1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá chất lượng môi trường tại dự án sản xuất rau an toàn gắn với tiêu thụ sản phẩm trên địa bàn huyện cao lộc, lạng sơn

85 18 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN VĂN HANH ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG MÔI TRƢỜNG TẠI DỰ ÁN SẢN XUẤT RAU AN TOÀN GẮN VỚI TIÊU THỤ SẢN PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CAO LỘC, LẠNG SƠN CHUYÊN NGÀNH KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG MÃ NGÀNH: 8440301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN QUANG BẢO Hà Nội, 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tn thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Hanh ii LỜI CẢM ƠN Được quan tâm tạo điều kiện Phòng Đào tạo Sau đại học Khoa QLTNR&MT, trường Đại học Lâm nghiệp Hà Nội Em chọn đề tài: “Đánh giá chất lượng môi trường Dự án Sản xuất rau an toàn gắn với tiêu thụ sản phẩm địa bàn huyện Cao Lộc, Lạng Sơn”, để làm luận văn nghiên cứu nhằm nâng cao hiểu biết rèn luyện kỹ chuyên môn thân Trong thời gian triển khai làm luận văn tốt nghiệp, em xin chân thành cảm ơn giảng viên PGS.TS Trần Quang Bảo tận tình giúp đỡ, hướng dẫn để em hồn thành khóa luận Bên cạnh em gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo Phịng Sau đại học tồn thể chun viên Ban quản lý Dự án Sản xuất rau an toàn gắn với tiêu thụ sản phẩm địa bàn huyện Cao Lộc, Ủy ban nhân dân xã Gia Cát Tân Liên, HTX rau củ Gia Cát, HTX sản xuất rau an toàn Tân Liên tạo điều kiện tốt để em trình thực tập nghiên cứu đề tài Bản thân Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo, cô giáo trường Đại học Lâm nghiệp Hà Nội, người trực tiếp giảng dạy truyền đạt kiến thức chun mơn, tảng để em hồn thành tốt cơng việc q trình nghiên cứu hành trang bổ sung kiến thức cho thân sống công việc chuyên môn Mặc dù thân cố gắng nghiên cứu tìm hiểu kinh nghiệm lực cá nhân hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Vậy em mong nhận ý kiến đóng góp thầy, giáo để luận văn em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2019 Học viên Nguyễn Văn Hanh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG v ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan đánh giá tác động môi trƣờng 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Mục đích, ý nghĩa đánh giá tác động môi trường 1.1.3 Công tác ĐTM Việt Nam 1.2 Tổng quan sản xuất rau an toàn 1.3 Tác động môi trƣờng sản xuất rau an toàn 14 1.3.1 Ảnh hưởng việc sử dụng phân bón 14 1.3.2 Ảnh hưởng việc sử dụng thuốc BVTV tới môi trường đất nước 20 Chƣơng 2: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 26 2.1.1 Mục tiêu tổng quát: 26 2.1.2 Mục tiêu cụ thể: 26 2.1.3 Ý nghĩa đề tài 26 2.1.4 Đối tượng địa bàn nghiên cứu 26 2.1.5 Phạm vi nghiên cứu 27 2.2 Nội dung nghiên cứu 27 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 27 2.3.1 Phương pháp điều tra: 27 iv 2.3.2 Phương pháp lấy mẫu dung lượng mẫu 06 mẫu phân tích phịng thí nghiệm 28 2.3.3 Phương pháp thống kê, xử lý số liệu phân tích, tổng hợp số liệu Trên sở tiêu đánh giá 28 Chƣơng 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 29 3.1 Điều kiện tự nhiên 29 3.1.1 Vị trí địa lý huyện Cao Lộc 29 3.1.2 Đặc điểm địa hình - đất đai 29 3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 30 3.3 Thơng tin dự án sản xuất sau an tồn huyện Cao Lộc 30 3.3.1 Thông tin chung 30 3.3.2 Các văn bản, định của cấp có thẩm quyền dự án 31 3.4 Quy mô, nội dung dự án 34 3.4.1 Đầu tư sở hạ tầng 34 3.4.2 Nhà lưới vòm (đầu tư năm 2016) 34 3.4.3 Nhà lưới sản xuất rau an toàn quanh năm: 35 3.4.4 Đầu tư hệ thống tưới tiết kiệm: 35 3.4.5 Hố thu rác: 35 3.4.6 Nhà sơ chế: 35 3.4.7 Nhà lưới sản xuất giống : 36 3.4.8 Đầu tư hệ thống điện 36 3.4.9 Hỗ trợ bê tông 36 3.6 Xây dựng mơ hình sản xuất rau an toàn 36 3.6.1 Mơ hình: 36 3.6.2 Phương án kỹ thuật 37 3.6.3 Hệ thống điện phục vụ sản xuất sinh hoạt 42 3.6.4 Nước sinh hoạt: 42 v 3.6.5 Vệ sinh môi trường 42 3.6.6 Mục tiêu dự án 43 Chƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 45 4.1 Thực trạng hoạt động sản xuất rau an toàn khu vực nghiên cứu 45 4.1.1 Hiện trạng sản xuất rau an toàn khu vực nghiên cứu 45 4.1.2 Những ưu điểm sản xuất rau an toàn 46 4.2 Đánh giá trạng môi trƣờng khu vực nghiên cứu 48 4.2.1 Hiện trạng mơi trường khơng khí 48 4.2.2 Hiện trạng môi trường nước phục vụ dự án 50 4.2.3 Hiện trạng môi trường đất 50 4.3 Các nguyên nhân tác động đến mơi trƣờng đất, nƣớc, khơng khí 52 4.3.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến môi trường đất 52 4.3.2 Các tác nhân ảnh hưởng đến môi trường nước 56 4.3.3 Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường khơng khí 56 4.4 Đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng đất, nƣớc khơng khí khu vực dự án 57 4.4.1 Xử lý nước thải 57 4.4.2 Xử lý chất thải rắn: 58 4.4.3 Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực phịng ngừa, ứng phó rủi ro, cố dự án 59 4.4.4 Biện pháp quản lý, phòng ngừa ứng phó rủi ro, cố dự án 63 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 Kết luận 66 Kiến nghị 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Stt Viết tắt Nội dung BVMT Bảo vệ môi trường BTNMT Bộ tài nguyên môi trường BOD Biochemical oxygen Demand (nhu cầu oxi sinh học) COD Chemical oxigen Demand (nhu cầu oxi hóa học) CTR Chất thải rắn CNC Công nghệ cao CNH HĐH Cơng nghệ hóa, đại hóa ĐTM Đánh giá tác động môi trường NCKT Nghiên cứu khả thi 10 QĐ Quyết định 11 QCVN Quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam 12 TCCP Tiêu chuẩn cho phép 13 TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam 14 TVMT Tài nguyên môi trường 15 UBND Ủy nhân dân 16 VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm 17 RAT Rau an toàn v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Lượng phân bón vơ sử dụng Việt Nam qua năm 15 Bảng 1.2: Lượng phân bón hàng năm trồng chưa sử dụng 22 Bảng 1.3: Thời gian bán huỷ số hóa chất BVTV môi trường đất 22 Bảng 3.1 Tổng hợp khối lượng hạ tầng đầu tư khu sản xuất rau an tồn 34 Bảng 3.2: Cơng suất dự án (1 năm) 37 Bảng 3.3: Nhu cầu tưới loại rau khu quy hoạch 38 (Số ngày tưới/đợt (ngày): 2; Số lần tưới/ngày (lần): 2) 38 Bảng 4.1: Kết phân tích chất lượng khơng khí xung quanh(1) 49 Bảng 4.2: Kết phân tích chất lượng khơng khí xung quanh (2) 49 Bảng 4.3: Kết phân tích mẫu nước mặt Sơng Kỳ Cùng 50 vị trí đặt trạm bơm, Nước ao chứa, nước giếng 50 Bảng 4.4: Kết hàm lượng kim loại nặng đất trồng rau an toàn 51 xã Gia Cát, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn 51 ĐẶT VẤN ĐỀ Phát triển sản phẩm rau có chứng nhận chất lượng, đặc biệt sản xuất an toàn xu hướng phát triển tất yếu nhằm đáp ứng yêu cầu ngày cao thị trường nước xuất Trong điều kiện nay, điều kiện tối thiểu để tham gia vào kênh phân phối chất lượng cao như: siêu thị, xuất Tuy nhiên, sản xuất rau huyện Cao Lộc theo chứng nhận an toàn cịn hạn chế, chưa có khu vực trì phát triển sản xuất theo xu hướng Ngoài ra, sản phẩm rau Lạng Sơn người tiêu dùng nước, đặc biệt khách du lịch đến Lạng Sơn ưa chuộng, nhiên chưa xây dựng thương hiệu, nhãn hiệu sản phẩm hàng hoá, chưa phân phối rộng rãi đến thành phố lớn, xuất Do đó, để phát triển, nâng cao hiệu quả, giá trị sản phẩm rau cách bền vững, việc hình thành vùng sản xuất có chứng nhận cần thiết cấp bách thời điểm Trong năm trở lại đây, huyện Cao Lộc tỉnh Lạng Sơn chuyển dịch mạnh cấu trồng theo hướng khai thác phát huy tiềm năng, mạnh rau đặc sản, rau an tồn Nhờ áp dụng mơ hình sản xuất mới, áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nên suất rau xanh huyện Cao Lộc tăng từ 6.700,08 tạ/1ha năm 2001 lên gần 15.292 tạ/1ha năm 2012 Hàng năm, huyện Cao Lộc gieo trồng 1.155 rau xanh loại với mức sản lượng 17.662 Hiện nay, vùng phát triển sản xuất rau xanh huyện Cao Lộc tập trung chủ yếu 16 xã, thị trấn, vùng tập trung nhiều xã Tân Liên, Gia Cát Dự án “Sản xuất rau an toàn gắn với tiêu thụ sản phẩm địa bàn huyện Cao Lộc, Lạng Sơn” thực nhằm xây dựng ngành sản xuất rau huyện bước phát triển bền vững sở liên kết chuỗi giá trị, sản xuất gắn với thị trường, mang lại lợi ích cho người sản xuất, người tiêu dùng không huyện Cao Lộc, Lạng Sơn nói riêng mà cịn người tiêu dùng địa phương khác nói chung, đồng thời làm mơ hình điểm phát triển sản xuất nơng nghiệp bền vững để nhân rộng địa bàn Bên cạnh mục tiêu tích cực đặt trình phát triển dự án hoạt động trình xây dựng, vận hành khai thác dự án có ảnh tác động tiêu cực tới mơi trường đất, nước, khơng khí … ảnh hưởng cảnh quan hệ sinh thái khu vực Việc đánh giá lựa chọn phương pháp xử lý ô nhiễm môi trường phù hợp cho Phát triển sản xuất an tồn nói chung hoạt động sản xuất rau an tồn nói riêng mang ý nghĩa khoa học thực tiễn cao Do tiến hành thực đề tài “Đánh giá chất lượng môi trường Dự án Sản xuất rau an toàn gắn với tiêu thụ sản phẩm địa bàn huyện Cao Lộc, Lạng Sơn” 63 + Quy trình thu gom rác sau: Rác thải sinh hoạt, sản xuất Thu gom phân loại Các thùng chứa Đưa xử lý Phương tiện thu gom HTX Môi trường Bãi rác tập trung - Đối với chất thải nguy hại: + Chủ yếu vỏ, hộp đựng hóa chất chất bảo vệ thực vật + Lượng chất thải tiến hành thu gom chặt chẽ, không vứt bừa bãi gây ô nhiễm môi trường nước, khơng khí mơi trường đất + Ngồi phát sinh chất thải nguy hại như: giẻ lau dính dầu, bóng đèn huỳnh quang, sở có trách nhiệm thu gom để nơi quy định + Đối với chất thải nguy hại, sở có trách nhiệm thống kê đăng ký Sổ chủ nguồn thải chất nguy hại với quan có thẩm quyền, đồng thời phải có trách nhiệm lưu trữ theo quy định thuê đơn vị có chức vận chuyển xử lý theo thông tư 36/2015/TT-BTNMT – Quy định quản lý chất thải nguy hại 4.4.4 Biện pháp quản lý, phịng ngừa ứng phó rủi ro, cố dự án a Biện pháp quản lý, phòng ngừa ứng phó rủi ro, cố dự án giai đoạn thi công xây dựng - Thường xun bảo dưỡng, bảo trì máy móc, thiết bị để đảm bảo an toàn vận hành 64 - Tổ chức lớp học an toàn vệ sinh lao động cho toàn người lao động trước tham gia làm việc cơng trình - Các cơng nhân tham gia vận hành máy móc, thiết bị huấn luyện thực hành thao tác cách, quy trình Biết cách giải có cố xảy - Trang bị cho công nhân đầy đủ trang thiết bị bảo hộ lao động găng tay, trang, mũ bảo hiểm, dây thắt an toàn - Tuân thủ quy định an toàn lao động tổ chức thi cơng, bố trí hợp lý thiết bị, máy móc thi cơng để ngăn ngừa tai nạn - Có rào chắn, biển báo nguy hiểm nơi có khả rơi, ngã điện giật - Phối hợp với quan y tế địa phương để cứu thương kịp thời nạn xảy b Biện pháp quản lý, phịng ngừa ứng phó rủi ro, cố dự án giai đoạn vận hành - Biện pháp phòng ngừa nạn lao động - Trước vận hành máy móc thiết bị phải kiểm tra hệ thống an toàn - Người vận hành máy móc thiết bị phải người đào tạo hướng dẫn hiểu biết lĩnh vực cơng việc làm Tn thủ nội quy, quy định sở quy định sản xuất + Cơ sở phải cung cấp đầy đủ trang thiết bị bảo hộ lao động để bảo vệ công nhân làm việc Tuân thủ tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt + Thường xuyên tiến hành công tác kiểm tra sức khỏe định kỳ cho nhân viên, hạn chế bệnh nghề nghiệp, có phịng y tế cở sở - Các giải pháp an tồn giao thơng: + Bố trí thời gian vận chuyển nguyên vật liêu sản phẩm theo + Tránh vận chuyển vào cao điểm 65 + Xe vận chuyển trọng tải + Đi tốc độ cho phép + Người lái xe phải có giấy phép lái xe hiểu luật an tồn giao thơng - Giải pháp an tồn vệ sinh thực phẩm: + Đơn vị chế biến thực phẩm thực biện pháp để thực phẩm khơng bị nhiễm bẩn, nhiễm mầm bệnh lây truyền sang người, động vật, thực vật + Đảm bảo quy trình chế biến phù hợp với quy định pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm + Sử dụng nước để chế biến thực phẩm đạt tiêu chuẩn quy định; + Dùng chất tẩy rửa, chất diệt khuẩn, chất tiêu độc an tồn khơng ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, tính mạng người khơng gây ô nhiễm môi trường 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Việc triển khai Dự án “Sản xuất rau an toàn gắn với tiêu thụ sản phẩm địa bàn huyện Cao Lộc, Lạng Sơn” nhu cầu cấp thiết nhằm xây dựng ngành sản xuất rau huyện Cao Lộc, Lạng Sơn bước phát triển bền vững sở liên kết chuỗi giá trị, sản xuất gắn với thị trường, mang lại lợi ích cho người sản xuất, người tiêu dùng không huyện Cao Lộc, Lạng Sơn nói riêng mà cịn người tiêu dùng địa phương khác nói chung, đồng thời làm mơ hình điểm phát triển sản xuất nông nghiệp bền vững cho địa phương khác học tập nhân rộng Một số tác động trực tiếp tiềm ẩn yếu tố môi trường q trình thực dự án tóm tắt sau: - Về mơi trường khơng khí: Kết khảo sát phân tích cho thấy tất thơng số đặc trưng cho chất lượng mơi trường khơng khí, qua kết theo dõi nhiệt độ khu vực dự án vào ngày 24/4/2019, chất lượng môi trường không khí nhà lưới khu vực dự án nhiệt độ bên ngồi nhà kính đo 35 0c, nhiệt độ nhà kính 410c Nhiệt độ ngày 06/5/2019 bên ngồi nhà kính đo 22 0c, nhiệt độ bên nhà kính 250c Cho thấy: Nhiệt độ nhà ấm nhiệt độ bên từ 30c đến 60c, nhiệt độ chênh cao nhiệt độ bên tăng dần lên, phản ánh hấp thụ nhiệt nhà kính tăng nhiệt độ lên cao gây ảnh hưởng đến trồng phải có biện pháp giảm nhiệt để mơi trường khơng khí đảm bảo cho trồng “Lắp đặt quạt thơng gió, bổ sung hệ thống cắt nắng tưới phun mưu để giảm nhiệt” - Về mơi trường nước: qua phân tích trạng cho thấy tiêu môi trường nước nằm TCVN - Môi trường đất: Chất thải rắn sinh hoạt chứa nhiều chất hữu dễ phân hủy sinh học, cần thu gom xử lý thường xuyên, khơng sinh 67 khí CH4, CO2, hydratcacbon gây mùi hôi thối, gây ảnh hưởng đến mơi trường khơng khí, đất, nước; Lượng phân bón cho trồng vượt tỷ lệ theo quy định; Thuốc bảo vệ thực vật loại hóa chất người sản xuất để trừ nấm bệnh cho trồng Trong q trình bón phân vượt q tỷ lệ + dùng thuốc, lượng thuốc ngấm vào đất gây đất bị nhiễm…… (ngộ độc đất) gây ảnh hưởng đến sản xuất vụ Cần tiến hành thực cải tạo đất Làm cỏ, cầy bừa tơi xốp phơi nắng + Xử lý đất chế phẩm hữu SEA phân bón hữu sinh học cao cấp HDT 18, chất cải tạo đất có nguồn gốc từ thiên nhiên Do dự án trồng rau an tồn thực nhà lưới với diện tích 1,25ha diện tích ngồi mơi trường tự nhiên 6ha, triển khai theo hướng sản xuất ứng dụng công nghệ tiên tiến nên tác động q trình sản xuất đến mơi trường thấp Tuy nhiên, trình sản xuất phát sinh chất thải, việc đánh giá nhận dạng đề xuất giải pháp cho nguy tác động xấu đến mơi trường xảy trình sản xuất cần thiết Qua trình triển khai đề tài nhận dạng loại chất thải phát sinh, đồng thời đánh giá tác động đến mơi trường đưa biện pháp có tính khả thi cao việc ứng phó, giảm thiểu xử lý loại chất thải, cải tạo đất, lắp đặt quạt thơng gió, bổ sung hệ thống cắt nắng tưới phun mưu để giảm nhiệt q trình sản xuất Kiến nghị Thơng qua đề tài nghiên cứu cho Dự án “Sản xuất rau an toàn gắn với tiêu thụ sản phẩm địa bàn huyện Cao Lộc, Lạng Sơn” kính đề nghị quan chức có kế hoạch việc quản lý, giám sát đề xuất chương 68 trình xây dựng quy trình chuẩn sản xuất rau an tồn nhà kính làm sở cho việc triển khai nhân rộng mơ hình, hướng dẫn đầy đủ kịp thời cho người sản xuất việc thực hoạt động có liên quan đến cơng tác bảo vệ môi trường 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo kinh tế xã hội huyện Cao Lộc năm 2018 tháng đầu năm 2019 Nghiêm Trung Dũng (2011), Mơ hình chất lượng khơng khí , Viện Khoa học Môi trường - Đại học Bách khoa Hà Nội GS.TS Phạm Ngọc Đăng (2003), Môi trường khơng khí, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Phạm Ngọc Đăng Netherlands (2000), Tài liệu hướng dẫn ĐTM Ngân hàng giới Trần Đức Hạ (2006), Xử lý nước thải sinh hoạt quy mô nhỏ vừa, NXB Khoa học kỹ thuật Phạm Ngọc Hồ, Hoàn Xuân Cơ (2001), Đánh giá tác động môi trường, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Bùi Tá Long (2006), Hệ thống thông tin mơi trường, NXB ĐHQG T.P Hồ Chí Minh Luật bảo vệ môi trường Việt Nam số 55/2014/QH13 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 23 tháng năm 2014, có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2015 Nghị định số 210/2013/NĐ-CP ngày 19/12/2013 Thủ tướng Chính phủ sách thu hút đầu tư vào nơng nghiệp nông thôn; 10 Quyết định 2490/QĐ-UBND ngày 23/12/2017 Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn việc phê duyệt chủ trương đầu tư dự án “Đầu tư sản xuất rau an toàn gắn với tiêu thụ sản phẩm địa bàn huyện Cao Lộc”; 11 Quyết định số 2875/QĐ-UBND ngày 29/8/2018 UBND huyện Cao Lộc việc Phê duyệt báo cáo kinh tế-kỹ thuật xây dựng dự án “Đầu tư sản xuất rau an toàn gắn với tiêu thụ sản phẩm địa bàn huyện Cao Lộc” 12 PGS.TS Lê Trình (2015), Giáo trình ĐTM 70 13 PGS.TS Lê Trình (2000), Đánh giá tác động mơi trường - Phương pháp ứng dụng, NXB Khoa học Kỹ thuật 14 Sở Tài nguyên Môi trường Lạng Sơn, Trung tâm quan trắc công nghệ môi trường, “Báo cáo tổng hợp kết quan trắc môi trường tỉnh Lạng Sơn” 15 Viện khoa học sống - Thái Nguyên, năm 2019 16 Website Cục Trồng Trọt, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2007), Hà Nội: Lập đồ rau an toàn 17 Tài liệu từ Internet - [123doc] - nghien-cuu-anh-huong-cua-hoat-dong-san-xuat-rau-toi-moitruong-dat-nuoc-va-suc-khoe-nguoi-san-xuat-tai-khu-vuc-chuyen-canh-rau-tucduyen-thanh-pho-thai-nguyen-tinh-thai-nguyen - [123doc] - danh-gia-anh-huong-cua-san-xuat-rau-an-toan-den-moitruong-dat-nuoc-tai-thi-xa-quang-yen-tinh-quang-ninh-đã chuyển đổi PHỤ LỤC Phụ lục: Một số hình ảnh vùng sản xuất rau an toàn xã Tân Liên Gia Cát, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn ... địa bàn nghiên cứu Địa bàn triển khai Dự án ? ?Sản xuất rau an toàn gắn với tiêu thụ sản phẩm địa bàn xã Tân Liên Gia Cát, huyện Cao Lộc, Lạng Sơn? ?? 27 2.1.5 Phạm vi nghiên cứu Đánh giá trạng sản. .. học toàn thể chuyên viên Ban quản lý Dự án Sản xuất rau an toàn gắn với tiêu thụ sản phẩm địa bàn huyện Cao Lộc, Ủy ban nhân dân xã Gia Cát Tân Liên, HTX rau củ Gia Cát, HTX sản xuất rau an toàn. .. Nội Em chọn đề tài: ? ?Đánh giá chất lượng mơi trường Dự án Sản xuất rau an tồn gắn với tiêu thụ sản phẩm địa bàn huyện Cao Lộc, Lạng Sơn? ??, để làm luận văn nghiên cứu nhằm nâng cao hiểu biết rèn luyện

Ngày đăng: 17/05/2021, 20:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Nghiêm Trung Dũng (2011), Mô hình chất lượng không khí , Viện Khoa học và Môi trường - Đại học Bách khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình chất lượng không khí
Tác giả: Nghiêm Trung Dũng
Năm: 2011
3. GS.TS Phạm Ngọc Đăng (2003), Môi trường không khí, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Môi trường không khí
Tác giả: GS.TS Phạm Ngọc Đăng
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật
Năm: 2003
5. Trần Đức Hạ (2006), Xử lý nước thải sinh hoạt quy mô nhỏ và vừa, NXB Khoa học và kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xử lý nước thải sinh hoạt quy mô nhỏ và vừa
Tác giả: Trần Đức Hạ
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2006
6. Phạm Ngọc Hồ, Hoàn Xuân Cơ (2001), Đánh giá tác động môi trường, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tác động môi trường
Tác giả: Phạm Ngọc Hồ, Hoàn Xuân Cơ
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
7. Bùi Tá Long (2006), Hệ thống thông tin môi trường, NXB ĐHQG T.P Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống thông tin môi trường
Tác giả: Bùi Tá Long
Nhà XB: NXB ĐHQG T.P Hồ Chí Minh
Năm: 2006
8. Luật bảo vệ môi trường Việt Nam số 55/2014/QH13 được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 23 tháng 6 năm 2014, có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật bảo vệ môi trường Việt Nam số 55/2014/QH13
10. Quyết định 2490/QĐ-UBND ngày 23/12/2017 của Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn về việc phê duyệt chủ trương đầu tư dự án “Đầu tư sản xuất rau an toàn gắn với tiêu thụ sản phẩm trên địa bàn huyện Cao Lộc” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đầu tư sản xuất rau an toàn gắn với tiêu thụ sản phẩm trên địa bàn huyện Cao Lộc
11. Quyết định số 2875/QĐ-UBND ngày 29/8/2018 của UBND huyện Cao Lộc về việc Phê duyệt báo cáo kinh tế-kỹ thuật xây dựng dự án “Đầu tư sản xuất rau an toàn gắn với tiêu thụ sản phẩm trên địa bàn huyện Cao Lộc” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đầu tư sản xuất rau an toàn gắn với tiêu thụ sản phẩm trên địa bàn huyện Cao Lộc
13. PGS.TS Lê Trình (2000), Đánh giá tác động môi trường - Phương pháp và ứng dụng, NXB Khoa học và Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tác động môi trường
Tác giả: PGS.TS Lê Trình
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2000
14. Sở Tài nguyên và Môi trường Lạng Sơn, Trung tâm quan trắc và công nghệ môi trường, “Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường tỉnh Lạng Sơn” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường tỉnh Lạng Sơn
16. Website Cục Trồng Trọt, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2007), Hà Nội: Lập bản đồ rau an toàn.17. Tài liệu từ Internet Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lập bản đồ rau an toàn
Tác giả: Website Cục Trồng Trọt, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2007
1. Báo cáo kinh tế xã hội của huyện Cao Lộc năm 2018 và 6 tháng đầu năm 2019 Khác
4. Phạm Ngọc Đăng và Netherlands (2000), Tài liệu hướng dẫn ĐTM của Ngân hàng thế giới Khác
9. Nghị định số 210/2013/NĐ-CP ngày 19/12/2013 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách thu hút đầu tư vào nông nghiệp nông thôn Khác
15. Viện khoa học cuộc sống - Thái Nguyên, năm 2019 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w