Tinh lượng sắt (III) oxit cần dùng và thể tich khi hidro cần dùng ở điều kiện tiêu chuẩn... NaCl là chất tan.[r]
(1)PHÒNG GD VÀ ĐT QUẾ SƠN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS QUẾ MINH Năm học: 2010-2011
Môn: Hóa học – Thời gian: 45 phút
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức
Tổng cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng mức cao hơnVận dụng ở
TN TL TN TL TN TL TN TL
1 Oxi - không 1câu
0,25 đ 0,25 đ1 câu
2 Oxit, phân loại phản ứng hóa học
1câu 0,25 đ
1câu 0,25 đ
2 câu 0,5 đ Hidro, nước,
phản ứng thế, phân loại hợp chất vô
1câu 0,25 đ
1câu 2,0 đ
2 câu 2,25 đ Dung dịch và
nồng độ dung dịch 0,25 đ1 câu câu0,5 đ 0,75 đ3 câu
5 Viết phương trình
hóa học câu0,5 đ câu2,0 đ 2 câu2,5 đ
6 Bài toán định lượng tinh theo phương trình hóa
học
1câu
2,0 đ 0,25 đ1câu 1,5 đ1câu 3,75 đ3 câu
Tổng cộng 3 câu 0,75 đ
1 câu 0,5 đ
1 câu 0,25
đ
2 câu 4,0 đ
3 câu 0,75 đ
1 câu 2 đ
1 câu 0,25
đ
1 câu 1,5 đ
(2)TRƯỜNG THCS QUẾ MINH ĐỀ THI HỌC KÌ II
NĂM HỌC: 2010 – 2011 Môn : Hóa học – thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Họ và tên:……… Lớp : ………
Lời phê Điểm Dụt đề
A/ TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
Câu Lựa chọn đáp án đúng bằng cách khoanh tròn vào một các chữ A, B, C, D các câu sau: Sự oxi hoá chậm là:
A Sự oxi hoá mà không toả nhiệt B Sự oxi hoá mà không phát sáng C Sự oxi hoá toả nhiệt mà không phát sáng D Sự tự bốc cháy
2.Phản ứng nào dưới thuộc loại phản ứng thế ?
A CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O B CaO + H2O Ca(OH)2
C 2KMnO4 t0 K2MnO4 + MnO2 + O2 D CuO + H2 t0 Cu + H2O 3.Cho phản ứng oxi hoá khử sau: CuO + H2
0
t
Cu + H2O.Chỉ chất oxi hoá, chất khử phản
ứng trên:
A CuO chất oxi hoá, H2 chất khử B CuO chất khử, H2 chất oxi hoá C H2O chất khử, CuO chất oxi hoá D H2 chất khử, Cu chất oxi hoá Khử 12g sắt (III) oxit bằng hiđro nhiệt độ cao Thể tich hiđro(ở đktc) cần dùng là:
A 5,04 lit B 7,56 lit C 10,08 lit D 8,2 lit
5 Nhóm các chất nào sau là bazơ ?
A NaOH, HCl, Ca(OH)2, NaCl B Ca(OH)2, Al2O3, H2SO4, NaOH C Mg(OH)2, NaOH, KOH, Ca(OH)2 D NaOH, Ca(OH)2, MgO, K2O Khi hòa tan NaCl vào nước thì
A NaCl là dung môi B nước là dung dịch C.nước là chất tan D NaCl là chất tan Hòa tan hoàn toàn 50gam muối ăn (NaCl) vào 200g nước ta thu được dung dịch có nồng độ là
A 15% B 25% C 20% D 28% Trộn lit dung dịch HCl 4M vào lit dung dịch HCl 0,25M Nồng độ mol dung dịch mới là: A 1,5M B 2,5M C 2,0M D 3,5M
Câu Tìm từ thich hợp điền vào ô trống để phân loại và gọi tên các hợp chất có CTHH tương ứng
Hợp chất Phân loại Đọc tên
K3PO4 H2CO3 SO3 Ba(OH)2
B/ TỰ LUẬN: (6 điểm)
Câu 3 ( điểm ) Viết phương trình hóa học thực biến đổi sau:
KClO3 (1) O2 (2) Fe3O4 (3) Fe (4) FeSO4
Câu ( điểm )Khử hoàn toàn một hợp chất sắt (III) oxit bằng một lượng hidro nung nóng Thu được nước và 33,6 gam sắt
a Viết phương trình hóa học xảy
(3)( Biết Fe = 56; O = 16; C = 12; H = 1; Cl = 35,5; Na = 23)
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010 – 2011 Môn: Hóa học lớp 8
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) i m toàn thi là: 10 m
Đ ể ể
Câu Nội dung hướng dẫn chấm Điểm
Câu 1 (2 điểm)
Lựa chon đáp án đúng nhất các câu:
1 Đáp án đúng : C Sự oxi hoá toả nhiệt mà không phát sáng 0,25 điểm 2 Đáp án đúng : D CuO + H2 t0 Cu + H2O 0,25 điểm
3 Đáp án đúng : A CuO chất oxi hoá, H2 chất khử. 0,25 điểm
4 Đáp án đúng : A 5,04 lit 0,25 điểm 5 Đáp án đúng : C Mg(OH)2, NaOH, KOH, Ca(OH)2 0,25 điểm
6 Đáp án đúng : D NaCl là chất tan. 0,25 điểm 7 Đáp án đúng : C 20% 0,25 điểm 8 Đáp án đúng : A 1,5M 0,25 điểm Câu 2
(2 điểm)
K3PO4 : Kali photphat ( Muối )
H2CO3 : Axit cacbonic ( Axit )
SO3 : Lưu huỳnh trioxit ( Oxit )
Ba(OH)2 : Bari hiđroxit ( Bazơ )
0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Câu 3
(2 điểm)
KClO3 (1) O2 (2) Fe3O4 (3) Fe (4) FeSO4
2KClO3 -> 2KCl + 3O2 0,5 điểm 2O2 + 3Fe -> Fe3O4 0,5 điểm
Fe3O4 + 4H2 -> Fe + 4H2O 0,5 điểm
Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2 0,5 điểm
Câu 4 (4 điểm)
a Viết PTHH: Fe2O3 + 3H2 t0 Fe + H2O (*) 0,5 điểm
b – Số mol Fe = 0,6 mol - Theo PTHH (*) ta có:
Số mol Fe2O3 = ½ số mol Fe = 0,3 mol.
=> Khối lượng Fe2O3 cần dùng là: 160 0,3 = 48 gam.
0,5 điểm 0,5 điểm Số mol H2 = 3/2 số mol Fe = 0,9 mol.
=> Thể tich H2 đktc là: 0,9 22,4 = 20,16 lit
0,5 điểm 0,5 điểm Số mol O2 = 0,2mol
c PTHH: 3Fe + 2O2 Fe3O4
0,6/3 > 0,2/2 : Fe dư
Theo PTHH (*) có số mol Fe3O4 = 1/2 số mol O2 = 0,1mol
Khối lương Fe3O4 thu được là: 0,1 232 = 23,2 gam