1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Nghe Nghiep Nhanh 3

32 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 43,17 KB

Nội dung

- Đúng rồi đó các con, nhờ có dụng cụ lao động mà các cô chú công nhân mới làm ra được những sản phẩm để phục vụ cho đời sống con người.. Vậy hôm nay cô cho các con cùng “Tìm hiểu và p[r]

(1)

KẾ HOẠCHTHỰC HIỆN CHỦ ĐỀ

CHỦ ĐỀ NHÁNH 4 : “ NGHỀ DỊCH VỤ”

( Tuần 14 từ ngày 29/ 11 /2010 – / 12 / 2010 ) * Mục tiêu :

- Trẻ biết nghề dịch vụ nghề làm công việc phục vụ cho nhu cầu ngừoi

-biềt người bán hàng , nguòi thợ làm đầu , người làm dịch vụ …

Là người làm nghề dịch vụ ,phục vụ cho đời sông người.

-biết ý nghĩa nghề dịch vụ

* Chuẩn bị:

- Tranh ảnh nghề dịch vụ - ĐD ĐC cho hoạt động chung - Mơ hình cơng viên BÁC TƠN - ĐC góc

Tên HĐ Thứ Thứ Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6

Đón trẻ - Kiểm tra vệ sinh

- Trò chuyện chủ đề nhánh Nghề dịch vu

H Đ chung

-PTTC: ghế thể dục vựot qua chứong ngại vật

-PTTM: hát kết hợp lái ô tô hát : em tập lái ô tô

- PTNT: Thêm bớt chia nhóm đồ vật phạm vi

- PTTM : cắt dán hình vng to nhỏ

-PTNN: thơ bé làm nghề

(2)

H Đ

Ngoài trời

- Quan sát nghề nghề làm tóc - TTKT: Dạy hát : em tập lái ô tô - TC: Lái ôtô

-Quan sát nghề may -TTKT: thêm bớt, chia nhóm đồ vật phạm vi -TC : Bịt mắt bắt dê

- Quan sát nghề dịch vụ - TTKT: cắt dán hình vng to nhỏ - TC: lái tơ

- Quan sát nghề đầu bếp - TTKT: thơ bé làm nghề - TC : Lái ô tô

-Quan sát nghè sản xuất - TTKT: tạo hình sản phẩm theo nghề

-TC: đốn giỏi

HĐ góc

- Góc phân vai : bán hàng , bác sĩ , gia đình - Góc học tập : chơi trò chơi , xem tranh

- Góc thiên nhiên : chăm sóc xanh , chơi với cát - Góc nghệ thuật : Vẽ , nặn , xé ,dán

- Góc xây dựng : Xây dựng công viên bác tôn

(3)

HỌP MẶT

- Đón trẻ

- Hướng dẫn , việc kiểm tra cắt xếp ĐD cá nhân - Phân công trẻ trực nhật

- Trao đổi với phụ huynh tình hình sức khoẻ , học tập cảu cháu - Trò chuyện : Về ngày Nhà giáo Việt Nam 20 / 11

+ Con kể xem dạy gì?

+ Con thể tình cảm nhân ngày 20 / 11 - Điểm danh

TIÊU CHUẨN BÉ NGOAN

1- Đi học 2- Chăm phát biểu 3- Nghe lời dạy 4- Móng tay chân 5- Đến lớp mang khăn

NÊU GƯƠNG ĐẦU TUẦN

I Hình Thức: Trong lớp II Cách tiến hành:

- Lớp hát : “ Hoa bé ngoan”

- Đọc tiêu chuẩn bé ngoan tuần

- Hằng ngày phải cố gắng học ngoan Đươc cô khen cắm hoa bé ngoan suốt tuần ngoan cô phát bé ngoan

- Hát “cả tuần ngoan”

THEÅ DỤC BU ỔI SÁNG

(4)

1 Khởi động:

Trẻ hát: tập thể dục di chuyển thành vòng tròn để tập tập phát triển chung:

Hô hấp: “gà gáy” 2 Trọng động:

Tay : Hai tay trước, lên cao TTCB: đứng khép chân tay thả xuôi

N1.3 : bước chân trái sang trái bước đồng thời đưa tay trước (lòng bàn tay sấp)

N2 : đưa hai tay lên cao (lòng bàn tay hướng vào nhau) N4 TTCB Sau đổi chân

Chân : Ngồi khu gối.

TTCB : đứng khép chân đứng thả xuôi

N1,3 : hai tay đưa ngang, lòng bàn tay ngửa

N2 ngồi khuỵu gối, hai tay đưa trước lòng ban tay sấp N4 : TTCB

Lườn : đứng nghiêng người sang bên. TTCB : đứng khép chân

N1: bước chân trái sang ngang bước, tay đưa cao, lòng bàn tay hướng vào N2 : nghiêng người sang trái

N3: Nghiêng người sang phải N4 : Về TTCB Sau đổi chân Bật : Bật nhảy chỗ

TTCB : Đứng khép chân tay chống hông

TH : Trẻ đứng tay chông hông, bật nhảy chỗ 3-Hồi tỉnh

Trò chơi ngựa phi

HOẠT ĐỘNG GÓC.

(5)

- Trẻ biết thỏa thuận vai chơi.Trẻ biết thể vai chơi phải ánh vai cô giáo, bán hàng, bác sĩ

- Trẻ biết xây mơ hình cơng vien bác ton theo sáng tạo Biết xếp đồ dùng hợp lí, sinh động

- Trẻ biết ghép hình: dụng cụ nghề Trẻ biết xếp hình tương ứng trị chơi so hình

- Trẻ biết sử dụng kỹû năng: xây tròn, lăn dọc,….Trẻ biết cầm bút tay phải, biết tô màu phù hợp

- Biết sử dụng nguyên vật liệu kết hợp.Trẻ biết tưới bồn hoa - Biết nhặt bỏ vào giỏ rác

II CHUẨN BỊ:

- Trống lắc, xắc xô, áo bác sĩ, kim tiêm, ống nghe, số đồ chơi rau, củ, quả, cá, tôm, cua, bàn, ghế……

- Một số đồ dùng:Cây xanh,hoa,cây ăn quả, băng ghế Hàng rào.Mơ hình:bệnh viện

- Tranh ghép hình : đồ dùng kéo, búa,…… Một số tranh so hình

- Giấy A4, bút chì, bút màu, gơm, đất nặn, bảng, keo, kéo, tranh đồ dùng, đồ chơi theo chủ đề, nguyên vật liệu (chỉ len, cây) Bình tưới nước

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Hát: “em tập lái ô tô”

- Bài hát nói bé làm gì?

- Cho trẻ kể thêm số nghề xã hội - Đến con?

- Trẻ hát

- Đang tập lái ô tô - Trẻ kể

(6)

- Hoạt động góc có góc chơi? - Đó góc nào?

- Đúng rồi! Tuần qua chủ đề mới, chủ đề nghề nghiệp nên góc xây dựng xây cơng vien bac ton

- Góc phân vai: chơi trị chơi bác sĩ khám bệnh, trị chơi gia đình, trị chơi bán hàng (bán nước, cửa hàng ăn, bánh,…)

- Góc nghệ thuật: tô màu tranh nghề, vẽ , nặn dụng cụ nghề

- Góc học tập: chơi so hình, ghép tranh bù chỗ thiếu, xem tranh ảnh chủ đề

- Góc thiên nhiên: chăm sóc cây, nhặt vàng

- Sau giới thiệucác góc trẻ đọc thơ “chiếc cầu mới” cho trẻ góc chơi

- Cơ quan sát hướng dẫn thêm cho trẻ chơi - Hết cho nhóm trưởng nhận xét

- Cô nhận xét lại - Cho trẻ cắm hoa

- Tập trung trẻ nhận xét lại năm góc

- Hát hoa bé ngoan kết thúc hoạt động góc

- góc

- Góc phân vai, học tập, thiên nhiên, xây dựng, nghệ thuật

- Trẻ đọc góc chơi

(7)

1 Mục đích, u cầu:

- Trẻ biết dụng cụ lao động nghề - Biết sản phẩm làm từ đâu

- Tơn trọng người lao động có ý thức giữ gìn sản phẩm người lao động làm

* Nội dung tích hợp:

- Thơ: Bé làm nghề

2 Chuẩn bị:

- Tranh đồ dùng, sản phẩm số nghề

- số đồ dùng như: cưa, đục, búa, ống nghe… - Lơ tơ cho cháu chơi trị chơi

3 Tổ chức hoạt động:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

- Lớp đọc thơ: “Bé làm nghề” - Trong thơ nói đến nghề nào?

- Để làm sản phẩm cơng nhân cần có gì?

- Đúng con, nhờ có dụng cụ lao động mà cô công nhân làm sản phẩm để phục vụ cho đời sống người Vậy hôm cô cho “Tìm hiểu phân loại đồ dung, sảnphẩm theo nghề” nhé!

1 Cái ghế:

- Con quan sát sản phẩm nào? - Ghế sản phẩm nghề gì?

- Cháu ngồi nhóm - Cháu kể

- Dụng cụ lao động

- Cháu hát “cháu yêu cô công nhân” nhóm quan sát

- Con quan sát ghế - Nghề mộc

PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

(8)

- Bạn biết ghế?

- Khi bác thợ mộc làm việc cần có dụng cụ nào?

- Ngồi ghế ra, bác thợ mộc làm sản phẩm nào?

2 Cái bay:

- Con quan sát nào? - Cái bay dụng cụ nghề gì?

- Con giới thiệu bay cho cô bạn nghe

- Nghề thợ xây cần có dụng cụ nữa? - Vậy sản phẩm nghề thợ xây gì?

3 Cái cuốc:

- Cô đố, cô đố!

Nghề cày cấy khom lưng Làm hạt gạo giúp cho người? - Dụng cụ nghề nơng gì?

- Con cịn biết dụng cụ nghề nông nữa? - Sản phẩm nghề nơng gì?

4 Cái áo:

- Trị chơi “tối-sáng” - Cái đây?

- Áo sản phẩm nghề nào?

- Thợ may tạo sản phẩm nữa?

- Ghế có chân, làm gỗ, có mặt ngồi, có lưng để dựa

- Búa, cưa, kéo, bào, đục… - Bàn, nhà, giường, tủ…

- Con quan sát bay - Nghề thợ xây

- Cái bay có cán, sắt, dùng để trát hồ

- Bàn chà, thước, máy trộn bê tơng…

- Nhà, cầu, cống… - Đố gì, đố gì? - Nghề nơng

- Cây cuốc làm sắt, cán cuốc làm gỗ, để cuốc đất

- Lưỡi hái làm sắt, hình vịng cung để cắt lúa

- Cái thúng, máy cày, xuỗng… - Lúa, ngô, khoai, …

- Trẻ chơi - Cái áo

(9)

- Dụng cụ nghề may gì?

- Nghề may cịn có dụng cụ nữa?

* Các vừa tìm hiểu dụng cụ sản phẩm nghề nào?

- Ngoài nghề vừa kể, biết đồ dùng, sản phẩm nghề nữa?

@ Trò chơi:

- Các học ngoan, cho chơi trị

chơi “Chọn đồ dùng, sản phẩm theo nghề

- Cô chia làm đội, đội bạn, chọn sản phẩm dụng cụ theo nghề

- Cơ biết lớp u cơng nhân, có chuẩn bị số tranh vẽ theo nghề, bàn tô màu dụng cụ sản phẩm để tặng cô công nhân nhé!

- Nhận xét tranh đẹp

- GDTT: Các ơi! Mỗi nghành nghề có dụng

cụ cần thiết để làm sản phẩm phục vụ cho lợi ích xã hội, phải biết ơn cô công nhân, để tỏ lịng biết ơn cơng nhân ta làm sao?

Nhận xét, cắm hoa

- Quần, khăn, chăn, màn…

- Kéo sắt, mũi nhọn, có lưỡi, có cán kéo Kéo dùng để cắt vải, cắt chỉ…

- Máy may, kim, chỉ, thước, phấn…

- Cháu kể - Cháu kể

- Cháu chơi lần

- Hát “cháu yêu cô cơng nhân nhóm”

- Giữ gìn đồ dùng cẩn thận

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QUAN SÁT NGHỀ NÔNG

(10)

- Cháu biết đặc điểm nghề làm ruộng

- Biết đựoc dụng cụ sản phẩm nghề nông. - GD cháu kính trọng bác nơng dân.

II Chuẩn bị

- Tranh vẽ nghề nông Thẻ chữ số 1- 7. - Máy cơ.Vịng thể dục

III Cách tiến hành

Hoạt động cô Hoạt động cháu

- Đọc đồng dao : vuốt hột nổ 1.Quan sát:

- Con xem tranh vẽ nghề vậy?

- Nghề làm ruộng sử dụng dụng cụ lao động nào?

- Sản phẩm sao?

GD cháu phải có lịng kính trọng bác nơng dân.

2 Truyền thụ kiến thức :

-Dạy hát: Cháu yêu cô cơng nhân 3 Trị chơi :

- Lái ô tô -Nhận xét

- Cháu đọc đồng dao ngồi nhóm

- Nghề làm ruộng - Leng, xuổng, thúng, máy cày, cuốc

- cháu nghe

- cháu thực theo yêu cầu

- cháu tham gia trò chơi

(11)

* Nhận xét cuối buổi : 19 / 11/ 2010

-Sĩ số : …… +Vắng:…… .Trai :…… .Gái :……… - Tình hình đặc biệt :……… ……… ……… ………. -Nội dung chăm sóc giáo dục: ……… ……… ……… ………. - Môi trường , kiện : ………. ……… ……… ……….

(12)

Yêu cầu:

- Trẻ hát nhịp nhàng với lịng biết ơn cơng nhân

- Giáo dục cháu biết kính trọng u mến cơng nhân * Nội dụng tích hợp:

- Thơ : Bé làm nghề

2 Chuẩn bị:

- Đàn, nhạc cụ

3 Tổ chức hoạt động:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Day hát:

- Trẻ đọc thơ “Bé làm nghề”

- Các vừa đọc thơ nói đến nghề nào? - Các nghề giúp cho xã hội?

- Khi lớn lên, thích làm nghề gì?

- Tại thích làm cơng nhân xây dựng?

- Thế dụng cụ công nhân xây dựng gồm đồ dùng nào?

- À ! Nghề xây dựng có ích cho xã hội, xây ngơi nhà đẹp cho Để tỏ lòng nhớ ơn chú, làm gì?

- Hơm có hát hay nói

- Trẻ ngồi hàng ngang - Trẻ kể?

- Trẻ kể

- Làm công nhân - Các xây nên nhà cửa - Bay, bàn chà, thước,

- Con hát tặng cô công nhân

PHÁT TRIỂN THẨM MĨ

- Dạy hát:“Cháu yêu cô công nhân” (Hoàng V Yến) - Vận động: Nhịp

(13)

chú công nhân để hát cho nghe Đó hát “Cháu u cơng nhân” Hồng Văn Yến sáng tác

- Cô hát lần

- Giảng nội dung: Các cô công nhân vất vả để xây nên nhà nhiều áo đẹp cho bạn nhỏ Vì bạn nhỏ u q cơng nhân

- Trẻ hát

* Đàm thoại:

- Các vừa hát hát có tên gì? - Do sáng tác?

- Bài hát nói đến ai?

- Các cơng nhân làm nghề gì? - Trẻ hát

2 Vận động: Nhịp

- Cô vận động mẫu lần - Cả lớp hát + vận động lần

3 Nghe hát: - Cô hát lần 1.

- Giảng nội dung: Các bạn nhỏ u q bác nơng dân nên bạn nhỏ mơ ước lớn lên lái máy cày - Cô hát lần

4 Trò chơi: “Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng”

- Cơ đặt 10 vịng, lớp chơi, cháu giả làm thỏ quanh vòng, nghe hát đến chữ qui định thỏ nhảy vào chuồng, thỏ chuồng phải nhảy lị cị xung quanh bạn

- Cả lớp lần.

- Cháu u cơng nhân

- Chú Hồng V Yến sáng tác

- Nói đến cơng nhân - Trẻ nói

- Tổ, nhóm, cá nhân

- Nhóm, cá nhân

- Cháu lắng nghe cô hát

(14)

- Hỏi lại đề tài

- GDTT: Qua hát cô muốn phải u q

cơ cơng nhân cần giữ gìn cẩn thận đồ dùng cô tạo

Nhận xét, cắm hoa.

- Cả lớp hát lại lần cuối

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QUAN SÁT NGHỀ THỢ GỐM

(15)

- Cháu nhận biêt đặc điểm nghề thợ gốm - Biết đựoc sản phẩm nghề

- GD cháu kính trọng giữ gìn sản phẩm thợ bát tràng

II Chuẩn bi:

- Tranh vẽ bát.

-Đất nặn, vòng thể dục

III Cách tiến hành

Hoạt động cô Hoạt động cháu

- Đọc thơ: Bé làm nghề. 1.Quan sát:

- Con quan xem gì? - Cái bát làm ?

- Ngồi ra, cịn có sản phẩm thợ gốm làm ra?

GD cháu phải quý trọng giữ gìn sản phẩm thợ gốm( bát tràng)

2 Truyền thụ kiến thức :

-Thêm bớt chia nhóm đồ vật có số lượng 7

3 Trị chơi : - Bịt mắt bắt dê -Nhận xét

- Cháu đọc thơ ngồi nhóm - A! bát.

- Thợ bát tràng. - chén, dĩa, lọ - cháu nghe

- cháu thực hiện

(16)

* Nhận xét cuối buổi : 23 / 11/ 2010

(17)

Thứ Tư , ngày 24 tháng 11 năm 2010

1 Yêu cầu:

- Trẻ biết thêm bớt phạm vi

- Biết phân chia đối tượng làm phần nhiều cách * Nội dung tích hợp : hát “ cháu u cơng nhân”

2 Chuẩn bị:

- ĐD cô: áo, hoa, thẻ chữ u,ư , thẻ số từ –

- ĐD cháu: bơng hoa, thẻ chữ số có tổng Sách bé LQVT

3 Tổ chức hoạt động:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

- Cho lớp hát “Cháu yêu cô cơng nhân” - Bài hát nói ai?

- Trong hát nhắc đến nghề nào?

1 Thêm bớt phạm vi 7:

- Các kể đồ dùng cô thợ may? - Các ơi! Ngày hôm qua cô thợ may, may áo đây?(cô gắn áo lên)

- Tiếp tục ngày hôm cô thợ may số áo Bây cháu đếm nhé! - Vậy có tất áo?

- Cô bớt dần hết

- Cháu ngồi hình chữ U - Chú cơng nhân

- Xây dựng thợ may - Trẻ kể

- áo

- 1…7 đội - Tất có áo

- Cháu nói kết sau lần bớt

PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

(18)

2 Chia nhóm đồ vật có số lượng làm phần:

- Sắp đến ngày 20/11 rồi, có biết ngày khơng?

- Ngày NGVN ngày tết ai?

- Bây hát tặng cô hát ( Bài “Cô giáo”)

- Hàng ngày cô dạy dỗ, yêu thương Vậy kể xem giáo có đồ dùng nào?

- Cô gắn tập

+ Cách 1: (Cơ chia nhóm chữ u tập, nhóm chữ tập)

- Nhóm chữ u có tập? - Nhóm chữ có tập? - Cô ghi cách lên bảng

- Số lượng hoa nhóm gộp lại bao nhiêu? - Bạn có cách chia khác?

+ Cách 2, 3:

- Cô ghi cách chia lên bảng: – 5, 3- - Chia số lượng làm phần có cách chia? - Đó cách nào?

- Cả cách chia đúng, gộp lại mấy?

- Vậy số lượng có chia làm phần không?

3 Luyện tập:

- Ngày NGVN

- Tết thầy cô giáo - Cháu hát tặng cô

- Thước, trống lắc, viết, phấn, tập

- hoa - hoa - tập

- Cháu lên chia làm nhóm nói kết

- Có cách chia.

1 – 6. – 5. - 4

- Đều

- Dạ khơng, số số lẻ

- Lớp hát “Cô giáo miền xuôi” lấy rổ ngồi hàng ngang

(19)

- Sắp đến ngày 20/11 tặng cho đây?

- Con lấy hoa rổ nào, có hoa?

- Cô yêu cầu cháu chia hoa làm phần : 1/6, 2/5, 3/4.(cô đặt thẻ chữ số, cháu chia theo chữ số cô đặt ra)

- Con có cách để chia số lượng làm phần? Đó cách nào?

- Số lượng có chia làm phần không?

- Cô cho cháu chia hoa thành nhóm theo số có

4 Thực bé LQVT:

- Cô hướng dẫn cháu cắt hoa dán vào chậu, hướng dẫn cháu tô màu, nối số từ – tạo thành chậu hoa

- Cô chọn tập đẹp tuyên dương

Nhận xét, cắm hoa.

- 1…7 hoa

- Có cách: - 1/6, 2/5, 3/4

- Dạ khơng, số số lẻ - Cháu thực chia

(20)

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

QUAN SÁT NGHỀ THỢ XÂY

I Yêu cầu

- Cháu nhận biết đặc điểm nghề thợ xây

- Sản phẩm nghề thợ xây dụng cụ thợ xây. - GD cháu biết quý trọng giữ gìn sản phẩm nghề thợ xây.

II Chuẩn bi:

- Tranh vẽ thợ xây

- Dụng cụ lao động nghề thợ xây. - Giấy màu

III Cách tiến hành

Hoạt động cô Hoạt động cháu

- Hát: Cháu yêu cô công nhân 1.Quan sát:

- Con quan sát xem tranh vẽ đây? - Chú làm gì?

- Dụng cụ sử dụng gì? - Sản phẩm gì?

GD cháu phải biết quý trọng giữ gìn sản phẩm nghề thợ xây

2 Truyền thụ kiến thức : -Thơ : Hạt gạo làng ta 3 Trò chơi :

- Cháu hát ngồi nhóm - cơng nhân

- Xây nhà

- bay, dây thước, thùng - nhà đẹp cầu, đường

- cháu nghe - cháu thực hiện

(21)

- Bịt mắt bắt dê -Nhận xét

* Nhận xét cuối buổi : 24 / 11/ 2010

(22)

Thứ Năm , ngày 25 tháng 11 năm 2010

1 Yêu cầu:

- Trẻ hiểu nội dung thơ, biết yêu mến biết ơn cô

công nhân, làm việc vất vả để đem lại niền vui cho người

* Nội dung tích hợp : Hát : bác đưa thu vui tính

2 Chuẩn bị:

- Tranh minh họa thơ

3 Tổ chức hoạt động:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

- Cả lớp hát “Bác đưa thư vui tính” - Các vừa hát hát nói ai? - Bác đưa thư làm việc đâu?

- Ngoài nghề đưa thư cịn nghề nữa?

* Cơ đố! Cơ đố!

Ai bưng bát cơm đầy

Dẻo thơm hạt đắng cay muôn phần - Câu tục ngữ cô vừa đọc nhắc đến ai?

- Cháu hát ngồi thành hàng ngang

- Nói bác đưa thư - Bác làm việc bưu điện - Trẻ kể

PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ

Thơ: “Hạt gạo làng ta”

(23)

- Các bác nông dân làm việc đâu? - Vậy gọi nghề gì?

- À rồi! Các bác nông dân vất vả để làm nên hạt gạo cho ăn Vì thế, để tỏ lịng nhớ ơn bác nông dân Trần Đăng Khoa viết nên thơ nói lên điều Các lắng nghe cô đọc

- Cô đọc lần (diễn cảm)

- Cô đọc lần + xem tranh minh họa

- Giảng nội dung: Hạt gạo bồi đắp phù sa sơng Kinh Thầy, có hương sen hồ nước đầy Với bão tháng bảy mưa tháng ba, làm tăng thêm vất vả bác nông dân đỗ giọt mồ hôi nắng gắt trưa tháng sáu

- Cả lớp đọc thơ lần

@ Đàm thoại:

- Các vừa đọc thơ sáng tác? - Hạt gạo bù đắp sơng gì? - Với bão tháng mấy?

- Mưa tháng nào? - Vì cá chết? - Cho trẻ đọc thơ

@ Đặt tên thơ:

- Trẻ đặt tên thơ (cô ghi lên bảng) - Đọc tên thơ vừa đặt

- Tác giả Hoàng Văn Yến đặt tên thơ “Hạt gạo làng ta” Vậy cháu thống

- Bác nơng dân

- Bác làm việc đồng - Nghề làm ruộng

- Trẻ lắng nghe cô đọc thơ

- Lớp đọc thơ

- Tác giả Hoàng Văn Yến - Sơng Kinh Thầy

- Có bão tháng bảy

- Nhân dân bên, tàu xe chạy

- Vì trời nắng gắt, nước nấu

- Tổ, nhóm, cá nhân đọc thơ - Trẻ đặt tên thơ

(24)

nhất với tên nhé!

- Cô gắn tên thơ “Hạt gạo làng ta” - Đếm tiếng Tìm chữ học - Cả lớp đọc lại thơ

- Hỏi lại đề tài, tên tác giả

- GDTT: Các ơi! Để có hạt gạo thơm

ngon phải nhớ ơn cô bác nông dân Để bác vui lịng khơng để hạt cơm rơi vải nhớ ăn nhiều cơm có nhiều sức khỏe để học tập vui chơi

- Cho cháu tô màu số dụng cụ bác nông dân

- Chọn sản phẩm đẹp nhận xét

Nhận xét – cắm hoa

- Đọc tên thơ “Hạt gạo làng ta” - Chữ a,o

- Cả lớp đọc thơ lần

- Bài thơ “Hạt gạo làng ta”, tác giả Hoàng Văn Yến

(25)

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

QUAN SÁT NGHỀ XÂY DỰNG

I Yêu cầu

- Cháu nhận biết công việc công nhâ, biết họ sử dụng nguyên vật liệu gì? Dụng cụ ?

- Sản phẩm, thành gì?

- GD cháu biết quý trọng giữ gìn sản phẩm nghề XD

II Chuẩn bi:

- Tranh minh họa nghể thợ xây Khăn, vòng thể dục Tranh nội dung hát

III Cách tiến hành

Hoạt động cô Hoạt động cháu

- Đọc đồng dao: Vuốt hột nổ 1.Quan sát:

- Con xem ai? - thuộc nghề gì?

- Ai người thiết kế mẫu vẽ để xây dựng?

- Chú sử dụng vật liệu gì

GD cháu quý trọng người làm nghề xây dựng

2 Truyền thụ kiến thức :

- Cháu đọc đồng dao ngồi nhóm

(26)

-Ơn chữ U, Ư 3 Trò chơi : - Bịt mắt bắt dê -Nhận xét

- cháu thực theo yêu cầu của cô

- cháu tham gia trò chơi.

* Nhận xét cuối buổi : 25 / 11/ 2010

(27)

Thứ sáu, ngày 26 tháng 11 năm 2010

1 Yêu cầu:

- Trẻ nhận biết nhanh, xác chữ u – qua trò chơi - Biết tô màu tranh đẹp, tô chữ rỗng, đếm số

* Nội dung tích hợp: Hát “ Bác đưa thư vui tính”

2 Chuẩn bị:

- Tranh thợ uốn tóc, bao thư, tủ, giường - Mỗi trẻ có chữ u –

- Tranh thơ “Em yêu cánh đồng”

3 Tổ chức:

Hoạt động cơ 1 Ơn lại chữ cái:

- Lớp hát “Bác đưa thư vui tính”

- Lớp vừa hát hát nói nghề

Hoạt động cháu

- Cháu ngồi hàng ngang - Nghề đưa thư

(28)

gì?

- Cơ treo tranh “bao thư” - Trong từ “thư” có chữ gì?

- Ngồi nghề đưa thư cịn có nghề nữa?

- Cô treo tranh “Thợ uốn tóc” - Trong từ “uốn” có chữ đây?

- Tuần trước cô cho làm quen chữ gì?

- Cơ gắn chữ u,ư

- Vậy, hôm cô cho tập tô chũ u, Các thích khơng?

2 Nhận biết chữ qua tranh:

Cô đố, cô đố

Bác thợ mộc Xẻ gỗ bào cây Đóng bào bàn ghế Bác làm nghề chi?

- Vậy bạn kể cho cô bạn nghe xem dụng cụ Bác thợ mơc gì?

- Cô gắn tranh “Tủ” “Giường”

- Trong càc từ “tủ, giường” có chữ gì?

- Hát “Em tập lái ô tô”

3 Nhận biết CC qua trò chơi:

- Trị chơi: Tìm đồ dùng có chữ u –

- Lớp đồng tranh – từ - Chữ

- Thợ uốn tóc

- Lớp đồng tranh – từ - Chữ u

- Chữ u,ư

- Trẻ phát âm lại.( tổ, cá nhân) - Dạ thích

- Đố gì? Đố gì?

- Nghề thợ mộc - Tủ, bàn, giường

- Trẻ đồng tranh – từ - Chữ u,ư

- Chuyển đội hình thành hàng ngang

- Trẻ chơi lần

(29)

- Cơ cho nhóm thi đua gắn đd nghề có chữ u – Nhóm chọn nhiều thắng

4 Nhận biết chữ qua thơ:

- Lắng nghe! Lắng nghe!

“Ai bưng bát cơm đầy Dẻo thơm hạt đắng cay muôn phần”

- Ai làm hạt gạo?

- Bác nông dân làm việc đâu?

- Có thơ tả cánh đồng hay, lắng nghe cô đọc

- Cô đọc lần “Em yêu cánh đồng

“Cánh đồng mây bát ngát Cánh đồng lúa mênh mông Đồng hạt Để làm nên mùa vàng Cánh đồng lúa chín vàng Cánh đồng mây xinh xắn Hạt lúa vàng tím đậm Hạt mưa long lanh” - Cho trẻ thi tìm chữ - Đếm có chữ u,ư

5 Thực bé tô viết:

- Giới thiệu tranh, đọc từ

- Lớp đọc chữ u – ư, đọc tranh từ

- Bác nơng dân - Ngồi đồng ruộng

- Trẻ thi đua tìm chữ - Lớp đếm

(30)

- Cô hướng dẫn tô chữ rỗng - Tô tranh

- Cô chọn tập đẹp để tuyên dương

Nhận xét – cắm hoa

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QUAN SÁT NGHỀ XÂY DỰNG

I Yêu cầu

- Cháu nhận biết công việc công nhâ, biết họ sử dụng nguyên vật liệu gì? Dụng cụ ?

- Sản phẩm, thành gì?

- GD cháu biết quý trọng giữ gìn sản phẩm nghề XD

II Chuẩn bi:

- Tranh vẽ nghề XD Dụng cụ, sản phẩm nghề - Vật liệu tạo hình

III Cách tiến hành

Hoạt động cô Hoạt động cháu

- Đọc thơ: Bé làm nghề. 1.Quan sát:

- Con xem ngành gì?Vì biết? - Các dùng vật liệu tạo nhà cửa? - Cuối cùng, cơng nhân xây gì? dự

GD cháu lòng quý trọng công

- Cháu đọc thơ ngồi nhóm

- nghề XD.Vì đang xây nhà.

(31)

nhân

2 Truyền thụ kiến thức :

-Cho cháu tạo hình sản phẩm theo nghề 3 Trị chơi :

- Bịt mắt bắt dê -Nhận xét

- xây nhiều nhà cao tầng

- cháu nghe

- cháu thực theo yêu cầu cơ

- cháu tham gia trị chơi.

* Nhận xét cuối buổi : 26 / 11/ 2010

(32)

Ngày đăng: 17/05/2021, 20:09

w