1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

TC Sinh hoc 11 T 16

15 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đặt vấn đề : Để ôn lại các kiến thức đã học tiết hôm nay chúng ta trả lời một số câu hỏi tự luận.. Triển khai bài dạy : GV nêu câu hỏi, yêu cầu HV lên bảng trình bày, các HV khác nhận x[r]

(1)

ÔN TẬP ĐẦU NĂM A MỤC TIÊU

Kiến thức: Ôn lại kiến thức vi sinh vật.

Kỹ năng: Rèn luyện số kĩ phân tích, so sánh, khái quát. Thái độ: Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.

B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

Vấn đáp, tìm tịi, thuyết giảng, thảo luận C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ

* Giáo viên: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi * Học viên: SGK lớp 10

D TIẾN TÌNH BÀI DẠY

1 Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số

……… ……… 2 Kiểm tra cũ

Trình bày q trình hơ hấp lên men? 3 Nội dung mới

a. Đặt vấn đề: Tiết hôm ôn lại kiến thức sinh học học lớp 10 b. Triển khai dạy: GV nêu câu hỏi, yêu cầu HV lên bảng trình bày

Câu Các mơi trường dùng chất tự nhiên môi trường nào? HD:

- Sữa, cho vi khuẩn lên men (Vi khuẩn Lactic)

- Dịch cho nấm men rượu lên men tạo rượu vang

- Cơ thể người môi trường cho nhóm vi sinh vật khác phát triển (trong khoang miệng)

Câu Các tiêu chí phân chia vi sinh vật thành kiểu dinh dưỡng? HD:

Ánh sáng Chất vô Nguồn lượng Hóa học Chất hữu

Nguồn cácbon CO2

Chất hữu - Các nhóm vi sinh vật:

+ Quang tự dưỡng: Nguồn lượng ánh sáng mặt trời Co2 làm nguồn cacbon

+ Quang dị dưỡng: Sử dụng lượng asmt làm nguồn lượng, chất hữu làm nguồn cacbon

+ Hóa tự dưỡng: OXH hợp chất vơ đơn giản để thu lượng dùng Co2 làm nguồn cacbon

(2)

Câu Hãy phân biệt lên men lactic đồng hình dị hình?

HD: Lên men lactic q trình chuyển hóa glucôzơ, lăctôzơ nhời vi khuẩn lactic, sản phẩm chủ yếu axit lactic

Có loại lên men lactic:

+ Lên men đồng hình: sản phẩm thu axit lactic

+ Lên men dị hình: Ngồi axit lactic cịn tạo etanol, co2, axit axêtic 4 Cũng cố

 Vi khuẩn có vai trị với đời sống người? 5 Dặn dị

(3)

ÔN TẬP (TT) A MỤC TIÊU

Kiến thức: Trình bày trình nhân lên virut. Tìm hiểu kiến thức liên quan

Kỹ năng: Phát triển kỹ phân tích, tư độc lập. Thái độ: Nâng cao ý thức chăm sóc sức khỏe phịng bệnh B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

Đàm thoại, thuyết giảng, hỏi đáp C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ

* Giáo viên: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi * Học viên: Ơn tập kiến thức

D TIẾN TÌNH BÀI DẠY 1 Ổn định lớp-kiểm tra sĩ số:

……… ………

2 Kiểm tra cũ: Trình bày cấu tạo virut? 3 Nội dung mới:

a.

Đặt vấn đề: Tiết hôm ôn lại kiến thức sinh học học lớp 10

b.

Triển khai dạy: GV nêu câu hỏi, yêu cầu HV lên bảng trình bày Câu Hãy nêu giai đoạn nhân lên virut?

HD: Bất kì loại virut nhân lên trải qua giai đoạn

a/ Hấp thụ: virut gắn đặc hiệu phân tử Protein bề mặt vào thụ thể tương ứng nằm tế bào chất Đây động tác nhận diện tế bào chủ phù hợp

b/ Xâm nhập: Hầu hết phagơ tiết lizơxim phá hủy thành tế bào vi khuẩn sau bơm axít nudêic vào tế bào, cịn vỏ Protein nằm ngồi

Hầu hết virut động vật đưa nucleo capsit vào tế bào theo lối nhập bào dung hợp với màng sinh chất, sau cởi vỏ để giải phóng axít nucleic vào tế bào

c/ Sinh vật tổng hợp: Virut sử dụng enzim làm nguyên liệu tế bào để tổng hợp axit nucleic protein cho riêng

d/ Lắp ráp: Lắp axít nucleic vào protein vỏ để tạo virut hồn chỉnh e/ Phóng thích: Virut phá tế bào để ạt chui

Khi virut nhân lên mà làm tan tế bào gọi chu trình tan Câu Có virut kí sinh vi sinh vật? Cách phịng tránh?

- Có khoảng 3000 loại virut kí sinh sinh vật nhân sơ vi sinh vật nhân thực gây nhiều tác hại cho ngành sản xuất vi sinh vật

- Cách phịng tránh:

+ Đảm bảo vơ trùng trình sản xuất + Giống vi sinh vật virut

+ Nghiên cứu, tuyển chọn giống vi sinh vật kháng virut

(4)

Câu Virut có tầm quan trọng ngành công nghiệp vi sinh vật? Con người sử dụng vi sinh vật ngày nhiều để phục vụ cho lợi ích Các sản phẩm chúng sinh ngày gắn liền với đời sống xã hội như: thuốc kháng sinh, axit amin, rượu, bia, sửa chua, thuốc trừ sâu sinh học…

Hầu hết nhóm vi sinh vật bị virut cơng gây thiệt hại cho sản xuất 4 Cũng cố: Virut có vai trị đời sống sinh vật?

5 Dặn dò

- Về nhà học thuộc phần trả lời

(5)

ÔN TẬP (TT) A MỤC TIÊU

Kiến thức: Hệ hống lại kiến thức học, tìm hiểu kiến thức liên quan đến virut. Kỹ năng: Rèn luyện số kĩ phân tích, so sánh, tư tổng hợp.

Thái độ: Nâng cao ý thức bảo vệ, chăm sóc sức khỏe. B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

Vấn đáp tìm tịi, hoạt động nhóm C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ

* Giáo viên: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi trị chơi chữ. * Học viên: tự ôn lại kiến thức học.

D TIẾN TÌNH BÀI DẠY 1 Ổn định lớp-kiểm tra sĩ số:

……… ………

2 Kiểm tra củ: Trình bày hiểu biết em virut? 3 Dạy mới:

a Đặt vấn đề: Tiết hôm ôn lại kiến thức sinh học học lớp 10 b Triển khai dạy: GV nêu câu hỏi, yêu cầu HV lên bảng trình bày

Giáo viên tổ chức trò chơi - Chia lớp thành nhóm

- GV đọc câu hỏi chọn HV có đáp án nhanh

H I V

E C O L I

S A R S

C Ầ U K H U Ẩ N

K H Á M T H U Ố C L Á

T R Ự C K H U Ẩ N

K Í S I N H

I N S U L I N

A I D S

X Â M N H Ậ P

Ơ N H Ị A

Câu 1/ có chữ: Tác nhân gây bệnh AIDS?

Câu 2/ Có chữ: Một loại trực khuẩn bị phagơ kí sinh Dạng phagơ nghiên cứu kĩ. Câu 3/ Có chữ: Những chữ viết tắt bệnh có tên “Hội chứng viêm đường hơ hấp cấp”? Câu 4/ Có chữ: Từ kép dùng chung vi khuẩn có dạng hình cầu.

(6)

Câu 7/ Có chữ: Đây lối sống bắt buộc tất loại vurut?

Câu 8/ Có chữ: Trên loại hoocmon dùng để điều trị bệnh tiểu đường?

Câu 9/ Có chữ: Các chữ viết tắt cụm từ tiếng nước ngồi có nghĩa “Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải”?

Câu 10/ Có chữ: Tên giai đoạn thứ hai trình nhiễm phát triển virut tế bào chủ?

(7)

TỰ CHỌN (ÔN TẬP TỪ BÀI ĐẾN BÀI 5) A MỤC TIÊU

Kiến thức: Hệ hống lại kiến thức học từ đến 5 Kỹ năng: Rèn luyện số kĩ phân tích, so sánh. Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức học vào trồng trọt. B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

Đặt vấn đề giải vấn đề, đàm thoại, thảo luận C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ

* Giáo viên: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi * Học viên: SGK

D TIẾN TÌNH BÀI DẠY 1 Ổn định lớp-kiểm tra sĩ số:

……… 2 Kiểm tra củ:

Trình bày q trình đồng hóa Nitơ đất? 3 Dạy mới:

a Đặt vấn đề: Để ôn lại kiến thức học tiết hôm trả lời số câu hỏi tự luận

b Triển khai dạy: GV nêu câu hỏi, yêu cầu HV lên bảng trình bày, HV khác nhận xét bổ sung GV kết luận

Câu Nêu chế hấp thụ nước ion khoáng rễ cây? a/ Sự hấp thụ nước:

Sự xâm nhập nước từ đất vào tế bào lông hút theo chế thụ động (Cơ chế thẩm thấu) Nước di chuyển từ môi trường nhược tương (thể nước cao) đất vào tế bào lơng hút (và tế bào biểu bì cịn non khác), nơi có dịch bào ưu trương (thể nước thấp)

b/ Sự hấp thụ ion khoáng:

- Các ion khoáng xâm nhập vào tế bào rễ cách chọn lọc theo chế thụ động chủ động

+ Cơ chế thụ động: Một số ion khoáng từ đất, nơi có nồng độ ion cao vào tế bào lơng hút nơi có nồng độ ion thấp

+ Cơ chế chủ động: Một sơ ion khống mà có nhu cầu cao di chuyển ngược chiều gradien nồng độ, xâm nhập vào rễ theo chế chủ động, đòi hỏi phải tiêu tốn lượng ATP từ hô hấp

- Cơ chế hấp thụ nước ion khống có điểm khác nhau: Nước hấp thụ vào rễ theo chế thụ động (Cơ chế thẩm thấu), ion khoáng hấp thụ theo chế thụ động chủ động Ở chế hấp thụ chủ động ion khống (do có nhu cầu cao) đòi hỏi phải tiêu tốn lượng ATP (bơm ion) từ hô hấp

(8)

+ Cây hút từ đất dạng Nitơ oxi hóa (NO3-) Nitơ khử (NH4+), cần dạng NH4 để hình thành axit amin nên việc trước tiên mà phải làm biến đổi dạng NO3 -thành NH4+

+ Quá trình khử Nitrat: NO3- - NO2- - NH4+

Xảy theo bước sau với tham gia enzim reductaza NO3- + NAD (P)H + H+ + 2e-  NO2- + NAD(P) + + H2O

NO2- + 6Fe redoxin khử + 8H+ + 6e

-

NH4+ - Quá tình hình thành axit amin:

Q tình hơ hấp tạo axit (R-COOH) nhờ trình trao đổi Nitơ, axit có thêm gốc NH2 để hình thành axit amin:

+ Axit piruvic + NH3 + 2H+ -> Alanin + H2O + Axit glutamic + NH3 + 2H+ -> Glutamin + H2O + Axit fumaric + NH3 -> Aspatic

+ Axit Oxaloacetic + NH3 + 2H+ -> Aspatic + H2O

Từ axit amin này, thơng qua q trình chuyển amin hóa, 20 axit amin hình thành mơ thực vật nguyên liệu để hình thành protein khác hợp chất thứ cấp khác

- Các axit amin hình thành cịn kết hợp với nhóm NH3 hình thành amit: Axit amin đicacboxilic + NH3 -> Amit

Đây cách tốt để thực vật không bị ngộ độc NH3 bị tích lũy 4 Củng cố: Trình bày cách bón phân hợp lí?

5 Dặn dò: Học củ.

(9)

TỰ CHỌN (ÔN TẬP ) A MỤC TIÊU

Kiến thức: Hệ hống lại kiến thức học từ đến thông qua câu hỏi trắc nghiệm

Kỹ năng: Rèn luyện số kĩ trả lời câu hỏi trắc nghiệm. Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức học vào trồng trọt. B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

Đặt vấn đề giải vấn đề, đàm thoại, thảo luận C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ

* Giáo viên: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi trắc nghiệm * Học viên: SGK

D TIẾN TÌNH BÀI DẠY 1 Ổn định lớp-kiểm tra sĩ số:

……… ……… 2 Kiểm tra cũ: Trình bày trình đồng hóa Nitơ đất?

3 Nội dung mới:

a.Đặt vấn đề: Để ôn lại kiến thức học tiết hôm trả lời số câu hỏi trắc nghiệm

b Triển khai dạy: GV nêu câu hỏi, yêu cầu HV lên bảng trình bày, HV khác nhận xét bổ sung, GV kết luận

Câu 1: Điều sau không với dạng nước tự do? a/ Là dạng nước chứa khoảng gian bào

b/ Là dạng nước chứa bị hút phân tử tích điện c/ Là dạng nước chứa mạch dẫn

d/ Là dạng nước chứa thành phần tế bào

Câu 2: Nơi nước chất hoà tan qua trước vào mạch gỗ rễ là: a/ Tế bào lông hút b/ Tế bào nội bì

c/ Tế bào biểu bì d/ Tế bào vỏ

Câu 3: Ý sau khơng với đóng mở khí khổng? a/ Một số thiếu nước ngồi sáng khí khổng đóng lại

b/ Một số sống điều kiện thiếu nước khí khổng đóng hoàn toàn vào ban ngày c/ Ánh sáng nguyên nhân gây nên việc mở khí khổng

Câu 4: Điều sau không với vai trò dạng nước tự do? a/ Tham gia vào trình trao đổi chất

b/ Làm giảm độ nhớt chất nguyên sinh

c/ Giúp cho trình trao đổi chất diễn bình thường thể d/ Làm dung môi, làm giảm nhiệt độ nước

Câu 5: Khi tế bào khí khổng trương nước thì:

a/ Vách (mép ) mỏng căng ra, vách (mép) dày co lại làm cho khí khổng mở b/ Vách dày căng ra, làm cho vách mỏng theo nên khổng mở

(10)

d/ Vách mỏng căng làm cho vách dày căng theo nên khí khổng mở

Câu 6: Để tổng hợp gam chất khô, khác cần khoảng gam nước?

a/ Từ 100 gam đến 400 gam b/ Từ 600 gam đến 1000 gam c/ Từ 200 gam đến 600 gam d/ Từ 400 gam đến 800 gam Câu 7: Cứ hấp thụ 1000 gam giữ lại thể:

a/ 60 gam nước b/ 90 gam nước

c/ 10 gam nước d/ 30 gam nước

Câu 8: Khi tế bào khí khổng nước thì:

a/ Vách (mép) mỏng hết căng làm cho vách dày duỗi thẳng nên khí khổng đóng lại b/ Vách dày căng làm cho vách mỏng cong theo nên khí khổng đóng lại

c/ Vách dày căng làm cho vách mỏng co lại nên khí khổng đóng lại d/ Vách mỏng căng làm cho vách dày duỗi thẳng nên khí khổng khép lại Câu 9: Đặc điểm cấu tạo tế bào lông hút rễ là:

a/ Thành tế bào mỏng, có thấm cutin, có khơng bào trung tâm lớn b/ Thành tế bào dày, không thấm cutin, có khơng bào trung tâm lớn c/ Thành tế bào mỏng, khơng thấm cutin, có không bào trung tâm nhỏ d/ Thành tế bào mỏng, khơng thấm cutin, có khơng bào trung tâm lớn Câu 10: Nước liên kết có vai trị:

a/ Làm tăng trình trao đổi chất diễn thể b/ Làm giảm nhiệt độ thể thoát nước c/ Làm tăng độ nhớt chất nguyên sinh

d/ Đảm bảo độ bền vững hệ thống keo chất nguyên sinh tế bào Câu 11: Nước vận chuyển thân chủ yếu:

a/ Qua mạch rây theo chiều từ xuống b/ Từ mạch gỗ sang mạch rây

c/ Từ mạch rây sang mạch gỗ d/ Qua mạch gỗ

Câu 12: Sự mở chủ động khí khổng diễn nào? a/ Khi ánh sáng

b/ Khi thiếu nước

c/ Khi lượng axit abxixic (ABA) tăng lên d/ Khi bóng râm

Câu 13: Lực đóng vai trị q trình vận chuyển nước thân là: a/ Lực đẩy rể (do trình hấp thụ nước)

b/ Lực hút (q trình nước) c/ Lực liên kết phân tử nước

d/ Lực bám phân tử nước với thành mạch dẫn

Câu 14: Đặc điểm cấu tạo khí khổng thuận lợi cho q trình đóng mở? a/ Mép (Vách)trong tế bào dày, mép mỏng

b/ Mép (Vách)trong mép tế bào dày c/ Mép (Vách)trong mép tế bào mỏng d/ Mép (Vách)trong tế bào mỏng, mép dày Câu 15: Sự đóng chủ động khí khổng diễn nào?

(11)(12)

Ngày soạn: 14/09/2010 TIẾT 6

HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Q TRÌNH TRAO ĐỔI KHỐNG VÀ NITƠ Ở THỰC VẬT

A MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Hệ thống lại kiến thức học trao đổi khoáng nitơ thực vật. 2 Kỹ năng:

- Quan sát, tư duy, phân tích

- Sử dụng sách giáo khoa, phát kiến thức - Vân dụng kiến thức vào thực tiễn

3 Thái độ: Ý thức việc chăm sóc bón phân hợp lý cho trồng. B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

- Vấn đáp tìm tịi

- HV làm việc với SGK - Hoạt động nhóm C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ 1 Giáo viên: Câu hỏi tự luận 2 Học viên SGK

D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1 Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số:

……… 2 Kiểm tra cũ:

Câu 1/ Nêu vai trò nitơ đời sống thực vật?

Câu 2/ Trình bày q trình cố định nitơ khí thực vật nêu vai trị nó? Câu 3/ Nêu q trình đồng hố nitơ thể thực vật?

3 Nội dung mới:

a Đặt vấn đề: Để đem lại suất cao trồng trọt, người ý đến vấn đề nào? Vì người ta lại ý đến vấn đề đó? Hơm tiến hành trả lời số câu hỏi liên quan đến q trình trao đổi khống nitơ thực vật

b Triển khai dạy:

Hoạt động GV Hoạt động HV Nội dung

GV chia lớp thành nhóm nhỏ nhóm HV

- Nêu vấn đề: Ánh sáng ảnh hưởng q trình trao đổi khống nitơ? - Gợi ý:

+ Vai trò ánh sáng quang hợp

+ Ánh sáng vấn đề thoát nước

- Nêu VD ảnh hưởng ánh

- Hoạt động nhóm:

+ Cá nhân vận dụng kiến thức quang hợp thoát nước - Trao đổi nhóm, thống ý kiến, nêu được:

+ Quang hợp tạo lượng lực khử

+ Thoát nước kéo theo hấp thụ nước muối khoáng

+ Ánh sáng ảnh hưởng gián tiếp

1 Ánh sáng:

- Ánh sáng có ảnh hưởng đến trình hấp thụ khống nitơ sở ánh sáng liên quan chặt chẽ với trình quang hợp, triònh trao đổi nước

(13)

nó khơng cịn khả hấp thụ P phục hồi đưa ngô ánh sáng + Cây lúa tăng cường độ ánh sáng thấy hấp thụ NH4+, SO42- tăng mạnh, hấp thụ Ca, Mg thay đổi

- Yêu cầu:

+ Quan sát sơ đồ ảnh hưởng nhiệ độ lên hút khoáng rễ

+ Nhiệt độ đất ảnh hưởng nư đến hút khoáng nitơ cây?

- Nhận xét, đánh giá, bổ sung

- Liên hệ: Trong sản xuất nông nghiệp áp dụng biện pháp kĩ thuật vùng đất khô hạn, nhiệt độ cao?

- Nêu vấn đề: Độ ẩm ảnh hưởng đến trình trao đỏi khoáng?

- Gợi ý:

+ Độ ẩm liên quan đến lượng nước tự

+ Quá trình hút bám nào?

- Nhận xét yêu cầu HV khái quát kiến thức

- Liên hệ: Trong sản xuất làm để đất ẩm

- Nêu câu hởi:

+ Rễ hấp thụ chất khoáng nước độ pH nào? Giải thích?

- Đại diện nhóm trình bày, lớp bổ sung

- Có thể nêu VD: Khi có ánh sáng thích hợp, q trình quang hợp diễn mạnh mẽ, đòi hỏi lượg nước lớn, kéo theo hút khoáng

- Hoạt động độc lập:

+ Vận dụng kiến thức hô hấp tế bào

+ Cấu trúc tế bào

+ Ảnh hưởng nhiệt độ lên cấu trúc phân tử protein

- Yêu cầu phân tích được:

+ Cường độ hút khoáng phụ thuộc vào nhiệt độ

+ Nhiệt độ tăng giới hạn ảnh hưởng đến hô hấp

+ Hô hấp ảnh hưởng đến nguồn ATP

- Vận dụng kiến thức thực tế để trả lời được:

+ Xây dựng hồ chứa nước + Chon giống có khả chống chịu với nắng hạn để đưa vào tròng vùng khô hạn miền Trung

- Nghiên cứu SGK tr.25 để trả lời, lớp nhận xét

- Vận dụng kiến thức thực tế trả lời được:

+ Làm cho đất tơi xốp + Tưới nước thường xuyen cho đất

+ Cải tạo đất

+ Tăng khả giữ nước cho đất

- Nghiên cứu SGK tr.25 đồ thị mối quan hệ pH dung dịch đất với sụ hút NH4+ NO3

-chuyển, trao đổi khoáng nitơ

- Sự nước liên quan đến q trính hấp thụ nước chất khống hịa tan

2 Nhiệt độ:

- Nhiệt độ đất ảnh hưởng lớn đến hút khoáng rễ + Nhiệt độ ảnh hưởng đến hút khoáng chủ động hút khoáng bị động

+ Nhiệt độ thấp tốc độ khuếch tán giảm

+ Khi tăng nhiệt độ giới hạn định làm tăng hấp thụ khoáng nitơ

+ Nhiệt độ vượt mức tối ưu tốc độ hút khoáng giảm, hệ thống long hút bị biến tính chết

- Nguyên nhân: Nhiệt độ ảnh hưởng trực tiếp đến q trình hơ hấp (Q trình sinh lượng, chất trung gian cung cấp cho trình hấp thụ chủ động chất khống nitơ) - Cơ chế: Nhiệt độ ảnh hưởng lên trình trao đổi chất, trình liên kết phân tử chất nguyên sinh nguyên tố khống

(14)

+ Vì đất có pH axit thường nguyên tố dinh dưỡng?

+ Phân tích mối quan hệ pH dung dịch đất với hút NH4+ NO3-.

- Nhận xét đấnh giá yêu cầu học sinh hái quát kiến thức ảnh hưởng độ pH đến khả hút khoáng

- Bổ sung kiến thức:

+ Xung quanh vùng rễ có hệ VSV hoạt động phân hủy chất hữu thành chất vô cơ, chất khó tan thành chất dễ tan giúp trao đổi thuận lợi, nên pH phù hợp với vùng rễ trung tính

+ Độ pH mơi trường đất vượt qua giới hạn sinh lý (quá kiềm hay axit) mơ rễ đặc biệt lơng hút bị hại hút khoáng bị ức chế

* Liên hệ: Trong SX nông nghiệp làm để cải tạo pH cho đất?

- Hỏi:

+ Khí CO2 ho hấp rễ sinh trao đổi đất?

+ Thế độ thống khí? + Nồng độ oxi đất liên quan đến trao đổi khoáng nitơ/;

- Nhận xét giúp HV hoàn thiện kiến thức

* Bổ sung kiến thức:

- Sự hút chất khoáng đạt mức cao mơi trường có nồng độ O2: 2-3%, nồng độ 2% tốc độ hút khoáng giảm

- Các trồng cạn bị ngập úng O2 bị đuổi khỏi mao quản, bị yếm khí * Liên hệ: Trong sản xuất cần có biện pháp kỹ thuật để

- Thảo luận nhóm thống ý kiến

- Yêu cầu nêu được:

+ Rễ hấp thụ khoáng tốt pH = mơi trường trung tính

+ Đất có pH axit tì ion H+ nhiều thay nguyê tố dinh dưỡng bề mặt keo đất nguyên tố dinh dưỡng tự dễ bị rửa trôi

+ Đồ thị cho thấy:

Sự hút NH4 tăng dần theo pH dung dịch đất

Mơi trường có pH thấp hút NO3- nhiều hơn.

- Khái quát kiến hức, nêu vấn đề:

+ Hàm lượng nguyên tố + Độ hòa tan

+ Hút bám trao đổi

- Trao đổi nhanh, vận dụng kiến thức thực tế kết hợp kiến thức hóa học để trả lời được:

+ Điều chỉnh pH cách bón vơi

+ Trước sử dụng phân bón phải xác định độ pH đất + Chú ý đến loại phân chua sinh lý hay kiềm sinh lý để có biện pháp điều chỉnh pH đất, sau thu hoạch

- Nghiên cứu SGK

- Trao đổi nhanh nhóm - Yêu cầu nêu được:

+ CO2 trao đổi với ion khoáng bề mặt keo đất + Độ thống khí mơi trường có nồng độ khí CO2 O2 phù hợp

+ Nồng độ oxi liên quan đến hô hấp, tạo lượng cho q trình hút khống chủ động - Trao đổi nhanh, trả lời được:

- Độ ẩm có liên quan chặt chẽ với q trình trao đổi chất khoáng nitơ

+ Hàm lượng nước tự đất nhiều giúp cho việc hòa tan nhiều ion khống

+ Các ion hịa tan dễ dàng hấp thụ theo dòng nước

- Độ ẩm cao giúp cho hệ rễ sinh trưởng tốt tăng diện tiếp xúc rễ với phân tủ keo đất q trình hút bám trao đổi chất khống nitơ giữ rễ đất tăng cường

4 Độ pH đất: Độ pH nhân tố quan trọng với tao đổi khoáng nitơ

- Quyết định hàm lượng nguyên tố khoán đất

- Ảnh hưởng tới sụ hấp thu chất khống hóa tan

- Ảnh hưởng tới chất hút bám bề mặt keo đất

- pH từ 6- 6,5 thích hợp cho trao đổi chất khoáng nitơ

(15)

khoáng nitơ TV

- Nhu cầu dinh dưỡng khác với nhu cầu phân bón nào? 5 Dặn dò:

Ngày đăng: 18/05/2021, 02:39

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w