1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tổng hợp copolymer ghép chitin axit acrylic và ứng dụng hấp phụ pb2+

93 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 11,8 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHAN TRẦN NHƯ NGỌC NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP COPOLYMER GHÉP CHITIN – AXIT ACRYLIC VÀ ỨNG DỤNG HẤP PHỤ Pb2+ Chuyên ngành : Hoá hữu Mã số : 60 44 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN MẠNH LỤC Đà Nẵng - Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Phan Trần Như Ngọc MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Bố cục đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 GIỚI THIỆU VỀ CHITIN 1.1.1 Lịch sử nguồn gốc 1.1.2 Cấu trúc 1.1.3 Tính chất vật lí 1.1.4 Tính chất hóa học 1.1.5 Điều chế chitin từ vỏ tôm 13 1.1.6 Các tiêu đánh giá chất lượng chitin 19 1.1.7 Ứng dụng chitin/chitosan 19 1.2 PHẢN ỨNG ĐỒNG TRÙNG HỢP GHÉP 21 1.2.1 Khái niệm 21 1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình đồng trùng hợp ghép 21 1.3 AXIT ACRYLIC VÀ MỘT SỐ TÁC NHÂN KHƠI MÀO 22 1.3.1 Axit acrylic 22 1.3.2 Một số tác nhân khơi mào 24 1.4 CHÌ VÀ TÍNH ĐỘC HẠI CỦA CHÌ 27 1.5 HẤP PHỤ ION KIM LOẠI NẶNG TRONG NƯỚC 29 1.5.1 Khái quát trình hấp phụ 29 1.5.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình hấp phụ 29 1.5.3 Hấp phụ ion kim loại lên chitin, chitosan 32 1.5.4 Phương trình hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir 33 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 36 2.1 NGUYÊN LIỆU, DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT 36 2.1.1 Nguyên liệu hóa chất 36 2.1.2 Dụng cụ thiết bị nghiên cứu 36 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.2.1 Điều chế chitin 39 2.2.2 Nghiên cứu tổng hợp copolyme chitin - axit acrylic với tác nhân khơi mào hệ Fenton (Fe2+/H2O2) 41 2.2.3 Nghiên cứu ứng dụng hấp phụ Pb2+ copolyme ghép 45 2.2.4 Nghiên cứu khả tái hấp phụ Pb2+ copolyme ghép chitin – axit acrylic 47 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 48 3.1 ĐIỀU CHẾ CHITIN TỪ VỎ TÔM 48 3.2 PHẢN ỨNG ĐỒNG TRÙNG HỢP GHÉP AA LÊN CHITIN 54 3.2.1 Nghiên cứu điều kiện phản ứng đồng trùng hợp ghép AA lên chitin 54 3.2.2 Tối ưu hóa q trình đồng trùng hợp ghép axit acrylic lên chitin60 3.3 NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP PHỤ Pb2+ TRONG NƯỚC CỦA COPOLYME GHÉP CHITIN – AXIT ACRYLIC 66 3.3.1 Ảnh hưởng thời gian đến trình hấp phụ Pb2+ 66 3.3.2 Ảnh hưởng pH đến trình hấp phụ Pb2+ 67 3.3.3 Ảnh hưởng nồng độ Pb2+ đến trình hấp phụ Pb2+ 69 3.3.4 Các thông số vật lý copolyme sau hấp phụ Pb2+ 72 3.3.5 Nghiên cứu khả tái hấp phụ Pb2+ copolyme ghép chitin – axit acrylic 76 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI (bản sao) DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AA : Axit acrylic AAS : Phổ hấp thu nguyên tử AN : Acrylonitrin APS : Amonipesunfat DA : Độ axetyl hóa DD : Độ deaxetyl hóa DTA/TG : Phân tích nhiệt trọng lượng quét vi sai GE : Hiệu ghép GY : Hiệu suất ghép Phổ IR : Phổ hồng ngoại TC : Độ chuyển hóa SEM : Kính hiển vi điện tử qt DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng 1.1 Hàm lượng chitin vỏ số loại giáp xác Việt Nam Trang 1.2 Một số tiêu chuẩn vật lý đánh giá chất lượng chitin 19 2.1 Các điều kiện thí nghiệm 43 3.1 Hàm lượng chitin có vỏ tôm 49 3.2 Độ tro chitin 49 3.3 Độ ẩm chitin 50 3.4 Các vân hấp thụ đặc trưng chitin phổ hồng ngoại 51 3.5 Ảnh hưởng nồng độ Fe2+ đến hiệu suất ghép 54 3.6 Ảnh hưởng nồng độ H2O2 đến hiệu suất ghép 55 3.7 Ảnh hưởng pH đến hiệu suất ghép 56 3.8 Ảnh hưởng nhiệt độ đến hiệu suất ghép 57 3.9 Ảnh hưởng thời gian đến hiệu suất ghép 58 3.10 Ảnh hưởng tỉ lệ axit acrylic/chitin đến hiệu suất ghép 59 3.11 Hiệu suất ghép GY điều kiện khác 60 3.12 Các thơng số đặc trưng q trình ghép 61 3.13 Tải trọng hấp phụ giá trị Cf /q 70 3.14 Tải trọng hấp phụ cực đại số vật liệu hấp phụ 71 3.15 3.16 Sự dịch chuyển số giá trị vân hấp thụ đặc trưng copolyme trước sau hấp phụ Kết khảo sát khả tái hấp phụ ion Pb2+ lên copolyme 73 76 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên hình hình vẽ Trang 1.1 Cấu trúc chitin 1.2 Sắp xếp mạch phân tử chitin 1.3 Cấu trúc chitosan 1.4 Cấu trúc phức Ni(II)-chitin phức Ni(II)-chitosan 13 1.5 Cấu tạo phân tử axit acrylic 23 1.6 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc Cf/q vào Cf 34 2.1 Công ty CP XNK Thủy sản miền Trung (Seaprodex Danang) 39 2.2 Vỏ tôm 39 2.3 Dụng cụ tiến hành phản ứng đồng trùng hợp ghép 42 3.1 Quá trình điều chế chitin từ vỏ tôm 48 3.2 Phổ hồng ngoại chitin 50 3.3 Ảnh SEM bề mặt chitin 52 3.4 Giản đồ phân tích nhiệt chitin 53 3.5 Ảnh hưởng nồng độ Fe2+ đến hiệu suất ghép 54 3.6 Ảnh hưởng nồng độ H2O2 đến hiệu suất ghép 55 3.7 Ảnh hưởng pH đến hiệu suất ghép 56 3.8 Ảnh hưởng nhiệt độ đến hiệu suất ghép 57 3.9 Ảnh hưởng thời gian đến hiệu suất ghép 58 3.10 Ảnh hưởng tỉ lệ axit acrylic/chitin đến hiệu suất ghép 59 Số hiệu Tên hình hình vẽ Trang 3.11 Copolyme chitin – axit acrylic 62 3.12 Phổ hồng ngoại copolyme chitin – axit acrylic 62 3.13 Ảnh SEM copolyme 64 3.14 Giản đồ phân tích nhiệt copolyme 65 3.15 Ảnh hưởng thời gian đến tải trọng hấp phụ 66 3.16 Ảnh hưởng thời gian đến hiệu suất hấp phụ 67 3.17 Ảnh hưởng pH đến tải trọng hấp phụ 68 3.18 Ảnh hưởng pH đến hiệu suất hấp phụ 68 3.19 Ảnh hưởng nồng độ Pb2+ đến tải trọng hấp phụ 69 3.20 Ảnh hưởng nồng độ Pb2+ đến hiệu suất hấp phụ 69 3.21 Dạng tuyến tính phương trình Langmuir Pb2+ 70 3.22 Phổ hồng ngoại copolyme sau hấp phụ Pb2+ 72 3.23 Ảnh SEM copolyme sau hấp phụ Pb2+ 74 3.24 Giản đồ phân tích nhiệt copolyme sau phấp phụ Pb 2+ 75 3.25 Khả tái hấp phụ ion Pb2+ copolyme 76 3.26 Copolyme sau chu trình hấp phụ – giải hấp 77 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Số hiệu Tên sơ đồ sơ đồ Trang 1.1 Phản ứng điều chế glycol-chitin glycol-chitosan 11 1.2 Phản ứng điều chế o-cacboxymetyl chitin 12 1.3 Quy trình điều chế axit acrylic 24 1.4 2.1 Cơ chế đồng trùng hợp monome lên chitosan khơi mào Ce4+ Sơ đồ nghiên cứu thực nghiệm 25 38 69 tủa hidroxit Pb(OH)2 bám lên bề mặt copolyme làm giảm khả hấp phụ copolyme Vậy pH = phù hợp cho trình hấp phụ Pb2+ copolyme 3.3.3 Ảnh hưởng nồng độ Pb2+ đến trình hấp phụ Pb2+ Điều kiện tiến hành: 100mg copolyme/50 ml dung dịch Pb2+; nhiệt độ phòng; khuấy máy khuấy từ thời gian 60 phút; nồng độ Pb2+ thay đổi từ 50 đến 300 ppm Kết trình bày hình 3.19 3.20 q (mg/g) 60.00 40.00 20.00 0.00 [Pb2+] 0.00 50.00 100.00 150.00 200.00 250.00 300.00 (ppm) Hình 3.19 Ảnh hưởng nồng độ Pb2+ đến tải trọng hấp phụ H (%) 80 60 40 20 0.00 100.00 200.00 [Pb2+] 300.00 (ppm) Hình 3.20 Ảnh hưởng nồng độ Pb2+ đến hiệu suất hấp phụ Khi tăng nồng độ Pb2+ từ 50 đến 300 ppm tải trọng hấp phụ tăng, đặc biệt tăng mạnh đến nồng độ 120 ppm Tuy nhiên, tăng nồng độ ion Pb2+ cao 120 ppm hiệu suất hấp phụ giảm nhanh Nguyên nhân lượng copolyme không đổi, khả hấp phụ có giới hạn, thêm nhiều 70 ion Pb2+ tăng lượng Pb2+ hấp phụ, mà hiệu suất hấp phụ giảm v Xác định tải trọng hấp phụ cực đại: Kết xác định dạng tuyến tính phương trình Langmuir ion Pb2+ thể bảng 3.13 hình 3.21 Bảng 3.13 Tải trọng hấp phụ giá trị Cf /q Cf (ppm) 14,50 26,50 41,60 75,80 116,80 155,90 q (mg/g) 15,45 30,80 39,20 41,95 45,95 47,05 Cf /q 0,91 0,86 1,06 1,81 2,60 3,31 Cf/q y = 0.0181x + 0.4579 R² = 0.9863 0.00 Cf 50.00 100.00 150.00 200.00 Hình 3.21 Dạng tuyến tính phương trình Langmuir Pb2+ Phương trình đẳng nhiệt Langmuir ion Pb2+: = 0,0181.Cf + 0,4579 Xác định tải trọng hấp phụ cực đại lực hấp phụ ion Pb2+ sau: qmax = b= , , ≈ 55,24 (mg/g) ≈ 0,034 71 v So sánh hiệu hấp phụ sản phẩm ghép với chitin ban đầu - Trong điều kiện tiến hành trên, chitin có tải trọng phấp phụ qchitin ≈ 20,49 mg/g, tải trọng hấp phụ copolyme qcopolyme ≈ 30,20 mg/g Vậy điều kiện trên, copolyme có hiệu hấp phụ cao - Tính tốn theo phương trình Langmuir trình hấp phụ ion Pb2+, nhiệt độ phòng, tải trọng hấp phụ cực đại chitin qchitin max ≈ 27,20 mg/g; tải trọng hấp phụ cực đại copolyme ghép qcopolyme max ≈ 55,24 mg/g Vậy copolyme có hiệu hấp phụ cao chitin ban đầu v So sánh hiệu hấp phụ ion Pb2+ copolyme ghép thu với số vật liệu hấp phụ khác Tải trọng hấp phụ cực đại ion Pb2+ copolyme ghép số vật liệu hấp phụ khác cho bảng 3.14 Bảng 3.14 Tải trọng hấp phụ cực đại số vật liệu hấp phụ Vật liệu hấp phụ Copolyme α-chitin – axit acrylic (mẫu nghiên cứu) qmax (mg/g) 55,24 Bã đậu nành biến tính axit citric [14] 6,178 Vỏ chuối biến tính axit citric [16] 24,27 Chitin 27,20 Copolyme β-chitin – axit acrylic [15] 29,41 Vỏ lạc biến tính axit citric [4] 32,36 Copolyme chitin – axit acrylic biến tính bề mặt cơng nghệ plasma [21] Đá ong biến tính [26] 64,10 190,83 72 Qua bảng 3.14, ta thấy: Copolyme thu (điều chế từ α-chitin) có tải trọng hấp phụ cực đại lớn, lớn copolyme điều chế từ β-chitin lớn nhiều vật liệu khác vỏ chuối biến tính, bã đậu nành biến tính, vỏ lạc biến tính Cùng có nguyên liệu ban đầu α-chitin axit acrylic, nhiên, hiệu hấp phụ mẫu copolyme nghiên cứu thấp copolyme biến tính bề mặt cơng nghệ plasma Ngồi ra, copolyme thu có tải trọng hấp phụ cực đại bé nhiều so với vật liệu đá ong biến tính 3.3.4 Các thông số vật lý copolyme sau hấp phụ Pb2+ a Phổ hồng ngoại copolyme sau hấp phụ Pb2+ Phổ hồng ngoại copolyme sau hấp phụ Pb2+ thể hình 3.22 Hình 3.22 Phổ hồng ngoại copolyme sau hấp phụ Pb2+ So sánh phổ hồng ngoại copolyme sau hấp phụ copolyme ban đầu, ta thấy có số pic dịch chuyển, cụ thể trình bày bảng 3.15 73 Bảng 3.15 Sự dịch chuyển số giá trị vân hấp thụ đặc trưng copolyme trước sau hấp phụ Vị trí (cm-1) Dao động υ O-H Copolyme sau hấp phụ 3448 Copolyme ban đầu 3449 υ C-H 2893 2887 υ C=O 1654 1648 δ N-H (amit) 1559 1563 δvòng glycopyrenose 895 897 Phổ IR copolyme sau hấp phụ Pb2+ so với phổ IR copolyme ban đầu có dịch chuyển tần số thay đổi cường độ tín hiệu vân hấp thụ đặc trưng cho nhóm NH2, OH, COOH, liên kết phối trí ion Pb2+ với nhóm chức NH2, OH, COOH làm ảnh hưởng đến dao động hóa trị dao động biến dạng nhóm b Ảnh SEM copolyme sau hấp phụ Pb2+ Bề mặt copolyme thể hình 3.23 a, 3.23 b 3.23 c (a) 74 (b) (c) Hình 3.23 Ảnh SEM copolyme sau hấp phụ Pb2+ c Giản đồ phân tích nhiệt copolyme sau hấp phụ Pb2+ Mẫu copolyme sau hấp phụ Pb2+ tiến hành phân tích nhiệt mơi trường khí trơ nitơ, tốc độ gia nhiệt 10oC/phút từ nhiệt độ 30oC đến 800oC Kết thể hình 3.24 75 Độ giảm khối lượng (%) toC Hình 3.24 Giản đồ phân tích nhiệt copolyme sau phấp phụ Pb2+ Hình 3.24 cho thấy trình bay nước xảy khoảng 100oC với độ giảm khối lượng 0,825% Tiếp theo, khoảng nhiệt độ từ 160oC đến 280oC q trình phá vỡ liên kết phối trí ion Pb2+ với nhóm chức phân tử copolyme, tách chì khỏi phân tử, độ giảm khối lượng trình khoảng 17,725% Cuối trình phân hủy nhiệt copolyme khoảng nhiệt độ 280 ÷ 450oC với độ giảm khối lượng tổng cộng 71,893% Tóm lại: Kết nghiên cứu cho thấy thời gian đạt cân hấp phụ 60 phút, pH thích hợp Dạng tuyến tính phương trình Langmuir Cf/q = 0,0181Cf + 0,4579; tải trọng hấp phụ cực đại copolyme ion Pb2+ 55,24 mg/g lực hấp phụ 0,034 Phổ IR cho thấy lượng Pb2+ hấp phụ vào có ảnh hưởng đến số nhóm chức phân tử copolyme Bề mặt copolyme sau hấp phụ thể qua ảnh SEM Độ bền nhiệt copolyme đánh giá qua phổ DTA/TG 76 3.3.5 Nghiên cứu khả tái hấp phụ Pb2+ copolyme ghép chitin – axit acrylic Tiến hành hấp phụ: 1g copolyme; 500ml dung dịch Pb2+ 100ppm; pH = 5; khuấy máy khuấy từ nhiệt độ phòng thời gian 60 phút Tiến hành giải hấp phụ: 1g copolyme ghép hấp phụ Pb2+; 500ml dung dịch HCl 0,1 M; khuấy máy khuấy từ nhiệt độ phòng thời gian Tiếp tục tiến hành lần 2, 3, Kết cho bảng 3.16 hình 3.25 Bảng 3.16 Kết khảo sát khả tái hấp phụ ion Pb2+ lên copolyme Hấp phụ Lần Lần Lần Lần Co (ppm) 86,30 86,30 86,30 86,30 Cf (ppm) 24,90 28,20 32,70 39,90 q (mg/g) 30,70 29,05 26,80 23,20 H% 71,15 67,32 62,11 53,77 q (mg/g) 35.00 30.00 25.00 20.00 15.00 10.00 5.00 0.00 30.70 29.05 26.80 23.20 Số chu kì Hình 3.25 Khả tái hấp phụ ion Pb2+ copolyme 77 Các kết cho thấy hiệu hấp phụ giảm dần theo chu kì Một tỉ lệ nhỏ chất bị hấp phụ khơng thu hồi q trình tái sinh cấu trúc copolyme ghép có mao quản nhỏ, nên số ion Pb2+ chui vào bị giữ lại, vậy, ion khó giải hấp Bên cạnh đó, hấp phụ – giải hấp q trình thuận nghịch, song song với q trình ion Pb2+ khỏi bề mặt chất hấp phụ lượng nhỏ ion Pb2+ lại bị tái hấp phụ Ngoài ra, chu kì hoạt tính bề mặt sản phẩm ghép giảm nên hiệu hấp phụ giảm dần Tải trọng hấp phụ ion Pb2+ copolyme ghép sau lần thực chu trình hấp phụ – giải hấp giảm không đáng kể (24,43%) so với ban đầu Như vậy, khẳng định chất hấp phụ tái sinh hiệu dung dịch HCl 0,1M Hình 3.26 Copolyme sau chu trình hấp phụ – giải hấp Tóm lại: kết nghiên cứu cho thấy copolyme chitin – axit acrylic sử dụng nhiều lần giải hấp có hiệu dung dịch HCl 0,1M Hình dạng bên ngồi độ bền vật liệu sau lần hấp phụ thay đổi không đáng kể 78 KẾT LUẬN Kết luận Sau thời gian nghiên cứu luận văn đạt số kết cụ thể sau: Đã tiến hành điều chế chitin từ vỏ tôm phế thải điều kiện thích hợp Hàm lượng chitin trung bình có vỏ tơm 29,17% Chitin thu có độ ẩm 7,76%; độ tro 1,92% Đã tiến hành nghiên cứu điều kiện thích hợp tối ưu hóa q trình ghép axit acrylic lên chitin với tác nhân khơi mào hệ Fenton (Fe2+/H2O2), cụ thể sau: pH = 3; nhiệt độ 70oC; thời gian 90 phút; [Fe2+] = 35 mmol/l; [H2O2] = 0,35 %; tỉ lệ thể tích axit acrylic/chitin = 2,1 ml/g Các thơng số đặc trưng q trình ghép là: GY ≈ 29,16%; GE ≈ 13,15%; TC ≈ 87,49 % Đã nghiên cứu sử dụng copolyme ghép làm vật liệu hấp phụ ion Pb2+ phương pháp hấp phụ bể điều kiện nhiệt độ phịng, có khuấy, thời gian đạt cân hấp phụ 60 phút; pH thích hợp Tải trọng hấp phụ cực đại copolyme ion Pb2+ 55,24 mg/g lực hấp phụ 0,034 Chất hấp phụ sử dụng nhiều lần giải hấp có hiệu dung dịch HCl 0,1M Các đặc tính lý hóa chitin, copolyme chitin–axit acrylic copolyme ghép sau hấp phụ ion Pb2+ đánh giá qua phổ IR, ảnh SEM phổ DTA/TG Kiến nghị - Tiếp tục nghiên cứu điều chế chitin/chitosan dẫn xuất chúng từ nguồn phế liệu phương pháp khác nhau, nhằm tận dụng phát triển tiềm vốn có chitin 79 - Nghiên cứu phản ứng đồng trùng hợp ghép axit acrylic vinyl monome khác lên chitin/chitosan tác nhân khơi mào khác Tìm điều kiện tối ưu điều chế copolyme - Nghiên cứu khả hấp phụ nhiều ion kim loại chất thải độc hại sản phẩm ghép thu 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Trịnh Bình, Phạm Lê Dũng, Cao Vân Điểm (2002), “Về độ độc chitin chitosan”, Tạp chí Hóa học, 40 (2), tr.74-76 [2] Lê Văn Cát (2002), Hấp phụ trao đổi ion kỹ thuật xử lý nước thải, NXB Thống kê, Hà Nội [3] Vương Ngọc Chính, Huỳnh Thị Thùy Trang Thanh, Trần Thượng Quảng, Tống Thanh Danh (2012), “Khảo sát khả hấp phụ biến đổi tính chất β-chitin (phân lập từ mai mực) mơi trường kiềm”, Tạp chí Khoa học Công nghệ trường đại học kỹ thuật, số 89, tr.108-113 [4] Nguyễn Thùy Dương (2008), Nghiên cứu khả hấp phụ số ion kim loại nặng vật liệu hấp phụ chế tạo từ vỏ lạc thăm dị xử lý mơi trường, Luận văn Thạc sĩ khoa học, Đại học Thái Nguyên [5] Phạm Thị Bích Hạnh (2003), Nghiên cứu phản ứng đồng trùng hợp ghép số vinyl monome với chitin thăm dò khả hấp phụ ion kim loại nặng, Luận văn Tiến sĩ hóa học, Viện hóa học, Hà Nội [6] Trương Thị Hạnh, Nguyễn Quốc Hiến, Hà Thúc Huy (2009), “Biến tính ghép axit acrylic lên chitin phương pháp chiếu xạ để hấp phụ ion Zn2+, Cu2+”, Tạp chí Hóa học, 47 (2), tr.203-206 [7] Trương Thị Hạnh, Nguyễn Quốc Hiến, Hà Thúc Huy (2011), “Ghép acylonitril lên chitin kĩ thuật xạ để hấp phụ kim loại nặng độc (As(V), Cd2+)”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, 49 (2), tr 7380 [8] Nguyễn Thị Huệ (1998), “Nghiên cứu điều chế D-Glucosamin hidroclorua từ vỏ tôm phế thải”, Tuyển tập báo cáo, Hội nghị Hố học tồn quốc lần III, Hà Nội, tháng 10/1998, Tập I, tr.138 81 [9] Nguyễn Hữu Hưng (2000), “Góp phần nghiên cứu cách xác định số tính chất chitosan”, Tạp chí dược học, số [10] Trần Mạnh Lục (2004), Nghiên cứu phản ứng đồng trùng hợp ghép axit acrylic dẫn xuất lên sợi xenlulozơ, Báo cáo tổng kết Đề tài nghiên cứu Khoa học công nghệ cấp [11] Trần Thị Luyến, Huỳnh Nguyễn Duy Bảo số cộng (2000), “Hồn thiện quy trình sản xuất chitin-chitosan chế biến số sản phẩm công nghiệp từ phế liệu vỏ tôm, cua”, Báo cáo khoa học Đề tài cấp bộ, Nha Trang [12] Trần Thị Luyến, Lê Văn Khẩn, Trang Sĩ Trung, Đặng Văn Hợp (2004), Báo cáo tổng kết Dự án sản xuất thử nghiệm cấp bộ: Sản xuất chitin – chitosan từ phế liệu chế biến thủy sản (vỏ tôm, vỏ ghẹ), Trường Đại học Thủy sản Nha Trang [13] Đặng Văn Luyến (1995), “Chitin/Chitosan” giảng báo cáo chuyên đề, tập 2, tr.27-35 [14] Trần Thị Ngọc Ngà (2013), Nghiên cứu khả hấp phụ ion Pb2+ Cu2+ vật liệu hấp phụ chế tạo từ bã đậu nành, Luận văn Thạc sĩ khoa học, Đại học Đà Nẵng [15] Lê Phan Hoàng Nhân (2014), Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến trình đồng trùng hợp ghép axit acrylic lên chitin thăm dò khả hấp phụ ion Cu2+, Cd2+, Pb2+ sản phẩm, Luận văn Thạc sĩ khoa học, Đại học Đà Nẵng [16] Đặng Văn Phi (2012), Nghiên cứu sử dụng vỏ chuối để hấp phụ số ion kim loại nặng nước, Luận văn Thạc sĩ khoa học, Đại học Đà Nẵng [17] Nguyễn Hữu Phú (2009), Hóa Lý Và Hóa Keo, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 82 [18] Phạm Thị Đan Phượng, Trang Sĩ Trung (2012), “Tính chất chitin chitosan từ vỏ tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) khử protein phương pháp hóa học sinh học”, Tạp chí Khoa học – Cơng nghệ Thủy sản, Số 3, tr.48-52 [19] Đỗ Đình Rãng, Đặng Đình Bạch, Lê Thị Anh Đào, Nguyễn Mạnh Hà, Nguyễn Thị Thanh Phong (2006), Hóa học Hữu Cơ 3, NXB Giáo dục, Xí nghiệp in Hà Tây [20] Đỗ Đình Rãng, Phạm Đình Cường (2000), “Xác định hàm lượng chitin số lồi thủy sản Việt Nam”, Tạp chí Hóa học Cơng nghiệp Hóa chất, Số [21] Nguyễn Văn Sức, Trịnh Ngọc Châu (2014), “Hấp phụ ion Pb2+ lên chitin ghép với axit acrylic sau biến tính bề mặt cơng nghệ plasma”, Tạp chí phân tích Hóa, Lý Sinh học, Tập 19, Số 1/2014 [22] Nguyễn Văn Sức, Ngô Quang Huy, Nguyễn Quốc Hiến, Nguyễn Văn Hùng (2004), “Hấp phụ Uran chitin/chitosan có độ deaxetyl thấp”, Tạp chí Hóa học, 42 (1), tr.1-4 [23] Nguyễn Văn Thiết, Đỗ Ngọc Tú (2007), “Nghiên cứu tách chiết chitin từ đầu vỏ tôm phương pháp sinh học”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Tập 45, Số 4, tr.43-50 [24] Hồ Sĩ Thoảng (2006), Giáo trình xúc tác dị thể, Tp.Hồ Chí Minh [25] Trang Sĩ Trung, Nguyễn Anh Tuấn, Trần Thị Luyến Nguyễn Thị Hằng Phương (2010), Chitin-chitosan từ phế liệu thủy sản ứng dụng, NXB Nông nghiệp [26] Ngô Thị Mai Việt (2010), Nghiên cứu tính chất hấp thu đá ong khả ứng dụng phân tích xác định kim loại nặng, Luận án Tiến sĩ hóa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 83 Tiếng Anh [27] Desbrières J., Michel Milas, Marguerite Rinaudo (1994), “Synthesis, characterization anh properties of chitin derivatives”, Chitin world, Proceedings from the 6th International Conference on Chitin/Chitosan, held in Gdynia, Poland, pp 73-90 [28] Richard Carl Capozza, US Pat, No 4074713 [29] Tokura S., N Nishi, Tsutsumi A and Somorin O (1983), “Studies on Chitin VIII Some properties of Water Soluble Chitin Derivatives”, Polymer Journal, Vol 15, pp 485-490 Website [30] Nguyễn Thị Kiều Phương (2010), “Kim loại nặng ảnh hưởng chúng người”, Hóa học ngày nay, [31] “Chitin”, Cơng Ty Liên Doanh Hóa Sinh Phương Duy, [32] Chitin chitosan, Hóa [33] Maria Mergel (2010), “Acrylic Acid”, Toxipedia, [34] “Acrylic Acid”, United States Environmental Protection Agency, [35] Occupational safety and health guideline for acrylic acid, ... Điều chế chitin 39 2.2.2 Nghiên cứu tổng hợp copolyme chitin - axit acrylic với tác nhân khơi mào hệ Fenton (Fe2+/H2O2) 41 2.2.3 Nghiên cứu ứng dụng hấp phụ Pb2+ copolyme ghép ... sử dụng nguồn phế thải vỏ tơm, đồng thời góp sức vào cơng cải thiện bảo vệ môi trường, chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu tổng hợp copolymer ghép Chitin – Axit acrylic ứng dụng hấp phụ Pb2+” Mục tiêu nghiên. .. tâm hoạt động hấp phụ phân tử chất bị hấp phụ khơng có khả hấp phụ thêm nữa, nghĩa bề mặt vật hấp phụ tạo nên lớp hấp phụ đơn phân tử - Phân tử chất bị hấp phụ giữ bề mặt vật hấp phụ thời gian,

Ngày đăng: 17/05/2021, 13:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w