Bài thuyết trình Hệ phân tán thô

26 2 0
Bài thuyết trình Hệ phân tán thô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài thuyết trình Hệ phân tán thô trình bày khái quát về hệ phân tán; tìm hiểu hệ phân tán thô; vai trò của hệ phân tán thô; phân loại nhũ tương; nhận biết nhũ tương; độ bền vững của nhũ tương...

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỬU LONG Lớp Dược Chính Quy K21 HỆ PHÂN TÁN THÔ GVHD: ThS.Nguyễn Ngọc Lê Nhóm thực hiện:Nhóm 1.Nguyễn Thị Hồng Điệp (Nhóm trưởng) Đặng Cẩm Tú 2.Lâm Hữu Tuấn Vũ Nhật Khanh Nguyễn Thị Bích Nga 10 Nguyễn Minh Hiếu Trần Quỳnh Như 11 Nguyễn Thanh Nhi Nguyễn Thị Tú Trinh 12 Lê Thảo Quyên Lê Thị Mỹ Tiên 13 Phan Thị Kim Quyến Lê Thị Phi Lô Nội Dung Trình Bày Đặt Vấn Đề Khái quát về hệ phân tán Tìm hiểu hệ phân tán thô Kết luận Đặt Vấn Đê  Trong quá trình nghiên cứu, học tập chuyên ngành dược, thì điều bản nhất là phải hiểu được một khái niệm quan trọng đó là khái niệm về các hệ phân tán, từ đó hiểu rõ về quá trình tạo nên các chế phẩm dược.Trong hệ phân tán có nhiều vấn đề cần nghiên cứu, một đó là nghiên cứu về hệ phân tán thô, là phần quan trọng cần nắm nếu muốn nghiên cứu sâu về các hệ phân tán khác  Hệ phân tán thô được ứng dụng rất nhiều quá trình sản xuất chế phẩm dược Định Nghĩa Hệ Phân Tán   Hệ phân tán hệ gồm có pha phân bố môi trường phân tán Ambulance Pha phân tán bao gồm hay nhiều chất phân chia thành tiểu There are many variations of passages of lorem ipsum available, but the majority have suffered alteration in some phân có kích thước định phân bố mơi trường Helicopter Phân Loại Hệ Phân Tán  • • •  • • • •  • • • Phân loại hệ phân tán theo kích thước hạt có: Hệ phân tán phân tử ion: có kích thước hạt phân tán bé 10 Hệ phân tán keo: có kích thước hạt phân tán từ 10 -7 cm - 10 Hệ phân tán thơ: có kích thước hạt phân tán lớn 10 Ambulance -5 -5 -7 cm cm cm  Phân loạiThere hệ phân theoofsự tương tácipsum pha ta có: are manytán variations passages of lorem available, but the majority have suffered alteration in some Hệ keo thuận nghịch Hệ keo không thuận nghịch Hệ keo thânHelicopter dịch Hệ keo sơ dịch  Phân loại hệ phân tán theo trạng thái tập hợp pha: Chất phân tán khí/lỏng/rắn mơi trường phân tán khí Chất phân tán khí/lỏng/rắn mơi trường phân tán lỏng Chất phân tán khí/lỏng/rắn mơi trường phân tán rắn Vai Trò Của Hệ Phân Tán    Các dạng thuốc tiêm, thuốc nước phần lớn là hệ phân tán phân tử ion của dung dịch thật Các dạng nhũ tương, hỗn dịch, cream,…là hệ phân tán keo vi dị thể là hệ phân tán thô Các dạngAmbulance viên nén, viên nang, viên bao đều là các hệ phân tán rắn There are many variations of passages of lorem ipsum available, but the majority have suffered alteration in some Helicopter Hệ Phân Tán Thô  Hệ phân tán thô là hệ phân tán mà kích thước hạt của pha phân tán lớn 10  -5 Nhũ Tương cm Các dạng nhũ tương, hỗn dịch, cream, khí dung, … tḥc hệ phân tán thô nếu các hạt phân tán có kích thước lớn 10 -5 cm Hỡn Dịch Khí Dung Nhũ Tương  Là hệ phân tán gồm hạt của một chất lỏng không tan phân tán một chất lỏng khác  Cả hai chất lỏng tạo nhũ tương phải khơng tan vào Để việc phân tán hạt chất lỏng vào môi trường lỏng được bền thì cần đưa vào hệ chất ổn định gọi là chất nhũ hóa Tỷ trọng của hai pha lỏng này càng gần thì nhũ tương càng bền, tách lớp  Đợ phân tán của nhũ tương thường thấp rất nhiều so với hệ keo rắn lỏng, đó kích thước các tiểu phân thường lớn tiểu phân hệ keo Phân Loại Nhũ Tương  Theo pha phân tán môi trường phân tán: DẦU TRONG NƯỚC NHŨ TƯƠNG KÉP NƯỚC TRONG DẦU SIÊU NHŨ TƯƠNG Phân Loại Nhũ Tương  Theo nồng độ phân tán NHŨ TƯƠNG LOÃNG NHŨ TƯƠNG ĐẶC 10 Độ Bền Vững Của Nhũ Tương  Nhũ tương thường có độ bền rất vì lượng tự bề mặt lớn, các hạt chất lỏng của pha phân tán rất dễ sáp nhập với thành khối, để giảm bề mặt phân chia pha và lượng tự bề mặt giảm thì hệ bền 12 Chất Nhũ Hóa  Định nghĩa: Là một chất phụ gia được sử dụng làm giảm sức căng bề mặt của các pha hệ, từ đó trì được ổn định cấu trúc của hệ nhũ tương, chất nhũ hóa là các hợp chất có tính chất vừa thích nước vừa ghét nước mợt phân tử  Phân loại: •Những chất hoạt động bề mặt: anionic, cationic và không phân li thành ion •Các cao phân tử: là các tác nhân nhũ hóa tự nhiên gelatin, lexitin, cholesterol, metyl cellulose,… •Các hạt phân tán nhỏ: các hạt cao lanh (keo đát sét – bentonit, keo hydroxit kim loại Al, Mg 13 Cơ Chế Hoạt Động Chất Nhũ Hóa  Đóng vai trò bảo vệ • Khơng đợc hại và khơng gây dị ứng, khơng tương kỵ với dược chất th́c • Khả tạo màng xung quanh các tiểu phân lỏng của pha phân tán • Giảm sức căng bề mặt pha phân tán và mơi trường phân tán • Tăng độ nhớt của môi trường phân tán, tăng độ ổn định nhũ tương • • Ổn định về mặt hóa học Đóng vai trò chất bảo quản (chống phân hủy với nấm men, vi sinh vật, vi khuẩn) • • Kinh tế, mùi vị dễ chịu Thích hợp với nhiều loại chất lỏng khác 14 Sự Chuyển Hướng Của Nhũ Tương  Là quá trình chuyển biến tương hỗ của hai loại nhũ tương D/N↔N/D điều kiện thích hợp  Quá trình này tiến hành cách vừa khuấy mạnh, vừa thêm chất nhũ hóa thích hợp  Sự chuyển tướng của nhũ tương được sử dụng để phá bỏ nhũ tương ban đầu thành nhũ tương cần tách pha các nhũ tương tự nhiên 15 Hỗn Dịch  Khái Niệm: Hỗn dịch (còn gọi là huyền phù, dịch treo) là dạng thuốc lỏng thuộc hệ phân tán dị thể với pha phân tán chứa nhất mợt dược chất rắn khơng hòa tan được, phân tán đều dạng tiểu phân mịn cực mịn môi trường phân tán (môi trường phân tán có thể là nước dầu)  Phân Loại: • Theo nguồn gớc hỗn dịch nước, hỗn dịch dầu, glycerin 16 Hỗn Dịch  Phân Loại: • Theo đường dùng: uống, tiêm da, tiêm bắp và dùng ngoài Các hỗn dịch dầu gặp dạng tiêm bắp và dùng ngoài.Hỗn dịch nhũ tương có thể gặp hai dạng ́ng và dùng ngoài • Theo kích thước các tiểu phân được chất rắn phân tán, có thể chia làm loại hỗn dịch: o Hỗn dịch khô (hỗn dịch phải lắc) o Hỗn dịch còn gọi là “hợp dịch” 17 Phương Pháp Điều Chế  Phương pháp phân tán • Đầu tiên nghiền khơ dược chất cới sứ khơ và sạch • Ch̉n bị mơi trường phân tán • Sau đó tiếp tục phới hợp với lượng môi trường còn lại theo nguyên tắc đồng lượng, • Hỗn dịch sau hoàn thành có thể được làm đồng nhất thiết bị làm đồng nhất thích hợp 18 Phương Pháp Điều Chế  Phương pháp Ngưng Kết • Sự thay đổi dung mơi làm kết tủa dược chất các phản ứng trao đổi ion làm dược chất kết tủa quá trình bào chế hỗn dịch th́c • Kết tủa dược chất từ dung dịch lỗng nhất có thể và phới hợp từ từ kết hợp với khuấy trộn để hỗn dịch thu được mịn nhất • Với các hỗn dịch dùng đường tiêm hỗn dịch nhỏ mắt, quá trình bào chế cần thực hiện điều kiện vô khuẩn và cơng thức th́c cần thêm các chất sát kh̉n thích hợp để đảm bảo chế phẩm vô khuẩn và an toàn cho người sử dụng 19 Phương Pháp Điều Chế  Tiêu Chuẩn Kỹ Thuật  Hỗn dịch để yên thì dược chất rắn phân tán có thể tách riêng, phải trở lại trạng thái phân tán đồng nhất chất dẫn lắc nhẹ – phút và giữ nguyên trạng thái đó vài phút  Hỗn dịch dùng tiêm nhỏ mắt: Phải đáp ứng yêu cầu về vô khuẩn và yêu cầu về kích thước tiểu phân các qui định theo chuyên luận chung  Bảo quản và nhãn Đóng hỗn dịch vào chai, lọ đồ đựng kín có dung tích lớn thể tích th́c Nhãn có ghi “Lắc trước dùng” Bảo quản nơi khô, thoáng mát 20 Khí Dung  Thường là hệ phân tán khí, đó chất phân tán trạng thái rắn lỏng phân tán mơi trường khơng khí  Ưu điểm của khí dung: • Liều dùng th́c thấp đường toàn thân có tác dụng • Tác dụng nhanh đường ́ng • Phân phới th́c trực tiếp • Ít tác dụng toàn thân • Không đau và dễ thực hiện so với đường tiêm 21 Khí Dung  Nhược điểm của khí dung: • Ở mợt sớ quan lắng đọng th́c thấp như: phổi • Nhiều ́u tớ ảnh hưởng đến hiệu quả và liều th́c • Đòi hỏi phới hợp tay-mắt dùng bình xịt định liều • Bệnh nhân và cả một số thầy thuốc thiếu kiến thức khí • Quá nhiều loại thiết bị khác • Cần chuẩn hóa về kỹ thuật 22 Khí Dung  Về Th́c khí dung: • Các dạng th́c khí dung:th́c khí dung hoàn chỉnh, th́c khí dung kiểu piston • Kỹ thuật và điều kiện sản xuất • Tiêu chuẩn chất lượng của thuốc thành phẩm  Đồ đựng  Van và ống dẫn thuốc  Đầu phun, nút bấm,nắp bảo vệ  Khí đẩy  Phương pháp sản xuất  Nhãn Thuốc 23 Kết Luận:  Tóm lại hệ phân tán thô là hệ phân tán mà các hạt của pha phân tán có kích thước hạt lớn Những dược chất có kích thước hạt lớn thường bị giới hạn về đợ hòa tan và tính thấm nên cần dạng bào chế phù hợp như: nhũ tương th́c, th́c hỗn dịch, th́c khí dung, để làm tăng diện tích tiếp xúc và tính thấm cao để thuốc đạt sinh khả dụng tốt nhất 24 Tài Liệu Tham Khảo Sách Hóa lý dược – Nhà xuất bản Y học https://duocdienvietnam.com/thuoc-khi-dung-aerosolum/ www.mku.edu.vn MEDICAL +12345678445566 PRESENTATION TEMPLATE contact@website.com CẢM ƠN ĐÃ THEO DÕI www.mku.edu.vn MEDICAL +12345678445566 PRESENTATION TEMPLATE contact@website.com ... định phân bố mơi trường Helicopter Phân Loại Hệ Phân Tán  • • •  • • • •  • • • Phân loại hệ phân tán theo kích thước hạt có: Hệ phân tán phân tử ion: có kích thước hạt phân tán bé 10 Hệ phân. .. loại hệ phân tán theo trạng thái tập hợp pha: Chất phân tán khí/lỏng/rắn mơi trường phân tán khí Chất phân tán khí/lỏng/rắn mơi trường phân tán lỏng Chất phân tán khí/lỏng/rắn mơi trường phân tán. .. phân tán bé 10 Hệ phân tán keo: có kích thước hạt phân tán từ 10 -7 cm - 10 Hệ phân tán thơ: có kích thước hạt phân tán lớn 10 Ambulance -5 -5 -7 cm cm cm ? ?Phân loạiThere hệ phân theoofsự tương

Ngày đăng: 17/05/2021, 13:19

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan