1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả khai thác nghề lưới vây cá cơm huyện vạn ninh tỉnh khánh hòa

82 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 2,22 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG LÊ VĂN THIÊN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KHAI THÁC NGHỀ LƯỚI VÂY CÁ CƠM HUYỆN VẠN NINH, TỈNH KHÁNH HÒA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG LÊ VĂN THIÊN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KHAI THÁC NGHỀ LƯỚI VÂY CÁ CƠM HUYỆN VẠN NINH TỈNH KHÁNH HÒA LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Khai thác thủy sản Mã số: 60.62.03.04 Quyết định giao đề tài: ……./QĐ-ĐHNT ngày …/…/2016 Quyết định thành lập HĐ: ……./QĐ-ĐHNT ngày …/…/2016 Ngày bảo vệ: …/…/2017 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN ĐỨC SĨ Chủ tịch Hội đồng: ……………… Khoa sau đại học: KHÁNH HỊA - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan kết đề tài: “Đánh giá hiệu khai thác nghề lưới vây cá cơm huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hịa” cơng trình nghiên cứu cá nhân chưa công bố cơng trình khoa học khác thời điểm Nha Trang, Ngày tháng Tác giả luận văn Lê Văn Thiên i năm 2017 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực đề tài, tơi nhận giúp đỡ q phịng ban Trường Đại học Nha Trang, Viện Khoa học Công nghệ Khai thác Thủy sản, Chi cục thủy sản Khánh Hòa, UBND huyện Vạn Ninh,… tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành đề tài Đặc biệt hướng dẫn tận tình TS Nguyễn Đức Sĩ giúp tơi hồn thành tốt đề tài Qua đây, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giúp đỡ Chân thành cảm ơn đồng nghiệp cảng cá Đại Lãnh tận tình giúp đỡ chuyến điều tra, khảo sát, thu thập số liệu thực tế huyện Vạn Ninh Cuối xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình tất bạn bè giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn./ Nha Trang, Ngày tháng Tác giả luận văn Lê Văn Thiên ii năm 2017 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.1.1 Một số nghiên cứu nghề lưới vây giới 1.1.2 Một số nghiên cứu hiệu khai thác nghề lưới vây giới 1.1.3 Nghiên cứu nguồn lợi cá cơm .9 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 11 1.2.1 Một số kết nghiên cứu nghề lưới vây Việt Nam 11 1.2.2 Một số nghiên cứu hiệu khai thác nghề lưới vây Việt Nam .16 1.2.3 Nguồn lợi cá cơm Việt Nam 19 1.3 Thực trạng nghề lưới vây cá cơm huyện Vạn Ninh 20 1.3.1 Cơ cấu tàu thuyền khai thác thủy sản huyện Vạn Ninh 20 1.3.2 Một số đặc điểm nghề khai thác lưới vây cá cơm Vạn Ninh 22 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Nội dung nghiên cứu 24 2.1.1 Điều tra thực trạng tàu thuyền, trang thiết bị ngư cụ khai thác đội tàu lưới vây cá cơm huyện Vạn Ninh 24 2.1.2 Thực trạng sản xuất nghề lưới vây cá cơm huyện Vạn Ninh 24 2.1.3 Đánh giá hiệu khai thác đội tàu lưới vây cá cơm huyện Vạn Ninh 24 2.1.4 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu khai thác nghề lưới vây cá cơm huyện Vạn Ninh 25 2.2 Phương pháp nghiên cứu 25 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 25 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 25 2.2.3 Phương pháp đánh giá hiệu khai thác nghề lưới vây cá cơm 26 2.2.3.1 Tính sản lượng khai thác 27 2.2.3.2 Tính suất khai thác trung bình 27 2.2.3.3 Tính hiệu kinh tế: 28 iii 2.2.4 Phương pháp xử lý số liệu .29 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .30 3.1 Thực trạng tàu thuyền trang thiết bị nghề lưới vây cá cơm huyện Vạn Ninh 30 3.1.1 Thực trạng tàu thuyền 30 3.1.2 Trang thiết bị khai thác 32 3.1.2.1 Máy tàu (Hình 3.2) 32 3.1.2.2 Máy tời (Hình 3.3) .33 3.1.2.3 Máy thu lưới (Hình 3.4) 33 3.1.3 Trang thiết bị hàng hải 34 3.1.4 Thực trạng trang bị nguồn sáng .36 3.1.4.1 Máy phát điện 37 3.1.4.2 Trang bị nguồn sáng 39 3.1.5 Thực trạng ngư cụ khai thác 41 3.1.6 Bố trí boong thao tác tàu lưới vây 42 3.2 Thực trạng sản xuất nghề lưới vây cá cơm huyện Vạn Ninh .42 3.2.1 Ngư trường khai thác .42 3.2.2 Mùa vụ khai thác 43 3.2.3 Đặc điểm lao động nghề lưới vây cá cơm .43 3.2.4 Mức thu nhập lao động nghề vây cá cơm 45 3.2.5 Tổ chức sản xuất nghề lưới vây cá cơm 46 3.2.5.1 Tổ chức sản suất 46 3.2.5.2 Tổ chức chuyến biển 47 3.2.5.3 Qui trình khai thác biển 48 3.3 Đánh giá hiệu khai thác đội tàu lưới vây cá cơm huyện Vạn Ninh 51 3.3.1 Đánh giá vể tổ chức sản xuất 51 3.3.1.1 Mơ hình tổ chức 51 3.3.1.2 Bảo quản tiêu thụ sản phẩm 52 3.3.2 Đánh giá suất khai thác suất lao động đội tàu vây cá cơm 53 3.3.2.1 Năng suất khai thác đội tàu 53 3.3.2.2 Năng suất lao động đội tàu vây cá cơm 54 3.3.2.3 Lợi nhuận trung bình đội tàu 55 3.3.2.4 Doanh lợi đội tàu 56 3.4 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu khai thác nghề lưới vây cá cơm huyện Vạn Ninh 58 iv 3.4.1 Giải pháp nâng cao lực đội tàu 59 3.4.2 Giải pháp đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 59 3.4.3 Giải pháp sở hạ tầng .59 3.4.4 Giải pháp hinh thức tổ chức sản xuất khai thác hải sản biển .60 3.4.5 Giải pháp cải tiến nâng cấp trang thiết bị khai thác, hàng hải 60 3.4.6 Giải pháp bảo quản tiêu thụ sản phẩm 61 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 62 Kết luận 62 Khuyến nghị 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC 67 v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Nội dung viết tắt Chữ viết tắt CV E Cường lực khai thác chuyến biển L Chiều dài vỏ tàu D Tổng số ngày hoạt động tàu năm C Số lao động tàu Mean SD Độ lệch chuẩn Min Giá trị nhỏ Max Giá trị lớn 10 DL Tải trọng tàu 12 I Thu nhập tàu năm 13 R Doanh thu 14 Lp Chiều dài giềng phao lưới vây 15 CBTSXK Chế biến thủy sản xuất 16 KT&BVNL 17 TP Công suất Giá trị trung bình Khai thác Bảo vệ nguồn lợi Thành phố vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Cơ cấu nghề khai thác thủy sản huyện Vạn Ninh 21 Bảng 2.1 Số mẫu điều tra cho nghề lưới vây cá cơm huyện Vạn Ninh 26 Bảng 3.1 Số lượng công suất đội tàu lưới vây cá cơm huyện Vạn Ninh .30 Bảng 3.2 Kích thước tải trung bình chia theo nhóm cơng suất 31 Bảng 3.3 Trang thiết bị hàng hải phục vụ khai thác chia theo nhóm cơng suất 34 Bảng 3.4 Trang bị nguồn sáng tàu lưới vây cá cơm 36 Bảng 3.5 Trang bị máy phụ tàu lưới vây cá cơm có sử dụng nguồn sáng 38 Bảng 3.6 Trang bị máy phát điện tàu lưới vây cá cơm sử dụng nguồn sáng 38 Bảng 3.7 Trang bị bóng đèn tàu lưới vây cá cơm có sử dụng nguồn sáng 39 Bảng 3.8 Kích thước vàng lưới vây cá cơm huyện Vạn Ninh 41 Bảng 3.9 Trình độ học vấn, chứng chun mơn lao động nghề cá 43 Bảng 3.10 Số lượng thuyền viên đội tàu lưới vây cá cơm Vạn Ninh 44 Bảng 3.11 Một số thông tin kinh tế hộ ngư dân ven biển 45 Bảng 3.12 Tổng hợp số hoạt động khai thác theo nhóm cơng suất 47 Bảng 3.13 Năng suất khai thác nghề lưới vây cá cơm 53 Bảng 3.14 Năng suất lao động đội tàu lưới vây cá cơm 54 Bảng 3.15 Doanh thu, chi phí, thu nhập lợi nhuận đội tàu lưới vây cá cơm .55 Bảng 3.16 Doanh lợi đội tàu lưới vây cá cơm .57 vii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Tỷ lệ cấu nghề khai thác thủy sản huyện Vạn Ninh 21 Hình 3.1 Số lượng cơng suất đội tàu lưới vây cá cơm huyện Vạn Ninh .30 Hình 3.2 Máy tàu lưới vây cá cơm .32 Hình 3.3 Máy tời nghề lưới vây cá cơm 33 Hình 3.4 Máy thu lưới vây cá cơm .34 Hình 3.5 Trang thiết bị hàng hải 35 Hình 3.6 Thực trạng tàu lưới vây cá cơm trang bị nguồn sáng 37 Hình 3.7 Sơ đồ bố trí đèn tàu ngư dân 40 Hình 3.8 Bè đèn thúng điều khiển 41 Hình 3.9 Minh họa bố trí boong thao tác tàu lưới vây cá cơm .42 Hình 3.10 Năng suất khai thác trung bình theo nhóm cơng suất 53 Hình 3.11 Năng suất lao động đội tàu lưới vây cá cơm .54 Hình 3.12 Lợi nhuận trung bình đội tàu lưới vây cá cơm 56 Hình 3.13 Doanh lợi đội tàu lưới vây cá cơm 57 viii Doanh lợi theo chi phí nghề lưới vây cá cơm Vạn Ninh trung bình 21,7% xu hướng tăng giảm nhóm cơng suất khơng rõ ràng (Hình 3.8); nhóm tàu cơng suất từ >150 cv có doanh lợi theo chi phí sản xuất cao nhất, tiếp đến nhóm tàu cơng suất từ 91 – 150 nhóm tàu cơng suất 60 - 90cv Sở dĩ doanh lợi theo chi phí thấp giá nhiên liệu (dầu, nhớt), nguyên vật liệu, lương thực thực phẩm tăng cao, giá cá tăng chậm Doanh lợi theo vốn đầu tư trung bình 18,0% có xu hướng tăng giảm nhóm cơng suất khơng thực rõ ràng (Hình 3.8) Như vậy, đầu tư vào nghề lưới vây cá cơm Vạn Ninh thời gian hồn vốn phải khoảng năm Nếu so với thời điểm nay, với mức lãi suất ngân hàng 9% đầu tư vào nghề lưới vây tốt so với gửi ngân hàng Tuy nhiên, nghiên cứu tiến hành thời gian ngắn, để đánh giá cách xác cần phải tiến hành nghiên cứu thời gian dài Doanh lợi theo doanh thu trung bình 13,8%, xu hướng tăng giảm nhóm cơng suất khơng rõ ràng (Hình 3.13) 3.4 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu khai thác nghề lưới vây cá cơm huyện Vạn Ninh Căn kết điều tra trạng đánh giá hiệu sản xuất đội tàu lưới vây cá cơm huyện Vạn Ninh Căn sở pháp lý liên quan đến vùng nghiên cứu: + Thông tư 02/2006/TT-BTS ngày 20/3/2006 Bộ Thủy sản hướng dẫn thực Nghị định số 59/2005/NĐ-CP ngày 04/5/2005 Chính phủ điều kiện sản xuất, kinh doanh số ngành nghề thủy sản rõ cấm hành vi sử dụng tàu thuyền nghề lưới kéo hoạt động vùng biển ven bờ + Nghị định số 33/2010/NĐ-CP quản lý hoạt động khai thác thủy sản tổ chức, cá nhân Việt Nam vùng biển rõ cấm tàu lắp máy có tổng cơng suất máy ≥20cv khai thác hải sản vùng biển ven bờ + Quyết định số 05/2014/QĐ-UBND ngày 10/02/2014 ban hành quy định Quản lý hoạt động khai thác thủy sản địa bàn tỉnh Khánh Hòa 58 + Quyết định số 1445/QĐ-TTg ngày 16/8/2013 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển thuỷ sản Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 + Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thuỷ sản Khánh Hồ giai đoạn 2015 có tính đến 2020 Trên sở đánh giá hiệu khai thác nghề lưới vây huyện Vạn Ninh, tac giả đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu sản xuất nghề lưới vây cá cơm huyện Vạn Ninh 3.4.1 Giải pháp nâng cao lực đội tàu Như phân tích phần kết nghiên cứu, yếu tố cơng suất máy tàu có ảnh hưởng lớn đến hiệu khai thác đội tàu, việc cải tiến nâng cấp, đóng tàu cá có cơng suất lớn, trang bị đại cần thiết cho việc nâng cao chất lượng hiệu sản xuất đội tàu lưới vây cá cơm Vạn Ninh, đặc biệt thời gian gần đây, Chính phủ có số sách hỗ trợ ngư dân phát triển khai thác thủy sản, đó, địa phương cần tuyên truyền vận động ngư dân mạnh dạn đóng mới, nâng cấp thành tàu có cơng suất lớn, trang bị nâng cao hiệu sản xuất nghề hỗ trợ ngư dân khai thác đảm bảo an toàn, hiệu 3.4.2 Giải pháp đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Do trình độ ngư dân ven biển cịn hạn chế, việc tiếp cận khoa học cơng nghệ cịn yếu dẫn đến trình độ sử dụng cơng nghệ khoa học khai thác cịn nhiều hạn chế Vì cần có sách giáo dục tun truyền nâng cao hiểu biết cho chủ tàu, người lao động để tăng cường áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào khai thác thủy sản Tiếp tục tổ chức đào tạo lớp thuyền trưởng, máy trưởng thuyền viên tàu cá cho địa phương 3.4.3 Giải pháp sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng nghề cá địa phương xuống cấp nghiêm trọng, số cảng cá xây dựng từ lâu, luồng vào bị bồi lấp, làm cho tàu gặp khó khăn vào, gây ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất bà ngư dân Do đó, việc tiếp tục đầu tư, nâng cấp hoàn thiện hệ thống cảng cá, chợ hải sản, 59 bến cá nhằm tạo điều kiện cho bà ngư dân hoạt động thuận lợi hoạt động sản xuất nâng cao chất lượng, giá trị hải sản cấp bách cần thiết 3.4.4 Giải pháp hinh thức tổ chức sản xuất khai thác hải sản biển Mơ hình tổ chức sản xuất biển theo mơ hình tổ, đội đồn kết sản xuất biển huyện Van Ninh áp dụng, mơ hình mang lại nhiều thuận lợi cho bà ngư dân; tham gia khai thác biển, tàu nắm tình hình khai thác, sản lượng tàu thơng thin cho để đến khai thác, bên cạnh tàu tổ, đội cung ứng nguyên, nhiên liệu cho cần thiết Tuy nhiên, nay, mơ hình tổ chức sản xuất phát triển địa phương chủ yếu tự phát nhu cầu ngư dân liên kết lại với nhau, vào quyền, quan quản lý thủy sản địa phương chưa cao thực liệt cịn thiếu chế sách khuyến khích, hỗ trợ cho ngư dân tham gia tổ đội Do đó, địa phương cần thiết phải có giải pháp hỗ trợ cho tổ đội để hoạt động hiệu như: hỗ trợ thêm máy thông tin liên lạc cho tổ đội, hỗ trợ thông tin diễn biến thời tiết, ngư trường; tập huấn quản lý, điều hành hoạt động tổ, đội cho tổ trưởng… 3.4.5 Giải pháp cải tiến nâng cấp trang thiết bị khai thác, hàng hải Hiện địa bàn huyện Vạn Ninh tàu hoạt động nghề lưới vây lắp đặt trang thiết bị hàng hải như: định vị, máy dò cá, nhiên việc trang bị trang thiết bị hàng hải máy dò cá tàu cá ngư dân chưa sử dụng hết chức máy trang bị Do đó, việc nâng cao nhận thức kỹ sử dụng trang thiết bị hàng hải ngư dân trang bị tàu cá cần thiết, hàng năm, Chi cục Thủy sản địa phương cần phối hợp với đơn vị cung cấp thiết bị, Hội nghề cá tỉnh để tổ chức tập huấn, hướng dẫn cho ngư dân sử dụng trang thiết bị nhằm sử dụng hết chức năng, hiệu thiết bị Ngồi ra, máy dị ngang ngày phát huy hiệu việc dị tìm đàn cá, rút ngắn thời gian chi phí di chuyển ngư trường Vì vậy, cần nghiên cứu sách hỗ trợ vốn để ngư dân trang bị nhóm tàu có cơng suất 90CV, tạo điều kiện để đội tàu hoạt động ngư trường xa bờ, giảm áp lực khai thác gần bờ Đối với nghề lưới vây cá cơm, việc sử dụng nguồn sáng giúp nâng cao hiệu sản lượng đánh bắt Tuy nhiên, ngư dân cịn dùng loại bóng đèn huỳnh 60 quang đèn cao áp, tổng công suất sử dụng nguồn sáng lớn, tiêu hao nhiên liệu Cần có giải pháp hỗ trợ ngư dân chuyển đổi sang sử dụng đèn LED, giúp tiết kiệm nhiên liệu, nâng cao hiệu nguồn sáng, giàm thiểu hiệu ứng nhà kính tác động biến đổi khí hậu 3.4.6 Giải pháp bảo quản tiêu thụ sản phẩm Phương pháp bảo quản sản phẩm nghề lưới vây cá cơm Vạn huyện Vạn Ninh chủ yếu muối đá Đây phương pháp bảo quản truyền thống hầu hết nghề khai thác hải sản nước Cá đưa vào khay nhựa bảo quản hầm cách nhiệt theo tỷ lệ lớp cá – lớp đá Việc xếp chồng cá nước đá lên không tránh khỏi cá bị dập, ép dẫn đến chất lượng sụt giảm Tuy nhiên, số tàu có giải pháp lầm thêm nắp đậy khay để giảm bớt tình trạng cá trơng lên ảnh hưởng đến chất lượng cá sau Bên cạnh đó, nhiệt độ bảo quản phương pháp dao động khoảng từ - 50C nên thời gian bảo quản không lâu Trong thời gian tới địa phương cần hỗ trợ ngư dân áp dụng số phương pháp khác như: bảo quản dịch nước biển lạnh, đẩy mạnh việc sử dụng tàu dịch vụ hậu cần vận chuyển sản phẩm vào bờ … để nâng cao chất lượng giá trị sản phẩm khai thác Hiện nay, sản phẩm khai thác ngư dân địa phương, đặc biệt sản phẩm khai thác từ nghề lưới vây ngư dân Vạn Ninh nậu vựa thu mua để tiêu thụ nội địa địa bàn tỉnh phần nhỏ, phần lớn thu gom mang tỉnh khác có nhiều nhà máy chế biến thủy sản để bán 61 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Huyện Vạn Ninh có 134 tàu thuyền hoạt động nghề vây cá cơm, chiếm 4,6% tổng số tàu thuyền tồn huyện, chủ yếu đóng vỏ gỗ, kích thước tải trọng trung bình đội tàu lưới vây cá cơm tỷ lệ thuận với cơng suất máy Nghề lưới vây cá cơm huyện Vạn Ninh gồm có nhóm: vây tự chiếm 36,8% vây kết hợp ánh sáng chiếm 63,2% Mùa vụ khai thác từ tháng đến tháng 9, mùa phụ từ tháng 10 đến năm sau Kích thước vàng lưới vây cá cơm huyện Vạn Ninh có chiều dài trung bình dao động từ 420 - 650 m chiều cao vàng lưới trung bình dao động từ 52,4 - 95,8 m Năng suất khai thác trung bình nghề lưới vây cá cơm huyện Vạn Ninh có xu hướng tăng theo nhóm công suất dao động 744 - 896 kg/ngày Năng suất lao động trung bình đội tàu lưới vây cá cơm Vạn Ninh 11,9 tấn/người/năm Thu nhập trung bình lao động tàu lưới vây cá cơm Vạn Ninh 28,3 tr.đ/người/năm Thu nhập trung bình đội tàu 984,8 tr.đ/tàu/năm Lợi nhuận trung bình đội tàu 295,1 tr.đ/tàu/năm, tương ứng khoảng 13,7% tổng doanh thu Các yếu tố có ảnh hưởng đến doanh thu thu nhập nhóm tàu cơng suất lớn 90 CV số ngày hoạt động, công suất máy tàu, số ngày hoạt động số lao động tàu Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu khai thác nghề lưới vây cá cơm huyện Vạn Ninh Khuyến nghị Xây dựng mơ hình ứng dụng đèn LED cho nghề lưới vây cá cơm có sử dụng nguồn sáng, nhằm tiết kiệm nhiên liệu, thân thiện với môi trường 62 Ứng dụng tiến kỹ thuật việc bảo quản sản phẩm, giới hóa khâu quan trọng quy trình đánh bắt, để đảm bảo an tồn lao động nâng cao chất lượng sản phẩm Tàu thuyền trang thiết bị, tàu thuyền đóng không qua thiết kế mà theo mẫu dân gian thiếu kiểm định tính biển, trang bị an tồn dạng hình thức trọng chất lượng Cho nên ngành, quan cần có giám sát kiểm tra, giáo dục ý thức chấp hành Tổ chức sản xuất biển: Các tàu cần hỗ trợ phối hợp lẫn để cung cấp thông tin sản xuất, ngư trường, an ninh biển Để hoạt động dài ngày biển, đảm bảo chất lượng sản phẩm sở nông nghiệp phát triển nông thôn, chi cục bảo vệ nguồn lợi cần hỗ trợ khuyến khích ngư dân trang bị hệ thống lạnh tàu Đào tạo nhân lực: Đối với tàu lưới vây, tàu sử dụng nhiều trang thiết bị đại nên cần phải có kiến thức định, tăng cường đào tạo nhân lực Chi cục bảo vệ nguồn lợi, ủy ban nhân dân xã cần phối hợp với trường Đại học, Trung học đào tạo để cấp thuyền viên đáp ứng yêu cầu đánh bắt xa bờ Chính sách, hỗ trợ: Nhà nước, bộ, ngành cần có sách thỏa đáng hỗ trợ vốn, can thiệp hỗ trợ giá cả, để nghề lưới vây nghề mũi nhọn khai thác thủy sản 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt [1] Lê Nguyên Cẩn nnk, 1984 Nghiên cứu hoàn thiện kỹ thuật đánh cá lưới vây ban ngày ban đêm kết hợp ánh sáng điện khai thác vùng lộng vùng khơi tàu có cơng suất từ 16-45 CV Viện nghiên cứu Hải sản [2] Mai Văn Điện, 2006 Ảnh hưởng cường độ ánh sáng đến sản lượng khai thác cá cơm (Stolephorus spp.) vùng biển Tây Nam Bộ Báo cáo chuyên đề Viện Nghiên cứu Hải sản [3] Nguyễn Văn Động 2004 Nghề Lưới Kéo Tài liệu lưu hành nội bộ, Trường Đại học Thủy sản Nha Trang [4] Ngô Thị Hương Giang, 1973 Bản dịch “Đánh cá ánh sáng” NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp [5] Vũ Duyên Hải, 2001 Nghiên cứu tác động sử dụng cường độ ánh sáng mạnh số lồi cá (cá cơm, cá trích, cá nục) Mực khai thác hải sản Viện Nghiên cứu Hải sản [6] Hội thảo khu vực Đông Nam Á 10/12/2005 Ứng dụng sỗ cơng tác quản lý thích ứng nghề cá biển Hải Phòng [7] Phan Đăng Liêm (2011) Đánh giá hiệu kinh tế nghề lưới vây ánh sáng tỉnh Tiền Giang, luận văn thạc sĩ [8] Nguyễn Long, 2001 Nghiên cứu khai thác mực đại dương (Sthenoteuthis Oualanensis) mực ống (Loligo spp.) vùng biển xa bờ” - Viện Nghiên cứu Hải sản [9] Nguyễn Long, 2003 Nghiên cứu ứng dụng khai thác cá ngừ nghề lưới vây khơi” - Viện Nghiên cứu Hải sản [10] Nguyễn Văn Lục, Nguyễn Đình Dũng, 1991 Xác định ảnh hưởng ánh sáng cưỡng ánh sáng đèn cao áp thuỷ ngân đến sống số lồi cá, tơm Viện Nghiên cứu Biển [11] Thái Văn Ngạn 2002 Giáo trình thiết kể lưới vây Tài liệu lưu hành nội bộ, Trường Đại học Thủy sản Nha Trang [12] Thái Văn Ngạn 2004 Giáo trình cơng nghệ khai thác nghề lưới vây Nhà xuất Nông nghiệp [13] Thái Văn Ngạn, 2005 Phương pháp loại ngư cụ đánh cá sử dụng nguồn sáng NXB Nơng Nghiệp 64 [14] Nguyễn Đình Nhân, 1982 Nghề đánh cá lưới vây ban ngày ban đêm kết hợp ánh sáng Hà Nam Ninh Viện Nghiên cứu Hải sản [15] Đoàn Văn Phụ Nghiên cứu sử dụng ánh sáng đèn ngầm nước đèn màu cho nghề lưới vây xa bờ biển miền Trung miền Nam; 2010 [16] Nguyễn Đức Sỹ, 2006 Nghiên cứu số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng nguồn sáng nghề lưới vây xa bờ kết hợp ánh sáng Luận án tiến sỹ, Nha Trang [17] Nguyễn Trọng Thảo, 1997 Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến sản lượng đánh bắt lưới vây ánh sáng tỉnh Ninh Thuận - Bình Thuận, Luận án thạc sỹ, Trường Đại học Thuỷ sản [18] Đặng Văn Thi, 2006 Đánh giá nguồn lợi cá cơm (Stolephorus spp) vùng biển Tây Nam Bộ đề xuất giải pháp bảo vệ khai thác hợp lý Viện Nghiên cứu Hải sản [19] Đặng Văn Thi, Mai Văn Điện, Vũ Duyên Hải nnk, 2006 Ảnh hưởng cường độ ánh sáng đến thành phần sản lượng nghề lưới vây Báo cáo kỹ thuật, Viện Nghiên cứu Hải sản [20] Bùi Văn Tùng, 2009 Hiện trạng sử dụng nguồn sáng tàu lưới vây kết hợp ánh sáng khai thác hải sản xa bờ Đông Nam Bộ khuyến cáo giải pháp sử dụng nguồn sáng hợp lý Viện Nghiên cứu Hải sản Tài liệu tiếng Anh [21] Bailey, C., A Dwiponggo, and F Marahudin 1983 Indonesian Marine Capture Fisheries [22] Flaaten, O., K Heen, and K G Salvanes 1995 The Invisible Resource Rent in Limited Entry and Quota Managed Fisheries: The Case o f Norwegian Purse Seine Fisheries Marine Resource Economics 10 (4): 341-356 [23] Nguyen Trong Luong Economic performance indicators for coastal fisheries the case of pure-seining in Cam Ranh and Nha Trang, Tạp chí khoa học Cơng nghệ thuỷ sản, số 4/2009, Đại học Nha Trang; 2009 [24] Oumarou Njifonjou 1996 The Awasha Fishing Fleet in the Cameroon Coastal area: Profitability Analysis of the Purse Seine Units Activity Institute of Agricultural Research for the Development IRAD Cameroon/ORSTOMFrance Labo H.E.A B.P 5045 34032 Montpellier cedex France [25] Sean Pascoe and Simon Mardle Efficiency analysis in EU fisheries: Stochastic Production Frontiners and Data Envelopment Analysis; 2003 65 [26] Shigeo Hayase, Chuichi Miyata, Tomeyoshi Yamazaki, Srisunan Narintharangkura, Sakul Supongpun, Pirochana Saikliang, 1983 Preliminary study on estimating effective light intensity for purse seine fisheries in Thailand, Joint Research [27] Tietze, U T., W.; Lasch, R.; Thomsen, B; Rihan, D., 2005 Economic performance and fishing efficiency of marine capture fisheries FAO Fisheries Technical Paper No …482 Rome, FAO 2005 68p [28] Tietze, U., J Prado, J.-M Le Ry, R Lasch, 2001 Techno-economic performance of marine capture fisheries FAO FISHERIES TECHNICAL PAPER 421 Rome FAO [29] Theodore Panayotou and Songpol Jelanavanich, 1987 The Economics and Management of Thai Marine Fisheries Winrock International Institute for Agricultural Development Arkanass USA & International Center for Living Aquatic Resources Management Manila Philippines 66 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bản vẽ lưới vây LƯỚI VÂY Cá cơm TÀU THUYỀN Chiều dài : 13,5m Công suất: 150 CV 67 ĐỊA ĐIỂM Vạn Ninh Khánh Hòa Phụ lục : PHIẾU ĐIỀU TRA KINH TẾ XÃ HỘI CỦA NGƯ DÂN LÀM NGHỀ LƯỚI VÂY I THÔNG TIN CHUNG Họ tên người vấn: …………………………… ; Địa chỉ:………… Chức vụ: Thuyền trưởng , Chủ tàu , Thuyền trưởng chủ tàu  Số ĐK tàu: …………………… Tải trọng: ………………(tấn); Cơng suất máy chính: ………(CV) II TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI Thơng tin thuyền viên - Số lượng thuyền viên: ………………… (người) - Độ tuổi trình độ học vấn 18-30 31-40 Tuổi đời

Ngày đăng: 17/05/2021, 14:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w