1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu chế tạo và khảo sát khả năng hấp phụ kim loại năng của hạt gel chitosan từ vỏ ghẹ

46 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 1,55 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ MỸ LỘC NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VÀ KHẢO SÁT KHẢ NĂNG HẤP PHỤ KIM LOẠI NẶNG CỦA HẠT GEL CHITOSAN TỪ VỎ GHẸ LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC VINH - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ MỸ LỘC NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VÀ KHẢO SÁT KHẢ NĂNG HẤP PHỤ KIM LOẠI NẶNG CỦA HẠT GEL CHITOSAN TỪ VỎ GHẸ Chuyên ngành: Hóa học hữu Mã số: 8.44.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS LÊ ĐỨC GIANG VINH - 2019 i LỜI CẢM ƠN Luận văn đƣợc hồn thành Phịng thí nghiệm Hóa hữu – Trung tâm Thực hành thí nghiệm, trƣờng Đại học Vinh phịng Thí nghiệm Trung tâm Y tế Dự phòng tỉnh Nghệ An Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận đƣợc quan tâm thầy, cô giáo, đồng nghiệp, ngƣời thân bạn bè Tơi xin trân trọng bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc PGS.TS Lê Đức Giang định hƣớng, bảo, nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu thực đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo ngành Hóa học, Viện sƣ phạm Tự nhiên giúp đỡ tơi q trình học tập nhƣ hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Trung tâm Y tế Dự phòng tỉnh Nghệ An tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập nghiên cứu thực đề tài Cuối với lòng biết ơn sâu sắc xin dành cho gia đình, bạn bè giúp đỡrất nhiều vật chất tinh thần để thân tơi hồn thành đƣợc chƣơng trình học tập nhƣ đề tài luận văn Vinh, ngày 25tháng 07 năm 2019 Học viên Nguyễn Thị Mỹ Lộc ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii Danh mục ký hiệu viết tắt iv Danh mục hình vẽ đồ thị v Danh mục bảng vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Nhiệm vụ luận văn CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1.Tổng quan chitosan 1.1.1 Cấu trúc hóa học chitosan 1.1.2 Tính chất vật lý chitosan 1.1.3 Tính chất hóa học chitosan 1.2 Tình hình nghiên cứu sản xuất chitosan 1.3 Phƣơng pháp điều chế chitosan 10 1.3.1 Deaxetyl hóa chitin phƣơng pháp hóa học 10 1.3.2 Deaxetyl hóa chitin phƣơng pháp enzym 11 1.3.3 Deaxetyl hóa chitin phƣơng pháp hỗ trợ vi sóng 11 1.4 Phƣơng pháp chế tạo hạt gel chitosan 12 1.4.1 Phƣơng pháp tạo gel vật lý 12 1.4.2 Phƣơng pháp tạo gel liên kết cộng hóa trị với chitosan 12 1.5 Ứng dụng chitosan hạt gel chitosan 12 1.6 Mơ hình hấp phụ đẳng nhiệt 13 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰC NGHIỆM 16 2.1 Nguyên liệu, hóa chất 16 2.2 Dụng cụ, thiết bị 16 2.3 Phuơng pháp nghiên cứu thực nghiệm 16 2.3.1 Điều chế chitosan từ vỏ ghẹ 16 2.3.2 Chế tạo hạt gel chitosan có kích thƣớc nhỏ 18 2.3 Khảo sát cấu trúc hóa học, hình thái học, độ bền nhiệt hạt gel chitosan 19 2.4 Khảo sát khả hấp phụ ion kim loại hạt gel chitosan 20 2.4.1 Chuẩn bị nƣớc thải nhân tạo 20 2.4.2 Khảo sát khả hấp phụ 20 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 22 3.1 Kết điều chế chitosan từ vỏ ghẹ 22 3.1.1 Khảo sát ảnh hƣởng nồng độ NaOH 22 3.1.2 Khảo sát ảnh hƣởng thời gian phản ứng 23 3.1.3 Khảo sát cấu trúc hóa học 23 iii 3.2 Kết điều chế hạt gel chitosan 25 3.2.1 Khảo sát cấu trúc hóa học 25 3.2.2 Khảo sát cấu trúc tinh thể 25 3.2.3 Khảo sát hình thái học 26 3.2.4 Khảo sát độ bền nhiệt 27 3.3 Khảo sát khả hấp phụ ion kim loại 29 3.3.1 Thời gian đạt cân hấp phụ 29 3.3.2 Hiệu suất hấp phụ 30 3.3.3 Mơ hình phƣơng trình hấp phụ cân 31 KẾT LUẬN 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 PHỤ LỤC 38 iv Danh mục ký hiệu viết tắt Ký hiệu Diễn giải F-AAS Phƣơng pháp phổ hấp thụ nguyên tử LOQ Giới hạn định lƣợng phƣơng pháp SEM Kính hiển vi điện tử quét (scanning electron microscope) TGA Phân tích trọng lƣợng theo nhiệt độ v Danh mục hình vẽ đồ thị Hình 1.1 Cấu trúc hóa học chitosan Hình 2.1.Hình ảnh trình chế tạo hạt gel chitosan 19 Hình 3.1.Phổ hồng ngoại chitosan 24 Hình 3.2.Phổ hồng ngoại hạt gel chitosan 25 Hình 3.3.Giản đồ XRD chitosan hạt gel chitosan 26 Hình 3.4 Ảnh SEM chitosan từ ghẹ (a) hạt gel chitosan (b) độ phóng đại 2.000 lần 26 Hình 3.5 Ảnh SEM chitosan từ ghẹ (a) hạt gel chitosan (b) độ phóng đại 50.000 lần 27 Hình 3.6 Ảnh SEM gel chitosan độ phóng đại 50.000 lần (a) độ phóng đại 100.000 lần (b) 27 Hình 3.7.Giản đồ TGA chitosan 28 Hình 3.8.Giản đồ TGA hạt gel chitosan 29 Hình 3.9.Ảnh hƣởng thời gian đến hàm lƣợng Pb2+ dung dịch 30 Hình 3.10.Ảnh hƣởng thời gian đến hiệu suất hấp phụ 30 Hình 3.11.Đƣờng hấp phụ đẳng nhiệt 31 vi Danh mục bảng Bảng 3.1.Ảnh hƣởng nồng độ NaOH đến độ nhớt hiệu suất 22 Bảng 3.2.Ảnh hƣởng thời gian đến độ nhớt hiệu suất 23 Bảng 3.3.Ảnh hƣởng thời gian đến hàm lƣợng ion Pb2+ dung dịch29 Bảng 3.4.Ảnh hƣởng nồng độ dung dịch Pb2+ 31 Bảng 3.5 Bảng tham số nhiệt động học 32 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam đất nƣớc có bờ biển dài, đẹp sản lƣợng đánh bắt hải sản hàng năm vô to lớn điều kiện thuận lợi để chế biến thủy hải sản xuất Nhƣ vậy, tất yếu lƣợng phế thải không nhỏ bị vứt bỏ, thối rửa gây nhiễm mơi trƣờng Mặt khác ăn loại hải sản, ta thƣờng vứt bỏ phận tƣởng chừng khơng có tác dụng nhƣ mai mực, vỏ ốc, vỏ tơm, vỏ cua, vỏ sam Tuy nhiên, số hợp chất có phế phẩm lại vị thuốc đƣợc dùng phổ biến y học Chitin- chitosan polime thiên nhiên đƣợc ứng dụng rộng rãi Chitin-chitosan polysacarit có nhiều loại giáp xác nhƣ: vỏ tôm, cua, ghẹ, mai mực, vỏ sam, phế liệu sẵn có Việt Nam Chitosan polime sinh học ứng dụng nhiều lĩnh vực nhƣ: công nghiệp thực phẩm, nơng nghiệp, sinh học, cơng nghiệp giấy cịn nguyên liệu quan trọng việc điều chế glucosamin[17, 24, 25, 32] Chitosan hầu nhƣ không tan dung môi thông thƣờng nên làm hạn chế ứng dụng nhiều lĩnh vực Do cấu trúc chitosan có diện nhóm hydroxyl (OH) nhóm amin (-NH2) có khả tạo liên kết với nhóm chức khác nên chitosan thƣờng đƣợc dùng làm chất mang ngành dƣợc phẩm Bên cạnh đó, chitosan cịn đƣợc ứng dụng vào lĩnh vực mơi trƣờng, dùng làm chất hấp phụ sinh học để tách ion kim loại nặng khỏi nƣớc thải Đã có số đề tài nghiên cứu đề cập đến khả hấp phụ kim loại nƣớc thải chitosan, đồng thời khảo sát yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu suất hấp phụ nhƣ: pH, nhiệt độ môi trƣờng, nồng độ kim loại, thời gian tiếp xúc chất hấp phụ với ion kim loại, tốc độ khuấy, nhƣng thƣờng sử dụng chất hấp phụ hạt chitosan liên kết ngangvới kích thƣớc lớn (từ 2,5 mm đến mm)[36] Ở pH dƣới 5,5 chitosan tạo gel làm giảm khả hấp phụ ion kim loại nặng nhƣ khó xử lý hỗn hợp sản phẩm sau hấp phụ số hóa chất đƣợc sử dụng để làm bền hạt chitosan cách tạo liên kết ngang hạt chitosan nhƣ: Epichlorohydrin, glutarandehit, natri tripolyphosphat,… Hạt chitosan liên kết ngang kích thƣớc nhỏ thu đƣợc không tan dung dịch axit mà cịn có tính chất lý bền hơn[30, 34] Trên lý thuyết, đƣờng kính hạt chất hấp phụ nhỏ hiệu suất hấp phụ lớn tổng diện tích bề mặt hấp phụ tăng lên, đó, khả hấp phụ hạt chitosan liên kết ngang kích thƣớc nhỏ lớn hạt có kích thƣớc lớn (sử dụng khối lƣợng chất hấp phụ ban đầu) Do đó, nghiên cứu chế tạo hạt gel chitosan để hấp phụ ion kim loại thu hút ý nhiều nhà khoa học nƣớc quốc tế Vì vậy, chọn đề tài: ―Nghiên cứu chế tạo khảo sát khả hấp phụ ion kim loại nặng hạt gel chitosan từ vỏ ghẹ‖ Nhiệm vụ luận văn - Điều chế chitosan từ vỏ ghẹ phƣơng pháp thủy nhiệt đun nóng lị vi sóng; - Khảo sát cấu trúc hóa học chitosan hạt gel phổ hồng ngoại; - Chế tạo hạt gel chitosan có kích thƣớc khác phƣơng pháp học, siêu âm tạo liên kết ngang; - Khảo sát hình thái học hạt gel chitosan kính hiển vi điện tử quét; - Khảo sát khả hấp phụ ion Pb2+ phƣơng pháp phổ hấp thụ nguyên tử F-AAS (theo TCVN 6193:1996) 24 OH OH O H H OH H O NH + NaOH n 120oC O H OH H H NH2 O + CH3COONa n COCH3 chitin chitosan Từ phổ hồng ngoại chitosan (Hình 3.1) ta thấy có tất đỉnh hấp thụ quan trọng đặc trƣng cho chitosan: 3200-3600, 2919, 1643 (cm1 ) Trong đó, đỉnh hấp thụ 2920 cm-1 đặc trƣng cho dao động biến dạng liên kết C-H, đỉnh hấp thụ 1643 cm-1 đặc trƣng cho nhóm CONH cịn lại phân tử chitosan, dải hấp thụ 3200-3600 cm-1 đặc trƣng cho dao động hố trị nhóm -OH -NH2 Điều cho thấy phân tử chitosan cịn nhóm OH chƣa phản ứng Tuy nhiên đây, ta dễ dàng nhận thấy rằng, đỉnh hấp thụ đặc trƣng cho dao động hoá trị liên kết O-H có cƣờng độ hấp thụ thấp vùng hấp thụ đƣợc mở rộng so với chitosan (3000-3600 cm-1) có mặt nhóm COOH sản phẩm Hình 3.1.Phổ hồng ngoại chitosan 25 3.2 Kết điều chế hạt gel chitosan 3.2.1 Khảo sát cấu trúc hóa học Từ phổ hồng ngoại hạt gel chitosan (hình 3.2) cho thấy có tất đỉnh hấp thụ quan trọng đặc trƣng cho chitosan: 3000-3800, 2924, 1643 (cm-1) Trong đó, đỉnh hấp thụ 2924 cm-1 đặc trƣng cho dao động biến dạng liên kết C-H, đỉnh hấp thụ 1643 cm-1 đặc trƣng cho nhóm CONH cịn lại phân tử chitosan, dải hấp thụ 3000-3800 cm-1 đặc trƣng cho dao động hoá trị nhóm -OH -NH2 Hình 3.2.Phổ hồng ngoại hạt gel chitosan 3.2.2 Khảo sát cấu trúc tinh thể Hình 3.3 cho thấy, chitosan có phản xạ đặc xảy 2θ = 11 o 20o, phù hợp với giản đồ nhiễu xạ chitosan đƣợc công bố tài liệu trƣớc, cho thấy mức độ tinh thể cao chitosan từ vỏ ghẹ Tuy nhiên, khơng có phản xạ đƣợc tìm thấy giản đồ nhiễu xạ chitosan 26 glutarandehit sau điều chế Điều cho thấy cấu trúc tinh thể chitosan bị phá hủy tạo liên kết ngang với glutarandehit CS CS-GL 350 700 300 600 250 CS 200 400 150 300 100 200 50 100 CS-GL 500 0 10 20 30 40 50 2theta Hình 3.3.Giản đồ XRD chitosan hạt gel chitosan 3.2.3 Khảo sát hình thái học Ảnh SEM chụp hình thái học chitosan từ vỏ ghẹ hạt gel chitosan với độ phóng đại 2.000 lần cho thấy, bề mặt chitosan (hình 3.4 a) đồng nhất, bề mặt có nhiều lỗ nhỏ bề mặt hạt gel chitosan (hình 3.4 b) gồ ghề, diện tích bề mặt lớn Bề mặt hạt gel chitosan đƣợc tạo từ hạt có kích thƣớc khơng đồng có hợp chất phủ gắn kết hạt lại với Kích thƣớc hạt nằm khoảng từ 5µm đến 20 µm a b Hình 3.4 Ảnh SEM chitosan từ ghẹ (a) hạt gel chitosan (b) độ phóng đại 2.000 lần 27 Ảnh SEM chitosan (hình 3.5 a) độ phóng đại 50.000 lần cho thấy, lỗ bề mặt chitosan có đƣờng kính khoảng 200 nm đến 300 nm Ảnh SEM hạt gel chitosan cho thấy bề mặt hạt gel chitosan gồ ghề, xuất số hạt có kích thƣớc vào khoảng từ 100 nm đến 200 nm a b a Hình 3.5 Ảnh SEM chitosan từ ghẹ (a) hạt gel chitosan (b) độ phóng đại 50.000 lần Hình 3.6 cho bề mặt gel chitosan xuất hạt với kích thƣớc nhỏ (hình a), có vài hạt (hình b) có đƣờng kính dƣới 100 nm Điều cho thấy, trình tạo hạt gel chitosan tạo hạt gel có kích thƣớc nano b a Hình 3.6 Ảnh SEM gel chitosan độ phóng đại 50.000 lần (a) độ phóng đại 100.000 lần (b) 3.2.4 Khảo sát độ bền nhiệt Từ giản đồ TGA chitosan (hình 3.7) hạt gel chitosan (hình 3.8), ta thấy vùng nhiệt độ khảo sát xuất trình thay đổi khối 28 lƣợng đề giảm khối, tƣợng thay đổi khối lƣợng xảy với ba bƣớc kế tiếp, không tách rời Đối với chitosan, tỷ lệ hao hụt khối lƣợng tƣơng ứng 14,27%; 67,11% 19,99% Đối với hạt gel chitosan tỷ lệ hao hụt khối lƣợng tƣơng ứng 19,66%; 33,43% 45,48% Hiện tƣợng giảm khối giai đoạn nhiệt độ 100oC chitosan hạt gel chitosan đƣợc cho chất hấp phụ nƣớc số dung môi Hình 3.7.Giản đồ TGA chitosan Có thể nhận phân hủy chitosan nitơ trình giảm khối lƣợng mạnh Quá trình giai đoạn với giảm khối lƣợng mạnh nhiệt độ khoảng 250oC đến 500oC, với đỉnh suy giảm nhiệt chitosan khoảng 300oC Quá trình phân hủy hạt gel chitosan xảy trình tƣơng ứng với giai đoạn nhiệt độ khoảng 200oC đến 400oC giai đoạn nhiệt độ khoảng 400oC đến 700oC Đỉnh suy giảm nhiệt độ giai đoạn khoảng 250oC, đỉnh suy giảm nhiệt độ giai đoạn với lần suy giảm nhiệt độ mạnh 433oC 547oC 29 Sự giảm nhiệt độ phân hủy từ 300oC chitosan xuống cịn khoảng 250oC chitosan giảm nhóm amin hạt gel chitosan so với chitosan, làm giảm liên kết hydro nguyên tử liên kết ngang phân tử làm cho hạt gel chitosan vật liệu vơ định hình bền nhiệt so với chitosan Hình 3.8.Giản đồ TGA hạt gel chitosan 3.3 Khảo sát khả hấp phụ ion kim loại 3.3.1 Thời gian đạt cân hấp phụ Hàm lƣợng ion Pb2+ dung dịch đƣợc trình bày bảng 3.3 Sự phụ thuộc hàm lƣợng Pb2+ dung dịch theo thời gian đƣợc thể hình 3.6 Bảng 3.3.Ảnh hƣởng thời gian đến hàm lƣợng ion Pb2+ dung dịch T (giờ) C (mg/L) 24 0,887 0,200 0,192 0,187 0,098 0,097 0,058 0,032 Hình 3.9 cho thấy hàm lƣợng ion Pb2+ dung dịch giảm thời gian xử lý tăng Sau xử lý hàm lƣợng Pb 2+ dung dịch giảm từ 30 0,887 mg/L xuống 0,200 mg/L (giảm 77,45%) Từ sau xử lý, hàm lƣợng Pb2+ dung dịch giảm chậm Sau 24 giờ, hàm lƣợng Pb 2+ dung dịch 0,032 mg/L (giảm 96,39%) Hàm lƣợng Pb2+ dung dịch C (mg/L) 0.8 0.6 0.4 0.2 0 10 12 14 16 18 20 22 24 Thời gian (giờ) Hình 3.9.Ảnh hƣởng thời gian đến hàm lƣợng Pb2+ dung dịch 3.3.2 Hiệu suất hấp phụ Hiệu suất hấp phụ chitosan glutaraldehyde đƣợc biểu diến hình 3.10 Kết hình 3.10 cho thấy thời gian xử lý tăng lên, hiệu suất hấp phụ ion Pb2+ tăng từ 77,43% đến 96,39% Hiệu suất hấp thụ tăng nhanh sau hiệu suất hấp phụ tăng chậm Hiệu suất hấp phụ 100.00 % 90.00 80.00 70.00 60.00 10 15 20 25 Thời gian (giờ) Hình 3.10.Ảnh hƣởng thời gian đến hiệu suất hấp phụ 31 3.3.3 Mơ hình phương trình hấp phụ cân Kết phân tích mẫu nƣớc sau xử lý đƣợc trình bảy bảng 3.4 Bảng 3.4.Ảnh hƣởng nồng độ dung dịch Pb2+ C0 (mg/L) Ccb (mg/L) Q (mg/g) 0,887 0,192 0,148 1,800 0,115 0,158 4,690 2,015 0,253 8,660 5,500 0,287 17,700 13,050 0,442 45,750 43,650 0,186 Từ hấp phụ đẳng nhiệt hạt gel chitosan cho thấy với hàm lƣợng dung dịch Pb2+ dƣới 20 mg/L lƣợng chất hấp phụ pha hấp phụ trạng thái cân hạt gel chitosan tăng dần Với dung dịch có hàm lƣợng Pb 2+ 50 mg/L, lƣợng chấp hấp phụ pha hấp phụ trạng thái cân giảm đáng kể Từ kết này, dung dịch có hàm lƣợng Pb2+ dƣới 50 mg/L dùng để khảo sát mơ hình đẳng nhiệt Đƣờng hấp phụ đẳng nhiệt 0.5 0.45 0.4 Q (mg/g) 0.35 0.3 0.25 0.2 0.15 0.1 0.05 0 10 20 30 40 C (mg/L) Hình 3.11.Đƣờng hấp phụ đẳng nhiệt 50 60 32 Kết tính tốn tham số nhiệt động học mơ hình đẳng nhiệt khảo sát đƣợc trình bày bảng 3.5 Bảng 3.5 Bảng tham số nhiệt động học Mơ hình đẳng nhiệt Langmuir Q0 K Sip R2 0,35 4,40 0,5889 Qo K 158,66 0,00139 Freundlich n R2 0,24 0,8619 K n R2 0,2203 4,16 0,9081 Từ kết bảng 3.5 nghiên cứu mơ hình đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir, Sip Freundlich ta nhận thấy, số liệu thực nhiệp phù hợp với mơ hình đẳng nhiệt Freundlich với giá trị hẳng số tƣơng quan Freundlich R = 0,9081 lớn so với mơ hình Langmuir R2 = 0,5889, mơ hình Sip R2 = 0,8619 Điều chứng tỏ, bề mặt hấp phụ hạt gel chitosan không đồng 33 KẾT LUẬN Đã tiến hành chế tạo thành công chitosan từ vỏ ghẹ phƣơng pháp thủy nhiệt phƣơng pháp lị vi sóng Kết cho thấy rằng, chitosan thu đƣợc phƣơng pháp lị vi sóng có độ deaxetyl hóa 74,32% có độ nhớt cao so với phƣơng pháp thủy nhiệt Ảnh hƣởng nồng độ NaOH và thời gian đun nóng lị vi sóng đến hiệu suất độ nhớt chitosan đƣợc khảo sát Đã chế tạo thành công hạt gel chitosan từ chitosan chiết suất từ vỏ ghẹ cách khuấy học tạo liên kết ngang với glutarandehit Cấu trúc hóa học, tính chất cấu trúc tinh thể, hình thái học độ bền nhiệt chitosan hạt gel chitosan đƣợc khảo sát Đã khảo sát khả hấp phụ ion kim loại Pb2+ với ba mô hình hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir, Sip, Freundlich Kết cho thấy hạt gel chitosan hấp phụ ion Pb2+ phù hợp với mơ hình đẳng nhiệt Freundlich 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt: Từ Thị Trâm Anh, Hà Thúc Huy (2015), "Tổng hợp chitosan tan nƣớc ứng dụng y sinh", Science & Technology Development 18, 170-180 Lê Nguyễn Đoan Duy, Nguyễn Thị Kim Tuyến, Lƣơng Tố Lan, Nguyễn Công Hà (2014), "Nghiên cứu ứng dụng chitosan để ức chế nấm Colletotrichum gloeosporioides phân lập từ xồi cát Hịa Lộc bị bệnh thán thƣ", Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 4, 154161 Lê Hồng Giang, Nguyễn Bảo Toàn (2014), "Hiệu chitosan lên sinh trƣởng cụm chồi lan Hồ điệp (Phalaenopsis sp.) in vitro", Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 24a Nguyễn Quốc Hiến, Đặng Xuân Dự, Đặng Văn Phú, Lê Anh Quốc, Phạm Đình Dũng, Nguyễn Ngọc Duy (2016), "Nghiên cứu chế tạo oligochitosan phƣơng pháp chiếu xạ gamma Co-60 dung dịch chitosan - H2O2 khảo sát hiệu ứng chống oxi hóa", Tạp chí Khoa học Cơng nghệ 54(1), 46-53 Bùi Văn Hồi, Đào An Quang, Nguyễn Thị Nam Phƣơng, Võ Đình Nguyên, Trần Thị Kim Quyên, Ngô Đại Nghiệp (2017), "Khảo sát trình thủy phân chitosan cellulase tạo chitooligosaccharide", Tạp chí Khoa học cơng nghệ thực phẩm 12(1), 11-18 Nguyễn Thị Minh Nguyệt, Nguyễn Thị Tố Quyên, Trần Thị Mai, Nguyễn Duy Lâm (2015), "Nghiên cứu tổng hợp nano chitosan sử dụng axit methacrylic đánh giá khả kháng nấm Colletotrichum musae phân lập từ chuối", Tạp chí Khoa học Cơng nghệ 53 (4B), 8-14 Đinh Thị Huyền Trang, Nguyễn Đức Hảo, Lê Văn Hiếu, Hồ Thanh Hà (2015), "Chế tạo hạt nano chitosan - TPP tải insulin phƣơng pháp tạo gel ion", Tạp chí phát triển khoa học cơng nghệ 18, 125-134 Trang Sĩ Trung (2008), "Nghiên cứu tinh chitosan từ phế liệu tơm", Tạp chí Khoa học - Cơng nghệ thủy sản 1, 14-18 Tiếng Anh: Akram Zamani, Lars Edebo, Björn Sjöström, Mohammad J Taherzadeh (2007), "Extraction and Precipitation of Chitosan from Cell Wall of Zygomycetes Fungi by Dilute Sulfuric Acid", Biomacromolecules 8(12), 3786–3790 35 10 AndreasNiederhofer, Bernd WMüller (2004), "A method for direct preparation of chitosan with low molecular weight from fungi", European Journal of Pharmaceutics and Biopharmaceutics 57(1), 101105 11 Annu, Shakeel Ahmed, Saiqa Ikram (2017), Perspectives of chitosan and alginate membranes for biomedical applications Natural Polymers-Derivatives, Blends and Composites Vol II Nove Science Publishers, USA 12 BenjamasKlaykruayat, KrisanaSiralertmukul, KaweeSrikulkit (2010), "Chemical modification of chitosan with cationic hyperbranched dendritic polyamidoamine and its antimicrobial activity on cotton fabric", Carbohydrate Polymers 80(1), 197-207 13 Divya Koilparambil, Jisha Shanavas (2018), "Chitosan nanoparticles preparation and applications", Environmental Chemistry Letters 16(1), 101-112 14 Emilia Szymańska, Katarzyna Winnicka (2015), "Stability of Chitosan—A Challenge for Pharmaceutical and Biomedical Applications", Marine drugs 13(4), 1819-1846 15 FeiZha, ShaoguangLi, YueChang (2008), "Preparation and adsorption property of chitosan beads bearing β-cyclodextrin cross-linked by 1,6hexamethylene diisocyanate", Carbohydrate Polymers 72(3), 456-461 16 Fereidoon Shahidi, Reem Abuzaytoun (2005), "Chitin, Chitosan, and Co-Products: Chemistry, Production, Applications, and Health Effects", Advances in food and nutrition research 49, 93-135 17 Hong-liang Zhang, Si-hui Wu, Yi Tao, Lin-quan Zang, Zheng-quan Su (2010), "Preparation and Characterization of Water-Soluble Chitosan Nanoparticles as Protein Delivery System", Journal of Nanometerials 2010, 1-5 18 Hong Kyoon No, Witoon Prinyawiwatkul (2009), "Stability of Chitosan Powder during Long-Term Storage at Room Temperature", Journal of Agricultural and Food chemistry 57, 8434-8438 19 Islam S., Rahman Bhuiyan M A., Islam M N (2017), "Chitin and Chitosan: Structure, Properties and Applications in Biomedical Engineering", Journal of Polymers and the Environment 25(3), 854866 20 JózefSynowiecki, Nadia Ali Abdul QuawiAl-Khateeb (1997), "Mycelia of Mucor rouxii as a source of chitin and chitosan", Food Chemistry 60(4), 605-610 36 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Julie Nilsen-Nygaard, Sabina P Strand, Kjell M Vårum, Kurt I Draget, Catherine T Nordgård (2015), "Chitosan: Gels and Interfacial Properties: Review", Polymers 7, 552-579 Kim, Young-Ju, Yong Zhao, Kyung-Taek Oh, Van-Nam Nguyen, RoDong Park (2008), "Enzymatic Deacetylation of Chitin by Extracellular Chitin Deacetylase from a Newly Screened Mortierella sp DY-52", Journal of Microbiology and Biotechnology 18(4), 759766 Knidri H.El, Khalfaouy R.El, Laajeb A., Addaou A., Lahsini A (2016), "Eco-friendly extraction and characterization of chitin and chitosan from the shrimp shell waste via microwave irradiation", Process Safety and Environmental Protection 104, 395-405 Lifeng Qi, Zirong Xu, Xia Jiang, Caihong Hu, Xiangfei Zou (2004), "Preparation and antibacterial activity of chitosan nanoparticles", Carbohydrate Research 339(16), 3693-2700 Lifeng Qi, ZirongXu (2004), "Lead sorption from aqueous solutions on chitosan nanoparticles", Colloids and Surfaces A: Physicochemical and Engineering Aspects 251(1-3), 183-190 MargueriteRinaudo (2006), "Chitin and chitosan: Properties and applications", Progress in Polymer Science 31(7), 603-632 Ming Larng Tsaih, Rong H Chen (2003), "The effect of reaction time and temperature during heterogenous alkali deacetylation on degree of deacetylation and molecular weight of resulting chitosan", Journal of Applied Polymer Science 88(13), 2917-2923 Moussaoui Y., Mnasri N., Elaloui E., Ben Salem R., Lagerge S., Menorval L C de (2012), "Preparation of chitosan gel", The European Physical Journal Conferences 29, 00034 P1-P8 Musarrat H.Mohammed, Peter A.Williams, OlgaTverezovskaya (2013), "Extraction of chitin from prawn shells and conversion to low molecular mass chitosan", Food Hydrocolloids 31(2), 166-171 Oliveira1 B F., Santana M H A., Ré M I (2005), "Spray-dried chitosan microspheres cross-linked with d, l-glyceraldehyde as a potential drug delivery system: preparation and characterization", DRYING SCIENCE AND TECHONOLOGY 22, 353-360 K Oshita, M Oshima, Y -H Goa, K -H Lee, S Motomizu (2002), " Adosprtion behaviour of Mercury and Precious Metals on cross-linked chitosan and the removal of ultratrace Amounts of Mercury in concentrated Hydrochloride Acid by a column Treatment with crosslinked chitosan", Analytical Sciences 18, 1121-1125 37 32 33 34 35 36 37 38 39 QuanGan, TaoWang (2007), "Chitosan nanoparticle as protein delivery carrier—Systematic examination of fabrication conditions for efficient loading and release", Colloids and Surfaces B: Biointerfaces 59(1), 2434 RajasreeShanmuganathan, Thomas Nesakumar Jebakumar ImmanuelEdison, FelixLewisOscar, PonnuchamyKumar, SabarathinamShanmugam, ArivalaganPugazhendhi (2019), "Chitosan nanopolymers: An overview of drug delivery against cancer", International Journal of Biological Macromolecules 130, 727-736 Rajesh R Dubey, Rajesh H Parikh (2003), "Two-Stage Optimization Process For Formulation of Chitosan Microspheres", AAPS PharmSciTech, 5(1): Article Shakeel Ahmed, Saiqa Ikram (2015), "Chitosan & Its Derivatives : A Review In Recent Innovations", International Journal of Pharmaceutical Sciences and Research 6(1), 14-30 Singla AK, Sharma ML, Dhawan S (2001), "Nifedipine loaded chitosan microspheres: characterization of internal structure", Biotech Histochem 76(4), 165-171 Toshinao ISHII, Aya SORITA, Masayoshi SAWAMURA, Hirozo KUSUNOSE, Hiroyuki UKEDA (1997), "Determination of the Reaction Product of Glutaraldehyde and Amine Based on the Binding Ability of Coomassie Brilliant Blue", Analytical Sciences 13, 5-9 Yaghobi N., Hormozi F (2010), "Multistage deacetylation of chitin: Kinetics study", Carbohydrate Polymers 81, 892-896 YoshioAraki, EijiIto (1974), "A pathway of chitosan formation in Mucor rouxii: Enzymatic deacetylation of chitin", Biochemical and Biophysical Research Communications 56(3), 669-675 38 PHỤ LỤC Faculty of Chemistry, HUS, VNU, D8 ADVANCE-Bruker - CS-Gl 1000 900 800 700 Lin (Cps) 600 500 400 300 200 100 10 20 30 40 2-Theta - Scale Type: 2Th/Th locked - Start: 5.000 ° - End: 45.000 ° - Step: 0.020 ° - Step time: 0.3 s - Temp.: 25 °C (Room) - Time Started: s - 2-Theta: 5.000 ° - Theta: 2.500 ° - Chi: 0.00 ° - Phi: 0.00 ° - X: 0.0 mm - Y: 0.0 mm - Z: 0.0 m Giản đồ XRD hạt gel chitosan Faculty of Chemistry, HUS, VNU, D8 ADVANCE-Bruker - CS 1000 900 800 700 500 400 300 d=4.480 Lin (Cps) 600 200 100 10 20 30 40 2-Theta - Scale Type: 2Th/Th locked - Start: 5.000 ° - End: 45.000 ° - Step: 0.020 ° - Step time: 0.3 s - Temp.: 25 °C (Room) - Time Started: 15 s - 2-Theta: 5.000 ° - Theta: 2.500 ° - Chi: 0.00 ° - Phi: 0.00 ° - X: 0.0 mm - Y: 0.0 mm - Z: 0.0 m Giản đồ XRD chitosan ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ MỸ LỘC NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VÀ KHẢO SÁT KHẢ NĂNG HẤP PHỤ KIM LOẠI NẶNG CỦA HẠT GEL CHITOSAN TỪ VỎ GHẸ Chuyên ngành: Hóa học hữu... chitosan để hấp phụ ion kim loại thu hút ý nhiều nhà khoa học nƣớc quốc tế Vì vậy, chúng tơi chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu chế tạo khảo sát khả hấp phụ ion kim loại nặng hạt gel chitosan từ vỏ ghẹ? ?? Nhiệm... bền nhiệt chitosan hạt gel chitosan đƣợc khảo sát Đã khảo sát khả hấp phụ ion kim loại Pb2+ với ba mơ hình hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir, Sip, Freundlich Kết cho thấy hạt gel chitosan hấp phụ ion

Ngày đăng: 01/08/2021, 15:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Từ Thị Trâm Anh, Hà Thúc Huy (2015), "Tổng hợp chitosan tan trong nước ứng dụng trong y sinh", Science & Technology Development 18, 170-180 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng hợp chitosan tan trong nước ứng dụng trong y sinh
Tác giả: Từ Thị Trâm Anh, Hà Thúc Huy
Năm: 2015
2. Lê Nguyễn Đoan Duy, Nguyễn Thị Kim Tuyến, Lương Tố Lan, Nguyễn Công Hà (2014), "Nghiên cứu ứng dụng chitosan để ức chế nấm Colletotrichum gloeosporioides phân lập từ xoài cát Hòa Lộc bị bệnh thán thƣ", Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 4, 154- 161 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ứng dụng chitosan để ức chế nấm Colletotrichum gloeosporioides phân lập từ xoài cát Hòa Lộc bị bệnh thán thƣ
Tác giả: Lê Nguyễn Đoan Duy, Nguyễn Thị Kim Tuyến, Lương Tố Lan, Nguyễn Công Hà
Năm: 2014
3. Lê Hồng Giang, Nguyễn Bảo Toàn (2014), "Hiệu quả của chitosan lên sự sinh trưởng của cụm chồi và cây con lan Hồ điệp (Phalaenopsis sp.) in vitro", Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 24a Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu quả của chitosan lên sự sinh trưởng của cụm chồi và cây con lan Hồ điệp (Phalaenopsis sp.) in vitro
Tác giả: Lê Hồng Giang, Nguyễn Bảo Toàn
Năm: 2014
4. Nguyễn Quốc Hiến, Đặng Xuân Dự, Đặng Văn Phú, Lê Anh Quốc, Phạm Đình Dũng, Nguyễn Ngọc Duy (2016), "Nghiên cứu chế tạo oligochitosan bằng phương pháp chiếu xạ gamma Co-60 dung dịch chitosan - H 2 O 2 và khảo sát hiệu ứng chống oxi hóa", Tạp chí Khoa học và Công nghệ 54(1), 46-53 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chế tạo oligochitosan bằng phương pháp chiếu xạ gamma Co-60 dung dịch chitosan - H2O2 và khảo sát hiệu ứng chống oxi hóa
Tác giả: Nguyễn Quốc Hiến, Đặng Xuân Dự, Đặng Văn Phú, Lê Anh Quốc, Phạm Đình Dũng, Nguyễn Ngọc Duy
Năm: 2016
5. Bùi Văn Hoài, Đào An Quang, Nguyễn Thị Nam Phương, Võ Đình Nguyên, Trần Thị Kim Quyên, Ngô Đại Nghiệp (2017), "Khảo sát quá trình thủy phân chitosan bằng cellulase tạo chitooligosaccharide", Tạp chí Khoa học công nghệ và thực phẩm 12(1), 11-18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát quá trình thủy phân chitosan bằng cellulase tạo chitooligosaccharide
Tác giả: Bùi Văn Hoài, Đào An Quang, Nguyễn Thị Nam Phương, Võ Đình Nguyên, Trần Thị Kim Quyên, Ngô Đại Nghiệp
Năm: 2017
6. Nguyễn Thị Minh Nguyệt, Nguyễn Thị Tố Quyên, Trần Thị Mai, Nguyễn Duy Lâm (2015), "Nghiên cứu tổng hợp nano chitosan bằng sử dụng axit methacrylic và đánh giá khả năng kháng nấm Colletotrichum musae phân lập từ quả chuối", Tạp chí Khoa học và Công nghệ 53 (4B), 8-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tổng hợp nano chitosan bằng sử dụng axit methacrylic và đánh giá khả năng kháng nấm Colletotrichum musae phân lập từ quả chuối
Tác giả: Nguyễn Thị Minh Nguyệt, Nguyễn Thị Tố Quyên, Trần Thị Mai, Nguyễn Duy Lâm
Năm: 2015
7. Đinh Thị Huyền Trang, Nguyễn Đức Hảo, Lê Văn Hiếu, Hồ Thanh Hà (2015), "Chế tạo hạt nano chitosan - TPP tải insulin bằng phương pháp tạo gel ion", Tạp chí phát triển khoa học và công nghệ 18, 125-134 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế tạo hạt nano chitosan - TPP tải insulin bằng phương pháp tạo gel ion
Tác giả: Đinh Thị Huyền Trang, Nguyễn Đức Hảo, Lê Văn Hiếu, Hồ Thanh Hà
Năm: 2015
8. Trang Sĩ Trung (2008), "Nghiên cứu tinh sạch chitosan từ phế liệu tôm", Tạp chí Khoa học - Công nghệ thủy sản 1, 14-18.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tinh sạch chitosan từ phế liệu tôm
Tác giả: Trang Sĩ Trung
Năm: 2008
10. AndreasNiederhofer, Bernd WMüller (2004), "A method for direct preparation of chitosan with low molecular weight from fungi", European Journal of Pharmaceutics and Biopharmaceutics 57(1), 101- 105 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A method for direct preparation of chitosan with low molecular weight from fungi
Tác giả: AndreasNiederhofer, Bernd WMüller
Năm: 2004
11. Annu, Shakeel Ahmed, Saiqa Ikram (2017), Perspectives of chitosan and alginate membranes for biomedical applications. Natural Polymers-Derivatives, Blends and Composites. Vol. II. Nove Science Publishers, USA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Perspectives of chitosan and alginate membranes for biomedical applications
Tác giả: Annu, Shakeel Ahmed, Saiqa Ikram
Năm: 2017
12. BenjamasKlaykruayat, KrisanaSiralertmukul, KaweeSrikulkit (2010), "Chemical modification of chitosan with cationic hyperbranched dendritic polyamidoamine and its antimicrobial activity on cotton fabric", Carbohydrate Polymers 80(1), 197-207 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chemical modification of chitosan with cationic hyperbranched dendritic polyamidoamine and its antimicrobial activity on cotton fabric
Tác giả: BenjamasKlaykruayat, KrisanaSiralertmukul, KaweeSrikulkit
Năm: 2010
13. Divya Koilparambil, Jisha Shanavas (2018), "Chitosan nanoparticles preparation and applications", Environmental Chemistry Letters 16(1), 101-112 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chitosan nanoparticles preparation and applications
Tác giả: Divya Koilparambil, Jisha Shanavas
Năm: 2018
14. Emilia Szymańska, Katarzyna Winnicka (2015), "Stability of Chitosan—A Challenge for Pharmaceutical and Biomedical Applications", Marine drugs 13(4), 1819-1846 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Stability of Chitosan—A Challenge for Pharmaceutical and Biomedical Applications
Tác giả: Emilia Szymańska, Katarzyna Winnicka
Năm: 2015
15. FeiZha, ShaoguangLi, YueChang (2008), "Preparation and adsorption property of chitosan beads bearing β-cyclodextrin cross-linked by 1,6- hexamethylene diisocyanate", Carbohydrate Polymers72(3), 456-461 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Preparation and adsorption property of chitosan beads bearing β-cyclodextrin cross-linked by 1,6-hexamethylene diisocyanate
Tác giả: FeiZha, ShaoguangLi, YueChang
Năm: 2008
16. Fereidoon Shahidi, Reem Abuzaytoun (2005), "Chitin, Chitosan, and Co-Products: Chemistry, Production, Applications, and Health Effects", Advances in food and nutrition research 49, 93-135 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chitin, Chitosan, and Co-Products: Chemistry, Production, Applications, and Health Effects
Tác giả: Fereidoon Shahidi, Reem Abuzaytoun
Năm: 2005
17. Hong-liang Zhang, Si-hui Wu, Yi Tao, 1 Lin-quan Zang, Zheng-quan Su (2010), "Preparation and Characterization of Water-Soluble Chitosan Nanoparticles as Protein Delivery System", Journal of Nanometerials 2010, 1-5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Preparation and Characterization of Water-Soluble Chitosan Nanoparticles as Protein Delivery System
Tác giả: Hong-liang Zhang, Si-hui Wu, Yi Tao, 1 Lin-quan Zang, Zheng-quan Su
Năm: 2010
18. Hong Kyoon No, Witoon Prinyawiwatkul (2009), "Stability of Chitosan Powder during Long-Term Storage at Room Temperature", Journal of Agricultural and Food chemistry 57, 8434-8438 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Stability of Chitosan Powder during Long-Term Storage at Room Temperature
Tác giả: Hong Kyoon No, Witoon Prinyawiwatkul
Năm: 2009
19. Islam S., Rahman Bhuiyan M. A., Islam M. N. (2017), "Chitin and Chitosan: Structure, Properties and Applications in Biomedical Engineering", Journal of Polymers and the Environment 25(3), 854- 866 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chitin and Chitosan: Structure, Properties and Applications in Biomedical Engineering
Tác giả: Islam S., Rahman Bhuiyan M. A., Islam M. N
Năm: 2017
20. JózefSynowiecki, Nadia Ali Abdul QuawiAl-Khateeb (1997), "Mycelia of Mucor rouxii as a source of chitin and chitosan", Food Chemistry 60(4), 605-610 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mycelia of Mucor rouxii as a source of chitin and chitosan
Tác giả: JózefSynowiecki, Nadia Ali Abdul QuawiAl-Khateeb
Năm: 1997
22. Kim, Young-Ju, Yong Zhao, Kyung-Taek Oh, Van-Nam Nguyen, Ro- Dong Park (2008), "Enzymatic Deacetylation of Chitin by Extracellular Chitin Deacetylase from a Newly Screened Mortierella sp. DY-52", Journal of Microbiology and Biotechnology 18(4), 759- 766 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Enzymatic Deacetylation of Chitin by Extracellular Chitin Deacetylase from a Newly Screened Mortierella sp. DY-52
Tác giả: Kim, Young-Ju, Yong Zhao, Kyung-Taek Oh, Van-Nam Nguyen, Ro- Dong Park
Năm: 2008
w