1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phục tráng và nâng cao chất lượng giống lúa TNDB 100 cho tỉnh sóc trăng

118 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 2,89 MB

Nội dung

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HỘI LÀM VƯ ỜN VIỆT NAM TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI NÔNG NGHIỆP SẠCH ***************************************************** * BÁO CÁO TỔNG KẾT KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI THUỘC DỰ ÁN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NÔNG NGHIỆP VỐN VAY ADB , GIAI ĐOẠN 20092011 Tên đề tài: PHỤC TRÁNG VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIỐNG LÚA TNDB-100 CHO TỈNH SÓC TRĂNG Cơ quan chủ quản dự án: Bộ Nô ng nghiệp phát triển Nơng thơ n Cơ quan chủ trì đề tài: Trung tâm nghiên cứu triển khai Nông nghiệp Chủ nhiệm đề tài: Thời gian thực hiện: TS PHẠM VĂN RO Từ 2009 – 2011 Cần Thơ, tháng năm 2012 Tóm tắt Việt Nam l nước xuất gạo đứng thứ hai giới Nhưng chất lượng gạo xuất nhiều việc phải l àm đạt đến trình độ cạnh tranh thương trường quốc tế Những gạo hàng hóa xưa gọi l đặc s ản Tám Thơm, Nếp Hoa Vàng, phí a Bắc; Nàng Thơm Chợ Đào phía Nam trước Hương Cốm, J asmi ne, Sóc Trăng 5, Sóc Tr ăng 10 xuất năm gần khối lượng không tổng số 6-7 triệu gạo hàng hóa xuất hàng năm Chất lượng gạo hàng hó a xuất Việt Nam l tiêu số lượng như:: Chiều dài hạt gạo, độ bạc bụng, tỷ lệ gạo gẫy, … Giống lúa TNDB-100 giố ng tạo chọn 60 phương pháp dùng tia γ Co gây phóng xạ giống lúa Tài Nguyên Đục, tỉnh Cà Mau giống có chất lượng gạo xuất tốt năm c uối thập kỷ 90 đ ầu thập kỷ 20 t hế kỷ trước Tỉ nh Vĩ nh Long tỉ nh có gạo xuất đạt c hất lượng tốt đồng sơng Cửu Long (ĐBSCL) năm 1999, năm 70% diện tích trồng lúa c tỉnh sử dụng giống lúa TNDB-100 Với đặc tí nh phẩm chất gạo thị trường giới chấp nhận có giá vừa phải cao hẳn loại gạo khác khả t hích ứng rộng nê n giống TNDB-100 nhanh chóng nhiề u tỉnh s ản xuất lúa ĐBSCL đưa vào cấu mùa vụ tỉnh, vài ba năm liền đứng 10 topten diện tích gieo cấy ĐBSCL Cho đến t hời điểm t ại, t heo thống kê Trung tâm khảo kiểm nghiệm giống, sản phẩm trồng phân bón vùng Nam Bộ giống gieo cấy hàng chục ngàn ha/ năm Sóc Tr ăng nơi c ung c ấp lượng hạt giống lớn c ho tỉnh bạn vùng Tí nh từ ngày công nhận giống quốc gi a, 1997, đ ến giống TNDB100 gieo cấy đồng r uộng tỉnh phía Nam 12 năm Tình trạng thối hóa giống trở nên tr ầm trọng Tỷ lệ gạo hàng hóa t hấp dần và, đặc biệt chất l ượng gạo khơ ng đồng kíc h thước , khơng đẹp mẫu mã lúc ban đầu, t ỷ lệ nhiễm s âu bệ nh hại t ăng lê n Tr ước tình hình tác giả tạo chọn giố ng này, Sở Nông nghiệp phát triển nơng t tỉ nh Sóc Tr ăng đề xuất Dự án: “Phục tráng nâng cao chất lượng giống TNDB-100 cho tỉnh Sóc Trăng,, tác giả làm c hủ nhiệm Đề tài Vụ Kho a học công nghệ Môi trường, Bộ Nô ng nghiệ p phát triển nông thôn phê duyệt, với t hời hạn thực ba năm kể từ tháng 01 / 2009 kết thúc vào cuối năm 2011 Hiện đề tài t hực hiệ n hò an hảo, kết t húc tiến độ thời gian quy định Hàng chục giống giống nguyên chủng TNDB-100 phục tráng cung cấp cho tỉnh bạn : Vĩ nh Long, Cà Mau, Đồng Tháp… để nhân sản xuất giống xác nhận c ung c ấp cho nông dân sản xuất l úa hàng hóa có chất lượng gạo xuất Ngòai r a c họn ba dò ng đặc biệt có tính kháng với r ầy nâu bệnh đạo ôn hẳn giống gốc Những dòng Trung tâm giố ng c ây trồng tỉ nh sóc trăng bảo quản nhân giống để phục vụ sản xuất c ho năm tới Mọi công việc t hực c hủ yế u t ại Tr ại giống lúa Lo ng Phú, quản lý gi ám s át Chủ nhiệm đề tài Tr ung tâm giống trồng ( TTGCT) tỉnh Sóc Tr ăng Những cơng việc u c ầu tr ang t hiết bị hiệ n đại, c ần thiết, thực hiệ n Việ n Lúa ĐBSCL Công việc chọ n lọc phục tráng giố ng t hế hệ G , G1 G2 sản xuất hạt siêu nguyên c hủng t hực theo tiêu chuẩn ngành 10 - TCN-3952006 Áp dụng tiêu c huẩn ngành TCN-554-2002 xác định mô t ả giống gốc Phương pháp kiểm định đồng ruộ ng theo tiêu c huẩn ngành 10 - TCN-342-98 Q trình t hục cơng việc trình bày chi tiết, cụ thể báo cáo Giống TNDB 100 phục tr áng, 700 kg hạt giống siêu nguyê n chủng sản xuất vụ Đô ng – xuân 2009-2010 với gi ám, kiểm định c Trung tâm khảo kiểm nghiệm giống, sản phẩm trồng phân bón vùng Nam Bộ Lơ hạt giống Tr ung tâm cấp gi chứng nhận ngày 01/4/ 2010 Song song với việc nhân nhanh hạt giống c ung c ấp cho sản xuất c ác thí nghiệm kỹ t huật phân bó n, t huốc BVTV để xây dựng quy trình gieo cấy giống TNDB-100 phục tráng cho đạt hiệu cao, gi ảm chi phí gi ảm t hiểu nhiễm mơi trường nô ng nghiệp đ ã thực t ại địa phương để tập huấn nông dân truyền bá kỹ thuật canh tác c ho họ Các t hí nghiệm mức độ đầu tư phân bón N c hứng minh r ằng: Với mức phân bón N, cần bón 60-80 kgN ho ặc 60-80 KgN + Kg Supper Humic/ha cho suất từ 5,5 đến 6,5 t ấn/ có hiệ u ki nh tế cao bón tới 100KgN/ha Nơng dân thường bó n Đối với t huốc BVTV c ác loại t huốc sử dụng rộng r ãi ĐBSCL KINALUX, AZIMEX, APPLOUD OMETAR cho hiệ u nhau, khuyến cáo nông dân nên sử dụng thuốc sinh học Ometar để tránh nhiễm mơi trường Các t hí nghiệm đ ược tổng kết cụ t hể báo cáo Các mơ hình t nghiệm t hâm c anh để nhân giố ng nguyê n c hủng đ ã t hực diện tích rộng nơi có điều kiệ n t hu kết tốt, có tính thuyết phục cao với bà nơng dân Mơ hì nh thử nghiệm c đề tài đại diện BQLDA đại diện Vụ KHCN MT Bộ Nông nghiệp P TNT Chủ nhiệm đề tài lãnh đạo TTGCT tỉnh sóc Trăng kết hợp kiể m tra đánh gi ngày 05 tháng năm 2011 Đòan kiểm tra đ ánh giá cao kết Dự án Ngày 31 tháng năm 2011, ngòai nguồn ki nh phí hạn hẹ p đề tài hỗ trợ Sở Nông nghiệp P TNT tỉnh Sóc Tr ăng hội thảo đơng tói 500 nơng dân r ất nhiều quan chức, đại biểu t tỉ nh bạn đến dự Đòan chủ tịch hội thảo bao gồm GSTS c c ác Trung tâm, Việ n, Tr uờng GSTS Nguyễn Văn Luật làm chủ tọa Tro ng hội nghị ông Hồ Quang Cua phó gi ám đốc Sở Nơng nghiệp P TNT tỉnh Sóc Trăng tiếp nhận kết bàn gi ao từ Chủ nhiệm đề tài, cảm ơn trợ giúp c ADB để Sóc Tr ăng có lại giống TNDB-100 chủng góp phần cung cấp t hêm nguồn giống l úa có chất lượng xuất cho tỉnh bạn vào năm tới I ĐẶT VẤN ĐỀ Nghèo đói từ lâu vấn đề quan tâm hàng đầu sách phát triển c hính phủ nước giới Hiện kho ảng 1,2 tỷ người sống mức nghèo khổ, hai phần ba sống Châu Á, số ba phần tư sống vùng nông thô n Tại họ p thượng đỉ nh c ác nước Đan Mạch năm 1995, quốc gi a trí nước cần phải xây dựng chương trình chố ng đói nghèo, dựa vào có điều c hỉnh c ác chí nh sách vĩ mơ tương ứng có vấn đề giải đảm bảo an toàn lương thực Các t hành viên c phiên họp đ ặc biệt thứ 24 Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc vào t háng năm 2000 cam kết gi ảm nửa đói nghèo vào năm 2015 Ở Việt Nam, chuẩn nghèo đói Chính P hủ đưa từ năm 1993 chiến lược xó a đói gi ảm nghèo – (XĐGN) xây dựng t hực với s ự trợ giúp tích cực tổ chức tài trợ quốc tế từ Mặc dù Chiến lược XĐGN Việt Nam t hực hiệ n thời gian ngắn đạt thành to lớn, Quốc tế đánh giá l nước thực thành công nỗ lực xo đói giảm nghèo năm qua (qua phương tiện t hông tin đ ại chúng) Tuy nhiên, xu t hế hội nhập quốc tế trình tăng trưởng kinh tế nhanh, đ ã tạo r a chê nh lệc h biế n động xã hội đ kể, vấn đề xóa đói gi ảm nghèo l nhiệm vụ lớn Đảng Chí nh P hủ Việt Nam năm tới Nghèo đói Việt nam ngày có xu hướng gắn liền với người nông dân vùng sâu, vùng xa, vùng người dân tộ c thiểu số Chí nh phủ c am kết đưa mục tiêu, xây dựng sác h dành ngân s ách để phát triển ki nh tế xã hội c ho vùng Chương trình nghiên cứu nơng nghiệp hướng tới khách hàng đóng góp phần nhằm thực sứ mệnh Vấn đề an toàn lương t hực nước đ ảm bảo đ ủ khối lượng gạo xuất cho thị trường giới cam kết vấn đề quan tâm trình thiết kế thực thi dự án Tuy nhiên, vấn đề quan trọng đặt khô ng phải đưa l ương t hực đến cho người nô ng dân mà giúp để tự họ, với điều kiện cụ thể nhân lực, vật lực vố n có địa phương hộ gi a đình, cộng với hỗ trợ mặt kỹ thuật, giống, vốn dự án, tự đảm bảo an tồn lương thực cho chí nh gi a đình họ Có r ất nhiều người dân khơng có đủ đất dần đất canh tác q trình cơng nghiệp hóa đất nước Theo ước tính nay, nơ ng dân sử dụng hết khoảng 60 % quỹ thời gian vào s ản xuất nơ ng nghiệp, hội tìm kiếm việc làm phi nơng nghiệp ngày khó khăn nhiề u lý do, tỷ lệ người nghèo ngày t ăng lên Tì nh trạng thiếu lương t hực vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng có khu cơng nghiệp xây dựng đất trồng l úa, dẫn đến c ác hậu xấu l người trước thóat nghèo nghèo lại Người lớn thiếu lương thực, trẻ em thất học, suy dinh dưỡng Sóc Trăng, khơng l tỉnh vùng s âu, vùng xa mà l tỉnh nghèo, đơng dân tộc thiểu số, c hủ yếu đồng bào Khơmer, công nghiệp chưa phát triển ĐBSCL Một tỉnh nguồ n thu nơng nghiệp Nhưng hệ thống thủy lợi chưa phát triển, mùa khô nước mặn xâm nhập sâu nội đồng hạn chế r ất nhiều đến trình canh t ác lúa nước Những giống l úa phù hợp cho vùng đất đ phần lớn giống lúa đị a phương dài ngày (180 200 ngày từ gieo đến thu họ ach, suất thấp lại không ổn định) chiếm hàng chục ngàn ha/ vụ Từ tỉnh đưa giố ng TNDB-100 vào bổ sung cho vùng kể (1996) nông dân chấp nhận cách nhanh chóng giống khơ ng c hỉ đưa s uất lúa tỉnh vượt lên mà giống có chất lượng gạo hàng hó a xuất cao thời điểm lúc (từ 0,1 thử nghiệm vụ Hè – Thu 1995 tăng vọt lên 15.000ha vụ ĐX 1996 -1997 tồn đồng sơng Cửu Long, Phạm văn Ro (1997) Năm cao giống TNDB-100 gieo cấy tới 203.450 ha, riêng tỉnh Sóc Trăng diện tích gieo cấy giống 5.000ha Phạm văn Ro(1999), Ứng dụng kỹ thuật hạt nhân để cải tiến giống lúa Mùa địa phương viện lúa ĐBSCL Cũng từ năm 1997 Sóc Trăng trở thành nơi cung cấp lượng hạt giố ng TNDB -100 nhiề u cho tỉnh bạn.Và, hàng chục ngàn TNDB-100 gieo cấy hàng năm c ác tỉnh ĐBSCL Mộ t đặc tí nh quý giống TNDB-100 dễ canh t ác, đầu tư phân bón cần nhiều so với giống cao sản khác mà đ ạt 5-6 tấn/ha, gạo hàng hóa đẹp dễ bán với giá cao Có lẽ t hế mà c hấp nhận người nơ ng dân vùng dân tộc Khơ-mer nghèo, có khả đầu tư cho t hâm c anh s ản suất l úa Một đặc điểm tốt c TNDB-100 là: khả tái sinh mạnh Nơng dân huyện Tam Bình tỉnh Vĩ nh Lo ng, dùng TNDB-100 để sản xuất lúa tái sinh (lúa chét) 100% diện tích lúa chét vụ thứ ba ( hàng ngàn ha/ vụ) hàng năm Nhưng giống bị tho hóa tr ầm trọng, s uất gi ảm đ ặc biệt phẩm chất gạo hàng hóa bị xuống c ấp (trong mẫu gạo xuất có nhiều hạt màu xanh, tỷ lệ gạo gẫy nhiều hơn), tượng phân l y đưa đến l ẫn t ạp t ự nhiên giống Và, giống TNDB-100 trở thành hỗn t ạp quần t hể dò ng thuần, làm giảm giá trị gạo hàng hó a xuất Để có giống t huần chủng, tốt t hay t hế sản s uất cách làm tốn có hiệu cao c họn lọc làm lại để nâng cấp hạt giống TNDB-100 đ ang gieo trồng s ản suất Tác gi ả giống TNDB-100 Sở Nông Nghiệp P TNT tỉnh Sóc -Tr ăng đề xuất đề tài: Phục tráng nâng cao chất lượng giống lúa TNDB-100 cho tỉnh Sóc Trăng II MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Mục ti tổng quát: Nâng c ao suất, c hất l ượng giống l úa, góp phần phát triển sản xuất, t ăng thu nhập c ho nô ng dân đảm bảo an ninh lương t hực cho đị a phương Mục ti cụ thể: - Phục tráng giống TNDB-100 nhằm t ăng s uất c hất lượng giống - Nghiên c ứu đề xuất biện pháp kỹ t huật c anh t ác cho giống l úa phục tráng - Xây dựng mơ hì nh thử nghiệm biện pháp kỹ thuật canh t ác giống l úa phục tráng III TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC Ngồi nước Lúa gạo nguồ n lương thực 50% dân số giới, 90% dân số vùng Đông Nam Á Cây l úa nước đ ược trồng cánh 6000 năm Tr ung Quốc Ở Việt Nam l úa nước đồng hành c ùng lịch s dựng nước giữ nước 4000 năm trường tồn dân tộc Trong cơng tác tạo chọn giống lúa nước đời cách khỏ ang vài trăm năm Như vậy, lúa tồn từ t hế hệ sang hệ khác thơng qua chọn lọc có ý thức tự phát người để trì nguồ n lương thực cần t hiết cho sống Mãi đến năm 1903, học thuyết “Chọn lọc dòng thuần” tạo chọn giống trồng Johannsen đề xuất sở chọn lọc phân lập dòng đậu Pháp (Phaseolus vul garis) Từ phương pháp sử dụng nơi , đặc biệt với tự thụ phấn Chọ n lọc dòng giúp cho suất trồng t ăng lên nhanh chó ng đ ầu tiên l l úa mì Hàng lọat giống l úa mỳ mùa đông trồng Mỹ, Thổ Nhĩ Kỳ giống l úa Mỳ đen, giố ng Kanred, giống Nedbred …có suất vượt trội chọ n từ giống lúa mỳ có tên Tur key Crimean Thổ Nhĩ Kỳ ( Allar 1960) Như vậy, giống lúa mì phân lập từ quần t hể gốc mang lại hiệu có ý nghĩ a to lớn mặt ki nh tế đời sống người Mùi t hơm giống l úa gạo người tiêu dùng c hầu ưa chuộng c ho đến c hưa có giống có đ ặc tính giống giống lúa địa, ngọ trừ phương pháp tuyển chọn, hóa từ giống địa phương Bằng phương pháp chọ n lọc dòng t huần từ t ập đồn chí nh giống gốc nhiều giống lúa thơm tiếng trở thành t hương hiệu địa l ý giới như: Bas mati (Ấn Độ), Khao- Dăk- Mali ( Thái l and), Amber-33 (Iraq)…Tám Thơm (Nam Định), Nàng Thơm Chợ Đào (Lo ng An) Việt Nam Giống lúa t hơm Basmati 370 sản xuất nhiều vùng Punjab c Ấn Độ Pakistan Ấn Độ sản xuất khoảng 0,6 -0,7 triệu gạo Basmati (Kumar cà ct v, thuốc si nh học Ome ta l 50 000 đồng/ kg Năng s uất lúa t hu bảng tấn/ c húng t a có t hể so s ánh hiệ u c mơ hì nh trì nh diễ n so với giố ng l úa c ũ trồng t heo mơ hì nh mà nơ ng dân t hường c anh t ác ( bảng 53) Bảng 54 So sánh hiệ u kinh tế giống đối chứng giố ng lúa trình diễn Chỉ tiêu so sánh A Tổ ng t hu Đối chứng Giống phục tr A1 Tổng thu (bán lúa hàng hóa) A2 Tổng thu (bán l úa giống) Năng suất (tấn/ ha) Giá l úa hàng hóa (đồng/ kg) 29 820 000 29 820 000 970 000 36 120 000 54 180 000 020 000 Giá l úa giống (đ/kg) B Tổ ng chi phí (đồng/ha) 000 12 409 913 000 10 159 130 Chi phí giống (đồng/ ha) 800 000 900 000 Chi phí phân bón Chí phí thuốc BVTV 173 913 016 000 839 130 000 000 Chi phí cơng lao động 420 000 420 000 D Lợi nhuận ( đồng/ha) = A-B D1 Lợi nhuận (đồng/ha) = A1 -B D2 Lợi nhuận (đồng/ha) = A2 17 410 087 25 960 870 17 410 087 44 020 870 -B E Chệ nh l ệch E1 Chệnh lệch (bán lúa hàng hóa) E2 Chệnh lệch (bán lúa giống) 550 783 26 610 783 Từ số liệ u bảng trê n c húng t a t hấy: Nế u đơn t huần bán l úa hàng hó a t hì giố ng l úa phục tr canh tác t heo biệ n pháp c ho t hu nhập c ao mơ hì nh c ũ c hưa phục tr l 550 783 đồng/ha (tăng 28,67 %) Khô ng c hỉ dừng l ại mức bán l úa hàng hó a, giố ng l úa có c hất lượng tốt hơn, nê n gi c ũng thường c ao dễ bán giố ng l úa c ũ Giống lúa dễ bán để làm lúa giống Nếu bán lúa giống lợi nhuận (hiệu kinh tế) cao nhiều, chênh lệch 26 610 783 tăng 89,23 % so với giống đối chứng trồng theo mơ hì nh cũ 1.4.2 Hội thảo, đầu bờ hội thảo khoa học bàn giao kết Các hội thảo đầu bờ kết hợp với Tr ung tâm giống Cây tr ồng tỉnh tổ chức vào gi đọan l úa uố n câu đông nô ng dân quanh vùng đế n tham dự ngò số người dự kiến đ ược mời Đặc biệt hội t hảo ngày 31/8/ 2011 ngày báo c áo kết bàn gi ao cho địa phương số người t ham dự đạt tới mức khổ ng lồ 500 Nông dân/c uộc, nhiều quan khác h từ tỉnh bạn; nhà báo, đài truyền hình tỉnh Sóc Trăng Có thể nói hội thảo kết thúc tốt đẹp ngòai mo ng đợi c hương trình Ngày 05 /8 / 2011 đòan gồ m bà Lê nhung đại diện Ban qu ản lý c ác DANN- DAKHCNNN, bà Trần Thị Đính đ ại diện Vụ KHCN MT, Bộ Nô ng nghiệp P TNT ông Nguyễ n Thành Phước, Phó GĐ Trung tâm giống trồng tỉnh Sóc Trăng đến kiểm tra, thẩm định tính hiệ u DA t ại điểm Tân Hưng, huyện Long Phú Với kết thực tế đồng ruộng khu Mơ hì nh trình diễn Đòan đ ã đ ánh gi cao kết công việc tuyển chọ n, phục tráng giố ng TNDB-100 kỹ thuật sản xuất hạt giống nguyê n chủng đ ang t hể đồng ruộ ng Các hội thảo đầu bờ kết hợp với Tr ung tâm giống Cây trồng tỉnh tổ chức vào gi đọan l úa uố n câu đông nô ng dân quanh vùng đế n tham dự ngò số người dự kiến mời Đặc biệt hội thảo ngày10/3/2011cho vụ Đô ng Xuân 2010-2011 31/8/ 2011 cho vụ Hè Thu Cuộc hội thảo l ngày c hủ nhiệm đề tài báo cáo kết bàn giao thành Dự án cho địa phương Số người tham dự hội thảo đạt tới mức khổ ng lồ 500 Nông dân (phần lớn dân tộc Khơme) nhiề u quan khách từ tỉnh bạn; nhà báo (trong có nhà báo quân đội), đài truyền hình tỉnh Sóc Tr ăng Có thể nói hội thảo kết thúc tốt đẹp ngòai mong đợi c hương trình Ngày 25 /8 / 2011 đòan gồ m bà Lê nhung đại diện Ban quản lý c ác DANN- DAKHCNNN, bà Trần Thị Đính đ ại diện Vụ KHCN MT, Bộ Nô ng nghiệp P TNT ơng Nguyễ n Thành Phước, Phó GĐ Trung tâm giống trồng tỉnh sóc Tr ăng đến kiểm tra, t hẩm định tí nh hiệu DA điểm Tân Hưng, huyện Long Phú Với kết đồng ruộng khu Mơ hình trình diễn gần Đòan đánh gi cao kết công việc tuyển chọn, phục tráng giống TNDB -100 kỹ t huật s ản xuất hạt giống nguyên chủng đ ang chứng minh đồng ruộng 1.4.3 Tập huấn kỹ thuật Tập huấn kỹ t huật t uyển c họn giống lúa kỹ thuật thâm canh tổng hợp lúa c ao sản tổ chức thời gi an thí nghiệm phân bó n hiệu thuốc BVTV đ ang t hực đồng r uộng Giống hội thảo, c uộc tập huấn bao gìờ vượt số người đến tham dự theo kế họ ach định, phần lớn nô ng dân t huộc dân tộc Khơme Các t ập huấn t hực bảng 54 sau đ ây Bảng 55 Các c uộc tập huấn tổ chức c Dự án Nơi thực Số người tham dự Vụ Ghi c hú* Kế Thực họach x.Tân Hư ng ĐX 2010-011 30 60 35 dân tộc h Long P hú 03 nữ ĐX 2010-011 x Kế Thành 30 60 42 dân tộc h Kế Sách 02nữ Hè Thu 2011 x.Tân Hư ng 30 60 40 dân tộc h Long P hú nữ Hè Thu 2011 x Kế Thành 20 30 20 dân tộc h Kế Sách 04 nữ  Sóc trăng tỉnh đông dân tộc thiểu số:Khơme, Hoa (tiều) phần lớn nơng dân đến tham dự tập huấn hầu hết nam giới Đánh gi tác độ ng đề tài 2.1 Tác độ ng đế n mơi trường, bi ến đổi khí hậu (Đánh giá tác động/ảnh hưởng đề tài đến mơi trường, biến đổi khí hậu…) Khi s dụng giống phục tráng, khả kháng sâu hại tốt l ượng thuốc hóa học đầu tư c ho sản xuất giảm đ ặc biệt giống TNDB-100 giống không cần đ ầu tư nhiều phân đ ạm mà đạt s uất c ao, điều kiện để thực GAP sản xuất lúa xuất lớn 2.2.Tác động đến ki nh tế-xã hội Hiện Quy trình sản xuất giống thực hiệ n hai vụ qua hai thí nghiệm: Mức phân bón N ảnh hưởng số loại thuốc BVTV đến số sâu hại chí nh, quan trọng ĐBSCL Các kết chứng minh c ần bón từ 60-80 kg N, t hêm vào 2kg Supper Humíc/ha (một hợp c hất hữu cơ) s uất lúa t huần sau phục tráng cho suất cao từ 5-10% so với giống c ũ Kết khơ ng c hỉ có lợi ki nh tế, mà t ác dụng tốt với môi trường nông nghiệp Nhưng nguồn lợi kinh tế lớn giống lúa giống lúa gạo xuất thị trường giới ưa c huộ ng với gi c ao c ác giố ng thông t hường khác Một số doanh nghiệp dùng gạo giống chế biến với số gạo giố ng đặc sản khác để bán với giá c ao hơn, khối lượng lớn Hiệu kinh tế khơ ng thể tính hết phụ t huộc vào diện tích giống nơng dân gieo trồng nhiều hay Chủ nhiệm đề tài , tác giả tạo chọ n r a giống khơ ng có tham vọ ng trở thành 10 topten diệ n tích ĐBSCL năm phó ng thích Chắc chắn r ằng gieo cấy diện tích phải hàng ngàn - Hiệu xã hội/giới : Số cán KN, Nông dân tham gia nghiên cứu, tập huấn , không tăng thu nhập hộ thời điểm thực thí nghiệm có thêm việc l àm mà lợi sau dự án kết t húc họ sản xuất hạt giống nguyên chủng, ho ặc giố ng xác nhận để bán cho người sản xuất l úa t hương phẩm Vì người sản xuất lúa t hương phẩm c ũng dễ tiêu thụ hàng hóa hơn, với giá cao c hất lượng gạo giống TNDB-100 tốt so với nhiề u giống sản xuất đại trà khác Thành đề tài bàn gi ao trọn gói cho địa phươ ng không số giống phục tráng sản xuất trình thực dự án t ại địa phương Cái lớn nhiề u nhờ có hỗ trợ tài Dự án mà kiế n thức phục tráng giống lúa, kỹ thuật sản xuất giống nguyên chủng, giố ng xác nhận c án có kinh nghiệm lĩnh vực truyền thụ đến nông dân tiến bộ, người nòng cốt cho Câu lạc bộ, c ác nhóm s ản xuất hạt giống l úa cho đị a phương c họ Tổ ng hợp sản phẩm đề t ài 3.1 Các sản phẩm khoa học ( Liệt kê sản phẩm chính: giống mới, mơ hình, quy trình, báo cáo… tự đánh giá, so sánh so với kế hoạch đến kỳ báo cáo) 58 TT Tên sản phẩm vị 01 giống phục tráng 03 dòng Báo cáo q Đơn tính Giống dòng Báo cáo Báo cáo tiến độ tháng Báo cáo Báo cáo khoa học năm Báo cáo Báo cáo kỳ Báo cáo Quy trình thâm canh Quy tổng hợp cho giống trình phục tráng Bài đăng tạp chí Bài chuyên ngành Số lượng theo kế hoạch 01 Số lượng đạt % so với kế hoạch 01 100 11 11 300 100 3 100 3 100 1 100 1 100 1 100 Kết đào tạo tập huấn cho cán nông dân TT Số lớp Số Ngày/lớp Tổng số người(thực hiện) người/lớp Tổng số Nữ Dân tộc 30 01 210 13 137 2 120 Ghi Vượt Ghi Sinh viên ĐHC T* *ĐNCT: Sinh viên thực tập tốt nghiệp trường Đại học Cần Thơ Khơng có Dự Án 59 3.3 Tì nh hì nh s dụng ki nh phí đến kỳ bo cáo (Nêu tình hình, nhận xét đánh giá việc cấp, sử dụng kinh phí tổng hợp theo nội dung đề tài)x 1000đ Nội dung c hi Điều tr a khảo s át Phục tr giống l úa TNDB-100 155.420 nghiên cứu biện pháp canh tác cho giống đ ã phục tráng Xây dựng mô hì nh thử nghiệm chuyển gi ao kỹ thuật thâm canh giống lúa mói Tập huấn kỹ thuật cho nông dân biện pháp c anh t ác giống lúa Tổ ng kết, hội thảo kho a học bàn giao kết Chi chung Tổ ng cộng Kinh phí theo dự tốn 10.960 155.420 Kinh phí Kinh phí sử dụng cấp 10.960 10.960 155.420 125.080 125.080 125.080 19.380 19.380 19.380 7.960 7.960 7.960 12.850 12.850 12.850 118.620 450.000 118.620 450.000 105.770 450.000 VI KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết l uận - Về nội dung nghi ên cứu c đề tài : ( Nêu kết luận ngắn gọn, tập trung vào trả lời cho mục tiêu nghiên cứu) Đề tài thực 100% khối lượng công việc theo nội dung thuyết minh đề cương vụ KHCN MT, Bộ NN&P TNT phê duyệt Có số vượt c hỉ tiêu đề tuyển chọn ba dò ng TNDB-100 mới, Các dò ng nguồn vố n gốc cho năm Và cộng tác với trường đại học Cần Thơ đào tạo cán chuyê n ngành r ất trẻ - Hồn t ất cơng việc điều tra tình hình sản xuất l úa tình trạng sử dụng giống sản xuất lúa trạng sử dụng giống lúa TNDB-100 tỉnh Sóc Trăng Qua có đề xuất cho tỉnh vấn đề sản xuất lúa - Phục tráng giống TNDB-100 hòan t ất t heo kế hoạch, - Đã s ản xuất 700 Kg hạt giống siêu nguyên c hủng ( Đã cấp giấy chứng nhận Trung tâm khảo kiểm nghiệm giống, Sản phẩm trồng phân bón vùng Nam Bộ ngày 01-4 2010) Số hạt giống dùng để sản xuất hàng trăm t ấn giống nguyê n chủng Sóc Trăng tỉ nh bạn - Hòan tất c ác thí nghiệm kỹ thuật ( Chủ yếu l mức phân bó n n sử dụng t huốc BVTV) để hướng dẫn c ho nô ng dân t hục gieo cấy giống phục tráng - Quy trình gieo cấy giống phục tráng đ ược xây dựng phục vụ cho sản xuất lúa vùng t hực dự án nơi s ủ dụng giống TNDB-100 năm tới - Về quản l ý, tổ chức t hực hi ện phối hợp với đối tác Đề tài t hực sở huy trực tiếp c hủ nhiệm đề t ài Cơ quan quản l ý trực tiếp Tr ung t âm nghiên cứu triển khai nông nghiệp sạc h, trực thuộc Hội làm vườn Việt Nam với Sở Nông nghiệp P TNT tỉ nh Sóc Trăng, trực tiếp Trại giống l úa Lo ng Phú Kế Sách, Tr ung t âm giố ng trồng tỉnh Đề ng hị ( Nêu kiến nghị chuyên môn, tài chính…) Việc đảm bảo thời vụ nơng nghiệp r ất nghiêm ngặt , đặc biệt tỉnh phí a nam lại căng thẳng kho ảng thời gi an hai vụ lúa ngắn, khô ng phân biệt năm, tháng c hỉ đề nghị là: Một đề tài khoa học kinh phí cần c ung c ấp kị p t hời Cần c ải h phương pháp quản lý dễ dàng t hục Chủ trì đề tài (Họ tên, ký) Cần Thơ ngày 26 – 2012 Cơ quan c hủ trì (Họ tên, ký đóng dấu) Phạm Văn Ro Bộ Nơng nghi ệp P TNT (Họ tên, ký đóng dấu) Tài liệu tham khảo Allar d.R.W (1960), Principles of Pland Breeding, P 109 Anil bol.Suno nt, (1998) Notification of the Ministry of Commerce on Rice Standards ( Tháiland) Tài liệu không xuất 3.Bal akrishna Rao.M.J(1996) Recent de velopments i n breeding approac hes for varietal imp- ro ve ment in rice India Council of Agricult ural Research Proceedings national symposium o n inc - reasing rice yield i n Kharif Ce nt ral Rice Research Institute Cuttak, India, p 67 – 68 4.Bộ Nông nghiệp & Phát triển nơ ng t Chương trình hỗ trợ ngành nơng nghiệp( AP S), Hợp phần giống trồng (2005) 575 giống trồng nông nghiệp 5.Cân N T (2005) Chọ n lọc phát triển dòng OM576 cho tỉnh Sóc Tr ăng Báo cáo khoa học nghiệm thu đề tài DANIDA, hợp phần giống trồng Dự l T,(2002) Cải thiện tính đổ ngã giống OM3536 Báo cáo hàng năm, Viện lúa ĐBSCL Dự l T,(2005) Phục tráng giố ng Tài Nguyên Mùa cho tỉnh Trà Vi nh.Báo cáo kho a học nghiệm thu đề tài DANIDA, hợp phần giống trồng Đị nh H.Đ, Tò an N.Đ, Oanh N.K, (2005) Thực trạng sản xuất hiệu ứng dụng tiến kỹ thuật sản xuất lúa vùng Đồng sông Cửu Long (Báo c áo thực hiệ n đề tài cấp Bộ, năm 2005 Tr ung tâm chuyển giao tiến kỹ thuật, Viện Lúa ĐBSCL) 9.Gomez A.A.and Go mez K A (1982) Statistical procdure for field experiment IRRI, P.O.Box 933, Manila Philippines 10.Hách C.V,(2005) Kỹ thuật canh tác Báo cáo tổng kết họat động 2005 VLĐBSCL Tr.14 11.Kuma r K, Raina S.K, Khanna H, Bisht M.S, and Si ngh P V (1996) Haploi somaclone and tr an sfo rmation studies i n Basmati rice Rice ge netics III 12 Luật N V, (2007) Lúa thơm đ ặc sản t ập đòan giống lúa địa cổ truyền báo Nhân Dân Nông Nghiệp Việt Nam ngày ths ng / 2007 13 Luật N V, (2007) Sản xuất l úa Việt Nam đầu t hế kỷ 21 Tạp chí Nơng Nghiệp P TNT 14 MA RD, (2002) Tiêu c huẩn ngành TCN-10-2002 Tiêu chẩn ngành quy phạm khảo nghiệm giá trị canh tác sử dụng c giố ng lúa 15 MA RD, (2004) Phương pháp kiểm định ruộng giố ng trồng phương pháp kiểm tr a tính đ úng giống, độ giống thí nghiệm đồng ruộng Bộ Nông Nghiệp P TNT Bộ Nô ng Nghiệ p P TNT, ASPS, Hợp phần giống trồng Nhà xuất Nông Nghiệp 16 M.Babu,S Sel vam, and C Witt(2004) Site speciffic nutrient manageme nt in irrgate d rice systems of central Thailand Increasing Producti vity of Intensi ve Rice Systems Through Site -Speciffic Nutrien Manageme nt 17 Manage ment 61 17 Nghĩ a N H ct v,(2001 -2005) Nghiê n cứu phát triển số giống lúa đặc sản cho số vùng sinh t hái Vi ệt Nam Kết nghiê n cứu l ương thực t hực phẩm Nhà xuất Nô ng Nghiệp, tr 26 – 28 18 Quyề n, Mai Văn (2008) Phân bón với c ây lúa, t 265 -296 Cây lúa việt nam t ập II NXB Nô ng nghiệp, 2009 19 Ro P.V (1996), Giáo trình gi ảng dậy đ tạo sau đại học cho ĐHNL thành phố Hồ Chí Minh ĐH Cần Thơ 20 Ro P.V (1997), Giống lúa OMFi – 1, Báo cáo công nhận giống Quốc gia 18-21/10/1997 21 Ro P.V (1997), Giống lúa TNDB-100 Báo cáo công nhận giống quốc gia 18-21/10/1997 22 Ro P.V.(1999), ), Ứng dụng kỹ thuật hạt nhân để cải tiến giống lúa Mùa địa phương viện lúa ĐBSCL 23Ro P.V, (2008) Chọn tạo giống lúa phương pháp gây đột biến, t 682-692 Cây lúa việt nam, Tập I NXB Nông nghiệp 24 R Nagaraj an, S Ramanat han (2004) Site speciffic nutrient manageme nt in irrgated rice systems of Tamil Nadu, India 25 Singh B.D (1993), Pland Breeding, P 136 26 Smallik B.K, Mandal S.N, S & Sakary, (2002) An e ffective tôl fo r rice va rietal imp roveme nt in rai fed lo lend eco sy stem in ea sten rn Indi a Gene ral a rtile s cu rrent science, vol.83 27 Thạch T Đ, Bửu B.C,(1985) Kết chọ n dò ng t huần giống lúa Tr ắng chùm Báo c áo khoa học hàng năm Viện Lúa ĐBSCL 28 Tr âm N T, Ngọc Yế n P.T, Quang T V, Mười N V, Tú N.T, Ngọc V.T.B, Khải Hò an L.T, Trọ ng T.V CS, (2002) Nghiê n cứu chọn t huần dòng Pei 64S kỹ thuật nhân dò ng mẹ, sản xuất hạt l F1 tổ hợp Bồi Tạp Sơn Thanh t ại Việt Nam Báo cáo kết nghiên c ứu khoa học (thuộc đề tài KHCN 08 – 01) 29 Tr âm N T, Ngọc Yế n P.T, Quang T V, Mười N V, Tú N.T, Ngọc V.T.B, Khải Hò an L.T, Trọng T.V CS, (2006) Kết tạo chọn giống lua thơm Hương cốm Nông nghiệp & phát triển nô ng thôn, 17/2006 Tr 24 30 Thúy T.T.N.(1992) Tiêu chuẩn gạo Thương mại Thái Lan ( Tài liệu dich, khô ng xuất bản) 31 Trì nh L.N (2007) Cá c giống lúa địa phương phổ biến số vùng sinh thái Việt Nam Trung Tâm Tài Nguyên Thực Vật, t ập I 32 Wang Guanghuo, Q Sun, R Fu, X Huang (2004) Site speciffic nutrient manageme nt in irrgate d rice systems 33 Vi naChemical- Công t y TNHH Hóa Nơ ng Hợp Trí.( Hợp Trí s uper Humíc họ at động kích t hích tố sinh học tự nhiên …Hợp Trí Super Humíc rải r ải hay hòa nước tưới vào gốc… 62 63 ... để nâng cấp hạt giống TNDB- 100 đ ang gieo trồng s ản suất Tác gi ả giống TNDB- 100 Sở Nông Nghiệp P TNT tỉnh Sóc -Tr ăng đề xuất đề tài: Phục tráng nâng cao chất lượng giống lúa TNDB- 100 cho tỉnh. .. năm 1997 Sóc Trăng trở thành nơi cung cấp lượng hạt giố ng TNDB -100 nhiề u cho tỉnh bạn .Và, hàng chục ngàn TNDB- 100 gieo cấy hàng năm c ác tỉnh ĐBSCL Mộ t đặc tí nh quý giống TNDB- 100 dễ canh... chọn giố ng này, Sở Nông nghiệp phát triển nơng t tỉ nh Sóc Tr ăng đề xuất Dự án: Phục tráng nâng cao chất lượng giống TNDB- 100 cho tỉnh Sóc Trăng, , tác giả làm c hủ nhiệm Đề tài Vụ Kho a học công

Ngày đăng: 20/04/2019, 08:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w