bằng những từ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật,..trở nên gần gũi với con người biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người.(2 đ[r]
(1)PHÒNG GD&ĐT HUYỆN SỐP CỘP TRƯỜNG: THCS PÚNG BÁNH
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2011-2012 MÔN: NGỮ VĂN 6
Thời gian: 90 phút ( Không kể thời gian giao đề) KHUNG MA TRẬN
Mức độ
Tên Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng
Cộng Cấp độ
thấp Cấp độ cao Chủ đề 1:
Văn bản
Cây tre Việt Nam( Thép Mới)
Xác định thể loại( C1- b)
Nêu nội dung văn
bản( C1- a) Số câu: 1
Số điểm - 20 %
Số câu Số điểm Tỉ lệ %
Số câu: 1/2 câu Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10%
Số câu: ½ câu Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10% Chủ đề 2:
Tiếng việt
- Biện pháp tu từ nhân hoá
Thế biện pháp tu từ nhân hoá( C2 - a)
Xác định kiểu nhân
hoá câu ca
dao( C2-b
Số câu: 1 Số điểm: Tỉ lệ: 30%
Số câu Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1/2 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20%
(2)III T.làm văn Văn nghị luận
Viết văn tả
người( C3) Số câu: 1 Số điểm 5 Tỉ lệ: 50 % Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu: 1 Số điểm: 5 Tổng số câu: 3
Tổng số điểm : 10
Tỉ lệ % : 100%
Số câu: 1 Số điểm : 3
Tỉ lệ: 20%
Số câu : 1/2 Số điểm : 1 Tỉ lệ: 20 %
Số câu : 1,5 Số điểm : 6 Tỉ lệ: 60%
Tổng số câu: 3 Tổng số điểm :
10
Tỉ lệ % : 100%
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN SỐP CỘP TRƯỜNG: THCS PÚNG BÁNH
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc
(3)Thời gian: 90 phút ( Không kể thời gian giao đề) Câu 1( điểm):
a.Em nêu nội dung văn Cây tre Việt Nam nhà văn Thép Mới?
a Xác định thể loại văn đó?
Câu ( điểm)
a Thế biện pháp tu từ nhân hoá?
b Hãy cho biết phép nhân hoá sau tạo cách ? Núi cao chi núi
Núi che mặt trời chẳng thấy người thương (Ca dao) Câu 3( điểm):
Em viết văn tả người thân yêu gần gũi với
HƯỚNG DẪN CHẤM, ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM MÔN: NGỮ VĂN 6
Năm học 2011-2012
Câu 1( điểm):
(4)- Cây tre người bạn thân thiết lâu đời người nông dân nhân dân Việt Nam - Cây tre đẹp bình dị nhiều phẩm chất quý báu
- Hình tượng tre mang ý nghĩa:
+ Tượng trưng cho người Việt Nam cần cù, sáng tạo, anh hùng, bất khuất + Tượng trưng cho đất nước Việt Nam, dân tộc Việt Nam
b Thể loại: Bút kí
Câu ( điểm)
a Nhân hoá gọi tả vật, cối đồ vật từ vốn dùng để gọi tả người; làm cho giới loài vật, cối, đồ vật, trở nên gần gũi với người biểu thị suy nghĩ, tình cảm người.(2 điểm)
b Phép nhân hoá câu ca dao tạo kiểu: Trị chuyện, xưng hơ với vật với người.( điểm)
Câu 3( điểm):
Bài làm cần đảm bảo yêu cầu sau:
a Mở bài( 0,5 điểm):
- Giới thiệu người tả( ơng, bà, cha, mẹ, anh, chị, em…) b Thân bài( điểm):
- Tả chi tiết chân dung người đó( Chú ý đặc trưng ngoại hình, lứa tuổi)
+ Vóc dáng: mẹ dong dỏng cao, bố đậm, bà lưng cịng,…)
+ Khn mặt,đơi mắt…: Gương mặt trái xoan, đơi mắt hiền hồ, sống mũi cao; gương mặt bố rắn rỏi, đôi mắt cương nghị; đôi mắt bà trũng sâu ánh lên vẻ hiền từ
+ Mái tóc, nước da,….: mái tóc mẹ dài mượt, da rám nắng; tóc bố điểm muối tiêu, da sạm mưa gió; tóc bạc trắng mây, da già nua nhăn nheo điểm nhiều chấm đồi mồi…
- Tả tính cách người thân tả lại người hoạt động mà em thích:
(5)đó?( tả lạimột vài hành động, việc làm người thân: chăm sóc bị ốm, nấu nướng/ đưa học/ kể chuyện co cháu nghe…)
+ Hình ảnh người thân làm việc đó( đơi tay, ánh mắt, thao tác thái độ,…): nấu nướng/ sửa chưa đồ đạc nhà/ xâu kim, may vá, làm vườn…
c Kết bài( 0,5 điểm):
Em thích đặc điểm người đó?