Nghiên cứu tỷ lệ phối trộn thích hợp giữa chitosan và nisin để bảo quản cam sau thu hoạch ở nhiệt độ thường

7 51 1
Nghiên cứu tỷ lệ phối trộn thích hợp giữa chitosan và nisin để bảo quản cam sau thu hoạch ở nhiệt độ thường

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết tập trung vào việc trộn chitosan và nisin theo các tỷ lệ khác nhau, nhằm mang lại kết quả tốt nhất cho việc bảo quản cam ở nhiệt độ phòng.

No.17_Aug 2020|Số 17 – Tháng năm 2020|p.47-53 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO ISSN: 2354 - 1431 http://tckh.daihoctantrao.edu.vn/ NGHIÊN CỨU TỶ LỆ PHỐI TRỘN THÍCH HỢP GIỮA CHITOSAN VÀ NISIN ĐỂ BẢO QUẢN CAM SAU THU HOẠCH Ở NHIỆT ĐỘ THƯỜNG Trần Văn Chí1*, Phạm Thị Tuyết Mai1, Tạ Thị Lượng1,2, Lưu Hồng Sơn1 Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên Đại học Queensland Email: tranvanchi@tuaf.edu.vn Thông tin viết Ngày nhận bài: 27/5/2020 Ngày duyệt đăng: 12/8/2020 Từ khóa: Chitosan; nisin; phối trộn; Tóm tắt Nghiên cứu tập trung vào việc trộn chitosan nisin theo tỷ lệ khác nhau, nhằm mang lại kết tốt cho việc bảo quản cam nhiệt độ phòng Thực nghiệm cho thấy tỷ lệ phối trộn chitosan nisin 1,5% 400 IU / ml bảo quản cam nhiệt độ phòng cho kết tốt sau tuần bảo quản, cụ thể: tỷ lệ hư hỏng 26,67%, tỷ lệ hao hụt khối lượng 29,04% , tổng hàm lượng axit hữu 0,56% tổng chất khơ, hàm lượng vitamin C cịn lại 29,43 mg / 100g tổng chất khô, hàm lượng chất khơ hịa tan 10,3oBx cam; sau thu hoạch I MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, sản lượng cam nước ta không ngừng tăng lên Tuy nhiên, bảo quản cam sau thu hoạch vấn đề cần giải cho nhà vườn cơng ty chế biến Vì sản lượng cam tập trung cao vào vụ, mà yêu cầu đảm bảo nguyên liệu ổn định thị trường thời gian dài, khó khăn cam sau thu hoạch có tỷ lệ hư hỏng cao [1] Để khắc phục tình trạng này, có nhiều phương pháp bảo quản áp dụng nhằm kéo dài thời gian bảo quản cam bảo quản bao bì plastic, bao bì ăn bao bì sinh học chitosan [2, 11] Trong chế phẩm tạo màng nay, chế phẩm chitosan quan tâm có tính kháng khuẩn, có khả tự phân hủy sinh học, dễ tương thích, có nguồn gốc tự nhiên, an tồn với người vật ni, dễ sử dụng để làm chất bảo quản tươi…[3, 4, 5] Nisin loại bacterioxin tổng hợp vi khuẩn lactic [8], peptide kỵ nước gồm 34 axit amin có axit amin cải biến, có khối lượng phân tử 3488 Dalton [13] Nisin xem chất bảo quản thực phẩm chống thối hỏng có tiềm chúng có khả ức chế phát triển nhiều loại vi khuẩn gây thối hỏng rau củ gây bệnh người [6, 7] Ngồi ra, nisin cịn có nhiều ưu điểm khác phạm vi ứng dụng rộng bao gồm sản phẩm tươi sống thịt, cá, sữa, rau quả, thực phẩm lên men, đồ hộp…[8] Tuy nhiên, nisin khả tạo màng dịch nisin lưu lại thực phẩm thời gian ngắn Từ đặc điểm cần phải có hướng giải để cố định nisin giúp thời gian lưu lại lâu hơn, tăng thời gian bảo quản cho sản phẩm Đây định hướng nghiên cứu này, sử dụng chitosan làm vật liệu màng cố định nisin thành loại màng hỗn hợp sử dụng bảo quản cam sau thu hoạch T.V.Chi et al/ No.17_Aug 2020|p.47-53 II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP X= NGHIÊN CỨU Vật liệu nghiên cứu Trong đó: X: Tỷ lệ hư hỏng (%) Quả cam Sành thu hái độ chín vườn C: Số bị hư hỏng; trồng cam huyện Hàm Yên tỉnh Tuyên Quang Quả cam sau thu hoạch rửa vòi nước sạch, để khô tự nhiên, bôi vôi vào cuống, dùng chổi sơn quét chế phẩm pha nồng độ phần bố trí thí nghiệm lên bề mặt để khô tự nhiên Sau đó, cam xếp vào thùng carton bảo quản nhiệt độ thường Chế phẩm nisin cung cấp hãng Sigma, A: Tổng số lượng ban đầu Phương pháp xác định tỷ lệ hao hụt khối lượng - Cách xác định: Hao hụt khối lượng cam xác định phương pháp cân khối lượng mẫu trước bảo quản sau lần kiểm tra định kỳ tuần/lần - Cơng thức tính: M 1 M Mỹ đạt tiêu chuẩn Việt Nam 10637:2015 - có hoạt độ X= 900 IU đơn vị hoạt độ IU tương đương với 0,025 µg nisin Tiến hành pha loãng theo nồng độ yêu cầu thí nghiệm để đạt 200; 300; 400 500 IU/ml Chế Trong đó: X: Tỷ lệ hao hụt khối lượng (%) M1: Khối lượng mẫu trước bảo quản M2: Khối lượng mẫu không bị hư hỏng chất thông dụng phịng thí nghiệm như: HCl, cung cấp hàng Himedia, Ấn Độ Bố trí thí nghiệm Từ kết nghiên cứu tác giả trước [9], [10], [11] bảo quản cam bưởi cho nồng độ chitosan tối thích 1,5% Thí nghiệm tiến 100 (%) M1 phẩm chitosan cung cấp hàng Sigma, Mỹ Các hóa CH3COOH, NaOH, Phenolphtalein, Tinh bột, I2 C 100 (%) A sau thời kỳ theo dõi Phương pháp xác định hàm lượng vitamin C (mg/ 100g) [12] Nguyên tắc: Dựa vào lượng iốt bị khử vitamin C có mẫu tính lượng vitamin C có nguyên liệu hành cố định nồng độ chitosan 1,5%, thay đổi nồng Tiến hành: độ nisin theo công thức, công thức sử dụng 20 Cho vào cối sứ 10g thịt (quả sau lấy làm cam có kích thước khối lượng tương đương nhau, thí nghiệm lặp lại lần: - Đối chứng (ĐC1): không xử lý chitosan nisin - Đối chứng (ĐC2): chitosan 1,5% thí nghiệm khơng tính bị hư hỏng hay hao hụt) 20ml HCl 5% nghiền nhỏ dung dịch có dạng đồng nhất, dùng nước cất để chuyển toàn dịch chiết vào bình định mức 100ml, thêm nước cất lên thể tích đến vạch - Cơng thức (CT1): chitosan 1,5% + nisin 200 IU/ml Đặt bình định mức bóng tối khoảng 10 phút - Công thức (CT2): chitosan 1,5% + nisin 300 IU/ml cho lượng vitamin C ngun liệu hịa tan - Cơng thức (CT3): chitosan 1,5% + nisin 400 IU/ml hồn tồn, sau bỏ lọc giấy lọc - Công thức (CT4): chitosan 1,5% + nisin 500 IU/ml Sau xử lý chế phẩm chitosan - nisin, cam bảo quản nhiệt độ phòng, với tiêu theo dõi: tỷ lệ hư hỏng, hao hụt khối lượng, hàm lượng vitamin C, axit hữu tổng số, chất hòa tan Phương pháp phân tích Phương pháp xác định tỷ lệ hư hỏng Theo dõi theo ngày đếm loại bỏ hư hỏng Cơng thức tính tỷ lệ hư hỏng: Hút 30 ml dịch lọc cho vào bình tam giác thể tích 100ml Thêm vào - 10 giọt hồ tinh bột 1% lắc nhẹ Dùng I2 0,01 N chuẩn độ dung dịch xuất màu xanh lam nhạt Lặp lại chuẩn độ lần, lấy kết trung bình [12] Hàm lượng Vitamin C tính theo cơng thức: X= a.V 0,00088.1000 1000 v.c T.V.Chi et al/ No.17_Aug 2020|p.47-53 Trong đó: X: hàm lượng vitamin C có nguyên liệu (mg/100g) c: Khối lượng mẫu (g) 100: Hệ số để tính X theo g/100ml a: Số ml iốt 0,01 N dùng để chuẩn độ Phương pháp xác định hàm lượng chất hòa tan (oBx) v: Số ml dung dịch mẫu /phân tích Lấy 10 gam mẫu nghiền, sau nhỏ 1-2 giọt dung dịch lên bề mặt kính máy chiết quang kế, sau đậy mặt kính lên V: Thể tích tồn dịch chiết (ml) c: Khối lượng nguyên liệu đem phân tích (g) 0,00088: số gam vitamin C tương ứng với 1ml iốt 0,01N 1000 tử hệ số chuyển đổi g sang mg Phương pháp xác định hàm lượng axít hữu tổng số [12] - Nguyên tắc: Trung hòa NaOH 0,1N với nghiệm lặp lại lần [14] Phương pháp xử lý số liệu Kết thí nghiệm xử lý phần mềm SPSS 16.0 phenolphtalein 1% cồn làm thị màu III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN - Tiến hành: Nghiền nhỏ 5g mẫu cối sứ dung dịch có dạng đồng thể, sau chuyển sang bình tam giác 250ml thêm nước cất đến thể tích dung dịch 150 ml Đun cách thủy dung dịch 30 phút nhiệt độ 80 - 90 oC lắc sau phút Khi dung dịch nguội, lọc qua giấy lọc vào bình định mức, bổ sung nước cất đến 250ml Lấy 50ml dịch lọc cho vào bình tam giác, cho thêm vào - giọt phenolphtalein chuẩn độ NaOH 0,1 N xuất màu phớt hồng - Đọc số cách: lấy giá trị tính từ vạch điểm số tới điểm xanh cuối thước số Thí Hàm lượng acid hữu tổng số tính theo cơng thức: X= a.0,0067.T V 100 v.c Ảnh hưởng tỷ lệ phối trộn chitosan - nisin đến tỷ lệ hư hỏng cam q trình bảo quản Trong cơng tác bảo quản, tỷ lệ thối hỏng vần đề cần quan tâm, tỷ lệ thối hỏng ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu bảo quản giá trị kinh tế sau thu hoạch Hiệu bảo quản tỷ lệ thối hỏng thấp mang lại hiệu kinh tế cao Theo dõi tỷ lệ thối hỏng trình bảo quản cam Sành Hàm Yên tỷ lệ phối trộn khác Nisin Chitosan trình bày bảng Mặc dù bị tách rời khỏi cây, cam tiếp tục xảy hoạt động trao đổi chất trì trình sinh lý sinh hóa Tuy nhiên, biến đổi sau thu hoạch khác với biến đổi trình phát Trong đó: a Số ml NaOH 0,1N cần để chuẩn độ 0,0067: Số gam acid tương ứng với 1ml NaOH 0,1N T: Hệ số điều chỉnh NaOH 0,1N triển, trình phát triển thu nhận chất dinh dưỡng từ môi trường để tổng hợp thành chất dự trữ, ngược lại biến đổi sau thu hoạch phân V: Tổng thể tích dung dịch chiết hủy tiêu hao vật chất để sinh lượng trì trình sống quả, trình làm cho v: Số ml dung dịch lấy để chuẩn độ biến đổi khối lượng, màu sắc, mùi vị, độ axít, hàm lượng đường…[12] Bảng 1: Ảnh hưởng tỷ lệ phối trộn chitosan - nisin đến tỷ lệ hư hỏng cam trình bảo quản Tỷ lệ hư hỏng (%) Công thức tuần tuần tuần tuần 10 tuần ĐC1 23,33a 56,67a 73,33a 100,00a - ĐC2 10,00b 20,00b 23,33b 46,67b 76,67b CT1 5,00bc 13,33c 15,00c 31,67c 53,33c CT2 6,67bc 11,67c 13,33c 30,00cd 50,00cd T.V.Chi et al/ No.17_Aug 2020|p.47-53 Tỷ lệ hư hỏng (%) Công thức tuần tuần tuần tuần 10 tuần CT3 3,33c 8,33cd 11,67cd 26,67d 46,67d CT4 1,67c 5,00d 8,33d 26,71d 46,68d (Trong cột giá trị trung bình có số mũ khác khác có ý nghĩa mức  = 0,05) Qua bảng ta thấy, có khác biệt rõ rệt kết cố định nisin chitosan đạt trạng thái bão công thức bảo quản Cụ thể mẫu ĐC1 tỷ lệ hư hỏng tăng nhanh, sau tuần cam bị hỏng hịa ổn định Vậy bảo quản có ý nghĩa sau tuần với CT3 cho kết tốt 100% Sau tuần mẫu sử dụng phối trộn chitosan - nisin có khác biệt rõ rệt so với mẫu ĐC2 sử Ảnh hưởng tỷ lệ phối trộn chitosan - nisin đến hao hụt khối lượng cam trình bảo dung chitosan 1,5%, tỷ lệ hư hỏng CT4 tăng dần CT3, CT2, CT1 quản Sự hao hụt khối lượng tự nhiên rau vấn Sau 10 tuần, thời gian bảo quản dài nên tỷ lệ đề khơng thể tránh khỏi q trình bảo quản, hư hỏng lớn: 46,68% (CT4); 46,67% (CT3); 50% (CT2); 55,33% (CT1) 76,67% (ĐC2) Tuy nhiên, bảo quản tốt giảm thiểu hao hụt tự nhiên ngược lại, để nâng cao khác biệt kết xử lý số liệu cho thấy CT3 CT4 sai khác khơng có ý nghĩa Ở cơng thức cịn chất lượng hoa phải tìm phương pháp bảo quản tốt để giảm thiểu tối đa hao hụt khối lại kết hư hỏng có khác biệt có ý nghĩa Tỷ lệ hư hỏng giảm dần theo tỷ lệ tăng lên nisin lượng tự nhiên Hàm lượng nước cam cao, vỏ chitosan vừa có khả tạo màng vừa có khả 74,7%, múi tới 87,2% Khi cây, kháng khuẩn kết hợp với nisin làm tăng khả kháng khuẩn giúp hạn chế q trình hơ hấp quả, lượng nước bốc bù đắp thường xuyên nhờ hấp thu nước từ rễ hạn chế trình phát triển vi sinh vật gây hại vỏ quả,… giúp bảo quản cam tốt Lượng Vì nước nông sản tươi sau thu hoạch có ảnh hưởng lớn đến trạng thái sinh lý nisin bổ sung vượt 400 IU/ml khác biệt ngưỡng 400 IU/ml đến nồng độ khả chất lượng, khối lượng [2] Bảng 2: Ảnh hưởng tỷ lệ phối trộn Chitosan - nisin đến hao hụt trọng lượng cam trình bảo quản nhiệt độ thường Tỷ lệ hao hụt khối lượng (%) Công thức tuần tuần tuần tuần 10 tuần ĐC1 26,28a 59,57a 75,56a 100,00a 100,00a ĐC2 12,56b 24,44b 28,62b 51,79b 79,94b CT1 7,18bc 16,74c 19,23c 35,63c 56,58c CT2 8,81bc 14,98c 17,66c 34,36cd 53,95cd CT3 5,44c 11,60d 15,87d 29,04d 50,88d CT4 3,85c 11,59d 15,85c 29,05d 50,89c (Trong cột giá trị trung bình có số mũ khác khác có ý nghĩa mức Qua số liệu bảng cho thấy, tỷ lệ hao hụt khối lượng tăng dần trình bảo quản Sau 10 tuần bảo quản, tỷ lệ hao hụt khối lượng cao công thức ĐC1 - không xử lý, với công thức khác, tỷ lệ hao hụt khối lượng tương ứng ĐC2 (79,94%),  = 0,05) giảm dần CT1 (56,58%), CT2 (53,95%), CT3 (50,88%) CT4 (50,89%) Như tỷ lệ phối trộn chitosan - nisin có ảnh hưởng lớn đến tỷ lệ hao hụt khối lượng cam trình bảo quản, T.V.Chi et al/ No.17_Aug 2020|p.47-53 CT3 công thức cho kết tối ưu để áp dụng vào quy mô bảo quản quy mô lớn Ảnh hưởng tỷ lệ phối trộn chitosan - nisin đến hàm lượng acid hữu cam trình bảo quản Bảng 3: Ảnh hưởng tỷ lệ phối trộn chitosan - nisin đến hàm lượng acid hữu cam trình bảo quản Hàm lượng acid hữu tổng số (g/ 100 ml) sau …(tuần) Công thức Ban đầu tuần tuần tuần tuần 10 tuần ĐC1 0,70 0,47d 0,44d 0,43d - - ĐC2 0,70 0,57c 0,51c 0,49c 0,46c 0,44c CT1 0,70 0,61b 0,57b 0,56b 0,54b 0,53b CT2 0,70 0,61b 0,56b 0,56b 0,54b 0,53b CT3 0,70 0,61b 0,57b 0,57a 0,56a 0,54a CT4 0,70 0,62a 0,58a 0,57a 0,56a 0,54a (Trong cột giá trị trung bình có số mũ khác khác có ý nghĩa mức Qua kết bảng cho thấy, hàm lượng axit hữu  = 0,05) Do vậy, sử dụng CT3 bảo quản tiết kiệm giảm dần trình bảo quản, cụ thể chi phí tuần đầu hàm lượng axit hữu giảm mạnh nhất, giai đoạn sau giảm không đáng kể Các mẫu sử dụng chế Ảnh hưởng tỷ lệ phối trộn chitosan - nisin đến hàm lượng vitamin C cam q trình phẩm có hàm lượng axit hữu giảm hạn bảo quản nhiệt độ thường chế trình hô hấp Sau 10 tuần hàm Cam loại có giá trị dinh dưỡng cao, chứa nhiều thành phần dinh dưỡng cần thiết cho thể, đặc lượng axit hữu lại CT1, CT2, CT3, CT4 0,53; 0,53; 0,54 0,54% mẫu ĐC2 0,44% Sự khác giải thích sử dụng chế phẩm phối trộn chitosan - nisin giúp biệt vitamin C (45mg/100g), loại đường, loại khoáng …, sau thu hoạch hàm lượng vitamin, ức chế phát triển vi sinh vật vitamin C nhanh chóng bị phân hủy [1] Vì vậy, vitamin C tiêu hóa sinh hạn chế hô hấp vi sinh vật, hạn quan trọng để đánh giá chất lượng cam sau thu chế sinh nhiệt, giúp hạn chế q trình hơ hấp hoạch Hàm lượng vitamin C cam Sành Hàm Yên tương đối cao giảm dần theo thời gian bảo quản làm cho hàm lượng axit hữu thay đổi Sau 10 tuần bảo quản hàm lượng axit hữu lại cao CT4 Tuy nhiên, theo kết xử lý số liệu khác biệt ý nghĩa với kết CT3 Phương pháp bảo quản tốt hạn chế thấp giảm hàm lượng vitamin C Để xác định hàm lượng vitamin C cam Sành Hàm Yên thí nghiệm theo dõi trình bày bảng Bảng 4: Ảnh hưởng tỷ lệ phối trộn chitosan - nisin đến hàm lượng vitamin C cam trình bảo quản Hàm lượng vitamin C (mg/ 100g) sau …(tuần) Công thức Ban đầu tuần tuần tuần tuần 10 tuần ĐC1 41,57 29,33d 25,23d 24,053d - - ĐC2 41,57 32,66c 30,51c 29,04c 26,40c 24,05c CT1 41,57 34,71b 32,36b 31,48b 28,57b 25,42b CT2 41,57 34,52b 32,46b 31,68b 28,63b 25,42b CT3 41,57 34,71b 32,56b 31,58b 29,43a 26,98a CT4 41,57 35,39a 33,34a 32,75a 29,43a 26,98a T.V.Chi et al/ No.17_Aug 2020|p.47-53 (Trong cột giá trị trung bình có số mũ khác khác có ý nghĩa mức  = 0,05) Qua bảng cho thấy, hàm lượng vitamin C giảm dần thời gian bảo quản Trong tuần đầu hàm Sau 10 tuần, hàm lượng vitamin C CT4 cao (26,98 mg/ 100g), giảm dần CT3 (26,98 mg/ lượng vitamin C giảm mạnh nhất, giải thích thay đổi môi trường sống đột ngột nên có 100g), CT2 (25,42 mg/ 100g), CT1 (25,42 mg/ 100g) cuối ĐC2 (24,05 mg/ 100g) Tuy nhiên, kết rối loạn sinh lý sinh hóa, làm tăng cường độ tỷ lệ thay đổi hàm lượng vitamin C CT3 hô hấp dẫn đến tiêu hao nhiều acid hữu có acid ascorbic Sau tuần hàm lượng vitamin C CT4 sai khác ý nghĩa Vậy để đảm bảo tiết kiệm chi phí CT3 khuyến cáo lựa chọn để thực giảm CT4 (giảm 6,17 mg/ 100g), giảm mạnh mẫu ĐC (giảm 12,23 mg/ 100g) sản xuất Ảnh hưởng tỷ lệ phối trộn chitosan - nisin đến hàm lượng chất hòa tan cam trình bảo quản Bảng 5: Ảnh hưởng tỷ lệ phối trộn chitosan - nisin đến hàm lượng chất hịa tan cam q trình bảo quản Chất khơ hịa tan (0Bx) sau… (tuần) Cơng thức Ban đầu tuần tuần tuần tuần 10 tuần ĐC1 9,67 11,33a 11,67a 11,80a - - ĐC2 9,67 9,93b 10,23b 10,27b 10,50a 10,67a CT1 9,67 9,90b 10,13bc 10,17c 10,47a 10,53b CT2 9,67 9,90b 10,10c 10,13c 10,41b 10,50b CT3 9,67 9,83b 10,10c 10,17c 10,30c 10,47b CT4 9,67 9,83b 10,07c 10,10 c 10,27c 10,40b (Trong cột giá trị trung bình có số mũ khác khác có ý nghĩa mức Hàm lượng chất hòa tan tổng số tiêu đánh giá chất lượng cam Sành Hàm Yên Trong thời gian bảo quản, hàm lượng chất hoà tan tăng hay giảm tuỳ thuộc vào điều kiện bảo quản Hiện tượng tăng hàm lượng chất hoà tan tổng số (hay độ Brix) loại có múi nói chung cam nói riêng nguyên nhân sau đây: Do thuỷ phân thành tế bào nhiều loại enzim khác như: Pectinaza, xenlulolaza, hemixenlulolaza pectinesteraza làm chuyển hố chất khơng tan thành chất tan Hàm lượng chất hòa tan tổng số cam Sành Hàm Yên thời gian bảo quản trình bày bảng Kết bảng cho thấy, hàm lượng chất hòa tan tăng dần theo thời gian bảo quản, tăng mạnh mẫu ĐC1, công thức sử dụng chế phẩm hàm lượng chất hịa tan tăng Sau 10 tuần, hàm lượng chất hòa tan tăng 0,73oBx (CT4); 0,8oBx (CT3); 0,83oBx (CT2); 0,86oBx (CT1) 1,0oBx (ĐC2)  = 0,05) IV KẾT LUẬN Khi sử dụng dung dịch chitosan 1,5% kết hợp với nisin 400 IU/ml để bảo quản cam Sành trồng huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang cho kết tốt so với công thức khác Sau tuần bảo quản, tỷ lệ hư hỏng thấp (26,67%); tỷ lệ hao hụt khối lượng 29,04%; hàm lượng vitamin C lại 29,43 mg/100g; hàm lượng acid hữu tổng số đạt 0,56 %; hàm lượng chất hòa tan 10,3oBx chất lượng cảm quan tốt, vỏ bóng, màu vàng sáng, trì độ cứng, nguyên cuống, vị ngọt, tép cam khơng bị nát khơ Do bảo quản cam đến tuần điều kiện nhiệt độ thường, sử dụng tỷ lệ phối trộn chitosan nisin 1,5% 400 IU/ml cho kết bảo quản tốt TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyen Huu Dang, Citrus fruits, Publisher: Agriculture, 2003 Quach Dinh, Nguyen Van Tiep, Nguyen Van Thao, Technology after harvesting and processing vegetables Publisher:Science and Technology , 1996 T.V.Chi et al/ No.17_Aug 2020|p.47-53 Huynh Nguyen Duy Bao, Tran Thi Luyen et al., Completing Chitin - Chitosan production process and processing some industrial products from shrimp and crab shell scrap Scientific report (ministry level) Nha Trang, 2000 microbiological method, which is applied in the food industry Synthesized report on scientific and technological results on the topic of international cooperation tasks on science and technology according to protocol, 2010 Luu Van Chinh, Chau Van Minh, Pham Huu Dien, Vu Manh Hung, Ngo Thi Thuan, "Synthesize and research the blood cholesterol lowering effect of N, N, N - trimethy chitosan", Journal of Pharmacology, (No 9), sec 5, 2000 Tran Thi Hien Application of chitosan-nano silver combination product in orange preservation Graduate thesis Agriculture and Forestry University - Thai Nguyen University, 2015 Tran Thi Luyen, Le Thanh Long, "Research on preserving fresh chicken eggs with chitosan coated with additives", Journal of Fisheries Science and Technology, Nha Trang University, No 1, p -11, 2007 Do Thi Huyen, et al., "Research on production technology and use of biocides (nisin and enterocin) used in preserving agricultural products and foodstuffs" Synthesized report on scientific and technological results of scientific and technological topics at the state level, 2010 Kykkidou S, Pournis N, Kostoula OK, Savvaidis IN, "Effects of treatment with nisin on the microbial flora and sensory properties of a Greek soft acid curd cheese stored aerobically at 4°C", Int Dairy J, 17(10):1254 -1258, 2007 Nguyen La Anh Research on technology to produce bacterioxin bio-preservative by 10 Tran Thi Hai Application of chitosan-nano silver combination in pomelos preservation Graduate thesis Agriculture and Forestry University - Thai Nguyen University, 2015 11 Nguyen Duc Tuan, Ha Quang Viet, Ta Thi Mua "Research on the effect of concentration of chitosan on quality and preservation time of Doan Hung grapefruit (Citrus grandis Osbeck)" Journal of Agriculture and Rural Development, November 2010, p 80-83 12 Ha Van Thuyet, Tran Quang Binh (2002), Preserving fresh fruits and vegetables and selling inoculants, Agricultural Publisher, 2002 13 Delves-Broughton, J (1990), Nisin and it’s uses as a food preservation, Food Technology, 100117 14 Le Thanh Mai (2006),The analytical method of fermentation industry Publisher: Science and Technology Study on the appropriate mixing ratio between chitosan and nisin to preserve post-harvest oranges at room temperate Tran Van Chi, Pham Thi Tuyet Mai, Ta Thi Luong, Luu Hong Son Article info Recieved: 27/5/2020 Accepted: 12/8/2020 Abstract This study focuses on mixing chitosan and nisin in different proportions, in order to give the best results for preserving oranges at room temperature Experiments have shown that the mixing ratio between chitosan and nisin, respectively 1.5% and 400 IU/ml, preserve oranges at room temperature for the best results after Keywords: Chitosan, mixing, nisin weeks of storage, namely: spoilage rate is 26.67%, weight loss ratio is 29.04%, orange, presavation content is 29.43 mg/ 100g of total dry matter, soluble dry matter content is 10.3 oBx total organic acid content is 0.56% of total dry matter, remaining vitamin C ... Ảnh hưởng tỷ lệ phối trộn chitosan - nisin đến tỷ lệ hư hỏng cam trình bảo quản Trong công tác bảo quản, tỷ lệ thối hỏng vần đề cần quan tâm, tỷ lệ thối hỏng ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu bảo quản. .. bảo quản quy mô lớn Ảnh hưởng tỷ lệ phối trộn chitosan - nisin đến hàm lượng acid hữu cam trình bảo quản Bảng 3: Ảnh hưởng tỷ lệ phối trộn chitosan - nisin đến hàm lượng acid hữu cam trình bảo quản. .. giá trị kinh tế sau thu hoạch Hiệu bảo quản tỷ lệ thối hỏng thấp mang lại hiệu kinh tế cao Theo dõi tỷ lệ thối hỏng trình bảo quản cam Sành Hàm Yên tỷ lệ phối trộn khác Nisin Chitosan trình bày

Ngày đăng: 17/05/2021, 12:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan