- Một số hiểu biết về hiện thực những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Mĩ của dân tộc; vẻ đẹp hiên ngang,dũng cảm, tràn đầy niềm lạc quan cách mạng … của những con người đã làm nên co[r]
(1)Tuần: 10 Ngày dạy
Tiết: 47 Lớp dạy
A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC : Kiến thức
- Một số hiểu biết thực năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp dân tộc - Lí tưởng cao đẹp tình cảm keo sơn gắn bó làm nên sức mạnh tinh thần người chiến sĩ thơ
- Đặc điểm nghệ thuật: Ngơn ngữ bình dị, biểu cảm, hình ảnh tự nhiên, chân thực… Kĩ
- Đọc diễn cảm thơ đại
- Bao quát tòan tác phẩm, thấy cảm xúc thơ
- Tìm hiểu số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, từ thấy giá trị thơ B/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC:
1 Giáo viên: Cho học sinh thảo luận
2 Học sinh: Vở soạn, đọc trước thơ C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1/ Ổn định : 2/ Bài cũ : 3/ Bài mới:
Từ sau CM tháng 8, việc đại VN xuất đề tài mới: Tình đồng chí, tình đồng đội người chiến sĩ cách mạng - anh đội Cụ Hồ Chính Hữu nhà thơ đóng góp thành cơng vào đề tài thơ đặc sắc: "Đồng chí"
Hoạt động 1:
GV: Gọi hs đọc phần thích sgk HS: Thực
GV: Dựa vào thích cho biết đơi nét tác gỉa ? HS: Thảo luận trả lời
GV: Với nội dung: cảm nghĩ cội nguồn tình đồng chí; cảm nghĩ biểu tình đồng chí
Em phân chia kết cấu văn ? HS: Thảo luận
Phần 1: từ đầu đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ Phần 2: lại
GV: Văn sử dụng phương thức biểu đạt ? em biết ? HS: Tự kết hợp miêu tả biểu cảm phương thức biểu đạt chủ yếu biểu cảm tập trung diễn tả cảm nghĩ người
I.Tìm hiểu chung. 1 Tác giả, tác phẩm a Tác giả
Chính Hữu (Trần Đình Đắc) - Sinh năm: 1926
- Quê: Can Lộc – Hà Tĩnh
- Từ người lính trung đồn thủ đô trở thành nhà thơ quân đội
- Thơ ông chủ yếu viết người lính hai kháng chiến, đặc biệt tình cảm cao đẹp người lính
- Tác phẩm chính: Tập "Đầu… treo"
- Nhận giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học nghệ thuật năm 2000 b Tác phẩm:
- Chính Hữu đơn vị tham gia chiến dịch Việt Bắc
- Viết thơ vào đầu năm 1948 (tại nơi ông phải nằm điều trị bệnh)
(2)về tình đồng chí Hoạt động 2
GV: Tác giả giới thiệu hoàn cảnh xuất thân người lính có đặc biệt ? em hiểu qua cách giới thiệu
HS: Quê hương anh nước mặn đồng chua làng nghèo đất cày lên sỏi đá -> họ người từ nhiều phương trời lí tưởng
GV: Cơ sở hình thành tình đồng chí cắt nghĩa ntn
HS: Tình đồng chí có cội nguồn giai cấp thống khổ tìm đến
GV: Em cảm nghĩ “ với anh đôi người xa lạ”
HS: Tình đồng chí tình cảm mẽ họ liên kết với từ nhiều tầng lớp có chung lí tưởng với
GV: Từ nhà thơ muốn cắt nghĩa đặc điểm tình đồng chí ? HS: Là tình cảm gắn bó mãnh liệt người khổ
GV: Em hiểu tác giả nói “ súng bên súng đầu sát bên đầu” “đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ” ?
HS: Họ sát cánh với để chiến đấu đồng thời chia sẻ buồn vui, xoá khoảng cách
GV: Tình đồng chí đồng đội thể ?
HS: Gắn bó người thành sức mạnh đặc biệt to lớn chiến đấu tình đồng chí thân thương tình cảm bạn bè chân thật
GV: Em cảm nhận điều tình đồng chí hết đoạn thơ ?
HS: Thảo luận
GV chốt: tình đồng chí xây cất từ tình cảm giai cấp cần lao thứ tình cảm gắn bó tự nguyện, rộng lớn mẻ, thật gần gũi với người tạo thành sức mạnh đấu tranh
GV: Những đồng chí tác giả lúc ? họ tự biết hồn cảnh ?
HS: Là người lính chống thực dân Pháp
Họ hiểu hoàn cảnh ( ruộng nương anh gữi bạn thân anh cày – gian nhà không, mặc kệ gió lung lay – giếng nước gốc đa nhớ người lính )
GV: Hiểu từ việc : ruộng nương, bạn thân anh cày ,gian nhà khơng, mặc kệ gió lung lay, giếng nước gốc đa Đó cách hiểu ? thắm đượm tình cảm ?
HS: Hiểu thấu đáo từơng tận lịng cảm thơng bạn bè -> thương cảm đồng cảm
GV: Anh với biết ớn lạnh nắm lấy bàn tay , em cảm nhận qua lời thơ ?
HS: Tình cảm chung lưng đấu cật kháng chiến gian lao GV: Hiện thực phản ánh qua lời thơ ?
HS: Cơ sốt run hành hạ người chiến sĩ nơi chiến trường gian nguy, cảm nhận chia sẻ đau đớn thể xác
GV: Gian lao người lính cịn nhắc đến qua hình ảnh khác ?
HS: Thảo luận ( áo anh rách vai, quần có vài mảnh vá, chân khơng giày)
GV: Qua chi tiết gợi lên hình ảnh tình đồng chí ?
HS: Họ chân thật, giản dị đồng thời gợi lên gian lao thực chiến tranh
GV: Chi tiết miệng cười buốt giá, thương tay nắm lấy bàn
II Phân tích.
1 Cảm nghĩ cội nguồn tình đồng chí.
Tình q hương Cùng giai cấp
Tình hậu phương Cùng lí tưởng
Cùng khó khăn, thiếu thốn
Đồng chí
2 Cảm nghĩ biểu của tình đồng chí.
ruộng nương, bạn thân anh cày ,gian nhà khơng, mặc kệ gió lung lay, giếng nước gốc đa - Vẻ đẹp tình thương chân thành, mộc mạc
Anh với biết ớn lạnh Sốt run người
Áo anh rách vai
Quần tơi có vài mảnh vá Miệng cười
Chân khơng giầy
> khó khăn gian khổ, thiếu thốn ==> Cùng tin cậy, chung lí tưởng
(3)tay, gợi lên thực tình cảm ? HS: Thảo luận
- Trong gian khổ có tiếng cười - Họ truyền ấm cho - Tiếng cười không xua nỗi giá buốt - Là cảm xúc thương cảm
GV: Qua chi tiết ta thấy vẻ đẹp bộc lộ HS: Vẻ đẹp tình thương chân thành, mộc mạc
GV: Ba câu thơ cuối gợi cảnh tượng ? HS: Thảo luận
- Đêm rừng sương muối - Chờ giặc tới
- Thấy
GV: Hiện thực gợi tả ?
HS: Sự khắc nghiệt kháng chiến chống Pháp họ sát cánh bên
GV: Đầu súng trăng treo gợi liên tưởng ? HS: thảo luận
GV: Em đọc vẻ đẹp tình đồng đội đồng chí cảnh tượng này?
HS: Thảo luận
Cùng tin cậy, chung lí tưởng, chia sẻ hi sinh mơ ước sống bình
Hoạt động 3:
* Cảm nhận điều tốt đẹp người gọi bắng đồng chí ?
Là chia sẻ tình cảm chân thành sở đồng cảmđồng nghĩa vụ hi sinh
* Nhận xét nghệ thuật sử dụng ?
- Thể thơ tự vần, ngơn ngữ giản dị, khơng cầu kì trau chuốt - Gợi cảm nghĩ liên tưởng sâu sắc
Hoạt động 4
Thử đổi vị trí tơi anh, đọc thơ nêu nhận xét thay đổi ?
==> Chia sẻ hi sinh mơ ước sống bình
3 Biểu đẹp tình đồng chí Đêm rừng sương muối
Chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo
=> Sự khắc nghiệt kháng chiến chống Pháp
III Tổng kết 1 Nghệ thuật:
- Thể thơ tự do, lời thơ giản dị, mộc mạc, cô đọng
- Các câu thơ song đôi, đối ứng tả thực
2 Nội dung: Bài thơ thể hin hỡnh tng ngi lớnh cách mạng v s gn bó keo sơn họ qua chi tiết hình ảnh, ngơn ngữ giản IV Luyện tập:
Hầu khơng có thay đổi vần nhịp ý nghĩa Có đặt biệt anh tơi quan niệm cá thể bình đẳng, giống thành phần xuất thân, chung lịng u nước, tinh thần kháng chiến, vượt khó khăn gian khổ => làm bật sức mạnh người lính, tình đồng chí thiêng liêng, khơng phải độc đáo, riêng biệt cá thể
4/ Củng cố :
- Vì tác giả lại đặt tên cho thơ Đồng chí?
-> Đồng chí: chung chí hướng, lí tưởng -> cách xưng hô người đồn thể cách mạng
=> Đồng chí chất cch mạng tình đồng đội thể sâu sắc tình đồng đội 5/ Dặn dị:
- Học + đọc thuộc lòng, diễn cảm thơ - Soạn: Bài thơ tiểu đội xe khơng kính
(4)Tiết: 48 Lớp dạy:
A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC : Kiến thức
- Những hiểu biết bước đầu nhà thơ Phạm Tiến Duật - Đặc điểm thơ giàu chất thực cảm hứng lãng mạn
- Một số hiểu biết thực năm đầu kháng chiến chống Mĩ dân tộc; vẻ đẹp hiên ngang,dũng cảm, tràn đầy niềm lạc quan cách mạng … người làm nên đường Trường Sơn huyền thoại khắc họa thơ
2 Kĩ
- Đọc - hiểu thơ đại
- Phân tích vẻ đẹp hình tượng người chiến sĩ lái xe Trường Sơn - Cảm nhận giá trị ngơn ngữ, hình ảnh độc đáo
3 Thái độ
- Yêu quê hương đất nước
- Tự hào anh hùng tuyến đường Trường Sơn B/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC:
1 Giáo viên: Cho học sinh thảo luận
2 Học sinh: Vở soạn, đọc trước thơ C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1/ Ổn định : 2/ Bài cũ : 3/ Bài mới:
Trong người không không thuộc hát "Trường Sơn đông Trường Sơn tây" phổ thơ nhà thơ Phạm Tiến Duật Giờ học tìm hiểu thêm người lính trường sơn năm xưa qua thơ ơng: "Bài thơ tiểu đội xe khơng kính"
Hoạt động 1:
GV: Gọi hs đọc phần thích sgk HS: Thực
GV: Dựa vào thích cho biết đơi nét tác giả HS: Thảo luận trả lời
GV: Với nội dung: cảm giác người lính xe khơng kính; tình đồng đội người lính lái xe; tâm chiến đấu họ
Em phân chia kết cấu văn ? HS: Thảo luận
Phần 1: từ đầu mưa ngừng gió lùa khơ mau thơi Phần 2: lại đi, lại trời xanh thêm Phần 3: lại
GV: Văn sử dụng phương thức biểu đạt ? sao?
HS: Tự kết hợp miêu tả biểu cảm phương thức biểu đạt chủ yếu biểu cảm tập trung diễn tả cảm nghĩ người tình đồng chí
Hoạt động 2
GV: Tác giả giới thiệu hình ảnh xe có đặc biệt ? lí tạo nên đặt biệt ?
HS: Khơng có kính bị bom giật, bom rung kính vỡ ( khơng kính khơng phải xe khơng kính – bom giật bom rung kính vỡ )
GV: Nhận xét tượng ? lời thơ biểu thái độ ?
I.Tìm hiểu chung. 1 Tác giả, tác phẩm a Tác giả
b Tác phẩm: 2 Bố cục
II Phân tích.
1 Cảm giác người lính xe khơng kính.
bom giật Khơng có kính
(5)HS: Những việc khơng bình thường cấu tạo bình thường chiến trường Trường Sơn -> giọng nói hồn nhiên, vui đùa biểu thái độ bình thản, chấp nhận gian khổ GV: Khi xe khơng kính cảm giác cảm nhận từ người chiến sĩ ?
HS: Ung dung buồng lái ta ngồi lùa vào buồng lái GV: Em hiểu qua cách nhìn nhận người lính: nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng ?
HS: Mở rộng tầm nhìn, bao quát không gian rộng lớn GV: Câu thơ sau gợi cảm giác : thấy trời đột ngột cánh chim bay, sa ùa vào buồng lái ?
HS: Cảm giác bay lên bầu trời cánh chim, hoà vào cảm giác sảng khối vũ trụ
GV: Ngồi cịn gợi điều thú vị ?
HS: Được tự giao cảm với giới bên chiêm ngưỡng vẻ đẹp khác thường thiên nhiên
GV: Ngồi cảm giác nhìn người lính cịn nhận vào điều ?
HS: Bụi phun tóc trắng người già, mưa tn mưa xối ngồi trời
GV: Qua thực tế phản ánh ? người tiếp nhận thực với thái độ ntn ?
HS: Thời tiết khắc nghiệt ảnh hưởng đến người lính họ chấp nhận với thái độ cười vui ( nhìn mặt cười ha) không bận tâm ( mưa ngừng, gió lùa mau khơ thơi)
GV: Từ vẻ đẹp tính cách người lính bộc lộ ? HS: Chấp nhận vượt lên gian khó để hoàn thành nhiệm vụ, trẻ khoẻ yêu đời trước gian khó
GV: Cách thành lập tiểu đội xe khơng kính có đặc biệt
HS: Từ bom đạn thành lập tiểu đội ( xe từ bom rơi – hợp thành tiểu đội)
GV: Em hiểu quan hệ họ từ cách thành lập tiểu đội ?
HS: Họ làm nhiệm vụ chiến đấu, chịu nhiều gian lao họ tinh thần đoàn kết
GV: Những bắt tay qua cửa kính vỡ gọi cho ta cách hiểu người lính ?
HS: Có tâm hồn gợi mở, họ đoàn kết thân thiện với làm nhiệm vụ
GV: Chung bát đũa nghĩa gia đình , em hiểu người tuyến lửa Trường Sơn ?
HS: Họ sẵn sàng chia sẻ, kết đoàn họ mong muốn điều tốt đẹp
GV: Từ ảnh đẹp gợi tả ?
HS: Tình đồng đội chân thành cởi mở tươi thắm vượt lên gian lao chiến ác liệt
GV: Em đối lập có khơng khổ cuối ?
HS: Khơng kính, khơng đèn, khơng mui có cần xe có trái tim
GV: Vậy em hiểu qua câu cần xe có trái tim? HS: Thể lí tưởng chiến đấu
GV: Tác giả muốn nói lên điều qua đối lập ?
HS: Những gian khổ khơng ngăn ý chí tâm người lính
GV: Qua ta hiểu thấy thêm vẻ đẹp người lính bộc lộ ?
Ung dung buồng lái ta ngồi nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng Được tự giao cảm với giới bên
thấy trời đột ngột cánh chim bay, sa ùa vào buồng lái Được chiêm ngưỡng vẻ đẹp khác thường thiên nhiên Bụi phun tóc trắng người già mưa tn mưa xối ngồi trời khó khăn
==> Chấp nhận vượt lên gian khó để hồn thành nhiệm vụ 2 Tình đồng đội người lính lái xe.
- Những xe từ bom rơi - Đã hợp thành tiểu đội - Chung bát đũa nghĩa gia đình
=> Tình đồng đội chân thành cởi mở tươi thắm
3 Quyết tâm chiến đấu họ. - Khơng kính, khơng đèn, khơng mui
(6)HS: Vẻ đẹp lịng trung thành với lí tưởng cách mạng giải phóng dân tộc
Hoạt động 3
Hoạt động 4
Qua thơ em hiểu vẻ đẹp người lính lái xe đường Trường Sơn năm đánh mĩ cứu nước? Và em nhận thức gian khổ kháng chiến chống đế quốc ? TL:
+ Cách sống hiên ngang, coi thường gian khó, vui tươi thân thiện
+ Ý chí tâm giải phóng miền nam thống đất nước => đầy gian khổ khơng thiếu tích hào hùng tuyến lửa Trường Sơn
III Tổng kết Ghi nhớ : sgk IV Luyện tập:
4/ Củng cố :
Nhận xét giọng điệu thơ có nét đặc biệt gần với văn xuôi, gần với lời nói bình thường hàng ngày Câu thơ có giọng lập luận có pha chút lí luận người lính
5/ Dặn dị:
Chuẩn bị cho tiết kiểm tra văn học trung đại
TUẦN : 10 Ngày dạy:
(7)A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC : Kiến thức
- Cách phát triển từ vựng Tiếng Việt
- Các khái niệm từ mượn, từ Hán - Việt, thuật ngữ, biệt ngữ Kĩ
- Nhận diện từ mượn, từ Hán - Việt, thuật ngữ, biệt ngữ
- Hiểu sử dụng xác giao tiếp, đọc - hiểu tạo lập văn Thái độ
- Yêu tiếng mẹ đẻ
- Tự hào vốn từ dân tộc B/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC:
1 Giáo viên: Cho học sinh thảo luận
2 Học sinh: Vở soạn, đọc trước khái niệm C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1/ Ổn định : 2/ Bài cũ :
H: Tìm thành ngữ có yếu tố động vật - thực vật Giải thích nghĩa đặt câu TL:
- Dây cà dây muống - Chuột sa hũ nếp - Mèo mù vớ cá rán 3/ Bài mới:
Hoạt động 1
GV: Thế phát triển từ vựng phải phát triển vốn từ vựng ?
HS : Cùng với phát triển xã hội, từ vựng ngôn ngữ không ngừng phát triển Một cách phát triển từ vựng tiếng việt phát triển nghĩa từ ngữ sở nghĩa gốc chúng
GV: Có cách phát triển từ vựng ? HS : Hai phương thức ẩn dụ hoán dụ Bài tập nâng cao :
Đọc câu sau ý câu in đậm a Trăng tuổi trăng già
Núi tuổi gọi núi non b Ông em già minh mẫn c Già néo đứt dây
d Thép trui phải già tốt
1 Trường hợp sử dụng theo nghĩa chuyển
2 Các trường hợp lại chuyển nghĩa theo phương thức ? Gợi ý :
1 Ông em già minh mẫn Ẩn dụ
GV: Ngồi trường hợp cịn có cách để phát triển vốn từ không ?
HS : Cấu tạo từ mượn từ tiếng nước Hoạt động 2
GV: Ngoài từ Việt nhân dân ta sáng tạo để làm tăng vốn từ nhân dân ta phải làm ? Từ ngôn ngữ
HS : Mượn từ tiếng Hán ngôn ngữ Châu Âu GV: Cách viết ngôn ngữ vay mượn nào?
HS : Viết bình thường ( từ Việt hóa) viết có dấu gạch nối ( chưa Việt hóa hồn tồn )
I Sự phát triển từ vựng.
Số lượng vật tượng … vô hạn nên phát triển sốlượng từ ngữ phát triển từ vựng mà
II Từ mượn.
a Khơng vay mượn ngôn ngữ khác để làm giàu cho ngôn ngữ quy luật có tính phổ qt
b Khơng vay mượn ngơn ngữ khác nhu cầu tự thân ngôn ngữ
c Đúng Cách phát triển
chuyển nghĩa
Ẩn dụ Hoán dụ
Cách phát triển từ vựng
Cách phát triểnsố lượng từ
Tạo từ
(8)Hoạt động 3
GV: Thế từ Hán - Việt ? Nhận xét yếu tố HV HS : Tiếng để cấu tạo từ Hán - Việt gọi yếu tố HV
+ Phần lớn yếu tố HV không dùng độc lập mà để cấu tạo từ ghép
+ Có lúc dùng để cấu tạo, có lúc dùng độc lập
+ Có nhiều yếu tố HV có âm giống có nghĩa khác xa
Đẳng lập : Giang sơn + Từ ghép Hán Việt :
Chính phụ
Tiếng trước Tiếng phụ đứng trước (hữu ích, phát thanh, ( thi nhân, đại thắng, tân bảo mật, phòng hỏa ) binh , hậu đãi )
+ Sắc thái từ Hán Việt
Hoạt động 4
GV: Thuật ngữ biệt ngữ ?
HS : Là từ dùng để giải thích khái niệm mang tính khoa học khách quan mà địi hỏi người phải nắm vững chun mơn ngành định
+ Biệt ngữ từ ngữ dùng tầng lớp định Ví dụ :
Nó vừa đẩy xe ngon giá ( Biệt ngữ )
Hoạt động 5
GV: Thế trau dồi vốn từ ?
HS : Muốn phát huy tốt khả tiếng Việt cá nhân phải không ngừng trau dồi vốn từ mình, biết vận dụng vốn từ cách nhuần nhuyễn
Bài tập nâng cao :
Đặt ví dụ ý dùng nhiều chữ để diễn tả - Anh vui sướng - Anh hạnh phúc
- Anh chín tầng mây.- Anh sướng tiên - Anh sống thiên đường
d Khơng xã hội nhận thức người phát triển.-> nên người phải vay mượn III Từ Hán - Việt
a Khơng từ gốc Hán rộng từ Hán Việt
+ Từ HV từ vay mượn tiếng Hán đời Đường ( sa TK VIII) việt hóa âm cách dùng : quốc gia; tổng thống;giám đốc
+ Từ gốc Hán vay mượn tiếng Hán trước TK VIII việt hóa hồn tồn âm nghĩa : xe, ngựa, buồng, phịng, chìm, chứa b Khơng trường hợp cần thiết phải dùng từ HV khơng nên lạm dụng
c Khơng đúng, vốn từ vựng tiếng Việt có khoảng 70% từ ngữ HV
d Khơng đúng, từ vay mượn tiếng Hán việt hóa cách đọc cách dùng trở thành phận quan trọng
IV Thuật ngữ biệt ngữ. Vai trò thuật ngữ :
- Phát triển nhận thức xã hội
- Trao đổi thông tin
- Rèn luyện giải thích thuật ngữ -> rèn luyện tư trừu tượng ==>là từ dùng để giải thích khái niệm mang tính khoa học khách quan
V Trau dồi vốn từ. Giải thích từ ngữ : Sửa lỗi dùng từ :
a Béo bổ thay (=>) béo bở b Đạm bạc => tệ bạc
c Tấp nập => tới tấp
Đặt ví dụ chữ dùng để diễn tả nhiều ý
- Tôi ăn cơm - Tàu ăn than - Chị ăn ảnh - Họ làm việc ăn ý - Axit ăn mòn kim loại 4/ Củng cố
Xác định từ vay mượn: Trời chiều bảng lảng bóng hồng hơn, Tiếng ốc xa đưa vẳng trống dồn Gác mái ngư ông viễn phố Gõ sừng mục tử lại cô thôn
Ngày mai gió chim bay mỏi Dặm liễu sương sa khách bước dồn
TUẦN : 10 Ngày dạy:
(9)A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC : Kiến thức
- Yếu tố nghị luận văn tự
- Mục đích sử dụng yếu tố nghị luận văn tự - Tác dụng yếu tố nghị luận văn tự Kĩ
- Nghị luận văn tự
- Phân tích yếu tố nghị luận văn tự Thái độ
- Hứng thú tạo lập văn B/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC:
1 Giáo viên: Cho học sinh thảo luận
2 Học sinh: Vở soạn, đọc trước khái niệm C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1/ Ổn định : 2/ Bài cũ : 3/ Bài mới:
Tự tranh gần gũi với sống, mà sống đa dạng, phong phú với đầy đủ tình cảnh ngộ, tất kiểu nhân vật, mẫu người ta thường gặp hàng ngày Để tập chung khắc hoạ kiểu nhân vật hay triết lí, hay suy nghĩ trăn trở, lí tưởng đời, u ghét Tác giả sử dụng yếu tố nghị luận để tơ đậm tính chất nhân vật mà muốn khắc hoạ Giờ học này, tìm hiểu kĩ NL VB tự
Hoạt động 1:
GV: Thế văn tự sự, miêu tả, biểu cảm ? HS : Thảo luận
GV giảng chốt :
- Tự kể lại theo trình tự
- Miêu tả tái trạng thái vật - Biểu cảm bộc lộ cảm xúc GV: Nghị luận ?
HS : Dùng lí lẽ logích để phán đốn nhằm làm sáng tỏ ý kiến, quan điểm tư tưởng dụa vào hệ thống luận điểm luận GV: Đọc hai đoạn văn sgk
HS : Thực
GV: Lời kể đoạn trích ? thuyết phục điều gì?
HS : Lời ơng Giáo thuyết phục mình, vợ khơng ác buồn khơng nỡ giận
GV: Để kết luận nhân vật đưa lí lẽ ? HS : Thảo luận
Lí lẽ : Một người đau chân có lúc khác đâu Lí lẽ : Khi người ta khổ che lấp
=> biết nên buồn không nỡ giận
GV: Đoạn thứ hai, sau lời chào mỉa mai Kiều nói với Hoạn Thư ?
HS : Xưa đàn bà có người ghê gớm cay nghiệt mụ, cay nghiệt chuốc lấy oan trái
GV: Hoạn Thư đưa lí lẽ khiến Kiều phải khen ? HS : Tôi đàn bà, ghen tuông chuyện thường tình
GV giảng: đưa lí lẽ đối xử tốt với Kiều, đưa Kiều vào tình khó xử
GV: Từ ví dụ rút đặc điểm dấu hiệu văn nghị
I Tìm hiểu
1 Nghị luận văn tự sự.
Đoạn
Đoạn
(10)luận văn tự HS : Thảo lụân
Đặc điểm: đối thoại cần nêu rõ lí lẽ diễn cảm thuýêt phục người nghe vấn đề để lập luận chặt chẽ, hợp lí
Dấu hiệu :
- Dùng câu nghị luận - Câu khẳng - phủ định
- Từ : ; thật vậy, trước hết GV: Thế nghị luận văn tự HS : Thảo luận ( phần ghi nhớsgk)
Hoạt động 2 Bài tập
Đoạn trích Lão Hạc lời ơng giáo Ơng giáo thuyết phục người đọc việc hiểu người đặc biệt người nghéo khổ Phải thông cảm với họ, hiểu nỗi khổ họ để chia sẻ Ông giáo thực đối thoại ngầm, thuyết phục mình, vợ khơng ác để “ buồn không nỡ giận”
Bài tập 2:
Hoạn Thư lập luận sắc sảo lí lẽ
- Tơi đàn bà nên ghen tng chuyện bình thường
- Ngồi ra, đối xử tốt với cô cho cô gác viết kinh; cô trốn khỏi nhà chẳn đuổi theo
- Tôi với chung cảnh ngộ chồng chung, nhường
- Nhhưng dù tơi trót gây đau khổ cho cô nên biết cậy vào lượng khoan dung cô
II/ Luyện tập
4/ Củng cố:
Đặc điểm: đối thoại cần nêu rõ lí lẽ diễn cảm thuýêt phục người nghe vấn đề để lập luận chặt chẽ, hợp lí
5/ Dặn dị:
+ Về nhà học làm tập