- Ñoïc ñuùng caùc töø khoù, deã laãn do aûnh höôûng cuûa phöông ngöõ. - Ngaét, nghæ hôi ñuùng sau daáu chaám, daáu phaåy vaø giöõa caùc cuïm töø. - Phaân bieät ñöôïc lôøi caùc nhaân vaät[r]
(1)Thứ hai ngày 18 tháng năm 2010 Tiết +2: Tập đọc
MỘT TRÍ KHÔN HễN TRAấM TRÍ KHÔN I mục đích u cầu
1 KiÕn thøc: Đọc lưu loát bài.
- Đọc từ khó, dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ - Ngắt, nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy cụm từ - Phân biệt lời nhân vật với lời ngi dn chuyn
2 Kĩ năng: Hiu ngha từ mới: ngầm, cuống quýt, đắn đo, thình lình, coi thường, trốn đằng trời, buồn bã, quý trọng
- Hiểu ý nghĩa truyện: Câu chuyện ca ngợi thông minh, nhanh nhẹn Gà Rừng Đồng thời khuyên phải biết khiêm tốn, không nên kiêu căng, coi thường người khác
3 Thái độ: Giáo dục thính khiêm tốn. II đồ dùng
- GV: Tranh minh hoïa SGK - HS: SGK
III hoạt động dạy học 1
3
1
27
1 Khởi động 2.Bài cũ: Veứ chim.
- Gọi HS đọc thuộc lòng Vè chim + Kể tên lồi chim có + Tìm từ ngữ dùng để gọi lồi chim
+ Tìm từ ngữ dùng để tả đặc điểm loài chim
- Nhận xét, cho điểm 3 Bµi míi
a) Giới thiệu:
- Bức tranh vẽ cảnh gì?
- Liệu gà có khỏi bàn tay anh thợ săn khơng? Lớp học tập đọc Một trí khơn trăm trí khơn để biết điều đó
- Ghi tên lên bảng b) Luyện đọc
- GV đọc mẫu Chú ý giọng đọc:
+ Giọng người dẫn chuyện thong thả,
- Hát
- HS đọc thuộc lịng TL:
- Một anh thợ săn đuổi gà
(2)3
khoan thai
+ Giọng Chồn chưa gặp nạn hợm hĩnh, huênh hoang, gặp nạn ỉu xìu, buồn bã
+ Giọng Gà Rừng khiêm tốn, bình tĩnh, tự tin, thân mật
- Yêu cầu HS đọc câu, nghe bổ sung từ cần luyện phát âm lên bảng
- Yêu cầu HS tìm từ khó đọc
- Hỏi: Bài tập đọc có đoạn? Các đoạn phân chia ntn?
- Nêu yêu cầu luyện đọc theo đoạn gọi HS đọc đoạn
- Hãy nêu cách ngắt giọng câu văn
- Để đọc hay đoạn văn này, em cần ý thể tình cảm nhân vật qua đoạn đối thoại
- Gọi HS đọc giải
- Hướng dẫn HS đọc câu nói Chồn: + Chồn bảo Gà Rừng:// “Một trí khơn của cậu cịn trăm trí khơn của mình.”// (giọng cảm phục chân thành) - Chia nhóm HS, nhóm có HS và yêu cầu đọc nhóm
- Tổ chức cho nhóm thi đọc cá nhân đọc đồng
- Tuyên dương nhóm đọc tốt - Đọc đồng thanh
- HS nối tiếp đọc Mỗi HS đọc câu bài, đọc từ đầu hết - cuống quýt, nấp, reo lên, lấy gậy, thình lình, nghĩ kế, buồn bã, quẳng, thình lình,
- Bài tập đọc có đoạn: + Đoạn 1: Gà Rừng … có hàng trăm.
+ Đoạn 2: Một buổi sáng … chẳng cịn trí khơn cả. + Đoạn 3: Đắn đo lúc … chạy biến vào rừng.
+ Đoạn 4: Phần lại - HS đọc
- Nêu cách ngắt giọng:
Gà Rừng Chồn đôi bạn thân/ Chồn ngầm coi thường bạn.//
+ Cậu có trăm trí khôn,/ nghó kế đi.//
+ Lúc này,/ đầu chẳng cịn trí khơn nào cả.//
- HS đọc theo hướng dẫn
(3)4 Củng cố - dặn dò
- YC đọc đồng đoạn - Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: Tiết
- Cả lớp đọc đồng đoạn
MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN(TT) 15 T×m hiĨu bµi
- Giải nghĩa từ ngầm, cuống quýt
- Coi thường nghĩa làgì? - Trốn đằng trời nghĩa gì?
- Tìm câu nói lên thái độ Chồn Gà Rừng?
- Chuyện xảy với đơi bạn chúng dạo chơi cánh đồng? - Khi gặp nạn Chồn ta xử lí ntn?
- Hai vật làm để thoát hiểm, học tiếp
- Gọi HS đọc đoạn 3,
- Giải nghĩa từ đắn đo,
- Gà Rừng nghĩ mẹo để hai thoát nạn?
- Qua chi tiết trên, thấy phẩm chất tốt Gà Rừng?
- Ngầm: kín đáo, khơng lộ ra ngồi
Cuống quýt: vội đến mức rối lên
- Toû ý coi khinh
- Khơng cịn lối để chạy trốn
- Chồn ngầm coi thường bạn.
- Ít sao? Mình có hàng trăm.
- Chúng gặp thợ săn - Chồn lúng túng, sợ hãi nên
khơng cịn trí khơn đầu
- Đắn đo: cân nhắc xem có lợi hay hại
Thình lình: bất ngờ.
- Gà nghĩ mẹo giả vờ chết để lừa người thợ săn Khi người thợ săn quẳng xuống đám cỏ, vùng dậy chạy, ơng ta đuổi theo, tạo thời cho Chồn trốn thoát
(4)15 5
- Sau lần thoát nạn thái độ Chồn Gà Rừng sao?
- Câu văn cho ta thấy điều đó?
- Vì Chồn lại thay đổi vậy?
- Qua phần vừa tìm hiểu trên, bạn cho biết, câu chuyện muốn khuyên điều gì?
- Gọi HS đọc câu hỏi
*Choïn tên cho câu chuyện
- Em chọn tên cho truyện? Vì sao?
- Cãu chuyeọn noựi lẽn ủieàu gỡ? 2 Luyện đọc lại bài
- YC đọc đoạn vàTLCH - NX đánh giá
3 Củng cố - dặn dò
- Gi HS đọc tồn trả lời câu hỏi: Em thích vật truyện? Vì sao?
- Nhận xét học
- Dặn HS nhà đọc lại chuẩn
bạn bè
- Chồn trở nên khiêm tốn
- Chồn bảo Gà Rừng: “Một trí khơn cậu cịn hơn cả trăm trí khơn của mình”.
- Vì Gà Rừng dùng trí khơn mà cứu hai thoát nạn - Câu chuyện muốn khuyên
chúng ta bình tĩnh gặp hoạn nạn Đồng thời khuyên chúng ta không nên kiêu căng, coi thường người khác.
- đọc thầm suy nghĩ
- Gặp nạn biết khơn vì câu chuyện ca ngợi bình tĩnh, thơng minh Gà Rừng gặp nạn
- Chồn Gà Rừng là câu chuyện kể Chồn Gà Rừng
- Gà Rừng thơng minh câu chuyện ca ngợi trí thơng minh, nhanh nhẹn Gà Rừng
- Lúc gặp khó khăn, hoạn nạn biết khôn
- HS đọc, nx
- Em thích Gà Rừng Gà Rừng thơng minh lại khiêm tốn dũng cảm - Thích Chồn Chồn nhận
(5)bị sau nhanh trí, dũng cảm Gà Rừng
TiÕt : To¸n KiĨm tra ( tiÕt) I Mơc tiªu
- KT kiến thức học phép nhân đờng gấp khúc II Đề bài
Bµi 1: TÝnh
2 x6 = x 10 = x = x = x = x = x = x = x = Bµi 2: §óng ghi §, sai ghi S
4 x + 20 = 48 b) x + 20 = 42
Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trc kt qu ỳng
Mỗi bình hoa có hoa Hỏi bình hoa nh có tất hoa ?
A B 56 C 30
Bài 4: Mỗi xe ô tô có bánh xe Hỏi ô tô nh có bánh xe ? Bài giải
Bài 5: Tính độ dài đờng gấp khỳc theo hỡnh v A B
Bài giải
C D
Bài 6: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
a) 4; 8; 12; ; ; b) 12; 15; 18; ; ; TiÕt 4: «n TiÕng ViƯt
Ơn tập I Mục đích yêu cầu
Kiến thức: Luyện đọc trả lời lại bài: Một trí khơn trăm trí khơn - Viết đáp lời cảm ơn Tả ngắn loài chim
Kĩ năng: Rèn k/n đọc, viết cho học sinh Thái độ: Yêu thích môn học
II Đồ dùng - GV: SGK - HS : VBT III Hoạt động dạy học 15
15
1 HD lµm bµi tập làm văn
Bài 20: Đáp lời cảm ơn tình sau:
- HD h/s nờu y/c đọc tình a,b,c viết lời đáp tình Bài 21: Viết từ đến câu tả ngắn loài chim mà em thích
- NX, đánh giá
2 Luyện đọc trả lời câu hỏi a) Luyện đọc
- YC đọc lại Một trí khơn trăm trí khơn SGK
- HS đọc y/c tự làm - Nêu k/q ,nx
(6)5
- NX, đánh giá
b) Trả lời câu hỏi VBT - GV n/x chữa
Câu : C Câu : C C©u : A C©u 4: B
4 Cđng cố - dặn dò
- Ni dung ca tập đọc nói lên điều ? - Em thích vật nhất? Vì sao?
- Chuẩn bị sau
- HS tự làm - HS trả lời
Tiết 5: ôn Toán Ôn tËp I Mơc tiªu
Kiến thức: Tiếp tục ôn lại bảng nhân 2,3,4,5; nhận biết đợc quan hệ phép nhân phép chia
Kĩ năng: Rèn k/n tính tốn cho h/s Thái độ: Tính xác
II §å dïng - VBT
III Hoạt động dạy học 10
20
5
1 Ôn lại bảng nhân 2,3, 4,5
- YC h/s đọc thuộc lòng bảng nhân 2,3, 4,5 2 Hớng dẫn làm tập
- YC h/s lµm BT ë VBT KII (cị)
Bµi 1:Cho phÐp nhân, viết hai phép chia (TM) Bài 2: Tính
Bài 3: Số ? - NX, chữa
3 Củng cố - dặn dò
- KT học thuộc lòng bảng nhân 2,3, 4,5? - NX tiết học
- Dặn dò cho tiết sau
- HS đọc c/n, đ/t - HS tự làm
- Chữa tập , n/x làm
- HS c
Thứ ba ngày 19 tháng năm 2010 Tiết 1: Toán
PHEP CHIA I mục tiêu
1 KiÕn thøc: Giuùp HS:
- Bước đầu nhận biết phép chia mối quan hệ với phép nhõn 2 kĩ năng: Bit vit, c v tớnh kt phép chia.
3 Thái độ: Tính xác. II đồ dùng
(7)III hoạt động dạy học 1
3
1 10
1 Khởi động 2 Bài cũ :
- Đọc thuộc lòng bảng nhân 2,3,4,5 - Nhaọn xeựt GV
3 Bµi míi a)Giới thiệu:
- Pheùp chia
b) Giới thiệu phép chia
*Nhắc lại phép nhân x = 6
- Mỗi phần có ô phần có ô? - HS viết phép tính x =
*Giới thiệu phép chia cho 2
- GV kẻ vạch ngang (như hình vẽ)
- GV hỏi: ô chia thành phần Mỗi phần có ô?
- GV nói: Ta thực phép tính phép chia “Sáu chia hai bằng ba”.
- Viết : = Dấu : gọi dấu chia
* Giới thiệu phép chia cho 3 - Vẫn dùng
- GV hỏi: có chia chia thành phần để phần có ơ?
- Viết : =
* Nêu nhận xét quan hệ phép nhân phép chia
- Mỗi phần có ô, phần có ô x =
- Có ô chia thành phần nhau, phần có ô : =
- Có chia phần ô phần: : =
- Từ phép nhân ta lập phép chia tương ứng
6 : = 3 x =
- Hát
- HS lên bảng
- oâ
- HS thực hành
- HS quan sát hình vẽ trả lời: chia thành phần nhau, phần có
- HS quan sát hình vẽ trả lời: Để phần có chia thành phần Ta có phép chia “Sáu chia 2”
- HS lập lại - HS lập lại
- HS lập lại - HS lập lại
(8)15
5
6 : = c) Thực hành
Bài 1: Hướng dẫn HS đọc tìm hiểu mẫu: x = 8; : = 4; : =
HS làm theo mẫu: Từ phép nhân viết hai phép chia tương ứng (HS quan sát tranh vẽ)
3 x = 15 15 : = 15 : =
4 x = 12 12 : = 12 : =
2 x = 10 10 : = 10 : = Bài 2: HS làm tương tự
3 x = 12 12 : = 12 : =
4 x = 20 20 : = 20 : = 4 Củng cố - dặn dò
- Nêu quan hệ phép nhân phép chia
- Nhaọn xét tiết học.Chuẩn bị: Bảng chia
- HS làm tương tự -
- HS quan sát tự làm
Tiết 2: Chính t¶
MỘT TRÍ KHÔN HễN TRAấM TRÍ KHÔN I mục đích yêu cầu
1 KiÕn thøc: Nghe viết lại đúng, đẹp đoạn Một buổi sáng … ly gy thc vo hang
2 Kĩ năng: Cng cố quy tắc tả r/d/g, dấu hỏi/ dấu ngã. - Luyện thao tác tìm từ dựa vào nghĩa
3 Thái độ: Tính cẩn thận, nắn nót. II đồ dùng
- GV: Bảng phụ ghi sẵn quy tắc tả - HS: Vở
III hoạt động dạy học
3
1
1 Khởi động
2 Bµi cị: Sân chim.
- Gọi HS lên bảng, đọc cho HS viết HS lớp viết vào nháp
- Nhận xét, cho điểm 3 Bµi míi
a) Giới thiệu:
- Một trí khôn trăm trí khôn
- Haùt
(9)20
6
b) Hướng dẫn viết tả
* Ghi nhớ nội dung đoạn viết
- GV đọc đoạn từ Một buổi sáng … lấy gậy thọc vào lưng.
- Đoạn văn có nhân vật? Là nhân vật nào?
- Đoạn văn kể lại chuyện gì?
* Hướng dẫn cách trình bày
- Đoạn văn có câu?
- Trong đoạn văn chữ phải viết hoa? Vì sao?
- Tìm câu nói bác thợ săn?
- Câu nói bác thợ săn đặt dấu gì?
*Hướng dẫn viết từ khó
- GV đọc cho HS viết từ khó - Chữa lỗi tả HS viết sai
* Viết tả * Soát lỗi * Chấm bài
c) Hướng dẫn làm tập tả
Bài 1: Trò chơi
- GV chia lớp thành nhóm Khi GV đọc yêu cầu nhóm phất cờ trước trả lời Mỗi câu trả lời tính 10 điểm Sai trừ điểm
- Kêu lên sung sướng - Tương tự
- Tổng kết chơi Bài 3
- Gọi HS đọc u cầu
- Treo bảng phụ yêu cầu HS làm
- Theo dõi
- nhân vật: Gà Rừng, Chồn, bác thợ săn
- Gà Chồn dạo chơi gặp bác thợ săn Chúng sợ hãi trốn vào hang Bác thợ săn thích chí tìm cách bắt chúng
- Đoạn văn có câu
- Viết hoa chữ Chợt, Một, Nhưng, ng, Có, Nói đây chữ đầu câu
- Có mà trốn đằng trời. - Dấu ngoặc kép
- HS viết: cách đồng, thợ săn, cuống quýt, nấp, reo lên, đằng trời, thọc.
- Reo.
- Đáp án: giằng/ gieo; giả/ nhỏ/ ngỏ/
- Đọc đề
(10)4
- Gọi HS nhận xét, chữa 4 Cđng cè - dỈn dß
- YC h/s viết sai lên viết lại - Nhaọn xeựt tieỏt hoùc
- Dặn HS nhà làm tập chuẩn bị sau
- Nhận xét, chữa bài: giọt/ riêng/ giữa vắng, thỏ thẻ, ngẩn
Tiết 3: Đạo đức
BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ (TT) I mơc tiªu
1 KiÕn thøc: Giúp HS biết:
- Cần nói lời u cầu, đề nghị tình phù hợp Vì thể tôn trọng người khác tôn trọng bn thõn mỡnh
2 Kĩ năng: Quý trng v học tập biết nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp. - Phê bình, nhắc nhở khơng biết nói lời u cầu, đề nghị khơng
phù hợp
3 Thái độ: Thửùc hieọn noựi lụứi yẽu cầu, ủề nghũ caực tỡnh huoỏng cú theồ. II đồ dùng
- GV: Kịch mẫu hành vi cho HS chuẩn bị Phiếu thảo luận nhóm - HS: SGK
III hoạt động dạy học
3
1
1 Khởi động
2 Bµi cị: Biết nói lời u cầu, đề nghị. - Trong vẽ, bút màu Nam bị
gãy Nam thò tay sang chỗ Hoa lấy gọt bút chì mà khơng nói với Hoa Việc làm Nam hay sai? Vì sao?
- Sáng đến lớp, Tuấn thấy ba bạn Lan, Huệ, Hằng say sưa đọc chung truyện tranh Tuấn liền thò tay giật lấy truyện từ tay Hằng nói: “Đưa đọc trước đã” Tuấn làm hay sai? Vì sao?
- GV nhận xét 3 Bµi míi
a) Giới thiệu:
- Biết nói lời yêu cầu, đề nghị( tt )
- Haùt
- HS trả lời theo câu hỏi Bạn nhận xét
(11)9
9
9
b) Tìm hiểu
Hoạt động 1: Bày tỏ thái độ
MT: Biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch tự trọng tôn trọng người khác - Phát phiếu học tập cho HS
- Yêu cầu HS đọc ý kiến
- Yêu cầu HS bày tỏ thái độ đồng tình khơng đồng tình
- Kết luận ý kiến 1: Sai
- Tiến hành tương tự với ý kiến lại
+ Với bạn bè người thân không cần nói lời đề nghị, u cầu khách sáo
+ Nói lời đề nghị, yêu cầu làm ta thời gian
+ Khi cần nhờ người khác việc quan trọng cần nói lời đề nghị yêu cầu
+ Biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch tự trọng tôn trọng người khác
Hoạt động 2: Liên hệ thực tế
MT: Gióp h/s biÕt xử lý tình sống hàng ngày
- Yêu cầu HS tự kể vài trường hợp em biết khơng biết nói lời đề nghị yêu cầu
- Khen ngợi HS biết thực học
Hoạt động 3: Trò chơi tập thể: “Làm người lịch sự”
MT: Biết nói lời yêu cầu, đề nghị giúp đỡ cách lịch sự, phù hợp để tơn trọng người khác
- Nội dung: Khi nghe quản trò nói đề nghị hành động, việc làm có chứa từ thể lịch “xin mời, làm ơn, giúp cho, …” người chơi làm theo Khi câu nói
- Làm việc cá nhân
- Chỉ cần nói lời u cầu, đề nghị với người lớn tuổi - Biểu lộ thái độ cách
giô tay
+ Sai
+ Sai + Sai
+ Đúng
(12)3
khơng có từ lịch khơng làm theo, làm theo sai Quản trị nói nhanh, chậm, sử dụng linh hoạt từ, ngữ
- Hướng dẫn HS chơi, cho HS chơi thử chơi thật
- Cho HS nhận xét trò chơi tổng hợp kết chơi
- Kết luận chung cho học: Cần phải biết nói lời yêu cầu, đề nghị giúp đỡ cách lịch sự, phù hợp để tơn trọng người khác
4 Củng cố - dặn dò - YC đọc học - Nhaọn xeựt tieỏt hoùc
- Chuẩn bị: Lịch nhận gọi điện thoại
- Lắng nghe GV hướng dẫn chơi theo hướng dẫn - Cử bạn làm quản trị thích
hợp
- Trọng tài tìm người thực sai, yêu cầu đọc học
TiÕt 4: KĨ chun
MỘT TRÍ KHÔN HễN TRAấM TRÍ KHÔN I mục đích yêu cầu
1 KiÕn thøc: Biết đặt tên cho tng on ca cõu chuyn.
2 Kĩ năng: Dựa vào trí nhớ gợi ý GV kể lại đoạn toàn nội dung câu chuyện với giọng hấp dẫn sinh động, phù hợp nội dung
3 Thái độ: Bieỏt nghe vaứ nhaọn xeựt lụứi keồ cuỷa baùn. II đồ dùng
- GV: - HS: SGK
III hoạt động dạy học 1
3
1
1 Khởi động
2 Bµi cị: Chim sơn ca cúc trắng - Gọi HS lên bảng, yêu cầu kể chuyện
Chim sơn ca cúc trắng - Nhận xét, cho điểm
3 Bµi míi a) Giới thiệu:
- Treo hai tranh hỏi: Bức tranh minh hoạ cho câu chuyện nào?
- Một trí khơn lại trăm trí khơn, học tập
- Haùt
- HS lên bảng kể chuyện - HS lớp theo dõi
nhận xét
(13)27
đọc Giờ kể chuyện tuần lớp kể lại đoạn nội dung câu chuyện
b) Hướng dẫn kể chuyện
* Đặt tên cho đoạn chuyện
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Bài cho ta mẫu ntn?
- Bạn cho biết, tác giả sgk lại đặt tên cho đoạn truyện Chú Chồn kiêu ngạo?
- Vậy theo con, tên đoạn truyện phải thể điều gì? - Hãy suy nghĩ đặt tên khác cho
đoạn mà thể nội dung đoạn truyện
- Yêu cầu HS chia thành nhóm Mỗi nhóm HS, đọc lại truyện thảo luận với để đặt tên cho đoạn truyện
- Gọi nhóm trình bày ý kiến Sau lần HS phát biểu ý kiến, GV cho lớp nhận xét đánh giá xem tên gọi phù hợp chưa
- Đặt tên cho đoạn câu chuyện Một trí khơn trăm trí khơn.
- Mẫu:
+ Đoạn 1: Chú Chồn kiêu ngạo + Đoạn 2: Trí khơn Chồn - Vì đoạn truyện kể
kiêu ngạo, hợm hĩnh Chồn Nó nói với Gà Rừng có trăm trí khơn, - Tên đoạn truyện
phải thể nội dung đoạn truyện
- HS suy nghĩ trả lời Ví dụ: Chú Chồn hợm hĩnh/ Gà Rừng khiên tốn gặp Chồn kiêu ngạo/
Chồn có trí khôn?/ Một trí khôn gặp trăm trí khôn
- HS làm việc theo nhóm nhỏ
- HS nêu tên cho đoạn truyện Ví dụ:
+ Đoạn 2: Trí khơn Chồn/ Chồn Gà Rừng gặp nguy hiểm/ Một trăm trí khơn Chồn đâu?/ Chồn bị trí khơn
(14)*Kể lại đoạn truyện
- GV chia nhóm HS yêu cầu HS kể lại nội dung đoạn truyện nhóm
- Gọi nhóm kể lại nội dung đoạn nhóm khác nhận xét, bổ sung nội dung thấy nhóm bạn kể thiếu
- Chú ý HS kể, GV gợi ý thấy HS cịn lúng túng
Đoạn 1:
- Gà Rừng Chồn đơi bạn thân Chồn có tính xấu gì?
- Chồn tỏ ý coi thường bạn ntn?
Đoạn
- Chuyện xảy với đôi bạn?
- Người thợ săn làm gì? - Gà Rừng nói với Chồn? - Lúc Chồn ntn?
của Gà Rừng/ Gà Rừng Chồn nạn ntn?/ Một trí khơn cứu trăm trí khơn + Đoạn 4: Gà Rừng Chồn gặp lại nhau/ Chồn cảm phục Gà Rừng/ Chồn ăn năn kiêu ngạo mình/ Sau nạn/ Chồn xin lỗi Gà Rừng./ Tình bạn Chồn Gà Rừng
- Mỗi nhóm HS kể lại đoạn câu chuyện Khi HS kể HS khác lắng nghe để nhận xét, bổ sung cho bạn
- Các nhóm trình bày, nhận xét
- Chồn ln ngầm coi thường bạn
- Hỏi Gà Rừng: “Cậu có trí khơn?” Gà Rừng nói “Mình có trí khơn” Chồn kiêu ngạo nói: “Ít sao? Mình có hàng trăm.”
- Đơi bạn gặp người thợ săn, chúng vội nấp vào hang
- Reo lên lấy gậy chọc vào lưng
- Cậu có trăm trí khôn, nghó kế
(15)3
Đoạn
- Gà Rừng nói với Chồn? - Gà nghĩ mẹo gì?
Đoạn
- Sau thoát nạn thái độ Chồn sao?
- Chồn nói với Gà Rừng?
* Kể lại tồn câu chuyện
- Yêu cầu HS kể nối tiếp - Gọi HS nhận xeùt
- Gọi HS kể lại truyện theo hình thức phân vai
- Gọi HS kể lại toàn câu chuyện
- Nhận xét, cho điểm 4 Cđng cè - dỈn dß
- Câu chuyện khuyên em điều gì? - Nhaọn xeựt tiết học
- Dặn HS nhà kể chuyện cho người thân nghe chuẩn bị sau
trong đầu
- Mình làm thế, cịn cậu nhé!
- Nó giả vờ chết Người thợ săn tưởng gà liền quẳng xuống đám cỏ Nó vùng chạy, ơng ta đuổi theo, tạo thời cho Chồn chạy biến vào rừng
- Khiêm tốn
- Một trí khôn cậu trăm trí khôn
- HS kể nối tiếp lần
- Nhận xét bạn theo tiêu chí nêu
- HS kể theo vai: người dẫn chuyện Gà Rừng, Chồn, bác thợ săn
- HS kể chuyện Cả lớp theo dõi nhận xét
TiÕt 5: ôn Toán Ôn tập I Mục tiêu
Kiến thức: Tiếp tục ôn lại bảng nhân 2,3,4,5; nhận biết đợc quan hệ phép nhân phép chia
Kĩ năng: Rèn k/n tính tốn cho h/s Thái độ: Tính xác
II §å dïng - VBT
(16)10 20
5
1 Ôn lại bảng nhân 2,3, 4,5
- YC h/s đọc thuộc lòng bảng nhân 2,3, 4,5 2 Hớng dẫn làm tập
- YC h/s lµm BT ë VBT KII (cị) Bµi 1: TÝnh nhÈm
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm Bài 3: Giải toán
Bi 4: o ri tớnh dài cạnh hình tam giác (HS kh + g lm theo hai cỏch)
- NX, chữa
3 Củng cố - dặn dò
- KT học thuộc lòng bảng nhân 2,3, 4,5? - NX tiết học
- Dặn dò cho tiết sau
- HS đọc c/n, đ/t - HS tự làm
- Chữa tập , n/x làm
- HS đọc
Thứ t ngày 20 tháng năm 2010 Tiết 1: Tập đọc
COỉ VAỉ CUỐC I mục đích u cầu
1 KiÕn thøc:
- Đọc trơn Đọc từ khó, dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ Đọc từ mới: cuốc, trắng phau phau, thảnh thơi
- Nghỉ sau dấu câu, cụm từ
- Đọc với giọng vui, nhẹ nhàng Phân biệt giọng Cuốc Cũ 2 Kĩ năng: Hiu ngha cỏc t mi: cuc, trắng phau phau, thảnh thơi.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Khuyên phải lao động vất vả có lúc thảnh thơi, sung sướng
3 Thái độ: Cần chăm học tập, lao động II đồ dùng
- GV: Tranh minh họa tập đọc sgk - HS: SGK
III hoạt động dạy học
3
1 15
1 Khởi ng
2 Bài c: Một trí khôn trăm trÝ kh«n - Gọi HS đọc trả lời câu hỏi nội
dung baøi
+ Cảnh hồ Y-rơ-pao có đẹp? + Em thích lồi chim nào? + Nhận xét, cho điểm
3 Bµi míi a) Giới thiệu:
- Cò Cuốc b) Luyện đọc
- GV đọc mẫu toàn Chú ý giọng đọc vui, nhẹ nhàng
- Haùt
- HS đọc toàn trả lời câu hỏi:
(17)12
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu - Ghi bảng từ khó, dễ lẫn cho HS
luyện đọc:lội ruộng, bụi rậm, lần ra, làm việc, nhìn lên, trắng tinh, trắng phau phau,
- Đọc đoạn
- Yờu cu HS tìm cách ngắt giọng câu dài Hướng dẫn giọng đọc:
+ Giọng Cuốc: ngạc nhiên, ngây thơ + Giọng Cò: dịu dàng, vui vẻ
- Chia nhóm HS, nhóm có HS yêu cầu đọc nhóm Theo dõi HS đọc theo nhóm
- Thi đọc
- Đọc đồng c) Tìm hiểu
- Gọi HS đọc lại tồn - Cị làm gì?
- Khi đó, Cuốc hỏi Cị điều gì?
- Cị nói với Cuốc?
- Vì Cuốc lại hỏi Cò vậy?
- Cị trả lời Cuốc ntn?
- Mỗi HS đọc câu theo hình thức nối tiếp
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
- HS đọc nối tiếp
- Tìm cách đọc, luyện đọc câu Em sống bụi cây đất,/ nhìn lên trời xanh,/ đơi cách dập dờn như múa,/ khơng nghĩ/ cũng có lúc chị phải khó nhọc thế này.//
Phải có lúc vất vả lội bùn/ mới có thảnh thơi bay lên trời cao.//
- Lần lượt HS đọc nhóm mình, bạn nhóm nghe chỉnh sửa lỗi cho
- Cả lớp đọc đồng đoạn
- HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm theo - Cò lội ruộng bắt tép - Chị bắt tép vất vả thế,
chẳng sợ bùn bắn bẩn hết áo trắng sao?
- Cò hỏi: “Khi làm việc, ngại bẩn hở chị.”
- Vì ngày Cuốc thấy Cò bay trời cao, trắng phau phau, trái ngược hẳn với Cò lội bùn, bắt tép
(18)3
- Câu trả lời Cò chứa đựng lời khuyên, lời khuyên gì?
- Nếu em Cuốc em nói với Cị? 4 Cđng cè - dỈn dß
- Gọi HS đọc lại hỏi: + Con thích lồi chim nào? Vì sao? - Nhận xét tiết học
- Daën HS nhà học chuẩn bị sau
- Phải chịu khó lao động có lúc sung sướng
- Em hiểu Em cảm ơn chị Cò.
- Trả lời theo suy nghĩ cá nhân
TiÕt 2: To¸n BẢNG CHIA 2 I mơc tiªu
1 KiÕn thøc: Giúp HS:Lập bảng chia 2. 2 Kĩ năng: Thc hnh chia 2.
3 Thái độ: Ham thớch hoùc Toaựn. II đồ dùng
- GV: Chuẩn bị bìa, có chấm tròn (như SGK) - HS: Vở
III hoạt động dạy học 1
3
1 10
1 Khởi động
2 Bµi cị: Phép chia.
- Từ phép tính nhân viết phép chia tương ứng:
4 x = 12 x = 20 - GV nhaän xét
3 Bµi míi a) Giới thiệu:
- Baûng chia
b) Giới thiệu bảng chia
*GT phép chia từ phép nhân 2 - Nhắc lại phép nhân
- Gắn lên bảng bìa, chấm tròn (như SGK)
- Mỗi bìa có chấm tròn; bìa có tất chấm tròn ?
*Nhắc lại phép chia
- Trên bìa có chấm tròn, có chấm tròn Hỏi có
- Hát
- HS thực Bạn nhận xét
- HS đọc phép nhân
- HS viết phép nhân:2 x4= - Có chấm tròn
(19)15
5
bìa ? *Nhận xét
- Từ phép nhân x = 8, ta có phép chia : =
*Lập bảng chia 2
- Làm tương tự vài trường hợp nữa; sau cho HS tự lập bảng chia
- Tổ chức cho HS học thuộc bảng chia c) Thực hành
Bài 1: HS nhẩm chia
Bài 2: Cho HS tự giải toán Bài giải
Số kẹo bạn chia là: 12 : = (cái kẹo) Đáp số: kẹo
- Lấy 12 đồ vật chia cho em, em
Baøi 3: Trò chơi: Ai nhanh thắng - HS tính nhẩm kết phép
tính khung, sau trả lời số trịn kết phép tính nào?
- GV nhận xeựt - Tuyeõn dửụng 4 Củng cố - dặn dò
- Đọc lại bảng chia - Nhaọn xeựt tiết học - Chuẩn bị: Một phần hai
rồi trả lời: Có bìa
- HS lập laïi
- HS tự lập bảng chia - HS học thuộc bảng chia
- HS nhẩm chia - HS tự giải toán
- HS tính nhẩm kết
Chẳng hạn: Số kết phép tính 12 :
- HS nhận xét
TiÕt 3: TN&XH
CUỘC SỐNG XUNG QUANH (TT)
I mơc tiªu
KiÕn thøc: HS biết kể tên số nghề nghiệp nói hoạt động sinh sống người dân địa phương mình.
2 Kĩ năng: HS coự yự thửực gaộn boự vaứ yeõu meỏn queõ hửụng 3 Thái độ; Biết giữ gìn quê hơng tơi đẹp
II đồ dùng
- GV:Tranh, aûnh SGK trang 45 – 47 Một số tranh ảnh nghề nghiệp (sưu tầm) Một số gắn ghi nghề nghiệp
(20)III hoạt động dạy học
3
9
10
1 Khởi động
2 Bµi cị : Cuộc sống xung quanh – phần 1 3 Bµi míi
a) Giới thiệu:
- Ở tiết 1, em biết số ngành nghề miền núi vùng nơng thơn Cịn thành phố có ngành nghề nào, tiết hơm tìm hiểu Cuộc sống xung quanh – phần 2, để biết điều
b) T×m hiĨu bµi
Hoạt động 1: Kể tên số ngành nghề thành phố
MT: Giĩp HS hiĨu vùng nông thôn khác miền Tổ quốc, người dân thành phố làm nhiều ngành nghề khác
- Yêu cầu thảo luận cặp đôi để kể tên số ngành nghề thành phố mà em biết
- Từ kết thảo luận trên, em rút kết luận gì?
- GV kết luận: Cũng vùng nông thôn khác miền Tổ quốc, người dân thành phố làm nhiều ngành nghề khác
Hoạt động 2:
MT: Keồ vaứ noựi đợc tẽn moọt soỏ nghề cuỷa ngửụứi dãn thaứnh phoỏ qua hỡnh veừ
- Yêu cầu nhóm HS thảo luận theo câu hỏi sau:
+Mơ tả lại nhìn thấy trong các hình vẽ.
+ Nói tên ngành nghề người dân
- Haùt
- HS trả lời theo câu hỏi
- HS thảo luận cặp trình bày kết
+ Nghề công an + Nghề công nhân…
- Ở thành phố có nhiều ngành nghề khác
- HS nghe, ghi nhớ
- Các nhóm HS thảo luận trình bày kết
Chẳng hạn:
+ Nhóm – nói hình Hình vẽ bến cảng Ơû
(21)8
3
trong hình vẽ
- GV nhận xét, bổ sung ý kiến nhóm
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế
MT: Giĩp HS GT vỊ người dân nơi em sống - Người dân nơi bạn sống thường làm
nghề gì?
- Bạn mơ tả lại ngành nghề cho bạn lớp biết khơng?
4 Cđng cố - dặn dò
2 Ngi dõn lm bến cảng làm người lái tơ, người bốc vác, người lái tàu, hải quan, …
+ Nhóm – nói hình Hình vẽ khu chợ Ơû
đó có nhiều người: người bán hàng, người mua hàng tấp nập
2 Người dân làm khu vực chợ làm nghề bn bán (người bán hàng) + Nhóm – hình 4:
1 Hình vẽ nhà máy Trong nhà máy đó, người làm việc hăng say
2 Những người làm nhà máy cơng nhân, người quản đốc nhà máy
+ Nhoùm – hình 5:
1 Hình vẽ khu nhà, có nhà trẻ, bách hóa, giải khát
2 Những người làm khu nhà cô nuôi dạy trẻ, bảo vệ, người bán hàng, …
- Cá nhân HS phát biểu ý kiến
(22)- Em m¬ íc sau làm nghề gì? - GV nhaọn xeựt tieỏt học
- Dặn dò HS chuẩn bị ngày hoõm sau
Tiết 4: Luyện viết ÔN LUYệN I Mơc tiªu:
- HD học sinh viết trình by c bi :
Thứ t ngày 13 tháng năm 2010 Chính tả
Cò Cuốc (1 đoạn bài) II HĐ Dạy học:
- GV viết mẫu lên bảng hớng dẫn viết - HS quan sát viết vào
- HD thêm cho h/s yÕu
- Thu bµi, chÊm sè em, n/x viết h/s
Tiết 5: ôn Toán Ôn tập I Mục tiêu
Kiến thức: Ôn lại bảng nhân bảng chia 2 Kĩ năng: Rèn k/n tính toán cho h/s
Thái độ: Tính xác II Đồ dùng
- VBT
III Hoạt động dạy học 10
20
5
1 Ôn lại bảng nhân chia 2
- YC h/s đọc thuộc bảng nhân 2, bảng chia 2 Hớng dẫn làm tập
- YC h/s lµm BT ë VBT KII (Cũ) Bài 1: Tính nhẩm
Bài 2: Giải toán
Bài 3: Nối phép tính với kết (TM) Bi 4: S?
- NX, chữa
3 Củng cố - dặn dò
- KT học thuộc lòng bảng nhân 4,5? - NX tiết học
- Dặn dò cho tiết sau
- HS đọc c/n, đ/t - HS tự làm
- Chữa tập , n/x làm
- HS c
Tiết 6: ôn Tiếng Việt Ôn tập
I Mục đích yêu cầu
Kiến thức: Luyện đọc trả lời lại bài: Cò Cuốc - Phân biệt r,d gi
Kĩ năng: Rèn k/n đọc, viết, so sánh cho học sinh Thái độ: u thích mơn học
II Đồ dùng - HS : VBT III Hoạt động dạy học 10 1 Luyện đọc
(23)10
10
5
- NX, ỏnh giỏ
2 Đọc trả lời câu hỏi VBT. - GV n/x chữa
C©u 13 : B C©u 14 : A C©u 15 : B C©u 16 : C
3 Ph©n biƯt r,d gi - YC h/s làm trang 14 Câu 5: a) dao
b) Bờ rào c) Giáo viên
Câu 6: Điền: Rùa; gió; diều Câu 7: Tỉnh; mải; cửa - Chấm nhận xét 4 Củng cố - dặn dò
- Em thích nhân vật nhất? Vì sao? - Câu chuyện khuyên em điều gì? - Chuẩn bị sau
- HS tự làm - HS trả lời
- HS đọc y/c làm
TiÕt 1: To¸n MỘT PHẦN HAI I mơc tiªu
1 KiÕn thøc: Giúp HS nhận biết “Một phần hai” 2 KÜ năng: Bit vit v c 1/2
3 Thỏ : Ham thớch hoùc Toaựn. II đồ dùng
- GV: Các mảnh giấy bìa hình vng, hình trịn, hình tam giác - HS: Vở
III hoạt động dạy học 1
3 1 10
1 Khởi động
2 Bµi cị: Bảng chia 2.
- YC đọc thuộc lòng bảng chia 3 Bài
a) Giới thiệu:
- Một phần hai
b) Giúp HS nhận biết “Một phần hai” Giới thiệu “Một phần hai” (1/2) HS quan sát hình vng nhận thấy: - Hình vng chia thành hai phần
bằng nhau, có phần tô màu Như tô màu phần hai hình vng.
- Hướng dẫn HS viết: 1/2; đọc: Một phần hai.
- Kết luận : Chia hình vuông thành
- Hát
- HS lên bảng làm bài.Bạn nhận xét
- HS quan sát hình vuông
(24)15
5
phần nhau, lấy phần (tơ màu) 1/2 hình vng
- Chú ý: 1/2 gọi nửa c) Thực hành
Bài 1: HS trả lời tô màu 1/2 hình
- Đã tơ màu 1/2 hình vng (hình A) - Đã tơ màu 1/2 hình vng (hình C) - Đã tơ màu 1/2 hình vng (hình D) Bài 2: Hình A C tơ màu 1/2 số vng hình
Bài 3: Trị chơi: Đốn hình nhanh - Hướng dẫn HS cách chơi
- Hình phần b) khoanh vào 1/2 số cá
- GV nhận xét – Tuyên dửụng 4 Củng cố - dặn dò
- Liên hƯ 1/2 c¸c vËt - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Luyện tập
- HS lập lại
- HS trả lời Bạn nhận xét
- HS lập lại
- HS dãy thi đua đốn hình nhanh
TiÕt 2: LTVC
Tệỉ NGệế VỀ LOAỉI CHIM DẤU CHẤM , DẤU PHẨY I mục đích yêu cầu
1 KiÕn thøc: Mở rộng hệ thống hố vốn từ lồi chim. 2 Kĩ năng: Hiu c cỏc cõu thnh ng bi.
- Bieỏt sửỷ duùng daỏu chaỏm vaứ daỏu phaồy thớch hụùp ủoaùn vaờn 3 Thái độ: Ham thớch mõn hóc.
II đồ dùng
- GV: Tranh minh hoạ loài chim Bài tập viết vào băng giấy - HS: Vở
III hoạt động dạy học 1
3
1
1 Khởi động
2 Bµi cị: Từ ngữ chim chóc.
- HS thực hành hỏi theo mẫu câu “ở đâu?” Ví dụ
- Nhận xét, cho điểm 3 Bµi cị
a) Giới thiệu:
- Hãy kể tên số loài chim mà em
- Hát
HS 1: Hơm qua tớ chơi HS 2: Hôm qua cậu chơi đâu?
(25)26
bieát?
- Mở rộng kiến thức lồi chim, hơm lớp học Luyện từ câu chủ đề này.
b) Hướng dẫn làm Bài
- Xem tranh minh hoạ giới thiệu: Đây lồi chim thường có Việt Nam Các em quan sát kĩ hình nªu tên cho chim chụp hình
- Gọi HS nhận xét chữa
- Chỉ hình minh họa lồi chim u cầu HS gọi tên
Baøi
- GV gắn băng giấy có ghi nội dung tập lên bảng Cho HS thảo luận nhóm Sau lên gắn tên loài chim vào câu thành ngữ tục ngữ
- Gọi HS nhận xét chữa - Yêu cầu HS đọc
- GV giải thích câu thành ngữ, tục ngữ cho HS hiểu:
+ Vì người ta lại nói “Đen quạ”? + Con hiểu “Hôi cú” nghĩa nào?
+ Cắt lồi chim có mắt tinh, bắt mồi nhanh giỏi, ta có câu “Nhanh cắt”
+ Vẹt có đặc điểm gì?
+ Vậy “Nói vẹt” có nghóa gì?
- Mở sgk, trang 35
- Quan sát hình minh hoạ 1-chào mào; 2- chim sẻ; 3-cị; 4- đại bàng ; 5- vẹt;
6- sáo sậu; 7- cú mèo
- Đọc lại tên lồi chim - Cả lớp nói tên lồi chim
theo tay GV
- Chia nhóm HS thảo luận phút
- Gọi nhóm có ý kiến trước lên gắn từ
a) quạ b) cú e) cắt c) vẹt d) khướu
- Chữa
- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng
- Vì quạ có màu đen - Cú có mùi hôi Nói “Hôi
như cú” thể có mùi hôi khó chịu
- Vẹt ln nói bắt chước người khác
(26)4
+ Vì người ta lại ví “Hót khướu”
Bµi 3: Bài tập yêu cầu làm gì? - Gọi HS đọc đoạn văn
- Goïi HS lên bảng làm
- Gọi HS nhận xét, chữa - Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn
- Khi ta dùng dấu chấm? Sau dấu chấm chữ đầu câu viết ntn? - Tại ô trống thứ 2, em điền dấu
phẩy?
- Vì trống thứ em điền dấu chấm?
4 Cđng cè - dỈn dò
- Liên hệ: Nói loài chim mµ em biÕt
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò HS nhà học chuẩn bị sau
khơng hiểu nói - Vì khướu hót suốt
ngày, ln mồm mà khơng biết mệt nói điều khốc lác
- Điều dấu chấm, dấu phẩy vào trống thích hợp, sau chép lại đoạn văn - HS đọc thành tiếng,
cả lớp đọc thầm theo - Ngày xưa có đơi bạn là
Diệc Cò Chúng thường cùng ở, ăn làm việc chơi nhau. Hai bạn gắn bó với nhau như hình với bóng.
- Nhận xét, chữa - HS đọc lại
- Hết câu phải dùng dấu chấm Chữ đầu câu phải viết hoa
- Vì chữ đứng sau khơng viết hoa
- Vì chữ đứng sau viết hoa
- HS nªu
Tiết 3: Tập viết S – Sáo tắm ma. I mục đích yêu cầu:
1.KiÕn thøc: Rèn kỹ viết chữ.
- Viết S (cỡ vừa nhỏ), câu ứng dụng theo cỡ nhỏ, chữ viết mẫu nét nối nét qui định
(27)3 Thái độ: Goựp phaàn reứn luyeọn tớnh caồn thaọn II đồ dùng
- GV: Chữ mẫu S. Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ - HS: Bảng,
III hoạt động dạy học:
1 3
1
6
1 Khởi động
2 Bµi cị; Kiểm tra viết. - Yêu cầu viết: R
- Hãy nhắc lại câu ứng dụng - Viết : Ríu rít chim ca. - GV nhận xét, cho điểm 3 Bµi míi
a) Giới thiệu:
- GV nêu mục đích yêu cầu
- Nắm cách nối nét từ chữ viết hoa sang chữ viết thường đứng liền sau chúng
b) Hướng dẫn viết chữ hoa
*Hướng dẫn HS quan sát nhận xét - Chữ S cao li?
- Gồm đường kẻ ngang? - Viết nét?
- GV vào chữ S và miêu tả:
+ Gồm nét viết liền, kết hợp nét bản: nét cong nét móc ngược trái nối liền tạo vòng xoắn to đầu chữ (giống phần đầu chữ hoaL),cuối nét móc lượn vào
- GV viết bảng lớp
- GV hướng dẫn cách viết:
- Nét 1: Đặt bút đường 6, viết nét cong dưới, lượn từ lên dừng bút đường
- Nét 2: từ điểm dừng bút nét 1, đổi chiều bút, viết tiếp nét móc ngược trái, cuối nét móc lượn vào trong, dừng bút đường
- Haùt
- HS viết bảng - HS nêu câu ứng dụng
- HS viết bảng lớp Cả lớp viết bảng
- HS quan saùt - li
- đường kẻ ngang - nét
- HS quan saùt
(28)6
15
3
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết
*HS vieát baûng
- GV yêu cầu HS viết 2, lượt - GV nhận xét uốn nắn
c) Hướng dẫn viết câu ứng dụng
*Giới thiệu câu: S – Sáo tắm mưa.
*Quan sát nhận xét: - Nêu độ cao chữ
- Cách đặt dấu chữ
- Các chữ viết cách khoảng chừng nào?
- GV viết mẫu chữ: Sáo lưu ý nối nét S iu
*HS viết bảng con: Sáo
- GV nhận xét uốn nắn d) Viết
- GV nêu yêu cầu viết
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu - Chấm, chữa
- GV nhận xét 4 Cđng cố - dặn dò
- GV cho dóy thi đua viết chữ đẹp - GV nhận xét tiết học
- Nhắc HS hoàn thành nốt viết - Chuẩn bị: Chữ hoa T
- HS tập viết bảng
- HS đọc câu
- S : li
- h : 2,5 li - t : li - r : 1,25 li
- a, o, m, I, : li - Dấu sắt (/) avà ă - Dấu huyền (\) i - Khoảng chữ o
- HS viết bảng
- Vở Tập viết - HS viết
- Mỗi đội HS thi đua viết chữ đẹp bảng lớp
TiÕt 4: Thđ c«ng
GẤP, CẮT, DÁN PHONG BÌ (TIẾT 2) I MỤC TIÊU
1 KiÕn thøc: Học sinh bit gp, ct, dỏn phong bỡ. 2 Kĩ Năng: Gấp, cắt, dán phong bì.
3.Thái độ: Hóc sinh thớch laứm phong bỡ ủeồ sửỷ dúng. II ẹỒ DUỉNG
(29)2 HS: Giấy trắng, kéo, hồ dán, bút chì, thước III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 2 1 5
18 4 4
1 Khởi động 2 KT đồ dùng 3 Bài mi a) Gii thiu bi
b) Nhắc lại cách làm phong bì - YC nêu bớc cắt dán phong b× Bước 1: Gấp phong bì
Bước 2: Cắt phong bì.
Bước 3: Dán thành phong bì c) Thùc hµnh
- GV cho HS thi laứm phong bỡ - HD thêm cho hs lúng túng d) NX, ỏnh giỏ
- YC h/s lên trình bày sản phẩm trớc lớp Củng cố - dặn dò
- Cho HS nêu cách làm phong bì - Nhaọn xeựt
- Daởn chuẩn bị sau
- H¸t
- HS nêu
- HS thực hành
- HS trình bày, nhận xét
Tiết 5: Luyện viết ôn luyện i mục tiêu:
- HD học sinh viết trình bày tiếp tập viết ( Phần b) tập viết: II Hoạt động DạY Học:
- GV viÕt mÉu lªn bảng nhắc lại cách viết - HS quan sát vµ viÕt vµo vë
- HD thêm cho h/s viết cha mẫu - Thu bài, chấm số em, n/x bi ca h/s
Tiết 6: ôn Toán Ôn tập I Mục tiêu
Kiến thức: Ôn lại bảng chia Nhận biết 1/2 Kĩ năng: Rèn k/n tính toán cho h/s
Thái độ: Tính xác II Đồ dùng
- VBT
(30)10 20
5
1 Ôn lại bảng chia 2
- YC h/s đọc thuộc bảng chia 2 Hớng dẫn làm tập
- YC h/s lµm BT ë VBT KII (Cị)
Bài 1: Kẻ đoạn thẳng chia hình thành hai phn bng nhõu
Bài 2: Tô 1/2 số ô vuông
Bài 3: Khoanh vào 1/2 số vật tô màu Bài 4: Tô màu 1/2 hình
- NX, chữa
3 Củng cố - dặn dò
- KT học thuộc lòng bảng chia - NX tiết học
- Dặn dò cho tiÕt sau
- HS đọc c/n, đ/t - HS t lm bi
- Chữa tập , n/x bµi lµm
- HS đọc
TiÕt 7: ôn Tiếng Việt Ôn tập
I Mc ớch yêu cầu
Kiến thức: Ôn lại từ ngữ chim chóc Dấu chấm, dấu phẩy Kĩ năng: Rèn k/n đọc, viết, so sánh cho học sinh
Thái độ: u thích mơn học II Đồ dùng
- HS : VBT III Hoạt động dạy học 15
15
1 HD lµm bµi ë VBT míi C©u 11 : B
C©u 12 : a) vĐt; b) cc; c) sÕu; d) khíu - ChÊm vµ nhËn xÐt
2 HD lµm bµi ë VBT cị - YC h/s tự làm nêu kết qủa - NX, chữa
3 Củng cố - dặn dò
- Em thích loài chim nhất? Vì sao? - NX giê häc
- ChuÈn bÞ bµi sau
- HS tù lµm bµi - HS trả lời - HS tự làm - HS trả lời - HS nêu Thứ sáu ngày 22 tháng năm 2010
Tiết 1: Toán LUYEN TAP I mục tiªu
1 Kiến thức: Giuựp HS hóc thuoọc baỷng chia 2. 2 Kĩ năng: Reứn kyừ naờng vaọn duùng baỷng chia 2. 3 Thái độ: Ham thớch hoùc Toaựn.
II đồ dùng
- GV: Tranh SGK - HS: Vở
III hoạt động dạy học 1
3
1 Khởi động
2 Bµi cị: Một phần hai.
- Hình đãkhoanh vào ½ số cá?
- Haùt
(31)1 26
4
- GV nhận xét 3 Bµi míi
a) Giới thiệu: - Luyện tập b) HD lµm bµi tËp
Bài 1: Dựa vào bảng chia 2, HS tính nhẩm để tìm kết phép chia - GV nhận xét
Bài 2: HS thực lần cặp hai phép tính: nhân chia
2 x = 12 12 : =
- GV nhận xét Bài 3:
- HS tính nhẩm 18 chia - HS trình bày giải
Bài giải
Số cờ tổ là: 18 : = (lá cờ)
Đáp số: cờ Bài 4; ( h/s kh+ g)
- HS tính nhẩm: 20 chia 10 - HS tự trình bày giải (như hình 3)
- GV nhận xét Bài 5:
- HS quan sát tranh vẽ, nhận xét, trả lời
- GV nhận xét – Tuyên dương 4 Củng cố - dặn dò
khoanh vaứo ẵ soỏ cá - Bạn nhận xét
- HS tính nhẩm để tìm kết phép chia.Sửa
- x = 12 x = 16 12 : = 16 : = x = x = : = : = - HS nhận xét
- HS ngồi cạnh tính nhẩm 18 chia Bạn nhận xét
- HS lên bảng giải HS lớp giải vào
- HS tính nhẩm - HS tính nhẩm
Bài giải
Số hàng có tất cả: 20 : = 10 (haøng)
Đáp số: 10 hàng
- HS quan sát tranh vẽ
(32)- Đọc lại bảng chia - Nhaọn xét tiết học - Chuẩn bị:
Tiết 2: Chính tả COỉ VAỉ CUỐC I mục đích u cầu
1 KiÕn thøc
- Nghe viết lại xác đoạn Cò … hở chị Cò Cuốc - Phân biệt r/d/g; dấu hỏi/ dấu ngã số trường hợp tả 2 KÜ năng: Cng c k nng dựng du cõu.
3 Thái độ: Tính nắn nót. II dùng
- GV: Bảng phụ ghi sẵn tập - HS: Vở
III hoạt động dạy học 1
3
1 20
1 Khởi động
2 Bµi cị: Mơt trí khơn trăm trí khơn. - Gọi HS lên bảng viết từ sau: + MB: reo hò, gieo trồng, bánh dẻo, rẻo cao.
- Nhận xét, cho điểm 3 Bµi míi
a) Giới thiệu: - Cò Cuốc.
b) Hướng dẫn viết tả
* Ghi nhớ nội dung đoạn viết
- GV đọc phần Cò Cuốc - Đoạn văn tập đọc nào? - Đoạn văn lời trò chuyện
với ai?
- Cuốc hỏi Cò điều gì?
- Cò trả lời Cuốc ntn?
* Hướng dẫn cách trình bày
- Đoạn trích có câu?
- Đọc câu nói Cị Cuốc - Câu nói Cị Cuốc đặt sau
- Haùt
- HS viết bảng lớp Cả lớp viết vào bảng
- Theo doõi viết - Bài Cò Cuốc
- Đoạn văn lời trò chuyện Cò Cuốc
- Cuốc hỏi: “Chị bắt tép vất vả chẳng sợ bùn bẩn hết áo trắng sao?”
- Cò trả lời: “Khi làm việc, ngại bẩn hở chị?”
- caâu
- HS đọc
(33)7
3
dấu câu nào?
- Cuối câu nói Cị Cuốc đặt dấu gì?
- Những chữ viết hoa?
* Hướng dẫn viết từ khó
- lội ruộng, lần ra, chẳng, áo trắng.
* Viết tả * Sốt lỗi * Chấm bài
c) Hướng dẫn làm tập
Baøi 1: Baøi tập yêu cầu làm gì?
- Chia HS thành nhiều nhóm, yêu cầu nhóm thảo luận để tìm từ theo yêu cầu
- Gọi nhóm đọc từ tìm được, nhóm khác có nội dung bổ sung từ, có
- GV nhắc lại từ Bài 2: Trò chơi
- GV chia lớp thành nhóm nêu yêu cầu Nhóm nói tiếng điểm, nói sai khơng điểm GV gọi đến hết
- VD: Tiếng bắt đầu âm r? - Tổng kết thi
4 Củng cố - dặn dò
- HS lên viÕt c¸c tiÕng sai - Nhận xét tiết học
gạch đầu dịng - Dấu hỏi
- Cò, Cuốc, Chò, Khi
- HS đọc, viết bảng lớp, bảng
- Bài yêu cầu ta tìm tiếng ghép với tiếng có
- Hoạt động nhóm - Đáp án:
riêng: riêng chung; riêng; riêng,…; giêng: tháng giêng, giêng hai,…
dơi: dơi,…; rơi: đánh rơi, rơi vãi, rơi rớt,…
dạ: vâng, bụng dạ,…; rạ: rơm rạ,…
mở: mở cửa, mở khố, mở cổng,…; mỡ: mua mỡ, rán mỡ,… củ: củ hành, củ khoai,…; cũ: áo cũ, cũ kĩ,…
- ríu ríu rít, vào, rọ, rá, …
(34)- Dặn HS nhà tìm thêm tiếng theo yêu cầu tập
- Chuẩn bị:
Tiết 3: Tập làm văn
AP LI XIN LOI Tả ngắn lồi chim I Mục đích u cầu
1 KiÕn thøc: Biết đáp lại lời xin lỗi tình giao tiếp đơn giản. 2 Kĩ năng: Nghe v nhn xột c ý kin ca bạn lớp.
- Saộp xeỏp ủửụùc caực cãu ủaừ cho thaứnh moọt ủoán vaờn 3 Thái độ: Biết thực tình hàng ngày. II đồ dùng
- GV: Các tình viết băng giấy Bài tập chép sẵn bảng phụ - HS: Vở
III hoạt động dạy học 1
3
1 27
1 Khởi động 2 Bài cũ:
- Gọi HS đọc tập - Nhận xét cho điểm 3 Bµi míi
a)Giới thiệu:
- Đáp lời xin lỗi b) Hướng dẫn làm tập
Bài 1:Xem tranh minh hoạ TL câu hỏi: - Bức tranh minh hoạ điều gì?
- Khi đánh rơi sách, bạn HS nói gì? - Lúc đó, bạn có sách bị rơi nói
nào
- Gọi HS lên bảng đóng vai thể lại tình
- Theo em, bạn có sách bị rơi thể thái độ nhận lời xin lỗi bạn mình?
-> Khi làm phiền xin lỗi, nên bỏ qua thông cảm với họ
Bài 2: GV viết sẵn tình vào
- Hát
- HS đọc đoạn văn viết lồi chim u thích
- Quan saùt tranh
- Một bạn đánh rơi sách bạn ngồi bên cạnh
- Bạn nói: Xin lỗi Tớ vơ ý q!
- Bạn nói: Khơng - HS đóng vai
(35)3
băng giấy Gọi cặp HS lên thực hành: HS đọc yêu cầu băng giấy HS thực yêu cầu
- Gọi HS lớp bổ sung có cách nói khác
- Động viên HS tích cực nói
- tình cho nhiều lượt HS thực hành GV tìm thêm tình khác
- Nhận xét, tuyên dương HS nói tốt
Bài
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Đoạn văn tả lồi chim gì?
- Yêu cầu HS tự làm đọc phần làm
- Nhận xét, cho điểm 4 Cđng cố - dặn dò
- Khi ngi khỏc xin lỗi em lúc em nên làm gì?
- Điều thể gì? - Nhaọn xeựt tieỏt hóc
- Dặn HS ghi nhớ thực hành đáp lại lời
Tình a:
- HS 1: Một bạn vội, nói với bạn cầu thang “Xin lỗi, cho tớ trước chút” Bạn đáp lại nào? - HS 2: Mời bạn./ Không
bạn trước đi./ Mời bạn lên trước./ Ồ, có đâu, bạn lên trước đi./…
Tình b:
- Không sao./ Có đâu./ Không có gì/ Có nghiêm trọng đâu mà bạn phải xin lỗi./…
Tình c:
- Khơng Lần sau bạn cẩn thận nhé./ Không đâu, tớ giặt lại thơi Lần sau bạn nên cẩn thận nhé./ Tiếc quá, tẩy thơi./ …
Tình d:
- Mai cậu mang nhé./ Không Mai cậu mang tớ được./ Ồ, mai mang trả tớ mà./…
- Đọc yêu cầu - Chim gáy
- HS tự làm
(36)