Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
713,67 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRẦN THỊ THU HÀ TỔNG HỢP VÀ NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT AXETYLAXETONAT CỦA MỘT SỐ NGUYÊN TỐ ĐẤT HIẾM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÓA HỌC THÁI NGUYÊN - 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRẦN THỊ THU HÀ TỔNG HỢP VÀ NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT AXETYLAXETONAT CỦA MỘT SỐ NGUYÊN TỐ ĐẤT HIẾM Chun ngành: Hóa Vơ Mã số: 60.44.25 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÓA HỌC Hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ HIỀN LAN THÁI NGUYÊN - 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa có cơng bố cơng trình khác Xác nhận giáo viên hƣớng dẫn Khoa học TS Nguyễn Thị Hiền Lan Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Thái Nguyên, tháng 06 năm 2012 Tác giả luận văn Trần Thị Thu Hà http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Với lịng thành kính, em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giáo - TS Nguyễn Thị Hiền Lan - người hướng dẫn khoa học tận tình bảo, giúp đỡ hướng dẫn em suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Em xin trân trọng cảm ơn thầy, giáo mơn Hóa Vơ Cơ, khoa Hóa Học, khoa Sau đại học - Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới BGH, bạn bè, đồng nghiệp trường THPT Văn Chấn, sở GD & ĐT tỉnh Yên Bái, người thân yêu gia đình ln giúp đỡ, quan tâm, động viên, chia sẻ tạo điều kiện giúp hồn thành tốt khóa học Thái Ngun, tháng 04 năm 2012 Tác giả Trần Thị Thu Hà Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục i Các kí hiệu viết tắt iii Danh mục bảng iv Danh mục hình v MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu chung nguyên tố đất khả tạo phức chúng 1.1.1 Đặc điểm chung nguyên tố đất 1.1.2 Khả tạo phức nguyên tố đất 1.2 β-đixeton β-đixetonat kim loại 1.2.1 Đặc điểm cấu tạo khả tạo phức β-đixeton 1.2.2 Các β-đixetonat kim loại 1.3 Một số phương pháp hóa lý nghiên cứu phức chất 1.3.1 Phương pháp phổ hấp thụ hồng ngoại 1.3.2 Phương pháp phân tích nhiệt 12 1.3.3 Phương pháp phổ khối lượng 13 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG, MỤC ĐÍCH VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.2 Mục đích, nội dung nghiên cứu 16 2.3 Phương pháp nghiên cứu 17 2.3.1 Phương pháp xác định hàm lượng ion đất phức chất 17 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii 2.3.2 Phương pháp phổ hấp thụ hồng ngoại 18 2.3.3 Phương pháp phân tích nhiệt 18 2.3.4 Phương pháp phổ khối lượng 18 2.3.5 Phương pháp thăng hoa chân không 19 Chƣơng THỰC NGHIỆM KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 21 3.1 Dụng cụ hóa chất 21 3.1.1 Dụng cụ 21 3.1.2 Hóa chất 21 3.1.3 Chuẩn bị hóa chất 22 3.2 Tổng hợp phức chất axetylaxetonat đất 23 3.3 Phân tích xác định hàm lượng ion đất phức chất 24 3.4 Nghiên cứu phức chất phương pháp phổ hấp thụ hồng ngoại 25 3.5 Nghiên cứu phức chất phương pháp phân tích nhiệt 29 3.6 Nghiên cứu phức chất phương pháp phổ khối lượng 34 3.7 Khảo sát khả thăng hoa phức chất axetylaxetonat đất 38 KẾT LUẬN 40 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT HAcAc: Axetylaxeton Ln: Nguyên tố lantanit NTĐH: Nguyên tố đất EDTA: Etylendiamintetraaxetat NTA: Axit nitrylotriaxetic Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Kết phân tích hàm lượng kim loại phức chất 24 Bảng 3.2 Các dải hấp thụ đặc trưng phổ hấp thụ hồng ngoại hợp chất (, cm-1) 28 Bảng 3.3 Kết phân tích nhiệt phức chất 32 Bảng 3.4 Kết phổ khối lượng phức chất 37 Bảng 3.5 Kết khảo sát khả thăng hoa phức chất 38 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ thiết bị thăng hoa chân không 19 Hình 3.1 Phổ hấp thụ hồng ngoại axetylaxeton 25 Hình 3.2 Phổ hấp thụ hồng ngoại phức chất Lantan axetylaxetonat 25 Hình 3.3 Phổ hấp thụ hồng ngoại phức chất Neodim axetylaxetonat 26 Hình 3.4 Phổ hấp thụ hồng ngoại phức chất Samari axetylaxetonat 26 Hình 3.5 Phổ hấp thụ hồng ngoại phức chất Europi axetylaxetonat 27 Hình 3.6 Phổ hấp thụ hồng ngoại phức chất Dysprozi axetylaxetonat 27 Hình 3.7 Giản đồ phân tích nhiệt phức chất Lantan axetylaxetonat 29 Hình 3.8 Giản đồ phân tích nhiệt phức chất Neodim axetylaxetonat 30 Hình 3.9 Giản đồ phân tích nhiệt phức chất Samari axetylaxetonat 30 Hình 3.10 Giản đồ phân tích nhiệt phức chất Europi axetylaxetonat 31 Hình 3.11 Giản đồ phân tích nhiệt phức chất Dysprozi axetylaxetonat 31 Hình 3.12 Phổ khối lượng phức chất Lantan axetylaxetonat 34 Hình 3.13 Phổ khối lượng phức chất Neodim axetylaxetonat 35 Hình 3.14 Phổ khối lượng phức chất Samani axetylaxetonat 35 Hình 3.15 Phổ khối lượng phức chất Europi axetylaxetonat 36 Hình 3.16 Phổ khối lượng phức chất Dysprozi axetylaxetonat 36 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, với phát triển vũ bão ngành công nghệ vật liệu vật liệu siêu dẫn, vật liệu nano, vật liệu từ loại vật liệu có khả xúc tác hóa học phức chất axetylaxetonat kim loại ngày quan tâm nghiên cứu nhiều Các phức chất thường sử dụng làm chất đầu kỹ thuật phân hủy hóa học pha khí để chế tạo màng siêu mỏng, chất siêu dẫn, chế tạo vật liệu nano, có nhiều tính chất q báu phục vụ thiết thực cho khoa học đời sống Ở Việt Nam, hợp chất đất ứng dụng hiệu vào lĩnh vực đời sống sản xuất phân bón vi lượng dùng cho chè, chế tạo nam châm vĩnh cửu cho máy phát điện mini, tuyển quặng, chế tạo thủy tinh, bột mài, chất xúc tác để xử lí khí thải… Cùng với phát triển hóa học phức chất, nhiều phức chất đất với phối tử vô hữu khác hình thành nghiên cứu Với mục đích góp phần vào hướng nghiên cứu chung, thực đề tài: ‘‘Tổng hợp nghiên cứu tính chất Axetylaxetonat số nguyên tố đất hiếm’’ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 30 Hình 3.8 Giản đồ phân tích nhiệt phức chất Neodim axetylaxetonat Hình 3.9 Giản đồ phân tích nhiệt phức chất Samari axetylaxetonat Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 31 Hình 3.10 Giản đồ phân tích nhiệt phức chất Europi axetylaxetonat Hình 3.11 Giản đồ phân tích nhiệt phức chất Dysprozi axetylaxetonat Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 32 Bảng 3.3 Kết phân tích nhiệt phức chất STT Phức chất Nhiệt độ (0C) 92 252 La(AcAc)3.4H2O 348 >800 109 285 Nd(AcAc)3.3H2O 346 >800 106 Sm(AcAc)3.3H2O 224 534 101 165 Eu(AcAc)3.3H2O 355 >800 99 Dy(AcAc)3.2H2O 273 402 >800 Hiệu ứng nhiệt Thu nhiệt Thu nhiệt Thu nhiệt Thu nhiệt Thu nhiệt Thu nhiệt Thu nhiệt Thu nhiệt Thu nhiệt Tỏa nhiệt Tỏa nhiệt Thu nhiệt Thu nhiệt Thu nhiệt Thu nhiệt Thu nhiệt Thu nhiệt Thu nhiệt Thu nhiệt Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên % khối lƣợng Lý Thực thuyết nghiệm Cấu tử tách Phần lại H2 O La(AcAc)3 14,16 16,53 Phân hủy La2O3 67,95 67,40 H2 O Nd(AcAc)3 10,89 12,25 Phân hủy Nd2O3 62,28 66,05 H2 O Sm(AcAc)3 10,76 9,92 Cháy Sm2O3 65,24 61,96 H2 O Eu(AcAc)3 10,72 9,29 Phân hủy Eu2O3 65,04 60,37 H2 O Dy(AcAc)3 7,26 7,36 Phân hủy Dy2O3 62,39 62,01 http://www.lrc-tnu.edu.vn 33 Trên giản đồ phân tích nhiệt phức chất xuất hiệu ứng thu nhiệt hiệu ứng khối lượng 92 ÷1090C, chứng tỏ phức chất chứa nước kết tinh Kết hoàn toàn phù hợp với liệu phổ hấp thụ hồng ngoại Trên đường DTA giản đồ phân tích nhiệt phức chất axetylaxetonat Lantan, Neodim, Europi Dysprozi, sau hiệu ứng tách nước, khoảng nhiệt độ cao hơn: từ 165 ÷ 4020C xuất hiệu ứng thu nhiệt yếu nhiệt độ > 8000C hiệu ứng thu nhiệt mạnh Các hiệu ứng nhiệt ứng với hiệu ứng giảm khối lượng đường TGA Các trình giả thiết trình phân hủy phức chất tạo sản phẩm cuối oxit đất Ln2O3 Riêng giản đồ phân tích nhiệt phức chất Samari axetylaxetonat, sau tách nước, đến 2240C phức chất bắt đầu phân hủy cháy, trình kết thúc hiệu ứng tỏa nhiệt mạnh 5340C, cho sản phẩm cuối Sm2O3 Như số phức chất nghiên cứu phức chất Samari axetylaxetonat có độ bền nhiệt Từ bảng 3.3 cho thấy phần trăm khối lượng tính theo lý thuyết tương đối phù hợp với kết thực nghiệm Trên sở đó, chúng tơi giả thiết sơ đồ phân hủy nhiệt phức chất sau: 800 C C Ln2O3 Ln(AcAc)3 252 La(AcAc)3.4H2O 92 0 800 C C Nd2O3 Nd(AcAc)3 285 Nd(AcAc)3.3H2O 109 0 534 C C Sm2O3 Sm(AcAc)3 224 Sm(AcAc)3.3H2O 106 0 C 800 C Eu(AcAc)3 165 Eu2O3 Eu(AcAc)3.3H2O 101 0 800 C C Dy2O3 Dy(AcAc)3 273 Dy(AcAc)3.2H2O 99 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 34 3.6 Nghiên cứu phức chất phƣơng pháp phổ khối lƣợng Phổ khối lượng phức chất ghi phương pháp CIMS, từ kết phổ khối lượng dự đốn khả thăng hoa phức chất Phức chất bị polime hóa lớn (phức chất cồng kềnh) khả thăng hoa phức chất Phổ khối lượng Axetylaxetonat đất đưa hình từ 3.12 ÷ 3.16 Kết trình bày bảng 3.4 Hình 3.12 Phổ khối lƣợng phức chất Lantan axetylaxetonat Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 35 Hình 3.13 Phổ khối lƣợng phức chất Neodim axetylaxetonat Hình 3.14 Phổ khối lƣợng phức chất Samari axetylaxetonat Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 36 Hình 3.15 Phổ khối lƣợng phức chất Europi axetylaxetonat Hình 3.16 Phổ khối lƣợng phức chất Dysprozi axetylaxetonat Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 37 Bảng 3.4 Kết phổ khối lƣợng phức chất Cƣờng độ STT Phức chất La(AcAc)3.4H2O 436 437 100,00 Nd(AcAc)3.3H2O 441 442 100,00 Sm(AcAc)3.3H2O 481 482 100,00 Eu(AcAc)3.3H2O 485 486 100,00 Dy(AcAc)3.2H2O 493 494 100,00 M Ln ( AcAc ) M Ln ( AcAc ) nH O m/z tƣơng đối Trên phổ khối lượng phức chất axetylaxetonat La(III) Nd(III) xuất pic có tần xuất lớn tương ứng với giá trị m/z 437 442 Các giá trị ứng với khối lượng phân tử [ M+H ]+ phức chất có cơng thức Ln(AcAc)3( Ln3+: La3+, Nd3+ ), chứng tỏ bị bắn phá, phức chất axetylaxetonat hiđrat La3+ Nd3+ bị tách nước trạng thái khan chúng tồn dạng monome điều kiện ghi phổ Kết phổ +MS phức chất axetylaxetonat Sm(III), Eu(III) Dy(III) cho thấy, pha phức chất, xuất ion mảnh có m/z 482, 486 494 Các giá trị ứng với phức chất có cơng thức Sm(AcAc)3.3H2O, Eu(AcAc)3 3H2O Dy(AcAc)3 2H2O, điều chứng tỏ điều kiên ghi phổ, phức chất tồn dạng monome Mặt khác phổ khối lượng phức chất cho thấy pha axetylaxetonat Sm(III) Dy(III) có thành phần đơn giản, chứng tỏ ion monome bền điều kiện ghi phổ Khác với hai phức chất này, axetylaxetonat La(III), Eu(III) Nd(III) có pha với thành phần phức tạp, pha ba phức chất ngồi ion monome ứng cơng thức phân tử phức chất cịn có xuất số ion mảnh khác Kết phổ khối lượng khẳng định tồn ion monome cho phép dự báo khả thăng hoa tốt axetylaxetonat đất Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 38 3.7 Khảo sát khả thăng hoa phức chất axetylaxetonat đất Các phức chất tổng hợp khảo sát khả thăng hoa điều kiện nêu phần 2.3.5 Sau thăng hoa hàm lượng ion kim loại phần thăng hoa phần cặn định lượng tương tự xác định hàm lượng ion kim loại phức chất ban đầu Kết trình bày bảng 3.5 Bảng 3.5 Kết khảo sát khả thăng hoa phức chất Phần thăng hoa STT Phức chất Nhiệt % độ theo thăng khối hoa lƣợng (*) Hàm lƣợng kim loại Phần cặn % % theo theo kim khối loại lƣợng (**) (*) % Hàm theo lƣợng kim kim loại loại (**) La(AcAc)3.4H2O 225±5 85,73 28,43 89,21 14,27 24,78 12,94 Nd(AcAc)3.3H2O 225±5 83,45 27,42 79,01 16,15 25,34 8,96 Sm(AcAc)3.3H2O 230±5 80,56 25,79 74,55 19,44 27,49 13,51 Eu(AcAc)3.3H2O 234±5 75,18 24,54 61,10 24,82 26,43 21,72 Dy(AcAc)3.2H2O 238±5 71,49 22,35 48,58 28,51 23,75 20,58 m 100% m0 m m.C ** % theo kim loại M0 M0 100% m M m C M * % theo khối lượng Trong đó: m : khối lượng phần thăng hoa phần cặn (g) m : khối lượng mẫu ban đầu lấy để thăng hoa (g) mM : khối lượng kim loại có phần thăng hoa phần cặn (g) m M0 : khối lượng kim loại có mẫu ban đầu lấy để thăng hoa (g) C M : hàm lượng kim loại có phần thăng hoa phần cặn (%) C M0 : hàm lượng kim loại có mẫu ban đầu lấy để thăng hoa (%) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 39 Kết bảng 3.5 cho thấy axetylaxetonat đất thăng hoa tương đối tốt Hàm lượng kim loại phần thăng hoa phần cặn tương đương với hàm lượng kim loại phức chất ban đầu, giả thiết rằng, điều kiện áp suất thấp, phức chất thăng hoa không phân hủy Khả thăng hoa tốt axetylaxetonat đất lí giải cấu tạo cồng kềnh phối tử axetylaxeton Cấu trúc tạo nên hiệu ứng không gian ngăn cản trình polime hóa axetylaxetonat đất Điều hoàn toàn phù hợp với kết phổ khối lượng phức chất Các kết phổ MS rằng, phức chất tồn dạng monome nên thăng hoa tốt Nhìn chung, phần trăm khối lượng thăng hoa phần trăm kim loại thăng hoa axetylaxetonat đất thuộc nhóm nhẹ lớn so với axetylaxetonat đất thuộc nhóm nặng Như vậy, khả thăng hoa axetylaxetonat đất giảm từ nguyên tố đất thuộc nhóm nhẹ đến nguyên tố đất thuộc nhóm nặng Theo tác giả [19] điều giải thích khuynh hướng tạo liên kết cầu phân tử phức chất tăng lên từ nguyên tố thuộc nhóm nhẹ đến nguyên tố thuộc nhóm nặng Tốc độ khả thăng hoa phức chất phụ thuộc vào độ bền liên kết Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 40 KẾT LUẬN Từ kết thu rút kết luận sau: Đã tổng hợp phức chất axetylaxetonat đất hiếm: La(AcAc)3.4H2O, Nd(AcAc)3.3H2O, Sm(AcAc)3.3H2O, Eu(AcAc)3.3H2O, Dy(AcAc)3.2H2O Đã nghiên cứu sản phẩm phương pháp phổ hồng ngoại Kết xác nhận phối trí phối tử ion trung tâm qua liên kết M-O có mặt nước phức chất tổng hợp Đã nghiên cứu phức chất phương pháp phân tích nhiệt, kết cho thấy, nước có thành phần axetylaxetonat đất dạng hiđrat đưa sơ đồ phân hủy nhiệt chúng Đã nghiên cứu phức chất phương pháp phổ khối lượng Kết cho thấy, sau tách nước, axetylaxetonat đất tồn dạng monome, có thành phần ứng với công thức phân tử phức chất Kết khảo sát khả thăng hoa phức chất cho thấy: khả thăng hoa axetylaxetonat đất tương đối cao phức chất thăng hoa không phân hủy Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn 41 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN Nguyễn Thị Hiền Lan, Trần Thị Thu Hà (2011), “Tổng hợp nghiên cứu tính chất phức chất Axetylaxetonat số nguyên tố đất nhẹ ”, Tạp chí phân tích Hóa, Lý Sinh học, Tập 16, số 3, Tr 51 - 56 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Vũ Đăng Độ, Triệu Thị Nguyệt (2008), Hóa học vơ cơ, Quyển (Các nguyên tố d f), NXB Giáo dục Lê Chí Kiên (1986), Nghiên cứu tạo phức hệ, ion lantanit (III) amino axit - bazơ hữu áp dụng chúng việc xác định riêng biệt số ion lantan, Luận án PTS khoa học Hoá học, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, Hà Nội Lê Chí Kiên (1975), Giáo trình hóa học phức chất - tập II, Đại học Tổng hợp Hà Nội Nguyễn Thị Hiền Lan (2009), Tổng hợp cacboxylat số nguyên tố đất có khả thăng hoa nghiên cứu tính chất, khả ứng dụng chúng, Luận án tiến sĩ Hóa học, Đại học Quốc Gia Hà Nội Hồng Nhâm (2001), Hố học vơ cơ, Tập 3, NXB Giáo Dục, Hà Nội Nguyễn Đình Triệu (2001), Các phương pháp phân tích vật lý hóa học, Tập tập 2, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Huỳnh Thị Miền Trung (2009), Tổng hợp nghiên cứu tính chất phức chất axetylaxetonat số kim loại, Luận văn thạc sĩ khoa học, ĐHKHTN - ĐHQG Hà Nội Nguyễn Trọng Uyển (1979), Giáo trình chuyên đề nguyên tố đất hiếm, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội Nguyễn Thị Trúc Vân (2002), Tổng hợp nghiên cứu tính chất phức hỗn hợp isobutirat đất với O-Phenantrolin, Luận văn thạc sĩ khoa học, khoa hóa học - ĐHKHTN - ĐHQG Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 43 Tiếng anh 10 C.G Herbert, A.W Johnstone, Mass Spectrometry Basics, CRC, tr 17-22 (2002) 11 D Gozzi, M R Cimberle and M Tropeano, “Synthesis and magnetic characterization of Ni nanoparticle in multiwalled carbon nanotubes”, Journal of Alloys and Compounds,Vol 419 (2006), Issues 12, pp 3239 12 D L Pavia, G M Lampman, G Kerz, Introduction to spetroscopy, Department of Chemistry, Western Washington University, 2000 13 Fujino, Y Hoshino, S Iragashi,… “Prepare structure and properties of oxalate-bridged binuclear iron(III) complex”, Inorganic Chimica Acta, 2004, Vol.357, p.1118 14 Fren.J.B, Mann.M, Meng.C.K, Wong.S.F, “Electrospray ionization Principles and Practice”, Mass Spectrometry Reviews, Vol 9, pp.37-70 (1990) 15 H Beyer, W Walter, Handbook of Organic Chemistry, T.J Press, 1996 16 Hoffman E D., Stroobant V (2001), Mass Spectroscopy - Principles and Application 17 Iaximirxki KB (1966), “Hoá học phức chất nguyên tố đất hiếm”, A.N Ucraina, Kiev 18 Koen Binnemans, “RARE-EARTH BETA-DIKETONATES”, Handbook on the Physics and Chemistry of Rare Earths, vol 35 (2005), Chapter 225, Elsevier B.V 19 Tu A Zoan, Nataliya P Kuzmina, Svetlana N Frolovskaya, Anatoli N Rykov, Larissa I Martynenko, Yury M.Korenev (1995), “Synthesis, structure and properties of volatile lanthanide pivalates”, Journal and Alloys and Compounds, Vol 225, pp 396-399 20 Waechtler T., Oswald S., Roth N., Jakob A., Lang H., Ecke R., Schulz S E., Gessner T (2009), “Copper Oxide Films Grown by Atomic Layer Depositionfrom Bis(tri-n-butylphosphane) Copper(II) Acetylacetonate”, Journal of the Electrochemical Society, Vol 156, pp 453-459 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 44 1-28,32-50 29-31 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRẦN THỊ THU HÀ TỔNG HỢP VÀ NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT AXETYLAXETONAT CỦA MỘT SỐ NGUYÊN TỐ ĐẤT HIẾM Chuyên ngành: Hóa Vơ Mã số: 60.44.25 LUẬN VĂN... hướng nghiên cứu vào lĩnh vực tổng hợp nghiên cứu tính chất axetylaxetonat đất hiếm, luận văn bao gồm nội dung sau: Tổng hợp axetylaxetonat La(III), Nd(III), Sm(III), Eu(III), Dy(III) Nghiên cứu. .. ‘? ?Tổng hợp nghiên cứu tính chất Axetylaxetonat số nguyên tố đất hiếm? ??’ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu chung nguyên