1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

van9 t7282

39 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Vận dụng kiến thức về thể loạivà sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại. - Kể và tóm tắt được đoạn truyện[r]

(1)

Tiết 72

Ngày soạn:……… Ngày dạy:………

CHIẾC LƯỢC NGÀ (T2)

A/ MỤC TIÊU : I Chuẩn

1 Kiến thức:

- Nhân vật, kiện, cốt truyện đoạn truyện

- Tình cảm cha sâu nặng hoàn cảnh éo le chiến tranh

- Sự sáng tạo nghệ thuật xây dựng tình truyện, miêu tả tâm lí nhân vật

2 Kĩ năng:

- Đọc –hiểu văn truyện đại sáng tác thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước

- Vận dụng kiến thức thể loại kết hợp phương thức biể đạt tác phẩm tự để cảm nhận văn truyện đại

3 Thái độ:

Giáo dục hs tình cảm gia đình, u q kính trọng người thân II Mở rộng nâng cao:

B/ PHƯƠNG PHÁP :

Phân tích , nêu vấn đề C/ CHUẨN BỊ :

1 GV : Soạn giáo án , bảng phụ , tranh minh hoạ HS : Trả lời câu hỏi SGK

D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : I.Ổn định kiểm tra cũ :

Không kiểm tra II.Bài :

1.ĐVĐ:

2.Triển khai

Hoạt động thầy , trò Nội dung kiến thức

Hoạt động :

Tâm lí bé Thu diễn biến qua tình ?

Hs :

Sau năm xa cách anh Sáu ước mong gái chạy tới ơm chầm lấy Nhưng đáp lại mong đợi đó, bé Thu có thái độ ? Hs :

III/ Phân tích :

1.Diễn biến tâm lí tình cảm cuả bé Thu

a Trước nhận cha :

(2)

Trong ngày nhà anh ln tìm cách gần gũi , cịn bé Thu ? Hs :

Khi bị ba đánh bé Thu làm ? Hs :

Nhận xét thái độ bé Thu từ chi tiết ?

Hs :

Thái độ hành động chứng tỏ bé Thu đứa trẻ ?

Hs : ương ngạnh , kiên quyết

Theo em ương ngạnh có đáng trách khơng ? Vì ?

Hs : Tự bộc lộ

GV : Khơng , ương ngạnh rất tự nhiên em thấy người ba này không giống với người ba em thấy trong ảnh

Thật bất ngờ, giây phút anh Sáu lên đường giây phút bé Thu nhận ra cha Thái độ của bé Thu thay đổi ?

Hs :

Những hành động thể điều tình cảm bé Thu ?

Hs : Tình cảm bị dồn nén , vỡ tung hối , cuống quýt

Vì bé Thu lại nhận cha ? Hs : Hiểu rỏ vết thẹo má

- Nhất định không nhận cha, khơng gọi ba : Nói trổng, gọi trổng

- Hất thức ăn mà anh Sáu gắp

- Bỏ sang nhà bà ngoại

→ Thái độ ngờ vực , lảng tránh, lạnh nhạt

→ Là đứa trẻ ương nghạnh , cứng đầu ẩn chứa kiêu hãnh trẻ thơ dành cho người cha tầm ảnh chụp với mẹ

b Khi nhận cha : - Kêu thét lên : Ba

- Vừa kêu vừa chạy xô tới , ôm chặt lấy cổ ba

- Hơn ba khắp : tóc , cổ , vai, vết thẹo

- Giang tay , chân câu chặt , không chịu cho ba

- Dặn ba mua lược , vừa khóc vừa tụt xuống

(3)

Qua phân tích nhận xét tình cảm bé Thu ?

Hs :

Qua chứng tỏ tác giả người ?

Hs : Am hiểu tâm lí trẻ em

Hoạt động :

Khi thăm nhà , tình cảm cuả ông Sáu thể ?

Hs : Vui mừng vồ vập thấy con Tìm cách để gần con

Khi bé Thu gọi ba tình cảm thái độ ơng Sáu ?

Hs: Xúc động không muốn xa con

Chia tay trở lại cứ, ông Sáu thể tình yêu qua hành động ? Hs : Làm lược cho con

Thái độ ông Sáu làm việc ? Hs : Cẩn trọng , tỉ mỉ

Nhưng thật trớ trêu , chưa kịp trao quà cho gái , ông Sáu hi sinh Trước giây phút , ơng Sáu làm ? Hs : Nhờ đồng đội trao lại cho gái

Gv cho hs thảo luận nhóm 3p 1.Chi tiết lược ngà có ý nghĩa gì?

2.Chủ đề câu chuyện gì ? Hết thời gian, đại diện tổ trả lời GV nhận xét , chốt ý

→Tình cảm thật sâu sắc , mạnh mẽ thật dứt khốt , rạch rịi, cá tính cứng cỏi đến mức ương ngạnh song đứa trẻ hồn nhiên ngây thơ → Tác giả am hiểu tâm lí trẻ Tình cảm sâu nặng cao đẹp ông Sáu

a Khi thăm nhà :

- Vui mừng vồ vập thấy - Tìm cách để gần - Mong gọi tiếng “ba”

- Khi gọi “Ba” : Xúc động , hạnh phúc , không muốn rời

b Khi trở lại chiến trường :

- Vui mừng hớn hở kiếm khúc ngà, mãnh đạn

- Cưa lược thận trọng , tỉ mỉ - Hối hận đánh con, đem lược ngắm , mài lên tóc cho bóng

- Mong sớm gặp

- Khi hi sinh nhờ đồng đội trao lại lược cho gái

→ Tình cha sâu nặng , thiêng liêng

Bảng phụ

(4)

Hoạt động 3

Tổng kết thành công nghệ thuật văn ?

Hs :

Nhắc lại chủ đề văn ? Hs : Nêu bảng phụ

Gv gọi hs đọc ghi nhớ SGK Hs : đọc

Tổng kết : Ghi nhớ ( SGK) - Nghệ thuật :

+ Xây dựng tình truyện bất ngờ mà hợp lí

+ Cốt truyện chặt chẽ + Miêu tả tâm lí đặc sắc

- Nội dung :( bảng phụ )

3 Củng cố :

Chi tiết văn gây cho em ấn tượng ?Vì ? Cảm nghĩ em câu chuyện ?

4 Hướng dẫn học :

Nắm tính cách , tình cảm nhân vật

Nắm nội dung , nghệ thuật , làm BT1 phần luyện tập Soạn “Ôn tập Tiếng Việt” vào tập

5 Rút kinh nghiệm:

Tiết 73

Ngày soạn:……… Ngày dạy:……… ÔN TẬP TIẾNG VIỆT

A/ MỤC TIÊU : I Chuẩn

1 Kiến thức:

- Các phương châm hội thoại - Xưng hô hội thoại

- Lời dẫn trực tiếp lời dẫn gián tiếp Kĩ năng:

Khái quát số kiến thức Tiếng việt học phương châm hội thoại, xưng hô hội thoại, lời dẫn trực tiếp lời dẫn gián tiếp

(5)

Giáo dục hs thái độ tích cực học tập , chuẩn bị cho kiểm tra tới II Mở rộng nâng cao:

B/ PHƯƠNG PHÁP :

Câu hỏi gợi mở C/ CHUẨN BỊ :

1 GV : Soạn giáo án , bảng phụ HS : Ôn tập , soạn nhà D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : I.Ổn định kiểm tra cũ :

Kiểm tra 15p ( viết ) Làm BT 1,2 trang 204 SGK II.Bài :

1.ĐVĐ: 2.Triển khai

Hoạt động thầy , trò Nội dung kiến thức

Hoạt động 1

Chúng ta học phương châm hội thoại ?

Gv cho hs làm việc theo nhóm, nhóm nêu nội dung : phương châm hội thoại, lấy ví dụ minh hoạ

Các nhóm trình bày vào giấy rơki, dán lên bảng , trình bày

Các nhóm nhận xét lẫn

Hãy kể tình giao tiếp có vi phậm phương châm hội thoại ?

Hs :

Gv lấy ví dụ, yêu cầu hs phân tích Hs : Vi phạm p/c quan hệ

Hoạt động 2

Nêu từ ngữ xưng hô Tiếng Việt ?

Hs :

Cách sử dụng từ ngữ xưng hô ?

Hs :

Em hiểu phương châm“ Xưng khiêm ,

hô tôn ” ?

I/ Các phương châm hội thoại 1 Lí thuyết :

Các phương châm hội thoại

P/ c lượng

P/c chất

P/c Quan hệ

P/c cách thức

p/c lịch

2 BT

Thầy địa lí : Thế rừng sâu ? Hs : Là rừng có nhiều sâu !

→ Vi phạm phương châm quan hệ II/ Xưng hô hội thoại :

1 Lí thuyết :

- Từ ngữ xưng hô : Tôi , anh , em , hắn, chúng mình, chúng nó… - Cách dùng từ : Căn vào đối tượng tình giao tiếp

2 Bài tập :

(6)

Hs :

Lấy ví dụ minh hoạ cho phương châm ?

Hs :

Gv cho hs thảo luận mục 3. Tiếng Việt , giao tiếp , người nói phải ý lựa chon từ ngữ xưng hô ?

Hs : Thảo luận theo bàn, sau 3p đại diện nhóm trình bày , nhận xét , bổ sung

Hoạt động 3

Cách dẫn trực tiếp gián tiếp có khác ?

Hs :

Gv cho hs làm BTở SGK.Chuyển lời đối thoại thành lời dẫn trực tiếp

Hs : Làm , đọc Cả lớp nhận xét

người nói tự xưng cách khiêm tốn gọi người đối thoại cách tơn kính

VD : Chị Dậu – Cai lệ

Cháu van ông ! Nhà cháu vừa tỉnh lúc Ông tha cho !

* Trong TV, giao tiếp cần lựa chọn từ ngữ xưng hơ TV mang sắc thái biểu cảm khác ( Kính trọng , suồng sã , thân mật )

III/ Cách dẫn trực tiếp gián tiếp 1 Lí thuyết :

- Trực tiếp : Nhắc lại nguyên văn lơì nói ý nghĩ, đặt dấu ngoặc kép - Gián tiếp : Thuật lại lời nói có điều chỉnh, không đặt dấu ngoặc kép

2 Bài tập - Tôi – nhà vua

- Tiên sinh nghĩ Nhà vua hỏi Nguyễn Thiếp

- Chúa công → vua Quang Trung → Có thể thêm bớt từ câu đối thoại

3 Củng cố :

Gv yêu cầu hs nhắc lại khái niệm , kiến thức lí thuyết? 4 Hướng dẫn học :

Nắm kiến thức vừa ôn Làm BT

Ôn tập kỉ kiến thức học để chuẩn bị kiểm tra tiết 5 Rút kinh nghiệm:

Tiết 74

Ngày soạn:……… Ngày dạy:……… KIỂM TRA TIẾNG VIỆT

(7)

I Chuẩn

1 Kiến thức:

Giúp hs củng cố , khắc sâu tự kiểm tra kiến thức TV học Kĩ năng:

Rèn kỉ làm bài, vận dụng kiến thức vào làm tập Thái độ:

Giáo dục hs ý thức nghiêm túc , tích cực , tự giác kiểm tra II Mở rộng nâng cao:

B/ PHƯƠNG PHÁP :

Gợi mở (Hướng dẫn ) C/ CHUẨN BỊ :

1.GV : Giáo án , photo đề kiểm tra 2.HS : Ôn tập nhà

D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : I.Ổn định kiểm tra cũ :

Không II.Bài :

1.ĐVĐ:

2.Triển khai bài

Hoạt động : GV nêu yêu cầu

- Đọc kỉ đề , làm nghiêm túc - Không trao đổi , quay cóp

- Nộp theo bàn thời gian quy định Hoạt động Học sinh làm bài

- Lớp trưởng phát cho bạn - Hs làm

- GV theo dõi, nhắc nhở hs vi phạm Hoạt động Thu

- HS nộp đầu bàn

- Lớp trưởng thu , kiểm tra số lượng nộp cho GV 3 Củng cố :

Gv nhận xét thái độ làm hs 4 Hướng dẫn học :

Ôn tập lại phần TV

Chuẩn bị kiểm tra tiết : Thơ , truyện đại + Học thuộc lịng thơ

+ Tóm tắt truyện

+ Nắm nội dung , nghệ thuật , xuất xứ, tính cách nhân vật 5 Rút kinh nghiệm:

(8)

* ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

Câu 1 : ( 2đ) Chỉ phép tu từ từ vựng câu thơ sau : - Ngày ngày mặt trời qua lăng ( nhân hoá )

(9)

- Đoàn thuyền đánh cá lại khơi ( Hoán dụ )

Câu 2 : (2đ )

a Đường cao tốc : đường dành cho xe tốc độ cao , sở hạ tầng tốt b Đa dạng sinh học : đa dạng , phong phú nguồn gen , giống

c Nhà hiền triết :Người học rộng, biết nhiều , đức trọng tài cao người đời tôn sung

d Cứu cánh : Mục đích cuối

Câu 3 : (4đ)

- Có sử dụng lời dẫn trực tiếp lời dẫn gián tiếp

- Hành văn trôi chảy , chủ đề sáng, phù hợp , có nội dung giáo dục - Khơng sai lỗi tả

- Bài viết , gọn gàng

Câu 4: (2 đ) Nối cột A với cột B Mưa bụi đổ êm êm bến vắng

2.Đò biếng lười nằm mặc nước sơng trơi

3.Qn tranh đứng im lìm …vắng lặng

Bên chịm xoan hoa tím rụng…tơi bời

Chọn đề tài, viết đoạn văn ngắn có sử dụng lời dẫn trực tiếp

Tiết 75

Ngày soạn:……… Ngày dạy:……… KIỂM TRA THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI

(10)

I Chuẩn

1 Kiến thức:

Giúp hs củng cố , khắc sâu kiến thức tự kiểm tra kiến thức học thơ , truyện đại học chương trình

2 Kĩ năng:

Rèn kỉ làm trắc nghiệm , kỉ tóm tắt văn , phân tích nhân vật Thái độ:

Giáo dục hs ý thức tự giác , tích cực kiểm tra thi cử II Mở rộng nâng cao:

B/ PHƯƠNG PHÁP :

Gợi mở (Hướng dẫn ) C/ CHUẨN BỊ :

1 GV : Giáo án , đề kiểm tra HS : Ôn tập nhà

D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : I.Ổn định kiểm tra cũ :

Không II.Bài :

1.ĐVĐ:

2.Triển khai bài

Hoạt động : GV nêu yêu cầu - Đọc kỉ đề - Hạn chế tẩy xoá

- Làm nghiêm túc, khơng quay cóp - Nộp theo bàn, thời gian Hoạt động : Hs làm bài

- Lớp trưởng phát cho hs - Hs làm

- Gv theo dõi , nhắc nhở hs Hoạt động 3: Thu

- Hs nộp đầu bàn

- Lớp trưởng thu bài, kiểm tra số lượng nộp cho gv 3 Củng cố :

Gv nhận xét thái độ làm hs 4 Hướng dẫn học :

Ôn lại kiến thức học Soạn “Cố hương”

+ Tóm tắt văn

+ Tìm hiểu tác giả, tác phẩm 5 Rút kinh nghiệm:

(11)

* ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM :

Câu : Chép từ, cách trình bày ( 2đ) Câu 2: (2đ )

Nêu giá trị nhân đạo tác phẩm“Chuyện người gái Nam Xương”

(12)

- Đồng cảm với bất hạnh người phụ nữ , góp vào tiếng nói chung tố cáo XHPK, đòi quyền sống, quyền hạnh phúc cho người phụ nữ

Câu3: 6đ

- MB : Giới thiệu chung nhân vật bé Thu (0,5đ)

- TB : + Tâm trạng bé Thu chưa nhận cha : Nghi ngờ , lảng tránh, không chịu gọi cha cứng đầu , ương nghạnh chứa niềm kiêu hãnh trẻ thơ tình yêu dành cho người cha ảnh ( 2,5đ)

+ Tâm trạng bé Thu nhận cha : Bối rối cuống quýt , hối hận , muốn níu giữ , khơng cho ba Tình u ba sâu đậm ( 2,5đ )

- KB : (0,5đ) : Cảm nhận bé Thu tình cha hoàn cảnh chiến tranh

Tiết 76 :

Ngày soạn:……… Ngày dạy:………

CỐ HƯƠNG (T1)

A/ MỤC TIÊU : I Chuẩn

(13)

- Những đóng góp Lỗ Tấn vào văn học Trung Quốc văn học nhân loại

- Tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ niềm tinh vào xuất tất yếu sống mới, người

- Màu sắc trữ tình đậm đà tác phẩm

- Những sáng tạo nghệ thuật nhà văn Lỗ Tấn truyến Cố hương Kĩ năng:

- Đoc- hiểu văn truyện đại nước

- Vận dụng kiến thức thể loại kết hợp phương thức biểu đạt tác phẩm tự để cảm nhận văn truyện đại

- Kể tóm tắt truỵện Thái độ:

Giáo dục hs tình yêu quê hương , gắn bó với nơi chon rau cắt rốn II Mở rộng nâng cao:

B/ PHƯƠNG PHÁP :

Đọc, vấn đáp, đàm thoại C/ CHUẨN BỊ :

1.GV : Giáo án , bảng phụ , sách giảng VH Trung Quốc HS : Đọc tóm tắt văn

D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : I.Ổn định kiểm tra cũ :

Kiểm tra soạn hs II.Bài :

1.ĐVĐ: 2.Triển khai

Hoạt động thầy , trò Nội dung kiến thức

Hoạt động :

Dựa váo thích SGK Nêu vài nét tác giả ? Tác phẩm ?

Hs :

Gv giới thiệu chân dung Lỗ Tấn :

Lỗ Tấn sống thời đại nước Trung Hoa có nhiều biến động , ông trải qua Cách Mạng dân chủ tư sản kiểu cũ kiểu Điều thể hiện rảytong trình sang tác tư tưởng ông

Hoạt động :

Gv gọi hs đọc hết văn Nhận xét cách đọc sửa sai Hs : đọc

I/ Tác giả , tác phẩm :

1 Tác giả : Lỗ Tấn (1881-1936) - Quê : Chiết giang – Trung Quốc - Là nhà văn tiếng

- Lập thân: trải qua nhiều nghề: Hàng hải , điạ chất, y học , văn học

2 Tác phẩm :

Là truyện ngắn tiêu biểu tập “Gào thét”

(14)

Tóm tắt ngắn gọn văn bản“Cố hương” Hs : Tóm tắt

Gv tóm tắt lại Gọi hs đọc thích SGK Hs : đọc

Gv giải thích them thích 6,9 Cho hs thảo luận nhóm

Tìm bố cục văn

HS thảo luận 3p sau cử đại diện nhóm trình bày

Gv nhận xét bổ sung , chốt ý bảng phụ

Hoạt động :

GV : Nhân vật “Tôi” lấy ngun mẫu từ Lỗ Tấn Nhung khơng hồn tồn tác giả có số chi tiết khác với thực tế Trong 20 năm tác giả quê vài lần , người dạy bẫy chim bố Nhuận Thổ chứ Nhuận Thổ Vì vậy khơng nên đồng tác giả với nhân vật Đây hồi kí mà truyện ngắn có yếu tố hồi kí

Nhân vật “Tơi ” trở q hồn cảnh ?

Hs :

Cảm xúc trở sau 20 năm ? Hs :

Nguyễn Du nói :

Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ câu với nhân vật Tơi Vì ?

Hs : Mục đích chuyến quê để từ giã lần cuối

Để thể cảm xúc tác giả sử dụng nghệ thuật ?

Hs :

2 Tóm tắt :

3 Chú thích :3,5,6,9,11

4 Bố cục : Bảng phụ

- P1 : Từ đầu → sinh sống : Tôi đường quê

- P2 : Tiếp → quét : Những ngày quê

- P3 : cịn lại : Tơi đường xa q III/ Phân tích :

1.Nhân vật “Tơi” :

a Trên đường quê :

- Hoàn cảnh : Sau 20 năm xa cách vào đêm mùa đông

- Làng xóm tiêu điều, hoang vắng khơng đẹp xưa

→ Trong lòng phảng phất nỗi buồn se sắt , hụt hẫng , thương cảm không nén thất vọng

(15)

3 Củng cố :

GV nhấn mạnh lại vai trị vị trí nhân vật Tơi 4 Hướng dẫn học :

Tóm tắt , nắm tác giả , tác phẩm

Soạn tiếp : Phân tích nhân vật Tơi Nhuận Thổ Tìm hiểu tư tưởng chủ đề tác phẩm 5 Rút kinh nghiệm:

Tiết 77

Ngày soạn:……… Ngày dạy:……… CỐ HƯƠNG (T2)

A/ MỤC TIÊU : I Chuẩn

1 Kiến thức:

- Những đóng góp Lỗ Tấn vào văn học Trung Quốc văn học nhân loại

- Tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ niềm tinh vào xuất tất yếu sống mới, người

- Màu sắc trữ tình đậm đà tác phẩm

- Những sáng tạo nghệ thuật nhà văn Lỗ Tấn truyến Cố hương Kĩ năng:

- Đoc- hiểu văn truyện đại nước

- Vận dụng kiến thức thể loại kết hợp phương thức biểu đạt tác phẩm tự để cảm nhận văn truyện đại

- Kể tóm tắt truỵện Thái độ:

Giáo dục hs lòng yêu quê hương, trân trọng tình cảm khứ II Mở rộng nâng cao:

B/ PHƯƠNG PHÁP :

Nêu vấn đề C/ CHUẨN BỊ :

1.GV : Soạn giáo án, phiếu học tập HS : Theo yêu cầu gv tiết 76 D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :

(16)

Tóm tắt ngắn gọn văn “Cố hương” ? II.Bài :

1.ĐVĐ: 2.Triển khai

Hoạt động thầy , trò Nội dung kiến thức

Hoạt động :

Những ngày quê nhân vật Tơi làm ?

Hs :

Khi nhắc đến nhân vật Nhuận Thổ nhân vật Tơi có tâm trạng nào? Hs :

Hãy lí giải tâm trạng ?

Hs : Vẻ đẹp quê hương tìm thấy trong tuổi thơ trẻo, hồn nhiên , ấm áp tình người

Trước lúc gặp Nhuận Thổ nhân vật Tôi gặp ?

Hs :

Nhân vật Thím Hai Dương có thay đổi ?

Hs : Xấu , đanh đá , chua ngoa trước

Sự xuất thím Hai Dương thể điều ?

Hs:Sự xa sút điêu tàn quê hương

Khi gặp Nhuận Thổ điều xảy ra? Hs :

Đứng trước hồn cảnh Nhuận Thổ tơi làm ?

Hs :

Cuộc gặp gỡ với Thím Hai Dương, Nhuận Thổ để lại cho tâm trạng , cảm xúc ?

Hs :

Hoạt động :

Nhân vật Tôi rời quê cảm giác ?

1 Nhân vật “Tôi ” : b Những ngày quê : - Bàn với mẹ việc dọn nhà

- Nhớ đến Nhuận Thổ → Kí ức bừng sáng lên cảnh tượng thần tiên , cảm thấy tìm vẻ đẹp quê hương

- Gặp thím Hai Dương : Nàng Tây Thi đậu phụ , khoảng 50 tuổi, gị má nhơ chua ngoa , đanh đá , trơ trẽn → để lại ấn tượng không đẹp đẽ, cố hương điêu tàn , sa sút

- Gặp Nhuận Thổ , buồn người khơng cịn thân thiết xưa , có tường ngăn cách, buồn cho hoàn cảnh

- Cho Nhuận Thổ chọn đồ đạc tuỳ ý → Nhân vật “Tơi ”buồn đau xót , đơn thay đổi cố hương người Sự nghèo đói cực khổ , lễ giáo phong kiến cổ hủ tạo ngăn cách lớn người vốn thân thiết tuổi thơ

c Trên đường rời quê :

(17)

Hs :

Trong cảm giác nhân vật Tơi suy nghĩ ?

Hs :

HS thảo luận

Những suy nghĩ nhân vật Tơi có ý nghĩa ?

Sau 5p’ đại diện nhóm trình bày Gv nhận xét , bổ sung

Từ suy nghĩ mang tính triết lí em có nhận xét tình u q hương tác giả ?

Hs :

- Suy nghĩ Hoàng Thuỷ sinh, hy vọng hệ tương lai tốt đẹp , khơng cịn đói nghèo , ngăn cách lễ giáo phong kiến

- Suy nghĩ đường:Con đường tự hạnh phúc mà người phải tự xây dựng nên khơng có sẵn

→ Suy nghĩ mang tính chất triết lí sâu sắc Đó biểu khác tình yêu quê hương sâu đậm: hy vọng ngày mai tươi sáng

3 Củng cố :

Nêu diến biến tâm lí nhân vật Tôi ?

Hs nhắc lại ý : Tâm trạng đường quê, quê , xa quê 4 Hướng dẫn học :

Nắm diễn biến tâm lí nhân vật Tơi Soạn tiếp : Nhân vật Nhuận Thổ Giá trị văn 5 Rút kinh nghiệm:

Tiết 78

Ngày soạn:……… Ngày dạy:……… CỐ HƯƠNG (T3)

A/ MỤC TIÊU : I Chuẩn

1 Kiến thức:

- Những đóng góp Lỗ Tấn vào văn học Trung Quốc văn học nhân loại

(18)

- Màu sắc trữ tình đậm đà tác phẩm

- Những sáng tạo nghệ thuật nhà văn Lỗ Tấn truyến Cố hương Kĩ năng:

- Đoc- hiểu văn truyện đại nước

- Vận dụng kiến thức thể loại kết hợp phương thức biểu đạt tác phẩm tự để cảm nhận văn truyện đại

- Kể tóm tắt truỵện Thái độ:

Giáo dục hs biết yêu quê hương , cố gắng học tập để xây dựng quê hương đất nước

II Mở rộng nâng cao:

B/ PHƯƠNG PHÁP :

Thảo luận nhóm, vấn đáp C/ CHUẨN BỊ :

1 GV : Soạn giáo án , bảng phụ HS : Làm phần luyện tập SGK D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : I.Ổn định kiểm tra cũ :

Phân tích diễn biến tâm lí nhân vật Tơi suốt hành trình ? II.Bài :

1.ĐVĐ: 2.Triển khai

Hoạt động thầy , trò Nội dung kiến thức

Hoạt động : GV cho hs thảo lụân nhóm

Lập bảng so sánh Nhuận Thổ quá khứ ?

Sau 5p đại diện nhóm trình bày, bổ sung

Gv nhận xét , chốt ý bảng phụ

So sánh Quá khứ Hiện

Hình dáng

-Khn mặt trịn trĩnh - Nước da bánh mật -Đội mũ lông chiên -Cổ đeo vòng bạc - bàn tay hồng hào , lanh lẹn mập mạp

-Cao gấp trước

- Da vàng sạm , có vết răn , mi mắt viền đỏ - Đội mũ rách tươm - bàn tay thô kệc nặng nề , nứt nẻ

Động tác

Tự nhiên , nhanh nhẹn

Rụt rè , gượng ép, khúm núm

Thái độ

Thân mật , chân tình , cởi mở, gắn

(19)

Em có nhận xét thay đổi trên? Hs :

Trong bảng so sánh điểm Nhuận Thổ khơng thay đổi ? Hs : Tính thật , q bạn Vì lại có thay đổi ?

Hs : Con đơng , mùa , thuế nặng

Chi tiết có ý nghĩa ? Hs :

Hoạt động :

Theo em thành công nghệ thuật văn ?

Hs :

Hình ảnh văn mang tính biểu tượng , nghệ thuật cao ?

Hs : đường , cố hương

Hoạt động 3

Giá trị tố cáo văn thể đâu ?

Hs : Sự thay đổi cảnh vật người

Gv gọi hs đọc ghi nhớ SGK Hs : Đọc

bó khơng muốn xa Tính

cách

Thông minh thật

Thật , đần độn →Thay đổi từ hình dáng đến suy nghĩ, tính thật q bạn khơng thay đổi

→ Con đông mùa , thuế nặng , lính tráng, trộm cướp , quan lại…đày đoạ khiến anh thành đần độn , mụ mẫm →Phê phán , tố cáo mạnh mẽ xã hội phong kiến Trung Quốc

3 Giá trị nghệ thuật :

- Kết hợp sinh động phương thức biểu đạt : Tự , miêu tả , biểu cảm , nghị luận

- NT so sánh đối chiếu đặc sắc

- Kết hợp hình thức đối thoại , độc thoại độc thoại nội tâm

- Hình ảnh nghệ thuật :

+ Cố hương : Là h/a thu nhỏ XH TQ điêu tàn , sa sút Cần xây dựng XH tốt đẹp , hy vọng hệ tương lai + Con đường : đường đến tự hạnh phúc mà nhân dân tự xây dựng nên

* Tổng kết : Ghi nhớ ( SGK )

3 Củng cố :

Gọi hs nhắc lại giá trị nghệ thuật tác phẩm Phân tích yếu tố nghị luận văn ?

(20)

Nắm nội dung , nghệ thuật văn

Nắm diễn biến tâm lí nhân vât Tơi thay đổi Nhuận Thổ Soạn “Ôn tập tập làm văn” Câu đến câu SGK

5 Rút kinh nghiệm:

Tiết 79

Ngày soạn:……… Ngày dạy:……… ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN (T1)

A/ MỤC TIÊU : I Chuẩn

1 Kiến thức:

- Khái niệm văn thuyết minh văn tự

- Sự kết hợp phương thức biểu đạt văn thuyết minh, văn tự

- Hệ thống văn thuộc kiểu văn thuyết minh tự học Kĩ năng:

- Tạo lập văn thuyết minh văn tự

- Vận dụng kiến thức học để đọc-hiểu văn thuyết minh văn tự Thái độ:

Giáo dục hs thái độ tích cực II Mở rộng nâng cao:

B/ PHƯƠNG PHÁP :

Thảo luận nhóm , gợi mở C/ CHUẨN BỊ :

1 GV : Soạn giáo án , bảng phụ HS : Ôn tập , soạn nhà D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : I.Ổn định kiểm tra cũ :

Không kiểm tra II.Bài :

1.ĐVĐ: 2.Triển khai

(21)

Hoạt động :

Phần TLV chương trình ngữ văn có nội dung ?

Hs: văn thuyết minh , văn tự

So với lớp 8, văn thuyết minh lớp có ?

Hs :tìm hiểu vai trò biện pháp nghệ thuật yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh

Trong văn thuyết minh yếu tố nghệ thuật có vai trị ?

Hs :

Gv cho hs thảo luận nhóm câu hỏi số SGK Sau 5p đại diện nhóm trình bày

GV chốt ý bảng phụ

Chúng ta học nội dung văn tự ?

Hs :

Vai trò miêu tả nội tâm, nghị luận văn tự ?

Hs :

Thế đối thoại , độc thoại , độc thoại nội tâm văn tự ? Hs :

Vai trò hình thức văn tự ?

Hs :

Trong văn tự có ngơi kể ? Tác dụng ?

Hs :

I/ Các nội dung trọng tâm học Văn thuyết minh :

- Kết hợp văn thuyết minh với biện pháp nghệ thuật , yếu tố miêu tả

- Các yếu tố nghệ thuật làm cho văn sinh động giàu tính biểu cảm

Miêu tả TM yếu tố phụ - Ít liên tưởng , so sánh

Miêu tả yếu tố văn miêu tả

- Liên tưởng so sánh đa nghĩa Tự TM

Là yếu tố phụ , kể tóm tắt khái quát

Văn tự : yếu tố , kể diễn biến cụ thể

2 Văn tự sự :

- Sự kết hợp tự biểu cảm , miêu tả nội tâm nghị luận

+ Miêu tả nội tâm : Tái cảm xúc nhân vật làm cho nhân vật sinh động

+ Nghị luận : Làm cho câu chuyện thêm phần triết lí

- Đối thoại , độc thoại , độc thoại nội tâm văn tự , có tác dụng khắc hoạ rỏ nhân vật

- Người kể chuyện :

(22)

Hoạt động :

Tìm hiểu đoạn văn có yếu tố miêu tả nội tâm , nghị luận , biểu cảm ? Hs :

Lấy ví dụ đối thoại , độc thoại văn học ?

Hs :

Trong văn tự đại,văn kể theo thứ nhất,thứ ba ? Hs : Ngôi : Chiếc lược ngà

Ngôi : Làng, lặng lẽ Sapa

+ Ngôi thứ 3 : Thể suy nghĩ, hành động nhân vật

II/ Vận dụng :

+ Biểu cảm : Kiều lầu Ngưng Bích + Miêu tả nội tâm : Dứt lời …nhờ làng ( Làng )

+ Nghị luận : bây giờ… thành đường ( Cố hương )

3 Củng cố :

Yêu cầu hs nhắc lại tất kiến thức vừa ôn

GV nhần mạnh : Tính kế thừa phát triển , tích hợp thể rỏ:

Học lại văn tự , thuyết minh với nội dung , cao , có nhiều văn học

4 Hướng dẫn học :

Ôn tập kiến thức vừa ôn

Soạn câu hỏi cho ôn tập trang 220 5 Rút kinh nghiệm:

Tiết 80

Ngày soạn:……… Ngày dạy:……… ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN ( T2 )

A/ MỤC TIÊU : I Chuẩn

1 Kiến thức:

- Khái niệm văn thuyết minh văn tự

- Sự kết hợp phương thức biểu đạt văn thuyết minh, văn tự

- Hệ thống văn thuộc kiểu văn thuyết minh tự học Kĩ năng:

- Tạo lập văn thuyết minh văn tự

- Vận dụng kiến thức học để đọc-hiểu văn thuyết minh văn tự Thái độ:

(23)

II Mở rộng nâng cao:

B/ PHƯƠNG PHÁP :

vấn đáp , thảo luận nhóm C/ CHUẨN BỊ :

1.GV : Soạn giáo án , bảng phụ 2.HS : Trả lời câu hỏi SGK D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : I.Ổn định kiểm tra cũ :

Không kiểm tra II.Bài :

1.ĐVĐ: 2.Triển khai

Hoạt động thầy , trò Nội dung kiến thức

Hoạt động 1

Các nội dung học văn tự có khác so với lớp 6,7,8 ?

Hs :

Vì văn có đủ yếu tố miêu tả , biểu cảm , nghị luận mà gọi văn tự ?

Hs :

Theo em có văn phương thức biểu đạt không ? Hs : Không

Hoạt động :

Cho hs thảo luận nhóm câu hỏi số SGK

Sau 5p đại diện nhóm lên trình bày , gv nhận xét đưa đáp án , chép vào vỡ

I/Điểm văn tự nội dung chương trình ngữ văn so với 6,7,8

- Kiến thức nâng cao : Tự kết hợp với miêu tả , biểu cảm ,nghị luạn có miêu tả nội tâm, đối thoại , độc thoại, độc thoại nội tâm

- Kỉ nâng cao : Viết văn tự kết hợp nhiều phương thức biểu đạt, nhiều yếu tố bổ trợ , sâu vào nội tâm người

- Trong văn tự yếu tố miêu tả, biểu cảm , nghị luận yếu tố bổ trợ làm bật yếu tố tự

II/ Sự kết hợp yếu tố văn bản

tt VB

Các yếu tố kết hợp T

Sự M Tả

N L

BC TM Đ H

1 T Sự + + + +

2 M.Tả + + +

(24)

Căn bảng trên,hãy rút nhận xét ? Hs : Chỉ có văn điều hành khơng kết hợp yếu tố khác , văn lại kết hợp 3,4 yếu tố

Yếu tố có mặt nhiều văn ? Theo em ?

Hs : Miêu tả làm rỏ đối tượng của văn bản

Hoạt động 3

Vì số tác phẩm tự không theo bố cục phần mà văn hs lại phải có phần ?

Hs : Vì hs rèn luyện theo chuẩn mực cho thành thạo

Gv : yêu cầu , hs phải rèn luyện trưởng thành có thể phá cách

Gv yêu cầu hs trình bày câu số 11 SGK

Hs trình bày nhận xét bổ sung

Gv phân tích vài ví dụ tiêu biểu

Vậy kiến thức TV, giảng văn có tác dụng làm TLV ? Hs :

Gv : Tóm lại , phân mơn mơn NV có tác động bổ trợ qua lại vậy muốn học tốt NV cần học 3 phân môn

4 B.Cảm + + +

5 TM + +

6 Đ H

III/ Tính tích hợp phân môn TLV giảng văn

- Các kiến thức kỉ TLV soi sáng nhiều việc tìm hiểu văn tự

VD : Miêu tả nội tâm , độc thoại ,đối thoại “TKiều” , “Làng

+ Tự kết hợp miêu tả, biểu cảm , nghị luận “Cố hương

- Các kiến thức kỉ TV, giảng văn giúp hs làm văn tự tốt hơn: Chọn đề tài xây dựng tình huống, chọn kể , biết cách dùng từ ngữ xưng hô, dẫn trực tiếp , gián tiếp

3 Củng cố :

Gv hs làm đề tham khảo trang 224

Phần : 1.a 2.d 3.c 4.d 5.b 11.c 6.d 7.c 8.b 9.d 10.a 12.d Phần : Gv hướng dẫn hs nhà làm

Câu : Tóm tắt 10-15 dòng Câu : Nêu :

+ Xuất xứ thể loại truyện Kiều + Tóm tắt truyện Kiều

+ Giáo trị nội dung : Hiện thực , nhân đạo

(25)

4 Hướng dẫn học :

Ôn tập kiến thức học

Xem kiểm tra tổng hợp cuối HKI Soạn “Những đứa trẻ”

5 Rút kinh nghiệm:

Tiết 81

Ngày soạn:……… Ngày dạy:………

ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN(T3)

A/ MỤC TIÊU : I Chuẩn

1 Kiến thức:

- Khái niệm văn thuyết minh văn tự

- Sự kết hợp phương thức biểu đạt văn thuyết minh, văn tự

- Hệ thống văn thuộc kiểu văn thuyết minh tự học Kĩ năng:

- Tạo lập văn thuyết minh văn tự

- Vận dụng kiến thức học để đọc-hiểu văn thuyết minh văn tự Thái độ:

Giáo dục hs ý thức tự giác tích cực học tập II Mở rộng nâng cao:

(26)

B/ PHƯƠNG PHÁP :

vấn đáp, thảo luận nhóm C/ CHUẨN BỊ :

1.GV : Soạn giáo án HS : Ôn nhà

D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : I.Ổn định kiểm tra cũ :

Không kiểm tra II.Bài :

1.ĐVĐ: 2.Triển khai

Hoạt động thầy , trò Nội dung kiến thức

Hoạt động 1 Gv đề

Hãy lập dàn ý cho đề ? Hs : Thảo luận 7’

Sau đại diện nhóm trình bày GV chốt ý

Viết đoạn văn thuyết minh giá trị nội dung Truyện Kiều ?

Hs : Viết vào giấy nháp

GV gọi 3-4 hs đọc đoạn văn , lớp nhận xét , bổ sung

Hoạt động 2

Hs viết đoạn văn rỏ hình thức đối thoại làm Hs lớp nhận xét , gv sữa sai

Theo em đề có yếu tố ?

1 Rèn kĩ làm văn thuyết minh Đề :

Viết văn thuyết minh Truyện KIều Nguyễn Du

* Dàn ý :

a Mở : Giới thiệu chung Truyện Kiều

b Thân :

- Giới thiệu đôi nét tác giả Nguyễn Du xuất xứ Truyện Kiều - Tóm tắt ngắn gọn nội dung Truyện Kiều

- Giá trị tác phẩm : + Nội dung

+ Nghệ thuật

c Kết : Khẳng định sức sống tác phẩm

2 Rèn kỉ làm văn tự Đề 1:

Viết đoạn văn kể chuyện theo đề tài tự chọn sử dụng hình thức đối thoại , độc thoại , đọc thoại nội tâm

Đề :

(27)

Hs : Miêu tả , biểu cảm , nghị luận

Gv cho hs viết đoạn văn khoảng 7’ Sau gọi hs trình bày , yếu tố

Cả lớp nhận xét , bổ sung , gv sữa sai Gv hướng dẫn hs nhà làm đề thành văn hoàn chỉnh 3 Củng cố :

Gv gọi hs nhắc lại toàn nội dung học chương trình 4 Hướng dẫn học :

Ơn tập kỉ nắm nội dung TLV học Hoàn thành đề

Chuẩn bị “Tập làm thơ chữ” 5 Rút kinh nghiệm:

Tiết 82,83

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HKI A Mơc tiªu:

I Chn.

1/ KiÕn thøc:

Kiểm tra lại số kiến thức tập làm văn, Tiếng việt, bn ó hc 2/ Kĩ :

Rn học kĩ hệ thống kiến thức học, diễn đạt 3/ Thái độ:

GD học sinh tinh thần tự giác, nghiêm túc, trung thực làm II Mở rộng nâng cao.

B Ph ơng pháp:

Thc hnh C Chuẩn bị:

- GV : Đề in sẵn

- HS : Những đồ dùng cần thiết lm bi

D Tiến trình dạy học:

I ổn định kiểm tra cũ. Khụng

II Bµi míi:

(28)

TriƠn khai dạy:

Hc sinh lm bi theo yờu cầu đề ĐỀ BÀI:1

Câu 1: Em viết đoạn văn ngắn giới thiệu nhà văn Lỗ Tấn tác phẩm “Cố Hương”?

Câu 2: Xác định biện pháp tu từ đoạn thơ sau phân tích giá trị biểu đạt biện pháp tu từ đó:

“Mặt trời xuống biền hịn lửa Sóng đa cài then đêm sập cửa Đồn thuyền đánh cá lại khơi Câu hát căng buồm gió khơi”

Câu 3: (7đ) Suy nghĩ tình cha truyện ngắn “Chiếc lược ngà”của Nguyễn Quang Sáng ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM (1)

Câu 1:( 1,5 đ)

Cần đạt yêu cầu sau: - Về nội dung:

+ Giới thiệu nét tiểu sử Lỗ Tấn ảnh hưởng ông văn học Trung Quốc nói riêng văn học giới nói chung

+ Giới thiệu vài nét tác phẩm “Cố Hương” - Hình thức:

Biết trình bày đoạn văn ngắn, lời văn sáng, rõ ràng, diến đạt trôi chảy, chữ viết dễ đọc

Câu 2: ( 1,5 đ) Xác định biện pháp tu từ đoạn thơ sau phân tích giá trị biểu đạt biện pháp tu từ

“Mặt trời xuống biền hịn lửa Sóng đa cài then đêm sập cửa Đoàn thuyền đánh cá lại khơi Câu hát căng buồm gió khơi” Phân tích giá trị biểu đạt:

- Phép nhân hóa đọc đáo” Mặt trời xuống biển” Hình ảnh so sánh tuyệt đẹp “Như hịn lửa” Về hướng tây, mặt trời chìm xuống mặt biển khối lửa đỏ rực Ánh sáng tắt đến đâu, hịang tràn gập đến ( 0,75 đ)

- Rồi đên sụp xuống Phép nhân hóa tiếp tục sử dụng với động từ dứt khoát “ cài ”, “Sập”.-Hình ảnh hai câu thơ đối lập với câu thơ đầu Vũ trụ nghỉ ngơi, người hoạt đông Thiên nhiên tỉnh lặng, người lao động khần trương, náo nhiệt ( 0,75 đ)

Câu 3: (7đ) Suy nghĩ tình cha truyện gắn “Chiếc lược ngà”của Nguyễn Quang Sáng Cần đạt yêu cầu sau:

Mở bài: (1đ) Giới thiệu chung tình cha ơng Sáu bé Thu Thân bài: (5đ)

+ Giới thiệu “tôi”(Bé Thu lớn) (0,5đ)

+ Tâm trạng gặp ông Sáu lần (0,75đ)

+ Trong ngày ông Sáu nhà: Thái độ ông Sáu (0,75đ) + Khi bị đánh khơng khóc (0,75đ)

+ Khi nhận người cha thân yêu (0,75đ)

+Suy nghĩ hối hận hành động (0,75đ) +Suy nghĩ tình cha (0,75đ)

Kết bài: (1đ) Nêu cảm nghĩ em tình cha nói chung, tình u gia đình nói riêng Hình thức: Biết làm thành văn ngắn, sử dụng hình thức hợp lý để kể chuyện

+ Văn có kết hợp tự với yếu tố: Miêu tả, biểu cảm, nghị luận; hình thức đối thoại, đọc thoại, đọc thoại nội tâm

(29)

+ Trình bày bỗ cục rõ ràng, chữ viết tả

Giáo viên nên dựa vào yêu cầu cần đạt nội dung hình thức điểm, khuyến khích làm có tính sáng tạo

ĐỀ BÀI:2

Câu 1:(1.5đ)Tóm tắt ngắn gọn truyện ngắn “Làng” Kim Lân

Câu 2: (1.5đ)Thành ngữ “Nói nhăng nói cuội”, “Nói băm nói bố”Chỉ cách nói liên quan đến phương châm hội thoại nào?

Câu 3: (7đ) Suy nghĩ tình cha truyện gắn “Chiếc lược ngà”của Nguyễn Quang Sáng ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM (2)

Câu 1:( 1,5 đ)HS tự tóm tắt yêu cầu đề

Câu 2: :( 1,5 đ) Thành ngữ “Nói nhăng nói cuội” Phương châm chất “Nói băm nói bố”Phương châm lịch

Câu 3: (7đ) Suy nghĩ tình cha truyện gắn “Chiếc lược ngà”của Nguyễn Quang Sáng Cần đạt yêu cầu sau:

Mở bài: (1đ) Giới thiệu chung tình cha ơng Sáu bé Thu Thân bài: (5đ)

+ Giới thiệu “tôi”(Bé Thu lớn) (0,5đ)

+ Tâm trạng gặp ông Sáu lần (0,75đ)

+ Trong ngày ông Sáu nhà: Thái độ ông Sáu (0,75đ) + Khi bị đánh khơng khóc (0,75đ)

+ Khi nhận người cha thân yêu (0,75đ)

+Suy nghĩ hối hận hành động (0,75đ) +Suy nghĩ tình cha (0,75đ)

Kết bài: (1đ) Nêu cảm nghĩ em tình cha nói chung, tình u gia đình nói riêng Hình thức: Biết làm thành văn ngắn, sử dụng hình thức hợp lý để kể chuyện

+ Văn có kết hợp tự với yếu tố: Miêu tả, biểu cảm, nghị luận; hình thức đối thoại, đọc thoại, đọc thoại nội tâm

+ Diễn đạt sáng rõ ràng, dễ hiểu

+ Trình bày bỗ cục rõ ràng, chữ viết tả

Giáo viên nên dựa vào yêu cầu cần đạt nội dung hình thức điểm, khuyến khích làm có tính sáng tạo

3 Cđng cè: Thu b ià

4.Híng dÉn häc bµi: 5 Rót kinh nghiƯm.

*************************** Tiết 84:

Ngày soạn:……… Ngày dạy:……… NHỮNG ĐỨA TRẺ ( T1)

( Hướng dẫn đọc thêm ) A/ MỤC TIÊU :

(30)

1 Kiến thức:

- Những đóng góp M.Go-rơ-ki văn học Nga văn học nhân loại - Mối đồng cảm chân thành nhà văn với đứa trẻ bất hạnh

- Lời văn tự giàu hình ảnh, đan xen chuyện đời thường với chuyện cổ tích

2 Kĩ năng:

- Đọc –hiểu văn truyện đại nước

- Vận dụng kiến thức thể loạivà kết hợp phương thức biểu đạt tác phẩm tự để cảm nhận văn truyện đại

- Kể tóm tắt đoạn truyện Thái độ:

Giáo dục hs lòng yêu thương người II Mở rộng nâng cao:

B/ PHƯƠNG PHÁP :

Vấn đáp, nêu vấn đề C/ CHUẨN BỊ :

1 GV : Soạn giáo án, chân dung Mác xim gorki HS : Trả lời câu hỏi SGK

D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : I.Ổn định kiểm tra cũ : Không kiểm tra

II.Bài : 1.ĐVĐ: 2.Triển khai

Hoạt động thầy , trò Nội dung kiến thức

Hoạt động 1

Dựa vào thích SGK Nêu vài nét tác giả , tác phẩm ?

Hs :

GV : Gơroki tiếng Nga có nghĩa “Cay đắng” Tuổi thơ nhà văn thật cay đắng: bố sớm, mẹ bước , ông ngoại ghét bỏ , tự sống nhiều nghề khác nhau

Hoạt động 2 GV gọi hs đọc văn Hs :

Gv nhận xét cách đọc hs Gọi hs đọc thích SGK Hs : đọc

HS thảo luận nhóm

I/ Tác giả , tác phẩm :

1 Tác giả : Gorki (1868- 1936 ) tên Alếch xây pê scốp

- Là nhà văn lớn Nga Tác phẩm :

Trích chương IX “Thời thơ ấu”: tiểu thuyết tự thuật

II/ Đọc , thích , bố cục Đọc :

2 Chú thích : Bố cục : phần

(31)

Tìm bố cục văn 5p

Gv gọi đại diện nhóm trả lời, 2nhóm cịn lại nhận xét bổ sung, chốt dàn ý

Hoạt động 3

GV : đây tiểu thuyết tự truyện nên người kể chuỵen Aliôsa – tên than mật tác giả lúc nhỏ

Vậy nêu hồn cảnh Aliơsa ? Hs :

Nhận xét hồn cảnh gia đình Aliơsa ?

Hs :

Cịn hồn cảnh ba đứa trẻ nhà hàng xóm ?

Hs :

Những đứa trẻ có hồn cảnh giống khác ?

Hs : Giống : thiếu tình thương Khác : Thành phần gia đình

Điều đưa chúng đến sống với ?

Hs : Thân thiết , cảm thông

GV : Tình bạn chúng xuất phát từ sở thật đẹp củng chẳng mấy suôn sẽ

thơ trắng

- p2 : tiếp → nhà tao : Tình bạn bị cấm đốn

- p3 : cịn lại : Tình bạn tiếp diễn

III/ Phân tích :

1 Hồn cảnh đứa trẻ : - Aliốsa : Mồ côi bố , mẹ bước , với ông bà ngoại , bà hiền hậu u thương cịn ơng hay đánh địn

→ Gia đình bình thường

- Ba đứa trẻ hàng xóm : Mồ cơi mẹ , với dì ghẻ, bố hay đánh địn

→ Gia đình giàu có

→ Tuy khác thành phần gia đình hồn cảnh sống thiếu tình thương giống nên khiến bọn trẻ thân thiết với

3 Củng cố :

Nhắc lại hoàn cảnh đứa trẻ ? Hs nhắc lại

4 Hướng dẫn học :

Nắm hoàn cảnh đứa trẻ Tóm tắt văn

Soạn tiếp phần 5 Rút kinh nghiệm:

(32)

Tiết 85

Ngày soạn:……… Ngày dạy:……… NHỮNG ĐỨA TRẺ (T2)

Hướng dẫn đọc thêm A/ MỤC TIÊU :

I Chuẩn

1 Kiến thức:

- Những đóng góp M.Go-rơ-ki văn học Nga văn học nhân loại - Mối đồng cảm chân thành nhà văn với đứa trẻ bất hạnh

- Lời văn tự giàu hình ảnh, đan xen chuyện đời thường với chuyện cổ tích

2 Kĩ năng:

- Đọc –hiểu văn truyện đại nước

- Vận dụng kiến thức thể loạivà kết hợp phương thức biểu đạt tác phẩm tự để cảm nhận văn truyện đại

- Kể tóm tắt đoạn truyện Thái độ:

Giáo dục hs lịng u thương , thơng cảm người sống tình thương , đặc biệt trẻ em

II Mở rộng nâng cao:

B/ PHƯƠNG PHÁP :

Phân tích , vấn đáp C/ CHUẨN BỊ :

1 GV : Soạn giáo án

HS : Trả lời câu hỏi SGK D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : I.Ổn định kiểm tra cũ :

Phân tích hồn cảnh sống tình bạn đứa trẻ đoạn trích “Những đứa trẻ” ?

II.Bài : 1.ĐVĐ: 2.Triển khai

Hoạt động thầy , trò Nội dung kiến thức

Hoạt động 1

Theo quan sát Aliôsa , đứa trẻ có đặc điểm ?

Hs :

2 Quan sát cảm nhận Aliôsa về đứa trẻ

(33)

Khi nói chuyện mẹ, tâm trạng bọn trẻ ?

Hs :

Khi bị bố mắng , đứa trẻ có biểu ?

Hs :

Để làm bật hình ảnh đứa trẻ , tác giả sử dụng nghệ thuật ? Hs : Gợi giới nội tâm ba đứa trẻ, thể cảm thông Aliôsa

Hoạt động 2 Gv cho hs thảo luận nhóm

Tìm biểu tình bạn lũ trẻ?

Sau 5p đại diện nhóm trình bày, gv nhận xét , bổ sung, chốt ý

Nhận xét em tình bạn ?

Hs : Gắn bó , sáng, vượt qua ngăn cấm

Nhận xét cách kể chuyện tác giả ?

Hs : Mang đậm màu sắc cổ tích

Hoạt động 3

Vì tác giả khơng nhắc đến tên đứa trẻ ?

Hs : làm cho câu chuyện khái quát hơn

Nêu nét bật nghệ thuật văn ?

Hs : So sánh , kể chuyện mang màu sắc cổ tích

Gv gọi hs đọc ghi nhớ SGK

- Khi nói chuyện mẹ : Có vẻ nghĩ ngợi gương mặt sầm lại, chúng ngồi sát vào giống gà - Khi bị bố mắng: Lặng lẽ vào nhà nư ngỗng ngoan ngỗn - Thường nói chuyện cách buồn bã già dặn

→ Nghệ thuật so sánh vừa thể dáng dấp bên vừa thể giới nội tâm đứa trẻ đồng thời thể cảm thông sâu sắc Aliôsa người bạn

3 Tình bạn đứa trẻ Bảng phụ

- Kể chuyện mẹ cho nghe, động viên : Mẹ thật

- Khi bị bố cấm đoán : Nói chuyện với qua lỗ hỏng hình bán nguyệt hàng rào

- Kể chuyện cổ tích cho nghe

→ Tình bạn gắn bó , sáng vượt qua cấm đoán sở hiểu thông cảm cho

→ Kể chuyện đời thường cổ tích lồng vào → Truyện mang đậm màu sắc cổ tích

* Ghi nhớ : (SGK)

- NT : So sánh , kể chuyện mang màu sắc cổ tích

3 Củng cố :

(34)

HS : + Tình bạn phải hiểu , thơng cảm cho + Bảo vệ tình bạn trường hợp 4 Hướng dẫn học :

Tóm tắt văn

Nắm nội dung , nghệ thuật

Tìm đọc tồn tác phẩm “Thời thơ ấu” 5 Rút kinh nghiệm:

Tiết 86

Ngày soạn:……… Ngày dạy:……… TRẢ BÀI VIẾT SỐ 3

A/ MỤC TIÊU : I Chuẩn

1 Kiến thức:

Giúp học sinh phát lỗi sai làm, củng cố lại kiến thức văn tự nắm kiến thức văn học dân gian

2 Kĩ năng:

Biết phát lỗi sữa chữa Thái độ:

Giáo dục hs ý thức tự học chuẩn bị thi HKI II Mở rộng nâng cao:

B/ PHƯƠNG PHÁP :

Gợi mở C/ CHUẨN BỊ :

1 GV : Giáo án , chấm hs, bảng sữa lỗi HS : Ôn tập phần TLV

D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : I.Ổn định kiểm tra cũ :

Không kiểm tra II.Bài :

1.ĐVĐ: 2.Triển khai

Hoạt động thầy , trò Nội dung kiến thức

Hoạt động 1 Gv yêu cầu hs nhắc lại đề Hs :

I/ Xác định yêu cầu đề

(35)

Để làm tốt văn xác định yếu tố thể loại ? Hs :

Gv cho hs thảo luận nhóm : Xây dựng dàn ý cho đề ?

Sau 5p hs trình bày , bổ sung

Gv nhận xét , xây dựng hoàn chỉnh đề cương

Hoạt động 2

Gv nhận xét ưu điểm , hạn chế làm hs

Ưu điểm :

- Đa số xác định yêu cầu đề

- Hầu hết biết vận dụng kiến thức học vào viết văn tự

- Lỗi tả cải thiện

- Nhiều viết thể nội tâm sâu sắc, chân thực , cảm động

- Nhìn chung điểm cao trước

Hạn chế :

- Một vài hs chưa thể yếu tố nghị luận nghị luận đơn giản , chưa khai thác diễn biến nội tâm

- Một số hs chưa nắm vững cách trình bày đối thoại , độc thoại - Vẫn cịn lỗi tả

Tỉ lệ điểm số :

- Thể loại : Tự kết hợp miêu tả, nghị luận , đối thoại , độc thoại

- Nội dung :

a MB : Giới thiệu chung câu chuyện kể

b TB :

- Thời gian , địa điểm xảy câu chuyện

- Diễn biến câu chuyện , thái độ , suy nghĩ , tình cảm em trước , , sau xảy câu chuyện

- Tình cảm thái độ mẹ - Bài học rút

c KB : Suy nghĩ công lao mẹ , tình cảm mẹ

II/ Nhận xét :

1 Ưu điểm :

(36)

Hoạt động 3 Gv yêu cầu hs sữa lỗi trình bày GV nhấn mạnh số lỗi tả : Mẹ dục ăn cơm

Tôi giận tiền vào túi Mẹ người giạy dỗ GV nhắc nhở hs :

+“Củng”trong “củng cố”“củng đầu” Là dấu hỏi , lại dấu ngã

+ “Hãy ” đa số dấu ngã Hoạt động 4 Gv gọi hs đọc văn hay : Nhay, Vê , Trung, Nã Gv gọi tên , hs đọc điểm Hs nêu thắc mắc( Nếu có )

III/ Sữa lỗi :

“Tơi nói mệt ”thay “Tơi nói : - Con mệt lắm”

- Mẹ khơng đâu Mẹ tơi nói → Mẹ khơng đâu- Mẹ tơi nói

- Tơi quát lên mẹ im → Tôi quát lên : “Mẹ im đi”

IV/ Đọc viết hay :

3 Củng cố :

GV nhắc nhở hs: Làm văn tự phải kết hợp đầy đủ yếu tố Xem lại cách trình bày đối thoại , độc thoại

Chú ý lỗi tả 4 Hướng dẫn học :

Ôn tập văn học: Nắm nội dung , nghệ thuật , nhân vật Học thuộc lòng đoạn thơ

Nắm diễn biến tâm lí nhân vật

Ơn tập TV, xem kỉ nội dung văn tự Rèn luyện cách làm trắc nghiệm nhanh Ôn tập tổng hợp chuẩn bị thi HKI

Soạn “Những đứa trẻ” 5 Rút kinh nghiệm:

Tiết 87

Ngày soạn:……… Ngày dạy:……… TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN - TIẾNG VIỆT

A/ MỤC TIÊU : I Chuẩn

1 Kiến thức:

(37)

2 Kĩ năng:

Rèn cách dùng từ, viết tả, lỗi diễn đạt Thái độ:

Giáo dục hs thái độ vươn lên học tập II Mở rộng nâng cao:

B/ PHƯƠNG PHÁP :

Vấn đáp, câu hỏi gợi mở C/ CHUẨN BỊ :

GV : Soạn giáo án, chấm chữa hs HS : Ôn tập nhà

D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : I.Ổn định kiểm tra cũ :

Không kiểm tra II.Bài :

1.ĐVĐ: 2.Triển khai

Hoạt động thầy , trò Nội dung kiến thức

Hoạt động 1

Gv nêu đáp án

Giải thích nghĩa từ - Đường cao tốc - Đa dạng sinh học - Nhà hiền triết - Cứu cánh Hs giải thích

Gv nêu yêu cầu đoạn văn

Cần có chủ đề, lời dẫn trực tiếp, gián tiếp

Hãy đọc thuộc lòng đoạn thơ “Ánh trăng” Nguyễn Duy

I/ Xác định yêu cầu đề Tiếng Việt

Câu 1: Các biện pháp tu từ - Nhân hoá

- Ẩn dụ - Chơi chữ - Hoán dụ

Câu 2 : nghĩa từ - Đường cao tốc - Đa dạng sinh học - Nhà hiền triết - Cứu cánh

Câu 3 :

- Đoạn văn có chủ đề ,mạch lạc - Có lời dẫn trực tiếp, gián tiếp Đề Văn :

Câu 1 : Chép từ, tả

(38)

Hs đọc , nhận xét

Gv hs xây dựng dàn ý cho câu phần tự luận

Hoạt động : Gv nhận xét ưu, khuyết điểm

* Ưu điểm :

- Đa số làm phần trắc nghiệm - Câu đề TV Văn hs làm - Câu đề văn hs làm tốt, nắm nội dung diến biến tâm lí nhân vật

* Hạn chế:

- Câu 2, đề TV làm chưa tốt

- Chưa phân biệt trình bày lời dẫn trực tiếp, gián tiếp

- Câu đề Văn số hs cịn tóm tắt văn

Tỉ lệ điểm số :

Hoạt động 3

Gv cho hs dọc câu phần tự luận đề Văn hay

Hoa , Liên 9b Thu, phương 9c

Gv gọi tên hs lấy điểm

- MB : Giới thiệu chung bé Thu - TB : Tâm lí bé Thu chưa nhận cha: Ngờ vực, lảng tránh , ương ngạnh + Khi nhận cha : Xúc động , cuống quýt, hối hận

- KB : Cảm nghĩ bé Thu II/ Nhận xét

1 Ưu điểm :

2 Hạn chế :

III/ Đọc viết hay:

Củng cố :

Gv nhấn mạnh số vấn đề hs yếu - Lời dẫn trực tiếp, gián tiếp

- Học Văn : Học thuộc lòng , học ghi - Giải thích nghĩa từ : Đọc thêm từ điển 4 Hướng dẫn học :

Ôn lại kiến thúc HKI

Chuẩn bị“Tập làm thơ 8chữ”.Làm thơ theo chủ đề tự chọn 5 Rút kinh nghiệm:

(39)

Ngày đăng: 18/05/2021, 04:17

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w