1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo khoa học phục tráng và nâng cao chất lượng giống lúa TNDB 100 cho tỉnh sóc trăng

64 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HỘI LÀM VƢỜN VIỆT NAM TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI NÔNG NGHIỆP SẠCH ****************************************************** BÁO CÁO TỔNG KẾT KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI THUỘC DỰ ÁN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NÔNG NGHIỆP VỐN VAY ADB, GIAI ĐOẠN 2009-2011 Tên đề tài: PHỤC TRÁNG VÀ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG GIỐNG LÚA TNDB-100 CHO TỈNH SÓC TRĂNG Cơ quan chủ quản dự án: Bộ Nông nghiệp phát triển Nông thôn Cơ quan chủ trì đề tài: Trung tâm nghiên cứu triển khai Nông nghiệp Chủ nhiệm đề tài: Thời gian thực hiện: TS PHẠM VĂN RO Từ 2009 – 2011 Cần Thơ, tháng năm 2012 Tóm tắt Việt Nam nước xuất gạo đứng thứ hai giới Nhưng chất lượng gạo xuất nhiều việc phải làm đạt đến trình độ cạnh tranh thương trường quốc tế Những gạo hàng hóa xưa gọi đặc sản Tám Thơm, Nếp Hoa Vàng, phía Bắc; Nàng Thơm Chợ Đào phía Nam trước Hương Cốm, Jasmine, Sóc Trăng 5, Sóc Trăng 10 xuất năm gần khối lượng không tổng số 6-7 triệu gạo hàng hóa xuất hàng năm Chất lượng gạo hàng hóa xuất Việt Nam tiêu số lượng như:: Chiều dài hạt gạo, độ bạc bụng, tỷ lệ gạo gẫy, … Giống lúa TNDB-100 giống tạo chọn phương pháp dùng tia γ 60 Co gây phóng xạ giống lúa Tài Nguyên Đục, tỉnh Cà Mau giống có chất lượng gạo xuất tốt năm cuối thập kỷ 90 đầu thập kỷ 20 kỷ trước Tỉnh Vĩnh Long tỉnh có gạo xuất đạt chất lượng tốt đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) năm 1999, năm 70% diện tích trồng lúa tỉnh sử dụng giống lúa TNDB-100 Với đặc tính phẩm chất gạo thị trường giới chấp nhận có giá vừa phải cao hẳn loại gạo khác khả thích ứng rộng nên giống TNDB-100 nhanh chóng nhiều tỉnh sản xuất lúa ĐBSCL đưa vào cấu mùa vụ tỉnh, vài ba năm liền đứng 10 topten diện tích gieo cấy ĐBSCL Cho đến thời điểm tại, theo thống kê Trung tâm khảo kiểm nghiệm giống, sản phẩm trồng phân bón vùng Nam Bộ giống cịn gieo cấy hàng chục ngàn ha/năm Sóc Trăng nơi cung cấp lượng hạt giống lớn cho tỉnh bạn vùng Tính từ ngày công nhận giống quốc gia, 1997, đến giống TNDB-100 gieo cấy đồng ruộng tỉnh phía Nam 12 năm Tình trạng thối hóa giống trở nên trầm trọng Tỷ lệ gạo hàng hóa thấp dần và, đặc biệt chất lượng gạo khơng cịn đồng kích thước, khơng đẹp mẫu mã lúc ban đầu, tỷ lệ nhiễm sâu bệnh hại tăng lên Trước tình hình tác giả tạo chọn giống này, Sở Nơng nghiệp phát triển nơng thơn tỉnh Sóc Trăng đề xuất Dự án: “Phục tráng nâng cao chất lượng giống TNDB-100 cho tỉnh Sóc Trăng,, tác giả làm chủ nhiệm Đề tài Vụ Khoa học công nghệ Môi trường, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn phê duyệt, với thời hạn thực ba năm kể từ tháng 01/2009 kết thúc vào cuối năm 2011 Hiện đề tài thực hòan hảo, kết thúc tiến độ thời gian quy định Hàng chục giống giống nguyên chủng TNDB-100 phục tráng cung cấp cho tỉnh bạn : Vĩnh Long, Cà Mau, Đồng Tháp… để nhân sản xuất giống xác nhận cung cấp cho nơng dân sản xuất lúa hàng hóa có chất lượng gạo xuất Ngòai chọn ba dịng đặc biệt có tính kháng với rầy nâu bệnh đạo ơn hẳn giống gốc Những dịng Trung tâm giống trồng tỉ nh sóc trăng bảo quản nhân giống để phục vụ sản xuất cho năm tới Mọi công việc thực chủ yếu Trại giống lúa Long Phú, quản lý giám sát Chủ nhiệm đề tài Trung tâm giống trồng (TTGCT) tỉnh Sóc Trăng Những công việc yêu cầu trang thiết bị đại, cần thiết, thực Viện Lúa ĐBSCL Công việc chọn lọc phục tráng giống hệ G 0, G1 G2 sản xuất hạt siêu nguyên chủng thực theo tiêu chuẩn ngành 10 - TCN-395- 2006 Áp dụng tiêu chuẩn ngành TCN-554-2002 xác định mô tả giống gốc Phương pháp kiểm định đồng ruộng theo tiêu chuẩn ngành 10-TCN-342-98 Q trình thục cơng việc trình bày chi tiết, cụ thể báo cáo Giống TNDB100 phục tráng, 700 kg hạt giống siêu nguyên chủng sản xuất vụ Đông – xuân 2009-2010 với giám, kiểm định Trung tâm khảo kiểm nghiệm giống, sản phẩm trồng phân bón vùng Nam Bộ Lơ hạt giống Trung tâm cấp giấy chứng nhận ngày 01/4/ 2010 Song song với việc nhân nhanh hạt giống cung cấp cho sản xuất thí nghiệm kỹ thuật phân bón, thuốc BVTV để xây dựng quy trình gieo cấy giống TNDB-100 phục tráng cho đạt hiệu cao, giảm chi phí giảm thiểu nhiễm mơi trường nông nghiệp đ ã thực địa phương để tập huấn nông dân truyền bá kỹ thuật canh tác cho họ Các thí nghiệm mức độ đầu tư phân bón N chứng minh rằng: Với mức phân bón N, cần bón 60-80 kgN 60-80 KgN + Kg Supper Humic/ha cho suất từ 5,5 đến 6,5 tấn/ha có hiệu kinh tế cao bón tới 100KgN/ha Nơng dân thường bón Đối với thuốc BVTV loại thuốc sử dụng rộng rãi ĐBSCL KINALUX, AZIMEX, APPLOUD OMETAR cho hiệu nhau, khuyến cáo nông dân nên sử dụng thuốc sinh học Ometar để tránh ô nhiễm môi trường Các thí nghiệm tổng kết cụ thể báo cáo Các mơ hình thử nghiệm thâm canh để nhân giống nguyên chủng thực diện tích rộng nơi có điều kiện thu kết tốt, có tính thuyết phục cao với bà nơng dân Mơ hình thử nghiệm đề tài đại diện BQLDA đại diện Vụ KHCN MT Bộ Nông nghiệp PTNT Chủ nhiệm đề tài lãnh đạo TTGCT tỉnh sóc Trăng kết hợp kiểm tra đánh giá ngày 05 tháng năm 2011 Đòan kiểm tra đánh giá cao kết Dự án Ngày 31 tháng năm 2011, ngịai nguồn kinh phí hạn hẹp đề tài hỗ trợ Sở Nơng nghiệp PTNT tỉnh Sóc Trăng hội thảo đơng tói 500 nơng dân nhiều quan chức, đại biểu từ tỉnh bạn đến dự Đòan chủ tịch hội thảo bao gồm GSTS Trung tâm, Viện, Truờng GSTS Nguyễn Văn Luật làm chủ tọa Trong hội nghị ông Hồ Quang Cua phó giám đốc Sở Nơng nghiệp PTNT tỉnh Sóc Trăng tiếp nhận kết bàn giao từ Chủ nhiệm đề tài, cảm ơn trợ giúp ADB để Sóc Trăng có lại giống TNDB-100 chủng góp phần cung cấp thêm nguồn giống lúa có chất lượng xuất cho tỉnh bạn vào năm tới I ĐẶT VẤN ĐỀ Nghèo đói từ lâu ln vấn đề quan tâm hàng đầu sách phát triển phủ nước giới Hiện khoảng 1,2 tỷ người sống mức nghèo khổ, hai phần ba sống Châu Á, số ba phần tư sống vùng nông thôn Tại họp thượng đỉnh nước Đan Mạch năm 1995, quốc gia trí nước cần phải xây dựng chương trình chống đói nghèo, dựa vào có điều chỉnh sách vĩ mơ tương ứng có vấn đề giải đảm bảo an toàn lương thực Các thành viên phiên họp đặc biệt thứ 24 Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc vào tháng năm 2000 cam kết giảm nửa đói nghèo vào năm 2015 Ở Việt Nam, chuẩn nghèo đói Chính Phủ đưa từ năm 1993 chiến lược xóa đói giảm nghèo – (XĐGN) xây dựng thực với trợ giúp tích cực tổ chức tài trợ quốc tế từ Mặc dù Chiến lược XĐGN Việt Nam thực thời gian ngắn đạt thành to lớn, Quốc tế đánh giá nước thực thành công nỗ lực xố đói giảm nghèo năm qua (qua phương tiện thông tin đại chúng) Tuy nhiên, xu hội nhập quốc tế trình tăng trưởng kinh tế nhanh, tạo chênh lệch biến động xã hội đáng kể, vấn đề xóa đói giảm nghèo nhiệm vụ lớn Đảng Chính Phủ Việt Nam năm tới Nghèo đói Việt nam ngày có xu hướng gắn liền với người nông dân vùng sâu, vùng xa, vùng người dân tộc thiểu số Chính phủ cam kết đưa mục tiêu, xây dựng sách dành ngân sách để phát triển kinh tế xã hội cho vùng Chương trình nghiên cứu nơng nghiệp hướng tới khách hàng đóng góp phần nhằm thực sứ mệnh Vấn đề an toàn lương thực nước đảm bảo đủ khối lượng gạo xuất cho thị trường giới cam kết vấn đề quan tâm trình thiết kế thực thi dự án Tuy nhiên, vấn đề quan trọng đặt đưa lương thực đến cho người nông dân mà giúp để tự họ, với điều kiện cụ thể nhân lực, vật lực vốn có địa phương hộ gia đình, cộng với hỗ trợ mặt kỹ thuật, giống, vốn dự án, tự đảm bảo an tồn lương thực cho gia đình họ Có nhiều người dân khơng có đủ đất dần đất canh tác q trình cơng nghiệp hóa đất nước Theo ước tính nay, nơng dân sử dụng hết khoảng 60 % quỹ thời gian vào sản xuất nông nghiệp, hội tìm kiếm việc làm phi nơng nghiệp ngày khó khăn nhiều lý do, tỷ lệ người nghèo ngày tăng lên Tình trạng thiếu lương thực vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng có khu công nghiệp xây dựng đất trồng lúa, dẫn đến hậu xấu người trước thóat nghèo nghèo lại Người lớn thiếu lương thực, trẻ em thất học, suy dinh dưỡng Sóc Trăng, khơng tỉnh vùng sâu, vùng xa mà tỉnh nghèo, đông dân tộc thiểu số, chủ yếu đồng bào Khơmer, công nghiệp chưa phát triển ĐBSCL Một tỉnh nguồn thu nơng nghiệp Nhưng hệ thống thủy lợi chưa phát triển, mùa khô nước mặn xâm nhập sâu nội đồng hạn chế nhiều đến trình canh tác lúa nước Những giống lúa phù hợp cho vùng đất đai phần lớn giống lúa địa phương dài ngày (180 200 ngày từ gieo đến thu họach, suất thấp lại không ổn định) chiếm hàng chục ngàn ha/vụ Từ tỉnh đưa giống TNDB-100 vào bổ sung cho vùng kể (1996) nơng dân chấp nhận cách nhanh chóng giống không đưa suất lúa tỉnh vượt lên mà cịn giống có chất lượng gạo hàng hóa xuất cao thời điểm lúc (từ 0,1 thử nghiệm vụ Hè –Thu 1995 tăng vọt lên 15.000ha vụ ĐX 1996-1997 toàn đồng sông Cửu Long, Phạm văn Ro (1997) Năm cao giống TNDB-100 gieo cấy tới 203.450 ha, riêng tỉnh Sóc Trăng diện tích gieo cấy giống 5.000ha Phạm văn Ro(1999), Ứng dụng kỹ thuật hạt nhân để cải tiến giống lúa Mùa địa phương viện lúa ĐBSCL Cũng từ năm 1997 Sóc Trăng trở thành nơi cung cấp lượng hạt giống TNDB-100 nhiều cho tỉnh bạn.Và, hàng chục ngàn TNDB-100 gieo cấy hàng năm tỉnh ĐBSCL Một đặc tính quý giống TNDB-100 dễ canh tác, đầu tư phân bón cần nhiều so với giống cao sản khác mà đạt 5-6 tấn/ha, gạo hàng hóa đẹp dễ bán với giá cao Có lẽ mà chấp nhận người nơng dân vùng dân tộc Khơ-mer cịn nghèo, có khả đầu tư cho thâm canh sản suất lúa Một đặc điểm tốt TNDB-100 là: khả tái sinh mạnh Nơng dân huyện Tam Bình tỉnh Vĩnh Long, dùng TNDB-100 để sản xuất lúa tái sinh (lúa chét) 100% diện tích lúa chét vụ thứ ba (hàng ngàn ha/vụ) hàng năm Nhưng giống bị thối hóa trầm trọng, suất giảm đặc biệt phẩm chất gạo hàng hóa bị xuống cấp (trong mẫu gạo xuất có nhiều hạt màu xanh, tỷ lệ gạo gẫy nhiều hơn), tượng phân ly đưa đến lẫn tạp tự nhiên giống Và, giống TNDB-100 trở thành hỗn tạp quần thể dòng thuần, làm giảm giá trị gạo hàng hóa xuất Để có giống chủng, tốt thay sản suất cách làm tốn có hiệu cao chọn lọc làm lại để nâng cấp hạt giống TNDB-100 gieo trồng sản suất Tác giả giống TNDB-100 Sở Nơng Nghiệp PTNT tỉnh Sóc -Trăng đề xuất đề tài: Phục tráng nâng cao chất lượng giống lúa TNDB-100 cho tỉnh Sóc Trăng II MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Mục tiêu tổng quát: Nâng cao suất, chất lượng giống lúa, góp phần phát triển sản xuất, tăng thu nhập cho nông dân đảm bảo an ninh lương thực cho địa phương Mục tiêu cụ thể: - Phục tráng giống TNDB-100 nhằm tăng suất chất lượng giống - Nghiên cứu đề xuất biện pháp kỹ thuật canh tác cho giống lúa phục tráng - Xây dựng mơ hình thử nghiệm biện pháp kỹ thuật canh tác giống lúa phục tráng III TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƢỚC Ngồi nƣớc Lúa gạo nguồn lương thực 50% dân số giới, 90% dân số vùng Đông Nam Á Cây lúa nước trồng cánh 6000 năm Trung Quốc Ở Việt Nam lúa nước đồng hành lịch sử dựng nước giữ nước 4000 năm trường tồn dân tộc Trong công tác tạo chọn giống lúa nước đời cách khỏang vài trăm năm Như vậy, lúa tồn từ hệ sang hệ khác thơng qua chọn lọc có ý thức tự phát người để trì nguồn lương thực cần thiết cho sống Mãi đến năm 1903, học thuyết “Chọn lọc dòng thuần” tạo chọn giống trồng Johannsen đề xuất sở chọn lọc phân lập dòng đậu Pháp (Phaseolus vulgaris) Từ phương pháp sử dụng nơi, đặc biệt với tự thụ phấn Chọn lọc dòng giúp cho suất trồng tăng lên nhanh chóng lúa mì Hàng lọat giống lúa mỳ mùa đông trồng Mỹ, Thổ Nhĩ Kỳ giống lúa Mỳ đen, giống Kanred, giống Nedbred …có suất vượt trội chọn từ giống lúa mỳ có tên Turkey Crimean Thổ Nhĩ Kỳ (Allar 1960) Như vậy, giống lúa mì phân lập từ quần thể gốc mang lại hiệu có ý nghĩa to lớn mặt kinh tế đời sống người Mùi thơm giống lúa gạo người tiêu dùng hầu ưa chuộng chưa có giống có đặc tính giống giống lúa địa, ngọai trừ phương pháp tuyển chọn, hóa từ giống địa phương Bằng phương pháp chọn lọc dòng từ tập đồn giống gốc nhiều giống lúa thơm tiếng trở thành thương hiệu địa lý giới như: Basmati (Ấn Độ), Khao- Dăk- Mali (Thái land), Amber-33 (Iraq)…Tám Thơm (Nam Định), Nàng Thơm Chợ Đào (Long An) Việt Nam Giống lúa thơm Basmati 370 sản xuất nhiều vùng Punjab Ấn Độ Pakistan Ấn Độ sản xuất khoảng 0,6-0,7 triệu gạo Basmati (Kumar cà ctv, 1996) Hàng năm, lúa thơm Khao Dawk Mali chiếm tỷ trọng 20% gạo xuất Thái Lan Giống Khao Dawk Mali phẩm chất gạo cao cấp, giống có tính cảm quang, cao cây, suất thấp (2-3 tấn/ha) Vì vậy, Thái Lan nỗ lực tuyển chọn, làm tạo dòng lúa ngắn ngày, lùn suất cao có phẩm chất tương tự Khao Dawk Mali, họ thông báo họ tạo chọn hai giống lúa đạt tiêu chuẩn vậy, đặt tên Khao Hom Klong Luang Khao Hom Suphanburi Tại Ấn Độ, nhà khoa học áp dụng phương pháp chọn lọc dòng để tạo loạt giống lúa như: Safri-17 chọn từ giống Safari, giống Safari-17 có suất cao kháng bệnh giống Safari gốc; giống BR-8 chọn lọc từ giống Kessorre rice, giống BR-8 có hạt gạo thon dài phẩm chất gạo ngon giống Kessorre rice; giống Chakia-59 chọn lọc từ giống Chakia địa phương có tính kháng rầy lưng trắng có suất cao giống Chakia; giống Somasila chọn lọc từ giống IR50, giống Somasila có thời gian ngắn hơn, dạng hình đẹp chống chịu sâu bệnh tốt giống IR50 (Balakrishna Rao, M J.1996) Theo B.D.Singh (2001), phương pháp chọn lọc dịng đóng góp lớn chương trình cải thiện giống địa phương Một số lượng lớn giống lúa mì tạo từ phương pháp giống lúa mì NP4, NP52, NP11, NP15, Pb8, Pb8A, Pb 9D, Pb11, C13, K46, K53, K54,v.v Phương pháp chọn lọc dịng có đóng góp lớn chương trình cải thiện giống nhập nội như: giống Shi ng Mung chọn từ giống Kulu Type giống PS 16 chọn từ giống Iran, giống Kalynan Sona chọn từ giống CIMMIT Mexico Phương pháp chọn lọc dịng cải thiện tính kháng bệnh thối rễ, giống Kê Dwarf Yellow Milo kháng bệnh thối rễ, dịng cũ chưa chọn nhiễm bệnh Trong chương trình cải thiện đặc tính chống chịu hạn vùng đất trồng lúa nhờ nước trời Ấn Độ, phương pháp chọn lọc dòng nhà khoa học phát triển loạt giống lúa như: CN1035-61 chọn lọc từ giống IR57540, giống NDR 96005 chọn lọc từ giống IR66363 -10, giống NDR 8002 chọn lọc từ giống IR67493-M2 giống NDR chọn lọc từ giống IR67440-15 giống lúa có khả chịu hạn tốt phát triển mạnh vùng đất không chủ động tưới tiêu nước suốt vụ lúa hàng năm (Smallik , B.K Mandal, S.N Sen Sarkary, 2002) Theo Hua (1980), “Rice Improverment in China and other Asian countries”, năm từ 1950 – 1960 kỷ trước nước Trung Quốc có 96 giống lúa gieo trồng phổ biến có tới 42 % số giống đưa chọn lọc dòng Sang thập niên 1960-1970 có 104 giống gieo trồng phổ biến, phương pháp tạo chọn giống khác phát tiển mạnh, 38% số giống đưa phương pháp chọn lọc dịng Để có cặp lai tốt giống bố, mẹ thiếu Trong kỹ nghệ sinh học tại, sau tạo dòng để làm nguồn tài liệu ban đầu cơng việc phải chọn lọc dòng tốt nhất, sau chọn dòng tốt nhân nhanh dòng phương pháp khác để phục vụ sản suất Trong nƣớc Theo thống kê cục Trồng trọt Nông Nghiệp PTNT ĐBSCL có khoảng 80 giống lúa cao sản nhiều giống lúa địa phương khác gieo trồng Việc đa dạng nguồn giống có mặt lợi chúng không bị áp lực chọn lọc sâu bệnh lại gây đa chủng loại nguồn giống Đây nguyên nhân làm giảm giá trị hàng hóa gạo xuất Mặt khác, trình sản xuất liên tục cộng thêm điều kiện khí hậu đặc thù ĐBSCL mà thối hoá giống xảy nhanh Một giống đời cần 4-5 vụ suất bị giảm hẳn Thực tế năm qua, giống liên tục đưa sản xuất có nhiều giống cho suất trung bình chưa hẳn giống lúa cũ Vì khơng chọn lọc hàng năm mà giống cũ bị bà nông dân loại n hưng thực tế chúng có ưu điểm mà giống khơng có Hiện tại, số giống cao sản, ngắn ngày dùng sản xuất đại trà ĐBSCL 15-20 giống Diện tích trồng giống lúa đạt tiêu chuẩn xuất (gạo thon dài, không bạc bụng) chiếm khoản g 40% phân tán Hạt giống dùng để sản xuất lúa thương phẩm chưa đảm bảo chất lượng, hạt lúa giống lẫn hạt lúa cỏ Và, khả sản xuất hạt giống lúa có chất lượng cao cung cấp cho nơng dân từ sở sản xuất hạt giống đáp ứng 10 -15%, (Báo cáo kết nghiên cứu khoa học 2005 viện Lúa ĐBSCL) a, Vấn đề thoái hố giống sản xuất Bất luận giống lúa nào, thời gian sản xuất không chọn lọc lại chúng bị thoái hoá Đó quy luật tiến hóa tự nhiên Trong thực tiễn sản suất từ trước tới nhận thấy chất lượng giống giảm số nguyên nhân sau: (1) lẫn tạp giới trình sản xuất; (2) hạt lai sinh thụ phấn chéo (1-5%); (3) tiến hóa nòi sâu, nấm bệnh để tồn trồng trình canh tác; (4) biện pháp canh tác khơng phù hợp góp phần làm cho giống nhanh thối hóa, Phạm Văn Ro (1994) Các tiến kỹ thuật giống lúa thường xuyên đưa vào áp dụng sản xuất với nhiều giống chất lượng cao trồng phổ biến ĐBSCL, đặc biệt giống lúa đặc sản ngắn ngày nông dân gieo trồng thu hiệu kinh tế cao Ví dụ: giống Jasmine85, VĐ20, MTL250 KDM105 Các giống trì chất lượng cao ổn định người nông dân nắm bắt tuân theo bước đầu tư thâm canh cách khoa học, không vài năm bị lẫn tạp, thoái hoá suất chất lượng bị giảm nhanh chóng, Chu Văn Hách, (2005) b, Phục tráng giống để tăng suất Từ nhiều năm qua có nhiều tác giả thành công vấn đề chọn dòng để làm tăng suất Đỗ Khắc Thịnh ctv (1985) cho biết chọn dòng giống lúa Một Bụi cho suất cao giống không chọn tới 25% mà giữ nguyên tính trạng ban đầu giống tác giả thành công Giống lúa công nhận giống Quốc gia hội nghị công nhận giống Nha Trang năm 1986 Cũng tác giả Đỗ Khắc Thịnh ctv (1986) cho biết chọ n dịng giống lúa OM33 bỏ râu hạt cho suất cao giống không chọn tới 15% Cùng với loạt thành cơng ban đầu chọn dịng tác giả Lê Thị Dự ctv (1985) cho biết chọn dòng giống Chệt Cụt cho suất cao giống gốc 10-15% Tác giả Trần Đức Thạch ctv (1985) chọn dòng giống lúa Trắng Chùm cho suất cao giống không chọn Thực tế cho thấy giống lúa chọn liên tục qua nhiều vụ giống lúa giữ độ bền mặt suất, phẩm chất tính chống chịu giống lâu Điển hình giống OM1490, IR64, OM576, OMCS2000 Viện lúa ĐBSCL chọn liên tục mà thời gian tồn sản xuất lâu Trong trình sản xuất gạo hàng hóa ln chọn lọc giữ lại đặc tính tốt đặc biệt độ giống ln đạt suất cao phẩm chất gạo hàng hóa tốt c, Phục tráng giống để trì phẩm chất hạt Về phẩm chất gạo tập đoàn giống địa, theo kết đánh giá ĐBSCL, có tới 90% giống cho gạo mầu trắng, lại nâu, đỏ, tím Hàm lượng protein biến động từ 3,5% đến 11,5% Chiều dài hạt gạo biến động từ 4,8 đến 10,2 mm Những giống cho gạo không bạc bụng, suốt chiếm tới 30% tổng số giống Những giống lúa thơm đặc sản hàng đầu Basmati, Khao Dak Mali phục tráng giống lúa theo phương pháp chọn mớ (mass selection) chọn dòng (pure line selection) giữ đặc tính ngun thủy Ngồi ra, nhiều phương pháp tạo chọn giống hướng vào mục tiêu “thơm đặc sản” áp dụng, có nhiều giống phục vụ sản xuất tốt, giống OMCS 21, TNĐB - 100, Tám thơm đột biến, Hương cốm…, “chiếu dưới”, Nguyễn Văn Luật, (2007) Cũng theo GS.TS Nguyễn Văn Luật (2007) chưa đầu tư mức, có cố gắng trì “phục hồi” giống đặc sản cổ truyền, Nàng hương, Nàng thơm chợ Đào Nam Bộ, Tám thơm đồng Sông Hồng, tiến tới vài giống lúa Việt Nam ngang ngửa với giống Basmati KhaoDakMali Những giống kết chọn lọc dòng từ giống lúa địa phương GS TS Nguyễn Hữu Nghĩa ctv (2001-2005), sử dụng phương pháp truyền thống kết hợp thành công phương pháp đại nghiên cứu cải tiến nguồn gen lúa đặc sản phát triển nhiều dòng lúa thơm, lúa nếp, lúa nương Nếp ĐS101, PD2, TK106, LT2, Nếp 97, OM3536, OM4900, OM5930,… Ngoài ra, cịn nghiên cứu tính trạng phẩm chất, khả chống chịu sâu bệnh nguồn gen lúa đặc sản làm vật liệu khởi đầu cho chương trình cải tiến trước mắt lâu dài Từ giống lúa địa phương lẫn tạp hạt gạo khơng có hạt màu đỏ, có hạt gạo màu trắng đục, hàm lượng amylose cao, cứng cơm Tiến sỹ Lê Thị Dự(2005), đạt kết dự án “chọn giống Tài Nguyên Đục cho tỉnh Trà Vinh” DANIDA tài trợ tiến hành lọc phương pháp chọn dòng Cũng theo GS.TS Nguyễn Hữu Nghĩa (2005) áp dụng phương pháp chọn lọc dòng để cải tiến nguồn gen lúa nếp giống lúa nếp Cái Hoa Vàng, Khẩu Pái, N87-2, Tám Xoan Hải Hậu, Dự Lùn, nàng thơm Chợ Đào-5, nàng Nhen Thơm chọn lọc phát triển thành dòng lúa nếp có phẩm chất ngon giống cũ dẻo hơn, thơm đậm đà Bằng kỹ thuật điện di protein SDS-PAGE, Phịng Thí nghiệm Di truyền Chọn giống Ứng dụng Công nghệ Sinh học, Trường Đại học Cần Thơ phục tráng thành công nhiều giống lúa đặc sản bị thối hóa ĐBSCL Tiến sĩ Võ Công Thành cho biết: “Kỹ thuật điện di protein SDS-PAGE giúp lọc dịng bị thối hóa phục tráng giống Nếp Bè Tiền Giang theo hướng cải thiện phẩm chất cơm nấu (mềm cơm); đặc biệt tăng hàm lượng protein, giúp ngon cơm hơn” Kết quả, chọn giống Nếp Bè 1-2, giống có chiều dài hạt, suất protein cao giống đối chứng Hiện nay, Khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ phối hợp Trung tâm Giống Nông nghiệp tỉnh Tiền Giang thực dự án nhân rộng giống Nếp Bè 1-2 huyện Chợ Gạo, để tạo vùng sản xuất lúa “Nếp Bè chất lượng cao”, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng xuất (Võ Cơng Thành, 2007) Chọn dịng làm cho phẩm chất hạt tăng lên Tác giả Hồ Quang Cua ctv (2002) cho biết giống ST3 chọn từ dịng có mùi thơm, hạt gạo dài suốt từ quần thể VD20 Khi ông quan sát đồng ruộng thấy có số dịng chúng hồn tồn khác với đặc tính ban đầu giống gốc tác giả cho đột biến tự nhiên ơng chọn giống lúa đặc sản ST3, giống với quần thễ VD20 chúng lại khác dạng hạt, mùi thơm số đặc tính phẩm chất khác Giống lúa ST3 công nhận giống quốc gia hôi nghị giống trồng năm 2002 Nông nghiệp PTNT Nếp Gà gáy (một giống nếp đặc sản dân tộc Mường sinh sống xã Mỹ Lung, huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ) gây ý người tiêu dùng địa phương tỉnh giá trị chất lượng loại gạo đặc sản tiếng vào truyền thuyết địa phương Tuy giống nếp đặc sản ngày bị mai có nguy bị giống Đứng trước tình hình đó, UBND huyện Yên Lập định giao cho Trạm khuyến nông huyện phối hợp với xã Mỹ Lung, Mỹ Lương Lương Sơn tổ chức phục tráng phát triển mở rộng diện tích giống lúa nếp Gà gáy tiến tới xây dựng thương hiệu cho loại gạo ngon đặc sản (Khuyến nông Việt Nam, 2008) d, Phục tráng giống để cải thiện số đặc tính nông học Trong vài trường hợp giống lúa đưa sản xuất bà nông dân chấp nhận Tuy nhiên ngồi ưu điểm có số đặc tính nơng học khơng ý muốn Một ví dụ điển hình giống lúa IR50404 suất hay bị đổ ngã Tương tự giống lúa OM3536 có mùi thơm, gạo dẻo, trong, hợp thị hiếu người tiêu dùng Giá thường cao lúa thường khoảng từ 300-400đ/kg bị đổ ngã Khi chọn dòng tạo giống lúa cứng có mùi thơm, Lê Thị Dự (2002) với tất loại thuốc giữ lại hiệu lực cao sau xịt thuốc 21 ngày có Azimex Cịn loại thuốc khác hiệu lực không đáng kể Năng suất lúa vùng cho thấy sử dụng Azimex; Applaud cho hiệu Nhìn chung loại thuốc phịng trừ sâu rầy cho hiệu kinh tế cao không sử dụng thuốc Và, thực tế sản xuất người nông dân không dùng thuốc ruộng xung quanh họ sử dụng thuốc Chi tiết xem số liệu bảng 42, 43, 44, 45 Bảng 42 Hiệu lực thuốc sâu (Vụ HT 2010) Số sâu sau xử lý Hiệu lực(ngày) sau xử Trước (ngày) lý Nghiệm thức XL 14 21 14 21 49.8 81.1 52.6 PHUN APPLAUD 19 80.1 92.5 71.9 PHUN OMETAR 16 PHUN KINALUX 17 87.5 100.0 86.8 PHUN AZI MEX 20 PHUN nước lã 18 17 15 94.7 0.0 100.0 0.0 77.5 0.0 12.4 1.3 22.1 1.4 51 2.8 CV(%) LSD(5%) Bảng 49 Ảnh hưởng thuốc BVTV đến mật số sâu (Vụ ĐX 2010-2011) Ngiệm thức Trước Số sâu sau xử lý (ngày) Hiệu lực (ngày) sau xử lý Xử lý 14 21 14 21 PHUN APPLAUD 50 14 70 92 97 PHUN OMETAR 47 18 59 95 99 PHUN KINALUX 47 12 0 74 100 100 PHUN AZI MEX 46 0 87 100 100 PHUN nước lã CV % 20.6 19.4 19.4 LSD 5% 6.7 8.2 8.4 Bảng 48 Ảnh hưởng thuốc BVTV đến mật số rầy nâu (Vụ HT 2010) Ngiệm thức Trước Số sâu sau xử lý (ngày) Hiệu lực (ngày) sau xử lý Xử lý 14 21 14 21 PHUN APPLAUD 258 229 113 10 55 99 PHUN OMETAR 250 234 115 53 99 PHUN KINALUX 248 126 49 100 100 PHUN AZI MEX 274 151 0 44 100 100 PHUN nước lã CV % 37.4 23.3 19.3 LSD 5% 4.5 7.9 8.5 52 Bảng 49 Hiệu lực thuốc BVTV rầy nâu (Vụ ĐX 2010-2011) Số sâu sau xử lý Hiệu lực(ngày) sau xử (ngày) lý Nghiệm thức Trước XL 14 21 14 21 34.2 34.5 63.9 -5.1 -5.4 PHUN APPLAUD 289 47 32.1 32 82.6 3.1 3.9 PHUN OMETAR 294 23 PHUN KINALUX 304 18 31.8 31.5 86.9 7.1 8.6 PHUN AZI MEX 299 PHUN nước lã CV(%) 293 132 18 33 20 33.2 94.8 0.0 46.5 0.0 41.0 0.0 24.0 26.3 26.3 17.9 22.5 23 LSD(5%) Năng suất lúa ở điểm cho thấy sử dụng Kinalux; Applaud Ometar hiệu cao đối chứng Và, thực tế sản xuất người nông dân không dùng thuốc ruộng xung quanh họ sử dụng thuốc Chi tiết xem số liệu bảng 50 51 TT CV(%) LSD(5%) Bảng 50 Năng suất yếu tố cấu thành suất Bông/ Hạt K.Lượng Nghiệm Thức m /bông 1000 hạt (g) PHUN APPLAUD 398 79 24.5 PHUN OMETAR 403 70 25.1 PHUN KINALUX 438 67 24.5 PHUN AZI MEX 398 77 25.4 PHUN nước lã 388 72 24.5 Năng suất Tấn/ha 6.54** 6.01 6.11 6.61** 5.81 3.4 0.35 Bảng 51 Năng suất yếu tố cấu thành suất ( Vụ ĐX 2010 -2011) Bông/m2 Hạt K.Lượng Năng suất TT Nghiệm Thức /bông 1000 hạt (g) Tấn/ha APPLAUD 502 49 24.9 6.19* OMETAR 524 50 24.6 5.95* KINALUX 554 52 24.6 6.31* AZI MEX 464 49 25.2 5.55ns ĐC 511 54 24.8 5.39 CV(%) 31.0 LSD(5%) 0.6 53 Xây dựng mơ hình thâm canh giống phục tráng ; Tập hấn kỹ thuật hội thảo đầu bờ chuyển giao kết Dự án 1.4.1 Xây dựng mơ hình thử nghiệm thâm canh giống phục trán hội thảo Mỗi vụ có hai mơ hình thử nghiệm thâm canh sản xuất hạt giống ngun chủng Mỗi mơ hình từ 0,4ha đến 4ha/vụ thực hai địa phương là: - Xã kế thành, huyện Kế Sách 0,4 - Xã Tân Hưng, huyện Long Phú – Các mơ hình cho suất 5,5 tấn/ha trở lên yêu cầu đề Số liệu suất thực thu ghi nhận bảng 51 52 Bảng 52 Diện tích NS từ mơ hình vụ Đơng Xuân 2010-2011 Nơi thực Diện tích Năng suất Ghi (ha) (t/h) Kế Thành, Kế sách 0,4 5,8 -Tất bón 80N+2Kg SH - Sản xuất giống nguyên chủng Tân Hưng, Long Phú 2,0 6,2 Bảng 53 Diện tích NS từ mơ hình vụ Hè Thu 2011 Nơi thực Diện tích Năng suất Ghi (ha) (t/h) Kế Thành, Kế sách 0,4 5,2 -Tất bón 80N+2Kg SH* - Sản xuất giống nguyên chủng Tân Hưng, Long Phú 4,0 5,8 * SH: Supper Humic Về hiệu kinh tế mơ hình: Như kết thu đề tài qua thí nghiệm đầu tư phân bón thuốc BVTV trình bày bảng kể Thực tế mô hình sử dụng mức 80KgN + kg Supper Humíc /ha, nơng dân bón 100 kgN/ha Năng suất giống phục tráng tăng thêm 5-10% so với giống chưa phục tráng Thực tế có giống tốt khơng lại sử dụng giống cũ để gieo cấy Do việc tính hiệu quỉa kinh tế đạt mức độ tương đối để tham khảo Nếu coi công lao động đầu tư Chúng ta có hiệu kinh tế sơ tính trung bình tấn/ha cho kết sau: Tại thời điểm sản xuất, từ bắt đầu thực hiên đến thu hoạch mơ hình, chi phí cho sản xuất lúa giống 000 đồng/kg, phân urêa 10 000 đồng/kg, phân superhumic 50 000 đồng/kg thuốc hóa học Kinalux 168 000 đồng/lit 54 thuốc sinh học Ometa 50 000 đồng/kg Năng suất lúa thu bảng tấn/ha so sánh hiệu mơ hình trình diễn so với giống lúa cũ trồng theo mơ hình mà nơng dân thường canh t ác (bảng 53) Bảng 54 So sánh hiệu kinh tế giống đối chứng giống lúa trình diễn Chỉ tiêu so sánh A Tổng thu A1 Tổng thu (bán lúa hàng hóa) A2 Tổng thu (bán lúa giống) Năng suất (tấn/ha) Giá lúa hàng hóa (đồng/ kg) Giá lúa giống (đ/kg) B Tổng chi phí (đồng/ha) Chi phí giống (đồng/ha) Chi phí phân bón Chí phí thuốc BVTV Chi phí cơng lao động D Lợi nhuận (đồng/ha) = A-B D1 Lợi nhuận (đồng/ha) = A1-B D2 Lợi nhuận (đồng/ha) = A2-B E Chệnh lệch E1 Chệnh lệch (bán lúa hàng hóa) E2 Chệnh lệch (bán lúa giống) Đối chứng Giống phục tráng 29 820 000 29 820 000 970 000 000 12 409 913 36 120 000 54 180 000 020 000 000 10 159 130 800 000 173 913 016 000 420 000 900 000 839 130 000 000 420 000 17 410 087 17 410 087 25 960 870 44 020 870 550 783 26 610 783 Từ số liệu bảng thấy: Nếu đơn bán lúa hàng hóa giống lúa phục tráng canh tác theo biện pháp cho thu nhập cao mơ hình cũ chưa phục tráng 550 783 đồng/ha (tăng 28,67 %) Không dừng lại mức bán lúa hàng hóa, giống lúa có chất lượng tốt hơn, nên giá thường cao dễ bán giống lúa cũ Giống lúa dễ bán để làm lúa giống Nếu bán lúa giống lợi nhuận (hiệu kinh tế) cao nhiều, chênh lệch 26 610 783 tăng 89,23 % so với giống đối chứng trồng theo mơ hình cũ 1.4.2 Hội thảo, đầu bờ hội thảo khoa học bàn giao kết Các hội thảo đầu bờ kết hợp với Trung tâm giống Cây trồng tỉnh tổ chức vào giai đọan lúa uốn câu đông nông dân quanh vùng đến tham dự ngòai số người dự kiến mời Đặc biệt hội thảo ngày 31/8/ 2011 55 ngày báo cáo kết bàn giao cho địa phương số người tham dự đạt tới mức khổng lồ 500 Nông dân/cuộc, nhiều quan khách từ tỉnh bạn; nhà báo, đài truyền hình tỉnh Sóc Trăng Có thể nói hội thảo kết thúc tốt đẹp ngòai mong đợi chương trình Ngày 05 /8 / 2011 địan gồm bà Lê nhung đại diện Ban qu ản lý DANN- DAKHCNNN, bà Trần Thị Đính đại diện Vụ KHCN MT, Bộ Nông nghiệp PTNT ông Nguyễn Thành Phước, Phó GĐ Trung tâm giống trồng tỉnh Sóc Trăng đến kiểm tra, thẩm định tính hiệu DA điểm Tân Hưng, huyện Long Phú Với kết thực tế đồng ruộng khu Mô hình trình diễn Địan đánh giá cao kết công việc tuyển chọn, phục tráng giống TNDB-100 kỹ thuật sản xuất hạt giống nguyên chủng thể đồng ruộng Các hội thảo đầu bờ kết hợp với Trung tâm giống Cây trồng tỉnh tổ chức vào giai đọan lúa uốn câu đông nông dân quanh vùng đến tham dự ngòai số người dự kiến mời Đặc biệt hội thảo ngày10/3/2011cho vụ Đông Xuân 2010-2011 31/8/ 2011 cho vụ Hè Thu Cuộc hội thảo ngày chủ nhiệm đề tài báo cáo kết bàn giao thành Dự án cho địa phương Số người tham dự hội thảo đạt tới mức khổng lồ 500 Nông dân (phần lớn dân tộc Khơme) nhiều quan khách từ tỉnh bạn; nhà báo (trong có nhà báo quân đội), đài truyền hình tỉnh Sóc Trăng Có thể nói hội thảo kết thúc tốt đẹp ngịai mong đợi chương trình Ngày 25 /8 / 2011 đòan gồm bà Lê nhung đại diện Ban quản lý DANN- DAKHCNNN, bà Trần Thị Đính đại diện Vụ KHCN MT, Bộ Nông nghiệp PTNT ơng Nguyễn Thành Phước, Phó GĐ Trung tâm giống trồng tỉnh sóc Trăng đến kiểm tra, thẩm định tính hiệu DA điểm Tân Hưng, huyện Long Phú Với kết đồng ruộng khu Mơ hình trình diễn gần Địan đánh giá cao kết công việc tuyển chọn, phục tráng giống TNDB-100 kỹ thuật sản xuất hạt giống nguyên chủng chứng minh đồng ruộng 1.4.3 Tập huấn kỹ thuật Tập huấn kỹ thuật tuyển chọn giống lúa kỹ thuật thâm canh tổng hợp lúa cao sản tổ chức thời gian thí nghiệm phân bón hiệu thuốc BVTV thực đồng ruộng Giống hội thảo, tập huấn bao gìờ vượt số người đến tham dự theo kế họach định, phần lớn nông dân thuộc dân tộc Khơme Các tập huấn thực bảng 54 sau 56 Bảng 55 Các tập huấn tổ chức Dự án Nơi thực Số người tham dự Vụ Ghi chú* Kế Thực họach ĐX 2010-011 x.Tân Hưng 30 60 35 dân tộc h Long Phú 03 nữ ĐX 2010-011 x Kế Thành 30 60 42 dân tộc h Kế Sách 02nữ Hè Thu 2011 Hè Thu 2011 x.Tân Hưng h Long Phú x Kế Thành h Kế Sách 30 60 20 30 40 dân tộc nữ 20 dân tộc 04 nữ  Sóc trăng tỉnh đơng dân tộc thiểu số:Khơme, Hoa (tiều) phần lớn nông dân đến tham dự tập huấn hầu hết nam giới Đánh giá tác động đề tài 2.1 Tác động đến môi trƣờng, biến đổi khí hậu (Đánh giá tác động/ảnh hưởng đề tài đến mơi trường, biến đổi khí hậu…) Khi sử dụng giống phục tráng, khả kháng sâu hại tốt lượng thuốc hóa học đầu tư cho sản xuất giảm đặc biệt giống TNDB-100 giống không cần đầu tư nhiều phân đạm mà đạt suất cao, điều kiện để thực GAP sản xuất lúa xuất lớn 2.2.Tác động đến kinh tế-xã hội Hiện Quy trình sản xuất giống thực hai vụ qua hai thí nghiệm: Mức phân bón N ảnh hưởng số loại thuốc BVTV đến số sâu hại chính, quan trọng ĐBSCL Các kết chứng minh cần bón từ 60-80 kg N, thêm vào 2kg Supper Humíc/ha (một hợp chất hữu cơ) suất lúa sau phục tráng cho suất cao từ 5-10% so với giống cũ Kết khơng có lợi kinh tế, mà cịn tác dụng tốt với môi trường nông nghiệp Nhưng nguồn lợi kinh tế lớn giống lúa giống lúa gạo xuất thị trường giới ưa chuộng với giá cao giống thông thường khác Một số doanh nghiệp dùng gạo giống chế biến với số gạo giống đặc sản khác để bán với giá cao hơn, khối lượng lớn Hiệu kinh tế tính hết phụ thuộc vào diện tích giống nơng dân gieo trồng nhiều hay Chủ nhiệm đề tài, tác giả tạo chọn giống khơng có tham vọng trở thành 10 topten diện tích ĐBSCL năm phóng thích Chắc chắn gieo cấy diện tích phải hàng ngàn - Hiệu xã hội/giới : Số cán KN, Nông dân tham gia nghiên cứu, tập huấn , không tăng thu nhập hộ thời điểm thực thí nghiệm có thêm việc làm mà lợi sau dự án kết thúc họ sản xuất hạt giống nguyên 57 chủng, giống xác nhận để bán cho người sản xuất lúa thương phẩm Vì người sản xuất lúa thương phẩm dễ tiêu thụ hàng hóa hơn, với giá cao chất lượng gạo giống TNDB-100 tốt so với nhiều giống sản xuất đại trà khác Thành đề tài bàn giao trọn gói cho địa phươ ng không số giống phục tráng sản xuất trình thực dự án địa phương Cái lớn nhiều nhờ có hỗ trợ tài Dự án mà kiến thức phục tráng giống lúa, kỹ thuật sản xuất giống nguyên chủng, giống xác nhận c án có kinh nghiệm lĩnh vực truyền thụ đến nông dân tiến bộ, người nòng cốt cho Câu lạc bộ, nhóm sản xuất hạt giống lúa cho địa phương họ Tổng hợp sản phẩm đề tài 3.1 Các sản phẩm khoa học ( Liệt kê sản phẩm chính: giống mới, mơ hình, quy trình, báo cáo… tự đánh giá, so sánh so với kế hoạch đến kỳ báo cáo) TT Tên sản phẩm Đơn vị tính Số lượng đạt % so với kế hoạch Giống Số lượng theo kế hoạch 01 01 giống phục tráng 01 100 03 dòng dòng 300 Báo cáo quý 11 11 100 Báo cáo tiến độ tháng 3 100 Báo cáo khoa học năm 3 100 Báo cáo kỳ 1 100 Quy trình thâm canh tổng hợp cho giống phục tráng Bài đăng tạp chí chuyên ngành Báo cáo Báo cáo Báo cáo Báo cáo Quy trình 1 100 Bài 1 100 Kết đào tạo tập huấn cho cán nông dân TT Số lớp Số Ngày/lớp Tổng số người(thực hiện) người/lớp Tổng số Nữ Dân tộc 30 01 210 13 137 2 120 Ghi Vượt Ghi Sinh viên ĐHCT* *ĐNCT: Sinh viên thực tập tốt nghiệp trường Đại học Cần Thơ Khơng có Dự Án 58 3.3 Tình hình sử dụng kinh phí đến kỳ bo cáố (Nêu tình hình, nhận xét đánh giá việc cấp, sử dụng kinh phí tổng hợp theo nội dung đề tài)x 1000đ Nội dung chi Kinh phí Kinh phí Kinh phí theo dự tốn cấp sử dụng Điều tra khảo sát 10.960 10.960 10.960 Phục tráng giống lúa TNDB-100 155.420 155.420 155.420 nghiên cứu biện pháp canh tác 125.080 125.080 125.080 cho giống phục tráng Xây dựng mơ hình thử nghiệm 19.380 19.380 19.380 chuyển giao kỹ thuật thâm canh giống lúa mói Tập huấn kỹ thuật cho nông dân 7.960 7.960 7.960 biện pháp canh tác giống lúa Tổng kết, hội thảo khoa học bàn 12.850 12.850 12.850 giao kết Chi chung 118.620 118.620 105.770 Tổng cộng 450.000 450.000 450.000 VI KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận - Về nội dung nghiên cứu đề tài: ( Nêu kết luận ngắn gọn, tập trung vào trả lời cho mục tiêu nghiên cứu) Đề tài thực 100% khối lượng công việc theo nội dung thuyết minh đề cương vụ KHCN MT, Bộ NN&PTNT phê duyệt Có số vượt tiêu đề tuyển chọn ba dòng TNDB-100 mới, Các dòng nguồn vốn gốc cho năm Và cộng tác với trường đại học Cần Thơ đào tạo cán chuyên ngành trẻ - Hồn tất cơng việc điều tra tình hình sản xuất lúa tình trạng sử dụng giống sản xuất lúa trạng sử dụng giống lúa TNDB-100 tỉnh Sóc Trăng Qua có đề xuất cho tỉnh vấn đề sản xuất lúa - Phục tráng giống TNDB-100 hòan tất theo kế hoạch, - Đã sản xuất 700 Kg hạt giống siêu nguyên chủng ( Đã cấp giấy chứng nhận Trung tâm khảo kiểm nghiệm giống, Sản phẩm trồng phân bón vùng Nam Bộ ngày 01-4 2010) Số hạt giống dùng để sản xuất hàng trăm giống nguyên chủng Sóc Trăng tỉnh bạn - Hịan tất thí nghiệm kỹ thuật (Chủ yếu mức phân bón n sử dụng thuốc BVTV) để hướng dẫn cho nông dân thục gieo cấy giống phục tráng 59 - Quy trình gieo cấy giống phục tráng xây dựng phục vụ cho sản xuất lúa vùng thực dự án nơi sủ dụng giống TNDB-100 năm tới - Về quản lý, tổ chức thực phối hợp với đối tác Đề tài thực sở huy trực tiếp chủ nhiệm đề tài Cơ quan quản lý trực tiếp Trung tâm nghiên cứu triển khai nông nghiệp sạch, trực thuộc Hội làm vườn Việt Nam với Sở Nơng nghiệp PTNT tỉnh Sóc Trăng, trực tiếp Trại giống lúa Long Phú Kế Sách, Trung tâm giống trồng tỉnh Đề nghị ( Nêu kiến nghị chuyên môn, tài chính…) Việc đảm bảo thời vụ nơng nghiệp nghiêm ngặt, đặc biệt tỉnh phía nam lại căng thẳng khoảng thời gian hai vụ lúa ngắn, không phân biệt năm, tháng đề nghị là: Một đề tài khoa học kinh phí cần cung cấp kịp thời Cần cải cách phương pháp quản lý dễ dàng thục Chủ trì đề tài (Họ tên, ký) Cần Thơ ngày 26 – 2012 Cơ quan chủ trì (Họ tên, ký đóng dấu) Phạm Văn Ro Bộ Nơng nghiệp PTNT (Họ tên, ký đóng dấu) 60 Tài liệu tham khảo Allard.R.W (1960), Principles of Pland Breeding, P 109 Anilbol.Sunont, (1998) Notification of the Ministry of Commerce on Rice Standards (Tháiland) Tài liệu không xuất 3.Balakrishna Rao.M.J(1996) Recent developments in breeding approaches for varietal imp- rovement in rice India Council of Agricultural Research Proceedings national symposium on inc- reasing rice yield in Kharif Cent ral Rice Research Institute Cuttak, India, p 67 – 68 4.Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Chương trình hỗ trợ ngành nơng nghiệp(APS), Hợp phần giống trồng (2005) 575 giống trồng nông nghiệp 5.Cân N T (2005) Chọn lọc phát triển dòng OM576 cho tỉnh Sóc Trăng Báo cáo khoa học nghiệm thu đề tài DANIDA, hợp phần giống trồng Dự l T,(2002) Cải thiện tính đổ ngã giống OM3536 Báo cáo hàng năm, Viện lúa ĐBSCL Dự l T,(2005) Phục tráng giống Tài Nguyên Mùa cho tỉnh Trà Vinh.Báo cáo khoa học nghiệm thu đề tài DANIDA, hợp phần giống trồng Định H.Đ, Tòan N.Đ, Oanh N.K, (2005) Thực trạng sản xuất hiệu ứng dụng tiến kỹ thuật sản xuất lúa vùng Đồng sông Cửu Long (Báo cáo thực đề tài cấp Bộ, năm 2005 Trung tâm chuyển giao tiến kỹ thuật, Viện Lúa ĐBSCL) 9.Gomez A.A.and Gomez K A (1982) Statistical procdure for field experiment IRRI, P.O.Box 933, Manila Philippines 10.Hách C.V,(2005) Kỹ thuật canh tác Báo cáo tổng kết họat động 2005 VLĐBSCL Tr.14 11.Kuma r K, Raina S.K, Khanna H, Bisht M.S, and Singh P V.(1996) Haploi somaclone and tran sfo rmation studies in Basmati rice Rice genetics III 12 Luật N V, (2007) Lúa thơm đặc sản tập đòan giống lúa địa cổ truyền báo Nhân Dân Nông Nghiệp Việt Nam ngày thsng / 2007 13 Luật N V, (2007) Sản xuất lúa Việt Nam đầu kỷ 21 Tạp chí Nơng Nghiệp PTNT 14 MA RD, (2002) Tiêu chuẩn ngành TCN-10-2002 Tiêu chẩn ngành quy phạm khảo nghiệm giá trị canh tác sử dụng giống lúa 15 MA RD, (2004) Phương pháp kiểm định ruộng giống trồng phương pháp kiểm tra tính giống, độ giống thí nghiệm đồng ruộng Bộ Nơng Nghiệp PTNT Bộ Nông Nghiệp PTNT, ASPS, Hợp phần giống trồng Nhà xuất Nông Nghiệp 16 M.Babu,S Selvam, and C Witt(2004) Site speciffic nutrient management in irrgated rice systems of central Thailand Increasing Productivity of Intensive Rice Systems Through Site-Speciffic Nutrien Management 17 Management 61 17 Nghĩa N H ctv,(2001-2005) Nghiên cứu phát triển số giống lúa đặc sản cho số vùng sinh thái Việt Nam Kết nghiên cứu lương thực thực phẩm Nhà xuất Nông Nghiệp, tr 26 – 28 18 Quyền, Mai Văn (2008) Phân bón với lúa, t 265-296 Cây lúa việt nam tập II NXB Nông nghiệp, 2009 19 Ro P.V (1996), Giáo trình giảng dậy đào tạo sau đại học cho ĐHNL thành phố Hồ Chí Minh ĐH Cần Thơ 20 Ro P.V (1997), Giống lúa OMFi – 1, Báo cáo công nhận giống Quốc gia 18-21/10/1997 21 Ro P.V (1997), Giống lúa TNDB-100 Báo cáo công nhận giống quốc gia 18-21/10/1997 22 Ro P.V.(1999), ), Ứng dụng kỹ thuật hạt nhân để cải tiến giống lúa Mùa địa phương viện lúa ĐBSCL 23Ro P.V, (2008) Chọn tạo giống lúa phương pháp gây đột biến, t 682-692 Cây lúa việt nam, Tập I NXB Nông nghiệp 24 R Nagarajan, S Ramanat han (2004) Site speciffic nutrient management in irrgated rice systems of Tamil Nadu, India 25 Singh B.D (1993), Pland Breeding, P 136 26 Smallik B.K, Mandal S.N, S & Sakary, (2002) An e ffective tôl fo r rice va rietal imp rovement in rai fed lo lend eco sy stem in ea sten rn India Gene ral a rtile s cu rrent science, vol.83 27 Thạch T Đ, Bửu B.C,(1985) Kết chọn dòng giống lúa Trắng chùm Báo cáo khoa học hàng năm Viện Lúa ĐBSCL 28 Trâm N T, Ngọc Yến P.T, Quang T V, Mười N V, Tú N.T, Ngọc V.T.B, Khải Hòan L.T, Trọng T.V CS, (2002) Nghiên cứu chọn dòng Pei 64S kỹ thuật nhân dòng mẹ, sản xuất hạt lai F1 tổ hợp Bồi Tạp Sơn Thanh Việt Nam Báo cáo kết nghiên cứu khoa học (thuộc đề tài KHCN 08 – 01) 29 Trâm N T, Ngọc Yến P.T, Quang T V, Mười N V, Tú N.T, Ngọc V.T.B, Khải Hòan L.T, Trọng T.V CS, (2006) Kết tạo chọn giống lua thơm Hương cốm Nông nghiệp & phát triển nông thôn, 17/2006 Tr 24 30 Thúy T.T.N.(1992) Tiêu chuẩn gạo Thương mại Thái Lan (Tài liệu dich, khơng xuất bản) 31 Trình L.N (2007) Các giống lúa địa phương phổ biến số vùng sinh thái Việt Nam Trung Tâm Tài Nguyên Thực Vật, tập I 32 Wang Guanghuo, Q Sun, R Fu, X Huang (2004) Site speciffic nutrient management in irrgated rice systems 33 VinaChemical- Cơng ty TNHH Hóa Nơng Hợp Trí.( Hợp Trí super Humíc họat động kích thích tố sinh học tự nhiên …Hợp Trí Super Humíc rải rải hay hịa nước tưới vào gốc… 62 63 ... -Trăng đề xuất đề tài: Phục tráng nâng cao chất lượng giống lúa TNDB- 100 cho tỉnh Sóc Trăng II MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Mục tiêu tổng quát: Nâng cao suất, chất lượng giống lúa, góp phần phát triển... chọn giống này, Sở Nông nghiệp phát triển nơng thơn tỉnh Sóc Trăng đề xuất Dự án: ? ?Phục tráng nâng cao chất lượng giống TNDB- 100 cho tỉnh Sóc Trăng, , tác giả làm chủ nhiệm Đề tài Vụ Khoa học công... suất cao năm, bố trí cấu giống thích hợp cho vụ ii) Nhà nước nên có chương trình ưu tiên để phục tráng giống có chất lượng gạo hàng hóa cao cho tỉnh phục tráng giống TNDB- 100 thực Phục tráng giống

Ngày đăng: 17/05/2021, 08:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w