1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bộ 15 đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 9 cấp huyện năm 2020-2021

40 59 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 5,13 MB

Nội dung

Tham khảo Bộ 15 đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 9 cấp huyện năm 2020-2021 dành cho các bạn học sinh lớp 9 và quý thầy cô tham khảo, để hệ thống kiến thức môn Ngữ văn lớp 9 trong học kì vừa qua cũng như trau dồi kinh nghiệm ra đề thi nhằm đánh giá năng lực học sinh một cách hiệu quả. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn đạt kết quả tốt trong kì thi sắp tới!

BỘ 15 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN LỚP CẤP HUYỆN NĂM 2020-2021 MỤC LỤC Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp cấp huyện năm 2020-2021 có đáp án Phịng GD&ĐT Hưng Hà Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp cấp huyện năm 2020-2021 có đáp án Phịng GD&ĐT Khối Châu Đề thi học sinh giỏi mơn Ngữ văn lớp cấp huyện năm 2020-2021 có đáp án Phòng GD&ĐT Tam Dương Đề thi học sinh giỏi mơn Ngữ văn lớp cấp huyện năm 2020-2021 có đáp án Phòng GD&ĐT Thủy Nguyên Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp cấp huyện năm 2020-2021 có đáp án Phịng GD&ĐT Ứng Hịa Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp cấp huyện năm 2020-2021 - Phòng GD&ĐT Đạ Tẻh Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp cấp huyện năm 2020-2021 - Phòng GD&ĐT Lương Sơn Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp cấp huyện năm 2020-2021 - Phòng GD&ĐT Nghĩa Hành Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp cấp huyện năm 2020-2021 - Phòng GD&ĐT Như Thanh 10 Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp cấp huyện năm 2020-2021 - Phòng GD&ĐT Sơn Dương 11 Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp cấp huyện năm 2020-2021 - Phịng GD&ĐT Sơng Lơ 12 Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp cấp huyện năm 2020-2021 - Phòng GD&ĐT Tam Đảo 13 Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp cấp huyện năm 2020-2021 - Phịng GD&ĐT Tam Nơng 14 Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp cấp huyện năm 2020-2021 - Phòng GD&ĐT Thanh Oai 15 Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp cấp huyện năm 2020-2021 - Phịng GD&ĐT Thiệu Hóa PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯNG HÀ KỲ KIỂM TRA CHỌN HỌC SINH GIỎI Lớp 9, cấp huyện, năm học 2020 - 2021 Môn kiểm tra: Ngữ văn Thời gian làm bài: 120 phút Câu (6,0 điểm) “Phép lịch giấy thơng hành cho phép bạn đến vùng đất, văn phịng, ngơi nhà trái tim giới” Hãy viết văn nghị luận (khoảng 300 từ) trình bày suy nghĩ em câu nói Câu (14,0 điểm) “Niềm vui nhà văn chân làm người dẫn đường đến xứ sở đẹp” Hãy khám phá xứ sở đẹp qua tác phẩm “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật (Sách giáo khoa Ngữ văn 9, tập một, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam) Đáp an đề thi học sinh giỏi lớp môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Hưng Hà năm 2020 PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN Năm học 2020 - 2021 HUYỆN KHOÁI CHÂU (Đề thi gồm có 02 trang) Mơn: Ngữ văn - Lớp Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) PHẦN I: ĐỌC- HIỂU (6,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi bên đưới .Cả đời bề vào ngồi Mẹ trời gió rung đời buộc bụng thắt lưng Mẹ tằm nhả dưng tơ vàng Đường đời rộng thênh thang Mà tóc mẹ bạc sang trắng trời Mẹ đau giữ tiếng cười Mẹ vui để đời nhớ thương Bát cơm nắng chan sương Đói no mẹ xẻ nhường cho (Trích “Trở với mẹ tạ thôi”- Đồng Đức Bốn) Câu (7,0 điểm) Xác định thể thơ phương thức biểu đạt chủ yếu đoạn thơ Câu (1,0 điểm) Nỗi vất vả nhọc nhằn người mẹ miêu tả qua từ ngữ, hình ảnh nào? Câu (0,5 điểm).Tìm câu thành ngữ sử dụng câu thơ “Cả đời buộc bụng thắt lưng” Câu (1.5 điểm) Chỉ nêu hiệu biện pháp tu từ sử dụng câu thơ “Mẹ tằm nhả dưng tơ vàng” Câu (2,0 điểm) Cảm nhận em hình ảnh người mẹ đoạn thơ (Trình bày đoạn văn từ đến dòng) PHẦN II: TẬP LÀM VĂN (14,0 điểm) Câu (6,0 điểm) Chuyện xưa kể lại rằng, buổi tối, vị thiền sư già dạo thiền viện, trông thấy ghế đựng sát chân tường nơi góc khuất Đốn có tiểu nghịch ngợm làm trái quy định: Vượt tường trần chơi, vị thiền sư khơng nói với ai, mà lặng lẽ đến, bỏ ghế quỳ xuống chỗ Một lúc sau, có tiểu trèo tường vào Đặt chân xuống, tiểu kinh ngạc phát khơng phải ghế mà vai thầy mình, hoảng sợ nên khơng nói gì, đứng im chờ nhận lời trách hình phạt nặng nề Khơng ngờ vị thiền sư lại ơn tồn nói: "Đêm khuya sương lạnh, mau thay áo đi” Suốt đời tiểu không quên học từ buổi tối hơm Bài học từ câu chuyện gợi cho em suy nghĩ gì? Câu (8,0 điểm) Nhận xét Truyện Kiều (Nguyễn Du) có ý kiến cho rằng: Bằng hiểu biết Truyện Kiều, đặc biệt đoạn trích học chương trình Ngữ văn lớp 9, em làm sáng tỏ ý kiến Ngưng Bích” (trích Truyện Kiều) Nguyễn Du: * Luận điểm 1: Tấm lịng u thương, đồng cảm, xót xa cho số 2,0 phận người phụ nữ tài sắc mà bất hạnh, gặp nhiều bi kịch đời: - Số phận Kiểu bị ném vào nhà chứa, giam lỏng lầu Ngưng Bích với nỗi đơn, buồn tủi, thương thân, xót phận - Là tình cảnh oan khiên nghiệt ngã Vũ Nương, đến mức nàng phải dùng chết để chứng tỏ lòng trắng, tiết hạnh * Luận điểm 2: Qua bi kịch thân phận Kiều Vũ Nương, hai 2,0 tác giả gián tiếp lên án, tố cáo xã hội phong kiến bất công, tàn bạo tước quyền sống, chà đạp lên người - Đó chiến tranh phi nghĩa, chế độ nam quyền (trong Chuyện người gái Nam Xương) - Là bọn quan lại tham lam, lũ buôn thịt bán người dồn đẩy người vào cảnh ngộ đau thương (trong Truyện Kiều) * Luận điểm 3: 2,0 - Khẳng định, ngợi ca vẻ đẹp, phẩm chất cao quý người phụ nữ, dù đời họ bất hạnh, khổ đau, oan trái, trn chun Đó lịng chung thủy, hiếu hạnh, giàu tình u thương, ln sống người khác, nghĩ cho người khác Kiều Vũ Nương - Trân trọng, đề cao khát vọng nhân văn người phụ nữ: khát vọng tình yêu, hạnh phúc, mái ấm gia đình bình dị, sum vầy 1,0 2.4 Đánh giá giá trị nhân đạo qua hai văn Giá trị nhân đạo khơi gợi lòng đồng cảm người đọc, thể lịng, tình cảm hai tác giả dành cho người bất hạnh, khổ đau đặc biệt người phụ nữ xã hội xưa Kết 1,0 Khẳng định lại ý nghĩa giá trị nhân đạo hai văn bản: Tinh thần nhân đạo sâu sắc, thấm thía nét bật văn học trung đại Việt Nam *Lưu ý: - Giám khảo linh hoạt chấm học sinh Khuyến khích viết diễn đạt tốt, kết cấu chặt chẽ, có sức thuyết phục; viết có cá tính, giọng điệu cảm xúc riêng PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN HUYỆN ĐẠ TẺH NĂM HỌC 2020 - 2021 Môn thi: NGỮ VĂN - LỚP Thời gian: 150 phút (không kể thời gian phát đề) Câu (8,0 điểm) ĐƯỜNG HẦM XUYÊN QUA TRÁI ĐẤT Hai anh em cậu bé có lần định đào hố sâu phía sau nhà Khi hai cậu bé đào, vài đứa trẻ khác đến xem hỏi họ làm Cậu bé đào hố hào hứng trả lời anh em cậu muốn đào đường hầm xuyên qua trái đất Mấy đứa trẻ cười phá lên, chế giễu anh em cậu Thế hai cậu bé tiếp tục đào Một lúc sau, cậu nhảy từ hố đào lên mặt đất, tay cầm chai cũ kỹ đầy nhện, sâu bọ, côn trùng đáng sợ tay giơ cao túi chứa viên đá xinh xắn lấp lánh phản chiếu ánh mặt trời Cậu cho đứa trẻ xem viên đá tuyệt đẹp tự hào nói: “Ngay không đào đường hầm xuyên trái đất, bọn tìm viên đá đẹp thế, có dịp bắt lũ trùng gớm ghiếc này” (Theo Sống đẹp, Lê Thị Luận biên soạn, NXB Giáo dục, 2013) Câu (12,0 điểm) Có ý kiến cho “Niềm vui nhà văn chân người dẫn đường đến xứ sở đẹp” Bằng việc phân tích tác phẩm chương trình Ngữ văn lớp 9, em làm sáng tỏ ý kiến UBND HUYỆN LƯƠNG SƠN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP THCS Năm học: 2020 - 2021 Môn: Ngữ văn Thời gian: 150 phút - không kể thời gian giao đề Câu 1: (6,0 điểm) Cho thông tin sau: - Bill Gates tỉ phú giới Nhà đồng sáng lập Microsoft có khối tài sản ước tính trị giá 104 tỉ USD Ơng vợ (bà Melinda) thường xuyên đến quốc gia để làm từ thiện, quyên góp hàng triệu USD cho chăm sóc sức khỏe phát triển giáo dục” - Hình ảnh “Ai cần lấy Nếu khó khăn, lấy gói ngày Nếu bạn ổn xin nhường người khác” Dòng chữ gần xuất nhiều địa điểm Hà Nội mùa dịch Covid-19 Cùng với đó, gần 3.000 người nghèo nhận gạo miễn phí khoảng bốn đến năm gạo phát ngày số ấn tượng đến từ sáng kiến “ATM gạo” miễn phí anh Hồng Tuấn Anh, Giám đốc Cơng ty Vũ trụ Xanh (Nguồn Internet) Từ thơng tin trên, trình bày suy nghĩ em giàu có vật chất giàu có lịng Câu 2: (14,0 điểm) Bàn sáng tác truyện ngắn, nhà văn Nguyễn Minh Châu khẳng định: “Chỉ cần số trang văn xuôi mà họ (các bậc thấy truyện ngắn) làm nổ tung tình cảm ý nghĩa người đọc điều xâu xa da diết người, khiến người đọc phải nhớ mãi, suy nghĩ mãi, đọc đọc lại không thấy chán” Em hiểu ý kiến nào? Từ hiểu biết truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long, em làm sáng tỏ ý kiến PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHĨA HÀNH KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2020 - 2021 Môn thi: Ngữ văn Thời gian làm bài: 150 phút Ngày thi: 19/11/2020 ĐỀ Câu (8.0 điểm) Đọc thơ sau: SỨC CỎ Cỏ sống công viên Cỏ công viên tươi tốt Ngày ngày người chăm chút Có bị cắt Cỏ sống vệ đường Và nhổ đào tận gốc Mặc cho người giẫm đạp Khi cỏ úa vàng Cỏ sống lên chống lụt Trọn đời cỏ không tiếc Gồng sức lên chống lụt Sức non tơ, mỡ màng Cũng cỏ thơi Sống xanh biếc Sống nơi khác Dẫu nào, nơi đâu…! (“Cái đẹp thơ ca kháng chiến Việt Nam” - Vũ Huy Thông, NXB Giáo dục 2001, tr.317-318) Trình bày suy nghĩ học sống gợi từ thơ Câu 2.(12.0 điểm) Bàn truyện ngắn, có ý kiến cho rằng: “Quan nỗi lòng, cảnh ngộ, việc nhân vật, nhà văn muốn đối thoại với bạn đọc vấn đề nhân sinh” Bằng hiểu biết tác phẩm “Chuyện người gái Nam Xương” nhà văn Nguyễn Dữ (Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2005, tr43-48), em làm sáng tỏ ý kiến Scanned by TapScanner PHỊNG GD&ĐT SƠNG LƠ KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP CẤP HUYỆN VỊNG NĂM HỌC 2020 – 2021 ĐỀ THI MƠN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi có 01 trang) ĐỀ BÀI Câu 1: (4,0 điểm) Cảm nhận em đoạn thơ sau: “Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân” (Trích: “Viếng lăng Bác”- Viễn Phương) Câu 2: (6,0 điểm) Suy nghĩ em nội dung câu chuyện sau: “Một người ấn Độ thường dùng hai bình lớn để gánh nước từ suối nhà Một hai bình bị nứt đến nhà nước bình bị vơi nửa Cái bình nứt ln buồn bã, khổ sở khiếm khuyết Một ngày nọ, bình nứt nói với người chủ mình: - Tơi thấy thật xấu hổ khơng làm trịn cơng việc Vì tơi mà ơng phải làm việc cực nhọc Người gánh nước nói giọng cảm thơng: - Trên đường về, có để ý luống hoa xinh đẹp dọc đường khơng? Ngươi có thấy hoa mọc phía đường người mà khơng phải phía bên khơng? Ta biết khiếm khuyết Vì ta gieo hạt hoa bên đó, ngày người tưới nước cho chúng Hai năm qua, ta hái hoa để tặng người làm đẹp cho nhà ” (Phỏng theo Hạt giống tâm hồn) Câu 2: (10 điểm) Nhà văn Nga Lê-ô-nit Lê-ô-nôp có viết: “Mỗi tác phẩm phải phát minh hình thức khám phá nội dung” Em hiểu ý kiến nào? Hãy làm sáng tỏ ý kiến qua tác phẩm “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TAM NƠNG KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN LỚP THCS NĂM HỌC 2020 - 2021 Môn thi: Ngữ văn Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian phát đề) Câu (8,0 điểm) Tuổi thiếu niên tuổi ước mơ hồi bão Nó gắn liền với khát vọng chinh phục thử thách giải mật mã đời Khát vọng xanh sống đẹp, thời khắc đó, nhiều bạn trẻ thấy đời mớ bòng bong điều bỡ ngỡ với bao trăn trở không dễ tỏ bày Đi qua tuổi thơ, đời mở trước mắt bạn hành trình dài, nhiều hoa hồng khơng chơng gai Cuộc sống, với tất khắc nghiệt vốn có nó, khiến cho bước chân bạn nhiều lần rướm máu Và giọt máu đó, thấm xuống đường bạn lưu lại dấu son vị anh hùng, trở thành dấu chấm hết cho khát vọng đoản mệnh kẻ nhụt tâm, chùn bước Nhưng dù nữa, bạn nhớ rằng: để trưởng thành, thử thách thất bại điều cần thiết (Theo Hạt giống tâm hồn dành cho tuổi teen, tập - Nhiều tác giả, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, 2012, tr.02) Em nhận thơng điệp từ văn trên? Trình bày suy nghĩ em thông điệp “…Bạn nhớ rằng: để trưởng thành, thử thách thất bại điều cần thiết.” Câu (12 điểm) Người xưa thường nói chất thơ thơ nằm ngồi lời, chỗ im lặng Nhà thơ Tố Hữu nói: “Nếu người ta lắng nghe im lặng đó, có tiếng dội vang đa dạng tinh tế.” (Theo Giáo trình Lí luận văn học, tập hai, NXB Đại học Sư phạm 2006) Viết văn nghị luận chỗ im lặng có sức dội vang đoạn thơ sau: Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo (“Đồng chí”- Chính Hữu) Và: Trăng trịn vành vạnh kể chi người vơ tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật (“Ánh trăng” - Nguyên Duy) PHÒNG GD&ĐT THANH OAI ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP Năm học 2020 – 2021, môn Ngữ văn Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 25/11/2020 (Đề thi có 01 trang; Người coi thi khơng giải thích thêm) Câu (8,0 điểm): Nhà thơ, nhà văn, nhà viết kịch người Ai-len (Brendan Francis) nói “Khơng có ngày hơm qua bị bỏ phí người sống trọn vẹn cho ngày hôm nay” Suy nghĩ em câu nói Câu (12,0 điểm); Nhà thơ Lê Đạt quan niệm: “Mỗi công dân có dạng vân tay Mỗi nhà thơ thứ thiệt có dạng vân chữ Khơng trộn lẫn” Em xác định “vân chữ” nhà thơ Phạm Tiến Duật qua tác phẩm “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính”? (Ngữ văn 9, tập 1) - Hết – HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN Câu (8,0 điểm): I Yêu cầu nội dung: Bài làm viết theo nhiều cách, song đạt nội dung sau: Giải thích nội dung câu nói (1,5 điểm) - “Ngày hơm qua” q khứ, “ngày hôm nay” thực - “Sống trọn vẹn” sống có ý nghĩa, vừa cống hiến, vừa tận hưởng thành lao động; vừa sống cho mình, vừa làm đẹp cho đời… - Thế “sống trọn vẹn cho ngày hơm nay”? + Sống có ích cho thân đem niềm vui đến cho người khác, sống lạc quan, yêu đời góp phần làm đẹp cho đời + Tìm niềm vui ngày để liên tục có ngày sống vui vẻ, gắn bó với đời, với giới xung quanh Từ thấy sống có ý nghĩa khát khao sáng tạo, cống hiến Mỗi ngày sống có ý nghĩa khiến cho ngày qua khơng bị bỏ phí, từ có khứ đẹp, đáng tự hào Câu nói gửi đến thơng điệp thái độ sống tích cực, khơng để thời gian trơi cách vơ ích Từ nhắc nhở người: phải ngày hôm nay, chần chừ dự phải hối tiếc Làm để “sống trọn vẹn cho ngày hôm nay”? (2,5điểm) - Biết tận dụng hội để phát huy khả thân - Biết tạo hội để đạt kết cao cơng việc - Biết mở lịng với người để yêu thương, sẻ chia mang niềm vui, hạnh phúc đến cho người khác, mang lại thản niềm vui đến cho thân - Ln mơ ước đến ngày mai tươi sáng tốt đẹp Mở rộng (2,0điểm) - Tận hưởng ngày thật trọn vẹn sau làm việc (cần tìm lí đáng để tận hưởng) - Nếu khơng tận hưởng trọn vẹn niềm vui ngày hôm nay, “để dành” sống mình, ngày tương lai ta phải nuối tiếc ngày hơm qua bị bỏ phí - Phê phán người lười biếng, sống ỷ lại, dựa dẫm vào người khác để thời gian trơi qua vơ ích, tạo nên mảng tối tranh đời - Phê phán người sống ích kỉ, vơ tâm, biết sống cho thân, quên người xung quanh, giá trị truyền thống, yêu thương, sẻ chia… để trái tim vơ cảm lạnh lùng…Những người tự tách khỏi sống, nhận sống khơng trọn vẹn, muốn quay lại q khứ khơng - Biểu dương người khát khao sáng tạo cống hiến cho đời đến giây phút cuối II Yêu cầu kĩ (2,0điểm) - Tạo lập văn nghị luận xã hội có bố cục phần rõ ràng - Biết vận dụng thao tác lập luận: giải thích, bình luận đánh giá vấn đề - Xác lập ý ( luận điểm) sáng tỏ chặt chẽ, lơ gic - Diễn đạt lưu lốt, lí lẽ thuyết phục, hạn chế mắc lỗi văn - Tư liệu: Dựa vào đời sống thực tế Câu (12,0 điểm): I Yêu cầu nội dung: Giải thích ý thơ Lê Đạt (2,0 điểm) - “Vân tay”, dấu hiệu để nhận dạng, phân biệt công dân nhầm lẫn - “Vân chữ”, ngôn ngữ riêng nhà thơ “Vân chữ” phong cách nghệ thuật riêng biệt, độc đáo, trộn lẫn, sáng tạo cá nhân nhà văn, nhà thơ - Phong cách nghệ thuật phẩm chất tiêu chí để đánh giá, nhận diện nghệ sĩ chân chính, có tài thực (“thứ thiệt”) “thợ thơ”, “thợ văn” “Vân chữ” quan trọng “vân tay”, dấu ấn đóng vào “giấy thơng hành” để nhà văn bước vào địa hạt văn chương - Phong cách nghệ thuật nhà văn, nhà thơ thể qua nhiều yếu tố: nhãn quan, tư tưởng nghệ thuật, đề tài, chủ đề, hình tượng nghệ thuật, ngơn ngữ, bút pháp thể hiện… “Vân chữ” – phong cách sáng tác Phạm Tiến Duật qua tác phẩm “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” (7,0 điểm) 2.1 Thơ Phạm Tiến Duật hồn nhiên, hóm hỉnh, giàu tính lạc quan với phát thú vị, đầy chất lính (4,5điểm) 2.1.1 Hình ảnh xe khơng kính: - Hình ảnh xe khơng kính hình ảnh đưa vào từ sống, thực qua hình ảnh sống động, mang thở sống chiến trường ác liệt - Hình ảnh xe khơng kính vừa thân thuộc vừa có chút mẻ 2.1.2 Hình ảnh người chiến sĩ lái xe Trường Sơn đặt mối quan hệ đối lập với hình ảnh chiến trường - Tư ung dung, hiên ngang - Tinh thần lạc quan, dũng cảm bất chấp khó khăn nguy hiểm chiến - Tình đồng chí đồng đội gắn bó - Ý chí tâm giải phóng miền Nam, thống đất nước 2.3 “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duât đặc sắc việc sử dụng yếu tố nghệ thuật (2,0 điểm): - Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ đời thường giản dị, tự nhiên; thể thơ tự do, câu dài ngắn khác mhau, cách gieo vần tiếng cuối dòng thơ Sự kết hợp phương thức biểu cảm tự sự, cách sử dụng biện pháp tu từ - Nghệ thuật xây dựng cấu tứ từ chi tiết bình thường khơng có tính thơ - Nghệ thuật xây dựng nhan đề cho thấy chất thơ thơ đồng thời cho thấy nhìn lãng mạn tác giả trước thực khốc liệt chiến tranh tạo giọng điệu, sắc thái thẩm mĩ cho thơ * Khái quát: Tất tạo nên tơi trữ tình đậm chất lính Phạm Tiến Duật tạo dấu ấn riêng xây dựng tơi trữ tình ngơn ngữ thơ trẻ trung, hóm hỉnh, hình ảnh mộc mạc bình dị đậm chất thơ Giọng điệu ngang tàng, tâm tình dịu ngọt, hình ảnh chọn lọc có sáng tạo, tứ thơ độc đáo góp phần tạo nên “vân chữ” thơ ông (0,5 điểm) II Yêu cầu kĩ (3,0đ) - Hiểu rõ yêu cầu đề bài, biết cách làm văn nghị luận văn học - Bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, diễn đạt trơi chảy - Văn viết có cảm xúc, giàu sức thuyết phục - Không mắc lỗi diễn đạt lỗi tả Lưu ý: + Khuyến khích viết có phát hiện, suy nghĩ sáng tạo, giàu chất văn + Điểm lẻ toàn tính đến 0,25 điểm PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THIỆU HĨA ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MƠN NGỮ VĂN CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2020 - 2021 Thời gian: 150 phút (khơng tính thời gian phát đề) Phần I Đọc - hiểu văn (6.0 điểm) Đọc thơ sau thực yêu cầu từ câu đến câu 4: I Con cò bay lả bay la Theo câu quan họ bạy chiến trường Nghe hát núi non Mà hương đồng rập rờn mây II Nghìn năm dải đất Cũ cánh cò bay la đà Cũ sắc mây xa Cũ khúc dân ca quê mình! III Cị bay cánh trắng tinh Lúa thơm phấn hương lành Xây trơi gió trời Là ta, ta hát lời ta? (Khúc dân ca - Nguyễn Duy, Cát trắng, NXB Quân đội nhân dân, 1973) Câu (1.0 điểm) Bài thơ viết theo thể thơ nào? Câu (10 điểm) Em hiểu ý nghĩa cụm từ “lời ta” câu thơ “Là ta, ta hát lời ta”? Câu (2,0 điểm) Chỉ nêu hiệu biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ: Nghìn năm dải đất Cũ cánh cò bay la đà Cũ sắc mây xa Cũ khúc dân ca quê mình! Câu (2,0 điểm) Bài thơ thể tình cảm tác giả "khúc dân ca quê mình”? (Trình bày khoảng 7-10 dòng) Phần II Tạo lập văn bán (14.0 điểm) Câu (2,0 điểm) Tục ngữ Ấn Độ có câu: “Giá trị người khơng phải người khác mà ngày hơm ngày hôm qua”: Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ em câu nói Câu (10,0 điểm) “Hãy sống, từ nảy thơ” (Mãi tuổi hai mươi - Nguyễn Văn Thạc) Em hiểu ý kiến nào? Trình bày trải nghiệm em từ Bài thơ tiểu đội xe khơng kính nhà thơ Phạm Tiến Duật (Ngữ văn 9, Tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam), liên hệ ngắn gọn với thơ Khi tu hú Tố Hữu (Ngữ văn 8, Tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam ... Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp cấp huyện năm 2020-2021 - Phòng GD&ĐT Sơn Dương 11 Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp cấp huyện năm 2020-2021 - Phòng GD&ĐT Sông Lô 12 Đề thi học sinh giỏi. .. giỏi môn Ngữ văn lớp cấp huyện năm 2020-2021 - Phòng GD&ĐT Tam Đảo 13 Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp cấp huyện năm 2020-2021 - Phòng GD&ĐT Tam Nông 14 Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp cấp. .. giỏi môn Ngữ văn lớp cấp huyện năm 2020-2021 có đáp án Phịng GD&ĐT Ứng Hịa Đề thi học sinh giỏi mơn Ngữ văn lớp cấp huyện năm 2020-2021 - Phòng GD&ĐT Đạ Tẻh Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp

Ngày đăng: 17/05/2021, 11:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w