Uon kim loai bang tay

7 11 0
Uon kim loai bang tay

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Dïng tÊm ph¼ng ®Ó kª, dËp bóa trùc tiÕp vµo chç cong nhiÒu, khi ®é cong gi¶m th× ®¸nh bóa nhÑ dµn vµ kiÓm tra theo chiÒu c¹nh... Cø nh vËy, ®¸nh bóa thµnh tõng líp nhÑ dÇn vÒ phÝa c¹nh c[r]

(1)

Bài 5 Uốn - Nắn kim loại bằng dụng cụ cầm tay

MÃ bài: 15 - 5 Tỉng thêi gian 32h Lý thut: 8h Thùc hµnh:24h Mục tiêu bài:

Học xong học ngời học có khả năng:

- Trỡnh by mục đích, thực chất nắn kim loại dụng cụ cầm tay - Trình bày phơng pháp nắn kim loại dạng thanh, dạng đế phẳng (đe), khối V

- Nắn thẳng kim loại hình trụ có đờng kính ngồi < 20 mm; nắn phẳng kim loại có chiều dày < mm chi tiết sau nắn không bị méo, rạn nứt

1 Mục đích thực chất việc nắn kim loại.

Trong gia công nguội, ca cắt kim loại thành thanh, tấm, q trình gia cơng thanh, thờng xảy tợng bị cong vênh, lồi, lõm, khơng đạt u cầu hình dạng định làm Quá trình vận chuyển kim loại dễ bị biến dạng Để sửa chữa sai lệch này, ngời ta thờng dùng phơng pháp nắn

1.1 Mục đích việc nắn kim loại.

- Mục đích nắn kim loại sửa chữa sai lệch hình dạng q trình gia cơng trớc vận chuyển gây nên

1.2 Thùc chÊt cña việc nắn kim loại.

- Thc cht ca quỏ trình nắn kim loại lợi dụng tính dẻo để sửa chữa sai lệch hình dạng biến dạng gây ra, cong vênh, lồi lỏm, nhằm chuẩn bị phơi cho q trình gia cơng Vì áp dụng với loại dẻo nh thép, đồng, nhôm số kim loại khác cú cao

2 Các phơng pháp nắn kim loại. 2.1 Nắn kim loại tròn vu«ng:

Những kim loại có tiết diện trịn vuông thờng đợc cán thành dài Trong trình vận chuyển dễ bị cong vênh, có tiết diện mỏng

(2)

- Với kim loại dài tiết diện nhỏ: Dùng kê phẳng, đặt kim loại lên kê, xoay tròn dùng búa đánh vào chỗ bị cong không tiếp xúc với tâm kê, di chuyển cho hết chiều dài Nếu bề mặt qua gia cơng xác đánh búa gián tiếp thông qua đệm để tránh làm xớc biến dạng bề mặt

- Nếu kim loại có kích thớc lớn dạng trục qua gia cơng xác, nắm phải dùng khối V kê hai đầu dùng búa nắn thơng qua đệm (hình 1)

Hình 1. Nắn kim loại tròn

Khi trục nắn xong để đảm bảo độ đồng tâm, cần chống lên hai đầu nhọn dùng đồng hồ so để kiểm tra ( hình )

(3)

- Có thể nắn kim loại trục lớn qua gia cơng xác đồ gá nắn đơn giản ( hình )

Hình 3. Nắn trục đồ gá nắn đơn giản

Đặt vật lên hai miếng kê để chiều cong vồng lên Quay vít cho miếng đệm đầu vít ấn vào chỗ cong vật (cần ấn chút để đề phòng kim loại đàn hồi trở lại) Gá vật hai mũi nhọn tiến hành kiểm tra đồng hồ so

Cũng nắn nh sơ đồ:

Hình 4. Nắn trục sơ đồ nắn

Vật đợc chống lên hai mũi nhọn Khi xác định đợc đoạn cong, dùng hai móc hai phía đoạn cong, hai móc đợc lắp vào địn 3, địn có vít 5, phía đầu vít miếng đệm Xoay vật để chỗ cong tiếp xúc với đầu nắm vặn vít để nắn thẳng

(4)

H×nh 5. Các dạng cong vênh kim loại dẹt

- Nắn dày:

Hình 6. Nắn kim loại dày

Dựng tm phng kờ, dp búa trực tiếp vào chỗ cong nhiều, độ cong giảm đánh búa nhẹ dàn kiểm tra theo chiều cạnh

Nếu cạnh cịn cong, đặt nghiêng cạnh cong lên phía đánh búa tiếp sau lật chiều đánh sang phía bên (h 7) Sau nắn song, dùng thớc thẳng hay bàn vạch kim tra

Hình 7. Nắn kim loại dày theo chiều cạnh

Nu kim loi b xoắn vỏ đậu nắn nh sau: Kẹp đầu lên êtô, đầu kia kẹp vào êtô tay quay ngợc chiều với chiều xoắn vỏ dậu để nắn

(5)

Nếu bị cong theo chiều cạnh ta nắn nh sau: Đặt bi cong nằm kê, dùng đầu nhỏ búa đánh mép có độ cong lõm, đánh lợt theo cạnh mép, lợt sau đánh búa vào phía Cứ nh vậy, đánh búa thành lớp nhẹ dần phía cạnh cong lồi Sau đánh mơt lợt, lật mặt lại đánh nh Mục đích để kim loại phía mép cong lõm giãn đồng nh phía mặt cong lồi

2.3 N¾n tÊm t«n máng:

Với tơn mỏng thờng hay bị lỗi lõm, gơn sóng Vì cần dùng phơng pháp biến dạng để nắn phẳng

Nếu tơn có chỗ lồi ( h 8a) trớc hết dùng búa đập mạnh cạnh mép, đập nhẹ dần vào đến gần mép chỗ lồi, không đánh búa trực tiếp vào chỗ lồi Đánh búa thành nhiều đờng bề mặt tơn để tồn phần kim loại xung quanh chỗ lồi giãn nh chỗ lỗi tơn phẳng

Hình 8. Nắn tôn mỏng

Nu tm tơn lồi cạnh làm ngợc lại (h 8b) tức đánh búa mạnh giữa, giảm nhẹ giần xung quanh

Nếu tơn mỏng dùng đồ gỗ miếng kim loại có mặt phẳng nhẵn để vừa đập vừa miết cho phẳng (h 8c,d)

2.4 Nắm vật cứng:

Khi kim loại, tốc độ làm nguội lớn nên sinh ứng suất nhiệt làm vật dễ bị cong vênh, biến dạng Vì địi hỏi ngời thợ nguội cần biết sửa chữa, nắn lại

(6)

Trong trờng hợp này, kê thờng làm cong lồi giữa, búa không dùng loại có mặt phẳng lớn mà nên dùng loại búa có mặt cong, mặt vuông nhỏ mặt chữ nhật hẹp (h 114)

Hình 114 Nắn vật qua

Khi nn bao gi cng để mặt cong lõm ngửa lên tạo điều kiện cho mặt dới dễ tiếp xúc với miếng kê Khi đánh búa đánh từ đánh hai đầu

Ví dụ : Nắn ke 900 sau tôi.

Sau tôi, biến dạng, góc ke lớn nhỏ 900.

- Nu gúc nhỏ 900 ; Khi nắn đánh búa vào vùng cạnh trong

(7)

- Nếu góc lớn 900 ; Khi nắn đánh búa vào vùng cạnh ngoài

Ngày đăng: 17/05/2021, 11:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan