Để nâng cao kiến thức trong giảng dạy, bước đầu làm quen và tìm hiểu tâm lí, động cơ học tập của học sinh phổ thông cũng như hiểu về cách tổ chức kế hoạch và phương pháp giảng dạy của cá[r]
(1)TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM THÁI NGUYÊN KHOA XÃ HỘI
ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC
ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TỰ HỌC MÔN VĂN CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THCS ĐỖ CẬN
Giảng viên hướng dẫn: Th.s Dương Thị Nga Giáo sinh thực hiện: Nguyễn Văn Hưng Lớp: CĐ Văn- Sử K16B
Thái Nguyên, tháng 02 năm 2012
(2)MỤC LỤC
Trang
Lời nói đầu………3
Phần 1: Những vấn đề chung 1 Tính cấp thiết đề tài………
2.Mục đích nghiên cứu………
Khách thể đối tượng nghiên cứu………
Gỉa thuyết khoa học………
Nhiệm vụ nghiên cứu………
Phương pháp nghiên cứu………
Phần 2: Nội dung nghiên cứu Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài……… …10
(3)2.2 Thực trạng việc sử dụng phương pháp tự học môn văn học sinh lớp 8A trường THCS Đỗ Cận
2.3 Nguyên nhân thực trạng
Chương 3: Đề xuất số biện pháp nâng cao chất lượng tự học môn văn của
học sinh lớp 8A trường THCS Đỗ Cận ……… 16
Kết luận chung……… 21
Phụ lục……… 22
Tài liệu tham khảo……… 25
LỜI NÓI ĐẦU
Xã hội ngày phát triển với phát triển khoa học kĩ thuật công nghệ điều kiện sống người tốt khả lĩnh hội tri thức mạnh mẽ cập nhật
(4)“Học học học mãi” Những việc lĩnh hội tri thức lứa tuổi, người khác nhau, đặc biệt quan trọng cịn tuổi học sinh cấp học, bậc học em có nhận thức khác kiến thức mà lĩnh hội Chính mà hàng năm trường CĐSP tổ chức cho sinh viên năm thứ hai thực tập sư phạm đợt trường THCS để nhằm thực mục tiêu: “Học đôi với hành” Để nâng cao kiến thức giảng dạy, bước đầu làm quen tìm hiểu tâm lí, động học tập học sinh phổ thông hiểu cách tổ chức kế hoạch phương pháp giảng dạy trường phổ thơng nói chung trường THCS Đỗ Cận nói riêng, giúp cho sinh viên chúng em học hỏi nghiệp vụ sư phạm, chúng em chọn nghiên cứu đề tài: “Điều tra thực trạng việc sử dụng phương pháp tự học môn văn học sinh lớp 8A trường THCS Đỗ Cận” Đây lần chúng em thực đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục thời gian tương đối ngắn Mặc dù gặp nhiều khó khăn song em cố gắng hoàn thành đề tài Tuy nhiên thời gian thực nghiên cứu đề tài em tránh khỏi sơ suất q trình nghiên cứu mong thầy đóng góp để đề tài nghiên cứu em hoàn chỉnh
Phổ Yên, ngày 25 tháng 02 năm 2012 Giáo sinh thực
(5)PHẦN 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1 Tính cấp thiết đề tài
Các Mác nói: “Bản chất người tổng hòa mối quan hệ xã hội” Dúng vậy, muốn trở thành người hồn thiện, trưởng thành cần có mơi trường thích hợp mối quan hệ tích cực, mơi trường giáo dục quan trọng, đóng vai trò chủ đạo giáo dục Bác Hồ khẳng định vai trò to lớn việc học: “Non sơng Việt Nam có trở nên vẻ vang hay khơng? Dân tộc Việt Nam có sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng? Đó nhờ phần lớn công học tập cháu.” Vì mà cần trang bị cho kiến thức vững vàng, vốn hiểu biết sâu rộng tồn diện để làm diều nhiệm vụ đặt cho người học tập Nhà trường THCS với hoạt động day học đường thuận lợi giúp học sinh thời gian ngắn nắm khối lượng tri thức với chất lượng cần thiết, phát triển cách có hệ thống lực hoạt động trí tuệ, đặc biệt lực tư sáng tạo hình thành, phát triển quan khoa học, nhân sinh quan phẩm chất đạo đức người công dân, người lao động, người chủ đất nước tương lai Kết học sinh đánh giá cách khách quan trình học tập, rèn luyện tu dưỡng học sinh
Ngồi việc học kiến thức văn hóa em cần đến hoạt động vui chơi giải trí, hoạt động ngoại khóa khác Khơng khác người giáo viên chủ nhiệm phải người lập kế hoạch thiết kế chương trình hoạt động em Để làm điều này, xin mượn lời K.D.U.Sin-xki: “Muốn giáo dục người mặt,
(6)Để nâng cao hiệu học tập cho em học sinh người giáo viên cần phải quan tâm đến nhiều yếu tố: hoàn cảnh, điều kiện sức khỏe, số thông minh, …và đặc biệt phương pháp học tập em Học sinh cần phải có phương pháp học tập đắn, có hiệu quả, phải có tinh thần tự giác học tập, điều có liên quan đến phương pháp tự học môn văn học sinh THCS Với đặc thù mơn văn cần tới lí lẽ, dẫn chững phải chuẩn, phải có sức thuyết phục Vì mà việc sử dụng phương pháp tự học môn có vai trị quan trọng cần thiết, có ảnh hưởng tới khả giao tiếp ứng xử cho học sinh đem lại hiểu biết sâu rộng mang tính chất xã hội sâu sắc
Vì mà em chọn nghiên cứu đề tài: “Điều tra thực trạng việc sử dụng phương pháp tự học môn văn học sinh lớp 8A trường THCS Đỗ Cận”
Thứ nhất, để tìm hiểu thái độ học văn em học sinh lớp 8A từ biết thực trạng việc sử dụng phương pháp tự học môn Văn em, yếu tố liên quan đến việc học tìm giải pháp tốt để phương pháp tự học phát huy tích cực, nâng cao chất lượng học văn cho học sinh THCS nói chung học sinh lớp 8A nói riêng
Thứ hai, trình nhận thức học sinh THCS, đặc điểm tâm lý em có thay đổi lớn, nửa trẻ nửa người lớn tính cách thích làm người lớn, học làm theo việc người lớn
Thứ ba, trình nhận thức học sinh, không ý học,về nhà không chuẩn bị bài, biết với đặc thù mơn Văn lớp lượng kiến thức chuẩn để viết trang văn thơ chứa đựng tình cảm cảm xúc, làm sở cho lớp để trở thành người trưởng thành, toàn diện, công dân tốt
(7)nhiều Một mặt số giáo viên thiên phương pháp giảng, thuyết trình, mặt khác học sinh chưa có ý thức đọc, nghiên cứu trước nhà mà đọc lại trình phát triển tư duy, sáng tạo việc cảm thụ văn học Cho nên phương pháp tự học học sinh mơn Văn cịn hạn chế
Từ sở lí trên, giáo viên dạy Văn tương lai người tiếp cận với phương pháp dạy học em không tránh khỏi băn khoăn vấn đề trên.Để phương pháp tự học học sinh phổ biến rộng rãi, thường xuyên đồng em tiến hành nghiên cứu đề tài “ Thực trạng việc sử dụng phương pháp tự học môn văn học sinh lớp 8A trường THCS Đỗ Cận”
2 Mục đích nghiên cứu:
Mục đích việc nghiên cứu đề tài tìm hiểu thực trạng việc sử dụng phương pháp tự học môn văn học sinh lớp 8A trường THCS Đỗ Cận Tìm hiểu nguyên nhân thực trạng từ đề xuất biện pháp nhằm nâng cao chất lượng học tập cho học sinh
3 Khách thể đối tượng nghiên cứu: 3.1: Khách thể nghiên cứu:
Quá trình học tập học sinh lớp 8A trường THCS Đỗ Cận- HuyệnPhổ Yên- Thái Nguyên (gồm 45 em: 19 nam, 26 nữ)
3.2: Đối tượng nghiên cứu:
(8)4 Giả thuyết khoa học:
Phương pháp tự học môn văn học sinh lớp 8A trường THCS Đỗ Cận cịn nhiều hạn chế Nếu tìm nguyên nhân dẫn đến khó khăn tự học môn văn học sinh lớp 8A trường THCS Đỗ Cận có sở để đề xuất biện pháp giúp nâng cao chất lượng tự học cho học sinh
5 Nhiệm vụ nghiên cứu:
5.1 Nghiên cứu sở lí luận đề tài
5.2 Nghiên cứu thực trạng phương pháp tự học môn văn học sinh lớp 8A trường THCS Đỗ Cận
5.3 Đề xuất số biện pháp nâng cao chất lượng tự học môn văn cho học sinh lớp 8A trường THCS Đỗ Cận
6 Phương pháp nghiên cứu:
Mục đích việc sử dụng phương pháp nhằm giúp em hiểu nguyên nhân thực trạng nói chung nguyên nhân thực trạng tự học môn Văn học sinh lớp 8A trường THCS Đỗ Cận nói riêng Sử dụng phương pháp sau: a Phương pháp quan sát:
(9)
b Phương pháp điều tra:
Em sử dụng phương pháp để để xây dựng phiếu điều tra thu thập liệu từ học sinh mức độ hiểu bài, khả ứng dụng thực tế, thói quen tư Phỏng vấn trực tiếp giáo viên định hướng trình dạy học
c Phương pháp vấn sâu theo chủ đề:
Qua thời gian thực tập ba tuần em gặp gỡ nghe cô giáo chủ nhiệm Bùi Thị Tuyết đồng thời cô giáo mơn Văn để biết tình hình lớp Từ nắm đặc điểm chung lớp mặt mạnh, mặt yếu, kết học tập em
d Phương pháp nghiên cứu tài liệu:
Đọc nghiên cứu sách giáo khoa, tham khảo giáo trình tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm tài liệu liên quan để tìm sở lí thuyết cho đề tài
(10)PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 2. Cơ sở lí luận đề tài
1.1 Các khái niệm:
- Phương pháp: đường, cách thức tới vật khách quan, tổng hợp phương thức tác động vào đối tượng để đạt tới mục đích đề
- Phương pháp học: cách thức, đường lối học hành mà học sinh học tập, tiếp nhận, lĩnh hội tri thức với khả hợp lí đạt hiệu cao, giúp học sinh hiểu rõ nắm bắt nội dung học
- Phương pháp tự học: phương pháp học tích cực tinh thần tự nguyện khơng bắt buộc, mà tự tìm tịi khám phá để hiểu biết thêm
1.2 Đặc điểm môn Văn:
Môn Văn môn khoa học xã hội quan trọng, mơn cấp học giáo dục phổ thông, kiến thức môn Văn gắn liền với thái độ, hành vi ứng xử xã hội, giúp cho em có khả giao tiếp cao Trong tuần có tiết Văn, mơn Văn có thuận lợi, khó khăn riêng Dễ hiểu, hay thoải mái môn học tự nhiên cịn có nhiều phần dài, trìu tượng Học sinh thường gặp khó khăn vấn đề soạn bài, học cũ lượng kiến thức thường dài Cịn giáo viên Văn giảng thường phải giảng giải, bình giảng, phân tích nhiều, phải nắm kiến thức phải đọc, có nhiều tài liệu 1.3 Vai trị phương pháp tự học:
(11)Phương pháp tự học giúp em hình thành nên thói quen làm việc khoa học, chủ động hơn, hoạt động độc lập hướng dẫn giáo viên
1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến phương pháp học tập môn Văn học sinh lớp 8A trường THCS Đỗ Cận
Qua thời gian tìm hiểu em thấy có nhiều yếu tố tác động đến em học sinh theo nhiều chiều hướng khơng tốt, có gia đình em có tác động lớn đến việc học Một số gia đình khơng quản lý dẫn đến việc nhận thức em vấn đề học tập chưa thực đắn Ở lứa tuổi em mải chơi, em thấy nhiều điều lạ, hấp dẫn, nhiều trò chơi Internet vô bổ nhiều thời gian, ảnh hưởng tới việc học tập.Tính cách em chưa ổn định, có nhiều diễn biến phức tạp khó hiểu
Chương 2: Thực trạng phương pháp tự học môn văn học sinh trường THCS Đỗ Cận.
1 Đặc điểm trường THCS Đỗ Cận.
Trường THCS Đỗ Cận xây dựng trung tâm tiểu khu 6,thị trấn Ba Hàng,Thái Nguyên.Với diện tích 5920 m2
(12)Thị trấn Ba Hàng thành lập vào ngày tháng năm 1972 bao gồm tổ dân phố (từ tổ đến ) xóm : Thành Lập, Yên Ninh, Kim Thái Đại Phong Theo niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 1999-2003, thị trấn Ba Hàng có diện tích 1,68 km2, dân số khoảng 6000 nghìn người, mật độ dân cư đạt 3573 người/km2
Trường THCS Đỗ Cận có tiền thân trường cấp định công nhận trường chuẩn quốc gia 2001-2010
Trường có giáo viên:38 đồng chí(nữ 35);biên chế tổ,Thạc Sĩ 1; Đại Học 29; Cao Đẳng 6; Cán giáo viên có chun mơn giỏi, nhiệt tình, tâm huyết với nghề Hiệu Trưởng : Trần Kiều Phong
Hiệu Phó : Triệu Hồi Bắc
Bí thư Đồn trường : Dương Quốc Chính Tổng phụ trách: Dương Quốc Chính
- Nhà trường đạt nhiều tích dạy học học,thực tốt vận động,phong trào thi đua,tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin góp phần nâng cao chất lượng dạy học
- Thành tích cụ thể sau:
+ Thành tích giáo viên: Bằng khen Bộ Trưởng Bộ GD-ĐT 02; Bằng khen Cơng đồn GDVN 01; Chiến sĩ thi đua sở 59; Giáo viên giỏi cấp tỉnh 07; Tập thể lao động xuất sắc 01
(13)256; cấp tỉnh 11; khu vực 3; học sinh dự Đại Hội toàn quốc 1; năm liên tục đạt chi đội mạnh xuất sắc cấp tỉnh
- Trường có tổng số 14 lớp, với 526 học sinh , có lớp 6; lớp 7; lớp 8; lớp
Nhà trường có đầy đủ sở vật chất , kĩ thuật , phương tiện để phục vụ cho hoạt động giảng dạy học tập.Có phịng học chun mơn phục vụ mơn học như: phịng tin học,phịng dành cho mơn vật lý cơng nghệ,có phòng thư viện phòng đọc để phục vụ cho việc mượn sách đọc sách giáo viên học sinh,có sân vận động phục vụ em học tập vui chơi,và số văn phòng khác
* Thuận lợi khó khăn trường THCS Đỗ Cận :
+ Thuận lợi: Nhà trường có nhiều thành tích việc dạy học.Đội ngũ cán bộ,giáo viên nhiệt tình có tâm huyết ,tinh thần trách nhiệm cao.Có nhiều giáo viên giỏi chun mơn,nghiệp vụ sư phạm,công tác chủ nhiệm.Tập thể nhà trường nhiều năm đạt tiên tiến,xuất sắc.Các tổ chuyên môn hoạt động hiệu quả,cơ sở vật chất ,trang thiết bị đầy đủ đáp ứng tốt cho hoạt động giảng dạy.Các em học sinh ngoan,tham gia nhiệt tình phong trào nhà trường phát động.Nhiều em có thành tích học tập tốt,đạt kết cao kì thi học sinh giỏi………
(14)2 Thực trạng việc sử dụng phương pháp tự học môn văn học sinh lớp 8A trường THCS Đỗ Cận.
a Kết phương pháp quan sát
Qua quan sát số buổi học môn Văn, buổi học học ngoại khóa, làm tập 15 phút đầu học sinh em thấy:
Hầu hết em hăng hái phát biểu xây dựng bài, chăm học, ý nghe giảng, học làm trước đến lớp Chỉ có số em khơng ý nghe giảng, lớp cịn làm việc riêng, không chuẩn bị trước đến lớp làm tập mang hình thức đối phó
b Kết phương pháp điều tra
Qua điều tra phiếu điều tra em có kết sau: PHIẾU HỎI DÀNH CHO GIÁO VIÊN (3 phiếu hỏi)
Thầy (cô) vui lòng đánh dấu (+) vào ý phù hợp với suy nghĩ
ST T
CÂU HỎI Ý KIẾN KẾT QUẢ
1
Thầy (cô) đánh vai trò việc tự học mơn văn khơng?
Quan trọng Bình thường Không quan trọng
2
Thầy (cô) có thường xun hướng dẫn học sinh tự học mơn văn không?
Thường xuyên Thỉnh thoảng Không
(15)
(45 phiếu / 45 học sinh)
Em vui lòng đánh dấu (+) vào ý phù hợp với suy nghĩ mình:
ST T
CÂU HỎI Ý KIẾN KẾT QUẢ
1 Em có thích học mơn văn khơng?
Thích 32
Bình thường Khơng thích
2 Em tự học môn văn cách nào?
Đọc sách tham khảo 18 Trên Internet 11 Tự làm tập 12 Trao đổi bạn bè Các hình thức khác
c Kết phương pháp đàm thoại
Qua việc trao đổi đàm thoại với cô giáo dạy văn lớp 8A em thu kết sau: Hầu hết em chăm học, ngoan ngỗn, có ý thức học làm nhà, chuẩn bị mới…nhưng bên cạnh cịn số em khơng có ý thức chuẩn bị nhà trước đến lớp, không chịu đọc trước tác phẩm khả cảm nhận văn học kém, làm tập nhà để trống đối Nhiều em chép sách giải nhiều nên tư sáng tạo không nhiều
(16)Do hầu hết học sinh em làm nơng nghiệp, số em có thời gian ôn nhà học sinh thành phố
Có em gia đình khơng có điều kiện nên khơng có đủ sách tài liệu tham khảo để tự học thêm
- Nguyên nhân chủ quan :
Ý thức học tập mơn Văn nói riêng em chưa cao, thời gian học, đọc văn cịn bị hạn chế, có em học thêm theo phong trào không hiệu
Chương 3: Đề xuất số biện pháp nâng cao chất lượng tự học môn văn của học sinh trường THCS Đỗ Cận.
Tự học nhà nhiệm vụ học sinh Tuy nhiên, làm để tự học
có hiệu quả? Sau xin đề cập số biện pháp:
- Trước hết, học sinh nên có số sách tham khảo, sách tham khảo thứ cẩm nang thiếu việc mở mang kiến thức Có loại sách tay học sinh thuận lợi việc tự học, dễ dàng trả lời câu hỏi khó mà sách giáo khoa khơng có đáp án Nếu em khơng có điều kiện nên đến thư viện để tìm đọc loại sách tham khảo, tự soạn trước nhà theo hướng dẫn cụ thể giáo viên Ngoài việc học làm bài, em nên dành thời gian rảnh rỗi để luyện tập viết vài đoạn văn hay viết hoàn chỉnh, đọc sách phê bình, sách văn chương để học tập thêm kỹ hành văn…
(17)
với cột tự học học sinh ghi kiến thức ngắn gọn, theo dàn ý, tiêu đề mà giáo viên yêu cầu Ngoài ra, em nên có sổ tay văn học để ghi chép lời hay ý đẹp, câu danh ngôn, đoạn văn - câu thơ nhằm bổ sung thêm vốn kiến thức lỗi tả thường hay mắc phải để ghi nhớ cách viết Các em nên mua từ điển tả để tra cứu nghĩa gặp từ khó hiểu làm giàu thêm vốn từ vựng tiếng Việt
- Việc tự học trường tưởng khơng có, học sinh tranh thủ có thời gian xem lại học Ví dụ, trước học em chia cặp để trao đổi vở, ơn luyện dị trước vào tiết hay tiết Trong học tích cực thảo luận, trao đổi nhóm Sau phần thầy cô chốt kiến thức, học sinh nên đối chiếu ghi nhà Trong học, học sinh cịn có thắc mắc chủ động trao đổi với bạn bè thầy cô để hiểu nắm vững kiến thức
- Giáo nên cho ghi bảng tuần sau vào tiết học cuối tuần trước để HS có thời gian kế hoạch học trước nhà Sau hướng dẫn em soạn câu hỏi đọc hiểu văn SGK ngữ văn, câu hỏi tìm hiểu đơn vị kiến thức tiếng Việt hay tập làm văn Từ cho học sinh việc làm cụ thể việc chuẩn bị dàn ý, đề mục, tiêu đề… Sau chốt ý lớp, giáo viên cho học sinh nhắc lại đối chiếu với cột tự học nhà để em bổ sung Hướng dẫn học sinh sử dụng triệt để SGK cách gạch chân ý quan trọng bút chì vào SGK Điều giúp học sinh tiết kiệm thời gian lớp ơn lại tập cách dễ dàng thi học kỳ hay tốt nghiệp
(18)dụng linh hoạt chủ trương chung Bộ Giáo dục- Đào tạo, tùy vào tình hình thực tế học sinh đặc điểm môn mà thực cho phù hợp
- Ngoài nên mở lớp bồi dưỡng kĩ tự học cho học sinh, tổ chức buổi Hội thảo phương pháp học tập; mời chuyên gia giỏi nói chuyện, chia sẻ…
- Học nơi lúc nhớ “Đi ngày đàng học sàng khôn”
- Học người Trong tập thể lớp học hay nhóm tham gia, người có tinh thần học hỏi, cầu thị ln ln nhìn thấy, trân trọng hay, tốt bạn bè để học hỏi, “gạn đục khơi trong” hay Khổng Tử nói “Trong ba người bạn, có người thầy ta” Cho nên tham gia câu lạc bộ… Hãy mạnh dạn học hỏi kinh nghiệm anh chị trước… Họ san sẻ kinh nghiệm làm vấp ngã trưởng thành
- Học có mục đích Là học sinh dù học tập lĩnh vực phải làm chủ thành thạo tri thức, kỹ lĩnh vực Muốn phải khiêm tốn học hỏi, khơng quản ngại khó khăn, tự ti dấu dốt Học điều học để tiến
- Học lúc Học sinh có ý chí khát vọng học tập phải người biết quý trọng thời gian, không cho phép bỏ lỡ hội tự học, tự nghiên cứu Đọc sách, nghe đài, xem vô tuyến, internet… hội để trau dồi tri thức ứng dụng công nghệ thông tin
(19)thường xuyên giao nhiệm vụ học tập cho học sinh có biện pháp kiểm tra, đánh giá việc thực nhiệm vụ học tập Các nhiệm vụ học tập phù hợp cho em là: trả lời câu hỏi theo nội dung học, làm tập sách giáo khoa, vận dụng kiến thức học để giải thích số tượng đời sống, xây dựng toán từ kiện cho trước, Nhiệm vụ học tập phải đa dạng, có độ phức tạp khó khăn tăng dần Bên cạnh đó, giáo viên cần phải dạy cho học sinh phương pháp để học tập có hiệu biết phân đoạn theo ý nghĩa, lập dàn để ôn tập ghi nhớ,… hay dạy dạng tổng quát, sau đặt trường hợp cụ thể để học sinh tự giải
Ở mức độ cao hơn, giáo viên tập dượt cho học sinh THCS nghiên cứu khoa học Đã có trường học tập dượt cho em tự lực tìm thơng tin giao cho em làm ruộng thí nghiệm ruộng đối chứng để xem loại giống hay loại kĩ thuật canh tác cho suất cao giao cho em chăm sóc vườn trường có ghi chép nhật ký để theo dõi so sánh kĩ thuật canh tác áp dụng Mặc dù hoạt động chưa có nhiều không thực Dưới áp lực phải đổi phương pháp giảng dạy nhà trường phải tạo điều kiện để tiến hành hoạt động trên, cịn người giáo viên họ phải biết tự học, tự nghiên cứu
(20)động viên, mua thêm tài liệu, Đầu năm học, giáo viên chủ nhiệm nhận yêu cầu từ giáo viên mơn, sau họp phụ huynh giáo viên thông báo loại sách, tài liệu phương tiện học tập nên mua thêm, di tích lịch sử, địa điểm văn hóa em nên tham quan,… Gia đình nguồn động viên tinh thần quý giá nơi kiểm tra đánh giá sát sao, nơi cung cấp phương tiện học tập cho em
Tóm lại, hình thành khả tự học cho học sinh THCS phù hợp với đặc điểm lứa tuổi cần thiết cho việc dạy học Người giáo viên giữ vai trò định hoạt động học tập học sinh lứa tuổi cần phải có biện pháp dạy học thích hợp hình thành lực tự học cho em
(21)
Sau tuần thực tập sư phạm làm công tác chủ nhiệm công tác giảng dạy lớp 8A trường THCS Đỗ Cận em tiến hành điều tra thực trạng việc sử dụng phương pháp tự học môn Văn thu kết sau:
- Nhìn chung em thích học mơn Văn
- Các em tự học nhiều cách, nhiều hình thức khác
-Ý thức tự học chưa cao, kết trật tự giờ, không thuộc trước đến lớp, hay chưa soạn bài…
Do em chưa có tầm nhận thức cao việc học Văn, số em mải chơi không lắng nghe giảng Tuy nhiên quan tâm dạy bảo, hướng dẫn em ngày tiến bộ, điều đáng mừng
Ở lứa tuổi THCS học sinh hay tị mị, thích khám phá mới, thích trội nên dễ bị sa ngã, biểu hành vi cãi lại bố mẹ, thầy cô, nhãng việc học hành Cần nhẹ nhàng khuyên bảo em, cho em thấy rõ nhiệm vụ hàng đầu “Học ngày mai lập nghiệp”
Các thầy cô giáo ban cán lớp nên tổ chức buổi học nhóm, tọa đàm phương pháp tự học
(22)PHỤ LỤC
Phiếu dành cho giáo viên (3 phiếu)
1 Thầy cô đánh giá việc tự học môn Ngữ Văn ?
a Quan trọng : 3/3 =100% b Bình thường :
c Không quan trọng :
2 Thầy cô có thường xun hướng dẫn học sinh tự học mơnNgữ Văn không?
a Thường xuyên : 3/3=100% b Thỉnh thoảng :
c Không :
(23)1 Em có thích học mơn Ngữ Văn khơng ?
a Rất thích : 18/45= 40% b Bình thường : 26/45 = 58% c Khơng thích : 1/45 = 2%
2 Em học môn Ngữ Văn cách nào?
a Đọc sách tham khảo : 8/45 = 18% b Trên internet : 6/45 = 13% c Tự làm tập : 15/45 = 33% d Trao đổi bạn bè :13/45= 29% e Các hình thức khác : 3/45 = 7%
3 Em thường gặp khó khăn việc học mơn Ngữ Văn?
a.Khơng biết hướng tìm hiểu : 25/45 = 56% b Nhiều tập khó : 12/45 = 27% c Khơng có phương tiện tìm hiểu : 8/45 = 17%
4 Em trì việc tự học mơn Ngữ văn nào?
(24)5 Em thấy học môn Ngữ Văn có khó khơng?
a Rất khó : 1/45= 2% b Bình thường : 25/45 = 56% c Dễ : 19/45= 42%
6 Trong học Ngữ Văn em có hăng hái phát biểu xây dựng khơng ?
a Rất tích cực : 18/45 = 40% b Bình thường : 26/45 = 58% c Không : 1/45= 2%
7 Em thấy học mơn Ngữ Văn có khó khơng? a Rất khó : 11/45 = 24%
b Bình thường : 21/45 = 47% c Dễ :13/45= 29%
8 Một ngày em dành khoảng thời gian tự học môn Ngữ Văn?
a tiếng : 24/45 = 53% b tiếng : 13/45 = 29% c Từ tiếng trở lên : 8/45= 18%
(25)1 Một số vấn đề sư phạm học- Nguyễn Kế Hào năm 1993- Bộ giáo dục Đào tạo Hà Nội
2 Những vấn đề chung giáo dục học- Giáo trình CĐSP- Thái Duy Tuyên Phương pháp dạy học văn- Phan Trọng Luân- NXB Quốc gia Hà Nội 1998 Phương pháp dạy học Ngữ Văn THCS- GSTS Nguyễn Thanh Hùng- NXB
Đại học Sư phạm
5 Sách giáo khoa Ngữ Văn tập một, tập hai Sổ chủ nhiệm lớp 8A trường THCS Đỗ Cận
7 Tâm lý học đại cương- NXB Đại học năm 2003 Nguyễn Quang Uốn-Trần Trọng Thủy
Tâm lý học- Phạm Minh Hạc, NXB giáo dục năm 1997
9 Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm- NXB Đại học sư phạm, Thái Nguyên
10 Tâm lý học xã hội- Sở giáo dục đào tạo Hà Nội năm 1995
(26)
……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………