Nghiên cứu chế tạo và khảo sát khả năng hấp thụ của than hoạt tính từ vỏ trấu

67 28 0
Nghiên cứu chế tạo và khảo sát khả năng hấp thụ của than hoạt tính từ vỏ trấu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VÀ KHẢO SÁT KHẢ NĂNG HẤP PHỤ CỦA THAN HOẠT TÍNH TỪ VỎ TRẤU Giảng viên hướng dẫn: TS Trần Quang Ngọc Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Như Hiệp Mã số sinh viên: 58132272 Khánh Hịa – 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM BỘ MƠN CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT HĨA HỌC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VÀ KHẢO SÁT KHẢ NĂNG HẤP PHỤ CỦA THAN HOẠT TÍNH LÀM TỪ VỎ TRẤU GVHD: TS Trần Quang Ngọc SVTH: Nguyễn Thị Như Hiệp MSSV: 58132272 Khánh Hòa, tháng 7/2020 LỜI CẢM ƠN Để luận văn đạt kết tốt đẹp, nhận hỗ trợ, giúp đỡ nhiều quan, tổ chức, cá nhân Với tình cảm sâu sắc, chân thành, cho phép tơi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất cá nhân quan tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập nghiên cứu đề tài Trước hết xin gởi tới thầy cô khoa Công nghệ thực phẩm trường Đại học Nha Trang thầy Bộ mơn kỹ thuật Hóa học lời chào trân trọng, lời chúc sức khỏe lời cảm ơn sâu sắc Với quan tâm, dạy dỗ, bảo tận tình chu đáo thầy cơ, đến tơi hồn thành luận văn, đề tài: “Nghiên cứu chế tạo khảo sát khả hấp phụ than hoạt tính từ vỏ trấu” Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo TS.Trần Quang Ngọc quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn tơi hồn thành tốt luận văn thời gian qua Chúng xin bày tỏ lòng biết ơn đến lãnh đạo Trường Đại học Nha Trang, Phịng thí nghiệm khu Cơng Nghệ Cao, Khoa Phòng ban chức trực tiếp gián tiếp giúp đỡ chúng tơi suốt q trình học tập nghiên cứu đề tài Với điều kiện thời gian kinh nghiệm hạn chế học viên, đồ án tránh thiếu sót Tơi mong nhận bảo, đóng góp ý kiến thầy để tơi có điều kiện bổ sung, nâng cao ý thức mình, phục vụ tốt công tác thực tế sau Xin chân thành cảm ơn! i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC HÌNH iv DANH MỤC BẢNG iv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nội dung phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài .2 Bố cục đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu vỏ trấu 1.1.1 Cấu tạo vỏ trấu 1.1.2 Các đặc tính đặc trưng vỏ trấu 1.1.3 Ứng dụng vỏ trấu .4 1.2 Tổng quan than hoạt tính 1.2.1 Định nghĩa .6 1.2.2 Cấu trúc than hoạt tính 1.2.3 Ứng dụng than hoạt tính 1.3 Tình hình nghiên cứu vật liệu hấp phụ - than hoạt tính từ vỏ trấu 1.3.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.3.2 Tình hình nghiên cứu nước 12 1.4 Lý thuyết hấp phụ 14 1.4.1 Các khái niệm phân loại hấp phụ .14 1.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình hấp phụ [6] 15 1.4.3 Cân hấp phụ 16 1.4.4 Phương trình đẳng nhiệt hấp phụ [11, 14] 17 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.2 Hóa chất, dụng cụ thiết bị .21 2.3 Phương pháp nghiên cứu 21 ii 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu .21 2.3.2 Phương pháp xác định độ ẩm hàm lượng tro vỏ trấu 22 2.3.3 Phương pháp chế tạo than hoạt tính 23 2.3.4 Khảo sát khả hấp phụ axit axetic than hoạt tính 28 2.3.5 Phương pháp đánh giá đặc tính than hoạt tính: 34 2.3.6 Phương pháp xử lý số liệu 35 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36 3.1 Kết ảnh chụp SEM .36 3.2 Độ ẩm hàm lượng tro nguyên liệu 36 3.3 Chế tạo than hoạt tính 36 3.4 Kết khảo sát khả hấp phụ axit axetic 37 3.4.1 Ảnh hưởng điều kiện chế tạo đến khả hấp phụ .37 3.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình hấp phụ axit axetic 41 3.4.3 So sánh khả hấp phụ M-2 với loại VLHP khác 46 3.5 Quy trình chế tạo than hoạt tính tối ưu: 50 3.6 Kết xác định khối lượng riêng 51 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .52 TÀI LIỆU THAM KHẢO .53 PHỤ LỤC 57 iii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Hàm lượng vỏ trấu hạt lúa .3 Hình 1.2: Vỏ trấu .3 Hình 1.3: Củi trấu Hình 1.4: Đồ mỹ nghệ từ vỏ trấu Hình 1.5: Một số đường đẳng nhiệt hấp phụ thơng dụng .17 Hình 1.6: Đường hấp phụ Langmuir phụ thuộc Ce /qe vào Ce .19 Hình 1.7: Đường đẳng nhiệt hấp phụ Freundlich 20 Hình 1.8: Sự phụ thuộc lg q vào lg Ccb 20 Hình 2.1: Sấy để xác định khối lượng cốc 22 Hình 2.2: Sấy cốc có chứa mẫu .22 Hình 2.3: Quy trình than hóa tạo mẫu M-1 từ vỏ trấu 24 Hình 2.4: Quy trình hoạt hóa tạo mẫu M-2 26 Hình 2.5: Quy trình than hóa H2SO4 tạo mẫu M-3 27 Hình 2.6: Sơ đồ quy trình chung xác định dung lượng hấp phụ than hoạt tính 29 Hình 2.7: Quy trình khảo sát ảnh hưởng yếu tố thời gian đến trình hấp phụ axit axetic 32 Hình 2.8: Quy trình khảo sát ảnh hưởng khối lượng vật liệu hấp phụ đến trình hấp phụ axit axetic 33 Hình 2.9: Quy trình khảo sát ảnh hưởng nồng độ dung dịch axit axetic đến trình hấp phụ .34 Hình 3.1: Ảnh SEM than hoạt tính 36 Hình 3.2: Mẫu than nung (chưa nghiền) .37 Hình 3.3: Mẫu than nung (đã nghiền) 37 Hình 3.4: Mẫu than hoạt hóa (M-2) .37 Hình 3.5: Mẫu than oxy hóa (M-3) .37 Hình 3.6: Biểu đồ thể ảnh hưởng nhiệt độ nung đến khả hấp phụ axit axetic hiệu suất thu hồi .38 Hình 3.7: Ảnh hưởng thời gian than hóa đến dung lượng hấp phụ axit axetic hiệu suất thu hồi 39 Hình 3.8: Ảnh hưởng tỉ lệ K2CO3/than đến khả hấp phụ than hoạt tính 41 iv Hình 3.9: Ảnh hưởng thời gian hấp phụ đến dung lượng hấp phụ vật liệu 42 Hình 3.10: Ảnh hưởng khối lượng vật liệu đến hiệu suất hấp phụ 43 Hình 3.11: Ảnh hưởng khối lượng vật liệu đến dung lượng hấp phụ .43 Hình 3.12: Đường đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir dung dịch CH3COOH 44 Hình 3.13: Sự phụ thuộc Ce/qe vào Ce CH3COOH mẫu M-2 45 Hình 3.14: Sự phụ thuộc log qe vào log Ce CH3COOH 45 Hình 3.15: Sự phụ thuộc Ce/qe vào Ce CH3COOH mẫu M-1 .46 Hình 3.16: Sự phụ thuộc Ce/qe vào Ce CH3COOH mẫu M-3 47 Hình 3.17: Sự phụ thuộc Ce/qe vào Ce CH3COOH mẫu M-4 48 Hình 3.18: Đường đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir dung dịch CH3COOH mẫu than khảo sát 49 Hình 3.19: Quy trình chế tạo than hoạt tính tối ưu 50 v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Thành phần hóa học vỏ trấu .4 Bảng 1.2: Thành phần than hoạt tính Bảng 3.1: Kết xác định độ ẩm vỏ trấu 36 Bảng 3.2: Kết xác định hàm lượng tro vỏ trấu 36 Bảng 3.3: Ảnh hưởng nhiệt độ nung đến khả hấp phụ vật liệu .38 Bảng 3.4: Ảnh hưởng thời gian nung đến khả hấp phụ vật liệu 38 Bảng 3.5: Ảnh hưởng nhiệt độ hoạt hóa đến khả hấp phụ vật liệu 39 Bảng 3.6: Ảnh hưởng thời gian hoạt hóa đến khả hấp phụ vật liệu 40 Bảng 3.7: Ảnh hưởng tỉ lệ hoạt hóa đến dung lượng hấp phụ vật liệu 41 Bảng 3.8: Ảnh hưởng thời gian hấp phụ đến trình hấp phụ .42 Bảng 3.9: Ảnh hưởng khối lượng vật liệu đến trình hấp phụ 42 Bảng 3.10: So sánh khả hấp phụ cực đại (qmax) M-2 với mẫu M-1, M-3 M-4 48 Bảng 3.11: Kết xác định khối lượng riêng gõ than hoạt tính 51 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam thời kỳ đổi mới, kinh tế tăng trưởng sở áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật Q trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước ngày đẩy mạnh Tuy nhiên, song song với trình phát triển kinh tế, Việt Nam phải đối mặt với vấn đề mơi trường đáng lo ngại Ơ nhiễm mơi trường nước gây hoạt động sinh hoạt, sản xuất ngày nặng nề Việc xử lý chất ô nhiễm môi trường nước ngày nhà nước quan chức quan tâm thực Hấp phụ phương pháp phổ biến sử dụng để xử lý chất ô nhiễm Đặc biệt, hấp phụ sử dụng vật liệu sinh học ngày quan tâm nghiên cứu nhiều khả hấp phụ tốt chi phí thấp Trong đó, vỏ trấu nghiên cứu ứng dụng nhiều thời gian gần tính ưu nguồn nguyên liệu tận dụng chất thải từ ngành sản xuất nông nghiệp Theo số liệu Tổng cục thống kê, sản lượng lúa nước ta từ 2010 đến đạt 40 triệu Trong đó, vỏ trấu chiếm 20% khối lượng hạt lúa, dựa vào tỉ lệ này, sản lượng vỏ trấu hàng năm Việt Nam vào khoảng triệu Đây nguồn nguyên liệu dồi có tiềm lớn Tuy nhiên, việc sử dụng trực tiếp vỏ trấu hạn chế nhiều nguyên nhân tỷ trọng thấp, độ ẩm cao, vận chuyển khó khăn, chi phí vận chuyển lớn… nên phần nhỏ trấu làm chất đốt gia đình hay đốt lò gạch, phần lớn trấu chưa sử dụng đổ thành đống sân, đường, hay đổ thẳng xuống sơng gây tình trạng nhiễm nghiêm trọng Do đó, cần có phương án sử dụng hợp lý hiệu quả, tránh lãng phí nhiễm mơi trường.Trong nhiều năm qua, có nhiều cơng trình nghiên cứu nước khả ứng dụng vỏ trấu, biến vỏ trấu thành sản phẩm khác có ích Trong đó, than hoạt tính từ vỏ trấu giải pháp mang lại hiệu sử dụng cao, giảm lượng trấu thải môi trường Mặt khác, than hoạt tính chế tạo chủ yếu từ nguồn khống sản khơng tái sinh than đá, than bùn, than non, cặn dầu mỏ…Việc khai thác mức làm cạn kiệt nguồn tài ngun mà cịn ảnh hưởng xấu đến mơi trường, khí hậu Để đáp ứng nhu cầu than hoạt tính ngày tăng mà gây ảnh hưởng xấu tới khí hậu, mơi trường nghiên cứu chế tạo than từ nguồn tái tạo vỏ trấu thiết thực Được giúp đỡ GVHD thầy TS Trần Quang Ngọc, em tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu chế tạo khảo sát khả hấp phụ than hoạt tính từ vỏ trấu” Mục tiêu nghiên cứu Chế tạo than hoạt tính từ vỏ trấu ứng dụng làm vật liệu hấp phụ Nội dung phương pháp nghiên cứu - Nội dung: • Chế tạo than hoạt tính từ nguyên liệu vỏ trấu • Xác định điều kiện chế tạo thích hợp • Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến q trình hấp phụ than hoạt tính với axit axetic - Phương pháp: Nghiên cứu phương pháp thực nghiệm Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Vỏ trấu - Phạm vi nghiên cứu: • Nghiên cứu số điều kiện thích hợp chế tạo than hoạt tính từ vỏ trấu • Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình hấp phụ than hoạt tính axit axetic Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Ý nghĩa khoa học: • Đưa quy trình sản xuất than hoạt tính với điều kiện chế tạo đạt hiệu hấp phụ cao - Ý nghĩa thực tiễn: • Chế tạo vật liệu hấp phụ từ nguồn phế phụ phẩm nơng nghiệp, rẻ tiền, sẵn có, hạn chế phát thải gây nhiễm mơi trường • Kết đề tài sở để hoàn thiện quy trình sản xuất than hoạt tính có độ hấp phụ cao quy mô công nghiệp Bố cục đề tài Bố cục luận văn chia làm phần: Chương 1: Mở đầu Chương 2: Tổng quan Chương 3: Đối tượng phương pháp nghiên cứu Chương 4: Kết nghiên cứu thảo luận 0,0012 y = 0,0143x + 5E-05 R² = 0,9948 0,001 Ce/qe 0,0008 0,0006 0,0004 0,0002 0 0,01 0,02 0,03 0,04 0,05 0,06 0,07 Ce (N) Hình 3.13: Sự phụ thuộc Ce/qe vào Ce CH3COOH mẫu M-2 Từ đồ thị biểu diễn phụ thuộc Ce/qe vào Ce dung dịch CH3COOH Hình 4.12, tính giá trị hấp phụ cực đại qmax số Langmuir vật liệu hấp phụ: qmax = 69,93 mg/g Xác định giá trị RL [(RL = 1/(1+KLC0)] nằm khoảng 1, cho thấy hấp phụ axit axetic xảy thuận lợi ❖ Mô tả theo mô hình hấp phụ đẳng nhiệt Freundlich 1,9 y = 0,3263x + 2,2628 R² = 0,9751 1,8 1,7 Log qe 1,6 1,5 1,4 1,3 1,2 1,1 -4 -3,5 -3 -2,5 -2 -1,5 -1 log Ce Hình 3.14: Sự phụ thuộc log qe vào log Ce CH3COOH 45 -0,5 Từ đồ thị hình 3.14, xác định giá trị nằm khoảng 1, cho thấy n trình hấp phụ axit axetic thuận lợi Giá trị nF sử dụng để xác định hấp phụ cho dù tuyến tính (nF = 1), q trình hấp phụ hóa học (nF < 1) hay trình hấp phụ vật lý (nF > 1) [27] Theo đó, xác định q trình hấp phụ axit axetic than hoạt tính q trình hấp phụ vật lý có nF > ➢ Như vậy, q trình hấp phụ than hoạt tính dung dịch axit axetic mô tả tốt theo hai mơ hình hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir Freundlich với hệ số tương quan R cao (lần lượt 0,9948 0,9751) 3.4.3 So sánh khả hấp phụ M-2 với loại VLHP khác ❖ Mẫu than chưa hoạt hóa (M-1) Tiến hành khảo sát khả hấp phụ M-1 giá trị nồng độ dung dịch axit axetic khác nhau:0,005; 0,01; 0,03; 0,05; 0,07 0,09 N Giữ nguyên thời gian hấp phụ 30 phút khối lượng hấp phụ 1,2 g Xây dựng mơ hình hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir, xác định giá trị dung lượng hấp phụ cực đại M-1 dựa vào mơ hình tuyến tính phụ thuộc Ce/qe vào Ce 0,0014 0,0012 Ce/qe 0,001 0,0008 0,0006 0,0004 0,0002 0 0,01 0,02 0,03 0,04 0,05 Ce (N) 0,06 0,07 Hình 3.15: Sự phụ thuộc Ce/qe vào Ce CH3COOH mẫu M-1 46 0,08 Dựa vào đồ thị hình 3.15 mẫu M-1 mơ tả tốt theo mơ hình hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir với hệ số tương quan R cao (bằng 0,9936) Ta xác định dung lượng hấp phụ cực đại M-1: qmax = 60,61 (mg/g) ❖ Mẫu than biến tính (M-3) - Tiến hành khảo sát tương tự mẫu M-1 để xác định dung lượng hấp phụ cực đại mẫu M-3 - Kết thể đồ thị hình 3.16 0,0085 y = 0,0345x + 0,0052 R² = 0,9878 0,008 0,0075 Ce/qe 0,007 0,0065 0,006 0,0055 0,005 0,0045 0,02 0,04 0,06 0,08 0,1 Ce (N) Hình 3.16: Sự phụ thuộc Ce/qe vào Ce CH3COOH mẫu M-3 Dựa vào đồ thị hình 4.15, mẫu M-3 mơ tả tốt theo mơ hình hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir với hệ số tương quan R cao (bằng 0,9878) Ta xác định dung lượng hấp phụ cực đại M-3 là: qmax = 28,99 (mg/g) ❖ Mẫu than thị trường (M-4) - Tiến hành khảo sát tương tự mẫu M-1 để xác định dung lượng hấp phụ cực đại mẫu M-4 - Kết thể hình 3.17 47 0,0027 y = 0,0184x + 0,0009 R² = 0,9918 Ce/qe 0,0023 0,0019 0,0015 0,0011 0,0007 0,02 0,04 0,06 0,08 0,1 Ce (N) Hình 3.17: Sự phụ thuộc Ce/qe vào Ce CH3COOH mẫu M-4 Đồ thị hình 3.17 cho thấy, trình hấp phụ mẫu M-4 axit axetic phù hợp với mơ hình hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir với hệ số tương quan R cao (bằng 0,9918) Dựa vào phương trình, ta xác định dung lượng hấp phụ cực đại M-4: qmax = 54,35 (mg/g) → Kết so sánh khả hấp phụ mẫu than hoạt tính (M-2) với loại than khác trình bày bảng 3.10 hình 3.18 Bảng 3.10: So sánh khả hấp phụ cực đại (qmax) M-2 với mẫu M-1, M-3 M-4 Tên VLHP M-2 M-1 M-3 M-4 qmax (mg/g) 69,93 60,61 28,99 54,35 48 80 70 qe (mg/g) 60 50 M-2 40 M-1 30 M-3 20 M-4 10 0 0,02 0,04 0,06 0,08 0,1 Ce (N) Hình 3.18: Đường đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir dung dịch CH3COOH mẫu than khảo sát Kết cho thấy, M-2 có dung lượng hấp phụ cực đại cao nhất, đạt 69,93 mg/g Do sau than hóa, cịn chịu tác động tác nhân hoạt hóa gồm: nhiệt tác nhân hóa học K2CO3 Tác nhân hoạt hóa tác động làm cho liên kết phân tử đứt gãy, tạo thành phân tử nhỏ hơn, làm giảm kích thước hạt, bào mòn mạng tinh thể cacbon làm tăng độ xốp diện tích bề mặt tiếp xúc Mẫu chưa hoạt hóa M-1 có dung lượng hấp phụ cực đại thấp M-2 (qmax = 60,61 mg/g) Tuy nhiên, so với mẫu than thị trường (M-4) mẫu M-1 có khả hấp phụ tốt Mẫu M-3 có khả hấp phụ axit axetic, dung lượng cực đại đạt 28,99 mg/g, thấp so với mẫu M-4 (54,35 mg/g) So sánh mẫu cho thấy hiệu hoạt hóa K2CO3 mẫu M-2 có triển vọng phát triển ứng dụng cao 49 3.5 Quy trình chế tạo than hoạt tính tối ưu: Vỏ trấu Làm sạch, sấy khô Nung Ở 750oC 120 phút Để nguội Đun với NaOH 6M Ở 150oC Rửa lại với nước cất đến trung tính Sấy khơ Mẫu than thơ Trộn với K2CO3 (tỉ lệ K2CO3/than 27%) Nghiền khuấy trộn Hoạt hóa 900oC – 120 phút Rửa lại với nước cất đến trung tính THAN HOẠT TÍNH Hình 3.19: Quy trình chế tạo than hoạt tính tối ưu 50 3.6 Kết xác định khối lượng riêng Bảng 3.11: Kết xác định khối lượng riêng gõ than hoạt tính D (g/ml) Kết Lần Lần Lần 0,33 0,32 0,32 0,323 ± 0,005 (g/ml) ➢ Nhận xét: Do có nhiều lỗ rỗng hình thành q trình chế tạo than hoạt tính làm cho than hoạt tính có khối lượng riêng thấp Giá trị tương đối so với mẫu than hoạt tính dạng bột có xuất xứ Ấn Độ bán thị trường (khối lượng riêng từ 0,25 – 0,45 g/ml [36]) 51 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Xác định điều kiện thích hợp để chế tạo than hoạt tính từ vỏ trấu: - Điều kiện than hóa: Nhiệt độ 750oC thời gian 120 phút - Điều kiện hoạt hóa: Tỉ lệ K2CO3/than 27% Nhiệt độ thời gian hoạt hóa 900oC 120 phút Thời gian tiếp xúc để trình hấp phụ axit axetic đạt cân 30 phút Quá trình hấp phụ axit axetic hấp phụ vật lý phù hợp với hai mơ hình hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir Freundlich So với mẫu than khác (M-1, M-3 M-2) mẫu than nung hoạt hóa tác nhân K2CO3 có khả hấp phụ tốt nhất, với dung lượng hấp phụ cực đại đạt 69,93 mg/g Đã đánh giá số đặc tính vật liệu (dựa vào SEM khối lượng riêng) Kiến nghị: Khảo sát khả ứng dụng than hoạt tính xử lý ion kim loại nặng hợp chất màu Nghiên cứu hoàn thiện quy trình chế tạo than hoạt tính từ vỏ trấu Nghiên cứu thu hồi tận dụng sản phẩm phụ (Na2SiO3) Tìm dung dịch thích hợp để rửa giải, tái tạo để tái sử dụng lại nhiều lần đưa vào ứng dụng vào thực tế 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt [1] Vũ Công Thắng, 2014 Nghiên cứu sử dụng than trấu xử lý dầu mờ, COD chất màu nước thải Luận văn thạc sĩ kỹ thuật, Đại học bách khoa Hà Nội [2] Nguyễn Văn Thành, 2015 Nghiên cứu ổn định thơng số cơng nghệ nhằm tạo lỗ xốp có kích thước nano để nâng cao hoạt tính than trấu Việt Nam Luận văn thạc sĩ khoa học, Đại học bách khoa Hà Nội [3] Trần Thị Phương Anh, 2018 Q trình sản xuất than hoạt tính Đồ án Cơng nghệ kỹ thuật hóa học, Đại học Cơng nghiệp thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh [4] Bùi Thị Hà, 2016 Nghiên cứu chế tạo than hoạt tính từ vỏ trấu phương pháp oxi hóa ứng dụng làm chất hấp phụ xử lý nước thải Khóa luận tốt nghiệp, Đại học dân lập Hải Phòng [5] Võ Thị Diễm Kiều, 2015 Nghiên cứu cải tiến q trình than hóa quy trình điều chế than hoạt tính từ vỏ hạt điều Luận văn thạc sĩ, Trường đại học Bách Khoa TP HCM [6] Nguyễn Thị Liên, 2016 Chế tạo vật liệu hấp phụ từ phế phụ phẩm nông nghiệp để xử lý chất hữu nước thải làng nghề chế biến nông sản xã Dương Liễu, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội Luận văn thạc sĩ, Học viện nông nghiệp Việt Nam [7] Trần Anh Khoa, 2017 Khảo sát khả xử lý nước than hoạt tính sản xuất từ trấu Tạp chí Mơi trường, chun đề I, tháng năm 2017 [8] Nguyễn Công Minh cộng sự, 2019 Nghiên cứu biến tính than sinh hoạc từ vỏ trấu làm chất hấp phụ ion Cu2+ dung dịch nước Tạp chí Hóa học ứng dụng, số (CĐ), 2019 [9] Nguyễn Văn Nội, 2005 Nghiên cứu chế tạo vật liệu hấp phụ từ vỏ trấu ứng dụng để tách loại chì từ dung dịch nước Tạp chí phân tích Hóa, Lý Sinh học, Tập 10, số đặc biệt – 2005 [10] Vũ Công Thắng, Vũ Đức Thảo, 2015 Nghiên cứu sử dụng than trấu để xử lý dầu mỡ, COD chất màu nước thải Tạp chí phân tích Hóa, Lý Sinh học - Tập 20, Số 2/2015 [11] Hoàng Kim Huế, 2019 Nghiên cứu hấp phụ 2,4-D 2,4,5-T môi trường nước vật liệu ống nano cacbon (CNTs) Luận án Tiến sĩ Hóa học, 53 Viện khoa học cơng nghệ quân [12] Ngô Mạnh Hà, Vũ Hồng Thanh, Vũ Văn Khánh, 2019 Nghiên cứu tách SiO2 than trấu phương pháp học Tạp chí Khoa học Công nghệ ĐHTN, 208 (15), 125 – 130 [13] Trần Thùy Linh (2017) Nghiên cứu ảnh hưởng sóng siêu âm tần số 40 KHz đến hiệu biến tính vỏ trấu để hấp phụ As Pb nước Khóa luận tốt nghiệp, Đại học dân lập Hải Phịng [14] Võ Nhật Thăng, 2017 Nghiên cứu chế tạo hạt chitosan cấu trúc xốp – Ứng dụng làm vật liệu hấp phụ Đồ án tốt nghiệp, trường Đại học Nha Trang [15] Nguyễn Tinh Dung, 2011 Giáo trình Hóa phân tích, Phần III, Các phương pháp định lượng hóa học, Nhà xuất giáo dục [16] Nguyễn Đức Vận, 2011 Hóa vơ (tập 2), Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội [17] Nguyễn Văn Tư, Trịnh Văn Trung, Nguyễn Văn Thành (2015) Chế tạo đặc tính than hoạt tính từ vỏ trấu hoạt hóa muối Na2CO3 K2CO3 Tạp chí KH & CN Kim loại, ISSN 1859-4344 [18] TCVN 10788:2015 Malt Xác định độ ẩm Phương pháp khối lượng [19] TCVN 5253:1990 Cà phê Phương pháp xác định hàm lượng tro Tài liệu Tiếng Anh: [20] Alaa H Jalil (2011) Surface area determination of activated carbons produced from waste tires using adsorption from solution Tikrit Journal of pure science 17 (2), ISSN 1813 1662 [21] Yalỗn, N., & Sevinỗ, V (2000) Studies of the surface area and porosity of activated carbons prepared from rice husks Carbon, 38(14), 1943–1945 [22] Bishnoi, N R., Bajaj, M., Sharma, N., & Gupta, A (2004) Adsorption of Cr(VI) on activated rice husk carbon and activated alumina Bioresource Technology, 91(3), 305–307 [23] Schettino Jr., Schettino Jr., M A., Freitas, J C C., Cunha, A G., Emmerich, F G., Soares, A B., & Silva, P R N (2007) Preparation and characterization of chemically activated carbon from rice hulls Química Nova, 30(7), 1663–1668 54 [24] Kumagai, S., Shimizu, Y., Toida, Y., & Enda, Y (2009) Removal of dibenzothiophenes in kerosene by adsorption on rice husk activated carbon Fuel, 88(10), 1975–1982 [25] Rahman, M A., Amin, S M R., & Alam, A M S (2012) Removal of Methylene Blue from waste water using activated carbon prepared from rice husk Dhaka University Journal of Science, 60(2) [26] Song, X., Zhang, Y., & Chang, C (2012) Novel Method for Preparing Activated Carbons with High Specific Surface Area from Rice Husk Industrial & Engineering Chemistry Research, 51(46), 15075–15081 [27] De Luna, M D G., Flores, E D., Genuino, D A D., Futalan, C M., & Wan, M.-W (2013) Adsorption of Eriochrome Black T (EBT) dye using activated carbon prepared from waste rice hulls—Optimization, isotherm and kinetic studies Journal of the Taiwan Institute of Chemical Engineers, 44(4), 646–653 [28] Muniandy, L., Adam, F., Mohamed, A R., & Ng, E.-P (2014) The synthesis and characterization of high purity mixed microporous/mesoporous activated carbon from rice husk using chemical activation with NaOH and KOH Microporous and Mesoporous Materials, 197, 316–323 [29] A A Jalil and et al (2012) Amino modified mesostructured silica nanoparticles for efficient adsorption of methylene blue, Journal of Colloid and Interface Science, 386, 307-314 [30] Gupta, V K., Mittal, A., Jain, R., Mathur, M., & Sikarwar, S (2006) Adsorption of Safranin-T from wastewater using waste materials— activated carbon and activated rice husks Journal of Colloid and Interface Science, 303(1), 80–86 [31] Satayeva, A R., Howell, C A., Korobeinyk, A V., Jandosov, J., Inglezakis, V J., Mansurov, Z A., & Mikhalovsky, S V (2018) Investigation of rice husk derived activated carbon for removal of nitrate contamination from water Science of The Total Environment, 630, 1237–1245 Tài liệu điện tử: [32] https://vi.wikipedia.org/wiki/Than_ho%E1%BA%A1t_t%C3%ADnh [33] https://vietnamnet.vn/vn/khoa-hoc/dot-pha-cong-nghe-tu-vo-trau-236089.html 55 [34] https://trauvien.vn/cong-dung-cua-vo-trau-hien-nay/ [35] https://duocdienvietnam.com/xac-dinh-khoi-luong-rieng-tho-va-khoi-luongrieng-go-cua-bot/ [36] http://codiendongson.com/than-hoat-tinh-dang-bot-an-do/ 56 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Ảnh hưởng nồng độ CH3COOH đến trình hấp phụ axit axetic mẫu than M-2 C0 (N.10-3) Ce (N.10-3) qe (mg/g) Ce/qe 4,87 ± 0,30 0,31 ± 0,00 11,40 ± 0,00 2,75.10-5 10,54 ± 0,18 1,15 ± 0,18 23,50 ± 0,45 4,88.10-5 28,52 ± 0,60 10,89 ± 0,12 44,12 ± 0,30 2,47.10-4 48,00 ± 0,00 24,87 ± 0,30 57,88 ± 0,75 4,30.10-4 69,57 ± 0,30 43,48 ± 0,30 65,27 ± 0,75 6,66.10-4 90,78 ± 0,00 64,00 ± 0,30 67,01 ± 0,75 9,55.10-4 Phụ lục 2: Sự phụ thuộc log qe vào log Ce CH3COOH (mẫu M-2) C0 (N.10-3) Ce (N.10-3) Log qe log Ce 4,87 ± 0,30 0,31 ± 0,00 1,06 ± 0,00 -3,50 ± 0,00 10,54 ± 0,18 1,15 ± 0,18 1,37 ± 8,41.10-3 -2,94 ± 6,58.10-2 28,52 ± 0,60 10,89 ± 0,12 1,64 ± 2,96.10-3 -1,96 ± 4,82.10-3 48,00 ± 0,00 24,87 ± 0,30 1,76 ± 5,61.10-3 -1,60 ± 5,28.10-3 69,57 ± 0,30 43,48 ± 0,30 1,81 ± 5,03.10-3 -1,36 ± 3,00.10-3 90,78 ± 0,00 64,00 ± 0,30 1,83 ± 4,90.10-3 -1,19 ± 2,05.10-3 57 Phụ lục 3: Ảnh hưởng nồng độ axit axetic đến khả hấp phụ M-1 C0 (N.10-3) Ce (N.10-3) qe (mg/g) Ce/qe 4,87 ± 0,30 1,15 ± 0,18 9,31 ± 0,45 0,12.10-3 10,54 ± 0,18 3,65 ± 0,52 17,23 ± 1,31 0,21.10-3 28,52 ± 0,60 14,96 ± 0,30 33,94 ± 0,75 0,44.10-3 48,00 ± 0,00 30,54 ± 0,26 43,69 ± 0,66 0,70.10-3 69,57 ± 0,30 49,15 ± 0,18 51,09 ± 0,45 0,96.10-3 90,78 ± 0,00 69,04 ± 0,30 54,39 ± 0,75 1,27.10-3 Phụ lục 4: Ảnh hưởng nồng độ axit axetic đến khả hấp phụ M-3 C0 (N.10-3) Ce (N.10-3) qe (mg/g) Ce/qe (g/L) 4,87 ± 0,30 4,52 ± 0,30 0,87 ± 0,75 5,19.10-3 10,54 ± 0,18 9,84 ± 0,12 1,74 ± 0,30 5,66.10-3 28,52 ± 0,60 26,78 ± 0,30 4,35 ± 0,75 6,15.10-3 48,00 ± 0,00 45,39 ± 0,52 6,53 ± 1,31 6,95.10-3 69,57 ± 0,30 66,02 ± 0,26 8,88 ± 0,65 7,44.10-3 90,78 ± 0,00 86,54 ± 0,42 10,62 ± 1,06 8,15.10-3 Phụ lục 5: Ảnh hưởng nồng độ axit axetic đến khả hấp phụ M-4 C0 (N.10-3) Ce (N.10-3) qe (mg/g) Ce/qe 4,87 ± 0,30 3,41 ± 0,26 3,66 ± 0,66 0,93.10-3 10,54 ± 0,18 7,65 ± 0,30 7,22 ± 0,75 1,06.10-3 28,52 ± 0,60 21,91 ± 0,00 16,54 ± 0,00 1,33.10-3 48,00 ± 0,00 38,96 ± 0,30 22,63 ± 0,75 1,72.10-3 69,57 ± 0,30 57,91 ± 0,52 29,16 ± 1,31 1,99.10-3 90,78 ± 0,00 77,32 ± 0,18 33,68 ± 0,45 2,30.10-3 58 59 ... tài: ? ?Nghiên cứu chế tạo khảo sát khả hấp phụ than hoạt tính từ vỏ trấu? ?? Mục tiêu nghiên cứu Chế tạo than hoạt tính từ vỏ trấu ứng dụng làm vật liệu hấp phụ Nội dung phương pháp nghiên cứu -... vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Vỏ trấu - Phạm vi nghiên cứu: • Nghiên cứu số điều kiện thích hợp chế tạo than hoạt tính từ vỏ trấu • Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình hấp phụ than hoạt. .. dung: • Chế tạo than hoạt tính từ ngun liệu vỏ trấu • Xác định điều kiện chế tạo thích hợp • Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình hấp phụ than hoạt tính với axit axetic - Phương pháp: Nghiên cứu phương

Ngày đăng: 17/05/2021, 14:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan