1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TNXH lop 1 da sua moi 2010

45 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 65,26 KB

Nội dung

- Kể tên một số công việc thường làm ở nhà của mỗi người trong gia đình - Kể được các việc em thường làm để giúp đỡ gia đình.. - Yêu lao động và tôn trọng thành quả lao động của mọi ngườ[r]

(1)

Môn: Tự nhiên xã hội TUầN 1

Thứ ngày tháng năm 200 Tên dạy: Cơ thể A MụC tiêu: Sau học HS biết:

- Kể tên phận thể

- Biết số cử động đầu cổ, mình, chân, tay

- Rèn luyện thói quen ham thích hoạt động để có thể phát triển tốt B Đồ DùNG DạY - HọC: Các hình SGK

C CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC chủ yếu: I ổn định lớp:

II Bài cũ: Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập III Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Hoạt động 1: Quan sát tranh - GV đưa dẫn: Quan sát hình sách trang SGK

- GV theo dõi giúp đỡ em hoàn thành hoạt động

- Động viên em thi đua - GV sử dụng hình vẽ phóng to gọi HS lên bảng

2 Hoạt động 2:

- Cho HS quan sát tranh nói xem bạn tường hình làm gì?

- Cơ thể có phần - GV đưa yêu cầu

- GV đưa kết luận: Cơ thể gồm phần đầu, tay chân Chúng ta nên tích cực hoạt động, khơng nên lúc ngồi yên chỗ Hoạt động giúp khoẻ mạnh nhanh nhẹn

3 Hoạt động 3: Tập thể dục GV HD HS học hát “Cúi mỏi lưng viết mỏi tay

thể dục hết mệt mỏi” - GV làm mẫu động tác, vừa

Gọi tên phận bên thể

HS hoạt động theo cặp

HS xung phong nói tên phận thể

HS lên bảng nói tên phận bên

HS quan sát tranh

HS làm việc theo nhóm nhỏ Các em làm việc theo nhóm Hoạt động lớp: biểu diễn hoạt động

(2)

làm vừa hát

- GV gọi HS lên bảng đứng trước lớp thực

- KL: GV nhắc nhở HS muốn cho thể phát triển tốt cần luyện tập thể dục hàng ngày

Trò chơi: nhanh,

HS hát làm theo

Lớp nhìn theo làm Cả lớp vừa tập thể dục vừa hát HS lên bảng nói tên phận bên ngồi thể, vừa nói vừa vào hình vẽ

Các HS đếm xem bạn kể phận không ? CủNG Cố - DặN Dò:

- Gọi số HS nói tên phận bên ngồi - Về ôn bài; chuẩn bị tiết sau: Chúng ta lớn

Mơn: Tự nhiên xã hội Tn 2

Thứ ngày tháng năm 200 Tên dạy: Chúng ta lớn A MụC tiêu: Giúp HS biết:

- Sức lớn em thể chiều cao, cân nặng hiểu biết - So sánh lớn lên thân với bạn lớp

- ý thức sức lớn người khơng hồn tồn nhau, có người cao hơn, có người thấp hơn, có người béo hơn, bình thường

B Đồ DùNG DạY - HọC: - Các hình SGK

- Phiếu tập (vở BT TNXH 2)

C CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC chủ yếu: I ổn định lớp:

(3)

Hoạt động GV Hoạt động HS a Khởi động: Trò chơi vật tay

- Kết thúc chơi GV hỏi xem nhóm người thắng giơ tay

b Kết luận: Các em có độ tuổi có em khoẻ hơn, có em yếu hơn, có em cao hơn, có em thấp tượng nói lên ? Bài học hơm giúp em trả lời câu hỏi

1 Hoạt động 1: Làm việc với SGK

B1: làm việc theo cặp B2: Hoạt động lớp

Kết luận: Trẻ em sau đời lớn lên hàng ngày, hàng tháng cân nặng, chiều cao, hoạt động (biết lẫy, bò, ngồi, ) hiểu biết em năm cao hơn, nặng hơn, học nhiều thứ hơn, trí tuệ phát triển

2 Hoạt động 2:

B1: Thực hành theo nhóm B2: Câu hỏi:

- Dựa vào kết thực hành đo nhau, em thấy tuổi lớn lên không giống có phải khơng ?

- KL: Sự lớn lên em giống khác Các em cần ăn uống điều độ; giữ gìn sức khoẻ khơng ốm đau chóng lớn

3 Hoạt động 3:

Vẽ bạn nhóm

4 HS nhóm, chơi vật tay Mỗi lần cặp, người thắng lại đấu với

2 HS quan sát hình trang SGK nói với em quan sát hình

Một số HS lên nói em nói với bạn nhóm, HS khác bổ sung

Mỗi nhóm HS chia làm cặp, cặp đứng áp sát lưng, đầu gót chân chạm vào Cặp quan sát xem bạn cao

- Các bạn đo tay dài hơn, vòng tay, vòng đầu, vòng ngực to

- HS quan sát xem béo, gầy

HS phát biểu suy nghĩ CN câu hỏi GV đưa

HS thực hành vẽ bạn nhóm

5 CủNG Cố - DặN Dị:

- Cho HS trưng bày sản phẩm nhóm xem vẽ đẹp chọn đem lên trưng bày trước lớp

(4)

Môn: Tự nhiên xã hội TUầN 3

Thứ ngày tháng năm 200 Tên dạy: Nhận biết vật xung quanh A MụC tiêu: Giúp HS biết:

- Nhận biết mô tả số vật xung quanh

- Hiểu mắt, mũi, tai, lưỡi, tay (da) phận giúp nhận biết vật xung quanh

- Có ý thức bảo vệ giữ gìn phận thể B Đồ DùNG DạY - HọC:

- Các hình SGK

- Một số đồ vật như: bơng hoa hồng xà phịng thơm, nước hoa, bóng, mít hoạc loại có vỏ sần sùi chôm chôm, sầu riêng cốc nước nóng, nước đá lạnh

C CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC chủ yếu: I ổn định lớp:

II Bài cũ: Trẻ em có quyền ? III Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 GV cho HS chơi trò chơi Nhận biết vật xung quanh Sau kết thúc trò chơi GV nêu vấn đề

GV giải thích tên học Hoạt động 1: Quan sát hình SGK vật thật

B1 Chia nhóm HS:

- HD quan sát nói hình dáng, màu sắc, nóng lạnh, trơn,

2-3 HS lên chơi

Dùng khăn che mắt bạn, đặt vào tay bạn số đồ vật mơ tả, mở phần đồ dùng, đốn xem vật

(5)

nhẵn hay sần sùi vật xung quanh mà em nhìn thấy hình SGK vật em mang tới

B2 Một số HS vật trước lớp

3 Hoạt động 2:

Thảo luận theo nhóm nhỏ: vai trị giác quan việc nhận biết giới xung quanh

B1: GV HD HS cách đặt câu hỏi để thảo luận nhóm

B2 GV cho HS xung phong, GV nêu số câu hỏi cho lớp thảo luận GV kết luận

HS nói hình dáng, màu sắc đặc điểm khác như: nóng, lạnh, nhẵn, sần sùi, mùi vạ

Các em khác bổ sung

Dặ vào hoạt động GV, HS tập đặt câu hỏi trả lời câu hỏi, em thay hỏi trả lời

HS đứng trước lớp nêu câu hỏi, bạn nhóm khác trả lời

4 CủNG Cố - DặN Dò:

- Nhờ đâu mà nhận biết vật xung quanh ? - Về xem lại bài, chuẩn bị bài: Bảo vệ mắt tai

Môn: Tự nhiên xã hội TUầN 4

Thứ ngày tháng năm 200 Tên dạy: Bảo vệ mắt tai A MụC tiêu: Giúp HS biết:

- Các việc nên làm không nên làm để bảo vệ mắt tai

- Tự giác thực hành thường xuyên hoạt động vệ sinh để giữ gìn mắt tai

B Đồ DùNG DạY - HọC:

- Các hình SGK, phiếu BT (vở BT TNXH1, 4)

- Một số tranh ảnh HS GV sưu tầm hoạt động liên quan đến mắt tai

C CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC chủ yếu: I ổn định lớp:

(6)

chúng ta bị điếc ? III Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 GV cho HS chơi trò chơi Hoạt động 1: Làm việc với SGK:

B1: HD HS quan sát hình trang 10 SGK HD HS tập đặt trả lời câu hỏi

B2: Trao đổi nhóm, GV kết luận ý

3 Hoạt động 2: Làm việc với SGK: HD HS quan sát hình trang 11 tập đặt câu hỏi, tập trả lời câu hỏi cho hình, GV khuyến khích em tự đặt câu hỏi để hỏi bạn, GV kết luận ý

4 Hoạt động 3:

B1: GV giao nhiệm vụ cho nhóm

B2: GV cho HS nhóm lên trình bày Sau nhóm trình bày, GV cho HS nhận xét cách đối đáp vai

KL: GV yêu cầu HS phát biểu xem em học điều đặt vào vị trí nhân vật tình ?

Cả lớp hát “Rửa mặt mèo” HS nhận việc nên làm để bảo vệ mắt

HS quan sát tranh tập đặt trả lời câu hỏi cho hình

HS hỏi trả lời theo nhóm, theo HD GV

HS xung phong lên trình bày trước lớp

HS nhận việc nên làm, việc khơng nên làm để bảo vệ tai

HS hỏi trả lời theo HD GV

HS nhờ GV trả lời gt em cịn trao đổi nhóm câu khó

HS đóng vai: tập ứng xử để bảo vệ mắt tai

Đại diện nhóm lên trình diễn HS phát biểu điều học, đặt vào vị trí nhân vật tình huốn

4 CủNG Cố - DặN Dị:

- GV nhận xét khen ngợi cố gắng lớp Đặc biệt em xung phong đóng vai

(7)

Mơn: Tự nhiên xã hội TUầN 5

Thứ ngày tháng năm 200 Tên dạy: Giữ vệ sinh thân thể A MụC tiêu: Giúp HS hiểu:

- Hiểu thân thể giúp cho khoẻ mạnh, tự tin - Biết việc nên làm không nên làm để da ln sẽ;

- Có ý thức tự gúac làm vệ sinh cá nhân hàng ngày B Đồ DùNG DạY - HọC:

- Các hình SGK,

- Xà phòng, khăn mặt, bấm móng tay kéo C CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC chủ yếu: I ổn định lớp:

II Bài cũ: Những việc nên không nên làm để bảo vệ mắt, nhận xét III Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Khởi động:

Cả lớp hát “khám tay” GT bài:

a Hoạt động 1: Suy nghĩ cá nhân làm việc theo cặp

b Hoạt động 2: làm việc với SGK

c Hoạt động 3: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Hay nêu việc cần làm tắm

GV ghi lại tất ý kiến HS lên bảng Sau tổng kết lại KL việc làm trước, việc nên làm sau

GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi nên rửa tay ? Nên rửa chân ?

GV ghi câu HS trả lời lên bảng

Cho HS kể việc khơng nên làm nhiều người cịn mắc phải

Từng cặp (2 HS) xem nhận xét bàn tay chưa

Tự liên hệ việc HS làm để giữ vệ sinh cá nhân

HS nhận việc nên làm không nên làm để giữ da

HS thảo luận nhóm

Biết trình bày việc làm hợp vệ sinh tắm, rửa tay, rửa chân biết nên làm việc vào lúc

(8)

Cho HS liên hệ thân nêu lên sửa chữa ?

GV KL toàn bài, nhắc nhở em có ý thức tự giác làm vệ sinh cá nhân hàng ngày

4 CủNG Cố - DặN Dò:

- GV cho HS nhắc lại việc không nên làm để bảo vệ thân thể - Dặn: thường xuyên vệ sinh cá nhân hàng ngày

Môn: Tự nhiên xã hội TUầN 6

Thứ ngày tháng năm 200 Tên dạy: Chăm sóc bảo vệ A MụC tiêu: Giúp HS biết:

- Cách giữ vệ sinh miệng để phòng sâu có hàm khoẻ, đẹp - Chăm sóc cách

- Tự giác súc miệng sau ăn đánh hàng ngày B Đồ DùNG DạY - HọC:

- HS: bàn chải kem đánh răng.

- GV: Sưu tầm số tranh vẽ miệng Bàn chải người lớn, trẻ em Kem đánh răng, mơ hình răng, muối ăn Mỗi HS chọn cuộn giấy sạch, nhỏ dài bút chì, vịng trịn nhỏ tre, đường kính 10 cm

C CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC chủ yếu: I ổn định lớp:

II Bài cũ: Làm để da ? nhận xét III Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Khởi động:

Trò chơi “ai nhanh, khéo” GV HD phổ biến quy tắc chơi, kết thúc trị chơi GV cơng bố đội thắng, đội thua cho HS nêu lý

(9)

do thắng thua đội GT bài: Chăm sóc bảo vệ

a Hoạt động 1: Làm việc theo cặp

KL: GV vừa nói vừa cho lớp quan sát mơ hình hàm

b Hoạt động 2: làm việc với SGK

B1: Quan sát hình trang 14, 15 SGK

B2: Quan sát hình, GV nêu câu hỏi

KL: GV tóm tắt lại ý cho câu hỏi Nhắc HS việc nên làm việc không nên làm để bảo vệ

cách làm tương tự, người thứ chuyển cho người thứ tiếp tục đến người cuối

HS làm việc theo nhóm Hai HS quay mặt vào người quan sát hàm

Nhận xét bạn

Xung phong nói cho lớp biết kết làm nhóm

HS theo cặp làm việc theo dẫn GV

HS trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung

4 CủNG Cố - DặN Dò:

- Về thường xuyên đánh

- Dặn: chuẩn bị tiết sau thực hành

Môn: Tự nhiên xã hội TUầN 7

Thứ ngày tháng năm 200

Tên dạy: Thực hành đánh rửa mặt A MụC tiêu: Giúp HS biết:

- đánh rửa mặt cách; áp dụng chúng vào việc làm vệ sinh cá nhân hàng ngày

B Đồ DùNG DạY - HọC:

- Mỗi HS tự mang tới lớp bàn chải, kem đánh trẻ em, chậu rửa mặt, xà phịng thơm, bốn xơ nhựa chứa nước sạch, gáo múc nước

C CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC chủ yếu: I ổn định lớp:

(10)

III Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Khởi động: Trị chơi “Cơ bảo”

GV khơng nói từ: “cơ bảo” mà em làm theo điều GV yêu cầu bị phạt

2 Hoạt động 1:

B1: Chỉ vào mô hình hàm nói đâu là:

- Mặt - Mặt

- Mặt nhai ? ngày em thường chải ?

GV làm mẫu lại đánh với mơ hình hàm răng, vừa làm, vừa nói bước B2: GV đến nhóm HD giúp đỡ b Hoạt động 2: Thực hành rửa mặt

- Gọi số HS trả lời câu hỏi GV

- GV HD thứ tự cách rửa mặt hợp vệ sinh

- Cho HS thực hành

HS phép làm điều GV yêu cầu có từ “cơ bảo” GV nói đầu câu

Số người bị phạt phải làm trò vui cho lớp xem

HS thực hành đánh

Biết cách đánh cách HS trả lời câu hỏi làm thử động tác chải bàn chải mơ hình hàm

HS khác nhận xét xem bạn làm đúng, bạn làm sai

HS thực hành đánh theo dẫn GV

HS rửa mặt cách

HS lên múc nước dội cho GV làm mẫu

HS rửa mặt theo HD GV CủNG Cố - DặN Dò:

- Nhắc nhở HS thực đánh răng, rửa mặt nhà cho hợp vệ sinh - Nhắc nhở HS dùng chậu khăn mặt đảm bảo vệ sinh

Môn: Tự nhiên xã hội TUầN 8

(11)

A MụC tiêu: Giúp HS biết:

- Kể tên thức ăn cần ăn ngày để mau lớn khỏe mạnh - Nói cần phải ăn uống để có sức khoẻ tốt

- Có ý thức tự giác việc ăn uống cá nhân, ăn đủ no, uống đủ nước B Đồ DùNG DạY - HọC:

- Các hình SGK; số thực phẩm hình C CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC chủ yếu:

I ổn định lớp:

II Bài cũ: Hàng ngày em quen chải ? Cho số HS đánh với mơ hình hàm Nhận xét cũ

III Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Khởi động:

Trò chơi: Con thỏ ăn cỏ uống nước chui vào hang

2 Cách tiến hành:

GV HD cách chơi, vừa nói vừa làm động tác

HD luật chơi GT mới:

a Hoạt động 1: Động não

Nhận biết kể tên thức ăn đồ uống thường ăn uống hàng ngày

KL: Khích lệ HS nên ăn nhiều loại thức ăn có lợi cho sức khỏe

b Hoạt động 2: HD HS

KL: Chúng ta cần phải ăn, uống hàng ngày để có sức khỏe tốt

c Hoạt động 3:

Biết hàng ngày phải ăn, uống để có sức khỏe tốt

GV đưa câu hỏi để HS thảo luận

KL: Chúng ta cần ăn đói, uống khát

Hàng ngày cần ăm bữa vào buổi sáng, trưa, chiều tối

Không nên ăn đồ trước bữa để ăn nhiều ngon miệng

Cả lớp tham gia chơi

HS chơi thử, HS chơi thật Biết cách đánh cách HS quan sát hình SGK, sau nói tên loại thức ăn hình

HS giải thích em phải ăn, uống hàng ngày Một số HS phát biểu trước lớp theo cau hỏi GV

Thảo luận lớp

HS suy nghĩ trả lời câu hỏi

(12)

4 CủNG Cố - DặN Dò:

Về kể lại cho cha mẹ người gia đình điều em học

Môn: Tự nhiên xã hội TUầN 9

Thứ ngày tháng năm 200 Tên dạy: Hoạt động nghỉ ngơi A MụC tiêu: Giúp HS biết:

- Kể hoạt động mà em thích

- Nói cần thiết phải nghỉ ngơi, giải trí

- Có ý thức tự giác thực điều học vào sống hàng ngày B Đồ DùNG DạY - HọC: Các hình SGK.

C CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC chủ yếu: I ổn định lớp:

II Bài cũ: Kể tên thức ăn cần ăn ngày, cần phải ăn uống để có sức khỏe tốt ?

III Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Khởi động:

Trị chơi: HD giao thơng

GV HD cách chơi, vừa HD vừa làm mẫu

2 Hoạt động 1:

Nhận biết hoạt động trị chơi có lợi cho sức khỏe

a B1: GV HD

b B2: Mời số HS kể cho lớp nghe tên trò chơi nhóm

GV nêu câu hỏi gợi ý

KL: GV kể tên số hoạt động trò chơi có lợi cho sức khỏe nhắc nhở em ý giữ an toàn chơi

3 Hoạt động 2: Làm việc với SGK

a B1: GV HD

HS chơi vài lần đến bắt số em bị “phạt” nhóm bị phạt phải hát làm trò chơi nhỏ cho lớp xem

Thảo luận theo cặp

Một số HS xung phong kể cho lớp nghe

Cả lớp thảo luận, HS phát biểu

Hiểu nghỉ ngơi cần thiết cho sức khỏe

(13)

b B2: GV định

KL: Khi làm việc nhiều hoạt động sức, thể mệt mỏi, lũc cần phải nghỉ ngơi cho lại sức Nếu không nghỉ ngơi lúc có hại cho sức khỏe Có nhiều cách nghỉ ngơi

4 Hoạt động 3:

B1: GV HD quan sát tư đi, đứng, ngồi hình trang 21 SGK Chỉ nói hình đi, đứng, ngồi tư

B2: Gọi HS phát biểu

KL: Nên ý thực tư ngồi học, lúc nhắc HS thường có sai lệch

dựa vào câu hỏi gợi ý GV Một số HS nói lại em trao đổi nhóm

Quan sát theo nhóm nhỏ

HS trao đổi theo nhóm nhỏ theo HD GV

Đại diện vài nhóm phát biểu, nhận xét, diễn lại tư bạn hình

Môn: Tự nhiên xã hội TUầN 10

Thứ ngày tháng năm 200

Tên dạy: Ôn tập: Con người sức khỏe A MụC tiêu: Giúp HS:

- Củng cố kiến thức phận thể giác quan - Khắc sâu hiểu biết hành vi vệ sinh cá nhân hàng ngày để có sức khỏe tốt

- Tự giác thực nếp sống vệ sinh, khắc phục hành vi có hại cho sức khỏe

B Đồ DùNG DạY - HọC:

(14)

C CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC chủ yếu: I ổn định lớp:

II Bài cũ: Kể hoạt động mà em thích; nói cần thiết phải nghỉ ngơi, giải trí; nhận xét cũ

III Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 GT bài, ghi đề: Khởi động:

Trò chơi: “chi chi, chành chành” Mục đích: gây hào hứng cho HS trước vào

a Hoạt động 1: GV nêu câu hỏi Hãy kể tên phận bên thể Cơ thể người gồm phần ? Chúng ta nhận biết giới xung quanh phận thể ?

Nếu thấy bạn chơi súng cao su, em khuyên bạn ?

b Hoạt động 2:

Khắc sâu hiểu biết hành vi vệ sinh cá nhân hàng ngày để có sức khỏe tốt Cho HS nhớ kể lại ngày (từ sáng đến ngủ) làm ?

Dành vài phút để HS nhớ lại Giải thích để HS nhớ rõ khắc sâu

3 KL:

Nhắc lại việc vệ sinh cá nhân nên làm hàng ngày để HS khắc sâu có ý thức thực

HS chơi trò chơi

Cả lớp thảo luận

HS xung phong trả lời câu hỏi, em khác bổ sung

HS nhớ kể lại việc làm vệ sinh cá nhân ngày

Tự giác thực nếp sống vệ sinh Khắc phục hành vi có hại cho sức khỏe

HS trả lời câu hỏi

Môn: Tự nhiên xã hội TUầN 11

Thứ ngày tháng năm 200 Tên dạy: Gia đình A MụC tiêu: Giúp HS biết:

- Gia đình tổ ấm em

- Bố, mẹ, ông, bà, anh, chị người thân yêu em

(15)

- Kể người thân gia đình với bạn lớp - Yêu quý gia đình người thân gia đình

B Đồ DùNG DạY - HọC:

Bài hát “ Cả nhà thương nhau”; Giấy, bút vẽ, BT TNXH1 11 C CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC chủ yếu:

I ổn định lớp:

II Bài cũ: Hãy kể tên phận bên thể Nhận xét III Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 GT bài, ghi đề: GV đặt vấn đề vào

2 Hoạt động 1: Gia đình tổ ấm em

B1: Gia đình Lan có ? Lan người gia đình làm ?

Gia đình Minh có ? Minh người gia đình làm ?

B2: Kết luận Mỗi người sinh có bố mẹ người thân Mọi người sống chung mái nhà, gia đình

3 Hoạt động 2: Vẽ tranh, trao đổi theo cặp

KL: Gia đình tổ ấm em Bố, mệ, ông, bà, anh, chị người thân yêu em

4 Hoạt động 3: GV đặt câu hỏi Tranh vẽ ?

Em muốn thể tranh? KL: Mỗi người sinh có gia đình, nơi em u thương, chăm sóc che chở Em có quyền sống chung với bố mẹ người thân

Cả lớp hát bài: “Cả nhà thương nhau”

Quan sát theo nhóm nhỏ, nhóm 3-4 HS

Đại diện số nhóm vào hình kể gia đình Lan, gia đình Minh

Từng em vẽ tranh gia đình

Từng đơi kể với người thân gia đình

Hoạt động lớp

3 CủNG Cố - DặN Dị:

(16)

Mơn: Tự nhiên xã hội TUầN 12

Thứ ngày tháng năm 200 Tên dạy: Nhà

A MụC tiêu: Giúp HS biết:

- Nhà nơi sống người gia đình

- Nhà có nhiều loại khác có địa cụ thể Biết địa nhà

- Kể nhà đồ dùng nhà em với bạn lớp - Yêu quý nhà đồ dùng nhà

B Đồ DùNG DạY - HọC:

GV: Sưu tầm số tranh, ảnh nhà gia đình miền núi, miền đồng bằng, thành phố

HS: Tranh vẽ nhà em tự vẽ C CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC chủ yếu: I ổn định lớp:

II Bài cũ: Dựa vào tranh vẽ giới thiệu cho bạn lớp người thân gia đình Nhận xét cũ

III Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Hoạt động 1: Quan sát hình Nhận biết vùng, miền khác

B1: HD HS quan sát hình 1, SGK GV gợi ý câu hỏi

B2: Cho HS quan sát thêm tranh chuẩn bị giới thiệu cho em hiểu dạng nhà

KL: Nhà nơi sống làm việc người gia đình

(17)

3 Hoạt động 2: Quan sát theo nhóm nhỏ

GV giúp HS đồ dùng em chưa biết

KL: Mỗi gia đình có đồ dùng cần thiết cho sinh hoạt việc mua sắm đồ dùng phụ thuộc vào điều kiện kinh tế gia đình

4 Hoạt động 3: Vẽ tranh GV gợi ý:

Nhà em rộng hay chật ?

Nhà em có sân, vườn khơng ? Nhà em có phịng ? KL: Mỗi người có ước mơ có nhà tốt đầy đủ đồ dùng sinh hoạt cần thiết

- Nhà bạn lớp khác

- Các em cần có địa nhà

- Biết yêu quý, giữ gìn ngơi nhà nơi em sống ngày với người ruột thịt thân yêu

1 nhóm: em: nhóm quan sát hình trang 27 SGK nói tên đồ dùng vẽ hình

Đại diện nhóm kể tên đồ dùng vẽ hình giao quan sát

Từng HS vẽ nhà Hai bạn ngồi cạnh nhau, cho xem tranh nói với ngơi nhà

3 CủNG Cố - DặN Dị:

Về ơn lại bài, chuẩn bị cho tiết sau: Công việc nhà

Môn: Tự nhiên xã hội TUầN 13

(18)

A MụC tiêu: Giúp HS biết:

- Mọi người gia đình phải làm việc tuỳ theo sức

- Trách nhiệm HS, học tập cần phải làm việc giúp đỡ gia đình

- Kể tên số công việc thường làm nhà người gia đình - Kể việc em thường làm để giúp đỡ gia đình

- Yêu lao động tôn trọng thành lao động người B Đồ DùNG DạY - HọC:

Các hình 13 SGK

C CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC chủ yếu: I ổn định lớp:

II Bài cũ: nhà III Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 GT bài, ghi đề:

1 Hoạt động 1: Kể tên số công việc nhà người gia đình

GV giới thiệu với HS học KL: GV nhấn mạnh việc làm vừa giúp cho nhà cửa sẽ, gọn gàng, vừa thể quan tâm gắn bó người gia đình với

3 Hoạt động 2: HS biết kể tên số công việc nhà người gia đình Kể việc mà em thường làm để giúp bố mẹ

KL: Mọi người gia đình phải tham gia làm việc nhà tuỳ theo sức

4 Hoạt động 3:

GV HD HS quan sát hình trang 29 SGK trả lời câu hỏi

KL: Nếu người gia đình quan tâm đến việc dọn dẹp nhà cửa, nhà gọn gàng, ngăn nắp

Ngồi học, để có nhà gọn gàng, sẽ, HS nên giúp đỡ bố mẹ công việc tuỳ theo sức

HS quan sát hình HS tìm 13 SGK Làm việc theo cặp

Quan sát hình trang 28, nói nội dung hình

HS trình bày trước lớp công việc thể hình tác dụng việc sống gia đình

Thảo luận nhóm

HS làm việc theo nhóm (2 em) Nêu câu hỏi trả lời câu hỏi trang 28 SGK Một vài em nói trước lớp

Quan sát hình

HS làm việc theo cặp

(19)

mình

3 CủNG Cố - DặN Dò:

Về nhà xếp trang trí góc học tập Bạn làm tốt mời cô giáo bạn đến thăm nhà

Môn: Tự nhiên xã hội TUầN 14

Thứ ngày tháng năm 200 Tên dạy: An toàn nhà A MụC tiêu: Giúp HS biết:

- Kể tên số vật sắc nhọn nhà gây đứt tay chảy máu - Xác định số vật nhà gây nóng, bỏng cháy - Biết số điện thoại để báo cứu hỏa (114)

B Đồ DùNG DạY - HọC:

Sưu tầm số câu chuyện ví dụ cụ thể tai nạn xảy em nhỏ nhà

C CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC chủ yếu: I ổn định lớp:

II Bài cũ: Kể tên số công việc thường làm nhà người gia đình

III Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Hoạt động 1: Quan sát: Biết cách phòng tránh đứt tay

Chỉ nói bạn hình làm ?

Dự kiến xem điều xảy với bạn hình ?

KL: Khi phải dùng dao đồ dùng dễ vỡ sắc, nhọn cần: Phải cẩn thận để tránh bị đứt tay;

HS quan sát hình trang 30 SGK, trả lời câu hỏi trang 30

HS theo cặp làm việc theo HD GV

(20)

những đồ dùng dao đồ dùng dễ vỡ sắc, nhọn cần để xa tầm với em nhỏ

2 Hoạt động 2: Nên tránh chơi gần lửa chất gây cháy

GV nêu câu hỏi HS thảo luận KL: Không để đèn dầu hay vật gây cháy khác hay để gần đồ dùng dễ bắt lửa Nên tránh xa vật nơi gây bỏng cháy

Mỗi nhóm HS quan sát hình trang 31 SGK đóng vai

Các nhóm thảo luận

Các nhóm lên trình bày Các em khác quan sát, nhận xét

3 CủNG Cố - DặN Dò:

Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị tiết sau: Lớp học

Môn: Tự nhiên xã hội TUầN 15

Thứ ngày tháng năm 200 Tên dạy: Lớp học A MụC tiêu: Giúp HS biết:

- Lớp học nơi em đến học hàng ngày

- Nói thành viên lớp học đồ dùng có lớp học - Nói tên lớp, giáo chủ nhiệm số bạn lớp

- Nhận dạng phân loại (ở mức độ đơn giản) đồ dùng lóp học

- Kính trọng thầy giáo, đồn kết với bạn yêu quý lớp học B Đồ DùNG DạY - HọC:

Một số bìa, gồm nhiều bìa nhỏ, ghi tên đồ dùng có lớp học

C CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC chủ yếu: I ổn định lớp:

II Bài cũ: An toàn nhà III Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS

(21)

trường ? lớp ?

Hôm tìm hiểu lớp học

a Hoạt động 1: Biết thành viên lớp học đồ dùng có lớp học

+ Trong lớp học có thứ ?

+ Lớp học bạn gần giống với lớp học hình ?

+ Bạn thích lớp học hình ? ? GV gọi số HS trả lời trước lớp

- Kể tên cô giáo (thầy giáo) bạn ?

- Trong lớp em thường chơi với ?

- Trong lớp học em có thứ ? chúng dùng để làm ?

KL: Lớp học có thầy (cơ) giáo HS Trong lớp học có bàn ghế cho GV HS, bảng, tủ đồ dùng, tranh, ảnh

b Hoạt động 2:

Giới thiệu lớp học KL: Các em cần nhớ tên lớp, tên trường mình, yêu quý lớp học nơi em đến học hàng ngày với thầy (cô) giáo bạn

c Hoạt động 3: Trò chơi “Ai nhanh, đúng”

Nhóm làm xong nhóm thắng

HS nói tên trường lớp

Nhóm: HS quan sát hình trang 32, 33 SGK trả lời câu hỏi với bạn

THảo luận

Thảo luận theo cặp: HS thảo luận kể lớp học với bạn

HS lên kể lớp học trước lớp

HS chọn bìa ghi tên đồ dùng theo yêu cầu GV dán lên bảng

HS nhận xét, đánh giá sau lượt chơi

3 CủNG Cố - DặN Dò:

(22)

Môn: Tự nhiên xã hội TUầN 16

Thứ ngày tháng năm 200 Tên dạy: Hoạt động lớp A MụC tiêu: Giúp HS biết:

- Các hoạt động học tập lớp học

- Mói quan hệ GV HS, HS HS hoạt động học tập - Có ý thức tham gia tích cực vào hoạt động lớp học

- Hợp tác, giúp đỡ, chia sẻ với bạn lớp B Đồ DùNG DạY - HọC:

Các hình 16 SGK

C CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC chủ yếu: I ổn định lớp:

II Bài cũ: Kể lớp học mìn; GV nhận xét cũ III Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Giới thiệu bài: Hôm trước học ?

Hơm ta tiếp tục tìm hiểu xem có hoạt động lớp

2 Hoạt động 1: Quan sát tranh B1: GV HD HS quan sát nói với bạn hoạt động thể hình 16 SGK

B2: Gọi số HS trả lời trước lớp B3: Cho HS thảo luận

KL: lớp học có nhiều hoạt động học tập khác Trong có hoạt động tổ chức lớp học có hoạt động tổ chức sân trường

3 Hoạt động 2: B1:

Bài “lớp học”

HS cặp làm việc theo HD GV

HS trả lời trước lớp

HS thảo luận câu hỏi GV HD

HS thảo luận theo cặp

HS nói với bạn hoạt động lớp học Những hoạt động có hình 16 SGK

(23)

B2:

KL: Các em phải biết hợp tác, giúp đỡ chia sẻ với bạn hoạt động học tập lớp

Cho HS hát “Lớp chúng mình”

Mình làm để giúp bạn lớp học tập tốt

HS lên bảng nói trước lớp

3 CủNG Cố - DặN Dị:

Về nhà ơn lại bài, chuẩn bị tiết sau: Giữ gìn lớp học

Môn: Tự nhiên xã hội TUầN 17

Thứ ngày tháng năm 200 Tên dạy: Giữ gìn lớp học A MụC tiêu: Giúp HS biết:

- Nhận biết TN lớp học

- Tác dụng việc giữ lớp học đẹp sức khoẻ học tập

- Làm số công việc đơn giản để giữ lớp học sạch, đẹp lau bảng, bàn, quét lớp, trang trí lớp học

- Có ý thức giữ lớp học sạch, đẹp sẵn sàng tham gia vào hoạt động làm cho lớp học đẹp

B Đồ DùNG DạY - HọC:

Một số đồ dùng dụng cụ như: chổi có cán, trang, khăn lau, hốt rác, kéo, bút màu

C CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC chủ yếu: I ổn định lớp:

II Bài cũ: Nêu hoạt động lớp học mình, nhận xét cũ III Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Giới thiệu bài: Hơm trước học ?

Hơm ta học “Giữ gìn lớp học sẽ”

2 Hoạt động 1: Quan sát theo cặp B1: HD HS quan sát tranh trang 36 SGK

B2: Gọi số HS trả lời trước lớp B3: Gọi số HS trả lời

Bài hoạt động lớp học

HS quan sát trả lời câu hỏi

(24)

KL: Để lớp học sạch, đẹp, HS phải ln có ý thức giữ lớp học sạch, đẹp tham gia hoạt động làm cho lớp học đẹp

3 Hoạt động 2: Thảo luận thực hành theo nhóm

B1: Chia nhóm theo tổ, phát cho tổ 1, dụng cụ

B2: Những dụng cụ dùng vào việc ? cách sử dụng loại ?

KL: Phải biết sử dụng dụng cụ hợp lý, có đảm bảo an toàn giữ vệ sinh thể

Mỗi tổ thảo luận theo câu hỏi gợi ý GV

Đại diện nhóm lên trình bày thực hành

3 CủNG Cố - DặN Dị:

Về nhà ơn lại bài, chuẩn bị tiết sau ôn tập

Môn: Tự nhiên xã hội TUầN 18

Thứ ngày tháng năm 200 Tên dạy: Ơn tập kiểm tra học kì

(25)

TUầN 19

Thứ ngày tháng năm 200 Tên dạy: Cuộc sống xung quanh A MụC tiêu: Giúp HS biết:

- Quan sát nói số nét hoạt động sinh sống nhân dân địa phương

- HS có ý thức gắn bó, yêu mến quê hương B Đồ DùNG DạY - HọC:

Một số đồ dùng dụng cụ như: chổi có cán, trang, khăn lau, hốt rác, kéo, bút màu

C CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC chủ yếu: I ổn định lớp:

II Bài cũ: Trả kiểm tra, nhận xét III Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Hoạt động 1: Tham quan hoạt động sinh sống nhân dân khu vực xung quanh trường

a Bước 1: GV giao nhiệm vụ quan sát, phổ biến nội quy thăm quan b Bước 2: Đưa HS thăm quan GV định điểm dừng HS quan sát

c Bước 3: Đưa HS lớp

2 Hoạt động 2: Thảo luận hoạt động sinh sống nhân dân

a B1: Thảo luận nhóm

b B2: Đại diện nhóm lên trình bày

3 Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm với SGK

KL: Bức tranh 18 vẽ sống nông thôn tranh 19 vễ sống thành phố

HS tập quan sát thực tế đường sá, nhà ở, cửa hàng, quan, chợ, sở sản xuất, khu vực xung quanh trường

HS phải bảo đảm hàng ngũ, không tự do, phải trật tự, nghe theo HD GV

HS xếp hàng xung quanh khu vực trường đóng

HS quan sát kỹ nói với em trơng thấy

HS nói nét bật công việc sản xuất, buôn bán nhân dân địa phương

Đại diện nhóm lên nói với lớp xem em phát công việc chủ yếu mà đa số nhân dân địa phương làm

Liên hệ công việc mà bố mẹ người khác gia đình em làm hàng ngày để ni gia đình

(26)

vẽ sống thành phố

HS nhận nét bật sống địa phương mình, hình thành biểu tượng ban đầu

HS hoạt động trưng bày triển lãm tranh ảnh giới thiệu nghề truyền thống địa phương CủNG Cố - DặN Dị:

Về nhà ơn lại bài, chuẩn bị tiết sau học tiếp

Môn: Tự nhiên xã hội TUầN 20

Thứ ngày tháng năm 200

Tên dạy: Cuộc sống xung quanh (đã soạn tuần 19)

Môn: Tự nhiên xã hội TUầN 21

Thứ ngày tháng năm 200 Tên dạy: An toàn đường học A MụC tiêu: Giúp HS biết:

- Xác định số tình nguy hiểm xảy đường học - Quy định đường

- Tránh số tình nguy hiểm đường học

- Đi vỉa hè (đường có vỉa hè), sát lề đường bên phải (đường khơng có vỉa hè)

(27)

- Các hình 20 SGK

- Chuẩn bị tình cụ thể xảy đường phù hợp với địa phương

- Các bìa trịn màu đỏ, xanh bìa vẽ hình xe máy, ô tô C CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC chủ yếu:

I ổn định lớp:

II Bài cũ: Trả kiểm tra, nhận xét III Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Giới thiệu bài:

2 Hoạt động 1: Thảo luận tình

Chia thành nhóm

GV KL: Để tránh xảy tai nạn đường, người phải chấp hành quy định trật tự an tồn giao thơng, chẳng hạn như: khơng chạy lao đường, khơng bám bên ngồi tơ, khơng thị tay, chân, đầu ngồi phương tiện giao thông

3 Hoạt động 2: Biết quy định đường

GV HD HS quan sát tranh

KL: Khi đường khơng có vỉa hè, cần phải sát mép đường bên tay phải mình, cịn đường có vỉa hè người phải vỉa hè

4 Hoạt động 3: Biết thực theo quy định trật tự an tồn giao thơng

GV cho HS biết quy tắc đèn hiệu GV dùng phấn kẻ ngã tư đường phố sân, vi phạm luật bị phạt

Mỗi nhóm thảo luận tình trả lời theo câu hỏi gợi ý GV

Đại diện nhóm lên trình bày Các nhóm khác bổ sung đưa suy luận riêng

Quan sát tranh trả lời câu hỏi

HS cặp quan sát tranh theo HD GV Một số HS trả lời câu hỏi trước lớp

HS chơi trò chơi “Đèn xanh, đèn đỏ”

Một số HS đóng vai đèn hiệu, số HS đóng vai người bộ, số đóng vai ô tô, xe máy

3 CủNG Cố - DặN Dò:

Để tránh xảy tai nạn đường, người phải chấp hành quy định trật tự an tồn giao thơng ?

(28)

Môn: Tự nhiên xã hội TUầN 22

Thứ ngày tháng năm 200 Tên dạy: Cây rau A MụC tiêu: Giúp HS biết:

- Kể tên số rau nơi sống chúng

- Quan sát phân biệt nói tên phận rau

- Nói ích lợi việc ăn rau cần thiết phải rửa rau trước ăn - HS có ý thức ăn rau thường xuyên ăn rau rửa

B Đồ DùNG DạY - HọC:

- GV HS đem rau đến lớp

- Hình ảnh rau 22 SGK, khăn bịt mặt C CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC chủ yếu:

I ổn định lớp:

II Bài cũ: Để tránh xảy tai nạn đường, người phải chấp hành quy định trật tự an tồn giao thơng ? nhận xét

III Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 GV HS giới thiệu rau mình:

GV nói tên rau nơi sống rau mà đem tới

Ví dụ: Đây rau cải, trồng ngồi ruộng (hoặc vườn)

Hỏi HS: Cây rau em mang tới ? Nó trồng đâu ?

a Hoạt động 1: Quan sát rau: HS biết tên phận rau, biết phân biệt loại rau với loại rau khác

(29)

B1: Chia lớp thành nhóm nhỏ B2: GV KL: GV giúp HS hiểu ý sau: có nhiều loại rau

Các rau có: rễ, thân, Có loại rau ăn như: bắp cải, xà lách

Có loại rau ăn thân như: rau cải, rau muống

Có loại rau ăn thân như: su hào Có loại rau ăn củ như: củ cải Có loại rau ăn hoa như: thiên lý Có loại rau ăn như: cà chua b Hoạt động 2: Làm việc với SGK

B1: Chia nhóm em

GV giúp đỡ kiểm tra hoạt động HS

B2: Yêu cầu số cặp lên hỏi trả lời

B3: Hoạt động lớp GV nêu câu hỏi GV rút kết luận

c Hoạt động 3: TRò chơi “Đố bạn rau ?”

Các nhóm quan sát rau trả lời câu hỏi

Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp

HS đặt trả lời câu hỏi dựa hình ảnh SGK

Biết lợi ích việc ăn rau cần thiết phải rửa rau trước ăn

HS trả lời theo gợi ý GV

HS củng cố hiểu biết rau mà em học

3 CủNG Cố - DặN Dò:

Dặn HS nên ăn rau thường xuyên Nhắc em phải rửa rau trước dùng làm thức ăn

Môn: Tự nhiên xã hội TUầN 23

(30)

Tên dạy: Cây hoa A MụC tiêu: Giúp HS biết:

- Kể tên số hoa nơi sống chúng

- Quan sát, phân biệt nói tên phận hoa - Nói ích lợi việc trồng hoa

- HS có ý thức chăm sóc hoa nhà, khơng bẻ cây, hái hoa nơi công cộng

B Đồ DùNG DạY - HọC: - GV HS đem hoa đến lớp

- Hình ảnh hoa 23 SGK C CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC chủ yếu: I ổn định lớp:

II Bài cũ: Ăn rau có lợi ích cho sức khoẻ ? III Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 GV giới thiệu bài, ghi đề: GV cho HS giới thiệu hoa

GV nói hoa nơi sống hoa mà đem tới

a Hoạt động 1: Quan sát hoa GV chia lớp thành nhóm nhỏ HD em làm việc theo nhóm

KL: Các hoa có rễ, thân, lá, hoa, loại có màu sắc, hương thơm khác

b Hoạt động 2: Làm việc với SGK

B1: HD HS tìm 23 SGK B2: Yêu cầu số cặp lên bảng B3: GV nêu câu hỏi, HS thảo luận GV nêu số hoa địa phương

c Hoạt động 3: Trị chơi “Đố bạn hoa ?”

HS nói tên nơi sống hoa em mang đến lớp

HS nói tên phận hoa

Phân biệt loại hoa với loại hoa khác

HS thảo luận câu hỏi

Đại diện số nhóm lên trình bày trước lớp

HS làm việc theo cặp

Đặt trả lời câu hỏi dựa hình SGK

Biết lợi ích việc trồng hoa HS lên hỏi trả lời trước lớp Kể tên loại hoa có SGK

Kể tên số hoa em biết Hoa dùng để trang trí, làm cảnh HS củng cố hiểu biết hoa

3 CủNG Cố - DặN Dò:

(31)

Môn: Tự nhiên xã hội TUầN 24

Thứ ngày tháng năm 200 Tên dạy: Cây gỗ A MụC tiêu: Giúp HS biết:

- Kể tên số gỗ nơi sống chúng

- Quan sát, phân biệt nói tên phận gỗ - Nói ích lợi việc trồng gỗ

- HS có ý thức bảo vệ cối, khơng bẻ cành ngắt B Đồ DùNG DạY - HọC:

- Hình ảnh gỗ 24 SGK C CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC chủ yếu: I ổn định lớp:

II Bài cũ: Nêu phận ích lợi hoa III Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 GV giới thiệu bài, ghi đề: Hoạt động 1: Quan sát gỗ KL: Giống học, gỗ có rễ, thân, hoa gỗ có thân to, cao cho ta gỗ để dùng, gỗ cịn có nhiều cành làm thành tán tỏa bóng mát

3 Hoạt động 2: Làm việc với SGK

KL: Cây gỗ trồng để lấy gỗ làm đồ dùng vào việc khác Cây gỗ có rễ ăn sâu tán cao Có tác dụng giữ đất, chắn gió, tỏa bóng mát Vì gỗ thường trồng nhiều

HS nhận gỗ phân biệt phận gỗ

Học sinh đặt trả lời câu hỏi dựa vào hình SGK

Theo cặp, quan sát tranh, đọc trả lời câu hỏi Thay đọc trả lời câu hỏi

(32)

thành rừng trồng khu đô thị để có bóng mát, làm cho khơng khí lành

3 CủNG Cố - DặN Dò: - Giáo dục HS không phá

- Về xem lại bài, làm BT Chuẩn bị bài: Con cá

Môn: Tự nhiên xã hội TUầN 25

Thứ ngày tháng năm 200 Tên dạy: Con cá A MụC tiêu: Giúp HS biết:

- Kể tên số loài cá nơi sống chúng (cá biển, cá sông, cá suối, cá ao, cá hồ)

- Quan sát, phân biệt nói tên phận bên cá - Nêu số cách bắt cá

- Ăn cá giúp thể khoẻ mạnh phát triển tốt - HS cẩn thận ăn cá để khơng bị hóc xương B Đồ DùNG DạY - HọC:

- Các tranh ảnh 25 SGK

- GV HS đem đến lớp lọ (bình) đựng cá (mỗi nhóm lọ) phiếu tập, bút chì

C CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC chủ yếu: I ổn định lớp:

II Bài cũ: Nêu phận gỗ ? ích lợi gỗ III Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 GV giới thiệu bài, ghi đề: GV HS giới thiệu cá

GV nói tên nơi sống cá mà đem đến lớp

Hỏi: Các em mang đến lớp loại cá ? Nó sống đâu ?

(33)

2 Hoạt động 1: Quan sát cá mang đến lớp

Tên phận bên ngồi cá ? Mơ tả cá bơi thở ?

KL: Con cá có đầu, mình, vây

Cá bơi cách uốn vẫy đuôi để di chuyển Cá sử dụng vây để giữ thăng

Cá thở mang, cá há miệng nước chảy vào, cá ngậm miệng nước chảy qua mang cá, ô xy tan nước đưa vào máu cá

3 Hoạt động 2:

4 Hoạt động 3: HS theo dõi GV HD

HS nhận phận cá Mô tả cá bơi thở

Các nhóm thảo luận đại diện nhóm lên trình bày

HS đặt trả lời câu hỏi dựa hình ảnh SGK Quan sát theo cặp, đọc trả lời câu hỏi SGK

Cả lớp thảo luận câu hỏi HS làm BT 25

3 CủNG Cố - DặN Dò:

- Về xem lại bài, làm BT Chuẩn bị cho tiết sau

Môn: Tự nhiên xã hội TUầN 26

Thứ ngày tháng năm 200 Tên dạy: Con gà A MụC tiêu: Giúp HS biết:

- Quan sát, phân biệt nói tên phận bên gà; phân biệt gà trống, gà mái, gà

(34)

- Thịt gà trứng gà thức ăn bổ dưỡng - HS có ý thức chăm sóc gà (nếu nhà em nuôi gà) B Đồ DùNG DạY - HọC:

- Các hình 26 SGK

C CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC chủ yếu: I ổn định lớp:

II Bài cũ: Nêu phận cá? ích lợi việc ni cá? III Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 GV giới thiệu bài, ghi đề: Hoạt động 1:

Đặt trả lời câu hỏi dựa hình ảnh SGK

KL: Trong tranh 54 SGK hình gà trống, hình gà mái Con gà có đầu, cổ, mình, chân, cánh Tồn thân gà có lơng che phủ Đầu gà nhỏ, có mào, mỏ gà nhọn, ngắn cứng; chân gà có móng sắc Gà dùng mỏ để mổ thức ăn móng sắc để đào đất

Gà trống, gà mái gà khác kích thước, màu lơng tiếng kêu Thịt gà trứng gà cung cấp nhiều chất đạm tốt cho sức khoẻ

HS theo cặp quan sát tranh

Đặt câu hỏi trả lời câu hỏi SGK

Cả lớp thảo luận câu hỏi

3 CủNG Cố - DặN Dò: - Cho HS chơi trị chơi

- HS đóng vai gà trống đánh thức người vào buổi sáng Đóng vai gà mái cục tác đẻ trứng Đóng vai đàn gà kêu chíp chíp Hát bài: Đàn gà

(35)

TUầN 27

Thứ ngày tháng năm 200 Tên dạy: Con mèo A MụC tiêu: Giúp HS biết:

- Quan sát, phân biệt nói tên phận bên ngồi mèo - Nói số đặc điểm mèo (Lơng, móng vuốt, ria, mắt, đi) - Nêu ích lợi việc ni mèo

- HS có ý thức chăm sóc mèo (nếu nhà em ni mèo) B Đồ DùNG DạY - HọC:

- Các hình 26 SGK Một mèo thật C CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC chủ yếu: I ổn định lớp:

II Bài cũ: Nêu phận gà, ích lợi việc ni gà? III Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 GV giới thiệu bài, ghi đề: Nhà em ni mèo ?

Nói với lớp mèo nhà em

GV giới thiệu bài, ghi đề Hoạt động 1:

Quan sát mèo

GV giúp đỡ kiểm tra hoạt động nhóm

KL: GV nhắc lại ý giảng thêm

3 Hoạt động 2:

GV nêu câu hỏi cho lớp thảo luận

KL: Người ta nuôi mèo để bắt chuột làm cảnh

Móng chân mèo có vuốt sắc, bình thường thu vuốt lại, vồ mồi giương vuốt

Không nên trêu chọc làm cho mèo tức giận

Một vài HS nói với lớp mèo

HS thảo luận nhóm

HS đặt trả lời câu hỏi dựa việc quan sát mèo thật

HS thảo luận, lớp biết lợi ích việc ni mèo

Mô tả hoạt động bắt mồi mèo

3 CủNG Cố - DặN Dò:

(36)

- Các tổ thi đua bắt chước giống tiếng kêu số hoạt động mèo, lớp sân chơi

- Nhận xét tiết học Chuẩn bị tiết sau: Con muỗi

Môn: Tự nhiên xã hội TUầN 28

Thứ ngày tháng năm 200 Tên dạy: Con muỗi A MụC tiêu: Giúp HS biết:

- Quan sát, phân biệt nói tên phận bên muỗi - Nói nơi sống muỗi

- Nêu số cách diệt trừ muỗi

- HS có ý thức tham gia diệt muỗi thực biện pháp phòng tránh muỗi đốt

B Đồ DùNG DạY - HọC:

- Các hình 28 SGK HS đập chết vài muỗi, ép vào giấy mang đến lớp

- Mỗi nhóm chuẩn bị vài cá thả lọ làm thuỷ tin nhựa trong; lọ túi ni lông đựng bọ gậy

C CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC chủ yếu: I ổn định lớp:

II Bài cũ: III Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 GV giới thiệu bài, ghi đề: Hoạt động 1:

Quan sát muỗi, chia nhóm em

GV yêu cầu vài cặp lên trả lời câu hỏi

KL: Muỗi loại sâu bọ nhỏ bé ruồi Muỗi có đầu, mình, chân

Từng nhóm quan sát muỗi thật hình ảnh muỗi trả lời câu hỏi

(37)

cánh

Muỗi bay cánh, đậu chân Nó dùng vòi hút máu người động vật để sống

3 Hoạt động 2:

GV chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm

GV KL: GV yêu cầu HS thả bọ gậy vào lọ cá quan sát xem điều xảy

HS thảo luận nhóm

Đại diện nhóm lên trình bày với lớp nơi sống tập quán muỗi

Các nhóm khác bổ sung

Đại diện nhóm 3, lên trình bày tác hại muỗi

Các nhóm khác bổ sung

Đại diện nhóm 5, trình bày cách phịng để khơng bị muỗi đốt cách tiêu diệt muỗi

3 CủNG Cố - DặN Dò: GV nhận xét, tuyên dương

Môn: Tự nhiên xã hội TUầN 29

Thứ ngày tháng năm 200 Tên dạy: Trời nắng, trời mưa A MụC tiêu: Giúp HS biết:

- Những dấu hiệu trời nắng, trời mưa

- Sử dụng vốn từ riêng để mơ tả bầu trời đám mây trời nắng, trời mưa

(38)

- Các hình 30 SGK

- GV HS sưu tầm tranh, ảnh trời nắng, trời mưa C CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC chủ yếu:

I ổn định lớp:

II Bài cũ: Nơi sống muỗi ? Tác hại muỗi ? Nhận xét cũ III Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 GV giới thiệu bài, ghi đề: Hoạt động 1:

Làm việc với tranh ảnh trời nắng, trời mưa

B1: Chia lớp thành 3, nhóm Yêu cầu HS nhóm phân loại tranh, ảnh em sưu tầm mang đến lớp, để riêng tranh, ảnh trời nắng, để riêng tranh ảnh trời mưa

B2:

GV KL: Khi trời nắng, bầu trời xanh, có mây trắng, mặt trời sáng chói, nắng vàng chiếu xuống, cảnh vật, đường phố khơ

Khi trời mưa có nhiều giọt mưa rơi, bầu trời phủ đầy mây xám nên thường khơng nhìn thấy mặt trời, nước mưa làm ướt đường phố, cỏ vật trời

3 Hoạt động 2: Thảo luận B1: Yêu cầu HS tìm 30 B2:

GV KL: Đi trời nắng phải đội mũ, nón để khơng bị nhức đầu, sổ mũi

Đi trời mưa phải nhớ mặc áo mưa, đội nón che để không bị ướt

4 GV cho HS chơi trò chơi “Trời năng, trời mưa”

Nhận biết dấu hiệu trời nắng, trời mưa

HS biết sử dụng vốn từ riêng để mơ tả bầu trời đám mây trời nắng, trời mưa

Mỗi HS nhóm nêu lên dấu hiệu trời nắng

Lần lượt HS nêu lên dấu hiệu trời mưa

Đại diện vài nhóm đem tranh, ảnh trời nắng, trời mưa sưu tầm lên giới thiệu trước lớp

HS có ý thức bảo vệ sức khoẻ trời nắng, trời mưa

2 HS hỏi trả lời câu hỏi SGK

Một số HS nói lại em thảo luận

(39)

Một HS hô “Trời mưa” HS khác cầm bìa có vẽ (hoặc ghi tên) thứ phù hợp dùng cho mưa

3 CủNG Cố - DặN Dò:

Về ôn lại bài, chuẩn bị tiết sau: Gió; GV nhận xét, tuyên dương

Môn: Tự nhiên xã hội TUầN 30

Thứ ngày tháng năm 200 Tên dạy: Thực hành quan sát bầu trời A MụC tiêu: Giúp HS biết:

- Sự thay đổi đám mây bầu trời dấu hiệu cho biết thay đổi thời tiết

- Sử dụng vốn từ riêng để mô tả bầu trời đám mây thực tế hàng ngày biểu đạt hình vẽ đơn giản

- HS có ý thức cảm thụ đẹp thiên nhiên, phát huy trí tưởng tượng B Đồ DùNG DạY - HọC:

Bút chì, bút màu (Vở BT TNXH 31) C CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC chủ yếu: I ổn định lớp:

II Bài cũ: Khi trời nắng, trời mưa bầu trời ? Nhận xét cũ III Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 GV giới thiệu bài, ghi đề: Hoạt động 1: Quan sát bầu trời B1: GV nêu nhiệm vụ HS trời quan sát

B2: GV tổ chức cho HS sân

HS quan sát, nhận xét sử dụng vốn từ riêng để mơ tả bầu trời đám mây

(40)

trường để em thực hành quan sát theo yêu cầu

GV nêu câu hỏi định số HS dựa theo em quan sát

KL: Quan sát đám mây bầu trời ta biết trời nắng, trời dâm mát hay trời mưa

3 Hoạt động 2: Vẽ bầu trời cảnh vật xung quanh

GV khuyến khích HS vẽ theo cảm thụ trí tưởng tượng

GV chọn số vẽ để trưng bày, giới thiệu với lớp

sát

HS thực hành quan sát

HS vào lớp thảo luận câu hỏi Những đám mây bầu trời cho biết điều ?

HS dùng hình vẽ để biểu đạt kết quan sát bầu trời cảnh vật xung quanh em lấy giấy màu (vở BT) bút màu để vẽ bầu trời cảnh vật xung quanh

HS giới thiệu vẽ với bạn bên cạnh

3 CủNG Cố - DặN Dị:

Về ơn lại bài, chuẩn bị tiết sau: Gió; GV nhận xét, tuyên dương

Môn: Tự nhiên xã hội TUầN 31

Thứ ngày tháng năm 200 Tên dạy: Gió

A MụC tiêu: Giúp HS biết:

- Nhận xét trời có gió hay khơng có gió, gió nhẹ hay mạnh

- Sử dụng vốn từ riêng để mơ tả cảm giác có gió thổi vào người B Đồ DùNG DạY - HọC:

- Các hình 32 SGK

- Mỗi HS làm sẵn chong chóng

(41)

I ổn định lớp: II Bài cũ: III Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 GV giới thiệu bài, ghi đề: Hoạt động 1: Làm việc với SGK

KL: Khi trời lặng gió, cối đứng im, gió nhẹ làm cho cây, cỏ lay động Gió mạnh làm cho cành nghiêng ngã

3 Hoạt động 2: Quan sát trời

GV nêu nhiệm vụ cho HS: trời quan sát

GV đến nhóm giúp đỡ kiểm tra

KL: Nhờ quan sát cối, vật xung quanh cảm nhận người mà ta biết trời lặng gió hay có gió

Khi trời lặng gió cối đứng im; Gió nhẹ làm cho cây, cỏ lay động; Gió mạnh có cành đung đưa; Khi gió thổi vào người, ta cảm thấy mát (nếu trời nắng)

HS (theo cặp) quan sát tranh, trả lời câu hỏi

HS nhận biết dấu hiệu trời có gió qua hình ảnh SGK phân biệt dấu hiệu cho biết có gió nhẹ, gió mạnh

HS nhận biết trời có gió hay khơng có gió, gió mạnh hay gió nhẹ

Làm việc theo nhóm

Nêu nhận xét với bạn nhóm

Đại diện vài nhóm báo cáo kết thảo luận nhóm

3 CủNG Cố - DặN Dò:

GV cho HS sân chơi chong chóng theo nhóm để đảm bảo em chơi

Về ôn lại bài, chuẩn bị bài: Trời nóng, trời rét

(42)

TUầN 32

Thứ ngày tháng năm 200 Tên dạy: Trời nóng, trời rét A MụC tiêu: Giúp HS biết:

- Nhận biết trời nóng hay trời rét

- Sử dụng vốn từ riêng để mơ tả cảm giác trời nóng trời rét - Có ý thức ăn mặc phù hợp với thời tiết

B Đồ DùNG DạY - HọC: - Các hình 33 SGK

- GV HS sưu tầm thêm tranh ảnh trời nóng, trời rét C CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC chủ yếu:

I ổn định lớp:

II Bài cũ: Nêu bạn nhận thấy gió thổi vào người Nhận xét cũ

III Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 GV giới thiệu bài, ghi đề: Hoạt động 1: Làm việc với tranh ảnh mô tả cảnh trời nóng với tranh, ảnh mơ tả cảnh trời rét

GV chia HS lớp thành 3, nhóm Kết thúc hoạt động này, GV cho lớp thảo luận câu hỏi

Hãy nêu cảm giác em ngày trời nóng (hoặc trời rét)

Kể tên đồ vật cần thiết mà em biết để giúp ta bớt nóng lạnh

3 Hoạt động 2: Trị chơi “Trời nóng, trời rét”

GV nêu cách chơi theo nhóm định đại diện nhóm lên chơi

Kết thúc trị chơi, GV cho HS thảo luận câu hỏi

Tại cần mặc phù hợp với thời tiết nóng, rét ?

GV KL: Trang phục phù hợp thời tiết bảo vệ thể phòng chống số bệnh cảm nắng cảm

HS phân biệt tranh, ảnh mơ tả trời nóng với tranh, ảnh mô tả trời lạnh

Sử dụng vốn từ riêng để mơ tả cảm giác trời nóng trời lạnh

Trời nóng quá, thường thấy người bối, tốt mồ

Trời rét quá, làm cho chân tay tê cóng, người run lên, da sởn gai gốc Người ta phải mặc nhiều quần áo quần áo phải may vải dày len, có màu sẫm

HS hình thành thói quen mặc phù hợp thời tiết

(43)

lạnh, sổ mũi, nhức đầu, viêm phổi CủNG Cố - DặN Dị:

GV u cầu HS mở SGK tìm 33 “Trời nóng, trời rét” gọi số HS đọc trả lời câu hỏi SGK để củng cố

Môn: Tự nhiên xã hội TUầN 33

Thứ ngày tháng năm 200 Tên dạy: Thời tiết A MụC tiêu: Giúp HS biết:

- Thời tiết luôn thay đổi

- Sử dụng vốn từ riêng để nói thay đổi thời tiết - Có ý thức ăn mặc phù hợp với thời tiết để giữ gìn sức khỏe B Đồ DùNG DạY - HọC:

- Các hình 34 SGK

- GV HS đem đến lớp tất tranh ảnh thời tiết học trước

- Giấy khổ lớn băng dính đủ dùng cho nhóm

- Các bìa có vẽ viết tên số đồ dùng cần thiết cho trò chơi dự báo thời tiết: mũ, áo mưa, khăn quàng, quần áo mùa hè mùa đông

C CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC chủ yếu: I ổn định lớp:

II Bài cũ: Tại cần mặc phù hợp với thời tiết nóng, rét ? Nhận xét cũ

III Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS

(44)

GV KL: Các tượng thời tiết học: nắng, mưa, gió, nóng, rét

Các tượng khác thời tiết mà HS quan sát thực tế: bão, sấm, chớp

2 Hoạt động 1: Làm việc với tranh ảnh sưu tầm

GV giao nhiệm vụ cho nhóm: xếp tranh, ảnh mô tả tượng thời tiết cách sáng tạo làm bật nội dung thời tiết thay đổi

GV yêu cầu đại diện vài nhóm đem sản phẩm nhóm lên giới thiệu trước lớp trình bày lý nhóm lại xếp

3 Hoạt động 2: Thảo luận lớp GV yêu cầu số HS trả lời câu hỏi

Vì em biết ngày mai nắng (hoặc mưa, nóng, rét ) ?

Em mặc trời nóng, trời rét ?

GV gợi ý cho em trả lời kết luận

Chúng ta biết thời tiết ngày mai tin dự báo thời tiết phát đài phát sóng tivi Phải ăn mặc phù hợp thời tiết để bảo vệ thể khỏe mạnh

HS biết xếp tranh, ảnh mô tả tượng thời tiết cách sáng tạo, làm bật nội dung thời tiết thay đổi

Nói lại hiểu biết thời tiết với bạn

HS biết ích lợi việc dự báo thời tiết

Ôn lại cần thiết phải mặc phù hợp với thời tiết

3 CủNG Cố - DặN Dò:

(45)

Ngày đăng: 18/05/2021, 05:02

w