Để bài văn nghị luận có sức biểu cảm cao, người làm bài không nhất thiết phải dùng thật nhiều yếu tố biểu cảm, nhiều câu cảm thánA. Việc kết hợp các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm vào b[r]
(1)PHÒNG GD-ĐT PHÙ MỸ TRƯỜNG THCS MỸ TAØI
Họvà tên :………Lớp :………
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – Năm học: 2010 - 2011 MÔN: NGỮ VĂN - Lớp 8
Thời gian làm bài: 90 phút
Điểm :
1 Ma traän: Cấp độ Tên chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Vận dụng cấp
thấp Vận dụng cấp cao
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
Câ u -Chức câu cầu khiến, câu cảm thán Câu: 1,2 số câu:2 số điểm:
0,5 (5%)
số câu:2 số điểm:0,5 (5%) Hành động nói -Phương tiện dùng để thực hành động nói Câu:3 -Kiểu hành động nói Câu:4 số câu:1
số điểm:
0,25(2,5%)
số câu:1 số điểm:
0,25 (2,5%)
số câu:2 số điểm:
0,5 (5%) thơ - Thể thơ
Câu:5 - Thuộc, nêu nội dung đoạn thơ Câu:1 số câu:1
số điểm:
0,25(2,5%)
số câu:1 số điểm:
2 (20%)
(2)số câu:3 số điểm: 0,75(7,5%)
số câu:2 số điểm:
0,75(7,5%)
số câu:1 số điểm: 0,25(2,5%)
sốcâu:1 sốđiểm:
5 (50%)
số câu:7 số điểm:
6,75(67,5%) 2 Đề
I TRẮC NGHIỆM (3.0 điểm )
Trả lời câu hỏi từ đến 10 cách khoanh tròn vào chữ (A, B, C D) đứng trước câu trả lời nhất.
1 Dòng nói chức câu cầu khiến?
A Dùng để bộc lộ cảm xúc B Dùng để yêu cầu
C Dùng để hỏi D Dùng để kể lại việc
2 Nhận định sau hay sai?
Câu nghi vấn dùng để yêu cầu hay bộc lộ cảm xúc
A Đúng B Sai
3 Phương tiện dùng để thực hành động nói gì?
A Điệu B Ngôn từ C Cử D Nét mặt
4 Trong câu: “Lúc giờ, ta bị bắt, đau xót biết chừng nào!”, người nói thực kiểu hành động nói nào?
A Hành động bộc lộ cảm xúc B Hành động điều khiển C Hành động hỏi D hành động trình bày Bài thơ sau đây không sáng tác theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt?
A Bánh trôi nước – Hồ Xuân Hương B Sơng núi nước Nam – Lí Thường Kiệt C Tức cảnh Pác Bó – Nguyễn Ái Quốc D Muốn làm thằng Cuội – Tản Đà Văn Chiếu dời đơ Lí Cơng Uẩn viết theo thể loại nào?
A Hịch B Cáo C Chiếu D Tấu
7 Văn Chiếu dời đô Lí Cơng Uẩn thuộc phương thức biểu đạt nào?
A Tự B Nghị luận C Biểu cảm D Miêu tả
8 Văn Chiếu dời đô viết vào năm nào?
A 1010 B 938 C.1789 D.1858
9 Để văn nghị luận có sức biểu cảm cao, người làm không thiết phải dùng thật nhiều yếu tố biểu cảm, nhiều câu cảm thán Đúng hay sai?
A Đúng B Sai
10 Việc kết hợp yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm vào văn nghị luận có tác dụng nào? A Làm cho văn nghị luận trở nên chặt chẽ, sắc sảo
B Làm cho văn nghị luận giàu màu sắc triết lí
C Làm cho văn nghị luận rõ ràng, mạch lạc lô-gic
D Làm cho văn nghị luận trở nên cụ thể, sinh động gợi cảm hơn, có sức thuyết phục mạnh mẽ
11 Điền vào chỗ trống câu sau để hoàn thành khái niệm luận điểm
Luận điểm … ……… ……… ………
II T Ự LUẬN (7.0 điểm )
Câu 1: Chép thuộc lòng, nêu nội dung bốn câu thơ cuối thơ “Khi tu hú” Tố Hữu (2,0 điểm )
(3)HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HK II NĂM HỌC: 2010 - 2011
Môn: Ngữ Văn – lớp 8 -***** -I TRẮC NGHIỆM (3.0 điểm )
Mỗi câu trả lời 0,25 điểm, riêng câu 11 điểm
Câu 10
Đáp án B A B A D C B A A D
11 Điền vào chỗ trống :
Luận điểm ý kiến, tư tưởng, quan điểm mà người nói (người viết) nêu văn nghị luận.
II T Ự LUẬN (7.0 điểm)
Câu 1: Chép đoạn thơ, khơng sai lỗi tả , trình bày rõ ràng , chữ viết cẩn thận (1.5 điểm) ,
(Sai lỗi trừ 0,25 điểm)
Nội dung: Đoạn thơ thể niềm khao khát tự cháy bỏng người tù yêu nước (0,5 điểm) Câu 2:
a Yêu cầu chung
- Viết kiểu văn nghị luận với bố cục phần: Mở bài, Thân bài, Kết - Nội dung: Tình trạng nhiễm mơi trường
b Yêu cầu cụ thể Mở bài:
Có nhiều cách mở khác cần giới thiệu cách khái qt tình trạng nhiễm môi trường
Thân bài:
- Nêu nguyên nhân biểu ô nhiễm mơi trường:
+ Ơ nhiễm nguồn nước rác thải sinh hoạt, thuốc bảo vệ thực vật ngấm vào mạch nước ngầm, chất thải từ nhà máy… (nêu phân tích dẫn chứng)
+ Bầu khơng khí bị nhiễm khí thải từ xe cộ, từ nhà máy (nêu phân tích dẫn chứng) - Tác hại:
+ Nếu nguồn nước bị nhiễm bẩn làm chết sinh vật nước, người uống phải nguồn nước bị nhiễm bẩn mắc bệnh nguy hiểm Hiện nhiều nơi đất nước ta, tình trạng thiếu nước ngày trầm trọng
+ Bầu khơng khí bị nhiễm gây hiệu ứng nhà kính, trận mưa axit… ảnh hưởng đ loài động thực vật sức khoẻ người
K
ết bài:
- Môi trường bị ô nhiễm ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ người
- Mỗi người cần tích cực bảo vệ mơi trường hành động thiết thực nhất c Biểu điểm:
(4)