đóng tàu phà rừng  đề xuất giải pháp cải tiến hiện đại hóa hệ truyền động điện
Bảng 3.3 Chọn cáp và cầu chì cho cẩu Kone (Trang 63)
Hình 3.6: Sơ đồ cấp nguồn cho cần cẩu Kone - Đánh giá trang bị điện – điện tử cần trục kone tại công ty đóng tàu phà rừng  đề xuất giải pháp cải tiến hiện đại hóa hệ truyền động điện
Hình 3.6 Sơ đồ cấp nguồn cho cần cẩu Kone (Trang 64)
Hình 3.7: Biến tần Dynac Vector II  : - Đánh giá trang bị điện – điện tử cần trục kone tại công ty đóng tàu phà rừng  đề xuất giải pháp cải tiến hiện đại hóa hệ truyền động điện
Hình 3.7 Biến tần Dynac Vector II : (Trang 69)
Hình 3.10: Bố trí các thiết bị điện trên tủ cơ cấu di chuyển chân - Đánh giá trang bị điện – điện tử cần trục kone tại công ty đóng tàu phà rừng  đề xuất giải pháp cải tiến hiện đại hóa hệ truyền động điện
Hình 3.10 Bố trí các thiết bị điện trên tủ cơ cấu di chuyển chân (Trang 76)
Hình 1.11: Tay trang điều khiển cần cẩu Kone - Đánh giá trang bị điện – điện tử cần trục kone tại công ty đóng tàu phà rừng  đề xuất giải pháp cải tiến hiện đại hóa hệ truyền động điện
Hình 1.11 Tay trang điều khiển cần cẩu Kone (Trang 76)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w