Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
505,39 KB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ LÊ TRỌNG YÊN NGHIÊN CỨU TIỀM NĂNG ĐẤT ĐAI VÀ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT TRỒNG MẮC CA HUYỆN TUY ĐỨC, TỈNH ĐẮK NÔNG Chuyên ngành : Quản lý đất đai Mã số : 9.85.01.03 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Hµ NéI, 2018 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Thị Bình PGS.TS Nguyễn Văn Dung Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Khắc Thời Học viện Nông nghiệp Việt Nam Phản biện 2: PGS.TS Trần Văn Tuấn Trường Đại học Khoa học tự nhiên Phản biện 3: PGS.TS Vũ Năng Dũng Hội Khoa học đất Việt Nam Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện, họp tại: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Vào hồi 08h30 ngày 28 tháng 12 năm 2017 Có thể tìm hiểu Luận án thư viện: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Học viện Nông nghiệp Việt Nam PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 TÍ NH CẤP THIẾT CỦ A ĐỀ TÀ I Huyện Tuy Đức huyện biên giới nằm phía Tây Nam tỉnh Đắk Nông, cách trung tâm tỉnh lỵ Đắk Nông 50 km Huyện có diện tích tự nhiên 111.924,93 ha, nhóm đất đỏ chiếm tới 96,20% diện tích tự nhiên (DTTN) huyện Diện tích đất nơng nghiệp có độ dốc chủ yếu 80, chiếm 92,73% DTTN, thích hợp cho phát triển lâu năm (như cà phê, cao su, hồ tiêu, điều, mắc ca) hàng năm Mắc ca lâu năm Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đánh giá đa mục đích trồng thử nghiệm vùng đất dốc huyện Tuy Đức với diện tích đến năm 2016 880,30 bắt đầu cho thu hoạch Kết khảo sát cho thấy loại trồng tương đối phù hợp với điều kiện khí hậu, địa hình, đất đai nơi bước đầu mang lại hiệu kinh tế, xã hội, góp phần cải thiện mơi trường, chống xói mịn, rửa trơi đất dốc Tuy nhiên tình hình phát triển mắc ca Tây Nguyên nói chung Tuy Đức nói riêng gặp phải số khó khăn chưa có sở khoa học đủ mạnh để khảng định khả thích hợp mắc ca vùng đất Xuất phát từ thực tiễn trên, việc nghiên cứu tiềm đất đai định hướng sử dụng đất trồng mắc ca huyện Tuy Đức cần thiết nhằm khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên đất, nâng cao hiệu sử dụng vùng đất dốc huyện, góp phần phát triển nông nghiệp bền vững 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu thực tra ̣ng và tiề m phát triể n mắ c ca dưới các hình thức trồ ng thuầ n, trồ ng xen điạ bàn huyê ̣n Tuy Đức, tỉnh Đắk Nông - Đánh giá mức ̣ thích hợp đất đai đớ i với các loa ̣i sử du ̣ng đấ t có trồng mắ c ca và đề xuất định hướng phát triể n mắ c ca điạ bàn huyê ̣n Tuy Đức 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu - Cây mắc ca trồng trồng xen cà phê, xen tiêu keo lai - Các loại đất có tiềm phát triển trồng mắc ca địa bàn huyện - Các hộ gia đình cá nhân trồng mắc ca địa bàn huyện - Các quan quản lý nhà nước, khoa học kỹ thuật doanh nghiệp có liên quan đến phát triển mắc ca địa bàn nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Đề tài tiến hành nghiên cứu toàn bô ̣ đấ t nông nghiê ̣p đất chưa sử dụng huyện Tuy Đức, tỉnh Đắk Nông Trong đó tâ ̣p trung nghiên cứu sâu thực xã (Quảng Trực, Đăk R’tih, Quảng Tâm, Đắk Buk So) chọn nghiên cứu điểm và xây dư ̣ng mô hình - Phạm vi thời gian: Nguồn số liệu điều tra từ 2011 - 2016 Đề tài tiến hành nghiên cứu từ năm 2014 - 2017 1.4 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI Đánh giá hiệu tính bền vững của các loa ̣i sử du ̣ng đấ t có trồ ng mắ c ca các vùng đấ t dố c của huyện Tuy Đức Xác định tiềm đất đai đinh ̣ hướng phát triể n mắ c ca dưới da ̣ng trồ ng thuầ n, trồ ng xen theo hướng sử dụng bề n vững đất nông nghiệp điạ bàn huyê ̣n Tuy Đức tỉnh Đắk Nông 1.5 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.5.1 Ý nghĩa khoa học Góp phần bổ sung sở khoa học đánh giá tiề m đất đai và phát triển diện tích trồng mắc ca dưới các hình thức trồ ng thuầ n và trồng xen nhằ m nâng cao hiêụ quả khả sử du ̣ng đấ t bề n vững cho huyện Tuy Đức địa phương khác thuộc vùng Tây Nguyên có điều kiện sinh thái tương tự 1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài giúp nhà quản lý huyê ̣n Tuy Đức đạo sử dụng đất nông nghiệp theo hướng hiê ̣u quả, nâng cao thu nhập cho người dân huyện bảo vệ môi trường PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP Sử dụng đất nông nghiệp hệ thống biện pháp nhằm điều hòa mối quan hệ người - đất tổ hợp nguồn tài nguyên thiên nhiên môi trường, vốn để sản xuất nông nghiệp tạo lợi ích, tùy vào mức độ phát triển kinh tế, xã hội, ý thức lồi người mơi trường sinh thái nâng cao, phạm vi sử dụng đất nông nghiệp mở rộng mặt sản xuất, sinh hoạt, sinh thái (Nguyễn Đình Bồng, 2012) Loại sử dụng đất (Land Use Type - LUT) trồng, tổ hợp trồng phương thức canh tác vạt đất với phương thức quản lý điều kiện kinh tế - xã hội kỹ thuật xác định (FAO, 1976, 1985) Để có lựa chọn loại sử dụng đất nơng nghiệp bền vững cần hiểu rõ khái niệm phát triển bền vững, nhờ xem xét lựa chọn loại sử dụng đất phù hợp Sử dụng đất bền vững sử dụng đất với tất đặc trưng vật lý, hóa học, sinh học có ảnh hưởng đến khả đất (Nguyễn Đình Bồng, 2012) Ở Việt Nam, loại sử dụng đất coi bền vững phải đạt yêu cầu: (1) Bền vững mặt môi trường nghĩa loại sử dụng phải bảo vệ đất đai, ngăn chặn thối hố đất, khơng làm tổn hại đến môi trường tự nhiên (2) Bền vững mặt kinh tế: trồng cho hiệu kinh tế cao, thị trường chấp nhận (3) Bền vững mặt xã hội: thu hút lao động, bảo đảm đời sống, xã hội phát triển (Nguyễn tử Siêm cs., 1999) 2.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TIỀM NĂNG ĐẤT ĐAI VÀ ĐÁNH GIÁ THÍCH HỢP ĐẤT ĐAI 2.2.1 Khái quát tiềm đất đai Tiềm thuật ngữ sử dụng rộng rãi, tiềm đất đai khả tiềm ẩn, mạnh chưa khai thác, chưa biết đến chưa sử dụng hợp lý vào hoạt động lợi ích người (Bùi Văn Sỹ, 2012) 2.2.2 Nghiên cứu đánh giá đất giới Việt Nam - Đánh giá đất giới Đánh giá đất đai nghiên cứu từ lâu giới trở thành khâu trọng yếu hoạt động đánh giá tài nguyên hay quy hoạch sử dụng đất Đánh giá đất đai có vai trị lớn việc sử dụng tài nguyên đất đai bền vững trở thành cơng cụ cần thiết cho việc quy hoạch, bố trí sử dụng đất hợp lý (Trần An Phong, 1995) - Đánh giá đất Việt Nam Trong năm gần có số cơng trình nghiên cứu đánh giá đất Việt Nam theo phương pháp có chất lượng tốt cơng bố tạp chí quốc tế Ví dụ: “Design of a GIS and multi-criteria-based land evaluation procedure for sustainable land-use planning at the regional level” Thanh et al (2015) 2.3 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CÂY MẮC CA Mắc ca trồng nhiệt đới, có nguồn gốc vùng rừng mưa ven biển thuộc miền Nam Queensland miền Bắc New South Wales Australia, vĩ độ 250 330 Nam (Nguyễn Công Tạn, 2012) Mắc ca có hai lồi Macadamia integrifolia Macadamia tetraphylla thuộc, chi Macadamia họ Proteaceae (Bộ NN & Phát triển Nơng thơn, 2015) Nhiệt độ thích hợp mắc ca từ 120C đến 320C, điều kiện quan trọng nhiệt độ đêm vào mùa lạnh mắc ca cần để hoa từ 150C đến 210C, tối ưu để nhiều hoa từ 150C đến 18 0C, lượng mưa tối ưu từ 1.500 - 2.500 mm Trên giới có phương thức trồng mắc ca gồm: Trồng loài trồng xen canh (với loài công nghiệp cà phê, tiêu, ) Các nước phát triển Úc, Mỹ, chủ yếu trồng loài, nước phát triển sau có lồi cơng nghiệp tán thấp chủ yếu trồng xen Guatemala có đến 90% diện tích trồng xen canh với cà phê (Phạm Thế Trịnh, 2015) Ở Việt Nam, mắc ca trồng số tỉnh phía Bắc (Ba Vì - Hà Nội, Lạng Sơn ) năm 1994 cho kết khả quan Diện tích mắc ca toàn quốc đến năm 2015 2.700 (vùng Tây Nguyên 1.892,5 ha, Tây Bắc 629,3 ha, lại vùng khác) Trong đó, đa số diện tích trồng khoảng năm gần Vì vậy, sản lượng hàng năm khơng đáng kể, năm 2015 đạt khoảng 200-300 hạt NIS (Viện Điều tra Quy hoạch rừng, 2016) Vào năm 1990, thị trường tiêu thụ hạt mắ c ca lớn tập trung Mỹ Australia Tuy nhiên, 10 năm trở lại đây, thị trường ngày gia tăng, làm thay đổi thị trường truyền thống (Hoàng Hịe 2014, trích dẫn từ Hiệp hội Macadamia Australia - AMS (2011) Thị trường mắc ca nước Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh bắt đầu sôi động Một số doanh nghiệp IDT international, Vinamacca số doanh nghiệp nhỏ khác tung thị trường số sản phẩm bước đầu nhiều người tiêu dùng ưa chuộng, triển vọng khả quan 2.4 MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG ĐẤT TRỒNG MẮC CA 2.4.1 Một số kết nghiên cứu giới Vườn mắc ca thương mại Rous Mill trồng vào đầu năm 1880 cách Lismore, New South Wales, Australia khoảng 12 km phía Đơng Nam Cuối kỷ 19 đầu kỷ 20 nhờ phát triển ngành công nghiệp nhỏ Australia, mắc ca bắt đầu trở thành trồng thương mại nhiều khu vực Sau Australia, Hawaii (Mỹ) biết đến vùng đất thứ hai mắc ca trồng với mục đích thương mại (Hồng Hịe, 2015) 2.4.2 Một số kết nghiên cứu Việt Nam Nghiên cứu Phạm Thế Trịnh (2014) phân hạng mức độ thích hợp đất đai mắc ca vùng quy hoạch trồng cà phê thuộc nhóm đất đỏ (chủ yếu đất đỏ bazan) huyện Krơng Năng cho thấy có LMU mức thích hợp (S1); LMU mức thích hợp (S2); 12 LMU mức thích hợp (S3) LMU mức khơng thích hợp (N) mắc ca Viện địa lý (2016) với kết đánh giá thích hợp đất đai cho mắc ca địa bàn tỉnh Đăk Nông thấy: vùng đất thích hợp cho việc phát triển mắc ca 2.5 NHẬN XÉT CHUNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 2.5.1 Nhận xét chung tổng quan tài liệu Các nghiên cứu nước cho thấy đánh giá tiềm đất đai cho phát triển bền vững loại hình sử dụng đất, đặc biệt loại hình sử dụng đất trồng cơng nghiệp lâu năm vùng đất đồi núi giúp cho người dân cải thiện môi trường nâng cao thu nhập vùng đất dốc Tuy nhiên việc đưa trồng mắc ca vào sử dụng vùng đồi núi nước ta chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu sâu đánh giá khả thích hợp đất đai để đảm bảo phát triển bền vững Cây mắc ca loại lâu năm phát triển nhiều nước giới mang lại hiệu kinh tế cao Các kết nghiên cứu bước đầu trồng mắc ca Việt Nam cho thấy có triển vọng, phù hợp với điều kiện sinh thái số vùng Tây bắc, Tây Nguyên Đây loài lâu năm vừa có khả che phủ đất bảo vệ mơi trường vừa có khả cho sản phẩm mang lại hiệu kinh tế, xã hội, phù hợp với điều kiện người dân vùng miền núi 2.5.2 Định hướng nghiên cứu đề tài Phân tích đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Tuy Đức liên quan đến trồng mắc ca trồng xen với cơng nghiệp, rừng Trong sâu phân tích điều kiện sinh thái khí hậu; địa hình, địa mạo đặc điểm tài nguyên đất làm xác định tiềm đất đai với loại sử dụng đất trồng mắc ca Phân tích thực trạng sử dụng đất nông nghiệp phát triển mắc ca, đánh giá hiệu các loa ̣i sử du ̣ng đấ t trồ ng mắc ca thuầ n và mắc ca trồ ng xen với cà phê, tiêu, xen rừng trồ ng keo lai, kết hợp với việc nghiên cứu mơ hình trồng mắc ca cấp độ dốc khác để đánh giá khả bền vững loại sử dụng đất trồng mắc ca địa bàn huyện Tuy Đức; Đánh giá tiềm đất đai cho phát triển mắ c ca theo các loa ̣i sử du ̣ng đấ t đề xuất định hướng sử dụng đất trồng mắc ca tương lai huyện Tuy Đức Các loa ̣i sử dụng đất trồ ng mắ c ca đề xuất vào kết nghiên cứu sở đánh giá hiệu khả thích hợp đất đai, phát huy lợi so sánh vùng, đồng thời xuất phát từ thực tiễn sản xuất nhu cầu thị trường PHẦN NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Đặc điểm vùng nghiên cứu - Thực trạng sử dụng đất nông nghiê ̣p và phát triể n mắ c ca ta ̣i huyê ̣n Tuy Đức - Đánh giá hiệu sử du ̣ng đấ t trồ ng mắ c ca - Đánh giá tiềm đất đai cho phát triển mắ c ca huyện Tuy Đức - Đánh giá khả bền vững loa ̣i sử du ̣ng đấ t trồ ng mắ c ca - Đinh ̣ hướng sử du ̣ng đấ t trồ ng mắc ca huyện Tuy Đức 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.2.1 Phương pháp điều tra, thu thập tài liệu, số liệu Số liệu thứ cấp thu thập từ nguồn số liệu có sẵn quan ban ngành tỉnh huyện Số liệu sơ cấp: chọn ngẫu nhiên 200 hộ theo loại hình sử dụng đất trồng mắc ca địa bàn xã: Quảng Trực, Đăk R’tih, Quảng Tâm, Đắk Buk So huyện Tuy Đức để vấn theo thông tin mẫu phiếu soạn sẵn 3.2.2 Phương pháp chọn mơ hình nghiên cứu thí nghiệm theo dõi xói mịn Tiêu chí chọn mỡi mơ hình có quy mô từ 0,5 trở lên ở cấ p đô ̣ dố c đô ̣ tuổ i mắc ca Theo đó nghiên cứu đã cho ̣n mô hình ta ̣i xã (Đắ k Buk So, Quảng Trực) mỗi xã mô hình để theo dõi đánh giá về hiêụ quả kinh tế xã hô ̣i và môi trường Điạ điể m bố trí thí nghiệm ta ̣i Xã Quảng Trực xã Đắk Buk So, xã có nhiều diện tích trồng mắc ca huyện Thời gian theo dõi thí nghiệm: từ mùa mưa năm 2014, 2015 2016 3.2.3 Phương pháp đánh giá tiềm đất theo FAO Dựa vào quy trình đánh giá đất theo FAO để đánh giá phân hạng thích hợp cho mắc ca huyện Tuy Đức 3.2.4 Phương pháp xây dựng đồ Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) để xây dựng loại đồ đơn tính, đồ đơn vị đất đai, đồ phân hạng thích hợp đất đai đồ đề xuất sử dụng đất trồng mắc ca huyện Tuy Đức tỷ lệ 1/25.000 3.2.5 Phương pháp đánh giá hiệu kinh tế, xã hội, môi trường loại hình sử dụng đất trờ ng mắ c ca Đánh giá hiệu kinh tế, hiệu xã hội, hiệu mơi trường loại hình sử dụng đất trồng mắc ca dựa theo cẩm nang sử dụng đất tập Bộ Nông nghiệp PTNT 2014 3.2.6 Phương pháp phân tích SWOT Khung phân tích SWOT sử dụng để tìm hiểu điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức sử dụng đất trồng mắc ca làm để lựa chọn giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa phương 3.2.7 Phương pháp đánh giá khả bền vững loại sử dụng đất có trồng mắc ca Đánh giá khả bề n vững các loa ̣i sử du ̣ng đấ t trồ ng mắ c ca xem xét cụ thể điề u kiêṇ của huyê ̣n Tuy Đức Dựa tiêu chí sử du ̣ng đấ t bề n vững của Smyth and Dumanski (1993), với tiêu chí lựa chọn để phân tích, đánh giá tính bền vững gờ m: Duy trì và nâng cao hoạt động sản xuấ t Giảm mức đô ̣ rủi ro đố i với sản xuấ t Bảo vê ̣ tài nguyên đất, nước Khả về mă ̣t kinh tế Đươ ̣c sự chấ p nhâ ̣n của xã hô ̣i Các tiêu định lượng bảng 3.1 Bảng 3.1 Các tiêu đánh giá khả bề n vững của các LUT TT Tiêu chí Chỉ tiêu Nô ̣i dung Ký hiêụ Duy trì và nâng cao Diện tích, suấ t, Có xu hướng tăng H các hoa ̣t đô ̣ng sản sản lượng của các Ổn đinh M ̣ xuấ t LUT Có xu hướng giảm L Có xu hướng tăng H Giảm mức đô ̣ rủi ro Giá sản phẩ m thị Ởn đinh M ̣ đớ i với sản xuấ t trường tiêu thụ Không ổ n đinh L ̣ H Cao Bảo vê ̣ tài nguyên Hiê ̣u quả môi trường Trung biǹ h M đất, nước của LUT Thấ p L Cao H Khả về Hiê ̣u quả kinh tế của Trung biǹ h M kinh tế LUT Thấ p L Cao H Đươ ̣c chấ p nhâ ̣n Hiê ̣u quả xã hô ̣i của Trung biǹ h M xã hội LUT Thấ p L Ghi chú: H – cao, M – Trung bình, L – Thấ p 3.2.8 Phương pháp phân tích thơng tin xử lý số liệu Các số liệu sau thu thập tiến hành xử lý, phân tích thơng qua hệ thống bảng biểu thống kê, phát xu hướng, tạo biểu đồ minh họa, tính tốn tỷ lệ % Phương pháp xử lý số liệu chung phần mềm Excel 7.0 Sử dụng phần mềm SPSS để xử lý phân tích liệu điều tra sơ cấp, nghiên cứu theo dõi mơ hình 3.2.9 Phương pháp so sánh Hệ thống số liệu sau xử lý, phân tích đối chiếu với tiêu chuẩn, định mức, quy định… để so sánh thảo luận phân tích vấn đề, đặc biệt sử dụng việc đánh giá hiệu kinh tế, xã hội môi trường LUT mơ hình sử dụng đất trồng mắc ca Dùng hình ảnh sơ đồ, để minh họa kết nghiên cứu PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 ĐẶC ĐIỂM VÙ NG NGHIÊN CỨU 4.1.1 Điề u kiêṇ tự nhiên huyêṇ Tuy Đức - Vị trí địa lý: Tuy Đức nằm phía Tây tỉnh Đắk Nơng cách Trung tâm thị xã Gia Nghĩa khoảng 50 km, cách Thành phố Hồ Chí Minh khoảng 250 km Tở ng diện tích tự nhiên 111.924,93 ha, (Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đắk Nông, 2016); dân số 47.069 người (Chi cục Thống kê Tuy Đức, 2016), phân bố địa bàn 06 xã (Quảng Trực, Đắk R’Tih, Quảng Tân, Quảng Tâm, Đắk Buk So, Đắk Ngo) - Đặc điểm khí hậu: Tuy Đức nằm vùng ảnh hưởng gió mùa Tây Nam mang tính chất khí hậu cao nguyên nhiệt đới ẩm với mùa rõ rệt năm mùa mưa mùa khô Mùa mưa tháng đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau Nhiệt độ: trung bình từ năm 2010 - 2016 23,40C Lượng mưa trung bình từ năm 2010 - 2016 2007,3 mm phù hợp cho mắc ca phát triển - Đặc điểm thủy văn : Địa bàn huyện thuộc lưu vực sông, khu vực phía Tây thuộc lưu vực sơng Bé khu vực phía Đơng thuộc lưu vực sơng Đồng Nai thượng Các suố i chính điạ bàn huyê ̣n có moduyn dòng chảy khá lớn, bình quân hàng năm khoảng 36-40 l/s.km2, dòng chảy kiê ̣t dao đô ̣ng từ 6-10 l/s.km2 - Đặc điểm địa hình, địa mạo: Huyện Tuy Đức gồm dạng địa hình chính: địa hình đồi núi cao nguyên thấp 900 m chiếm 83,98% diện tích tự nhiên, địa hình gị đồi, núi thấp chiếm 12,20% diện tích tự nhiên Đất có độ dốc từ 15- 250 chiếm 50,79%, diện tích tự nhiên, phù hợp cho phát triển lâu năm trồng rừng - Đặc điểm thổ nhưỡng: Điạ bàn huyện Tuy Đức có nhóm đất, phầ n lớn là nhóm đất đỏ có diện tích 107.662,20 ha, chiếm 96,20% DTTN gồm đơn vị phân loại đất, nhóm đất phù sa có 1.231,49 ha, chiếm 1,10% DTTN Tính chất đất huyện Tuy Đức: nhóm đất đỏ bazan với đơn vị phân loại đất ký hiệu Fk Fu Đất có tầng dày, độ xốp cao, thành phần giới nặng, mức độ cấu trúc tốt, đất có phản ứng chua đến chua, khả trao đổi cation từ thấp đến trung bình, có hàm lượng dinh dưỡng tổng số cao, có khả thích hợp phát triển mắc ca, nhiên cần phải cải tạo độ chua 4.1.2 Điề u kiêṇ kinh tế - xã hội Giá trị sản xuất toàn ngành kinh tế (theo giá hành) năm 2016 đạt 2.245,57 tỷ đồng Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân đạt 15,18 %/năm Dân số trung bình năm 2016 50.281 người, bao gồm 26 dân tộc chung sống địa bàn Tổng số lao động 21.680 người, tỷ lệ lao động nông lâm nghiệp chiếm tới 76% Thu nhập bình quân đầu người đạt 40,10 triệu đồng/ năm, tăng lần so với năm 2009 4.1.3 Nhận xét chung điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội huyện Tuy Đức - Thuận lợi: huyện có tiềm lớn đất đai cho phát triể n công nghiệp cao su, tiêu, cà phê, điều, mắc ca, phát triển vốn rừng chăn nuôi gia súc; lưc̣ lươ ̣ng lao đô ̣ng dồ i dào, đội ngũ cán nhiệt huyết với công việc; hệ thống trị cố đáp ứng tố t yêu cầu phát triể n kinh tế - xã hơ ̣i; - Khó khăn: Là huyện nghèo vùng sâu, vùng xa, trình độ dân trí khơng đồng đều, nhiều vùng sản xuất manh mún, nhỏ lẻ, mang tính tự cung, tự cấp, đầu tư sản xuất theo phong trào, chưa theo quy hoạch 4.2 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN CÂY MẮC CA TẠI HUYỆN Tuy Đức 4.2.1 Hiêṇ trạng sử dụng đất nông nghiêp̣ huyện Tuy Đức Huyê ̣n Tuy Đức có diê ̣n tích đấ t nông nghiê ̣p lớn thứ của tỉnh Đắk Nông, năm 2016 diêṇ tích đấ t nông nghiêp̣ 104.900,31 ha, chiế m 93,72% diê ̣n tích đấ t tự nhiên, đó đấ t sản xuấ t nông nghiêp̣ 57.166,55 ha, chiế m 54,50% diêṇ tích đấ t nông nghiê ̣p Toàn huyê ̣n có loa ̣i sử du ̣ng đấ t nông nghiêp̣ (LUT) chiń h, có 18 LUT chi tiết Loại hình trờ ng mắ c ca có LUT với diê ̣n tích 880,30 ha, mắc ca trồng 683,30 ha, mắc ca xen vườn cà phê 184,00 ha, xen tiêu 6,00 xen rừng trồng 7,00 4.2.2 Thực trạng phát triển mắc ca ta ̣i huyện Tuy Đức Cây mắc ca trồng địa bàn huyện Tuy Đức từ năm 2011, đến năm 2016 diện tích trồng mắc ca tồn huyện 880,30 ha, trồng 215 ha, diện tích thời kỳ kiến thiết 530,3 diện tích vào thời kỳ kinh doanh 135,0 Diện tích trồng nhiều xã Quảng Trực 462,10 ha, xã Quảng Tâm 200,90 xã có diện tích Đắk Ngo (Bảng 4.1) Bảng 4.1 Hiện trạng diện tích mắc ca phân theo đơn vị hành Chia theo đơn vị hành Diện tích Hạng mục Quảng Đắk Đắk Quảng Quảng Đắk (ha) Trực Búk So R'tih Tân Tâm ngo Tổng cộng 880,30 462,10 91,00 89,00 32,30 200,90 5,00 Trồng 215,00 54,00 30,00 30,00 16,00 85,00 KTCB 530,30 282,10 57,00 54,00 16,30 115,90 5,00 Kinh doanh 135,00 126,00 4,00 5,00 Diện tích mắc ca chủ yếu trồng với giống công nhận tiến kỹ thuật có ký hiệu OC, H2, 246, 816, 849, 842, 800, 900 695 Cây mắc ca huyện Tuy Đức bắt đầu vào kinh doanh có diện tích 135,00 trồng năm thứ năm trở lên Cây bắt đầu cho bói từ năm thứ có suất trung bình từ - 5kg hạt/cây Diện tích trồng năm 745,3 chiếm 84,66% diện tích trồng mắc ca huyện 4.3.2.2 Đánh giá hiê ̣u quả các mô hình a Hiê ̣u quả kinh tế của các mô hình Kết theo dõi mơ hình có mơ hình (MH1, MH2, MH3, MH4) cấ p đô ̣ dố c -70 và mô hình (MH5, MH6) ở cấ p đô ̣ dố c 12- 130, các mô hình mắ c ca trồ ng thuầ n và mắc ca trồ ng xen cà phê vố i, xen tiêu, xen rừng trồng (cây keo lai) ở điạ bàn xã Đắk Buk So Quảng Trực Thời gian theo dõi tính tốn kết từ năm 2014 đế n năm 2016 Đố i với các mô hình từ MH1 đế n MH4 mắ c ca mới cho bói năm đầ u nên hiê ̣u quả chưa cao chủ yế u sản phẩ m của trồ ng chính, các mô hình (MH5, MH6) mắ c ca vào thu hoa ̣ch năm thứ nên suấ t và sản lươ ̣ng mắ c ca cho cao các mô hình MH1 đế n MH4 (bảng 4.3) Bảng 4.3 Hiệu kinh tế mơ hình trồng mắc ca ở ̣ dố c 6-7O GTSX CPTG GTGT HQĐV Phân Mô hin ̀ h theo dõi (lầ n) cấ p Triê ̣u đồ ng/ Mắ c trồ ng thuầ n (MH1) 101,19 70,75 30,44 0,43 L Mắ c ca xen cà phê (MH2) 228,54 114,18 114,36 1,00 M Cà phê 176 83,46 92,54 1,11 Mắc ca 52,54 30,72 21,82 0,71 Mắ c ca xen tiêu (Mh3) 468,41 139,55 328,86 2,36 H Tiêu 436,67 111,55 325,11 2,91 Mắc ca 31,74 28,00 3,74 0,13 Mắ c ca xen rừng trồ ng (MH4) 83,40 47,73 35,67 0,75 L Keo lai 38,27 21,73 16,54 0,76 Mắc ca 45,14 26,00 19,14 0,74 So sánh mơ hình mắc ca trồng xen mơ hình trờ ng mắc ca xen tiêu (MH3) cho hiệu kinh tế cao nhất, tiếp đến MH2 mắc ca xen cà phê cuối MH4- mắc ca trồ ng xen rừng keo lai Bảng 4.4 Hiệu kinh tế mơ hình trồng xen mắc ca trồng thuầ n mắc ca ở đô ̣ dố c 12-13O GTSX CPTG GTGT HQĐV Phân Mô hin ̀ h theo dõi (lầ n) cấ p Triêụ đồ ng/ Mắ c ca thuầ n (MH5) 2014 101,19 65,54 35,65 0,54 L 2015 122,32 66,92 55,40 0,83 L 2016 139,00 69,57 69,43 1,00 L Trung bin 120,84 67,35 53,49 0,79 L ̀ h năm Mắ c ca xen trồ ng rừng (MH6) 2014 72,52 56,73 15,79 0,28 L 2015 92,36 56,60 35,76 0,63 L 2016 92,36 57,16 35,20 0,62 L Trung bin 85,75 56,83 28,92 0,51 L ̀ h năm 11 Kế t quả theo dõi năm (2014- 2016) mô hình mắ c ca trồ ng thuầ n (MH5) mắc ca xen rừng trồng (MH6) ở cấ p đô ̣ dố c 12-130, mắc ca trồng từ năm 2011 cho thấy: MH5 có tở ng giá tri ̣ sản x́ t trung bình năm 120,84 triêụ đồ ng/ha, chi phí sản xuấ t trung gian 67,35 triê ̣u đồ ng/ha, giá tri ̣ gia tăng 53,49 triêụ đồ ng/ha/1 năm Mô hin ̀ h trồ ng xen rừng trồ ng (MH6), tổ ng giá tri ̣ sản xuấ t trung bình 85,75 triêụ đồ ng/ha, chi phí sản xuấ t 56,83 triêụ đồ ng/ha, giá tri ̣ gia tăng trung bình 28,92triêụ đồ ng/ha/1 năm, hiê ̣u quả đồ ng vố n giao đô ̣ng từ 0,28 – 0,63 lầ n b Hiê ̣u quả xã hội của các mô hình Kết đánh giá cho thấy hiệu xã hội mắc ca lớn, tạo sản phẩm cho địa phương, giải nguồn lao động nhàn rỗi đồng bảo dân tộc thiểu số, phù hợp với tập quán người dân, đầu tư trồng khác cho thu nhập cao mắc ca vào kinh doanh ổn định Thêm vào thời vụ thu hoạch mắc ca cà phê, tiêu khác nhau, nên tranh chấp lao động mùa vụ, mắc ca cho thu hoạch tập trung vào tháng - 10, cà phê cho thu hoạch vào tháng 11 đến tháng 12 năm, tiêu thu hoa ̣ch tháng 4-5 Đầu mắc ca tiêu thụ địa phương có sở thành lập để thu mua chế biến ổn định, nên người dân không sợ đầu bấp bênh c Hiê ̣u quả môi trường của các mô hình trồng mắc ca * Ảnh hưởng mơ hình đến độ che phủ đất Kết theo dõi mơ hình cho thấy độ dốc 6- 70 mơ hình trồng mắc ca (MH1) năm thứ có độ che phủ 6,96 % Mơ hình trồng xen cà phê (MH2) có độ che phủ đạt 72,09%, mắc ca tuổi độ che phủ 3,89%, cà phê che phủ 68,2% Mơ hình xen tiêu (MH3) 24,72% mơ hình mắc ca xen rừng trồng (MH4) 71,16% Ở cấp độ dốc 12-130 mơ hình trồng (MH5) mắc ca năm thứ độ che phủ đạt 21,13%, mô hình trồng xen rừng keo (MH6) độ che phủ đạt 82,37% Đối với mơ hình mắc ca trồng xen cấp độ dốc khác có tỷ lệ che phủ cao so với mơ hình trồng mắc ca cà phê, tiêu, rừng trồng bước vào thời kỳ kinh doanh nên có độ che phủ cao mơ hình mắc ca trồng * Ảnh hưởng mơ hình đến lượng đất bị xói mịn Độ dốc yếu tố địa hình đóng vai trị quan trọng việc làm ảnh hưởng đến xói mịn đất, lượng đất xói mịn mơ hình thí nghiệm độ dốc 6-70 từ 10,826,4 tấn/ha, độ dốc 12-130 từ 15,6- 33,7 tấn/ha Thí nghiệm cho thấy năm 2014 độ dốc 12-130 mô hình trồng (MH5) lượng đất xói mịn 33,7 tấn/ha/năm, trồng xen rừng (MH6) lượng đất có 25,3 tấn/ha * Ảnh hưởng mơ hình đến khả chất hữu Kết tính tốn lượng hữu bị xói mịn dịng chảy mặt đất thí nghiệm trồng mắc ca năm (2014- 2016) lớn Ở độ dốc 12- 130 MH5 có lượng hữu bị từ 1.226- 1.947 kg/ha; độ dốc 6- 70 MH1 có lượng hữu bị 12 từ 898- 1.495 kg/ha Lượng dinh dưỡng bị qua xói mịn dịng chảy mặt cịn phụ thuộc vào tính chất đất, nhiên kết thí nghiệm cho thấy phụ thuộc trực tiếp vào độ che phủ mơ hình Ở độ dốc 12- 130 mơ hình MH1 có lượng đạm bị tới 77,93kg/ha MH5 58,4 kg/ha 4.3.3 Đánh giá chung hiệu sử dụng đất trồng mắc ca - Hiệu kinh tế loại sử du ̣ng đấ t trồ ng mắ c ca cho giá tri ̣sản xuấ t từ 92 - 428 triê ̣u đồ ng/ha, Giá tri ̣gia tăng từ 46,30 – 297,52 triê ̣u đồ ng/ha và Hiê ̣u quả đồ ng vố n 1,02 – 2,28 lầ n Hiệu kinh tế tính riêng cho mắc ca mắc ca trồng cao mắc ca trồng xen, nhiên lợi ích việc trồng xen mắc ca lợi ích kép, trồng xen vừa cho hiệu kinh tế từ sản phẩm mắc ca vào thời kỳ kinh doanh ổn định vừa góp phần gia tăng hiệu kinh tế trồng - Hiê ̣u quả xã hơ ̣i: các LUT trồ ng xen mắ c ca đề u đươ ̣c người dân chấ p nhâ ̣n là trồ ng phù hơ ̣p với tâ ̣p quán người dân vùng núi dễ chăm sóc - Hiệu môi trường: làm tăng đô ̣ che phủ đấ t và giảm thiể u đươ ̣c xói mòn vùng đấ t dốc 4.4 ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG ĐẤT ĐAI PHÁT TRIỂN CÂY MẮC CA TẠI HUYỆN TUY ĐỨC 4.4.1 Xác định vùng đất có khả phát triển mắc ca Qua khảo sát địa bàn huyện Tuy Đức bước đầu cho thấy loại hình mắc ca trồng phát triển vùng đất trống, đất rừng nghèo khơng có khả tái sinh bao gồm: rừng trung bình thường xanh nghèo (IIIa1), rừng tre nứa hỗn giao gỗ, rừng tre nứa đất có gỗ rải rác (Ic) Loại hình mắc ca trồng xen trồng diện tích trạng trồng cà phê, tiêu rừng trồng keo lai với vai trò trồng xen Diện tích trồng mắc ca loại hình khơng làm giảm diện tích trồng mà cịn có tác dụng làm che bóng, chắn gió cho trồng Để có sở đề xuất diện tích loại sử dụng đất trồng mắc ca địa bàn huyện Tuy Đức, cần sâu nghiên cứu phân hạng thích hợp đất đai, từ định hướng sử dụng đất LUT trồng mắc ca cụ thể vùng đất 4.4.2 Phân hạng thích hợp LUT trồng mắc ca huyện Tuy Đức 4.4.2.1 Xây dựng bản đồ đơn vi ̣đấ t đai a Lựa chọn phân cấ p tiêu yế u tố đấ t đai Đề tài lựa chọn tiêu phân cấp ngưỡng thích hợp với mắc ca để xây dựng đồ đơn vị đất đai gồm: loại đất, độ dốc, độ dày tầng đất, thành phần giới, độ cao tuyệt đối, tổng lượng mưa nhiệt độ Mỗi tiêu nói xây dựng thành đồ chuyên đề hay gọi đồ đơn tính, kết xây dựng 13 đồ chuyên đề Bản đồ đơn vị đất đai (LMU) xây dựng phương pháp chồng xếp đồ chuyên đề c Xây dựng bản đồ đơn vi ̣ đấ t đai Kết xây dựng đồ đơn vị đất đai (LMU) huyện Tuy Đức tỷ lệ đồ 1/25.000 xác định toàn huyện Tuy Đức có 33 LMU từ 5.967 khoanh đất Đặc điểm qui mô cấu đơn vị đất đai theo loại đất tổng hợp (Bảng 4.5) Bảng 4.5 Tổng hợp đơn vị đất đai theo nhóm đất Tên đất Ký Mã hiệu chỉ đất tiêu Số Số Diện tích Tỷ lệ đơn khoanh (ha) (%) vị đất đất Đất nâu đỏ đá magma bazơ trung tính Fk G1 17 4758 Đất nâu vàng đá magma bazơ trung tính Fu G2 12 688 7.992,42 7,47 Đất thung lũng sản phẩm dốc tụ Đất phù sa ngòi suối D Py G3 G4 2 200 321 619,81 1.006,87 0,58 0,94 33 5967 107.026,17 100,00 Diêṇ tích đánh giá 97.407,07 91,01 4.4.2.2 Xác định yêu cầu sử dụng đất của các LUT trồ ng mắ c ca Từ tiêu phân cấp xây dựng đồ đơn vị đất đai, đối chiếu với yêu cầu sinh thái mắc ca (Sys et al., 1993) xác định yêu cầu sử dụng đất mắc ca lâu năm địa bàn huyện Tuy Đức lựa chọn loại sử dụng đất trồng mắc ca là: mắc ca trồng (LUT1); mắc ca xen cà phê (LUT2); mắc ca xen tiêu (LUT3); mắc ca xen rừng trồng keo (LUT4) Yêu cầu sử dụng đất loại sử dụng đất tổng hợp bảng 4.6, 4.7, 4.8, 4.9 Bảng 4.6 Yêu cầu sử dụng đất mắc ca trồng thuần- LUT1 Chỉ tiêu phân cấp Loại đất Độ dốc Độ dày tầng đất Thành phần giới Độ cao tuyệt đối Nhiệt độ ban đêm phân hóa mầm hoa (tháng 10 - 11) Chế độ tưới S1 G1,G2 SL1 D1 CG2 Mức độ thích hợp S2 S3 SL2 SL3 D2 CG3 CG1 N G3, G4 SL4 D3 - H2 T1 H1,H3 T2 - T3 I1 I2 I3 - 14 Bảng 4.7 Yêu cầu sử dụng đất mắc ca xen cà phê- LUT2 Mức độ thích hợp Chỉ tiêu phân cấp S1 S2 S3 N Loại đất G1, G2 G3, G4 Độ dốc SL1 SL2 SL3 SL4 Độ dày tầng đất D1, D2 D3 Thành phần giới CG2, CG3 CG1 Độ cao tuyệt đối H2, H1 H3 Nhiệt độ ban đêm phân T1 T2 T3 hóa mầm hoa (tháng 10 - 11) Chế độ tưới I1 I2 I3 Bảng 4.8 Yêu cầu sử dụng đất mắc ca xen tiêu- LUT3 Chỉ tiêu phân cấp Mức độ thích hợp S1 S2 S3 N Loại đất G1, G2 - - G3, G4 Độ dốc SL1 SL2 SL3 SL4 Độ dày tầng đất D1 D2 CG2 CG3 CG1 - Độ cao tuyệt đối H2 H1 H3 - Nhiệt độ ban đêm phân hóa mầm hoa (tháng 10 - 11) T1 T2 - T3 Thành phần giới D3 Chế độ tưới I1 I2 I3 Bảng 4.9 Yêu cầu sử dụng đất mắc ca xen rừng trồng (keo)- LUT4 Chỉ tiêu phân cấp Mức độ thích hợp S1 S2 S3 N Loại đất G1, G2 - - G3, G4 Độ dốc SL1 SL2 SL3 SL4 Độ dày tầng đất D1 D2 CG2 CG3 CG1 - Độ cao tuyệt đối H2 H3 H1 - Nhiệt độ ban đêm phân hóa mầm hoa (tháng 10 - 11) T1 T2 T3 - Thành phần giới D3 Chế độ tưới I1 I2 I3 Ghi chú: S1 : mức thích hợp, S2: thích hợp, S3: thích hợp, N: không thích hợp 15 4.4.2.3 Kế t quả phân hạng thích hợp đấ t đai cho loại sử dụng đất trồng mắc ca Trên sở kết đánh giá mức độ thích hợp đất đai LMU với LUT lựa chọn, tiến hành tổng hợp diện tích phân hạng mức độ thích hợp LUT huyện Tuy Đức trình bày bảng 4.10 Bảng 4.10 Tổng hợp diện tích phân hạng thích hợp LUT huyện Tuy Đức Mức độ Diện tích Cơ cấu Loại hình Đơn vị đất đai thích sử dụng đất (LUT) (ha) (%) (LMU) hợp S1 626,86 0,59 3,6,18 Mắc ca trồ ng S2 9.892,21 9,24 1,2,4,5,7,8,20,21,22,23,24 (LUT1) S3 52.635,22 49,18 9,10,11,12,13,14,25,28,29 N 43.871,88 40,99 15,16,17,19,26,27,30,31,32,33 S1 152,71 0,14 18 Mắc ca xen cà phê S2 9.276,09 8,67 1,2,3,4,5,6,7,8,20,21,22 (LUT2) S3 53.725,49 50,20 9,10,11,12,13,14,23,24,25,28,29 N 43.871,88 40,99 15,16,17,19,26,27,30,31,32,33 S1 0,00 0,00 Mắc ca xen tiêu S2 2.179,78 2,04 3,4,5,6,7,18,20,21,22 (LUT3) S3 60.974,51 56,97 1,2,8,9,10,11,12,13,14,23,24,25,28,29 N 43.871,88 40,99 15,16,17,19,26,27,30,31,32,33 S1 8.171,91 7,64 1,6,8,18,21,22 2,3,4,5,7,9,10,11,12,13,14,20,23,24, Mắc ca xen rừng trồng S2 54.982,38 51,37 25,28,29 (LUT4) S3 39.670,70 37,07 15,16,17 N 4.201,18 3,93 19,26,27,30,31,32,33 Diêṇ tích đánh giá 107.026,17 100,00 Kết đánh giá thích hợp với loa ̣i sử du ̣ng đấ t trồ ng mắ c ca đươ ̣c tổng hợp bảng 4.10 cho thấ y mứ c thích hơ ̣p của LUT lựa chọn: LUT1: mắc ca trồ ng có mức thích hợp S1 626,86 ha, chiếm 0,59% Diê ̣n tích đánh giá (DTĐG); S2 9.892,21 ha, chiếm 9,24 %; S3 52.635,22 ha, chiếm 49,18 %; mức khơng thích hợp N 43.871,88 ha, chiếm 40,99 % DTĐG LUT2: mắc ca xen cà phê có mức thích hợp S1 và S2 9.276,09 ha, chiếm 8,81% DTĐG, S3 53.725,49 ha, chiếm 50,20%, mức khơng thích hợp N 43.871,88 ha, chiếm 40,99 % DTĐG LUT3: mắc ca xen tiêu có mức thích hợp S2 2.179,78 ha, chiếm 2,04% DTĐG, S3 60.974,51 ha, chiếm 56,97%, mức khơng thích hợp N 43.871,88 ha, chiếm 40,99 % DTĐG LUT4: mắc ca xen rừng trồng keo có mức thích hợp S1 và S2 63.154,29 ha, chiếm 59,01% DTĐG, S3 là 39.670,70 ha, chiế m 37,07%, mức khơng thích hợp N 4.201,18 ha, chiếm 3,93% DTĐG 16 4.5 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG BỀN VỮ NG CỦ A CÁC LOẠI SỬ DỤNG ĐẤT TRỒNG MẮC CA 4.5.1 Xác đinh ̣ các tiêu chí đánh giá bề n vững đố i với LUT trồ ng mắ c ca Tính bề n vững của các LUT đươ ̣c đánh giá dựa theo nguyên tắ c sử du ̣ng đấ t bề n vững của Smyth and Dumansky (1993) sau: Duy trì nâng cao các hoa ̣t dô ̣ng sản xuấ t; giảm mức đô ̣ rủi ro đố i với sản xuấ t; bảo vê ̣ tiề m của các nguồ n tài nguyên tự nhiên, chố ng la ̣i sự thoái hóa chấ t lươ ̣ng đấ t và nước; khả thi về mă ̣t kinh tế ; đươ ̣c xã hô ̣i chấ p nhâ ̣n Các tiêu chí xem xét dựa kết điều tra đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất trồng mắc ca kết theo dõi mơ hình từ năm 2014 đến 2016 địa bàn huyện Tuy Đức 4.5.2 Đánh giá tiêu chí bền vững loại sử dụng đất trồng mắc ca (1) Khả trì nâng cao hoa ̣t đô ̣ng sản xuấ t đươ ̣c đánh giá qua tính ổ n đinh ̣ và tăng suấ t của các trồng loa ̣i hình sử du ̣ng đấ t trồ ng mắ c ca (LUT) Kết điều tra tình hình sản xuất nông hộ kết theo dõi mơ hình cho thấy ś t của mắc ca LUT tăng theo đô ̣ tuổ i của cây, các trồ ng có suấ t ổ n đinh ̣ là cà phê tiêu (2) Khả giảm mức đô ̣ rủi ro quá trình sản xuấ t được đánh giá tính ổ n đinh ̣ giá cả và thi ̣trường tiêu thu ̣ sản phẩ m trồ ng chính (cà phê, tiêu, keo) và trồ ng xen (mắc ca) (3) Tiêu chí bảo vê ̣ các nguồ n tài nguyên tự nhiên, chố ng thoái hóa đấ t, nước đươ ̣c đánh giá thông qua tiêu: Độ che phủ (%), lượng đất bị xói mịn (tấn /ha) lượng chất hữu bị xói mịn dịng chảy mặt (kg/ha) Viê ̣c theo dõi các mô hình hàng năm về lươ ̣ng đấ t xói mòn giữa trồ ng mắ c ca thuầ n và trồ ng xen cấ p đô ̣ dố c khác (4) Tiń h khả thi về mă ̣t kinh tế đươ ̣c đánh giá với từng loại hình sử du ̣ng đấ t trờ ng mắ c ca Để xem xét tính bền vững mặt kinh tế, dựa việc tính tốn từ kết điều tra nông hộ kết theo dõi mơ hình (5) Đươ ̣c xã hơ ̣i chấ p nhâ ̣n: Kết điều tra theo dõi loại sử dụng đất trồng mắc ca địa bàn huyện Tuy Đức có mức chấp nhận tương đối cao, nhiên loại trồng mắc ca xen cà phê xen rừng trồng chấp nhận nhiều loại mắc ca xen tiêu mắc ca trồng Khả chấp nhận người dân loại mắc ca xen tiêu không cao giá tiêu bấp bênh, tính rủi ro cao Kết đánh giá tổng hợp tiêu chí bền vững loa ̣i sử du ̣ng đấ t trồ ng mắ c ca thuầ n và mắ c ca xen cho thấy: - LUT1 mắ c ca trồ ng thuầ n ở cấ p đô ̣ dố c cho kế t quả đánh giá tiń h bề n vững ở mức trung biǹ h, nguyên nhân mặt là trờ ng mới nên chưa có đủ thời gian để thể hết tính hiệu quả, mặt khác xét kinh tế, xã hội mơi trường hiệu thấp LUT khác đặc điểm độc canh; - LUT2 mắc ca trồ ng xen cà phê: cà phê trồng độ dốc - 70, không phát triể n đươ ̣c ở đô ̣ dố c cao Loại đươ ̣c đánh giá có mức bề n vững cao và phù hơ ̣p với điề u kiêṇ sản xuất, đa số người dân chấp nhận lựa chọn trồng xen mắc ca có lợi ích kép, vừa làm che bóng cho cà phê, tăng độ che phủ bảo vệ đất góp phần làm tăng suất cà phê, vừa cho lợi nhuận từ sản phẩm mắc ca 17 - LUT3- mắc ca trồng xen tiêu trồ ng ở đô ̣ dố c từ 6-70, tương tự LUT2, loại này mang lại hiệu kinh tế cao mắc ca vừa có tác dụng che bóng cho tiêu, vừa cho lợi nhuận từ sản phẩm mắc ca, nhiên loại này chi phí đầ u tư lớn, giá cả hạt tiêu lên xuố ng khơng ở n đinh ̣ nên tính chấp nhận người dân không cao, loại này thường tâ ̣p trung vào các hô ̣ gia đình có điề u kiêṇ kinh tế Kết đánh giá loại có tính bền vững mức trung bình - LUT4- mắ c ca trồ ng xen rừng (keo lai), loại này trồng đấ t có đô ̣ dố c cao, nhu cầu đầ u tư vật chất công lao động không nhiều, phù hơ ̣p với đồ ng bào dân tô ̣c thiểu số, bảo vê ̣ đươ ̣c môi trường sinh thái, ̣n chế xói mòn đấ t, mặt khác loại rủi ro thị trường sản phẩm keo làm nguyên liệu giấy tiêu thụ chỗ, nhiên hiệu kinh tế không cao Kết đánh giá loại có tính bền vững trung bình Các LUT trồ ng mắ c ca xen công nghiê ̣p mắ c ca xen cà phê, mắ c ca xen tiêu vẫn đươ ̣c người dân cho ̣n làm che bóng, đa da ̣ng hóa trồ ng cho thu nhâ ̣p cao mắ c ca trồ ng thuầ n LUT mắ c ca trồ ng xen rừng có hiêụ quả kinh tế không cao phù hợp với đồng bào dân tộc thiểu số, đạt hiêụ quả cao về môi trường vùng đất dốc 4.5.3 Phân tích những điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức đố i với các LUT trồ ng mắ c ca Để khẳng định triển vọng nhân rộng loại sử dụng đất trồng mắc ca, nghiên cứu sử dụng công cụ SWOT để phân tích mặt: mạnh, yếu, hội thách thức từng loa ̣i sử du ̣ng đấ t trồ ng mắ c ca địa bàn huyện Tuy Đức LUT trồng mắ c ca thuầ n mắc ca xen rừng trồng có khả thích ứng với điều kiện tự nhiên, sinh thái huyện Tuy Đức, nhiên yếu tố hạn chế đất bị chua, cần có biện pháp xử lý cải thiện độ chua trồng LUT mắ c ca xen cà phê LUT mắ c ca xen tiêu cà phê tiêu trồng ở cấ p đô ̣ dố c thấ p, mắc ca làm che bóng có khả phát triển tốt tận dụng nguồn thức ăn từ trồng chính, là các loa ̣i hình đa da ̣ng hóa trồ ng để giúp nông dân tiếp cận nhanh với tiến khoa học kỹ thuật mơ hình trồng xen, nắm vững quy trình sản xuất có điều kiện thuận lợi để thực canh tác bền vững cà phê, tiêu 4.5.4 Đánh giá chung tính bền vững loại sử dụng đất trồng mắc ca - Về mặt kinh tế: loa ̣i sử dụng đấ t trồ ng mắ c ca xen cà phê, mắ c ca xen tiêu cho hiệu kinh tế cao thị trường chấp nhận Sản phẩm đạt tiêu chuẩn tiêu thụ địa phương, nước xuất Chi phí hàng năm cho mắc ca thấp, phù hợp với tập quán sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số Loa ̣i sử du ̣ng đấ t mắ c ca xen keo lai chủ yế u phát triể n ở diêṇ tích rừng chuyể n đổ i độ dốc cao, hiê ̣u quả kinh tế thấ p so với các loa ̣i trồ ng xen cà phê, tiêu mắc ca vào kinh doanh ổn định Loại sử dụng mắc ca trồng có hiệu kinh tế thấp - Về mặt xã hội: Loại sử dụng đất thu hút lao động, đảm bảo đời sống phát triển xã hội, điều thấy loại sử dụng đất trồng mắc ca đáp ứng nhu cầu nông hộ Điều mà nông hộ quan tâm trước hết sản phẩm thu thỏa mãn nhu cầu ăn, mặc sống hàng ngày, đặc biệt người dân tộc thiểu số cịn nhiều khó khăn lại sống khu vực có rừng Loại sử dụng đất mắc ca trồng hiệu kinh tế không cao, loại sử dụng đất mắc ca xen tiêu 18 có hiệu kinh tế cao giá thị trường không ổn định nên khả đáp ứng nhu cầu nông hộ không cao Như xét mặt xã hội loại sử dụng đất mắc ca xen cà phê mắc xen rừng trồng có hiệu mặt xã hội cao loại sử dụng đất mắc ca xen tiêu mắc ca trồng - Về mặt môi trường: Các loại sử dụng đất trồng mắc ca bảo đảm độ che phủ, giảm lượng đất xói mịn bề mặt, giảm thiểu lượng chất hữu bị xói mịn dịng chảy mặt, qua bảo vệ tài nguyên đất nước Mắc ca trồng không kén đất chịu hạn phí dành cho phân bón nước tưới không cà phê, tiêu, loa ̣i mắ c ca trồ ng xen rừng đầu tư chi phí thấ p Ngoài so với cà phê, hồ tiêu, mắc ca sâu bệnh hơn, việc chăm sóc, thu hoạch đơn giản, không yêu cầu cao kỹ thuật, phù hợp với tập quán đồng bào dân tộc Điều giúp cho vùng khô hạn, vùng dân tộc thiểu số đầu tư phát triển mắc ca 4.6 ĐINH HƯỚNG SỬ DỤNG SỬ DỤNG ĐẤT TRỒNG MẮC CA TẠI HUYỆN ̣ TUY ĐỨC 4.6.1 Cơ sở khoa ho ̣c và thư ̣c tiễn đề xuấ t sử du ̣ng đấ t trồng mắc ca 4.6.1.1 Cơ sở khoa học (1) Căn cứ kế t quả đánh giá khả bề n vững của các LUT trồ ng mắ c ca điạ bàn huyê ̣n Tuy Đức (2) Căn cứ kế t quả đánh giá hiệu kinh tế, xã hội môi trường kết phân ̣ng thích hơ ̣p đấ t đai LUT trồ ng mắ c ca điạ bàn huyê ̣n Tuy Đức (3) Căn kết nghiên cứu đánh giá đất trồng mắc ca tỉnh Đắk Nông Viện Địa lý thực năm 2016 (4) Căn vào xu hướng phát triển thi trươ ̣ ̀ ng tiêu thu ̣ sản phẩ m 4.6.1.2 Cơ sở thực tiễn - Dựa vào yêu cầu sinh thái học mắc ca trồng xen - Kết theo dõi mơ hình trồng mắc ca huyện Tuy Đức cấp độ dốc khác nhau, độ tuổi cho thấy mắc ca vào kinh doanh mơ hình trồng xen có mức xói mịn thấp mơ hình trồng mắc ca cấp độ dốc Độ che phủ mơ hình trồng xen có tỷ lệ che phủ cao mơ hình trồng hai cấp độ dốc - Khả tiêu thụ mắc ca: Trên điạ bàn huyê ̣n Tuy Đức đã hiǹ h thành sở thu mua chế biế n tiêu thu ̣ sản phẩ m mắ c ca Cơng ty cổ phần Nữ Hồng Cơng ty Phú Nông bao tiêu sản phẩ m cho người dân ta ̣i điạ phương 4.6.2 Quan điểm định hướng sử dụng đất trồng mắc ca bề n vững - Theo quan điểm Bộ Nông nghiệp PTNT, định hướng phát triển mắc ca đến năm 2020 9.940 đến năm 2030 khoảng 34.500 (bao gồm trồng trồng xen vườn lâu năm) vùng Tây Bắc Tây Nguyên, phát triển chủ yếu vùng Tây Nguyên mắc ca có khả thích hợp với điều kiện sinh thái vùng - Quan điểm tỉnh Đắk Nông huyện Tuy Đức: Phát triển mắc ca phải phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội theo hướng sản xuất vùng nguyên liệu tập trung, đầu tư thâm canh, áp dụng tiến khoa học, công nghệ để nâng cao suất, chất lượng, tạo sản phẩm hàng hoá ổn định, bền vững Việc phát triển mắc ca cần có bước phù hợp, tránh trồng ạt chưa xác định rõ đầu sản phẩm 19 - Quy hoạch phát triển mắc ca gắn với việc bảo vệ phát triển rừng, bảo vệ môi trường sinh thái, chống xói mịn đất; tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân vùng núi, góp phần đảm bảo an sinh xã hội - Khai thác lợi tự nhiên đất, khí hậu độ cao địa hình: Phát triển mắc ca theo các loa ̣i hình trồ ng thuầ n và trồ ng xen cà phê, tiêu, xen rừng trồ ng theo hướng đa tầng nhằm khai thác lợi vùng có khí hậu nhiệt đới độ cao địa hình phù hợp 4.6.3 Định hướng phát triển mắc ca huyện Tuy Đức Trồng xen mắc ca vườn cà phê, vườn hồ tiêu kinh doanh đơn vị đất có kết đánh giá thích hợp S1 S2 Trồng mắc ca đất tái canh cà phê, đất chưa sử dụng trồng xen diện tích rừng trồng keo lai đơn vị đất có kết đánh giá thích hợp S1 S2, thực chương trình phủ xanh đất trống đồi trọc, ổn định đời sống đồng bào dân tộc, góp phần xóa đói giảm nghèo bền vững Trên sở định hướng sử dụng đất trồng mắc ca huyện Tuy Đức trình bày bảng 4.11 Bảng 4.11 Định hướng sử dụng đất trồng mắc ca theo loại hình huyện Tuy Đức Đắk Buk Quảng Quảng Quảng Đăk Đơn vị đất Loại hình Tổng So Tâm Tân Trực R’tih đề xuất Đinh ̣ hướng đến năm 2020 Mắc ca trồ ng thuầ n 2,7,8,18, (LUT1) 502,48 792,20 153,42 268,28 229,08 1.945,46 20,23 Mắc ca xen cà phê 1,6,7,8, (LUT2) 479,98 282,83 279,70 1.659,38 535,35 3.237,24 21, 22 Mắc ca xen tiêu 6,7,18,20, (LUT3) 150,21 185,89 77,88 737,68 588,21 1.739,87 22 1,2,6,7,8, Mắc ca xen trồng 224,30 665,48 56,91 234,13 42,76 1.223,5812,13,14,18 rừng (LUT4) ,21,24,25 Tổng 1.356,97 1.926,40 567,91 2.899,47 1.395,40 8.146,15 Định hướng đế n năm 2030 Mắc ca trồ ng thuầ n 90,16 242,64 11,87 1,61 671,86 1.018,14 (LUT1) 8,22,23, 24 Mắc ca xen cà phê 120,13 246,20 84,84 704,69 35,32 1.191,18 (LUT2) 8,20,24 Mắc ca xen tiêu 581,66 0,00 0,00 0,00 13,74 595,40 (LUT3) 6,18, 21, 22 Mắc ca xen trồng 40,11 541,33 194,31 359,21 1,17 1.136,13 rừng (LUT4) 6,7,13,14,25 Tổng 832,06 1.030,17 291,02 1.065,51 722,09 3.940,85 Định hướng sử dụng đất trồng mắc đến năm 2020 cho LUT với tổng diện tích 8.146,15 ha, LUT1: 1.945,46 ha, chiếm 23,88%; LUT2: 3.237,24ha, chiếm 37,74%; LUT3: 1.739,87 ha, chiếm 21,36% LUT4: 1.223,58 ha, chiếm 15,02% diện tích đề xuất 20 Định hướng sử dụng đất trồng mắc ca giai đoạn 2020- 2030 toàn huyện Tuy Đức theo LUTs với diện tích tăng thêm 3.940,85ha, LUT1: 1.018,14 ha; LUT2: 1.191,18 ha; LUT3: 595,40 LUT4: 1.136,13 Tổng diện tích đề xuất cho loại sử dụng đất trồng mắc ca đến năm 2030 12.087,00 đó trồ ng thuầ n 2.963,60 ha, tăng 2280,30 so với trạng; trồ ng xen 9.123,40 ha, tăng 8.926,40 so với trạng Diện tích mắc ca trồng xen vườn cà phê, vườn tiêu rừng trồng keo tính diện tích trồng chính: cà phê, tiêu rừng sản xuất, mắc ca đóng vai trị trồng xen 4.6.4 Một số giải pháp phát triển ổn định loại sử dụng đất trồng mắc ca huyện Tuy Đức 4.6.4.1 Giải pháp quy hoạch quản lý sử dụng đất trồng mắc ca Theo định hướng phát triển mắc ca huyện Tuy Đức đến năm 2020 UBND tỉnh Đắk Nông phê duyệt Quyết định số 1784/QĐ – UBND ngày 24/11/2014, tổng diện tích phát triển mắc ca đến năm 2020 12.448 Tuy nhiên kết nghiên cứu luận án đề xuất diện tích trồng mắc ca đến năm 2020 8.146,15 ha, trồng 1.945,46 trồng xen 6.200,69 Định hướng giai đoạn 2020- 2030 trồng mắc ca 1.018,14 trồng xen 2.922,71 Vì UBND huyện cần tổ chức điều chỉnh lại quy hoạch sử dụng đất trồng mắc ca để đảm bảo tính khả thi Thực số nội dung quản lý Nhà nước đất đai liên quan đến phát triển mắc ca địa bàn xã hồn thiện việc đo đạc, lập hồ sơ địa địa bàn xã Rà sốt hồn thiện việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ dân theo quy định pháp luật làm để góp vốn đầu tư Tiếp tục thực triệt để việc giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp gắn với giao rừng cho các tổ chức, cá nhân, hộ gia đình theo quy định hành 4.6.4.2 Giải pháp kỹ thuật a Về giống trồng Để đảm bảo nguồn giống có chất lượng tốt cung cấp cho doanh nghiệp người dân cần lựa chọn vườn ươm giống mắc ca đạt tiêu chuẩn theo quy định b Về phương thức canh tác Các loại sử dụng đất trồng mắc ca địa bàn huyện Tuy Đức xác định chủ yếu loại đất nâu đỏ (Fk) đất nâu vàng (Fu), loại đất có độ chua cao (pHkcl từ 3,9 đến 4,3), yêu cầu sinh thái mắc ca đòi hỏi độ pH từ 5,0 đến 5,5 Vì trước trồng cần có biện pháp cải tạo đất cách bón vơi để cải thiện độ chua Xây dựng hoàn thiện quy trình chuẩn trồng mắc ca, nghiên cứu, chuyển giao, phổ biến kỹ thuật trồng trọt, kỹ thuật sơ chế, chế biến sản phẩm cuối nhằm nâng cao giá trị sản phẩm Trên sở loại sử dụng đất đề xuất, năm đầu nên tập trung vào phương thức trồng xen diện tích trồng cà phê, tiêu để làm che bóng Trồng 21 xen với keo lai diện tích rừng trồng phù hợp với sinh trưởng, phát triển trồng xen rừng Phương thức trồng mắc ca mở rộng diện tích đất chưa sử dụng, đất nương rẫy trồng ngô, sắn hiệu có mức độ thích hợp S2 S3 mắc ca 4.6.4.3 Giải pháp khuyến nông, khuyế n lâm Kết điều tra hội tiếp cận tiến kỹ thuật người trồng mắ c ca cho thấy tỉ lệ hộ tiếp cận tiến kỹ thuật thấp khác biệt dự lớp tập huấn chiếm 53,5% số hộ điều tra; thiế u các dich ̣ vu ̣ hỗ trơ ̣ sản xuấ t chiế m 51%, thiế u thông in về giố ng chiế m 44,5% số hô ̣ điề u tra Hạn chế nhiều lý khác nhau, người dân kỹ thuật sẵn có hạn chế kinh tế, thiếu vốn để đầu tư áp dụng kỹ thuật phận không nhỏ tiếp cận kỹ thuật không muốn thay đổi tập quán canh tác lạc hậu Trong điều kiện địa bàn rộng, khó lại, lực lượng cán khuyến nơng cấp huyện khơng đáp ứng yêu cầu công tác Do vậy, cần tăng cường đội ngũ khuyến nông viên cấp xã, đặc biệt xã vùng sâu, vùng xa Các cán khuyến nông viên phải người am hiểu phong tục, tập quán canh tác cư dân, có khả tiếp thu chuyển tải tiến kỹ thuật đến người dân thông qua tập huấn, mơ hình mẫu Tăng cường cơng tác khuyến nơng, khuyến lâm việc tổ chức lớp tập huấn chuyên môn nghiệp vụ, hướng dẫn kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hái xử lý, bảo quản sản phẩm, phịng trừ sâu bệnh hại, học tập mơ hình sản xuất trồng mắc ca 4.6.4.4 Giải pháp sách hỗ trợ đầu tư a Chính sách hỗ trợ hình thành liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm Theo Nghị định số 210/2013/NĐ - CP ngày 19/12/2013 (Chính phủ, 2013) có chế hỗ trợ hình thành liên kết sản xuất hộ vùng sản xuất mắc ca có quy mô 50 trở lên ngân sách Nhà nước hỗ trợ 15 triệu đồng/ha để xây dựng đồng ruộng Hiện địa bàn huyện có 135 bắt đầu cho thu hoạch, sản lượng trung bình đạt 337,5 hạt/năm tiếp tục cho sản lượng lớn vào năm tới Chính vậy, cần xây dựng chuỗi giá trị mắc ca từ khâu sản xuất (chọn giống phù hợp, hỗ trợ người dân vốn, chuyển giao khoa học công nghệ, kỹ thuật trồng, thu hoạch, sơ chế) đến khâu chế biến (đầu tư xây dựng nhà máy chế biến hạt mắc ca Him Lam Nữ Hồng) b Chính sách tín dụng với người trồng mắc ca Thực hỗ trợ nguồn vốn vay tổ chức, cá nhân theo Nghị định 41/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010 Chính phủ Chính sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn Vốn vay tín dụng ưu đãi theo Nghị định 55/2015/NĐ-CP ngày 06/9/2015 Chính phủ Chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn 22 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN 1) Huyện Tuy Đức có diện tích tự nhiên 111.924,93 ha, nhóm đất đỏ chiếm tới 96,20% DTTN huyện Các yếu tố điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội tương đối thuận lợi để phát triển công nghiệp lâu năm Đây vùng sinh thái thích hợp cho mắc ca sinh trưởng phát triển tốt 2) Tuy Đức có diêṇ tích đấ t nông nghiê ̣p lớn thứ của tỉnh Đắk Nông Năm 2016 diêṇ tích đấ t nông nghiêp̣ 104.900,32 ha, chiế m 93,72% DTTN, đó đấ t sản xuấ t nông nghiêp̣ 57.166,55 ha, bình quân 1,13 ha/khẩ u, đa ̣t mức cao so với toàn tin̉ h Tồn huyện có loa ̣i sử du ̣ng đấ t nơng nghiêp̣ với 18 loại sử du ̣ng đấ t chi tiết Có loa ̣i sử du ̣ng đấ t trồng mắc ca là: mắc ca trồ ng thuầ n; mắc ca xen cà phê; mắc ca xen tiêu và mắc ca xen rừng trồng keo lai Đến năm 2016 diện tích mắ c ca toàn huyện 880,30 3) Kết đánh giá hiêụ quả kinh tế loại sử du ̣ng đấ t trờ ng mắ c ca có giá trị gia tăng từ 46,30 - 297,52 triêụ đồ ng/ha và hiệu đồ ng vố n 1,02 - 2,28 lầ n Hiệu xã hội: mắc ca tạo sản phẩm cho địa phương, giải nguồn lao động nhàn rỗi, phù hợp với tập quán người dân, đầu tư trồng khác cho thu nhập cao mắc ca vào kinh doanh ổn định Kết theo dõi mơ hình trồng mắc ca gồm mơ hình (MH1, MH2, MH3, MH4) đô ̣ dố c -70 và mô hiǹ h (MH5, MH6) ở đô ̣ dố c 12- 130 Hiệu kinh tế: MH1 MH5 cho GTGT tăng từ 30,44 triệu đồ ng/ha lên 53,49 triệu đ/ha MH4 MH6 cho thấy GTGT từ 28,92 đến 29,67 triệu đồ ng/ha Ở độ dốc 6- mơ hình trồng mắc ca xen tiêu cho hiệu kinh tế cao mơ hình mắc ca xen cà phê xen rừng trồng keo lai Hiệu môi trường: Ở độ dốc 6- 70 mô hình mắc ca xen cà phê (MH2) có hiệu môi trường đạt cao với độ che phủ đạt 72,09%, lượng đất bị xói mịn 13,3 tấn/ha chất hữu bị 783 kg/ha Mơ hình mắc ca xen tiêu (MH3) có độ che phủ 24,72%, lượng đất bị xói mịn 16,25 tấn/ha, chất hữu bị 901 kg/ha Ở cấp độ dốc 12-13 mô hình mắc ca xen rừng keo (MH6) có hiệu môi trường đạt cao với độ che phủ 82,37%, lượng đất xói mịn 19,20 tấn/ha chất hữu bị 1085 kg/ha 4) Kế t quả đánh giá thích hơ ̣p đất đai với loa ̣i sử du ̣ng đấ t trồ ng mắ c ca cho thấy: LUT1 mắ c ca trồ ng thuầ n có mức S1 S2 10.519,07 ha, S3 52.635,22 Đối với LUT mắ c ca xen cà phê có mức S1 và S2 9.276,09 ha, S3 53.725,49 Đối với LUT3 mắ c ca xen tiêu có mức S2 2.179,78 ha, S3 23 60.974,51ha Đối với LUT4: mắc ca xen rừng trồng có mức thích hợp S1 và S2 63.154,29 ha, S3 là 39.670,70 5) Kết đánh giá tính bền vững dựa tiêu chí bền vững LUT trồng mắc ca cho thấ y: LUT mắ c ca xen cà phê có mức bền vững cao hơn, người dân chấp nhận LUT mắc ca xen tiêu, LUT mắc ca trồng mắc ca xen rừng trồng có mức bền vững trung bình Tuy nhiên xem xét vùng đất có ̣ dớ c khác tính bền vững xếp theo thứ tự gồm: Ở cấp độ dốc - 70 LUT mắc ca xen cà phê có tính bền vững cao hơn, tiếp đến mắc ca xen tiêu, mắc ca xen rừng trồng thấp mắc ca trồng Ở cấp độ dốc cao 120 LUT mắc ca xen rừng trồng keo có mức bền vững cao LUT mắc ca trồng 6) Định hướng sử dụng đất loại sử dụng đất trồng mắc ca: giai đoạn trước mắt đến năm 2020 diện tích đề xuất cho LUT 8.146,15 ha, LUT1: 1.945,46 ha; LUT2: 3.237,24 ha; LUT3: 1.739,87 ha; LUT4: 1.223,58 Đế n năm 2030 đề xuất trồng 3.940,85 ha, LUT1: 1.018,14 ha; LUT2: 1.191,18 ha; LUT3: 595,40 ha; LUT4: 1.136,13 Tổng diện tích đề xuất cho loại sử dụng đất trồng mắc ca đến năm 2030 12.087,00 đó trồ ng thuầ n 2.963,60 ha, tăng 2.280,30 so với trạng, trồ ng xen 9.123,40 ha, tăng 8.926,40 so với hiêṇ tra ̣ng Diện tích mắc ca trồng xen tính diện tích trồng cà phê, tiêu, rừng trồng sản xuất 7) Đề phát triển bền vững mắc ca địa bàn huyện, nghiên cứu đề xuất nhóm giải pháp gồm: Giải pháp quy hoạch quản lý sử dụng đất trồng mắc ca; Giải pháp kỹ thuật: giống, phương thức, kỹ thuật canh tác; Giải pháp phát triển nguồn nhân lực khuyến nơng; Giải pháp sách hỗ trợ đầu tư người sản xuất nhà quản lý 5.2 KIẾN NGHỊ 1) Cần có thêm nghiên cứu sâu hiệu sử dụng đất mơ hình mắc ca trồng trồng xen, khảo sát kỹ thị trường tiêu thụ chuỗi sản xuất, chế biến sản phẩm mắc ca để khảng định thêm tính bền vững loại sử dụng đất làm sở khuyến cáo thực định hướng sử dụng đất trồng mắc ca huyện Tuy Đức 2) Hỗ trợ người dân chuyển giao tiến kỹ thuật chế biến bảo quản, tiêu thụ và tiến hành xây dựng thương hiệu cho sản phẩm mắc ca của huyê ̣n 24 DANH MỤC CƠNG TRÌNH Đà CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Lê Trọng Yên, Vũ Thị Bình Phạm Thế Trịnh (2017) Thực trạng tiềm phát triển mắc ca huyện Tuy Đức, tỉnh Đắk Nơng Tạp chí Khoa học đất, số 50, tr 118-123 Le Trong Yen, Nguyen Văn Dung and Vu Thi Binh (2017) Evaluating Soil Erosion and Nutrition on Land Use Types Intercropped with Macadamia in Tuy Duc district, Dak Nong province Vietnam Journal of Agricultural Sciences Vol 15, No 10, 2017 Lê Trọng Yên, Phạm Thế Trịnh, Vũ Thị Bình Nguyễn Văn Dung (2018) Đánh giá khả thích hợp loại sử dụng đất trồng Mắc Ca huyện Tuy Đức, tỉnh Đắk Nơng Tạp chí Nơng nghiệp & Phát triển Nơng thôn, số 3+4, 2018, tr 28-37 ... loại sử dụng đất trồng mắc ca địa bàn huyện Tuy Đức, cần sâu nghiên cứu phân hạng thích hợp đất đai, từ định hướng sử dụng đất LUT trồng mắc ca cụ thể vùng đất 4.4.2 Phân hạng thích hợp LUT trồng. .. xã hội loại sử dụng đất mắc ca xen cà phê mắc xen rừng trồng có hiệu mặt xã hội cao loại sử dụng đất mắc ca xen tiêu mắc ca trồng - Về mặt môi trường: Các loại sử dụng đất trồng mắc ca bảo đảm... nguyên đất làm xác định tiềm đất đai với loại sử dụng đất trồng mắc ca Phân tích thực trạng sử dụng đất nông nghiệp phát triển mắc ca, đánh giá hiệu ca? ?c loa ̣i sử du ̣ng đấ t trồ ng mắc ca thuầ