- Biển ấm, có nguồn thuỷ sản phong phú, thềm lục địa có dầu khí, vị trí trên tuyến giao thông biển quốc tế thuận lợi để khai thác, nuôi trồng thuỷ sản, khai thác dầu khí, phát triển du l[r]
(1)Bài 31: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ I Vị trí địa lí giới hạn lãnh thổ:
- Diện tích: 23550 km2.
- Dân số: 10,9 triệu người (2002)
- Vị trí : phía đơng giáp Tây Nguyên Duyên hải Nam Trung Bộ, phía tây giáp Đồng sơng Cửu Long, phía bắc giáp Cam Puchia phía đơng nam giáp biển Đơng
- Đơng Nam Bộ có vị trí đặc biệt: vị trí trung tâm khu vực Đơng Nam Á, cầu nối vùng Tây Nguyên Duyên hải Nam Trung Bộ với đồng sơng Cửu Long nên có ý nghĩa quan trọng đến phát triển kinh tế – xã hội vùng Tạo khả giao lưu kinh tế với vùng xung quanh quốc tế
II Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên:
+ Đặc điểm: Địa hình đồi núi thấp, bề mặt thoải Độ cao giảm dần từ tây bắc xuống đông nam + Thuận lợi: giàu tài nguyên để phát triển kinh tế
- Đất bazan, đất xám thích hợp phát triển cơng nghiệp
- Khí hậu cận xích đạo gió mùa, nóng ẩm (cây trồng phát triển quanh năm)
- Sơng ngịi: sơng Đồng Nai có giá trị thủy điện, cung cấp nước cho sản xuất sinh hoạt
- Rừng khơng nhiều có ý nghĩa lớn mặt du lịch đảm bảo nguồn sinh thủy cho sông vùng
- Biển biển ấm, ngư trường rộng, hải sản phong phú, gần đường hàng hải quốc tế - Thềm lục địa nông rộng, giàu tiềm dầu khí
+ Khó khăn: đất liền khống sản, nguy ô nhiễm môi trường III Đặc điểm dân cư, xã hội:
+ Đặc điểm: đông dân, mật độ dân số cao, tỉ lệ dân thành thị cao nước Thành phố Hồ Chí Minh thành phố đông dân nước
+ Thuận lợi:
- Lực lượng lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn, người lao động có tay nghề cao, động - Nhiều di tích lịch sử, văn hố có ý nghĩa lớn để phát triển du lịch
+ Khó khăn: lao động từ nơi khác đến nhiều nên dân số tăng cao gây sức ép dân số đến đô thị vùng
Bài 32: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ(tiếp theo)
IV Tình hình phát triển kinh tế:
1 Công nghiệp:
- Khu vực công nghiệp - xây dựng tăng trưởng nhanh, chiếm tỉ trọng lớn GDP vùng - Cơ cấu sản xuất cân đối, đa dạng
- Một số ngành công nghiệp quan trọng: dầu khí, điện, khí, điện tử, cơng nghệ cao, chế biến lương thực thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng, sản xuất vật liệu xây dựng… tập trung chủ yếu thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hồ, Vũng tàu
- Khó khăn: sở hạ tầng chưa đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất, chất lượng môi trường bị suy giảm
2 Nông nghiệp:
- Chiếm tỉ trọng nhỏ giữ vai trò quan trọng
- Là vùng trọng điểm công nghiệp nhiệt đới nước ta, đặc biệt cao su Các công nghiệp lâu năm khác: cà phê, tiêu, điều…
- Cây công nghiệp hàng năm: lạc, đậu tương, mía, thuốc lá, ăn qủa ý phát triển
(2)Bài 33: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ(tiếp theo) 3 Dịch vụ:
- Chiếm tỉ trọng cao cấu GDP, cấu đa dạng
- Những điều kiện thuận lợi phát triển ngành dịch vụ: Vùng đông dân, có sức mua cao, lao động có trình độ tay nghề cao Có nhiều ngành cơng nghiệp nhiều ngành kinh tế phát triển Có mạng lưới giao thơng phát triển, sở vật chất hạ tầng hoàn chỉnh
- Giao thơng: Tp Hồ Chí Minh đầu mối giao thông quan trọng hàng đầu nước với nhiều tuyến giao thơng đến khắp miền ngồi nước
- Đầu tư nước vào vùng chiếm tỉ lệ cao nước V Các trung tâm kinh tế vùng kinh tế trọng điểm phía Nam: - Các trung tâm kinh tế:
+ Tp Hồ Chí Minh: trung tâm văn hố, khoa học, trung tâm công nghiệp, dịch vụ lớn nước + Tp Biên Hồ: trung tâm cơng nghiệp, dịch vụ
+ TP Vũng Tàu: trung tâm cơng nghiệp dầu khí du lịch
- Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam: có vai trị quan trọng khơng Đơng Nam Bộ mà cịn tỉnh phía nam nước Sự phát triển kinh tế vùng động lực cho phát triển kinh tế vùng đồng sông Cửu Long, Tây Nguyên Duyên hải Nam Trung Bộ
Bài 35: VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠN G CỬU LONG I Vị trí địa lý, giới hạn lãnh thổ:
- Diện tích: 39734 km2.
- Dân số: 16,7 triệu người (năm 2002)
- Vị trí: Nằm vị trí liền kề phía tây vùng Đơng Nam Bộ, phía bắc giáp Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đơng nam Biển Đông
- Đồng sông Cửu Long phận châu thổ sông Mê Công, có mặt giáp biển, có nhiều quan hệ với nước thuộc tiểu vùng sông Mê Công, gần với vùng kinh tế động Đông Nam nên thuận lợi cho giao lưu đất liền biển với vùng nước
II Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên: + Giàu tài nguyên để phát triển nông nghiệp:
- Đồng rộng lớn, diện tích khoảng triệu phẳng, đất phù sa châu thổ - Khí hậu cận xích đạo gió mùa nóng ẩm quanh năm
- Sông Mê Công đem lại nguồn lợi lớn phù sa thuỷ sản, hệ thống kênh rạch chằng chịt thuận lợi giao thông thuỷ nuôi thuỷ sản nước ngọt, sinh vật phong phú, đa dạng
- Biển hải đảo có nguồn hải sản phong phú, biển ấm, ngư trường rộng, nhiều đảo thuận lợi đánh bắt ni trồng thuỷ sản
+ Khó khăn: Diện tích đất phèn, đất mặn lớn cần cải tạo, thiếu nước mùa khô Lũ gây ĐBSCL vào mùa mưa với diện rộng thời gian dài
III Đặc điểm dân cư, xã hội:
- Đặc điểm: đơng dân, ngồi người Kinh, cịn có người Khơ-me, người Chăm, người Hoa
- Thuận lợi: nguồn lao động dồi dào, cần cù, linh hoạt, có nhiều kinh nghiệm sản xuất nơng nghiệp hàng hố, thị trường tiêu thụ lớn
- Khó khăn: mặt dân trí thấp, sở vật chất hạ tầng nơng thơn chưa hồn thiện
(3)Bài 36: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG(tiếp theo)
IV Tình hình phát triển kinh tế:
1 Nông nghiệp:
- Là vùng trọng điểm lúa lớn nước (chiếm 51,1% diện tích 51,4% sản lượng lúa nước) Bình quân lương thực theo đầu người đạt 1066,3 kg, gấp 2,3 lần trung bình nước (năm 2002)
- Là vùng trồng ăn nhiệt đới lớn nước: xoài, dừa, cam, bưởi … - Nghề nuôi vịt đàn phát triển mạnh
- Tổng sản lượng thủy sản chiếm 50% nước, nghề nuôi trồng thủy sản, đặc biệt nghề nuôi tôm, cá nước xuất phát triển mạnh
2 Công nghiệp:
- Bắt đầu phát triển
- Các ngành công nghiệp: chế biến lương thực thực phẩm (chiếm tỉ trọng cao nhất), vật liệu xây dựng, khí nơng nghiệp số ngành công nghiệp khác
3 Dịch vụ:
- Bắt đầu phát triển
- Các ngành chủ yếu: xuất nhập lương thực thực phẩm, vận tải thủy du lịch sinh thái bắt đầu phát triển
V Các trung tâm kinh tế:
- Các thành phố: Cần Thơ, Mỹ Tho, Long Xuyên, Cà Mau trung tâm kinh tế vùng - Cần Thơ trung tâm kinh tế lớn
Bài 38 + 39: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢO
I Biển đảo Việt Nam: 1 Vùng biển nước ta:
- Việt Nam có đường bờ biển dài 3260 km vùng biển rộng khoảng triệu km2
- Biển ấm, có nguồn thuỷ sản phong phú, thềm lục địa có dầu khí, vị trí tuyến giao thông biển quốc tế thuận lợi để khai thác, ni trồng thuỷ sản, khai thác dầu khí, phát triển du lịch, giao lưu kinh tế với nước qua đường biển
2 Các đảo quần đảo:
- Vùng biển nước ta có 3000 đảo lớn nhỏ Các đảo lớn: Cát Bà, Hoàng Sa, Trường Sa, Phú Quốc, Cơn Đảo, Lí Sơn Các đảo nhiều tiềm du lịch, nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản
II Phát triển tổng hợp kinh tế biển:
- Nguồn tài nguyên biển - đảo nước ta phong phú tạo điều kiện thuận lợi để phát triển tổng hợp nhiều ngành kinh tế biển Đồng thời phát triển tổng hợp kinh tế biển đảo góp phần bảo vệ chủ quyền biển đảo nước ta
1 Khai thác, nuôi trồng chế biến hải sản:
- Vùng biển nước ta có 2000 lồi cá, 100 lồi tơm, nhiều lồi đặc sản hải sâm, bào ngư… - Tổng trữ lượng hải sản khoảng triệu
- Ngành thủy sản phát triển tổng hợp khai thác, nuôi trồng chế biến hải sản - Khai thác thủy sản nhiều bất hợp lý, đánh bắt gần bờ
- Phương hướng: Ngành thủy sản ưu tiên phát triển khai thác hải sản xa bờ, đại hóa cơng nghiệp chế biến hải sản
2 Du lịch biển – đảo:
- Việt Nam có nguồn tài nguyên du lịch biển phong phú, phong cảnh kỳ thú (vịnh Hạ Long), nhiều bãi biển đẹp thu hút khách du lịch nước
- Du lịch biển phát tirển nhanh năm gần
- Hạn chế: du lịch khai thác hoạt động tắm biển, chưa đa dạng hoá tạo nhiều sản phẩm du lịch
(4)- Ngành khai thác muối: Sa Huỳnh (Quảng Ngãi), Cà Ná (Ninh Thuận)
- Khai thác dầu khí ngành kinh tế biển hàng đầu nước ta Dầu khí khai thác thềm lục địa Đơng Nam Bộ
4 Phát triển tổng hợp giao thông vận tải biển:
- Với điều kiện tự nhiên thuận lợi vùng biển nước ta: gần tuyến đường biển quốc tế, ven biển nhiều vũng vịnh, cửa sông xây dựng cảng nước sâu
- Giao thơng vận tải biển có xu hướng phát triển với mở rộng quan hệ quốc tế hoà nhập kinh tế nước ta vào kinh tế giới
III Bảo vệ tài nguyên môi trường biển - Đảo:
1 Sự giảm sút tài nguyên ô nhiễm môi trường biển - đảo:
- Tài ngun mơi trường biển có dấu hiệu suy thối thể qua giảm nhanh diện tích rừng ngập mặn, lượng thủy sản đánh bắt hàng năm giảm, nhiều loài hải sản giảm mức độ tập trung, số lồi cá q đánh bắt có kích thước ngày nhỏ…
- Ơ nhiễm mơi trường nước biển với nồng độ cao cảng nơi khai thác dầu
2 Một số biện pháp để bảo vệ tài nguyên môi trường biển:
- Chuyển hướng khai thác hải sản từ vùng biển ven bờ sang vùng nước sâu xa bờ - Bảo vệ trồng thêm rừng ngập mặn, bảo vệ rạn san hơ ven biển
- Xử lí hạn chế nguồn nước thải sông trước đổ biển - Phịng chống nhiễm nước biển tràn dầu chất hoá học
Bài 40: Thực hành
ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG KINH TẾ CỦA CÁC ĐẢO VEN BỜ VÀ TÌM HIỂU VỀ NGÀNH CƠNG NGHIỆP DẦU KHÍ
ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG
Bài 41: ĐỊA LÍ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH I Vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ phân chia hành chính:
1 Vị trí lãnh thổ:nằm trung tâm Nam Bộ, phía tây nam Đơng Nam Bộ
- Giới hạn: bắc giáp tỉnh Bình Dương, phía đơng đơng bắc giáp tỉnh Đồng Nai, đơng nam giáp Vũng Tàu (bờ biển dài 15 km) phía tây tây nam giáp Long An Tiền Giang
- Ý nghĩa: nằm trung tâm kinh tế trọng điểm phía nam đầu mối giao lưu kinh tế với trung tâm kinh tế vùng với vùng kinh tế khác
2 Sự phân chia hành chính:
Có 24 quận huyện (19 quận nội thành huyện ngoại thành)
3 Lịch sử hình thành phát triển:
- Sài Gịn - Gia Định có 300 năm kể từ năm 1698 thống Nguyễn Hữu Cảnh thức đặt hành đất
- 30/4/1975 Sài Gịn giải phóng thống đất nước
- Ngày 2/7/1976 Quốc Hội khóa VI nước CHXHCN VN đổi tên TP HCM - Ngày trung tâm KT-VH - KHKT lớn nước ta
II Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên thiên:
1 Địa hình: có khu vực
- Khu vực đồi gị lượn sóng Bắc, Tây Tây Bắc - Khu vực trũng Nam, Tây Nam Đông Nam - Khu vực lại đồng phù sa
+ Ý nghĩa: thuận lợi cho xây dựng giới hố nơng nghiệp
2 Khí hậu: nhiệt đới gió mùa cận xích đạo - Nhiệt độ trung bình năm: 270C cao.
(5)+ Ý nghĩa: Cây trồng phát triển thuận lợi, hoa kết quanh năm, có mùa khơ kéo dài thiếu nước cho sinh hoạt sản xuất người
3 Sơng ngịi: thuộc hạ lưu sơng Đồng Nai sơng Sài Gịn, có nhiều kênh rạch chằng chịt + Ý nghĩa: giao thông thủy
và nuôi trồng thủy sản
- Nguồn nước dồi cho sinh hoạt & sản xuất
4 Thổ nhưỡng:
- Đất phù sa sông bồi đắp tây tây bắc thuận lợi cho NN phát triển - Đất phèn tập trung Củ Chi tây nam Bình Chánh
- Nhóm đất mặn diện tích lớn tập trung đại phận huyện Nhà Bè tồn huyện Cần Gìơ thuận lợi nuôi trồng thủy sản
5 Sinh vật: Có hệ thống rừng sinh thái
- Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm Củ Chi, Thủ Đức - Hệ sinh thái rừng Tây Tây Nam
- Hệ sinh thái rừng ngập mặn huyện Cần Gìơ
6 Khống sản: chủ yếu nguyên liệu sành sứ, vật liệu xây dựng than bùn
Bài 42: ĐỊA LÍ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (tiếp theo)
III Dân cư lao động:
- Số dân: 6,65 triệu người (2007)
- Gia tăng dân số giới diễn nhanh lao động nhập cư từ địa phương khác vào - Số dân đông, nguồn lao động dồi tạo sức ép lớn đến kinh tế xã hội TP - Nhờ thực sách dân số nên thời gian qua tỉ lệ dân số phụ thuộc giảm nhiều - Dân cư:
+ Tỉ lệ dân sống thành thị cao: 85% (so với nước tỉ lệ dân cư thành thị 25,8 năm 2003) + Dân cư phân bố không quận, huyện
- Văn hoá giáo dục: thành phố trung tâm văn hoá giáo dục, tập trung nhiều trường Đại học, viện nghiên cứu, cao đẳng trường chuyên nghiệp
- Ytế: trung tâm y tế lớn nước với số bệnh viện phòng khám chiếm 4% so với nước IV Kinh tế:
- TP trung tâm kinh tế lớn nước
- Nền kinh tế có cấu kinh tế tiên tiến đại nước
Bài 43: ĐỊA LÍ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (tiếp theo)
IV Kinh tế:
2 Các ngành kinh tế:
a Công nghiệp: Ở thành phố phát triển nhanh chóng trở thành trung tâm cơng nghiệp vùng trọng điểm kinh tế phía Nam
- Có khu trung tâm cơng nghiệp phấn đấu đại hóa ngành tiêu dùng khí chế tạo hình thành khu cơng nghiệp
b Nông lâm ngư nghiệp:
- Phát triển chủ yếu huyện ngoại thành
- Được đầu tư hệ thống thủy lợi, điện hình thành viện nghiên cứu ứng dụng vào sản xuất + Ngành trồng trọt chiếm tỷ trọng cao, xu hướng giảm
+ Cây trồng chủ yếu lúa, rau, công nghiệp ngắn ngày
+ Ngành chăn ni: chủ yếu hình thức gia đình: gia súc lớn giảm ni bị sữa lại tăng, hình thức nuôi công nghiệp phát triển
(6)c Dịch vụ:
- Giao thông: trung tâm lại đầu mối giao thơng nên có đủ loại đường giao thông: ô tô, thủy, sắt, hàng khơng
- Bưu viễn thơng phát triển nhanh chóng
- Thương mại: nội thương ngoại thương không ngừng gia tăng trở thành trung tâm xuất nhập lớn - Du lịch phát triển với nhiều loại hình hấp dẫn du khách du khách quốc tế
V Bảo vệ tài ngun mơi trường:
- Tình hình nhiễm nước, đất, khơng khí tiếng ồn đến lúc báo động
- Cần tách rời sở sản xuất khỏi khu dân cư, xử lý nước thải trước đổ sông, suối - Trồng bảo vệ rừng