1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Mot so bai thuoc hay tu cay co

217 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 217
Dung lượng 2,17 MB

Nội dung

Đây là một trong những thực phẩm – thuốc có giá trị hiện nay, một món quà quý vô giá của thiên nhiên ban tặng, có chức năng phòng chống thiếu vitamin, tăng khả năng miễn dịch, tăng sức[r]

(1)

Những lợi ích sức khỏe dùng tỏi

(Dân trí) - Tỏi thuốc lâu đời nhất, có nhiều tác dụng chống lại bệnh tim, thiếu máu chữa cảm cúm

Nét đặc trưng việc chữa bệnh tỏi khơng có Sanskirt tiết lộ bí mật phương thuốc chữa bệnh tỏi áp dụng Ấn Độ cách 5.000 năm, y học người Trung Quốc công nhận tác dụng tỏi cách 3.000 năm

Vậy tỏi có tác dụng với sức khỏe nào? Khi bạn nhai, ép hay thái tỏi,chúng có màu vàng lục gọi allicin – hợp chất hóa học có mùi vị hăng Và chất allicin nhà khoa học phát thành phần đặc biệt tỏi

Hầu hết tìm kiếm tỏi tập trung vào khả giảm lượng

cholesterol thiếu máu cách bảo vệ chống lại bệnh đột quỵ bệnh tim Một ví dụ nghiên cứu trường ĐH Hoàng gia Journal năm 1993 với phát hiện: tỏi giúp lượng cholesterol giảm 12% sau tuần sử dụng

Các nhà khoa học phát vai trò tỏi việc ngăn ngừa chứng máu vón cục Một nghiên cứu gần cho thấy, thuốc có thành phần từ tỏi giảm bệnh thiếu máu tự nhiên khoảng 1% - 5% Những kết nghiên cứu khác rằng: tỉ lệ đột quỵ giảm 30% - 40%, bệnh tim giảm từ 20% - 25% ăn tỏi

Hoa hồng giúp giảm đau khớp

(Dân trí) - Mới nhà khoa học Mỹ phát thấy hoa hồng khơng để làm đẹp mà cịn có tác dụng làm giảm đau cho bệnh nhân mắc chứng viêm khớp xương mãn tính thấp khớp cách ngửi hương thơm dùng bột hoa hồng

Hoa hồng biết đến biểu tượng đẹp, dùng để tạo hương thơm dùng cho công nghiệp sản xuất mỹ phẩm

(2)

GOPO(R) chứng minh làm cho tâm hồn thư thái, tạo giấc ngủ ngon, đặc biệt có tác dụng với bệnh nhân mắc bệnh khớp- bệnh làm cho người mắc phải khó hồ đồng với sống đau viêm sưng tấy gây

Bác sỹ Kaj Winther bệnh viện Frederiksberg Đan Mạch cho biết thêm hoa hồng chìa khố khám phá phương cách miễn dịch tự nhiên, làm dịu căng thẳng, giảm nguy mắc bệnh lây nhiễm làm giảm đau phần thể liên quan đến chức vận động

Ơng hóm hỉnh nói thêm khơng có phương pháp khơng có viên thuốc chữa bách bệnh nhanh hoa hồng - vị thuốc thiên nhiên

Cây rau khúc

Rau khúc cịn có tên gọi rau khúc vàng, thử khúc thảo Đây cỏ sống năm, cao 40-50 cm Thân đứng, có lơng bơng Lá ngun, mọc so le, thn hình dải, tù có mũi cứng đỉnh, thon hẹp dài lại gốc, men theo cuống, dài 4-7 cm, rộng 5-15 mm, có lơng mềm Đầu hoa màu vang ánh, tập hợp thành ngũ, với nhiều bắc có lơng bơng mặt lưng Quả bế thn hình trứng, có mào lơng gồm tơ sợi tóc

Rau khúc nhân bổ vùng Viễn Đông, từ Ấn Độ tới Trung Quốc, Nhật sang Philippin Ở nước ta rau khúc phổ biến nơi đất trống ruộng bỏ hoang, nhiều tỉnh phía Bắc Cịn có lịai khác rau khúc tẻ hay rau khúc Ấn Độ

Một số thuốc Nam có rau khúc thường dùng:

- Chữa cảm sốt: Rau khúc 30 g, gừng tươi lát, hành củ Sắc uống ngày thang

- Chữa ho, viêm họng: Rau khúc 30 g, củ rẻ quạt g, diếp cá 50 g Sắc uống ngày thang

- Chữa hen suyễn: Rau khúc 30 g, bồng bồng 20 g, cam thảo đất 16 g Sắc uống ngày thang, chia 2-3 lần

- Chữa tăng huyết áp: Rau khúc 30 g, dâu 20 g Nấu canh ăn ngày. - Chữa chấn thương đụng dập: Rau khúc lượng vừa đủ, giã nát, băng đắp nơi sưng đau

(3)

Cây nghệ

Phụ nữ có thai bị máu, đau bụng (dọa sẩy) lấy nghệ vàng, đương quy, thục địa, ngải cứu, lộc giác giao (sừng hươu) vị lạng, khô vàng, tán nhỏ, lần uống đồng cân (khoảng 40 g) Dùng gừng tươi lát, táo quả, sắc với nước, uống trước bữa ăn thuốc cịn ấm.

Củ nghệ vàng cịn có tên gọi khương hồng, vị cay đắng, tính bình, có tác dụng hành khí, hoạt huyết, làm tan máu, tan ứ giảm đau Uất kim (củ nghệ) vị cay ngọt, tính mát, làm mát máu, an thần, tan máu ứ, giảm đau

Sách Đông y bảo giám cho khương hồng có tác dụng phá huyết, hành khí, thơng kinh, thống (giảm đau), chủ trị bụng chướng đầy, cánh tay đau, bế kinh, sau đẻ đau bụng ứ trệ, vấp ngã, chấn thương, ung thũng Nhật hoa tử thảo cho khương hồng có tác dụng trị huyết cục, nhọt, sưng, thơng kinh nguyệt, vấp ngã máu ứ, tiêu sưng độc, tiêu cơm

Một số phương thuốc dùng nghệ Nam dược thần hiệu :

- Phòng chữa bệnh sau đẻ: Dùng củ nghệ nướng, nhai ăn, uống với rượu hay đồng tiện (nước tiểu trẻ em khỏe mạnh)

- Chữa lên hen, đờm kéo lên tắc nghẹt cổ, khó thở: Dùng nghệ lạng, giã nát, hòa với đồng tiện, vắt lấy nước cốt uống

- Chữa trẻ em đái máu hay bệnh lậu đái rắt: Dùng nghệ hành sắc uống - Trị chứng điên cuồng, tức bực lo sợ: Nghệ khô 250 g, phèn chua 100 g, tán nhỏ, viên với hồ hạt đậu, uống lần 50 viên với nước chín (có thể uống lần 4-8 g), ngày uống lần

- Chữa đau lỗ tai: Mài nghệ rỏ vào - Chữa trị lở, lịi dom: Mài nghệ bơi vào

Chữa bệnh nước cà rốt

Cà rốt 250 g cạo vỏ, thái miếng; dâu tây 250 g bỏ cuống, dùng máy ép hai thứ lấy nước cốt, hòa với ml nước ép chanh 2-3 miếng đường phèn, chia uống vài lần ngày Dùng cho người bị cao huyết áp, viêm thận, tiểu đường, táo bón mạn tính, phụ nữ da thô khô

(4)

làm lợi cho hoành tràng vị, làm yên ngũ tạng giúp ăn khỏe" Sách Y lâm cải yếu cho cà rốt có khả "nhu nhuận tạng thận, làm khỏe dương khí, ấm hạ bộ, trừ hàn thấp" Sách Nhật dụng thảo xem cà rốt thứ thuốc "có thể chữa chứng quáng gà, suy dinh dưỡng, trẻ em cịi xương, khơng muốn ăn, khơ trịng mắt"

Các nghiên cứu đại cho thấy, cà rốt giàu dinh dưỡng, protid, lipid, glucid chất xơ cịn có nhiều ngun tố vi lượng vitamin, carotene Về tác dụng dược lý, cà rốt có khả điều tiết sinh lý thể, tăng cường thể chất, nâng cao lực miễn dịch, kháng khuẩn, giải độc, làm hạ đường máu, dự phịng tích cực bệnh lý thiếu vitamin A, cao huyết áp, xơ vữa động mạch, đau thắt ngực nhồi máu tim Gần đây, nhiều cơng trình nghiên cứu chứng minh cà rốt cịn có tác dụng chống lão hóa dự phịng tích cực bệnh lý ung thư

Từ cà rốt, tạo loại đồ uống thơm ngon vừa có tác dụng giải khát bổ dưỡng vừa giúp phòng chống bệnh tật Sau số công thức:

- Cà rốt 150 g, mật ong 50 g, nước chín để nguội vừa đủ Cà rốt rửa sạch, cạo vỏ, thái thành miếng nhỏ dùng máy ép lấy nước (nếu khơng có máy ép giã thật nát dùng vải bọc lại, vắt lấy nước cốt), cho mật ong chế thêm nước vừa đủ, quấy uống Dịch thể thu có màu quất chín hấp dẫn, mùi vị thơm ngon tự nhiên Nước có cơng dụng bổ dưỡng, nâng cao lực miễn dịch thể, giúp phòng chống bệnh cao huyết áp

- Cà rốt 150 g, táo tây (loại táo to nhập từ Trung Quốc châu Âu) 150 g, nước ép chanh 15 ml, mật ong 10 ml Cà rốt táo rửa sạch, thái miếng dùng máy ép lấy nước (với táo nên ép để lâu bị biến màu, cần ngâm dung dịch nước muối 2-3%), cho mật ong nước chanh vào quấy thật kỹ uống hàng ngày Đây loại thức uống giàu chất dinh dưỡng, có tác dụng nâng cao sức đề kháng giúp phục hồi sức khỏe tốt

- Cà rốt 500 g, lê tươi 500 g, nước chín để nguội 1.000 ml, mật ong 20 ml Lê rửa để nước, ngâm với nước muối 3% 15 phút, sau thái miếng, dùng máy ép lấy nước; cà rốt rửa sạch, cạo vỏ thái miếng, dùng máy ép lấy nước Hòa hai thứ nước ép với nhau, chế thêm mật ong, quấy chia uống vài lần ngày Đây loại đồ uống giàu chất dinh dưỡng, có tác dụng cường thân kiện lực, bồi bổ sức khỏe, làm đẹp da râu tóc, phịng chống tích cực bệnh lý ung thư, đặc biệt thích hợp với người tuổi trung lão niên

(5)

- Cà rốt 250 g, quất 100 g, chuối tiêu chín 150 g, đường phèn vài miếng Cà rốt rửa sạch, cạo vỏ, thái miếng, dùng máy ép lấy nước; quất vắt lấy nước cốt Chuối tiêu bóc vỏ, đánh nhuyễn đổ nước cà rốt nước quất vào, quấy thật đều, chế thêm đường phèn, chia uống vài lần ngày Loại nước có mùi thơm đặc biệt, dễ uống giá trị bổ dưỡng cao, đặc biệt thích hợp cho người bị cao huyết áp chán ăn

- Cà rốt 1.000 g, trám tươi 250 g, đường trắng vừa đủ Cà rốt rửa sạch, thái chỉ; trám bỏ hạt, thái lát mỏng Hai thứ đem ép lấy nước đun sôi lên, chế thêm đường trắng, chia uống vài lần ngày Đây loại nước giải khát bổ dưỡng hữu ích, đặc biệt thích hợp cho người bị viêm họng, viêm phế quản, viêm amiđan, viêm gan

Củ riềng làm thuốc

Để chữa đầy bụng, nôn mửa, lấy riềng củ, gừng khô, củ gấu phơi khô lượng đem tán nhỏ, rây lấy bột mịn Ngày uống 2-3 lần, lần 4-6 g

Củ riềng (cịn có tên cao lương khương) hột riềng vị cay, tính ấm, làm ấm bụng, chống khí lạnh, thường dùng để chữa đau bụng, nôn mửa, nấc Liều dùng 3-10 g củ, 2-6 g

Một số thuốc Nam dùng dân gian:

- Chữa đau bụng lạnh, nôn mửa, tiêu chảy: Riềng, củ gấu, gừng khô liều lượng nhau, tán nhỏ, uống lần g, ngày uống lần

- Chữa sốt rét cơn, ăn không tiêu, buồn nôn đau bụng thổ tả: Hạt riềng tán nhỏ, uống 6-10 g

- Chữa hắc lào: Củ riềng già 100 g, giã nhỏ, ngâm với 200 ml rượu cồn 70 độ Chiết dùng dần, dùng, bôi dung dịch cồn nói vào chỗ tổn

thương, ngày bôi vài lần

- Chữa ho, viêm họng, tiêu hóa kém: Riềng củ thái lát mỏng, đem muối chua, dùng ngậm với vài hạt muối nhai nuốt dần

Chế độ ăn cho người bị gan nhiễm mỡ

Ngô, rau cần, nấm hương có tác dụng hạ cholesterol máu tế bào gan Ngồi cịn có số loại trà giúp giải độc, hạ mỡ máu giảm béo Những thực phẩm đặc biệt thích hợp cho bệnh nhân gan nhiễm mỡ

(6)

Ngô: chứa nhiều acid béo khơng no, có khả thúc đẩy q trình chuyển hóa chất béo nói chung cholesterol nói riêng Theo dinh dưỡng học cổ truyền, ngơ có vị tính bình, cơng dụng điều trung kiện vị lợi niệu, thường dùng cho trường hợp tì vị hư yếu, chán ăn, thủy thấp đình trệ, tiểu tiện bất lợi, phù thũng, rối loạn lipid máu, thiểu mạch vành

Nhộng tằm: vị mặn, tính bình, giúp ích tì bổ hư, trừ phiền giải phát Nhộng cịn có tác dụng làm giảm cholesterol huyết cải thiện chức gan Nhộng thường dùng dạng ăn tán thành bột để uống

Kỷ tử: có tác dụng ức chế q trình tích tụ chất mỡ tế bào gan, thúc đẩy tăng sinh tế bào gan cải thiện chu trình chuyển hóa chất béo

Nấm hương: chứa chất có tác dụng làm giảm cholesterol máu tế bào gan Thường dùng dạng thực phẩm để chế biến ăn

Lá trà: có khả giảm trừ chất bổ béo Trà có khả làm tăng tính đàn hồi thành mạch, giảm cholesterol máu phịng chống tích tụ mỡ gan

Lá sen: giảm mỡ máu, giảm béo phòng chống tích tụ mỡ tế bào gan Lá sen dùng dạng hãm với nước sôi uống thay trà nấu cháo sen

Rau cần: chứa nhiều vitamin, tác dụng mát gan, hạ cholesterol máu, thúc đẩy trình tiết chất phế thải làm huyết dịch Ngoài ra, người bệnh gan nhiễm mỡ nên bổ sung loại rau tươi cải xanh, cải cúc, rau muống có cơng dụng giải nhiệt làm mát gan Cà chua, cà rốt, măng bí đao, mướp, dưa gang, dưa chuột nhiệt, thơng phủ, hành khí, lợi tiểu Các loại dầu thực vật dầu lạc, dầu vừng, dầu đậu tương chứa nhiều acid béo khơng no có tác dụng làm giảm cholesterol máu; loại thịt, cá mỡ thức ăn chế biến từ đậu tương, đậu xanh, đậu đen

Một số loại trà tốt cho bệnh nhân gan nhiễm mỡ:

- Trà khô g, trạch tả 15 g Hai vị hãm với nước sơi bình kín, sau 20 phút Trà có cơng dụng bảo vệ gan, tiêu mỡ, lợi niệu, giảm béo Trạch tả có tác dụng điều chỉnh rối loạn lipid máu, làm hạ cholesterol, triglycered lipoprotein có tỷ trọng thấp, góp phần phịng chống tình trạng xơ vữa động mạch

- Trà khô g, uất kim 10 g (có thể thay nghệ vàng), cam thảo vàng g, mật ong 25 g Tất thái vụn, hãm với nước sôi, uống ngày Thức uống có cơng dụng làm cho gan thư thái, tiêu trừ tích trệ lợi niệu Đặc biệt uất kim có tác dụng điều chỉnh hội chứng rối loạn lipid máu tốt

- Trà khô g, cát (sắn dây thái phiến) 10 g, sen 20 g Tất thái vụn hãm uống thay trà có cơng dụng giải độc, hạ mỡ máu, giảm béo Cần dùng sen tươi khô thái vụn hãm uống thay trà hàng ngày

(7)

máu, bệnh lý mạch vành

- Trà 30 g, sinh sơn tra 10-15 g Hai vị hãm nước sôi uống ngày, giúp tiêu mỡ giảm béo Sơn trà có tác dụng điều chỉnh rối loạn lipid máu tốt góp phần thúc đẩy trình chuyển hóa chất đường chất béo gan

- Hoa trà g, trần bì g, bạch linh g Ba thứ thái vụn hãm với nước bình kín, sau 20 phút dùng được, uống thay trà ngày Trà có cơng dụng kiện tì hóa thấp, lợi niệu trừ đàm

Bệnh nhân gan nhiễm mỡ cần kiêng kị thực phẩm đồ ăn béo bổ mỡ động vật, lòng đỏ trứng, não gan gia súc, bơ Các thứ cay nóng gừng, tỏi, ớt, hạt tiêu, rượu, cà phê, trà đặc

Đan sâm điều trị bệnh tim mạch

Đan sâm có tác dụng chữa trị rối loạn tuần hoàn tim não Loại thảo dược hiệu nghiệm điều trị chứng hồi hộp, đau nhói thắt ngực, ngủ, vàng da có tác dụng an thai

Công dụng đan sâm:

- Giảm rối loạn tuần hoàn vi mạch, làm giãn động mạch tĩnh mạch nhỏ, mao mạch, tăng tuần hoàn vi mạch

- Giảm mức độ nhồi máu tim Khi tiêm dẫn chất tanshinon II natri sulfonat, tanshinon II hoạt chất đan sâm, vào động mạch vành làm giảm nhồi máu tim cấp tính Kích thước vùng thiếu máu giảm đáng kể

- Ổn định màng hồng cầu, làm tăng sức kháng hồng cầu nhờ dẫn chất tanshinon II natri sulfonat Hồng cầu ủ với cao đan sâm tăng khả kéo giãn phục hồi hình dạng nhanh so với hồng cầu khơng ủ với thuốc - Ức chế kết hợp tiểu cầu, chống huyết khối nhờ hoạt chất miltiron salvinon đan sâm

- Bảo vệ tim, chống lại rối loạn chức chuyển hóa gây thiếu hụt oxy

- Chống oxy hóa, loại bỏ gốc tự có hại cho thể Một số thuốc với đan sâm:

1 Chữa đau tức ngực, đau nhói vùng tim:

- Đan sâm 32 g, xuyên khung, trầm hương, uất kim, vị 20 g Hồng hoa 16 g, xích thược, hương phụ chế, hẹ, qua lâu, vị 12 g Đương quy vĩ 10 g Sắc uống ngày thang

(8)

20 g Đảng sâm, tồn đương quy, trầm hương, vị 16g Mạch mơn, hương phụ, vị 12 g Sắc uống ngày thang

2 Chữa suy tim:- Đan sâm 16 g, đảng sâm 20 g, bạch truật, ý dĩ, xuyên khung, ngưu tất, trạch tả, mã đề, mộc thông, vị 16 g Sắc uống ngày thang

- Đan sâm, bạch truật, bạch thược, vị 16 g Thục linh, đương quy, mã đề, vị 12 g Cam thảo, can khương, nhục quế, vị g Sắc uống ngày thang

3 Chữa tim hồi hộp, chóng mặt, nhức đầu, hoa mắt, ù tai: đan sâm, sa sâm, thiên môn, mạch môn, thục địa, long nhãn, đảng sâm, vị 12 g Toan táo nhân, viễn chí, bá tử nhân, vị g Ngũ vị tử g Sắc uống ngày thang 4 Chữa viêm tắc động mạch chi:

- Đan sâm, hoàng kỳ, vị 20 g Đương quy vĩ 16 g, xích thược, quế chi, bạch chỉ, nghệ, nhũ hương, dược, hồng hoa, đào nhân, tô mộc, vị 12 g Sắc uống ngày thang

- Đan sâm, huyền sâm, kim ngân hoa, bồ công anh, vị 20 g, sinh địa, đương quy, hoàng kỳ, vị 16 g Hồng hoa, diên hồ sách, vị 12 g Nhũ hương, dược, vị g Cam thảo g Sắc uống ngày thang

5 Chữa thần kinh suy nhược, nhức đầu, ngủ:

- Đan sâm, bạch thược, đại táo, hạt muồng sao, mạch môn, ngưu tất, huyền sâm, vị 16 g Dành dành, toan táo nhân, vị g Sắc uống ngày thang

- Đan sâm, liên tâm, táo nhân sao, trắc bá, vị g, viễn chí g Sắc uống ngày thang

6 Chữa viêm khớp cấp kèm theo tổn thương tim:

- Đan sâm, kim ngân hoa, vị 20 g, đảng sâm, hoàng kỳ, bạch truật, vị 16 g Đương quy, long nhãn, liên kiều, hoàng cầm, hoàng bá, vị 12 g Táo nhân, phục linh, vị g Mộc hương, viễn chí, vị g Sắc uống ngày thang

- Khi có loạn nhịp: Đan sâm 16 g, sinh địa, kim ngân, vị 20 g Đảng sâm 16 g, chích cam thảo, a giao, mạch mơn, hạt vừng, đại táo, liên kiều, vị 12 g Quế chi g, gừng sống g Sắc uống ngày thang

Chữa bệnh hạt bí ngơ

(9)

Hạt bí ngơ có đủ protein khống chất sắt, Mg, Ca, Zn, Selen , chất xơ; axit béo không no omega-3 omega-6; vitamin E; beta caroten; tiền chất prostaglandin; số axit amin khác axit glutamic, arginine Đặc biệt, chất delta7-phytosterol tìm thấy hạt bí ngơ mà khơng có loại dầu thực vật khác Chính delta7-phytosterol định khả phịng ngừa điều trị bệnh hạt bí ngơ, song hàm lượng lại phụ thuộc phần lớn vào điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng thời vụ gặt hái Tác dụng hạt bí ngơ:

- Giảm triệu chứng bệnh phì đại tiền liệt tuyến hạn chế số lần tiểu tiện ban đêm, giảm thể tích nước tiểu tồn dư, cải thiện chứng khó tiểu, tiểu buốt nhiều lần

- Làm dịu tình trạng hoạt động mức bàng quang - nguyên nhân gây tiểu són, tiểu rát đái dầm thường gặp người già hai giới

- Phòng ngừa điều trị chứng rối loạn lipid máu, làm chậm tiến triển chứng xơ vữa động mạch

Hiện nay, thành phần delta7-phytosterol đặc hiệu với hàm lượng cao hạt bí ngơ điều chế dạng viên nang mềm Peponen Người dân châu Âu, Mỹ sử dụng phổ biến dung dịch dạng bổ sung dinh dưỡng quan trọng

Bắp ngô thuốc nam chữa suy nhược thể

Suy nhược thể trạng thái mệt mỏi, làm việc hiệu Bệnh thường gặp người bị căng thẳng thần kinh kéo dài, người mắc bệnh mạn tính, phụ nữ sau sinh nhiều máu Dưới số thuốc nam ăn chữa bệnh hiệu

Bài 1: Chữa suy nhược thể sau viêm đại tràng, loét dày - tá tràng, rối loạn tiêu hóa kéo dài Bài thuốc gồm: bố sâm 16 g, bạch truật 12 g, củ mài 12 g, biển đậu 12 g, ý dĩ 12 g, vỏ quýt g, hạt sen 12 g, hạt cau 10 g, nam mộc hương g Ngày thang, sắc uống làm lần

Bài 2: Chữa suy nhược thể sau viêm phế quản mạn, lao phổi Cần thục địa 12 g, mạch môn 12 g, thiên môn 12 g, vỏ rễ dâu 12 g, củ mài 16 g, quy 10 g, mạch nha 10 g, vỏ quýt g, bán hạ chế g Ngày thang, sắc uống làm lần Bài 3: Trị suy nhược thể người già Dùng thục địa 12 g, hà thủ ô 12 g, củ mài 12 g, củ súng 12 g, nam đỗ trọng 20 g, ba kích 12 g, cao quy 10 g, cao ban long 10 g, phụ tử chế g, nhục quế g

(10)

với nước sơi nguội nước muối lỗng

Bài 4: Dùng cho phụ nữ sau sinh, thiếu máu người mắc số bệnh máu gây thiếu máu Bài thuốc gồm: dâu chín 16 g, hà thủ 12 g, long nhãn 12 g, hạt sen 12 g, đỗ đen 12 g, vông 12 g Ngày thang, sắc uống làm lần Bài 5: Chữa suy nhược thể sau số bệnh truyền nhiễm gây sốt cao, viêm khớp dạng thấp, tăng huyết áp Cần rau thai nhi cái, đảng sâm (hoặc bố sâm) 16 g, thục địa 16 g, đỗ trọng 12 g, ngưu tất 16 g, hoàng bá g, thiên môn 12 g, mạch môn 12 g, bạch linh 12 g, quy 12 g Tán bột, nhào với mật ong làm viên, uống 20g ngày, chia làm lần

Các ăn chữa suy nhược thể:

Bài 1: Chữa suy nhược tăng huyết áp Cần râu ngô bắp ngô non 30 g, móng giị cái, gừng g, hành gia vị vừa đủ Tất ninh nhừ Cách ngày ăn lần, ăn tuần liền

Bài 2: Chữa suy nhược thể người gầy yếu phụ nữ sau sinh Dùng gà trống non (7-8 lạng): con, quy thân 10 g, đảng sâm 15 g, thục địa 15 g, kỷ tử 10 g, hạt sen 20 g, ngải cứu 20 g, gừng, hành, gia vị vừa đủ Tất hầm nhừ, tuần ăn lần, ăn tuần liền

Bài 3: Chữa viêm suy nhược phế quản mạn, hen phế quản Cần chim cút con, cát cánh 15 g, mạch môn 12 g, sa sâm 12 g, đại táo quả, gừng, hành, rượu, gia vị vừa đủ Tất hầm nhừ, cách ngày ăn lần, tuần liền

Cây ớt - vị thuốc quý

Theo y học cổ truyền, ớt vị cay, nóng, có tác dụng tán hàn, tiêu thực, giảm đau Dân gian thường dùng để chữa đau bụng lạnh, tiêu hóa kém, đau khớp, dùng ngồi chữa rắn rết cắn

(11)

Một số thuốc Nam thơng dụng có ớt:

- Chữa rụng tóc hóa trị liệu: Ớt trái 100 g, ngâm với rượu trắng 10-20 ngày Dùng rượu bơi lên da đầu, có tác dụng kích thích mọc tóc

- Giảm đau ung thư, đau khớp: Ăn 5-10 g ớt ngày

- Chữa ăn uống tiêu ung thư: Ớt 100 g, hắc đậu xị 100 g, tán bột ăn ngày - Chữa ăn uống chậm tiêu: Ớt trái dùng làm gia vị, ăn ngày

- Chữa đau thắt ngực: Ớt quả, đan sâm 20 g, nghệ đen 20 g Sắc uống ngày thang - Chữa đau dày lạnh: Ớt 1-2 quả, nghệ vàng 20 g, tán bột uống ngày 2-3 lần - Chữa bệnh chàm (eczema): Lá ớt tươi nắm, mẻ chua thìa Hai thứ giã nhỏ, lấy vải gói lại, đắp lên nơi bị chàm rửa nước muối

- Chữa rắn rết cắn: Lá ớt giã nhỏ, đắp vào nơi bị thương, băng lại Ngày làm 1-2 lần hết đau, 2-3 khỏi

- Chữa bệnh vảy nến: Lá ớt nắm to (sao chín khơng cháy), tinh tre đằng ngà bát, sống đời 7-9 lá, thiên niên kiện khoảng 300 g Tất cho vào nồi với lít nước, đun sơi kỹ, uống dần thay nước chè, uống chừng ấm khỏi

- Đau bụng kinh niên: Rễ ớt, rễ chanh, rễ hoàng lực thứ khoảng 10 g Sao vàng, sắc uống ngày thang

- Chữa đau lưng, đau khớp: Ớt chín 15 quả, đu đủ cái, rễ thiên 80 g Tất đem giã nhỏ, ngâm cồn với tỷ lệ 1/2, dùng để xoa bóp, mau khỏi

- Chữa mụn nhọt: Lá ớt giã nát với muối, dùng đắp vào nhọt mưng mủ, bớt đau nhức, dễ vỡ mủ, mau lành

- Chữa khản cổ: Dùng ớt làm thuốc súc miệng (dưới dạng cồn thuốc)

- Chữa rắn rết cắn: Lá ớt giã nhỏ, đắp vào vết thương hết đau nhức bỏ Ngày đắp 1-2 lần hết đau Thường 15-30 phút hết đau

BS Quách Tuấn Vinh, Sức Khoẻ & Đời Sống

(12)

Rau dền có loại: trắng đỏ Ngồi tác dụng làm ăn, loại rau vị thuốc hay Rau dền vị ngọt, tính lạnh, khơng độc, giúp dễ sinh, trị lở môi, lở loét sơn ăn sát trùng, khử độc nọc ong, rắn

Trong Đơng y, rau dền dùng trường hợp sau:

- Trị chứng máu nóng sinh kiết lỵ, lở loét: Bệnh xuất bên nóng mà sinh bị kiết lỵ, lở loét bị bệnh thời gian Dùng rau dền đỏ luộc chín tới, ăn nước lẫn Mỗi ngày ăn khoảng 15-20 g, ăn vài ngày khỏi Nếu mắc chứng ho lâu ngày, dai dẳng khơng khỏi thuốc trị

- Trị rắn cắn: Lấy rau dền đỏ giã nát, vắt lấy khoảng bát nước cho uống, bã đắp lên vết thương Khi bị rắn cắn, phải băng chặt (bằng dây chun dây vải) phía vết cắn (phía gần với tim hơn) dùng thuốc Sau đó, phải đưa đến bệnh viện gần

- Chữa vết ong đốt: Nếu bị ong đốt (nhất giống ong to có độc) lấy rau dền vị nát, xát vào vết đốt khỏi

Lưu ý: Không nên ăn thịt ba ba với rau dền theo Đông y, việc thứ kết hợp với gây độc Gặp trường hợp này, cần uống nước rau muống giã ăn rau muống sống để giải độc

Nhân sâm thuốc độc

Có thái tử muốn chóng lên ngơi nên tìm cách giết vua cha theo cách mà không phát hiện: Cho dùng thật nhiều nhân sâm.

Cho nhân sâm thuốc bổ vạn năng, nhiều người mua nhân sâm bồi bổ thấy yếu mệt Nhiều thày thuốc không bệnh hàn hay nhiệt, hư hay thực mà cho nhân sâm Việc dùng tùy tiện biến bệnh nhẹ thành nặng, nặng thành nặng Hiện nay, giá nhân sâm trở nên "bình dân" nên nguy lạm dụng lớn

(13)

và lực phân tích Tuy nhiên, nhân sâm thuốc, nên muốn dùng được, dùng thể trạng, bệnh tình khác

Một số người dùng nhân sâm chế phẩm với liều cao, dài ngày, dẫn đến ngộ độc với biểu tăng huyết áp, chảy máu mũi, thần kinh hưng phấn độ (gây phiền táo, không yên, ngủ, dễ bị kích thích, đau đầu, chóng mặt ), mề đay, mẩn ngứa, chí co giật Y học gọi triệu chứng “hội chứng ngộ độc nhân sâm”

Là thuốc đại bổ nguyên khí, nhân sâm phù hợp với người khí suy Những người nguyên khí khơng bị suy tổn dùng nhân sâm khí dư tất sinh hỏa

Những người tỳ vị hư hàn, chức tiêu hóa suy giảm rối loạn chưa khắc phục tình trạng bồi bổ nhân sâm bệnh nặng

Không nên dùng nhân sâm với củ cải, cà phê, chè chất kích thích thần kinh khác làm giảm tác dụng thuốc

Các thuốc từ cơm cháy

Trong Đông y, vị thuốc có nhiều tên gọi hồng kim phấn, oa tiêu, oa ba, phạn tiêu Cơm cháy vị ngọt, tính bình, thường dùng chữa chứng đau bụng chậm tiêu, tiêu hóa kém, chán ăn, tiêu chảy kéo dài, tỳ vị hư nhược Một số cách dùng cụ thể:

- Tiêu chảy kéo dài tỳ hư: Cơm cháy 120 g, hạt sen bỏ tâm thơm 12 g Hai thứ tán thành bột mịn Uống ngày lần, lần từ 3-5 thìa Trộn với chút đường trắng hịa với nước sôi, uống sau bữa ăn chừng nửa

- Trẻ em biếng ăn, hay đầy bụng, lỏng: Cơm cháy 150 g, thần khúc sao, sơn tra, hạt sen bỏ tâm thứ 12 g, sa nhân g, kê nội kim g, gạo tẻ 300 g thơm Tất tán thành bột mịn, trộn với 500 g đường trắng đun chảy thành dạng cao đặc, sau nặn ép khuôn thành bánh nhỏ để ăn

- Người cao tuổi lỏng kéo dài: Bạch truật g, trần bì 4,5 g, hạt sen bỏ tâm 12 g, ý dĩ 12 g, gạo nếp sao, đậu xanh sao, cơm cháy thứ 600 g Tất tán thành bột mịn Uống ngày lần, lần 7-10 g với nước đường trắng

(14)

- Rối loạn tiêu hóa, đại tiện lỏng, không muốn ăn tỳ hư: Cơm cháy 100 g, hạt sen 50 g, đường trắng vừa đủ Hạt sen rửa sạch, tách bỏ tâm, cho cơm cháy vào nồi ninh kỹ thành cháo, chế thêm đường, chia ăn vài lần ngày

- Trẻ lỏng rối loạn tiêu hóa, thức ăn đình trệ dày ruột: Cơm cháy nướng cháy già 50 g, sơn tra 15 g Hai thứ sắc kỹ lấy nước, chế thêm chút đường đỏ, uống vài lần ngày

Lưu ý: Cơm cháy loại tốt có màu vàng, khối to dày, giịn Muốn có loại này,

người ta phải nấu cơm nồi đất nồi gang có đế dày Khi cơm cạn, cần điều chỉnh than lửa cho cơm cháy không già non

ThS Hoàng Khánh Toàn,

Tác dụng chữa bệnh tỏi

Sức mạnh gia vị biết từ nghìn năm trước Những người xây Kim tự tháp ăn tỏi để lấy sức mạnh Các chiến binh La Mã ăn tỏi để chữa bệnh cúm Các vận động viên Olympic Hy Lạp cổ đại dùng để cải thiện sức bền Cịn Thế chiến 1, nhiều người lính sử dụng tỏi thuốc kháng sinh

Các nhà nghiên cứu cho rằng, tỏi giúp phục hồi allicin, hợp chất tự nhiên thể, có tác dụng chống ung thư, giảm cholesterol giảm huyết áp

Trong vòng 20 năm qua, có 700 nghiên cứu tác dụng tỏi Viện Ung thư (Mỹ) phát thấy tỏi giúp làm giảm nguy ung thư dày Nhiều nghiên cứu khác kết luận tỏi hạn chế nguy tắc động mạch vành giảm nồng độ cholesterol có hại Một cơng trình Đại học Ohio (Mỹ) cho thấy, phụ nữ đàn ông độ tuổi 50-80 ăn khoảng 300 mg tỏi ngày năm giảm 15% nguy tắc động mạch chủ so với người không ăn Theo nghiên cứu khác, tỏi giết làm chậm phát triển 60 loại nấm 20 loại vi khuẩn Nó có ích với phụ nữ mãn kinh giàu oestrogen thực vật, giúp giảm nguy ung thư hạn chế tác động hội chứng mãn kinh

(15)

thịt, rau hay salad, chí ăn sống tốt

Nếu tỏi tươi làm bạn khó chịu, bạn chọn tỏi chín, tỏi bột hay dầu tỏi Tỏi bột thực tế tỏi sấy khô nghiền nhiệt độ cao, giảm mùi hắc trì tác dụng Nếu bạn khó chịu mùi tỏi, chọn loại già ngày; sử dụng chất khử mùi kẹo cao su, hoa chua

Trâm bầu - vị thuốc hay tẩy giun đũa/

Loại cịn có tên chưng bầu, chân bầu, tim bầu, tên khoa học Combretum quadrangulare Kuz Hạt, chất nhầy vỏ cành non trâm bầu có tác dụng tẩy giun Ngồi ra, cịn chữa đau bụng tiêu chảy (hay dùng phối hợp với mơ tam thể)

Trâm bầu loại nhỡ, cao 12 m Cành non có cạnh, mọc đối, hình trứng dài, chóp tù hay nhọn Hai mặt có lơng, mặt lơng nhiều Chiều dài 3-7,5 cm, rộng 1,5-4 cm Cụm hoa gồm mọc kẽ nhiều hoa nhỏ đầu cành, màu vàng nhạt Quả dài 18-20 mm, rộng 7-8 mm, có cành mỏng Hạt hình thoi, rộng mm, có rìa Các phận dùng làm thuốc hạt (thu hái vào tháng 1-2), quả, vỏ Trâm bầu thường mọc hoang miền kênh rạch Đơng Nam Bộ, sống đất phèn, trũng, có độ ẩm cao Nhiều người trồng trâm bầu để nuôi kiến cánh đỏ

Hạt trâm bầu có nhiều tinh dầu (12%), tanan, axit axalic, canxi axit béo palmitic, linoleic Vỏ chứa nhiều tanan, flavonoit

Để điều trị giun, ngày ăn 10-15 hạt trâm bầu bỏ vỏ (trẻ em dùng 5-10 hạt, tùy theo độ tuổi) Có thể nướng qua hạt cho thơm, kẹp vào chuối chín để dễ ăn Điều trị ngày

(16)

Cây trâu cổ chữa bệnh

Loại cịn có tên xộp, vảy ốc, bị lệ, tên khoa học Ficus pumila L Nó mọc hoang nhiều nơi số gia đình trồng làm cảnh Trâu cổ chữa nhiều bệnh liệt dương, đau lưng, kinh nguyệt không đều, ung

nhọt

Trâu cổ loại dây leo, mọc bò, rễ bám lên đá, bờ tường hay cổ thụ Tồn thân có nhựa mủ trắng Ở cành có rễ bám nhỏ, khơng cuống, gốc hình tim, nhỏ vảy ốc nên có tên vảy ốc Lá cành nhánh khơng rễ bám, mọc tự lớn hơn, có cuống dài, mặt ráp Chỉ cành có hoa Cây trâu cổ thường trồng cho bám lên tường hay to để làm cảnh che mát

Bộ phận dùng làm thuốc (gọi bị lệ thực, lương phấn quả, vương bất lưu hành), cành mang lá, non phơi khô (bị lệ lạc thạch đằng)

Quả vị ngọt, tính mát, có tác dụng tráng dương, cố tinh, thơng sữa; dùng làm thuốc bổ chữa di tinh, liệt dương, đau lưng, lỵ lâu ngày, kinh nguyệt không đều, viêm tinh hồn, phong thấp, ung thũng, giang (lịi dom), tắc tia sữa

Thân rễ vị đắng, tính bình, có tác dụng hoạt huyết, giải độc; dùng chữa phong thấp tê mỏi, sang độc ung nhọt kinh nguyệt khơng Lá vị chua chát, tính mát, có tác dụng tiêu thũng, giải độc Dùng chữa viêm khớp xương, nhức mỏi chân tay, ngã, tổn thương, mụn nhọt, ngứa lở Cách dùng:

- Chữa tắc tia sữa, sưng vú, sữa: Quả trâu cổ 40 g, bồ công anh 15 g, mua 15 g sắc uống; dùng bồ công anh giã nhỏ, cho giấm, chưng nóng chườm hay đắp ngồi

- Chữa đau xương, đau người già, làm thuốc bổ, điều kinh, giúp tiêu hóa: Quả trâu cổ chín thái nhỏ, nấu với nước, lọc bỏ bã, thành cao Ngày uống 5-10 g

(17)

ngày uống 10-30 ml

Cây cỏ - bạn bệnh nhân tiểu đường/

Trong thiên nhiên có nhiều loại chứa đường lượng thấp, với độ cao gấp hàng trăm lần đường mía Chúng dùng làm chất thay đường cho người phải kiêng loại thực phẩm Cỏ (còn gọi cỏ mật, cỏ đường, cúc ngọt, trạch lan) loại Cỏ biết đến từ năm 1908 Hai nhà khoa học Reseback Dieterich chiết xuất glucozit từ cỏ Đến năm 1931, Bridel Lavieille xác định glucozit steviozit, chất tạo nên độ loại Steviozit sau thủy phân cho phân tử steviol

isosteviol Chất steviol gấp 300 lần đường saccaroza, lượng, khơng lên men, không bị phân hủy mà hương vị thơm ngon, dùng để thay đường chế độ ăn kiêng

Đặc tính quan trọng glucozit làm loại thức ăn đồ uống mà không gây độc hại cho người, khơng địi hỏi kỹ thuật sản xuất phức tạp, suất cao, công nghệ thu hái chế biến đơn giản Khối lượng thân, chất lượng cỏ đạt cao thời kỳ trước nở hoa, nghĩa nên thu hoạch giai đoạn hình thành nụ

Cỏ có nguồn gốc tự nhiên vùng Amambay Iquacu thuộc biên giới Brazil Paraguay Ngày nay, nhiều nước giới phát triển việc dùng loại đời sống Ngay từ năm đầu kỷ 20, người dân Paraguay biết sử dụng cỏ loại nước giải khát Đến năm 70, cỏ bắt đầu dùng rộng rãi Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc nhiều nước Đông Nam Á Tại Việt Nam, từ năm 1988, cỏ nhập trồng nhiều vùng Hà Giang, Cao Bằng, Hà Tây, Lâm Đồng

Chất chiết xuất từ cỏ khô Công ty RSIT Canada gọi “chất hoàng gia” giá trị tuyệt vời Đây cơng ty có quyền chế tạo “chất hồng gia” mà không gây ô nhiễm môi

trường, không sử dụng hóa chất, sử dụng chất trao đổi ion để phân lập, chiết xuất tinh chế thành phần glucozit tự nhiên

(18)

bệnh nhân cao huyết áp độ tuổi 50, cho thấy, loại trà có tác dụng lợi tiểu, người bệnh thấy dễ chịu, đau đầu, huyết áp tương đối ổn định

Trong công nghiệp thực phẩm, cỏ dùng để pha chế làm tăng độ mà khơng làm tăng lượng thực phẩm Ngồi ra, loại dùng chế biến mỹ phẩm, chẳng hạn sữa làm mượt tóc, kem làm mềm da Nó vừa có tác dụng ni dưỡng tất mô, tái tạo da vừa chống nhiễm khuẩn, trừ nấm

Cây bồ công anh làm thuốc

Loại cịn có tên rau bồ cóc, diếp dại, mũi mác, rau bao; thường mọc hoang nhiều nơi Theo y học cổ truyền, bồ công anh vị đắng ngọt, tính lạnh, có tác dụng nhiệt, giải độc, tiêu thũng, chữa bệnh mụn nhọt, lở loét, viêm dày - tá tràng, viêm gan, viêm họng

Một số thuốc nam thường dùng dân gian:

- Mắt đau sưng đỏ: Bồ công anh 40 g, dành dành 12 g Sắc uống ngày thang

- Viêm tuyến vú, tắc tia sữa: Bồ công anh 30-50 g tươi, giã nát vắt lấy nước cốt uống, bã đắp lên vú

- Mụn nhọt: Bồ công anh 40 g, bèo 50 g, sài đất 20 g Sắc uống ngày thang

- Viêm họng: Bồ công anh 40 g, kim ngân hoa 20 g, cam thảo nam 10 g Sắc uống ngày thang

- Viêm loét dày, tá tràng: Bồ công anh 40 g, khôi, nghệ vàng 20 g, mai mực 10 g, cam thảo g Sắc uống ngày thang

- Viêm phổi, phế quản: Bồ công anh 40 g, vỏ rễ dâu 20 g, hạt tía tơ 10 g, kim ngân hoa 20 g, cam thảo nam 10 g Sắc uống ngày thang

- Viêm gan virus: Bồ công anh 30 g, nhân trần 20 g, chó đẻ cưa (kiềm vườn) 20 g, rau má 30 g, cam thảo nam 20g Sắc uống ngày thang

Rau họ cải chống ung thư ruột kết

(19)

những loại rau sản sinh chất đặc biệt gọi tắt AITC, có khả tiêu diệt tế bào ung thư

AITC thực chất sản phẩm trình phá vỡ hợp chất sinigrin loại rau họ cải mù tạc, bắp cải, súp lơ, củ cải Thuỵ Điển, cải xoăn, wassabi AITC xuất cắt, chế biến tiêu hóa rau Theo chuyên gia đến từ Viện nghiên cứu Thực phẩm Anh, khả tiêu diệt tế bào ung thư ruột kết, AITC cịn ngăn chặn xâm lấn khối u

Kết nghiên cứu tuyên bố vào thời điểm Quỹ Ung thư Thế giới (WCRF) thông báo kế hoạch triển khai nghiên cứu quy mô từ trước tới chế độ dinh dưỡng bệnh ung thư Trong đó, nhà khoa học tồn cầu giao nhiệm vụ tìm hiểu 10.000 cơng trình liên quan, nhằm thiết lập hướng dẫn tổng hợp, cụ thể đáng tin cậy loại thực phẩm người cần ăn để chống ung thư Nghiên cứu dự kiến công bố vào năm 2006

Cho đến thời điểm này, nội dung nghiên cứu phân bổ số viện nghiên cứu đại học, đại học Leeds Bristol (Anh) chịu trách nhiệm đối chiếu thông tin loại ung thư tuyến tuỵ, dày, bàng quang, tuyến tiền liệt thận Ở Mỹ, Đại học bang Pennsylvania tìm hiểu sâu ung thư miệng vòm họng, Đại học Johns Hopkins tập trung nghiên cứu ung thư phổi họng trên, Trường Kaiser

Permanente nhận đề tài ung thư tử cung Tại Hà Lan ung thư ruột kết, trực tràng, gan túi mật; Viện Ung thư Italy tìm hiểu ung thư vú, buồng trứng cổ tử cung

Giáo sư Martin Wiseman, giám đốc dự án cố vấn khoa học - y tế WCRF, cho biết: "Bất xuất nghiên cứu liên quan đến dinh dưỡng ung thư, chúng đối lập, phức tạp hóa kết trước Hậu người dân dễ bị rối, nhầm lẫn, chí hoảng loạn Đó lý cần phải tiến hành cơng trình nghiên cứu tổng hợp, nhằm cung cấp lời khuyên đáng tin cậy dựa sở khoa học Nó làm sáng tỏ quan niệm sai lầm giải toả nghi ngờ dinh dưỡng bệnh ung thư từ trước tới nay"

Vị thuốc từ mía

(20)

Nước mía vị mát, tính bình, có tác dụng nhiệt, giải khát, giải độc, tiêu đờm, chống nôn mửa, chữa sốt, tiểu tiện nước đỏ bổ dưỡng Một số thuốc cụ thể:

- Chữa chín mé: Lấy lõi trắng mía giã nát, trộn với lòng trắng trứng gà đắp băng lại

- Chữa ngộ độc: Thân mía 80 g, thục địa, ý dĩ, cam thảo bắc thứ 30 g, tre, kim ngân, rễ cỏ tranh, rễ ngưu tất thứ 20 g Cho vào lít nước, nấu sơi đun lửa nhỏ 15-20 phút, uống nóng để nguội tùy theo sở thích người Cũng chữa ngộ độc cách lấy thân mía giã nát với rễ cỏ tranh, ép lấy nước đun sơi trộn với nước dừa mà uống - Chữa khí hư: Lá mía tím 30 g, huyết dụ 30 g, hoa mò đỏ 20 g, rễ mò trắng 80 g Tất vị thái nhỏ, vàng sắc lên uống hàng ngày

- Làm thuốc an thai: Mầm mía 30 g, củ gai 30 g, ích mẫu 20 g, củ gấu 80 g, sa nhân g Tất vị thái nhỏ, phơi khơ sắc với 400 ml nước, cịn 100 ml uống ngày, chia làm lần

Lưu ý: Trong bữa ăn có cua khơng nên ăn mật mía, dễ sinh độc

Sâm cau - Cây thuốc quý

Sâm cau (Curculigo orchicides Gaertr) thuộc họ sâm cau (Hypoxidaceae), tên khác ngải cau, tiên mao, cồ nốc lan, thảo, sống lâu năm, cao 20-30cm, có

Sâm cau - Cây thuốc quý

Sâm cau (Curculigo orchicides Gaertr) thuộc họ sâm cau (Hypoxidaceae), tên khác ngải cau, tiên mao, cồ nốc lan, thảo, sống lâu năm, cao 20-30cm, có Thân rễ mập, hình trụ dài, mọc thẳng, thót lại hai đầu, mang nhiều rễ phụ có dạng giống thân rễ Lá mọc tụ họp thành túm từ thân rễ, xếp nếp có gân cau, hình mũi mác hẹp, dài 20-30cm, rộng 2,5-3cm, gốc thuôn, đầu nhọn, hai mặt nhẵn gần màu, gân song song, bẹ to dài; cuống dài khoảng 10cm

(21)

1 - 4, phình đầu Mùa hoa quả: tháng -

Bộ phận dùng làm thuốc chủ yếu sâm cau thân rễ, thu hái quanh năm, tốt vào mùa thu, đào về, rửa sạch, cạo bỏ vỏ ngoài, để nguyên ngâm nước vo gạo đêm, phơi sấy khô Dược liệu chứa tinh bột, tanin, sitosterol, stigmasterol hợp chất flavonoid, chất thuộc nhóm

cycloartan, triterpenic, cycloartan glycosid curculigo saponin

Nhân dân vùng có mọc thường đào rễ sâm cau về, cắt bỏ gốc thân lá, rửa sạch, dùng tươi, thái nhỏ hầm với thịt gà ăn để bồi dưỡng sức khỏe, người cao tuổi phụ nữ sinh Dùng riêng để chữa hen, tiêu chảy Rễ sâm cau phơi khô, thái nhỏ, vàng, lấy 12g sắc với 200ml nước 50ml, uống lần ngày Dùng phối hợp chữa tê thấp, đau mẩy: rễ sâm cau, hà thủ ô, hy thiêm thứ 20g, thái nhỏ, ngâm với 500ml rượu trắng, 7-10 ngày, lâu tốt; ngày uống hai lần, lần 30ml Chữa sốt xuất huyết: sâm cau 20g (sao đen), cỏ nhọ nồi 12g, trắc bách diệp 10g (sao đen), dành dành 8g (sao đen), sắc uống làm 2-3 lần ngày

Để chữa liệt dương rối loạn thần kinh chức năng, lấy sâm cau 10g, sâm bố chính, trâu cổ, kỷ tử, ngưu tất, tục đoạn, thạch hộc, hoài sơn, cáp giới vị 12g; cam thảo nam, ngũ gia bì thứ 8g Tất thái nhỏ, phơi khơ, sắc uống Hoặc sâm cau 20g, ba kích, phá cố chỉ, hồ đào nhục, thục địa vị 16g, hồi hương 4g, sắc uống ngày thang

Trong dân gian, ngâm rượu chim bìm bịp với tắc kè, người ta thường cho thêm sâm cau để tăng thêm hiệu lực tác dụng

Bài thuốc “Nhị tiên thang” gồm sâm cau, ba kích, dâm dương hoắc, tri mẫu, hoàng bá, đương quy thứ 12g dùng dạng thuốc sắc chữa bệnh cao huyết áp, phụ nữ thời kỳ mãn kinh, đạt kết 70%

Ghi chú: Dùng sâm cau liều cao kéo dài gây cường dương mạnh, làm tinh hao kiệt lực Người hư yếu, thể trạng không nên dùng

DS Đỗ Huy Bích

(22)

Viêm ống tai tượng viêm tuyến bã nhờn nang lơng ống tai ngồi Bệnh tương đối hay gặp thói quen ngốy tai dụng cụ không vô khuẩn, lau tai nhiều làm xước da, qua vi khuẩn, nấm xâm nhập vào gây viêm Phần ống tai ngồi lớp da dính sát vào xương cách tổ chức da mỏng nên bị viêm, người bệnh đau ảnh hưởng nhiều đến lao động sinh hoạt Triệu chứng đau sớm đau nhiều làm người bệnh bỏ qua thường phải khám sớm Bệnh nhân đau nhiều bên tai bệnh, đau tăng nhai ngáp, đau giật lan tỏa bên thái dương lan nửa đầu Đồng thời bệnh nhân xuất ù tai nghe ấn nắp tai kéo vành tai bệnh nhân đau Soi tai lúc đầu thấy gờ đỏ nhỏ, sau to dần, chạm vào đau, khối viêm lan rộng hình thành viêm ống tai ngồi tỏa lan hay khu trú lại tạo thành nhọt, che lấp phần ống tai đơi chít hẹp hồn tồn Y học cổ truyền gọi nhọt ống tai “nhĩ sang” Sau xin giới thiệu phương thuốc từ sáp ong có tác dụng chữa bệnh

Sáp ong lấy từ tầng ong sau lấy hết mật cho vào nước nấu cho chất sáp tan thành nước để nguội sáp nhẹ lên trên, gạn nước lấy sáp đổ vào khuôn Sáp ong giàu vitamin A Trong 10g sáp ong tổ chứa 4.096 đơn vị quốc tế vitamin A Tính chất chữa bệnh sáp ong công nhận từ thời cổ xưa Hyppocrate đề nghị bôi lớp sáp lên đầu cổ bị viêm họng, loại sáp có tính làm dịu làm ấm, sáp Sáp tinh khiết vách ngăn bánh tổ ong ong đẻ trứng, nuôi ấu trùng bảo quản mật chất thuốc cao dán, làm mát hay làm nóng làm mềm khối u cứng, sáp ong hút chất độc Điều trị chỗ xông sáp ong thực ngày Bệnh nhân tư nằm nghiêng vng góc với mặt giường, ống tai bị viêm hướng lên trên, đốt đầu ống giấy cuộn tẩm sáp, đầu úp thẳng góc với lỗ tai cách ống tai ngồi khoảng 0,2 - 0,3cm Che mặt tờ giấy thường để tránh tàn rơi vào mặt Mỗi lần điều trị đốt cuộn giấy, cuộn đốt cịn khoảng 3cm thay cuộn Hơi sáp ong có tác dụng chống viêm, giảm đau, sát khuẩn, thúc đẩy trình tạo mủ Nếu bệnh nhân sau điều trị ngày mà không hiệu chích rạch làm thuốc tai chỗ theo y học đại Tuy nhiên, điều trị nhọt ống tai ngồi xơng sáp ong phương pháp điều trị có hiệu quả, đặc biệt bệnh nhân điều trị sớm

ThS Phạm Bích Đào

(23)

Bạn khơng gầy ốm đau, song đầu hay bị chống váng, người ln mỏi mệt, uể oải bồn chồn Đó biểu thông thường chứng bệnh stress sống đại

Thần kinh căng thẳng cần chăm sóc tăng cường bồi bổ Có nhiều loại thực phẩm hỗ trợ cho thần kinh khơng gây béo Vì vậy, việc lựa chọn loại liều lượng bí giúp tinh thần ln sảng khối

Thực đơn hồn thiện

Ăn đủ bữa đủ chất yếu tố cần lưu ý Trong bữa ăn cần có đủ rau, ngũ cốc hoa Nhóm vitamin B carbohydrate ngũ cốc giúp thể sản xuất đủ lượng đường glucose, đảm bảo cho thể không bị hạ đường huyết - nguyên nhân số gây bồn chồn cáu gắt

Đối với thần kinh yếu

Bột mỳ dưỡng chất an toàn Người có thần kinh yếu ăn thêm bánh mỳ loại bánh quy ngày Nên lưu ý đến loại rau chứa nhiều vitamin kẽm có tác dụng bồi bổ não bơ, hồng đỏ xồi, chuối Thói quen uống đặn chè hà thủ ô giúp tăng cường sức khỏe thần kinh

Uống nhiều nước

Uống nước lọc vào lúc Cố gắng tiếp nhận 2-3 lít nước ngày Cần loại bỏ thói quen uống chất độc hại cà phê, rượu, chè đen

Làm nóng cầu chì lượng Bằng thực đơn sau:

- Nấu cháo gạo tẻ với sữa lần/tuần - Salát hoa gồm chuối, dứa

- Bữa phụ nên ăn lạc rang, hạt điều, hạt dẻ

(24)

Phòng chữa tăng huyết áp Đông y Huyết áp áp lực máu lên thành mạch

Phòng chữa tăng huyết áp Đông y

Huyết áp áp lực máu lên thành mạch Áp lực phụ thuộc vào yếu tố:

- Sức co bóp tim Tim bóp mạnh áp lực lớn

- Sức cản mạch - mạch mềm sức cản ít, mạch dày cứng sức cản tăng - Khối lượng tuần hoàn (lượng máu hệ tuần hồn, bình thường người lớn có từ đến lít máu)

- Chất lượng máu: Trong máu có thành phần protein, đường, mỡ, muối (Na, K, Ca, P), chất kim loại Cu, Zn, Al, Au, chất nội tiết, tế bào máu: hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu

Khi thành phần tăng làm chất lượng máu (hay gọi độ nhớt máu) tăng, độ nhớt tăng làm áp lực máu vào thành mạch tăng

Khi đo huyết áp số đo: huyết áp tâm thu tức thời điểm tim co bóp tống máu nuôi thể huyết áp tâm trương giai đoạn tim dãn thu máu tim Nếu số đo huyết áp lớn 140/90mmHg coi huyết áp tăng Nếu số đo 90/70mmHg huyết áp thấp

Như tăng huyết áp tên bệnh tây y Ở người tăng huyết áp thường có triệu chứng đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, hay quên, tê đầu chi, đau vùng thắt lưng, tiểu đêm, miệng đắng, ngủ, mệt mỏi

Tuy nhiên có người tình cờ khám bệnh biết bị tăng huyết áp Đa số người tăng huyết áp thường béo bệu Nhưng có người gầy kiểm tra huyết áp tăng

Căn triệu chứng đông y quy bệnh vào tạng: can, thận, tỳ với hội chứng huyễn vựng, thất miên, đàm trệ

Theo đơng y có ngun nhân gây tăng huyết áp

(25)

hoa mắt, đau đầu, ngủ.Ẩm thấp hại tỳ (tỳ ghét thấp) tỳ bị hại sinh rối loạn vận hóa, vận hóa rối loạn sinh đàm Đàm sản vật bệnh lý, lưu hành khắp thể, tắc đâu sinh bệnh đó, đàm thấp thường gây cảm giác người nặng nề, chóng mặt hoa mắt đổi thời tiết đau đầu, ngủ, trí nhớ giảm

Thứ hai thất tình Thất tình trạng thái tình cảm mức.

Mừng hại tâm, tức giận uất ức kéo dài hại can, buồn hại phế, lo nghĩ hại tỳ Kinh sợ hại thận Tâm, can, tỳ, phế, thận quan thể, đảm bảo cho thể sống khỏe mạnh phát triển Nếu quan yếu sinh bệnh Đặc biệt tâm can, thận rối loạn hoạt động có triệu chứng bệnh tăng huyết áp Tăng huyết áp gặp lứa tuổi, giới, theo thống kê, người nhiều tuổi, người lao động trí óc người có sống khó khăn phải bươn chải, mưu sinh, người có nhiều toan tính, người bị oan ức, bị chèn ép nhiều thường hay bị bệnh tăng huyết áp (và số bệnh khác bệnh đái tháo đường, suy nhược thần kinh, tâm thần, v.v ) Tây y gọi thất tình stress

Thứ ba chế độ sinh hoạt ăn uống Mọi hoạt động nên có mức độ sách dạy “thái bất cập” - có hại Ăn nhiều chất cay nóng hại phế, ăn nhiều chất đắng hại tâm, ăn nhiều chất chua hại can, ăn nhiều chất nhờn béo hại tỳ Đại danh y Tuệ Tĩnh dạy: Muốn khỏe mạnh, tránh bệnh tật cần: “Bế tinh, dưỡng khí, tổn thân/Thanh tâm, dục, thư chân, luyện hình” Sau xin giới thiệu số thuốc chữa tăng huyết áp

Bài 1: Bạc hà 8g, tỏi 12g Sắc uống ngày ngâm rượu uống 10 giọt/lần, ngày lần

Bài 2: Bạch truật bán hạ thiên ma thang:

Bạch truật 12g, bán hạ 12g, thiên ma 12g Sắc uống chữa đờm nghịch, đau đầu, hoa mắt chóng mặt, hồi hộp

Bài 3: Bổ can thang:

Bạch thược 12g, mạch môn 12g, thục địa 12g, can khương 8g, mộc qua 12g, xuyên khung 8g, đương quy 12g, táo nhân 12g Sắc uống ngày thang, tác dụng bổ can âm, chữa chóng mặt, đau đầu, thiếu máu

Bài 4: Kỷ cúc địa hoàng thang:

Bạch cúc hoa 8g, phục linh 8g, thục địa 12g, câu kỷ 12g, sơn dược 12g, trạch tả 8g, đan bì 8g, sơn thù 8g Sắc uống ngày thang, chữa can thận hư, đau đầu, hoa mắt

Bài 5: Long đởm tả can thang:

(26)

Bài 6: Thiên ma câu đằng ẩm:

Tang ký sinh 12g, thạch minh 8g, ngưu tất 12g, phục thần 10g, thiên ma 12g, sơn chi 8g, câu đằng 10g, đỗ trọng 10g, hồng cầm 12g, ích mẫu 12g Sắc uống ngày thang, tác dụng bình can giáng nghịch, đau đầu hoa mắt, ngủ kém, mạch căng cứng

PGS.TS Dương Trọng Hiếu

Cây sắn dây chữa bệnh

Củ sắn dây (Đông y gọi cát căn) vị cay, tính bình, có tác dụng giải độc, thải nhiệt Nó dùng chữa sốt, nhiệt miệng, nhức đầu sốt, khát nước, lỵ máu Ngày dùng 8-20 g dạng thuốc sắc Một số đơn thuốc có củ sắn dây:

- Chữa cảm mạo sốt cao: Củ sắn dây g, ma hoàng g, quế chi g, đại táo g, thược dược g, sinh khương g, cam thảo g, nước 600 ml, sắc 200 ml, chia lần uống ngày

- Bột rắc nơi mồ hôi ẩm ngứa: Bột sắn dây g, thiên hoa phấn g, hòa thạch 20 g, trộn đều, tán nhỏ, rắc nơi ẩm ngứa

- Chữa trẻ sốt: Củ sắn dây 20 g, thêm 200 ml nước sắc 100 ml, cho trẻ uống ngày

- Chữa rắn cắn: Khi bị rắn độc cắn, lấy sắn dây tươi giã vắt lấy nước uống, bã đắp lên vết rắn cắn

(27)

t h ơ .

Món ăn thuốc phịng chống bạc tóc Dần theo năm tháng tuổi tác, mái tóc bạc dần quy luật khó tránh khỏi Thơng thường, vào tầm tuổi 50, tượng bắt đầu xuất tiệm tiến dần cho đến mái đầu trở lên bạc trắng hồn tồn

Món ăn thuốc phịng chống bạc tóc

ThS Xuân Mai

Dần theo năm tháng tuổi tác, mái tóc bạc dần quy luật khó tránh khỏi Thông thường, vào tầm tuổi 50, tượng bắt đầu xuất tiệm tiến dần mái đầu trở lên bạc trắng hồn tồn Thế nhưng, nhiều lý khác nhau, có người tóc bạc xuất sớm nhanh khiến cho dù muốn hay không, người ta khó tránh khỏi tâm trạng buồn phiền Đó chưa nói đến tượng bạc tóc cịn kèm theo chứng trạng bệnh lý lão suy khác diễn âm thầm thân thể

Y học cổ truyền cho tóc phần dư huyết, thận tàng tinh, tinh sinh huyết, tóc phần tươi tốt biểu bên ngồi thận Khi thận hư, huyết thiếu tóc sớm bạc, khơ gãy dễ rụng Để phịng chống tượng bạc tóc, y học cổ truyền sử dụng nhiều biện pháp khác nhằm mục đích bổ dưỡng tinh huyết, nhu nhuận lơng tóc, có liệu pháp độc đáo dùng ăn - thuốc Bài viết xin giới thiệu số ăn thuốc để bạn đọc tham khảo:

Bài 1: Mỗi ngày dùng 50g đậu đen hầm với xương lợn làm canh ăn Hoặc dùng đậu đen 250g, vừng đen 100g, bạch 30 hạt, hà thủ 150g, tất chín, tán thành bột mịn, đựng lọ kín dùng dần, ngày ăn 30g Hoặc dùng đậu đen đồ chín, phơi khơ, thơm, đựng lọ kín dùng dần, ngày ăn lần, lần 6g, nhai kỹ chiêu với nước muối nhạt

Bài 2: Hà thủ ô chế 300g, thỏ ty tử 400g, phá cố 250g Các vị sấy khô, tán vụn, ngày dùng 40g hãm với nước sơi bình kín, sau chừng 30 phút dùng được, uống thay trà ngày Cơng dụng: tư bổ can thận, cường thân kiện thể, dùng cho người bị bạc tóc sớm có kèm theo triệu chứng đầu choáng mắt hoa, lưng đau, gối mỏi, tinh thần mỏi mệt, ăn kém, đại tiện lỏng loãng

(28)

thảo (cỏ nhọ nồi) 10g Tất sấy khơ, tán vụn, hãm với nước sơi bình kín, sau chừng 20 phút dùng được, uống thay trà ngày Công dụng: dưỡng âm, tư bổ can thận, dùng cho người bị bạc tóc sớm có kèm theo triệu chứng mệt mỏi, hay đau đầu chóng mặt, thị lực giảm sút, lưng gối đau mỏi, hay quên, ngủ

Bài 4: Hà thủ ô 20g, gan lợn 250g, mộc nhĩ 30g, cải bắp 50g, dầu thực vật gia vị vừa đủ Sắc kỹ hà thủ ô lấy nước bỏ bã; gan lợn rửa thật sạch, thái

miếng, ướp gia vị dùng lửa to rán qua; cải bắp mộc nhĩ rửa thái Cho gan lợn vào đun với nước sắc hà thủ lát, kế cho cải bắp mộc nhĩ vào, tiếp tục đun sôi vài phút được, chế đủ gia vị, dùng làm canh ăn ngày

Bài 5: Mạch môn (bỏ lõi) 120g; thiên môn, thục địa, kỷ tử, đương quy vị 30g; nhân sâm, ngưu tất vị 15g; sinh địa, hà thủ ô vị 60g Tất sấy khô, thái vụn, đem ngâm với 5.000ml rượu trắng, sau 30 ngày dùng được, ngày lần, lần 20ml Cơng dụng: bổ khí dưỡng huyết, ích thọ diên niên, dùng cho người bị bạc tóc sớm, rụng tóc nhiều kèm theo triệu chứng thể suy nhược, da nhợt, chán ăn, ngủ, hay hồi hộp, dễ đổ mồ hơi, suy giảm khả tình dục

Bài 6: Kỷ tử, hà thủ ô, mật ong vị 120g; đương quy, sinh địa, thiên môn vị 60g; đẳng sâm, thỏ ty tử, phá cố chỉ, sơn thù vị 20g; ngưu tất 90g; rượu trắng 3.000ml Các vị thuốc sấy khô, thái vụn, đem ngâm với rượu, sau 7-10 ngày dùng được, uống đặn ngày lần, lần 20ml Công dụng: bổ can thận, dưỡng tinh huyết, dùng cho người bị bạc tóc sớm có kèm theo triệu chứng lưng đau gối mỏi, đầu choáng mắt hoa, ăn kém, tinh thần mỏi mệt, dương suy yếu, rụng, tai ù tai điếc

Bài 7: Hà thủ ô 180g; ngưu tất 240g; kỷ tử 120g; thục địa, sinh địa, thiên môn, mạch môn, đương quy, nhân sâm vị 60g; nhục quế 30g; bạch khúc (men rượu) 500g, gạo nếp 7.000g Các vị thuốc sấy khô, tán vụn; bạch khúc tán mịn; gạo nếp đồ thành xôi trộn với bột thuốc bạch khúc, cho vào hũ, bịt kín miệng, ủ nơi ấm áp, sau 14 ngày bỏ bã lấy nước, uống ngày lần, lần 10-30ml Công dụng: bổ can thận, dưỡng khí huyết, tăng tinh, dùng cho người bị bạc tóc sớm có kèm theo triệu chứng phiền táo ngủ, lưng đau, gối mỏi, ăn kém, hay hoa mắt chóng mặt

(29)

Nấm ăn nấm độc BS.Kim Liên

Từ thời xưa, nấm người dùng làm thức ăn coi thực phẩm có nhiều chất dinh dưỡng Nước ta có nhiều loại nấm ăn tốt, nấm hương, nấm mỡ, nấm rơm, nấm rạ, nấm mối, nấm tràm, nấm trứng, mộc nhĩ, v.v

Phân tích thành phần hố học, 100g nấm hương khơ có tới 36g protid, 4g lipid, 23,5g glucid, 17g xenluloza, 184mg canxi, 606mg photpho, 35mg sắt, vitamin B1, B2, PP Trong 100g mộc nhĩ có 10,6g protid, 0,2g lipid, 65g glucid, 7g xenluloza, 357mg canxi, 201mg photpho, vitamin B1, B2, PP, caroten Các loại nấm khác nấm mỡ, nấm rơm, nấm trứng, v.v có nhiều chất dinh dưỡng tương tự Như vậy, nấm thực phẩm tốt có nhiều chất dinh dưỡng, đặc biệt có hàm lượng protid cao, chứa 20 loại axit amin khác nhau, có số loại gần lượng có thịt động vật tryptophan, cystine, histidine, arginine, v.v

Trong thiên nhiên có nhiều lồi nấm q, có khơng nấm độc, ăn nhầm phải chết người Những nấm độc nguy hiểm thường nấm tán thuộc giống Aminita, nấm tán độc xanh đen (Aminita phalloides), nấm tán độc trắng (Aminita verna), nấm ruồi (Aminita muscaria), nấm độc có mũ xám tím (Aminita pantherina), v.v Những lồi nấm

thường mọc rừng, ven rừng, bãi cỏ, gây 90% vụ ngộ độc nấm chết người

Để phân biệt nấm ăn với nấm độc, người ta có nhiều nhận xét, nấm độc có màu sặc sỡ, có mùi hắc, v.v thực tế khơng hồn tồn Có nấm màu trắng dịu, vị thơm ngon mà độc loại nấm tán độc trắng (Aminita verna) Vì khơng thể nhìn bề ngồi để phân biệt nấm độc với nấm ăn, mà cần có kinh nghiệm hiểu biết kỹ loài nấm, ăn nấm xác nhận chấn ăn

Cách đề phòng cứu chữa chỗkhi có người ngộ độc nấm

Có nhiều lồi nấm độc, chứa nhiều chất độc khác gây dấu hiệu nhiễm độc nặng nhẹ khác Xu hướng người ta chia chúng làm hai nhóm : Nhóm nấm độc phá huỷ cấu trúc tế bào quan nhóm gây độc lên hệ thần kinh tiêu hố Trong nhóm thứ người ta phân lập độc tố aminitin phaloidin phá huỷ tế bào, tế bào gan, làm gan bị huỷ hoại nhanh chóng Nhóm gồm số lớn nấm độc thuộc giống Aminita mà đại diện Aminita phalloides

(30)

chất muscarin gây độc thần kinh Đại diện cho nhóm nấm nấm ruồi Aminita muscaria

Nhóm thứ chứa chất phaloidin độc tế bào gan Người ăn phải nấm thường có triệu chứng ngộ độc muộn sau với hội chứng tiêu hố (viêm dày - ruột cấp, nơn, đau bụng, tiêu chảy), viêm gan hoại tử (gan to đau, vàng da) suy thận cấp Ngộ độc loại nấm thường nặng, tử vong cao

Nhóm thứ hai chứa chất muscarin độc thần kinh Các triệu chứng ngộ độc loại nấm thường xuất sớm, vòng - sau ăn Người bệnh có hội chứng cường phó giao cảm, đồng tử co hẹp, buồn nôn nôn, đau bụng, tiêu chảy, vã mồ hôi, chảy nước mắt, nhiều dãi, khát nước, co giật, mạch chậm, truỵ mạch

Để đề phòng ngộ độc nấm, tốt ta ăn loại nấm quen biết, chắn nấm ăn Tuyệt đối không ăn nấm lạ Những người miền xuôi lên miền núi nơi khác đến, hái nấm phải hỏi kinh nghiệm đồng bào địa phương thật cụ thể, chắn, thực tế khó phân biệt nấm ăn với nấm độc

Ngoài cần ý số lồi nấm ăn trở nên độc trường hợp nấm bị ôi thiu, nấu khơng kỹ, có rượu máu Vì khơng nên ăn nấm bị giập nát, nấm ôi thiu; phải cẩn thận thu hái chế biến nấm, đồng thời không nên uống rượu ăn nấm rượu làm tăng thẩm thấu độc tố nấm vào máu

Về cách cứu chữa người bị ngộ độc nấm gia đình, ta phải bình tĩnh tìm cách làm cho bệnh nhân nơn hết thức ăn móc họng, lấy lơng gà rửa ngốy họng cho bệnh nhân nôn, v.v nôn nước

Cho người bệnh uống than hoạt tính để hấp phụ chất độc ống tiêu hoá sớm tốt Người lớn cho uống 20 - 30g pha với 100 - 200ml nước quấy Trẻ em tuỳ theo tuổi giảm bớt liều lượng

(31)

C â y đ u r a

Phịng chống bệnh tiểu đường ăn từ đậu Các ăn chế biến từ đậu nói chung ngon, rẻ tiền, dễ tiêu có khả phịng chống nhiều bệnh mạn tính.

Phịng chống bệnh tiểu đường ăn từ đậu

Các loại đậu đậu xanh, đậu đen, đậu ván, đậu đỏ có nhiều đạm, đặc biệt đậu tương hay gọi đậu nành hàm lượng đạm cao (34%) Hơn nữa, đậu cịn chứa nhiều vitamin chất khống (đặc biệt canxi) cần cho phát triển hệ xương trẻ em, phụ nữ có thai người cao tuổi Các ăn chế biến từ đậu nói chung ngon, rẻ tiền, dễ tiêu có khả phịng chống nhiều bệnh mạn tính Trong thực liệu học cổ truyền, người xưa biết dùng ăn chế biến từ loại đậu để phịng chống chứng tiêu khát, bệnh mà ngày gọi đái tháo đường hay tiểu đường Dưới đây, xin giới thiệu số ví dụ điển hình để bạn đọc tham khảo vận dụng cần thiết

Bài 1: Biển đậu 100g, cà chua 150g, thịt lợn nạc 50g, dầu đậu nành 10g, xì dầu gia vị vừa đủ Cách chế: cà chua rửa sạch, bổ nhỏ; thịt lợn thái miếng; biển đậu loại bỏ gân xơ, bẻ đoạn, rửa Đổ dầu đậu nành vào chảo, đun nóng già cho thịt lợn vào xào trước, tiếp bỏ biển đậu gia vị, đun nhỏ lửa mềm cho cà chua vào, đun to lửa, đảo tay lát được, ăn nóng Cơng dụng: kiện tỳ vị, sinh tân dịch, hóa thử thấp, dùng thích hợp cho người bị tiểu đường có biểu miệng khơ họng khát, hay chóng mặt buồn nơn, khả tiêu hóa hấp thu

(32)

dầu lạc gia vị vừa đủ Cách chế: đậu rựa bỏ hai đầu gân xơ, bẻ nhỏ rửa sạch; rau cải loại bỏ tạp chất, rửa thái vụn, gừng tươi băm nhỏ Cho dầu vào chảo đun nóng già bỏ đậu rựa vào trước, rau cải vào sau, xào chín với gia vị mềm Công dụng: tư âm nhuận táo, bổ trung ích khí, dùng thích hợp cho người bị tiểu đường, ho khan, suy nhược thể, suy dinh dưỡng

Bài 3: Mộc nhĩ đen 60g, biển đậu 60g Cách chế: hai thứ sấy khô, tán thành bột mịn đựng lọ kín dùng dần Cách dùng: uống ngày 2-3 lần, lần 9g Công dụng: kiện tỳ dưỡng huyết, làm giảm đường huyết, dùng thích hợp cho người bị tiểu đường

Bài 4: Bí đỏ 450g, đậu xanh 200g Cách chế: bí đỏ rửa gọt vỏ, bỏ ruột hạt, thái miếng; đậu xanh đãi cho vào nồi hầm với bí đỏ cho thật nhừ, chế đủ gia vị, chia ăn vài lần ngày Công dụng: bổ trung ích khí, nhiệt làm hết khát, dùng tốt cho người bị bệnh tiểu đường Bài 5: Đậu phụ 100g, mướp đắng 150g, dầu lạc gia vị vừa đủ Cách chế: Mướp đắng rửa sạch, bỏ ruột hạt, thái miếng; cho dầu lạc vào chảo đun nóng già bỏ mướp đắng vào xào gần chín cho tiếp đậu phụ vào, đun to lửa lát được, chế đủ gia vị, ăn nóng ngày lần Cơng dụng: nhiệt khát, làm hạ đường huyết, dùng cho người bị bệnh tiểu đường thuộc thể táo nhiệt biểu triệu chứng miệng khô họng khát, gầy yếu, đại tiện táo, hay có cảm giác sốt nhẹ chiều

Bài 6: Đậu đen 30g, hoàng tinh 30g, mật ong 10g Cách chế: đậu đen hoàng tinh rửa đem hầm kỹ giờ, cho mật ong vào quấy Cách dùng: ăn ngày lần, lần bát nhỏ Cơng dụng: bổ trung ích khí, cường thận ích vị, làm giảm mỡ máu hạ huyết áp, dùng cho người bị bệnh tiểu đường thể chất hao gầy, ăn nhiều mau đói

Bài 7: Đậu tương 100g, dấm 100ml Cách chế: đậu tương rửa sấy khô đem ngâm với giấm ngày dùng Cách dùng: ngày uống 3-6 lần, lần 30 hạt đậu Công dụng: kiện tỳ, ích vị, bổ khí dưỡng huyết, làm giảm đường máu

Bài 8: Đậu phụ 200g, nấm rơm 100g, dầu đậu tương gia vị vừa đủ Cách chế: đậu phụ thái miếng, nấm rơm rửa Cho dầu đậu tương vào chảo đun nóng già cho đậu phụ nấm vào xào to lửa lát được, chế đủ gia vị, ăn nóng Cơng dụng: bổ trung ích khí, kiện tỳ dưỡng vị, trừ mỡ giảm béo, thích hợp cho người bị bệnh tiểu đường có béo bệu, cao huyết áp bệnh lý động mạch vành tim

(33)

Cách chế: đậu phụ thái miếng, rau cải rửa cắt đoạn Đem xào hai thứ với dầu đậu tương, chế đủ gia vị, dùng làm thức ăn ngày Công dụng: tư âm nhuận táo, ích khí hịa huyết, dùng cho người bị bệnh tiểu đường khả tiêu hóa kém, hay táo bón

ThS Hồng Khánh Tồn

C t k h í c

Phịng, trị chứng hạ đường huyết Đông y

“Chứng bệnh hạ đường huyết” (hypoglycemosis) tượng nồng độ đường máu hạ xuống thấp, từ dẫn tới hàng loạt chứng trạng bệnh lý - chủ yếu cân thần kinh thực vật (thần kinh giao cảm hưng phấn) rối loạn hoạt động não

Phòng, trị chứng hạ đường huyết Đơng y

Ở người bình thường, đường huyết thay đổi - tăng giảm đơi chút: đường huyết qua đêm dao động giới hạn từ 4,2 - 6,4mmol/lít; đường huyết sau nhịn đói 72 nam giới > 2,8mmol/lít, cịn nữ giới >

2,2mmol/lít Khi đường huyết xuống thấp 2,5mmol/lít, bị hạ đường huyết

(34)

hợp bệnh phát nặng xuất biểu rối loạn tinh thần, bồn chồn, lo hãi, phương hướng khơng gian, nhìn khơng rõ nhìn vật hóa thành hai, vã mồ lạnh, chân tay tê dại co giật lên động kinh, chí liệt nửa người mê sâu

Với trường hợp bệnh phát nhẹ, điều trị triệu chứng đơn giản, cần cho bệnh nhân uống nước đường, ăn kẹo bánh tiêm glucoza, triệu chứng tự nhiên hết dần Nhưng trường hợp bệnh phát nặng, cần kịp thời đưa bệnh nhân tới bệnh viện, để cấp cứu phương tiện y học đại

Biện chứng thi trị Đông dược

Các chứng trạng bệnh hạ đường huyết, thuộc phạm vi chứng bệnh “hôn quyết” “hư phong” đông y học Theo đông y, nguyên nhân dẫn tới hạ đường huyết, phần lớn bẩm sinh thể vốn yếu ớt - âm dương khí huyết khơng đầy đủ; thể bị suy yếu nặng sau mắc bệnh, khiến cho chức tỳ vị bị thương tổn, đàm hỏa ứ đọng hai kinh can, tỳ gây nên

Trong điều kiện gia đình, vào chứng trạng biểu cụ thể để lựa chọn cách chữa, thuốc, ăn cụ thể, tương ứng với thể (loại hình bệnh) sau:

Tâm tỳ lưỡng hư

Thể bệnh hay gặp người bẩm sinh yếu ớt, phụ nữ tuổi trung niên - tinh thần căng thẳng, làm việc sức, không điều dưỡng đầy đủ sinh đẻ, khiến cho khí huyết bị hư tổn chức hai tạng tâm, tỳ bị rối loạn gây nên

- Chứng trạng: Bệnh phát tác từ từ, người hay mệt lả, đầu choáng váng, chân tay bủn rủn, vã mồ hôi, mặt trắng nhợt, trống ngực, tim đập dồn loạn nhịp cơn, tinh thần khó tập trung, hay quên, bồn chồn, lo hãi vơ cớ, nặng có biểu dị thường mặt tâm thần Chất lưỡi nhợt, rêu lưỡi mỏng, mạch tế (nhỏ)

- Phép chữa: Bổ ích tâm tỳ

(35)

khi bệnh ổn định

Trường hợp nhẹ dùng ăn - thuốc: long nhãn 15g, hạt sen (để tâm) 12g, đại táo 9-10 quả, gạo tẻ 50-60g, nấu cháo ăn ngày Cũng sử dụng theo liệu trình

Can hư phong động

Thể bệnh hay gặp người lao động trí óc q nặng nhọc, sinh hoạt tình dục khơng tiết chế, khiến cho thận âm bị hư tổn, không hàm dưỡng tạng can, khiến cho tạng can bị suy yếu, dẫn đến tình trạng “can phong nội động” mà sinh bệnh

- Chứng trạng: Đầu chống váng, mắt nhìn không rõ, chân tay tê dại run giật, nặng cứng hàm tồn thân co giật, hai mắt trợn ngược, miệng sùi bọt mép, hôn mê ngã lăn quay Chất lưỡi hồng nhạt, rêu lưỡi mỏng, mạch tế huyền (nhỏ, căng)

- Phép chữa: Dưỡng can tức phong

- Bài thuốc tiêu biểu: Đương quy 9g, sơn thù du 12g, ngũ vị tử 6g, bạch thược 15g, hoàng kỳ 20g, xuyên khung 6g, mộc qua 6g, thục địa 12g, sơn dược 15g, câu kỷ tử 12g, cam thảo 6g, đại táo Sắc uống sử dụng thể “Tâm tỳ lưỡng hư”

Trường hợp nhẹ, dùng trà thuốc: câu đằng 12g, kim ngân 10g, câu kỷ tử 10g, ngũ vị tử 6g, đại táo quả, sắc uống thay trà ngày

Đàm nhiệt ứ đọng

Thể bệnh thường gặp người ăn uống thường no say Đồ ăn thức uống khơng tiêu hóa hết ứ đọng lại, kết hợp với men rượu, biến thành “đàm thấp” “hỏa độc”, làm tổn thương tỳ vị (chức tiêu hóa), rối loạn tâm thần mà gây nên bệnh

- Chứng tạng: Thường sau tỉnh dậy, thấy trời đất nhiên tối sầm, người quay cuồng, vã mồ hôi, chân tay bủn rủn, ngã lăn quay, mê Ngồi ra, thường ngày cịn có biểu nhiều mồ hôi, ngủ nhiều, tinh thần tỉnh táo, nói sàm Chất lưỡi đỏ, rêu lưỡi vàng nhớt, mạch hoạt sác (trơn, nhanh)

- Phép chữa: Thanh nhiệt hóa đàm, khai khiếu tỉnh thần

(36)

sao) 9g, trúc nhự (tẩm gừng sao) 9g Sắc uống sử dụng thể “Tâm tỳ lưỡng hư”

Trường hợp nhẹ, dùng trà thuốc: trúc diệp (lá tre) 20g, cốt khí củ 10g, thổ phục linh 10g, gừng tươi 8g, cam thảo 6g, sắc uống thay trà ngày Nguyễn Hùng

Những thuốc từ sen

Từ trước đến nay, người ta ý sử dụng hạt sen (liên nhục) để nấu chè, tâm sen (liên tâm) làm thuốc an thần, tua sen (liên tu) dùng ướp chè, ngó sen (liên ngẫu) làm thực phẩm

Những thuốc từ sen

Từ trước đến nay, người ta ý sử dụng hạt sen (liên nhục) để nấu chè, tâm sen (liên tâm) làm thuốc an thần, tua sen (liên tu) dùng ướp chè, ngó sen (liên ngẫu) làm thực phẩm Còn sen thường dùng để gói thức ăn, người nghĩ sen lại có nhiều tác dụng quý để chữa bệnh

Về hóa học, sen chứa 0,2 - 0,3% tanin, 0,77 - 0,84% alcaloid, có nuciferin (chủ yếu), nor - nuciferin, roemerin, pro - nuciferin, vitamin C, acid citric, tartric, succinic Ngồi ra, cịn có quercetin, isoquercitrin, nelumbosid, leucocyanidin, leuco - delphinidin Tỷ lệ hoạt chất có sen bánh tẻ cao non già

Về dược lý, sen nghiên cứu chứng minh có tác dụng an thần, chống co thắt trơn, chống choáng phản vệ, ức chế loạn nhịp tim Tác dụng an thần sen mạnh tâm sen Nuciferin chiết từ sen có tác dụng kéo dài giấc ngủ Thuốc senin chứa alcaloid sen áp dụng 36 bệnh nhân ngoại tâm thu thất với tim khơng có tổn thương thực thể, đạt hiệu tốt với tỷ lệ 75%, thuốc không gây tác dụng phụ Thuốc leonuxin bào chế từ sen ích mẫu điều trị cho bệnh nhân ngoại tâm thu thất với kết tốt 64%, trung bình 21%, không kết 15%

(37)

là liên diệp hà diệp, thu hái quanh năm, thường dùng non (hoặc cuộn lại chưa mở) bánh tẻ, bỏ cuống Dùng tươi phơi, sấy khô, thơm Dược liệu nguyên to, khơ, màu lục, khơng bị sâu, khơng có vết thủng, có vị đắng, chát, mùi thơm nhẹ, tính mát bình, khơng độc, vào kinh can, tỳ, thận, có tác dụng nhiệt, cầm máu, tán ứ, an thần, lợi thấp

Chữa háo khát: Lá sen non (loại cuộn lại chưa mở tốt) rửa sạch, thái nhỏ, ép lấy nước uống làm nhiều lần ngày Hoặc thái nhỏ, trộn với loại rau ghém, ăn sống ngày Người bị tiêu chảy vừa chữa khỏi, thể bị thiếu nước dùng tốt

Chữa máu hôi không hết sau đẻ: Lá sen thơm 20-30g tán nhỏ, uống với nước đồng tiện (nước tiểu trẻ em) sắc với 200ml nước 50ml, uống làm lần ngày

Chữa ngủ: Lá sen loại bánh tẻ 30g rửa sạch, thái nhỏ, phơi khô, sắc hãm uống Có thể dùng viên nén gồm cao mềm sen 0,03g, bột mịn sen 0,09g, tá dược vừa đủ cho viên Ngày uống 3-6 viên trước ngủ Hoặc sirô sen gồm cao mềm sen 4g, cồn 45o 20ml, sirô đơn vừa đủ cho 1.000ml Người lớn uống 15ml, trẻ em tùy tuổi 5ml

Chữa sốt xuất huyết: Lá sen 40g, ngó sen cỏ nhọ nồi 40g, rau má 30g, hạt mã đề 20g, sắc uống ngày thang Nếu xuất huyết nhiều, tăng liều ngó sen lên 50-60g

Chữa chảy máu não biến chứng kèm theo bệnh nhân tăng huyết áp: Lá sen 15,5g, cam thảo 15,5g, đỗ trọng 12,5g, sinh địa, mạch môn, tang ký sinh, bạch thược vị 10g Sắc uống ngày thang

Chữa băng huyết, chảy máu cam, tiêu chảy máu: Lá sen 40g để sống, rau má 12g vàng, thái nhỏ, sắc với 400ml nước 100ml, uống làm hai lần ngày

Chữa ho máu, nơn máu: Lá sen, ngó sen, sinh địa vị 30g; trắc bá, ngải cứu vị 20g Tất thái nhỏ, phơi khô, sắc uống ngày

Chữa ngủ: Dùng viên bao sen - vông gồm cao khô sen 0,05g tương đương với 1g sen khô, cao khô vông 0,06g, 1g khô, l -

tetrahydropalmatin (hoạt chất chiết từ củ bình vơi) 0,03g, tá dược vừa đủ cho viên Ngày uống 2-4 viên trước ngủ Một đợt điều trị từ 10-15 ngày

(38)

sen - vông sản xuất rộng rãi để dùng nước xuất

Chế phẩm Passerynum gồm sen, lạc tiên, vông nem, hạt tơ hồng, thảo minh, dâu tằm, hạt keo giậu sâm đại hành thể tốt lâm sàng, làm người bệnh ngủ dễ dàng ngon giấc, không gây trạng thái buồn ngủ khơng làm thay đổi huyết áp

Ngồi ra, sen, hoa hòe vị 10g; cúc hoa vàng 4g, sắc uống chữa cao huyết áp, đau mắt

Dùng ngoài, núm cuống sen nấu nước đặc để rửa, lấy sen rửa sạch, giã nát với cơm nếp, đắp làm tan mụn nhọt

Theo tài liệu nước ngoài, sen hãm uống dùng phổ biến loại nước trà ngày hè oi để chống nóng, giải nhiệt, làm dịu mát, đỡ khát Lá sen tươi băm nhỏ nấu với hạt đậu xanh (để nguyên vỏ) làm canh ăn phịng chữa rơm sẩy, ghẻ lở Nước sắc sen để rửa chữa dị ứng sơn Dịch ép từ sen dùng chữa tiêu chảy Các nhà khoa học người Mỹ nghiên cứu thấy sen có hoạt chất làm dịu dục tính, chữa di tinh, mộng tinh

DS Đỗ Huy Bích Tác dụng chữa bệnh rau muống

Rau muống thải trừ cholesterol máu chống tăng huyết áp Vì vậy, người bị chứng huyết áp cao, cholesterol máu cao, thể gầy khô nên ăn nhiều loại rau

Theo Đông y, rau muống vị nhạt, tính mát, có tác dụng giải độc, thơng đại tiểu tiện, chữa táo bón, đái rắt Dân gian dùng rau muống để phòng chữa số chứng bệnh thường gặp:

- Làm tác dụng thuốc uống, giải độc: Rau muống rửa giã nát, vắt lấy nước uống

(39)

- Giảm đường máu: Bệnh nhân tiểu đường nên dùng rau muống thường xuyên

- Chữa dị ứng bội nhiễm da: Rau muống tươi nắm rửa sạch, đun sôi kỹ, để vừa ấm, rửa chỗ thương tổn Hoặc: Rau muống 30 g, râu ngô 15 g, mã thầy (củ năn) 10 củ Sắc uống ngày đến khỏi

Vị thuốc hữu ích từ rau muống

Cập nhật lúc 10h39" , ngày 27/02/2007

Rau muống

Rau muống ăn dân dã, vào lời thơ, câu ca dao quen thuộc "Ta ta nhớ quê nhà/Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương" Ngồi hương vị ẩm thực, rau muống cịn vị thuốc sử dụng từ lâu đời

Món ăn giải nhiệt mùa hè: Thời tiết nắng nóng, làm việc nhiều mồ hơi, dùng rau muống chanh để làm thuốc giải nhiệt hay, cách đơn giản: rau muống bó đem rửa sạch, luộc với nước thật sôi Dùng nước luộc rau muống, vắt vào lát chanh, nêm gia vị để dùng

Ngồi ra, dùng cịn bổ sung chất khoáng vitamin C cho thể Giải độc bị say nắng: Lấy rau muống giã lấy nước uống; dùng nước rau muống luộc cho vào tí muối để uống

Giúp vết thương mau lành: Rau muống có tác dụng kích thích sinh tạo máu tế bào mới, rau muống có chứa nhiều chất sắt (Fe++) chất khống Ngồi ra, phụ nữ thời gian ni nhỏ, lấy rau muống luộc, nghiền lấy nước cho trẻ uống để bổ sung khoáng chất Người bị ốm dậy, thực đơn nên kèm rau muống chóng lại sức

Khi thời tiết lạnh, mùa đông, dùng rau muống xào tỏi, giúp thể ấm áp, đồng thời phòng chống mắc cảm cúm nhiễm lạnh

Các thuốc từ ổi

(40)

thái miếng, dùng máy ép lấy nước, chia uống lần ngày; dùng ổi khô 15-30 g sắc uống ngày

Ổi có tên khoa học Psidium guajava L., dân gian gọi phan thạch lựu, thu quả, phan nhẫm, bạt tử, lãm bạt, phan quỷ tử Các nghiên cứu dược lý cho thấy, dịch chiết từ phận ổi có khả kháng khuẩn, làm săn se niêm mạc cầm lỏng

Theo dược học cổ truyền, ổi vị đắng, tính ấm, có cơng dụng tiêu thũng, giải độc, huyết Quả ổi vị chua, tính ấm, có cơng dụng kiện vị, cố tràng Các phận ổi thường dùng để chữa bệnh tiết tả (đi lỏng), cửu lỵ (lỵ mạn tính), viêm dày ruột cấp mạn tính, sang thương xuất huyết, tiêu khát (tiểu đường), băng huyết

Một số thuốc cụ thể:

1 Viêm dày - ruột cấp mạn tính:

- Lá ổi non sấy khô, tán bột, uống lần g, ngày lần

- Lá ổi nắm, gừng tươi 6-9 g, muối ăn ít, tất vị nát, chín sắc uống

- Quả ổi, xích địa lợi quỷ châm thảo, thứ từ 9-15 g, sắc uống 2 Lỵ mạn tính:

- Quả ổi khô 2-3 quả, thái phiến, sắc uống - Lá ổi tươi 30-60 g sắc uống

3 Trẻ em tiêu hóa khơng tốt:

- Lá ổi 30 g, hồng thảo (tây thảo) 30 g, hồng trà 10-12 g, gạo tẻ thơm 15-30 g, sắc với 1.000 ml nước, lại cịn 500 ml, cho thêm chút đường trắng muối ăn, uống ngày Trẻ 1-6 tháng tuổi uống ngày 250 ml

4 Tiêu chảy:

- Búp ổi vỏ dộp ổi 20 g, búp vối 12 g, búp nụ sim 12 g, búp chè 12 g, gừng tươi 12 g, rốn chuối tiêu 20 g, hạt cau già 12 g, sắc đặc uống - Búp ổi 12 g, vỏ dộp ổi g, gừng tươi g, tô mộc g, sắc với 200 ml nước, cịn 100 ml Trẻ 2-5 tuổi lần uống 5-10 ml, cách uống lần Người lớn lần uống 20-30 ml, ngày 2-3 lần

(41)

60 g, nụ sim g, riềng 20 g, ba thứ sấy khô, tán bột, ngày uống lần, lần g với nước ấm

- Với tiêu chảy nóng (thấp nhiệt), dùng vỏ dộp ổi 20 g vàng, chè tươi 15 g vàng, nụ sim 10 g, trần bì 10 g, củ sắn dây 10 g vàng, tất tán bột, người lớn lần uống 10 g, trẻ em uống nửa liều người lớn Hoặc: Vỏ dộp ổi vàng 20 g, vỏ duối vàng 20 g, vỏ quýt vàng 20 g, mã đề vàng 20 g, sắc đặc uống nóng Cũng lấy bột vỏ dộp ổi phần, bột gạch non phần, trộn đều, luyện thành viên, lần uống 10 g, ngày lần

- Với tiêu chảy công tỳ vị hư yếu, dùng búp ổi non 20 g, gừng tươi nướng cháy 10 g, ngải cứu khô 40 g, sắc bát nước, cịn bát, chia uống vài lần ngày

- Với trẻ em lỏng, dùng ổi tươi 30 g, rau diếp cá 30 g, xa tiền thảo 30 g, sắc kỹ lấy 60 ml, trẻ tuổi uống lần 10-15 ml, trẻ 1-2 tuổi uống 15-20 ml, ngày lần

5 Băng huyết: Quả ổi khô cháy tồn tính, tán bột, ngày uống lần, lần g pha với nước ấm

6 Đau răng: Vỏ rễ ổi sắc với dấm chua, ngậm nhiều lần ngày Thoát giang (sa trực tràng): Lá ổi tươi lượng vừa đủ, sắc kỹ lấy nước ngâm rửa hậu mơn Có thể kết hợp dùng ổi khô sắc uống

8 Mụn nhọt phát: Lá ổi non đào lượng vừa đủ, rửa sạch, giã nát đắp lên vùng tổn thương

Lưu ý: Không dùng ổi cho người bị táo bón. Chữa tiêu chảy vị thuốc từ ổi

Cập nhật lúc 09h35" , ngày 07/11/2007

Cây ổi

(42)

năng kháng khuẩn, làm săn se niêm mạc cầm lỏng

Xin giới thiệu số cách dùng cụ thể vị thuốc từ ổi để chữa bệnh Tiêu chảy

Búp ổi vỏ dộp ổi 20g, búp vối 12g, búp nụ sim 12g, búp chè 12g, gừng tươi 12g, rốn chuối tiêu 20g, hạt cau già 12g, sắc đặc uống Hoặc búp ổi 12g, vỏ dộp ổi 8g, gừng tươi 2g, tô mộc 8g, sắc với 200ml nước 100ml, trẻ 2-5 tuổi lần uống 5-10ml, cách uống 1lần; người lớn lần uống 20-30ml, ngày 2-3 lần

- Với tiêu chảy lạnh dùng búp ổi 12g, gừng tươi 8g nướng cháy vỏ, hai thứ sắc 500ml nước 200ml, chia uống lần ngày; búp ổi hay ổi non 20g, vỏ quýt khô 19g, gừng tươi 10g nướng chín, sắc với bát nước, cịn nửa bát, uống nóng; búp ổi 60g, nụ sim 8g, giềng 20g, ba thứ sấy khô tán bột, ngày uống lần, lần 5g với nước ấm; búp ổi 15g, trần bì 15g, hoắc hương 18g, sắc uống - Với tiêu chảy nóng (thấp nhiệt) dùng vỏ dộp ổi 20g vàng, chè tươi 15g vàng, nụ sim 10g, trần bì 10g, củ sắn dây 10g vàng, tất tán bột, người lớn lần uống 10g, trẻ em uống nửa liều người lớn; vỏ dộp ổi vàng 20g, vỏ duối vàng 20g, vỏ quýt vàng 20g, mã đề vàng 20g, sắc đặc uống nóng; bột vỏ dộp ổi phần, bột gạch non phần, trộn đều, luyện thành viên, lần uống 10g, ngày uống lần

- Với tiêu chảy công tỳ vị hư yếu dùng búp ổi non 20g, gừng tươi nướng cháy 10g, ngải cứu khô 40g, sắc bát nước, lại cịn bát, chia uống vài lần ngày

- Với trẻ lỏng dùng ổi tươi 30g, rau diếp cá 30g, xa tiền thảo 30g, sắc kỹ lấy 60ml, trẻ tuổi uống 10-15ml, trẻ từ 1-2 tuổi uống 15-20ml, ngày uống lần

Viêm dày, ruột cấp mạn tính

(43)

uống

Với lỵ trực khuẩn cấp mạn tính dùng ổi 30g, phượng vĩ thảo 30g, cam thảo 3g, sắc với 1.000ml nước, lại cịn 500ml, ngày uống lần, lần 50ml

Trẻ em tiêu hóa khơng tốt: Lá ổi 30g, hồng thảo (tây thảo) 30g, hồng trà 10-12g, gạo tẻ thơm 15-30g, sắc với 1.000ml nước, lại cịn 500ml, cho thêm chút đường trắng muối ăn Uống ngày: trẻ từ 1-6 tháng tuổi 250ml, tuổi trở lên 500ml, chia uống vài lần ngày Tác dụng ổi với số bệnh thường gặp khác

Thổ tả: Lá ổi, sim, vối hoắc hương lượng nhau, sắc hãm uống

Băng huyết: Quả ổi cháy tồn tính, tán bột, ngày uống lần, lần 9g với nước ấm

Tiểu đường: Quả ổi 250g, rửa sạch, thái miếng, dùng máy ép lấy nước, chia uống lần ngày; ngày ăn vài ổi (chừng 200g); ổi khô 15-30g, sắc uống ngày

Đau răng: Vỏ rễ ổi sắc với dấm chua, ngậm nhiều lần ngày Thoát giang (sa trực tràng): Lá ổi tươi lượng vừa đủ sắc kỹ lấy nước ngâm rửa hậu môn Có thể kết hợp dùng ổi khơ sắc uống

Mụn nhọt phát: Lá ổi non đào lượng vừa đủ, tất giã nát đắp lên vùng tổn thương

Vết thương trật đả: Dùng ổi tươi rửa sạch, giã nát đắp vào nơi bị thương

Giải ngộ độc ba đậu: Quả ổi khơ, bạch truật hồng thổ, vỏ ổi, thứ 10g, sắc với bát rưỡi nước, cô lại bát, chia uống vài lần

(44)

u c n .

Người bị gan nhiễm mỡ nên ăn gì?

Thuận theo phát triển kinh tế, mức sống người dân ngày cải thiện tỷ lệ mắc bệnh gan nhiễm mỡ gia tăng

Người bị gan nhiễm mỡ nên ăn gì?

Thuận theo phát triển kinh tế, mức sống người dân ngày cải thiện tỷ lệ mắc bệnh gan nhiễm mỡ gia tăng Đặc trưng bệnh tình trạng ngưng đọng giọt lipid tế bào gan, chủ yếu triglycerid, nhìn thấy kính hiển vi quang học điện tử Bệnh tiến triển âm thầm, chủ yếu phát tình cờ siêu âm gan đợt kiểm tra sức khỏe định kỳ

Trong y học cổ truyền khơng có bệnh danh gan nhiễm mỡ vào triệu chứng lâm sàng thấy bệnh thuộc phạm vi chứng “tích tụ” Về mặt điều trị, biện pháp phong phú, nhiên vấn đề kiêng kỵ ăn uống sử dụng ăn - thuốc có vai trò quan trọng Vậy người bị gan nhiễm mỡ nên ăn gì?

Ngơ: Đây thứ ngũ cốc đặc biệt thích hợp với người bị gan nhiễm mỡ Theo kết nghiên cứu y học đại, ngô chứa nhiều acid béo không no có khả thúc đẩy q trình chuyển hóa chất béo nói chung

cholesterol nói riêng Theo quan niệm dinh dưỡng học cổ truyền, ngô vị tính bình, có cơng dụng điều trung kiện vị, lợi niệu, thường dùng cho trường hợp tỳ vị hư yếu, chán ăn, thủy thấp đình trệ, tiểu tiện bất lợi, phù thũng, rối loạn lipid máu, thiểu mạch vành Thường dùng dạng bánh cháo bột ngơ

Nhộng: Vị mặn, tính bình, có cơng dụng ích tỳ bổ hư, trừ phiền giải khát Theo dược lý học đại, nhộng có tác dụng làm giảm cholesterol huyết cải thiện chức gan Thường dùng dạng ăn tán bột uống

Kỷ tử: Kết nghiên cứu thực nghiệm cho thấy, kỷ tử có tác dụng ức chế q trình tích tụ chất mỡ tế bào gan, thúc đẩy tăng sinh tế bào gan cải thiện chu trình chuyển hóa chất béo

(45)

hương có chứa chất có tác dụng làm giảm cholesterol máu tế bào gan Thường dùng dạng thực phẩm để chế biến ăn

Lá trà: Kinh nghiệm dân gian cho trà có tác dụng giải trừ chất bổ béo Kết nghiên cứu đại cho thấy trà có khả làm tăng tính đàn hồi thành mạch, làm giảm cholesterol máu phòng chống tích tụ mỡ gan

Lá sen: Cũng có tác dụng làm giảm mỡ máu, giảm béo phịng chống tích tụ mỡ tế bào gan Được dùng dạng hãm với nước sôi uống thay trà nấu cháo sen

Rau cần: Chứa nhiều vitamin, có cơng dụng làm mát gan, hạ cholesterol máu, thúc đẩy trình tiết chất phế thải làm huyết dịch Thường dùng làm rau ăn

Ngoài ra, người bị gan nhiễm mỡ nên trọng dụng loại rau hoa tươi cải xanh, cải cúc, rau muống có cơng dụng giải nhiệt làm mát gan; cà chua, cà rốt, măng, bí đao, mướp, dưa gang, dưa chuột có cơng dụng nhiệt, thơng phủ, hành khí, lợi niệu; loại dầu thực vật dầu lạc, dầu vừng, dầu đậu tương chứa nhiều acid béo khơng no có tác dụng làm giảm cholesterol máu; loại thịt cá mỡ thức ăn chế từ đậu tương, đậu xanh, đậu đen

Về đồ uống, nên dùng loại trà dược sau đây:

Trà khô 3g, trạch tả 15g Hai thứ hãm với nước sơi bình kín, sau 20 phút dùng Có cơng dụng bảo vệ gan, tiêu mỡ, lợi niệu, giảm béo Nghiên cứu đại cho thấy, trạch tả có tác dụng điều chỉnh rối loạn lipid máu, làm hạ cholesterol, triglycerid lipoprotein có tỷ trọng thấp góp phần phịng chống tình trạng vữa xơ động mạch

Trà khơ 2g, uất kim 10g (có thể thay nghệ vàng), cam thảo vàng 5g, mật ong 25g Tất thái vụn, hãm với nước sôi, uống ngày Có cơng dụng làm cho gan thư thái, tiêu trừ tích trệ lợi niệu Uất kim chứng minh có tác dụng điều chỉnh hội chứng rối loạn lipid máu tốt

(46)

Trà tươi 30g, sinh sơn tra 10-15g Hai vị hãm nước sơi uống ngày Có cơng dụng tiêu mỡ giảm béo Nghiên cứu dược lý đại chứng minh sơn tra có tác dụng điều chỉnh rối loạn lipid máu tốt góp phần thúc đẩy q trình chuyển hóa chất đường chất béo gan

Hoa trà 2g, trần bì 2g, bạch linh 5g Ba thứ thái vụn hãm với nước sôi bình kín, sau 20 phút dùng được, uống thay trà ngày Có cơng dụng kiện tỳ hóa thấp, lợi niệu trừ đàm

Cần ý kiêng kỵ thực phẩm đồ ăn béo bổ mỡ động vật, lòng đỏ trứng, não gan gia súc, bơ, thứ cay nóng gừng, tỏi, ớt, hạt tiêu, rượu, cà phê, trà đặc

ThS Hoàng Khánh Toàn

D i ế p c á

Điều trị bệnh sởi thảo dược Bệnh sởi, y học cổ truyền gọi ma chẩn, bệnh truyền nhiễm thường thấy trẻ em tuổi, hay gặp mùa đông xuân

Điều trị bệnh sởi thảo dược

Bệnh sởi, y học cổ truyền gọi ma chẩn, bệnh truyền nhiễm

(47)

Các thuốc trị bệnh sởi

Các thuốc trị bệnh sởi gồm dược thảo có tác dụng dược lý giúp ích cho việc điều trị bệnh như: Tác dụng kháng khuẩn (hoàng cầm, hoàng liên, ngưu bàng, kim ngân hoa, diếp cá, liên kiều, tri mẫu), kháng virut (hoàng cầm, hoàng liên, liên kiều, ngưu bàng), sinh tân dịch (mạch môn) Hầu hết vị thuốc có tác dụng hạ sốt Một số vị cịn có thêm tác dụng an thần (tri mẫu), giảm đau (sa sâm), giải độc (cam thảo), lợi tiểu (mộc thông), trị viêm đường hô hấp (bối mẫu), trị tiêu chảy (hoàng liên, hậu phác)

Thời kỳ phát sốt (sởi chưa mọc): Bệnh khởi đầu sốt 3, ngày đến sởi mọc Các triệu chứng giống thời kỳ viêm khởi phát bệnh truyền nhiễm khác, cần ý đến dịch tễ học, xem kỹ vùng tai, gáy, cổ, lưng có số điểm ban đỏ

Triệu chứng: Bắt đầu người nóng, ho, chảy nước mũi, chảy nước mắt, người mệt mỏi, sốt cao dần, niêm mạc miệng có ban chẩn

Bài 1: Lá diếp cá, rau dệu, vị 16g, cam thảo đất 12g, sắc uống ngày thang, chia lần

Bài 2: Phù bình (bèo cái), đậu sị, vị 12g; ngưu bàng tử, liên kiều, cát căn, thăng ma vị 8g; thuyền thoái (xác ve sầu) 4g Nếu sốt cao, thêm kim ngân hoa, hoàng cầm, vị 12g Sắc uống ngày thang

Bài 3: Ngưu bàng 12g; kim ngân hoa, cát căn, bạc hà, kinh giới vị 8g Đổ nước ngập, đậy kín, sắc xơng uống

Bài 4: Cát 12g, xích thược 6g, thăng ma 4g, cam thảo 2g Sắc uống ngày thang

Bài 5: Liên kiều, huyền sâm, vị 16g; kim ngân hoa, ngưu bàng, tử thảo, hoàng đằng, mẫu đơn bì vị 10g; cam thảo 8g Sắc uống ngày thang Bài 6: Cát 12g, liên kiều 8g; thuyền thối, xích thược, kinh giới, ngưu bàng tử, mộc thông vị 6g; bối mẫu, tiền hồ, tang bạch bì vị 4g; đăng tâm, cam thảo vị 2g Sắc uống ngày thang

Nếu khó thở, thêm ma hồng 6g Chảy máu cam, thêm trúc 6g Táo bón, thêm vừng đen 8-12g Sốt cao, thêm hoàng liên, hoàng cầm vị 8g Tiêu chảy, thêm phục linh, trạch tả vị 8g Tiểu tiện ít, thêm xa tiền tử (hạt mã đề) 10g

(48)

Triệu chứng: Sởi mọc từ đầu mặt, thân mình, tay chân, lịng bàn tay chân, mọc ngày dày; sốt cao, ho nhiều, đại tiện nhão Phương pháp chữa: nhiệt giải độc

Bài 1: (làm sởi chóng mọc mọc đều): Quả khế thái lát phơi khô, rau dệu, nọc sởi, canh châu vị 20g, vị vàng, hạ thổ Sắc uống ngày thang

Bài 2: Lá tre 20g, sài đất, kim ngân hoa, vị 16g; mạch môn, sa sâm, sắn dây, cam thảo đất vị 12g Sắc uống ngày thang

Bài 3: Hoa kim ngân, cỏ ban vị 30g Dùng tươi giã nhỏ, thêm nước, gạn uống Có thể phơi khơ sắc uống

Bài 4: Cát 12g; tô diệp, xuyên khung vị 8g; xích thược, ngưu bàng vị 6g; thăng ma 4g; cam thảo 2g Sắc uống ngày thang

Bài 5: (bệnh nhân sốt cao): Cát căn, liên kiều vị 12g; tri mẫu, địa cốt bì, thiên hoa phấn (rễ qua lâu), ngưu bàng tử, huyền sâm, tang diệp (lá dâu tằm) vị 8g; cát cánh, mộc thơng, hồng cầm, cam thảo vị 6g; tiền hồ, hồng liên, chi tử, phịng phong, bạc hà vị 4g; đăng tâm 3g Sắc uống ngày thang

Bài 6: (bệnh nhân sốt cao li bì, mê sảng, có dấu hiệu nhiễm độc thần kinh): Huyền sâm, gạo tẻ vị 12g; sừng trâu, tri mẫu vị 8g, cam thảo 4g Sắc uống ngày thang

Bài 7: (bệnh nhân tiêu chảy): Sơn tra 8g, đăng tâm 6g; bình lang sao, xác vị 4g; liên kiều, ngưu bàng tử vị 3g; hoàng liên sao, hoàng cầm sao, hậu phác sao, bì, cam thảo, đương quy vị 2g Sắc uống ngày thang

Bài 8: (bệnh nhân có biến chứng viêm phổi): Thạch cao 20g, hạnh nhân 6g, ma hoàng 4g, cam thảo 2g Sắc uống ngày thang

Thời kỳ sởi bay, bệnh nhân nước sốt kéo dài, miệng khơ, ho.

Bài 1: Sa sâm, hạt sen, đậu đỏ, dâu non vị 120g; cam thảo, mạch môn, hoàng tinh vị 80g, hoài sơn 60g Tán thành bột, làm viên Ngày uống 30g, chia làm lần

(49)

thang

Bài 3: Hoàng cầm, địa cốt bì vị 12g; tang bạch bì (vỏ dễ dâu), mạch môn, sa sâm, lô (rễ sậy) vị 8g Sắc uống ngày thang

GS Đồn Thị Nhu

Phịng chữa hen phế quản phương pháp Đông y

Bệnh hen phế quản y học cổ truyền gọi háo suyễn - háo hỗng, ngược tật, lãnh háo, nhiệt háo

Phòng chữa hen phế quản phương pháp Đông y

Bệnh hen phế quản y học cổ truyền gọi háo suyễn - háo hỗng, ngược tật, lãnh háo, nhiệt háo

Nguyên nhân:

- Do thời tiết, khí hậu thất thường, thay đổi đột ngột - lạnh quá, ẩm quá, gió, ba yếu tố lại hay phối hợp với gió lạnh, gió ẩm, ẩm lạnh Người bị hen thường tự nhận máy dự báo thời tiết thường sợ lạnh, sợ ẩm - Các trạng thái tình cảm xúc động, lo âu mức kéo dài

Buồn hại phế, lo nghĩ hại tỳ, kinh sợ hại thận

(50)

gió, ẩm, lạnh, bụi, mùi khét, căng thẳng, mệt nhọc

Tỳ: Có chức vận hóa, vận chuyển biến hóa thức ăn Khi bị ẩm thấp (tỳ ghét thấp) hay ăn nhiều chất nhờn béo, hay lo nghĩ nhiều làm rối loạn cơng tỳ Vận chuyển biến hóa thức ăn rối loạn sinh đàm Đàm sản vật bệnh lý lưu hành thể Khi dừng phế làm tắc nghẽn gây khó thở

Thận: Chủ nạp khí Cơng thận rối loạn sinh hoạt bừa bãi, kinh sợ hay thể yếu từ lúc sinh (gọi tiên thiên bất túc) Thận khơng nạp khí nên khí ngược lên gây khó thở (khí thuộc dương, bình thường khí từ xuống dưới)

Như vậy, hen phế quản bệnh ba quan phế, tỳ, thận Nhưng tổn thương hai hay ba tạng nên triệu chứng điều trị phức tạp

Đông y chia hen phế quản hai thể hen hàn hen nhiệt Tuy nhiên tùy tổn thương tạng, hen chia hen gốc tỳ, hen gốc thận, hen gốc phế

Triệu chứng thường gặp hen phế quản

Người bệnh có khó thở, khó thở ra, ho, tức ngực, khạc hay khơng khạc đờm Cơn khó thở kéo dài vài chục phút đến vài Người bị nặng, khó thở kéo dài hơn, mức độ khó thở tăng Ngồi khó thở, người bệnh trở lại bình thường Ngày sau, tuần sau hay tháng sau lại xuất tương tự

Thể hen hàn: Là lãnh háo hay hen lạnh, xuất vào mùa lạnh, trời lạnh, người bệnh sợ lạnh, da chân tay lạnh, đờm trắng

Thể hen nhiệt hay nhiệt háo, thường khó thở sốt, da nóng, mặt đỏ, táo, đờm vàng

Cách phịng để khơng mắc hen

- Tránh thay đổi thời tiết đột ngột, đặc biệt gió, lạnh, ẩm Lạnh thời tiết, người gây nên, ví dụ phịng có điều hịa nhiệt độ lại để nhiệt độ thấp Hoặc người yếu lại hay ăn kem, uống nước đá Với trẻ nhỏ ngày trời lạnh, việc mặc đủ ấm, cần giữ nhiệt độ phịng cho khơng 25oC, trẻ khơng bị hít khí lạnh vào phổi

- Tránh căng thẳng, giảm buồn lo, bực tức

(51)

óc lao động chân tay Cần có phương tiện bảo hộ lao động nơi môi trường độc hại

Điều trị hen phế quản có phương pháp.

Phương pháp khơng dùng thuốc: Xoa bóp, châm cứu tập khí cơng thích hợp với người

Phương pháp dùng thuốc: Rất nhiều vị thuốc thuốc có tác dụng tốt điều trị bệnh, vậy, người bệnh nên đến khám thầy thuốc chuyên khoa để chẩn trị kê đơn thể bệnh Thầy thuốc chọn phương pháp điều trị cụ thể Trường hợp bệnh nặng, cần kết hợp thuốc Tây y Sau số thuốc để bạn đọc tham khảo:

Để cắt dùng “Tam tử giáng khí”

Thành phần: Tơ tử, la bạc tử, bạch giới tử, liều từ 4-12g tùy tuổi, sắc uống

Người lên khó thở, mệt mỏi dùng “sâm khương” gồm nhân sâm 12g, can khương 8g đun uống

Người bị hen kéo dài dùng “Định suyễn thang gia giảm” gồm: Ma hồng, mạch mơn đơng, ngũ vị, hồng kỳ, tử uyển, khoản đông hoa, tô tử, bạch giới tử, cam thảo, cát lâm sâm Liều lượng từ 4-12g tùy tuổi, sắc uống

Trẻ em hen có sốt dùng “Ma hạnh thạch cam thang gia giảm” gồm: Ma hoàng, hạnh nhân, thạch cao, cam thảo, bối mẫu, hoàng kỳ, ngũ vị, tô tử, liều từ 4-8g (tùy tuổi) Ngày sắc uống thang Việc dùng thuốc muốn hiệu an tồn nên có dẫn thầy thuốc Thầy thuốc khám kỹ tùy thể trạng bệnh nhân, để chọn thuốc, vị thuốc thích hợp

Bản thân người bị hen phế quản (háo suyễn) tình trạng nhiễm độc thiếu khí, nên việc dùng thuốc cần ý thận trọng Khơng nên lạm dụng thuốc dễ dẫn tới tình trạng “tiền tật mang”, việc chữa sau khó Mọi người cần ý rèn luyện sức khỏe để phịng chống bệnh tật, thường nhân cường tật nhược (người có sức khỏe bệnh giảm)

PGS Dương Trọng Hiếu

Khoai lang – Cây thuốc quý

(52)

Khoai lang loại thực phẩm giàu chất mangan, canxi, vitaminA, B, choline Củ khoai phơi khơ có chứa chất quý với thể vitamin chống nhiễm mỡ Nếu thiếu vitamin dẫn đến hỗn loạn chuyển hoá gan, nhiễm mỡ gan, xơ gan.

Lá rau lang loại rau dân giã vừa ngon, vừa mát, bổ Để phịng chống béo phì, ăn củ rau lang luộc Nhưng khơng nên ăn q thường xun chứa nhiều canxi, gây sỏi thận

Trong dây khoai lang đỏ có chất gần giống insulin, đó, người bị bệnh đái tháo đường hàng ngày ăn dây khoai lang đỏ có tác dụng chữa bệnh hiệu

Ngồi ra, khoa lang cị có tác dụng nhuận tràng, chữa táo bón Củ khoai lang thức ăn tốt với người bị suy yếu gan

Những người bị di tinh, nước tiểu đục dùng khoai lang khô tán bột uống ngày 20g vào sáng sớm tối trước ngủ Uống liên tục vài ba tuần có hiệu tốt

Phụ nữ kinh nguyệt không đều, máu xấu thường ăn khoai lang tháng 15 – 20 ngày Ăn vài tháng có hiệu tốt

Vỏ khoai lang chứa nhiều vitamin khống chất, đó, luộc bảo vệ phần vỏ không bị sây sát, không gọt vỏ không cần thiết

Trong khoai lang có chất đường, ăn nhiều đói gây tang tiết dịch vị làm nóng ruột, ợ chua, trướng bụng Để tránh tình trạng này, khoai phải luộc, nướng thật chín cho thêm rượu để phá huỷ chất men Nếu bị đầy bụng uống nước gừng

Khoai lang vị thuốc, ăn bổ dưỡng cho nhiều đối tượng, riêng với trường hợp bị tiêu chảy, viêm dày, đường huyết thấp nên hạn chế ăn khoai lang

Thuốc bổ từ dâu

(53)

Vào mùa dâu chín, bạn chế biến xi-rơ hay rượu dâu Đây một giải khát ngon bổ, có tác dụng kích thích tiêu hóa, giúp bạn ăn ngon miệng.

Dâu chín chứa nhiều axit hữu cơ, loại vitamin muối khoáng cần thiết cho thể vitamin C, B1, B2, PP, canxi, sắt, phốt

Quả dâu chín ăn tươi ngon, mát bổ Để làm xi-rơ rượu bổ, chọn hái dâu chín đỏ (nếu hái sớm non, hái chậm rụng mất) rửa sạch, để nước, cho vào lọ thủy tinh với đường kính trắng, lớp dâu lại lớp đường theo tỷ lệ 1/1 Nút kín lọ, để sau 5-7 ngày thứ dịch màu đỏ, mùi thơm, pha thêm nước đun sôi để nguội vào thành xi-rô uống giải khát ngon bổ

Cịn thích rượu ngọt, bạn cần pha dịch dâu với rượu 30 độ, thứ rượu bổ ngon Trước bữa cơm, bạn uống vài chén nhỏ rượu dâu khai vị để kích thích tiêu hóa, ăn thêm ngon miệng

Ngồi ra, dâu chín cịn Đơng y dùng làm thuốc bổ thuốc chữa bệnh từ lâu đời Để làm thuốc, người ta hái dâu chín đem đồ chín, sấy phơi khơ Dâu có tác dụng bổ can thận, dưỡng huyết, sinh tân dịch, chống khát, thông đại tiểu tiện, tiêu thũng

Dưới số thuốc bổ có dùng dâu:

Viên bổ thận: Quả dâu chín đen (sấy khơ) kg, hạt sen già (bỏ tâm, vàng) kg, đậu đen (chọn thứ to, chín) 1kg, mật ong vừa đủ Đem vị tán nhỏ, rây kỹ, luyện mật làm viên hạt ngô Người lớn lần uống 30 viên, ngày hai lần sáng tối với nước đun sơi Bài thuốc có tác dụng bổ thận, sinh tinh, khỏe gân xương, khỏi đau lưng, ù tai, hoa mắt Khi dùng thuốc, kiêng ăn thứ cay, nóng Tránh lao động nặng nhọc

Viên bổ khí huyết: Quả dâu chín 640 g, tử hà xa chế cái, hà thủ ô trắng 3.200 g, hà thủ đỏ 2.560 g, đậu đen xanh lịng 3.200 g Hà thủ ô ngâm nước gạo đêm, lấy mảnh bát cạo vỏ, cho hà thủ ô dâu chín vào cối giã nát, vắt lấy nước để riêng, cịn bã sấy khơ

(54)

Tất vị hợp lại tán bột, rây kỹ, luyện với mật ong, viên hạt ngô, sấy khơ, cho vào lọ nút kín dùng dần

Người lớn uống 40 viên ngày, chia làm hai lần, sáng chiều, uống với rượu nước chè nóng Trẻ em lần uống 5-10 viên với cháo Bài thuốc dùng chữa chứng lao lực, lao tâm, gầy còm, già yếu, trẻ em chậm lớn, chậm biết đi, thiếu máu

BS Nguyễn Kim Thanh

Hành ta, hành tây - thuốc quý nhà

Để rút kim, gai nằm vết thương, lấy hành ta phần, muối phần giã nát, đắp vào vết thương dán băng dính, để qua đêm; gai, kim Cịn để đuổi muỗi, nên cắt đơi vài củ hành tây đặt vào giường, muỗi không dám bén mảng đến

Các nhà dược học cho biết, hành chứa chất kháng sinh alixin, có khả diệt khuẩn mạnh Trong hành tây cịn có chất phytonxit loại kháng sinh mạnh Theo Đông y, hành ta vị cay, tính bình, khơng độc, có khả giải cảm, hoạt huyết, dùng làm thuốc mồ hôi, lợi tiểu, sát trùng, chữa đau răng, sốt cảm, nhức đầu, mặt phù thũng, làm an thai, sáng mắt, lợi ngũ tạng Hành cịn kích thích thần kinh, làm tăng tiết dịch tiêu hóa, phịng ngừa ký sinh trùng đường ruột, trị tê thấp Dùng chữa mưng mủ Nước hành nhỏ mũi giúp chữa ngạt mũi cấp tính, mạn tính, viêm niêm mạc mũi

Hành tây cịn dùng chữa ho, trừ đờm, kích thích tiết mồ hơi, lợi tiểu, chống phù thũng, trị bệnh cổ chướng, tiểu đường, giúp ngủ ngon, làm tiêu nhanh chất bột, trừ giun đũa, trừ ho, chống béo phì, xơ cứng động mạch, kích dục, chống muỗi, dĩn Dùng ngồi trị áp xe, chín mé, mụn nhọt, chân nứt nẻ, mụn cóc, đau nửa đầu, đau dây thần kinh ngoại biên Hành sống có tác dụng mạnh

Các thuốc có hành:

(55)

- Động thai: Hành ta tươi 60 g, sắc uống dần đến n thai thơi - Nhau thai khơng ra: Dùng 4-5 củ hành ta, nhai nuốt

- Tăng huyết áp: Hành tây 2-3 củ xắt lát, trộn đường ăn, nấu nước uống thường xuyên Uống 4-5 lần, huyết áp hạ

- Trị phong thấp: củ hành tây xắt lát, đổ lít nước, đun 10-15 phút Ngày uống ly vào sáng tối lúc bụng đói

- Tiêu chảy: Vỏ lụa hành tây nắm Đun nước uống ngày

- Tắc ruột giun đũa: Lá hành tươi 30 g giã nát, trộn với 30 g dầu vừng (dầu mè) Uống ngày 2-3 lần

Thuốc hay mâm ngũ quả Chuối tiêu, bưởi, cam, quýt phật thủ không tạo nên mâm ngũ cổ truyền người Việt mà biết đến loại giàu dinh dưỡng, có tác dụng chữa bệnh và giúp sống lâu

Thuốc hay mâm ngũ quả

Chuối tiêu, bưởi, cam, quýt phật thủ không tạo nên mâm ngũ cổ truyền người Việt mà biết đến loại giàu dinh dưỡng, có tác dụng chữa bệnh giúp sống lâu

Chuối tiêu

Chuối tiêu có nhiều cơng dụng mang tính chữa bệnh, đặc biệt có tác dụng tốt chữa bệnh loét dày

Nếu ngày người bệnh dùng 4g bột chuối tiêu sau thời gian chỗ loét hình thành lớp tế bào khoẻ Một số chất có chuối tiêu có tác dụng "hàn gắn" phần bị loét thành dày ngăn không cho dịch vị tiếp tục ăn mòn chỗ bị thương tổn

(56)

dụng nhiệt, nhuận tràng), từ tránh nguy hiểm tràn máu não đột biến, vỡ mạch vành tim rặn sức đại tiện

Ngồi ra, chuối tiêu cịn có tác dụng chữa chứng chân tay nứt nẻ nhẹ Chuối chín mềm, nghiền nát bơi lên vùng da khơ, lúc đầu có cảm giác đau chóng khỏi

Một số thuốc từ chuối tiêu:

- Chữa táo bón ruột khơ: Bóc vỏ 1-2 chuối tiêu, cho đường phèn lượng vừa phải vào, đun cách thuỷ, ngày ăn – lần, ăn liên tục vài ngày - Tan máu đọng, tiêu đờm, dưỡng tâm, chữa bệnh tim động mạch vành: Hoa chuối tiêu 250g, tim lợn Cho nguyên liệu nước vừa đủ vào nồi đất, hầm Uống nước ăn tim, ngày thang, ăn liên tục vài ngày

- Chữa bệnh trĩ đại tiện máu: Chuối tiêu quả, khơng bỏ vỏ, hầm chín, ăn vỏ

Chú ý: Chuối tiêu có tính hàn, ăn lần q nhiều gây tiêu chảy Khơng nên ăn chuối tiêu nhiều ăn liên tục thời gian dài có hại cho sức khoẻ, đặc biệt người bị bệnh viêm khớp, đau nhức bắp thịt, viêm thận, tâm lực suy kiệt bệnh phù thũng

Bưởi

Bưởi có vị chua ngọt, tính hàn, dược tính chạy vào tỳ gan, tiêu cơm, giảm viêm, điều khí, tiêu đờm

Bưởi cịn có tác dụng điều trị bệnh huyết quản, đặc biệt bệnh tim, động mạch vành, làm giảm độ cô đọng tiểu cầu, tăng tính ổn định chất trơi máu

Ngồi ra, bưởi cịn chứa vitamin C, đường, protein, lipid, phospho, có tác dụng kháng viêm, chống co giật

Các phương thuốc hay bưởi

- Trị ho: Bưởi quả, bổ thành miếng hấp với gà để ăn

- Hoa bưởi để gội đầu, bưởi kết hợp với số khác để xông

(57)

ngoài) lượng phèn chua thích hợp đun chín, ngày uống từ 50-100g - Giải uất gan, hạ khí, tiêu đờm, thích hợp để trị chứng bệnh tức ngực, đau sườn, khí thượng, chán ăn giận mà ảnh hưởng đến gan Vỏ bưởi tươi, đem nướng cháy lớp vỏ cạo bỏ, cho vào nước ngâm ngày để vị đắng tan ra, sau tiếp tục cẳt thành miếng cho vào đun với nước, gần chín, cắt nhỏ củ hành cho vào, cho thêm muối, dầu ăn để ăn kèm bữa ăn

Cam, quýt

Lá, hoa, quả, hạt cam quýt dùng làm thuốc Quả có cơng dụng kiện tỳ hồ vị, ấm phổi trị ho, ấm bổ thể, bổ mà không ngấy, ăn vào tiết nước bọt, phù hợp với người bệnh thể yếu, khó thở, bị nhiễm lạnh, ngực bụng chướng, ăn

Lá quýt, hoa quýt hạt có tác dụng hoạt huyết kết tán, giảm sưng đau Vỏ qt cịn gọi trần bì, có giá trị làm thuốc kiện tỳ, thơng khí, hố trung, tiêu đờm, chống nôn mửa, hút ấm

Một số thuốc hay cam quýt

- Giảm đau bụng mang thai khí uất: Trần bì 3g, mộc hương 3g, thịt lơn nạc 200g Trước tiên nghiền nhỏ trần bì mộc hương để sẵn Làm nóng nồi, cho đầu ăn vào, cho thịt lợn vào đảo qua, đổ nước vừa phải để đun Khi nước sơi, cho trần bì mộc hương nghiền nhỏ, muối vào đảo đều, ăn thịt nước canh

- Trị chứng nôn mửa: Vỏ quýt phơi khô 3-5g nghiền nhỏ thành bột, Cho gạo tẻ lượng vừa đủ vào nồi đất nấu thành cháo Sau cho vỏ quýt vào đun lát, bắc Hàng ngày, vào lúc sáng tối hâm nóng lên uống ngày

Ngồi ra, trần bì phơi khơ có cơng dụng hạ khí, hồ trung, tiêu đờm, giã rượu Trần bì tươi pha uống cúng với đường ngâm uống với trà có tác dụng thơng khí giảm trương, tạo nước bọt, nhuận họng, nhiệt, giảm ho Ngâm trần bì tháng rượu, rượu khơng đậm ngon mà phế tiêu đờm

Phật thủ

(58)

Món ăn - thuốc mâm ngũ ngày Tết

Mâm ngũ - nét đặc trưng ngày Tết cổ truyền Việt Nam, mâm tối thiểu gồm loại trái tùy theo ý thích địa phương Tại miền Nam, mâm ngũ thường có dừa, đu đủ, xoài, sung mãng cầu xiêm (với ý cầu chúc cho người trước tiên có tiền vừa-đủ-xài tiến tới sung túc giàu sang mãn nguyện!), Nhưng loại trái cịn dùng chữa trị gì?

Món ăn - thuốc mâm ngũ ngày Tết

Mâm ngũ - nét đặc trưng ngày Tết cổ truyền Việt Nam, mâm tối thiểu gồm loại trái tùy theo ý thích địa phương Tại miền Nam, mâm ngũ thường có dừa, đu đủ, xoài, sung mãng cầu xiêm (với ý cầu chúc cho người trước tiên có tiền vừa-đủ-xài tiến tới sung túc giàu sang mãn nguyện!), Nhưng loại trái cịn dùng chữa trị gì?

Dừa:

Y học cổ truyền cho biết nước dừa cùi dừa có vị ngọt, tính bình, khơng độc, có tác dụng bổ dưỡng, nhuận tràng, lợi tiểu, giảm tiêu khát Vỏ sọ dừa vị đắng, tính ấm, có tác dụng cầm chảy máu mũi, co se, sát trùng, trị ngứa Một số thuốc hay từ dừa sau:

- Miệng khô nóng, trúng nắng, phiền khát phát sốt hay chứng tiêu khát (tiểu đường): dừa quả, lấy nước uống, sáng chiều dùng

- Phù thũng: dừa quả, lấy nước uống, ngày lần

- Đại tiện máu, nơn ói, nước sau tiêu chảy: Nước dừa ly, đường trắng 30 g, muối ăn ít, uống sau pha với nước dừa, ngày lần, sau lần

- Táo bón: Cơm dừa nửa đến quả, lần ăn sạch, sáng chiều ăn lần - Lác, lang ben, viêm da thần kinh, ung nhọt: Cơm dừa tươi lát, chà thoa chỗ, ngày vài lần

- Chàm, ngứa chỗ kín: vỏ sọ dừa quả, đập nát nhuyễn, nấu nước cô đặc dùng thoa chỗ, ngày vài lần

Đu đủ

(59)

nhiều Nhựa mủ xanh có tác dụng chống đơng máu, trục giun đũa Hạt trừ giun, hạ sốt, lợi trung tiện, điều kinh gây sẩy thai Rễ hạ sốt, tiêu đờm, giải độc Vài ứng dụng thực tế:

- Viêm dày mạn tính: Đu đủ xanh làm gỏi ăn hàng ngày, phụ nữ có thai khơng nên ăn dễ gây sẩy thai

- Giun đũa: Lấy 10 hột đu đủ chín giã nát, thêm nước chín vắt lấy nước cốt uống ngày liền vào buổi sáng sớm

- Tiểu gắt, buốt: Rễ đu đủ tươi 200 g sắc lấy nước uống ngày thay nước uống

- Thiếu sữa: Đu đủ hườm nắm tay trái gọt bỏ vỏ, bỏ hạt, đậu phộng sống giã nát 50 g, nếp 50 g, móng chân heo nướng phồng cái, thêm gia vị Nấu cháo ăn ngày, ăn liền ngày Hay đu đủ hườm 500 g, giò heo cái, nấu canh cho nhừ, ngày lần, dùng liền ngày

Xồi

Quả có vị ngọt, chua, tính bình, có tác dụng lý khí kiện tỳ, trị ho Hột có vị ngọt, đắng, tính bình, tác dụng hành khí giảm đau Dùng trị chứng miệng khát họng khơ, tiểu tiện khơng thơng Giúp phịng ngừa ung thư kết tràng bệnh thiếu chất xơ thức ăn Thực nghiệm chứng minh: saponin xoài có tác dụng khử đàm trị ho ngừa ung thư Quả chưa chín ức chế vi khuẩn Staphylococcus, Escherichia coli Một số ứng dụng thực tế:

- Ho, đoản hơi, đàm nhiều: Quả sống quả, bỏ hột, ăn vỏ quả, ngày lần

- Đầy bụng, ăn không tiêu: Quả sống quả, ăn vỏ, sáng chiều lần - Say tàu xe: Nhai ăn xoài hay nấu nước uống

- Viêm họng mạn tính, khan tiếng: Xồi lượng vừa đủ, sắc nước uống thay trà, dùng nhiều lần

Sung

Sung có vị ngọt, tính bình, có tác dụng kiện tỳ vị (điều hịa chức hệ tiêu hóa); thấp nhiệt, dùng chữa chứng dày - ruột thấp nhiệt (viêm, sưng…), công hiệu tiêu thũng giải độc, chữa chứng ung nhọt sưng đau Ứng dụng sau:

- Rối loạn tiêu hóa, chán ăn: Sung tươi - quả, sáng, chiều ăn lần, dùng liền ngày

- Ung nhọt mủ hay vết thương lâu lành: Quả sung khơ cho đen, tán bột mịn, dùng băng bó chỗ, ngày thay lần

- Trĩ đau máu: Sáng, chiều ăn sung chưa chín, sáng, chiều lần - Người cao tuổi táo bón: Sung tươi - quả, ăn tối trước ngủ, dùng liền ngày

Mãng cầu xiêm

(60)

mát chống hoại huyết Quả xanh phơi khô tán bột dùng trị kiết lỵ sốt rét Ngày người ta dùng mãng cầu xiêm làm thức ăn trái cho người bệnh tiểu đường cao huyết áp Bài thuốc bà dùng trị sốt rét với mục đích thường để chặn cữ (lên sốt rét) sau: Lá mãng cầu xiêm 15 lá, đâm vắt lấy nước cốt uống lần, ngày uống lần

Ngày 25/01/2006

Lương y BÀNG CẨM - (Khoa học phổ thông)

Chữa ho thuốc Đông y đơn giản Cập nhật lúc 10h00" , ngày 29/05/2006

Bạc hà

Bạn chữa ho vị thuốc dễ kiếm tía tơ, chanh, bạc hà, rau má với cách chế biến đơn giản.

Theo Đông y, chia ho làm hai thể bệnh: ho ngoại cảm ho nội thương Ho ngoại cảm

Cảm lạnh (phong hàn): Sốt, sợ lạnh, đau đầu, ho, đờm lỏng, ngạt mũi Dùng tía tơ 20 g, xương xơng 12 g, gừng tươi g, hẹ 12 g, kinh giới g, đổ 600 ml, sắc lấy 200 ml Người lớn chia uống làm lần, trẻ em, tùy tuổi mà chia uống từ đến lần

(61)

Ho nội thương

Ho kéo dài không rõ nguyên nhân người gầy (phế âm hư): Ho khan khơng có đờm, họng khơ, đau có máu, người háo nóng, mệt mỏi Dùng rau má 20 g; chanh, tre vị 12 g; vỏ rễ dâu (sao mật) 16 g; dành dành (sao vàng), cam thảo dây vị g Đổ 500 ml nước, sắc lấy 200 ml; người lớn chia uống lần, trẻ em, tùy tuổi mà chia uống từ đến lần

Viêm phế quản mạn tính (tỳ dương hư): Ho đờm nhiều, gặp lạnh mùa rét ho nhiều, ăn uống kém, mệt mỏi, chân tay lạnh, người cảm giác lạnh, sợ lạnh Dùng vỏ quýt phơi khô lên, bán hạ chế, hạt cải củ, hạt tử tô vị 12 g; cam thảo dây, gừng tươi vị g Tất cho vào nồi đổ 500 ml nước, sắc lấy 250 ml; người lớn chia uống lần lúc đói trước ngủ Trẻ em tùy tuổi, chia uống 4-5 lần

Để phịng bệnh nhiễm khuẩn hơ hấp viêm họng, viêm amidan, viêm phế quản, mùa hè không nên dùng quạt mạnh quạt thẳng vào người, nắng nóng khơng nên vào phịng lạnh Người bệnh mạn tính cần ý bồi dưỡng sức khỏe để tăng sức đề kháng chống lại bệnh tật

BS Đỗ Minh Hiền

Chữa tiêu chảy dân gian

Cập nhật lúc 10h41" , ngày 01/06/2006

Gạo rang vàng số

nguyên liệu giúp điều trị tiêu chảy hiệu

(62)

- Gạo: 10g vàng Lá ngải cứu khô: 15g Đường đỏ: 10g Cho tất vào ấm đun đổ ngập nước chờ sôi phút nhấc xuống để nguội uống hết lần Mỗi ngày cần uống lần, sau hai ngày thấy hiệu

- Lá củ cải tươi: 120g Trần bì: 30g Hai thứ bỏ đun chung chắt lấy hai bát nước dùng uống hai lần/ ngày Sau 2-3 ngày dùng thuốc, bệnh khỏi - Lá lựu tươi: 30g Gừng tuơi: 12g Muối ăn: 3g Sắc lấy hai bát nước chia uống hai lần/ ngày

- Đường đỏ hoà tan nước ấm, uống với hạt tiêu Uống 2-3 ngày, ngày lần thấy khỏi bệnh

- Gừng tươi: 100g (hoặc gừng khô 30 g) Lá chè khô: g Hai thứ đun chung với 800g nước 2/3 số nước đổ thêm 15g dấm gạo, chia uống lần/ ngày Sau dùng 1- liều khỏi

Lưu ý, theo Đông y bị tiêu chảy không nên dùng tỏi kích thích thành ruộtkhiến mạch máu dễ xung huyết dẫn đến phù khiến cho dịch mô tuôn nhiều vào ruột khiến bệnh nặng thêm

Mồng tơi: Vị thuốc giải nhiệt

Cập nhật lúc 21h21" , ngày 20/06/2006

Theo Đơng y, mồng tơi có vị chua, tính hàn, khơng độc, có tác dụng làm thông đại tiểu tiện, hoạt thai dễ đẻ, chữa rôm sảy mụn nhọt hiệu nghiệm.

Sau xin giới thiệu số công dụng chữa bệnh mồng tơi Chữa chứng táo bón

(63)

thêm nước đun sơi để nguội ngày uống lần

Sau vài lần uống đại tiện dễ Để hiệu nghiệm sau uống thuốc ăn thêm vài củ khoai lang luộc

Trong thời gian kiêng thứ nóng, cay: rượu, ớt, hạt tiêu Ngoài ra, người bị táo bón dùng rau mồng tơi nấu canh ăn hàng ngày hết táo bón

Chữa chứng tiểu nóng buốt

Khi tiểu tiện thấy nóng buốt khó hái mồng tơi từ sáng sớm lau cho vào cối giã nát, vắt lấy nước cốt pha thêm nước sơi để nguội cho vài hạt muối uống Bã dùng để đắp vào bụng (chỗ bàng quang) sau vài lần khỏi

Chữa bệnh trĩ

Nếu trĩ bị sưng đau lấy mồng tơi rửa sách, giã nhuyễn đắp vào chỗ sưng, đồng thời nấu canh mồng tơi với cá diếc (ăn nước) hiệu nghiệm Chữa khó chịu, thở nóng

Khi người khó chịu, mũi thở nóng nấu canh rau mồng tơi thái nhỏ với cua đồng giã nát ăn vào buổi trưa, công hiệu

Những thực phẩm giúp giã rượu Khi gia đình có người chén, bạn nên lấy rau cần giã vắt lấy nước cho uống Bài thuốc đơn giản giã rượu mà cịn giúp người say khơng bị chống váng tỉnh

Những thực phẩm giúp giã rượu

Khi gia đình có người chén, bạn nên lấy rau cần giã vắt lấy nước cho uống Bài thuốc đơn giản giã rượu mà cịn giúp người say khơng bị chống váng tỉnh

Dưới số cách giã rượu đồ ăn thức uống hiệu Bạn ghi nhớ thật kỹ để đề phịng có gia đình bị "quá chén" "cấp cứu" kịp thời

Giấm 60 g, đường đỏ 15 g, gừng lát, hòa lẫn cho uống

Búp rau cải trắng rửa sạch, thái sợi, cho đường giấm để ăn, lát sau giã rượu

Củ cải sống giã nát, vắt lấy nước, thêm chút đường cho dễ uống, uống liên tục nhiều lần tỉnh

(64)

Mía rửa sạch, róc vỏ, ép nghiền nát, chắt lấy nước cho người say uống dần, vài lần tỉnh

Đậu xanh 100 g, cam thảo 12 g ninh nhừ, ăn nước lẫn

Mứt hồng ăn 2-4 lần, uống nước nóng Cũng giã nát hồng cho ăn cho ăn

Đậu chao (đậu phụ để chua) 30 g, hành khô củ, nấu canh ăn nước lẫn Cà phê đặc cho uống nhiều lần, dùng người say có tượng thiếp Trà đặc uống nhiều lần Chất tamin trà khử độc cồn cấp tính, chữa trị tượng hôn mê, ức chế hô hấp

Uống nước cơm: Cồn gặp nước cơm tạo nên tượng kết tủa, từ giảm bớt lượng cồn bị hấp thu

Củ sắn dây 25-50 g (hoặc hoa sắn dây 10-15 g) nấu nước uống

Ngó sen tươi thái thành sợi, thành miếng, trộn với đường giấm để ăn Cũng giã ngó sen, vắt lấy nước uống

Rau cần vắt lấy nước uống, khơng giã rượu mà cịn giúp người say khơng bị chống váng tỉnh rượu

Cam quýt vắt lấy nước uống Trứng muối quả, ăn từ từ với giấm

Ăn loại chua vải, táo tây, cam, qt dâu tươi Nếu khơng có tươi, lấy khô đun với nước, cho đường vào uống

Nước giải khát chữa bệnh từ mướp Cập nhật lúc 02h04" , ngày 05/07/2006

Từ mướp, bạn chế nước giải khát cho người cao huyết áp, viêm thận, viêm gan: Mướp tươi 300 g, táo tây 200 g, chanh 50 g; mướp táo ép lấy nước, hòa với nước chanh đường phèn Nước mát bổ, lợi tiểu, giúp hạ huyết áp, cân gan.

(65)

Ngồi canh mướp, bạn chế biến dược thiện khác từ loại này:

Mướp tươi 500 g, đường trắng vừa đủ Mướp rửa thật sạch, cắt nhỏ, ép lấy nước (dùng máy ép tốt nhất) hòa với đường trắng, dùng làm nước giải khát ngày Cơng dụng: Thanh nhiệt, hóa đàm, tiêu viêm, trị ho

Mướp tươi 500 g, khổ qua 200 g, đường trắng lượng vừa đủ Mướp gọt vỏ, khổ qua bỏ ruột, rửa sạch, thái vụn ép lấy nước, hòa đường trắng, chia uống vài lần ngày Cơng dụng: Giải nắng nóng, làm sáng mắt, hóa đàm, tiêu viêm, chữa ho

Mướp tươi 500 g, khế 200 g, đường trắng lượng vừa đủ Mướp gọt vỏ, khế rửa sạch, thái vụn, ép lấy nước, hịa đường trắng, chia uống vài lần ngày Cơng dụng: Hóa đàm, tiêu viêm, chống ho Đây loại đồ uống giàu sinh tố vi lượng, dùng làm nước giải khát mùa hè tốt

Mướp tươi 500 g, củ cải 200 g, đường trắng lượng vừa đủ Mướp củ cải gọt vỏ, thái vụn, ép lấy nước, hòa đường trắng, dùng làm nước giải khát ngày Cơng dụng: Lợi tiểu, hóa đàm, tiêu viêm, mát họng

Mướp tươi 500 g, rau cần tây 100 g, chút muối ăn Mướp gọt vỏ rửa sạch, thái miếng; rau cần rửa sạch, cắt đoạn; hai thứ đem ép lấy nước, lọc qua vải sạch, pha thêm chút muối, chia uống vài lần ngày Công dụng: Cân gan, hạ huyết áp, nhiệt, nhuận phế, hóa đàm, tiêu viêm, chống ho Mướp tươi 500 g, nước dừa 500 ml Mướp gọt vỏ, rửa sạch, thái miếng, ép lấy nước, hòa với nước dừa, dùng làm nước giải khát ngày Công dụng: Giải nắng nóng, làm sáng mắt, hóa đàm, tiêu viêm, cầm ho

Mướp tươi 100 g, sữa bò tươi 500 ml Mướp gọt vỏ rửa sạch, thái vụn ép lấy nước, hòa với sữa tươi, chia uống vài lần ngày Công dụng: Bồi bổ sức khỏe, nhiệt, hóa đàm, tiêu viêm

Mướp tươi 200 g, hành tây 20 g Mướp hành tây bỏ vỏ, thái vụn, ép lấy nước, chia uống vài lần ngày Cơng dụng: Giải độc, sung dương, hóa đàm, tiêu viêm, cầm ho

Lưu ý: Những người tỳ vị hư yếu, hay đau bụng, đại tiện phân lỏng nát thì khơng nên ăn Những người liệt dương khơng ăn nhiều

(66)

Lá xương sông trị nhiều bệnh

Cập nhật lúc 14h44" , ngày 10/07/2006

Lá xương sông

Khi bị chảy máu cam, bạn cần lấy xương sông vò nát, nhét vào lỗ mũi chảy máu Máu cầm ngay, công hiệu

Các thuốc đơn giản khác từ rau xương sông:

Nổi mẩn khắp người (kiểu mề đay): Lá xương sông, khế lượng nhau, me đất nửa khế Tất rửa sạch, giã nhỏ, hòa nước uống, bã xoa

Cảm sốt, ho, đầy bụng: Lá xương sơng 15-20 g, nước 500 ml, sắc cịn 250 ml, chia 2-3 lần uống ngày; rửa hãm hãm nước chè tươi, uống nhiều lần ngày

Vết thương chảy máu: Lấy nắm xương sông rửa sạch, giã nhuyễn, đắp vào cầm máu ngay, vết thương chóng lành

Trẻ sốt cao: Dùng xương sông, me đất lượng rửa sạch, giã nát, vắt lấy nước cốt cho trẻ uống, bã đắp lên đỉnh đầu, trán xoa khắp người

Đau nhức, thấp khớp: Lấy nắm xương sông, rửa sạch, giã nát, xào nóng, bọc vải mỏng chườm, đắp vào nơi sưng đau khỏi

(67)

SỨC KHOẺ -> Y HỌC CỔ TRUYỀN Khoai lang khô chống gan nhiễm mỡ Cập nhật lúc 09h31" , ngày 12/07/2006

Khoai lang phơi khô chứa chất quý với thể, có vitamin chống nhiễm mỡ Việc thiếu vitamin dẫn đến hỗn loạn chuyển hoá gan, nhiễm mỡ gan, xơ gan.

Khoai lang loại thực phẩm giàu chất mangan, canxi, vitamin A, B, choline

Lá rau lang loại rau dân giã vừa ngon, vừa mát, bổ Để phịng chống béo phì, ăn củ rau lang luộc Tuy nhiên, không nên ăn thường xuyên chứa nhiều canxi, gây sỏi thận

Trong dây khoai lang đỏ có chất gần giống insulin, đó, người bị bệnh đái tháo đường ăn dây khoai lang đỏ thường xuyên có tác dụng chữa bệnh hiệu

Ngồi ra, khoai lang cịn có tác dụng nhuận tràng, chữa táo bón Củ khoai lang thức ăn tốt với người bị suy yếu gan

Những người bị di tinh, nước tiểu đục dùng khoai lang khô tán bột uống ngày 20 g vào sáng sớm tối trước ngủ Uống liên tục vài ba tuần có hiệu tốt

Phụ nữ kinh nguyệt không đều, máu xấu thường ăn khoai lang tháng 15-20 ngày Ăn vài tháng có hiệu tốt

Vỏ khoai lang chứa nhiều vitamin khống chất, đó, luộc, cần bảo vệ phần vỏ không bị xây xát, không gọt vỏ không cần thiết

(68)

dịch vị làm nóng ruột, ợ chua, trướng bụng Để tránh tình trạng này, khoai phải luộc, nướng thật chín cho thêm rượu để phá huỷ chất men Nếu bị đầy bụng, uống nước gừng

Khoai lang vị thuốc, ăn bổ dưỡng cho nhiều đối tượng, người bị tiêu chảy, viêm dày, đường huyết thấp nên hạn chế ăn khoai lang

Công dụng đặc biệt ớt

Cập nhật lúc 10h05" , ngày 03/08/2006

Có lẽ biết, ngồi vai trị gia vị khó thiếu ăn, ớt cịn vị thuốc chữa bệnh rụng tóc hữu hiệu, thêm nhiều công dụng đặc biệt khác

Để chữa bệnh hói, rụng tóc, ngâm ớt tươi nguyên với rượu trắng khoảng từ 10-20 ngày Sau dùng rượu bơi lên vùng bị rụng tóc Kết khả quan

Ngoài ra, theo nghiên cứu đây, ớt có chất capsicain kích thích não sản xuất chất endorphin, morphin nội sinh có tác dụng giảm đau, đặc biệt có ích cho người bị viêm khớp mãn tính ung thư

Hàm lượng hoạt chất tự nhiên chứa ớt có khả tác động tích cực đến glucose hóa chất khác não bộ, giúp cho giấc ngủ tới nhanh sâu

Ngoài ớt chứa nhiều vitamin vitamin C, B1, B2, acid citric, acid malic, beta caroten

- Giảm đau ung thư, đau khớp: ăn 5-10g ớt ngày

(69)

bệnh không khó tiêu

- Khản cổ: Khi bị khản cổ, dùng ớt làm nước súc miệng thấy hiệu

- Chữa rắn, rết cắn: Lấy ớt giã nhỏ, đắp vào vết thương hết đau nhức bỏ Ngày đắp 1-2 lần hết đau Thường 15-30 phút hết đau

Ngồi ớt cịn chữa chứng đau lưng, đau khớp, viêm khớp mãn tính bệnh chàm

Hạ nhiệt rau

Cập nhật lúc 16h06" , ngày 08/08/2006

Mùa hè đến với nóng oi bức, nhiên, cần ý tới thứ rau hàng ngày, bạn có cho "phương thuốc" giải nhiệt hiệu mà ngon lành.

Cà chua: Rất giàu chất lycopene làm giảm nguy mắc bệnh ung thư Hơn nữa, sinh tố cà chua có tác dụng giải nhiệt hiệu ngày hè Rau cải chân vịt: Chứa hàm lượng sắt, kali, vitamin A, B2 C dồi dào. Cà rốt: Ngăn ngừa tiến triển mầm bệnh ung thư

Bên cạnh đó, chất beta-catotene với hàm lượng cao tốt cho mắt, chống lại tác hại tia tử ngoại ánh nắng

Nấm loại: Đặc biệt có chứa nhiều khống chất, chủ yếu phốt pho, kali, selen, magiê

(70)

Nếu sử dụng nấm,nhất thiết phải lựa chọn địa tin cậy để đảm bảo khơng cịn độc tố

Bắp cải: Lượng vitamin C cao giúp tăng sức đề kháng hệ miễn dịch thể thời tiết nắng nóng

Bạn ép lấy nước uống chế biến sơ qua để đảm bảo không làm lượng vitamin quan trọng

Lơ xanh: Hàm lượng vitamin A C cao, làm giảm thiểu nguy bệnh ung thư

Cách sử dụng lơ xanh tốt trần qua nước sôi luộc

Ăn củ cải chữa nhiều bệnh

Củ cải trắng củ cải củ Cải củ cách dùng củ làm thức ăn dùng (để luộc, muối dưa) Củ cải chế biến tương đối nhiều món: thái mỏng muối dưa, luộc ăn uống nước, kho với thịt, xào với trứng thịt, nấu canh, làm gỏi, ngâm nước mắm thành dưa ngâm, ăn quanh năm, phơi khơ dự trữ để làm dưa góp Theo Đơng y, củ cải tươi sống có vị cay, tính mát Củ cải nấu chín vị ngọt, tính bình, quy kinh phế vị

(71)

vitamin nhóm B B1 0,02mg, B2 0,03mg, niacin 0,3mg, vitamin C 25mg nhiều loại axit amin

Sau xin giới thiệu số kinh nghiệm dùng củ cải làm thức ăn thuốc:

Hóa đờm, lợi khí, giảm ho, bổ tỳ Có thể dùng số ăn thuốc (bánh củ cải) sau:

Bài 1: Củ cải trắng, bột mỳ thứ 500g, bột 2g, tiêu bột 1g, dầu cải 50g, muối 5g, dầu vừng 15g, thịt 300g

Củ cải rửa bào sợi, xào xơ dầu cải cho bột ngọt, muối, tiêu, thịt trộn để làm nhân bánh

Bài 2: Củ cải trắng 250g, gừng tươi 15g, dầu cải 50g, bột mỳ 250g, hành 15g, thịt heo nạc 100g, muối 3g Làm

Bài 3: Củ cải trắng 125g, hành trắng (bỏ xanh) 50g, trứng gà 60g, vừng 5g, bột mỳ 500g, đường 50g, muối 60g, bột 5g, dầu vừng 25g, mỡ Làm

Chữa ho nhiều, suy nhược: Cao ngũ trấp

Củ cải trắng 1kg, lê 1kg, gừng tươi 250g, sữa 250g, mật ong 250g Lê gọt vỏ bỏ hạt, củ cải, gừng tươi rửa thái nhỏ Cho thứ vào vải xô vắt nước để riêng Đổ nước củ cải, lê đun to lửa cho sôi, bớt lửa đặc dính cho nước gừng, sữa, mật ong vào quấy đun sôi lại Khi nguội cho vào lọ đậy kín dùng dần, lần thìa canh pha vào nước nóng để uống Ngày hai lần

Chữa lao phổi (kèm tức ngực, ho máu): Cao củ cải tươi

Củ cải tươi 1kg, lê tươi 1kg, sinh địa tươi 500g, ngó sen tươi 1kg, mạch mơn tươi 500g, rễ tranh tươi 1kg, gừng tươi 100g Tất nấu sôi 30 phút, vắt lấy nước, nấu lại lần nhập lại cô thành cao cho vị sau đây: a giao 500g, đường phèn 500g, mật ong 500g, nấu thành cao đặc, cho vào lọ Ngày uống lần sáng chiều Mỗi lần muỗng canh (3ml) hòa nước ấm ngậm nuốt dần

Miệng khô đắng, táo bón: Ăn củ cải xào với tỏi

Chữa khản tiếng, tiếng dùng nước củ cải tươi giã ép Nếu sợ lạnh trộn với nước gừng tươi để ngậm nuốt dần Có thể làm mứt củ cải Nếu phối hợp với nước giá đậu xanh hiệu cao, phối hợp với tỏi tốt tỏi hăng lâu hết mùi

(72)

Viêm gan vàng da, thủy thũng: Sắc 60ml nước củ cải uống thay trà ngày

Trị loét khoang miệng nhiệt: Củ cải giã lấy nước cốt ngậm súc miệng. Trị lỵ (nhiệt lỵ): Củ cải giã lấy nước với mật ong đun lẫn để uống, lúc sáng sớm chưa ăn sáng

Đái tháo đường: Củ cải 200g, gạo tẻ 50g, gạo nếp 50g, nấu thành cháo Ăn nóng ngày lần, ăn liền nhiều ngày

Bí đái tích nhiệt: Củ cải tươi 200g, hành tây 100g, gạo tẻ 50g, gia vị, nước 300ml Nấu cháo nhừ cho hành, củ cải Nấu sôi lại Ăn ngày lần lúc đói Hỗ trợ điều trị ung thư:

- Ung thư phổi ho máu: Nước củ cải 50ml, đường phèn 15g, chưng cánh thủy, ngày thang

- Ung thư dày thực quản, nôn mửa: Củ cải giã vắt lấy nước, thêm nước, mật ong, nấu chín Hoặc nước củ cải thêm mật ong, nước uống trộn đều, uống ngày

BS Phó Thu Hương

Vị thuốc từ đào

Khi bị yếu phổi, hen xuyễn, mồ trộm, dùng đào chín tươi bỏ hạt, xay nhuyễn, thêm 50 gam gạo tẻ, nấu thành cháo thành cơm, ăn với đường kính

Vị thuốc từ đào

Khi bị yếu phổi, hen xuyễn, mồ hôi trộm, dùng đào chín tươi bỏ hạt, xay nhuyễn, thêm 50 gam gạo tẻ, nấu thành cháo thành cơm, ăn với đường kính Ðào tươi ăn ngày 2-3 lần chữa bệnh phù thũng Ðào gọi sơn đào, mao đào, bạch đào đào

(73)

loại protein, chất béo, loại đường glucose, glucosa, đường saccarose Quả đào đánh giá tốt phải to, vị thơm ngon

Tác dụng: Sinh tân dịch, nhuận tràng, hoạt huyết, hạ huyết áp, chữa chứng khó thở, ho đờm, liễm phế, tiêu ứ Chủ yếu dùng điều trị chứng táo bón, kinh nguyệt khơng đều, ho, khô mồm, khô lưỡi, cao huyết áp, v.v

Cách dùng: Ăn tươi chế biến thành đào khô, ngâm với mật để dùng. Kiêng kị: Ăn nhiều bị nóng, người mắc bệnh nhiệt khơng nên ăn nhiều Chữa trị:

1 Kinh nguyệt không đều, ho lao lực: Ðào tươi nhúng vào nước sơi, sau bóc vỏ, bỏ hạt, xay nhuyễn, thêm chút mật (đường đỏ), chế thêm nước sôi vào ăn

2 Ðại tiện, táo bón, khơ miệng, khơ lưỡi, cao huyết áp: Ðào tươi rửa sạch, ăn sống, dùng đào khô sắc nước uống

3 Yếu phổi, thở gấp, hen xuyễn, mồ hôi trộm: Ðào chín tươi Rửa sạch, bỏ hạt, xay nhuyễn, thêm 50 gam gạo tẻ, nấu thành cháo thành cơm, ăn với đường kính Mỗi ngày dùng vào buổi sáng buổi tối

4 Phù thũng: Ðào tươi ăn ngày 2-3 lần, lần 1-2

Cây hướng dương - vị thuốc quý/

Để chữa cao huyết áp, dùng hướng dương khơ 30 g (hoặc 60 g tươi), thổ ngưu tất 30 g, sắc nước uống thay trà ngày Còn với chứng ù tai, ngày nên dùng vỏ hạt hướng dương 15 g, sắc lấy nước uống

(74)

Theo Đơng y, tồn hướng dương dùng làm thuốc:

- Hạt: Vị ngọt, tính bình, khơng độc, dùng chữa tinh thần uất ức, thần kinh suy nhược, chán ăn, đau đầu suy nhược, lỵ máu, sởi không mọc

- Vỏ hạt: Chữa tai ù

- Hoa: Có tác dụng trừ phong, sáng mắt, dùng chữa đầu choáng váng, mặt sưng phù, thúc sinh cho phụ nữ

- Khay hạt: Chữa đau đầu, mắt hoa, đau răng, đau dày bụng, phụ nữ thống kinh, sưng đau lở loét

- Lá: Tăng cường tiêu hóa chữa cao huyết áp

- Lõi thân cành: Chữa tiểu tiện xuất huyết, sỏi đường tiết niệu, tiểu tiện khó - Rễ: Chữa đau tức ngực, sườn vùng thượng vị, thông đại tiểu tiện, mụn nhọt lở loét chảy nước vàng

Một số thuốc:

- Ho gà: Dùng lõi thân cành hướng dương 15-30 g, giã nát, hãm nước sôi, thêm đường trắng uống ngày

- Thượng vị đau tức ăn không tiêu: Dùng rễ hoa hướng dương, hạt mùi, tiểu hồi hương vị 6-10 g, sắc nước uống

- Kiết lỵ đại tiện xuất huyết: Dùng hạt hướng dương (đã bóc vỏ) 30 g, hãm với nước sôi tiếng, pha thêm chút đường phèn uống ngày - Đại tiện không thông: Dùng rễ hoa hướng dương giã nát, vắt lấy nước cốt, hòa thêm chút mật ong uống Mỗi lần uống 15-30 g, ngày uống 2-3 lần - Chữa tiểu nhỏ giọt, dương vật đau buốt: Dùng rễ hoa hướng dương tươi 30 g sắc với nước uống (chỉ đun sôi vài phút, không nấu lâu tác dụng) Hoặc dùng lõi thân cành hướng dương 15 g, sắc nước uống ngày thang, dùng liên tục nhiều ngày

(75)

- Sỏi thận, sỏi đường tiết niệu: Dùng lõi thân cành hướng dương đoạn dài mét, cắt ngắn, sắc nước uống ngày thang, dùng liên tục tuần

- Đau bụng kinh: Dùng khay hạt hướng dương 30-60 g, sắc lấy nước, hòa thêm đường đỏ uống ngày

- Viêm tuyến vú: Dùng khay hạt hướng dương bỏ hết hạt, thái nhỏ, vàng, tán thành bột mịn Ngày uống lần, lần 9-15 g, hòa với rượu nước sôi, sau uống lần thứ mồ có kết (Trung dược đại từ điển)

- Ung nhọt sưng tấy, lở loét: Dùng khay hạt thiêu tồn tính, nghiền thành bột mịn, hịa với dầu vừng bơi vào chỗ bị bệnh

- Ngoại thương xuất huyết: Dùng lõi thân cành hướng dương giã nát, đắp vào chỗ chảy máu

- Đau răng: Hoa hướng dương phơi sấy khô, nhồi vào tẩu thuốc nõ điếu cày, hút thuốc thuốc lào Hoặc: Dùng khay hạt hướng dương, rễ câu kỷ tử thứ 10-15 g, luộc với trứng gà, ăn trứng gà uống nước thuốc

Búp mùa xuân vị thuốc dân dã

Xuân về, cối đâm chồi, nảy lộc Nhiều búp xanh vị thuốc dùng theo kinh nghiệm dân gian để bảo vệ sức khỏe chống đỡ bệnh tật cho người

Búp mùa xuân vị thuốc dân dã

(76)

Búp tre, gọi đọt tre, tên thuốc y học cổ truyền trúc diệp tâm, có vị nhạt, tính lạnh mát Chữa đái buốt, đái dắt: Búp tre phối hợp với rau má thứ 20g, để tươi, rửa sạch, giã nát với vài hạt muối, thêm nước gạn uống Chữa kiết lỵ kinh niên: Búp tre 4g; hạt cau già 2g; chè tươi 10g vàng, sắc với 200ml nước 50ml, uống ngày Chữa sốt cao, háo khát: Búp tre 20g; thạch cao nung 12g, tán nhỏ, trộn đều, sắc uống ngày

Búp ổi, chứa nhiều tanin, có tác dụng làm săn, chữa đau bụng, Mỗi lần dùng 5-7 búp rửa sạch, nhai với vài hạt muối, nuốt nước Búp ổi 20g, phối hợp với khổ sâm 12g, gừng sống 8g băm nhỏ, sắc uống búp ổi qua 20g; vỏ quýt khô, gừng nướng chín thứ 10g, sắc uống chữa tiêu chảy Búp đa lông (tên thuốc tân di thụ) phối hợp với hoa tỳ bà thứ 20g, phơi khô, tán nhỏ, rây bột mịn Ngày uống hai lần, lần 8g với rượu nhạt Hoặc búp đa lông 20g vàng; rễ dâu 40g, dùng sống; ké đầu ngựa 20g; vòi voi 15g sao, sắc uống sau bữa ăn Chữa đau đầu, viêm xoang mũi, ngứa mũi, chảy nước Để chữa ho máu, lấy búp đa lông 20g, cháy, mạch môn 20g sao, cỏ nhọ nồi 15g, sắc uống ngày

Búp bàng (nõn bàng) cái, để tươi, rửa sạch, nhai nát, ngậm 10-15 phút, nhổ bã lẫn nước, chữa sưng lợi, tụt lợi (một giai đoạn bệnh viêm nha chu) Ngày làm 2-3 lần Búp bàng tươi nấu lấy nước đặc rửa, lấy búp phơi khô, tán bột mịn, rắc ngày chữa sâu quảng Búp bàng phối hợp với sịi tía, sắc nước đặc, rửa vết thương chống nhiễm khuẩn

Búp chè 300g để tươi, vò nát, nấu nước uống làm nhiều lần ngày chữa phù thũng Để chữa tiêu chảy, kiết lỵ, lấy búp chè (loại để lâu ngày) dùng riêng nhai lần dúm, nuốt nước dần dần, ngày nhiều lần; phối hợp với búp ổi thứ 20g, vàng; cam thảo 5g, sắc đặc, uống làm hai lần ngày

Búp dứa dại 20g giã nhỏ với ngải cứu 20g, rau nước 30g, phèn đen 10g, thêm nước, gạn uống, chữa sỏi thận; sắc uống với mầm rễ cỏ gừng liều lượng nhau, chữa đái dắt, đái buốt có máu Dùng ngoài, búp dứa dại đinh hương giã đắp, chữa đinh râu

Búp sim 8-16g thái nhỏ, sắc uống, chữa đau bụng, tiêu chảy Có thể tán thành bột mà uống Để chữa lỵ trực khuẩn, lấy búp sim, phối hợp với búp ổi thứ 16g; rễ hoàng liên, phèn đen, liên kiều, cát thứ 10g sắc uống ngày Dùng 3-5 ngày Dùng ngồi, búp sim nấu nước đặc dùng rửa làm thuốc sát khuẩn vết thương

(77)

2 thìa; 10-12 tuổi, lần 2,5 thìa; 13-15 tuổi, lần thìa Ngày uống lần, kiêng ăn chất tanh, chữa ho gà

Búp ruối, búp tre thứ 40g; hàn the 12g; hoạt thạch 6g Tất cắt nhỏ, sắc uống Hoặc búp ruối với thiên trầu không non (lượng nhau), sắc uống ngày Chữa sốt rét

Búp sau sau 50g, non sa nhân 50g, trầu không 30g Tất để tươi, giã nát nhuyễn, trộn với vôi 30g Bôi nhiều lần ngày Chữa hôi nách

Búp dứa (đọt thơm) 20-30g, cắt nhỏ, phơi khơ, sắc uống, chữa sốt nóng Búp dứa 30g phối hợp với rau ngót hay rau má 20g; rệp 3-5 con, giã nát, thêm nước, gạn uống, bã đắp, chữa rắn cắn

Búp thài lài tía, rễ dừa non, hạt mã đề, cối xay, dâu tằm, muồng trâu (sao) thứ 8g; rau muống 12g; vỏ quýt, gừng sống thứ 4g Tất thái nhỏ, phơi khô sắc uống chữa phong nhiệt, bí tiểu tiện

Búp mã đề, mầm củ ấu thứ 10g, rửa sạch, thái nhỏ, nấu với thịt lợn, ăn vài ngày, chữa táo nhiệt, bí đại tiện phụ nữ có mang

7 thuốc từ đu đủ

Đu đủ coi "thần dược", nhiều phận đu đủ khơng những dùng làm thức ăn mà cịn dùng làm thuốc chữa nhiều bệnh, bệnh tim, chứng ngủ, hay hồi hộp, đau lưng mỏi gối, viêm dạ dày mãn tính

Nếu bạn bị chứng ngủ, hay hồi hộp, lấy đu đủ chín, chuối, củ cà rốt thứ 100 g; xay nước dừa non nạo Thêm mật ong cho đủ ngọt, uống cách ngày

(78)

sắt kẽm

Ăn đu đủ thường xuyên có tác dụng bổ máu, giúp hồi phục gan người bị sốt rét Do có nhiều sinh tố C caroten nên đu đủ có tác dụng chống oxy hóa, tăng sức đề kháng cho thể

Người ta dùng nhiều phận đu đủ để làm thức ăn làm thuốc Đu đủ xanh hầm với loại thịt động vật làm cho thịt mềm Ở nước ta, bà mẹ nuôi sữa mẹ thường ăn chân giò hầm với đu đủ xanh để có nhiều sữa

Dân gian dùng hạt đu đủ đực chữa hen phế quản cách chưng hấp cơm cho trẻ uống Có cơng trình nghiên cứu cịn cho hạt đu đủ chữa bệnh tim

Ở Ấn Độ, Srilanka Mailaysia, người ta dùng lá, hạt đu đủ xanh để phá thai Các cơng trình nghiên cứu cho thấy tác dụng ngừa thai có chất nhựa papain, có nhiều xanh, lá, hạt đu đủ Quả đu đủ chín nhựa khơng cịn tác dụng

Gần đây, số nhà khoa học cho rằng, tác dụng nhựa đu đủ phá hủy progesterol trợ thai tố Khi vào thể, tác dụng nhựa tăng mạnh 25 lần so với

Một số thuốc:

- Chữa gai cột sống: Hạt đu đủ đem xát cho phần nhớt bao quanh, giã nát túi vải đắp lên vùng đau Mỗi lần đắp tối đa 30 phút theo dõi để tránh bị bỏng Ngày làm lần, liên tục 20-30 ngày

- Trị giun kim: Ăn đu đủ chín vào buổi sáng lúc đói, liên tục 3-5 hơm - Viêm dày mãn tính: Đu đủ, táo tây, mía thứ 30 g sắc uống - Ho phế hư: Đu đủ 100 g, đường phèn 20 g hầm ăn

- Tỳ vị hư nhược (ăn khơng tiêu, táo bón): Đu đủ 30 g, khoai mài 15 g, sơn tra g, nấu cháo

- Đau lưng mỏi gối: Đu đủ 30 g, ngưu tất 15 g, kỷ tử 10 g, cam thảo g sắc uống

(79)

Cập nhật lúc 09h25" , ngày 05/09/2006

Hoa cúc trị bệnh cao huyết áp Ảnh: SXC

Dược thảo y học cổ truyền sử dụng với mục đích: trị bệnh phòng bệnh, tăng cường sức khỏe Người ta sử dụng tồn phận cây, củ rễ, lá, thân, vỏ rễ, vỏ quả, hoa Nói đến hoa, thường nghĩ đến vẻ đẹp, mùi hương hoa, lý thú nhắc đến công dụng hoa việc phòng trị bệnh

1 Hoa cúc: Có thể sử dụng với dạng nấu nước uống nước giải khát sắc uống để chữa đau đầu, chóng mặt, hoa mắt, đau mắt, cao huyết áp, sốt Mỗi ngày dùng 10-16g dạng thuốc sắc, ngâm rượu uống, giã nát đắp mụn nhọt

2 Hoa lài: Thường dùng ướp trà uống dùng 2-4g hoa khô sắc uống chữa kiết lị, chữa ngủ dùng để rửa mắt

3 Hoa sứ: Có tác dụng hạ huyết áp, chữa ho, tiêu đờm, tiêu thũng, liều dùng 6-12g ngày dạng thuốc sắc Người ta dùng nước sắc hoa sứ chữa cảm sốt, kiết lị Một số ghi nhận Lào cho thấy hoa sứ cịn có tác dụng chữa viêm tắc động mạch, Campuchia chữa hắc lào

4 Hoa hồng: Có vị ngọt, tính ơn, có tác dụng hoạt huyết, điều kinh, giải độc, dùng để chữa kinh nguyệt không đều, đau bụng kinh, ho viêm họng, lở loét mồm, liều dùng 3-6g/ngày dạng thuốc sắc Tinh dầu hoa hồng pha nước tắm có tác dụng an thần

(80)

6.

Kim ngân hoa: Thường trồng làm cảnh hàng rào, mọc nhiều vùng núi miền Bắc Tây Nguyên, có tác dụng tiêu độc, trị ghẻ lở, nhọt độc ngứa, dị ứng, thấp khớp, số nghiên cứu chứng minh nước sắc hoa kim ngân có tác dụng kháng sinh tụ cầu khuẩn, vi khuẩn thương hàn 7 Hoa bưởi: Tinh dầu hoa bưởi có nhiều thành phần, đến 41 thành phần Người ta nhận thấy tinh dầu hoa bưởi có tác dụng kháng khuẩn kháng nấm (phế cầu), tụ cầu vàng

8 Hoa cam: Dùng để pha chế thuốc theo đơn, hoa cam chứa nhiều tinh dầu, có tính kháng khuẩn tinh dầu vỏ quả, dùng nước hoa cam uống để làm êm dịu thần kinh

9 Hoa khế: Dùng chung với khế, cành non, nấu sôi dùng để xông tắm chữa lở loét, dị ứng

Ngồi ra, người ta cịn sử dụng hoa loại thực phẩm: hoa chuối làm gỏi, làm rau ăn sống; hoa thiên lý xào nấu canh với thịt; dùng nước sắc hoa hồng, hoa cúc ướp thịt để nướng để hầm giúp êm dịu thần kinh dễ ngủ

Tuy nhiên, có loại hoa có độc phải bác sĩ chuyên khoa kê toa hướng dẫn sử dụng hoa cà độc dược dùng để chữa ho hen, chống co thắt chữa đau dày, nơn ói, sắc uống, thuốc bột cuộn tròn thành điếu để hút; hoa sói dùng để ướp trà uống, cần lưu tâm liều lượng, gây độc

BS Trần Hữu Vinh - (Viện Y dược học dân tộc/TNO)

Bưởi chữa đau bụng, khó tiêu

Cập nhật lúc 10h19" , ngày 11/09/2006

Một vài loại hoa người sử dụng quan tâm, vị thuốc: - Hoa dâm bụt: Dùng hoa giã nhỏ trộn với muối đắp lên mụn nhọt giúp giảm đau chóng vỡ mủ Ở Malaysia, người dùng hoa pha nước uống uống trà để thông tiểu chữa mẩn ngứa

(81)

Để chữa đau bụng, đầy bụng lạnh, lấy bưởi non luộc chín hay nướng chín đắp vào rốn cịn nóng.

Bưởi đa năng; lá, hoa, dùng làm thực phẩm, làm thuốc Trong Nam dược thần hiệu, Tuệ Tĩnh viết: “Bưởi làm cho thư thái, trị nơn nghén có thai, chữa lười ăn, đau bụng, tích rượu ăn khơng tiêu”; “vỏ bưởi có trừ đờm, hịa huyết, giảm đau, đau ruột, tiêu phù thũng, dùng bỏ cùi trắng lấy vỏ vàng dùng”

Chữa đau dày: Lấy vốc hạt bưởi rửa cho vào cốc thủy tinh, rót nước sơi vào, đậy kín, sau 2-3 lấy nước uống Có thể thêm đường cho dễ uống Uống liên tục nhiều ngày

Chữa đau bụng, ăn không tiêu: Sắc nước vỏ bưởi uống, ngày dùng 4-12 g dưới dạng thuốc sắc

Chữa trĩ: Rễ bưởi đào rửa sạch, thái nhỏ (20 g/ngày) sắc uống.

Chữa sa bìu tinh hồn, bìu đau tức: Bưởi non hình thành hạt: quả, gọt vỏ vàng, hạ thổ nấu nước uống Dùng vài ngày

Chữa đau bụng lách to: Vỏ bưởi 12 g sắc với bát nước, nửa bát Uống liên tục tuần

Ngoài ra, nước ép múi bưởi dùng làm thuốc chữa tiêu khát (đái tháo nhạt), thiếu vitamin C Tầm gửi bưởi dùng chữa bệnh khớp, ăn uống khó tiêu

Lưu ý: Nước ép bưởi dùng chung với thuốc tây khơng tốt cho sức khỏe chứa furanocoumarin - chất ảnh hưởng lên trình hấp thụ dược phẩm

Các nhà nghiên cứu khuyên không đánh sau ăn bưởi, loại chua chứa nhiều axít nên dễ làm yếu men gây mịn cổ

(82)

Trầm hương

Trầm hương Đông y coi vị thuốc quý Trầm giúp bổ dương, bổ thận khí, chữa yếu sinh lý đàn ông, trợ tim, trị tiêu chảy, chống nôn

Theo lương y Huỳnh Văn Quang TP HCM, trầm hương, kỳ hương (kỳ nam) từ gỗ thân già mục trầm gió chuyển hóa mà thành; loại nấm gây nhiễm mục nát thân trầm gió chuyển hóa tạo nên

Cũng có giả thuyết cho rằng, thân gió bị bọng, ong, kiến làm tổ đó, đưa mật ăn Hương mật ngấm vào thịt gió lâu ngày mà kết thành kỳ nam

Đông y phân loại trầm tốt xấu cách: Nếu cho vào nước, trầm chìm xuống tận đáy trầm tốt nhất; bỏ vào nước mà lơ lửng, khơng chìm, khơng trầm loại 2; trầm loại loại mặt nước Đơng y thường dùng trầm loại làm thuốc (vì loại có giá cao)

Kỳ hương phân làm loại: hắc kỳ (có màu đen, loại đắt tiền nhất); kỳ (màu xanh xanh, cịn gọi hồng kỳ) bạch kỳ (màu trắng đục) Trầm loại tốt có sắc đen, bóng, nặng trịch khối sắt Kỳ nặng vậy, thường có tinh dầu rịn bên ươn ướt Trên thị trường, có người ta giả trầm "xịn" cách, lấy trầm loại khoan lỗ thật sâu chế chì vào bít lại, xoa tinh dầu trầm, đánh bóng Khơng rành khó mà nhận biết

Công dụng trầm - kỳ

Trầm - kỳ có mùi thơm hắc, đặc biệt đốt cho mùi thơm tinh dầu trầm lẫn lộn với loại hương thơm khác Những vật phẩm chế tác từ kỳ có hương thơm gần mãi Có đồ trang sức người ta làm từ kỳ nam đeo vài chục năm tỏa hương thơm

Theo lương y Huỳnh Văn Quang, tinh dầu thơm trầm - kỳ phối với tinh dầu xạ hương (lấy từ túi thơm cầy hương) tạo mùi hương đặc biệt, mạnh quyến rũ Tùy theo tỷ lệ pha chế trầm - kỳ xạ hương mà hương thơm tạo có sức quyến rũ giới tính Nếu tỷ lệ tinh dầu trầm - kỳ chiếm 85% hương thơm dùng cho phái nam, quyến rũ phái nữ Với tỷ lệ pha trộn ngược lại (kỳ - trầm chiếm 15%), hương thơm phối trộn tạo dành cho nữ giới, có sức lơi kéo phái nam

(83)

vị ngọt, khí bốc lên Trầm giúp bổ nguyên dương, bổ thận khí, trợ sức cho cơng tỳ thận Ngồi ra, cịn có tác dụng trợ tim, mạnh tim, lợi tiêu hóa, trị tiêu chảy, chống nôn; tác dụng hay trường hợp hen suyễn thở dốc Người có chứng âm hư hỏa vượng (đang sốt, khô gầy) tuyệt đối không dùng trầm

Kỳ nam chữa tiểu không cầm được, giúp giao hợp lâu, hay điều trị bệnh tiêu hóa như: đau dồn tức bụng, đau bụng tiêu chảy thể tả Thường không cho chung kỳ nam với vị thuốc khác, không qua đun nấu mà dùng cách mài uống Người ta dùng kỳ nam trích tinh dầu để pha chế loại nước hoa; làm vòng đeo tay, hạt chuỗi vừa để trang sức (hương thơm lưu giữ chục năm) vừa có cơng dụng trị gió, tránh cảm mạo

Một số thuốc:

Trị chứng xúc động mạnh gây khó thở: Bột trầm hương nhân sâm (mỗi thứ 2 chỉ), đem hãm với chén nước sôi khoảng 10 phút, lấy nước để uống

Phương thuốc hiệu nghiệm trường hợp bị xúc động mạnh, khí nghịch lên gây khó thở

Trị chứng nấc, nơn ói: Bột trầm hương, nhục đậu khấu, hạt tía tơ (mỗi thứ chỉ) Cách chế biến đem hãm lấy nước uống, có tác dụng trị chứng nấc, nơn ói bị lạnh, khí nghịch

Hỗ trợ nam giới: Bột trầm hương, nhân sâm, quế nhục, ngũ vị tử chích thảo (cam thảo sao) đem hãm với nước sôi để uống Bài dùng cho trường hợp nam giới bị lạnh bụng dưới; tay, chân thường xuyên lạnh; khả sinh dục bị suy yếu

Món ngon chữa bệnh từ ba ba

Cập nhật lúc 09h24" , ngày 20/09/2006

(84)

trợ chữa bệnh mồ hôi trộm, di tinh, kinh nguyệt khơng đều, bế kinh, viêm thận mạn tính

Ba ba tiềm xuyên bối mẫu

Một ba ba chừng 0,5 kg, xuyên bối mẫu gam

Ba ba mổ bỏ nội tạng, bỏ phần đầu, cắt thành lát cho vào thố xuyên bối mẫu gia vị rượu, hành, gừng (mỗi thứ ít), lít nước, tiềm độ Dùng lúc ăn cịn nóng ấm Dùng liên tục vài lần

Món vừa bổ dưỡng vừa có công dụng trị chứng ho, người sốt hâm hấp, mồ trộm (do dương khí hư gây nên)

Ba ba hầm ruột non

Đầu ba ba cái, ruột non lợn Cho nguyên liệu vào chung để hầm

Dùng liên tiếp vài ngày, vừa bổ dưỡng, vừa giúp trị chứng giang (sa hậu mơn)

Canh ba ba nấu thịt nạc

Thịt ba ba thịt lợn nạc lượng nhau, vừa đủ, đem nấu chung, ăn liền vài lần, giúp trị chứng bế kinh phụ nữ

Ba ba hấp đông trùng hạ thảo

1 kg thịt ba ba, đông trùng hạ thảo 10 g, táo đỏ 20 g, rượu đế 30 g, gia vị hành, gừng, tỏi (mỗi thứ vừa đủ)

Cho nguyên liệu vào lít nước hấp chín, để ăn ngày Dùng liền vài ngày, giúp trị chứng: lưng gối mỏi, đau; di tinh, liệt dương; kinh nguyệt không đều; huyết trắng nhiều, trĩ

Ba ba hấp tỏi

Thịt ba ba 0,5 kg, tỏi 60 g, đường trắng, rượu trắng, nước vừa đủ

Tất đem hấp chín, chia ăn vài lần ngày, ăn liền vài ngày, vừa bổ dưỡng, vừa có cơng dụng trị viêm thận mạn tính

(85)

Hoa ngọc lan chữa ho

Cập nhật lúc 08h52" , ngày 26/09/2006

Để chữa ho, lấy 30 g hoa ngọc lan hấp cách thủy với 40 g mật ong, lấy nước uống Ngồi ra, ngọc lan cịn dùng chữa nhiều chứng bệnh khác viêm phế quản, đau bụng kinh, kinh nguyệt không Ngọc lan thân gỗ lớn, có cao tới 25-30 m, nhiên người ta chiết cành trồng vào chậu làm cảnh Lá to màu lục tươi, có bắp dính thành ống bao lấy chồi Mùa hoa vào tháng 5-8 Hoa mọc thành nách phía ngọn, có nhiều cánh dài, mảnh, mùi thơm dịu

Nhiều phận ngọc lan có tác dụng làm thuốc:

Hoa: Thu hái chớm nở, dùng tươi phơi sấy nhẹ cho khơ Dược liệu có vị đắng, cay, tính ấm dùng chữa ho, viêm mũi, xoang

Chữa ho: Lấy 30 g hấp cách thủy với 40 g mật ong, lấy nước uống.

Chữa đau bụng kinh phụ nữ: Ngọc lan 20 g, ý dĩ nhân 30 g, hạt đậu ván trắng 30 g, hạt mã đề g sắc uống ngày

Chữa viêm mũi, xoang, có chảy nước mũi: Hoa ngọc lan cịn xanh sấy khơ giịn, tán bột mịn đựng vào lọ nút kín, mở lọ để ngửi hít mạnh để bột thuốc bay vào mũi, ngày 2-3 lần, hiệu

Lá: Dùng chữa viêm phế quản mạn tính người già Lấy ngọc lan 30 g, dừa 30 g thái nhỏ phơi khô, giun đất chế biến g dùng sắc uống Ngoài ra, ngọc lan (bánh tẻ) rửa sạch, giã nát, đắp chữa mụn nhọt sưng tấy

(86)

nước 100 ml, uống làm lần ngày để chữa sốt, kinh nguyệt không đều, đại tiện khó

BS Hải Diệp

Những phương thuốc bí truyền chữa tăng huyết áp Cập nhật lúc 10h50" , ngày 03/10/2006

Đo huyết áp cách đơn giản phát bệnh tăng huyết áp

Theo quan niệm y học cổ truyền (Đông y), tăng huyết áp hội chứng thuộc phạm vi chứng huyễn vựng (chóng mặt, hoa mắt), đầu thống (nhức đầu), thất miên (mất ngủ)

Tăng huyết áp nhiều nguyên nhân như: xơ mỡ động mạch, bệnh thận, tiền mãn kinh,

Những thể tăng huyết áp theo Đông y

Theo lương y Nguyễn Công Đức (khoa Y học cổ truyền, Đại học Y Dược TP.HCM), Đông y quan niệm bệnh tăng huyết áp có thể sau: thể can thận hư; thể âm hư hỏa vượng; thể tâm tỳ hư, thể đàm thấp

Thể âm hư hỏa vượng thường gặp người trẻ phụ nữ lúc "giao thời" - thời điểm tiền mãn kinh Triệu chứng biểu thường là: hoa mắt, chóng mặt, ù tai, miệng khơ, đắng, ngủ, mạch huyền sác (mạch nhanh, cứng) hay cáu gắt

Nếu trường hợp bệnh thiên âm hư, triệu chứng là: chóng mặt, hoa mắt, hồi hộp, ngủ, hay quên, lòng bàn tay bàn chân nóng, mạch huyền tế sác (mạch cứng, nhỏ, nhanh)

(87)

khô, đầu lưỡi đỏ, mạch huyền sác hữu lực (mạch nhanh, mạnh) Còn tăng huyết áp thể can thận hư hay gặp người lớn tuổi, bị xơ cứng động mạch, triệu chứng biểu thường là: nhức đầu, chóng mặt, hoa mắt, ù tai, hoảng hốt, ngủ, hay mê, lưng đau, gối mỏi, miệng khô, mặt đỏ, mạch huyền tế sác (nếu bệnh thiên âm hư)

Nếu bệnh thiên dương hư, có triệu chứng: sắc mặt trắng, lưng, chân, gối yếu mềm, tiểu nhiều, liệt dương, di mộng tinh, mạch trầm tế (mạch chìm, nhỏ) Tăng huyết áp thể tâm tỳ hư hay gặp người già có kèm theo bệnh viêm loét dày tá tràng, viêm đại tràng mãn tính Triệu chứng biểu thường thấy: sắc mặt trắng, da khơ, mệt mỏi, ngủ, ăn uống kém, thường tiêu phân lỏng, đầu choáng, mắt hoa, rêu lưỡi nhợt Nếu mắc bệnh thể đàm thấp (thể thường gặp người béo phệ, nghiện thuốc lá, uống rượu nhiều, cholesterol máu cao ), triệu chứng biểu hiện: ngực tức, tim đập mạnh, khó thở, hồi hộp, chân, tay tê, đầu nhức căng, chóng mặt, hoa mắt, ăn ngủ N tri n h tử Cổ phương bí phương chữa trị

Theo lương y Nguyễn Công Đức, để chữa thể bệnh tăng huyết áp, Đông y có phương thuốc cổ phương, bí truyền (bí

phương), hay thuốc nam, kết hợp châm cứu Nếu bệnh thể âm hư hỏa vượng, phép chữa tư âm tiềm dương Bài thuốc cổ phương cho trường hợp có tên Thiên ma câu đằng ẩm, gồm vị thuốc: thiên ma, chi tử (mỗi vị 8gr), bạch linh, đỗ trọng, ngưu tất, hoàng cầm (mỗi loại 12gr), câu đằng, tang ký sinh, giao đằng, ích mẫu (mỗi thứ 16gr) 20gr thạch thuyết minh (vỏ bào ngư) Tất đem sắc uống ngày thang Tùy trường hợp, nhức

(88)

đầu nhiều thêm vào vị thuốc cúc hoa 12gr Nếu khó ngủ thêm táo nhân 20gr bá tử nhân 12gr Nếu bệnh thể âm hư hỏa vượng mà thiên âm hư, thuốc dùng thích hợp gồm vị: trạch tả, bạch linh, đơn bì (mỗi vị 12gr), sơn thù, hồi sơn (mỗi vị 16gr), kỷ tử, cúc hoa (20gr vị) 32gr thục địa Đem sắc uống ngày thang Đặc biệt bệnh tăng huyết áp thể âm hư hỏa vượng, Đơng y cịn có bí phương hiệu nghiệm Kỷ cúc địa hồng gia giảm, gồm vị thuốc: kỷ tử, cúc hoa, sơn thù, đơn bì (mỗi loại 10gr), hồi sơn, quy (mỗi loại 16gr), thục địa, đơn sâm (mỗi loại 20gr) 30gr mẫu lệ Tất đem sắc uống ngày thang

H o à n g c m

(89)

Bạch linh

Trường hợp tăng huyết áp thể tâm tỳ hư, cổ phương có Quy tỳ thang gia giảm, gồm: đảng sâm, bạch truật, hoa hòe, tang ký sinh, táo nhân, long nhãn, ngưu tất (mỗi loại 12gr), hoàng cầm, viễn chí, mộc hương, đương quy (mỗi loại 8gr) Sắc uống ngày thang Và bí phương trường hợp Ôn dương giáng áp, gồm: thái tử sâm, đan sâm, bạch linh (mỗi vị 20gr), hoàng kỳ, phụ tử chế, tiên linh bì, bá tử nhân, trạch tả, táo nhân (mỗi vị 16gr), đào nhân, sinh khương (mỗi vị 10gr) 6gr quế chi Sắc uống ngày thang

Đ ơ n

Cịn tăng huyết áp thể đàm thấp, cổ phương, gồm: thiên ma, câu đằng, ngưu tất, hoa hòe, ý dĩ (mỗi vị 16gr), bán hạ, bạch truật (mỗi vị 12gr), trần bì, bạch linh (mỗi vị 8gr) 6gr cam thảo Sắc uống ngày thang Bí phương trường hợp Giả thất vị thang, với vị: hoàng kỳ, đại giả thạch (mỗi vị 30gr), đảng sâm, bạch linh (mỗi vị 16gr), bạch truật, cam thảo (mỗi vị 10gr), 24gr thảo thuyết minh, 12gr bán hạ, 8gr trần bì Sắc uống ngày thang Với cổ phương bí phương trên, đợt trị liệu thường khoảng tuần

Ngài tằm đực trị "yếu sinh lý"

(90)

Chỉ ngài tằm đực dùng để trị yếu sinh lý Ảnh: encarta

Con tằm, việc cung cấp sợi tơ dệt vải, cho nhiều sản phẩm chữa bệnh như: tằm chín, tằm vơi, nhộng tằm, kén tằm, phân tằm, đặc biệt ngài tằm.

Ngài tằm hình thành sau: Khi chín, tằm nhả tơ kết thành kén theo bọc thân chuyển dần thành nhộng Đến độ phát triển chín muồi, nhộng mọc cánh chân cắn kén chui thàng ngài

Ngài tằm, tên thuốc y học cổ truyền tàm nga, có vị mặn, bùi béo, mùi thơm, tính ấm

Trong Nam dược thần hiệu, Tuệ Tĩnh dùng ngài tằm chế biến tán thành bột, cho uống lần 8g với rượu vào lúc đói để chữa đái buốt chứng lậu

Hoặc lấy bột ngài tằm trộn với mật ong, bôi miệng chữa chứng "phong chúm miệng" trẻ em gây cứng lưỡi, khóc khơng tiếng Dùng ngoài: ngài tằm giã nát, đắp chữa vết cắn sau côn trùng độc

Để làm thuốc bổ thận, tráng dương, ích tinh đặc trị liệt dương, di tinh, hoạt động sinh lý yếu, người ta thường dùng ngài tằm đực, loại chưa giao phối

Nhưng làm để phân biệt thu bắt toàn ngài tằm đực Qua

nghiên cứu theo dõi, tượng sinh học lý thú phát sáng ngày ngài tằm đực đồng loạt cắn kén chui từ sáng trở đi, ngài tằm cắn kén chui

Tuy lác đác ngày, có trường hợp đực cắn kén chui ra, chắn từ đến sáng thu tồn ngài tằm đực Về hình dáng, ngài tằm đực nhỏ, tồn thân có màu nâu sẫm, bụng thon, to hơn, màu nâu nhạt, bụng phình mang nhiều trứng

Ngài tằm đực xác định chứa chất methyltestosteron (một nội tiết tố nam) có hoạt tính sinh học cao tác dụng làm tăng lượng túi tinh động vật thí nghiệm

Ngài tằm đực thu đem vặt cánh, bỏ đầu chân, phơi sấy khơ Khi dùng, đem dược liệu vàng Có thể dùng tươi

(91)

- Ngài tằm đực con, giịn, tán nhỏ mịn; tơm he bóc vỏ 20g, giã nhuyễn, hai thứ trộn với trứng gà Đem rán hấp chín Ăn lần ngày

- Ngài tằm đực 100g, dâm dương hoắc 60g, kim anh 50g, ba kích 50g, thục địa 40g, sơn thù 30g, ngưu tất 30g, kỷ tử 20g, hẹ 20g, đường kính 40g Tất thái nhỏ, phơi khơ, ngâm với lít cồn 40 độ, lâu tốt Ngày uống lần, lần 30ml trước hai bữa ăn ngủ

Ngài tằm đực bào chế với cá ngựa, nhung hươu nhiều vị thuốc bổ khác có nguồn gốc thực vật nhân sâm, hà thủ ô, ba kích thành dạng cao (chiết xuất cồn 70 độ) viên bao với tên gọi bipharton có tác dụng tăng trọng kích thích sinh dục theo Chương trình nghiên cứu kết hợp y học cổ truyền y học đại cảu Nhà nước

Theo DS Hữu Bảo

Quý ông nên "sợ" cam thảo

Cập nhật lúc 10h30" , ngày 27/10/2006

Rễ cam thảo Ảnh: SGGP

Cam thảo có mặt phần lớn thang thuốc Đông y nhờ tác dụng điều hòa vị thuốc, giải độc trị bệnh Tuy nhiên, nam giới nên hạn chế dùng vị thuốc làm suy giảm khả tình dục.

Cam thảo có tên khoa học glycyrrhiza glabra, dùng làm thuốc dạng rễ khơ ngâm nước sơi, dạng trích tinh lỏng, trích tinh khơ

Cam thảo thường dùng để phịng ngừa rối loạn tim mạch, điều trị chứng viêm loét dày-tá tràng, viêm dày mãn; làm dịu triệu chứng viêm khớp đau thấp khớp; trị đau họng, viêm amiđan, ho, nhiễm virus; ngăn ngừa bệnh dị ứng, hội chứng tiền kinh nguyệt; giải độc gan…

(92)

Tuy nhiên, theo nghiên cứu tiến sĩ Mahmoud Mosaddegh thuộc Đại học Y khoa Shaheed Beheshti (Iran), hoạt chất AG cam thảo làm giảm lượng nội tiết tố nam testosteron, gây ảnh hưởng xấu đến đời sống tình dục nam giới Thí nghiệm 20 nam giới khỏe mạnh dùng chiết xuất 1,3 g rễ cam thảo khô ngày (tương đương với 400 mg AG) 10 ngày cho thấy, lượng testosteron giảm đáng kể so với người bình thường Vì thế, Ủy ban châu Âu khuyến cáo nam giới không nên tiêu thụ 100 mg AG ngày (tương đương 0,3 g rễ cam thảo khơ)

Ngồi ra, cam thảo cịn có số tác dụng phụ khác cao huyết áp, nhiễm độc Nghiên cứu Đại học Yorshire (Mỹ) cho thấy phụ nữ ăn nhiều cam thảo (khoảng 0,2mg/ngày) có nguy bị cao huyết áp dẫn đến đột quỵ Ngoài ra, việc hấp thu nhiều AG cam thảo gây sụt giảm kali, dẫn đến xương yếu, dễ gãy

Chất glycyrrhizine cam thảo nguyên nhân gây triệu chứng nhiễm độc nhức đầu, tăng huyết áp, uể oải, giữ nước natri, tăng tiết kali dẫn đến tim ngừng đập Vì thế, khơng nên dùng cam thảo bị rối loạn chức gan, yếu thận, cao huyết áp, mang thai

Cần thận trọng dùng chung cam thảo với thuốc Tây, đề phòng tương tác xấu: Phối hợp cam thảo với thuốc trị bệnh tim thuộc nhóm digitaline dẫn xuất làm tăng tính nhạy cảm thuốc; dùng chung với thuốc lợi tiểu gây nhiều kali; dùng chung với nhóm corticoid làm tăng hoạt tính tác dụng phụ thuốc

(93)

Rau khúc mọc hoang dại khắp nước ta, gồm loại khúc nếp (được dùng làm bánh khúc) khúc tẻ Lá rau khúc có tinh dầu cịn dùng ở dạng tươi khơ để làm thuốc.

Theo Đông y, rau khúc vị ngọt, tính bình, có cơng dụng trị ho, tiêu đờm Sau số thuốc:

Chữa chứng hen suyễn: Nếu bị lên suyễn lấy nắm rau khúc tươi rửa vò nát, cho vào niêu đất với miếng gừng giã dập, đổ vào khoảng 500 ml nước sắc 200 ml, chia làm lần uống ngày

Chữa ho, viêm họng: Khi bị ho, viêm họng, sưng amiđan lấy rau khúc tươi rửa nhai dập với vài hạt muối nuốt từ từ bã nước Ngày dùng 3-4 lần, hiệu nghiệm Hoặc lấy nắm rau khúc tươi sắc với 300 ml nước 100 ml, chia uống lần ngày

Chữa cảm sốt: Nếu bị cảm sốt, lấy rau khúc phơi khô 30 g sắc với hành gừng (mỗi thứ khoảng 10 g), chia làm lần uống ngày, hiệu nghiệm

BS Đỗ Minh Phương

Thương nhĩ tán - thuốc hay chữa viêm mũi dị ứng Cập nhật lúc 14h14" , ngày 24/10/2006

Ké đầu ngựa - vị Thương nhĩ tán Ảnh: Ucdavis

(94)

dân số mắc bệnh

Thương nhĩ tán (còn gọi Thương nhĩ tử tán) thuốc danh y Nghiêm Dụng Hoà (Trung Quốc) Thành phần gồm thương nhĩ tử (hạt ké đầu ngựa) g, tân di hoa 15 g, bạch 30 g, bạc hà 1,5 g Tất sấy phơi khô, tán thành bột mịn, uống ngày lần, lần g Theo cổ nhân, dùng nước sắc củ hành trà tươi để uống bột thuốc tốt

Thương nhĩ tán có tác dụng làm thông mũi, chống đau đầu, thường dùng để trị chứng bệnh mũi xoang mà Tây y gọi viêm mũi dị ứng, viêm mũi cấp mạn tính, viêm xoang cấp mạn tính với triệu chứng chảy nước mũi, hắt nhiều, ngạt mũi

Kết nghiên cứu đại cho thấy, hạt ké đầu ngựa (thương nhĩ tử) có tác dụng kháng khuẩn, chống viêm, giảm đau, ức chế miễn dịch, hưng phấn hô hấp Bạch giúp kháng khuẩn, chống viêm, giảm đau, giải nhiệt Tân di hoa tiêu viêm, giảm phù nề, chống dị ứng, kháng khuẩn, làm hưng phấn hơ hấp Cịn bạc hà có tác dụng giảm đau, kháng khuẩn, kháng virus, chống viêm, giảm ho, trừ đàm, giảm ngứa lợi mật

Ngồi dạng bột truyền thống, Thương nhĩ tán cịn sử dụng hai hình thức: dùng nguyên sắc uống gia giảm theo thể trạng tính chất bệnh lý Khi sắc, cần cho bạc hà vào sau, cịn tân di phải chùi hết lơng cho vào túi vải để tránh gây ngứa

Hiện nay, thuốc Thương nhĩ tán sản xuất thành nhiều biệt dược dạng hoàn mềm, hoàn cứng, trà tan, cốm thuốc, viên nang , tiện lợi cho bệnh nhân Có thể kể đến tên Tỵ viêm hồn, Tỵ viêm phiến, Tỵ uyên hoàn Trung Quốc sản xuất, có gia giảm số vị thuốc, viên nang Fitôrhi-f sản xuất Việt Nam, giữ nguyên cơng thức cổ Nghiêm Dụng Hịa ThS Hồng Khánh Toàn

Bệnh viện 108

Hoa Thiên lý - Một lồi giá trị

Cây thiên lý có tên khoa học Telosma cordata (Burm.f) Merr, thuộc họ

(95)

Hoa Thiên lý có nhiều dưỡng chất 2,9g protein, 2,8g glueid, 3g chất xơ, 52mg calcium, 53mg phosphor, 1,2mg sắt, 1,17mg tiền sinh tố A, 0,19g sinh tố B1,

0,13mg B2, 1,1mg PP, 48mg sinh tố C khoáng chất cần cho thể calci, phospho, sắt, kẽm; thức ăn ngon bổ dưỡng người Việt Nam dùng nấu canh hoa thiên lý với thịt, canh cua thiên lý, thiên lý xào tép, hoa thiên lý chiên giịn Ngồi ra, hoa thiên lý cịn có giá trị dược học dùng giải nhiệt, an thần, mệt mỏi, đau lưng

Cây có dạng hình thân thảo, dây leo; hoa mọc thành chùm nách lá, trổ hoa vào mùa hè, tỏa hương thơm vào ban đêm nên cịn có tên Dạ lài hương, nước gọi Queen of the night (Hoàng hậu đêm)

Cây thiên lý thích ánh sáng, nhiệt độ thích hợp 30-350C, sinh sản hữu tính vơ tính, trồng quanh năm

Để trồng thiên lý người ta thường chọn hom dây có đường kính 5-10mm, cắt thành đoạn 30-80cm xử lý thuốc trừ nấm bệnh ươm bầu chậu Cây thiên lý trồng bồn có giàn cho dây leo làm cảnh trước nhà, vườn trồng ngồi ruộng Đất trồng thiên lý thích hợp thịt pha cát, đất phải tơi xốp, thoát thủy tốt; trồng ruộng phải cày xới cho tơi nhuyễn, lên líp cao 40cm, rộng 40cm, đào hố kích thước 30x40cm Để thiên lý phát triển tốt có hình dáng đẹp, người trồng phải thường xun chăm sóc tưới nước đủ ẩm, tỉa bỏ dây nhỏ, già, cột dây tạo hình dạng dây leo theo ý thích, ý phịng trừ lồi sâu bệnh rệp, nấm muội Trồng thiên lý ngày mang lại thu nhập 50 triệu đồng/ha

Cây thiên lý gắn với tình cảm người Việt Nam qua câu ca dao

Thương chồng nấu cháo le le, nấu canh hoa lý, nấu chè hạt sen hay lời nhạc Tóc em dài em cài bơng hoa lý, thấy em cười, anh để ý anh thương, đôi ta chung đường, đường xây dựng quê hương đẹp giàu (Phạm Thúy Hoan) kỷ niệm êm êm chiều bên giàn thiên lý (Hồng Thi Thơ)

Cơng dụng Thiên lý Lá hoa tươi dùng làm rau nấu canh (mát bổ) Bệnh viện Thái Bình dùng thiên lý chữa bệnh lịi dom, sa có kết tốt.

Công dụng Thiên lý

Tên khoa học: Telosma cordata (Burm.f.) Merr (Aslepias cordata

Burm.f.Pergularia minor Andr., Pergularia odoratissima Weght, Aslepias odoratissima Roxb), họ Thiên lý (Aslepiadaceae)

Tên khác: Hoa lý – Hoa thiên lý – Dạ lài hương

Bộ phận dùng: Lá thiên lý (folium Telosmae cordatae)

(96)

cm Hoa thành xim tán, màu vàng nhạt, thơm, cuống có lơng, to, dài 10 – 12mm, mang nhiều tán mọc liền Quả đại dài 6,5 – 9,5cm, rộng 12 – 14mm

Thiên lý trồng nhiều nơi đất nước ta nhiều miền Bắc, làm hoa cảnh - Ấn Độ, Malaixia, Thái Lan, Indonesia, Trung Quốc, Philipin có

Thu hoạch chế biến: Hái tươi chọn bánh tẻ, hoa hái chớm nở

Thành phần hóa học: Theo Đỗ Tấn Lợi Ngô Văn Thu thấy nhân thiên lý có alcaloid

Cơng dụng: Lá hoa tươi dùng làm rau nấu canh (mát bổ).

Bệnh viện Thái Bình dùng thiên lý chữa bệnh lịi dom, sa có kết tốt

Bài thuốc: Bệnh viện Thái Bình dùng chữa lịi dom. Lá thiên lý

bánh tẻ Muối ăn

10g 5g

Giã nhỏ, thiên lý với muối Thêm 30ml nước cất Vắt lấy nước, dùng nước đắp vào dom rửa sạch, ngày đắp lần

Có thể chế tạo thành thuốc mỡ.: Dung dịch thiên lý (như trên) 10 ml

Vasellin Lanolin

50g 40g

Cho tất vào cối đánh kỹ thành thuốc mỡ Đánh

Chữa sa con; làm trên, có hiệu với trường hợp nhẹ

Hạt chanh giảm ho, giải độc

Hạt chanh, dư phẩm thường bị loại bỏ sử dụng chanh, lại vị thuốc dùng phổ biến theo kinh nghiệm dân gian

Hạt chanh giảm ho, giải độc

Hạt chanh, dư phẩm thường bị loại bỏ sử dụng chanh, lại vị thuốc dùng phổ biến theo kinh nghiệm dân gian

(97)

một Tất dùng tươi, giã nhỏ, thêm đường, hấp cơm cho chín uống làm 2-3 lần ngày Hoặc hạt chanh 10g, hẹ 15g, hoa đu đủ đực 15g, nước 20ml Các dược liệu đem nghiền nát, hòa với nước thêm mật ong đường kính, uống làm lần ngày, dùng vài ngày

Để giải độc chữa rắn cắn, lấy hạt chanh tươi phơi khô 10-20g nhai nhỏ, nuốt nước, lấy bã đắp vào vết cắn (đây kinh nghiệm nhân dân số vùng miền núi nước ta vài địa phương Ấn Độ) Về chế tác dụng hạt chanh nọc rắn, theo kinh nghiệm dân gian, vị thuốc có chất đắng thường có tác dụng giải độc tốt (chất đắng hạt chanh xác định lemonin hay pepolimonin) Dùng riêng phối hợp hạt chanh 15g, mướp đắng 10 hạt, rễ thạch xương bồ 12g, củ gấu 20g, muối ăn vài hạt Tất để tươi giã nhỏ, ngâm với 30ml nước sôi 10 phút, khuấy chắt lọc Người lớn uống làm hai lần cách 20 phút; trẻ em 15 tuổi uống 1/4 đến 1/3 liều người lớn

Ngoài ra, hạt chanh vừa tách khỏi múi (10-20g) ngâm vào chén nước nóng vài Chất nước dính bao quanh hạt nở tan thành dung dịch đặc nhày, thêm đường, uống lần ngày, chữa táo bón Cơ chế tác dụng thuốc vào ruột, chất nhày có tính ưu trương hút nước, phồng lên làm cho thể tích tăng lên tạo mơi trường thuận lợi cho sinh sản trực khuẩn ruột, trực khuẩn có tác dụng cần thiết cho co bóp ruột già, làm cho phân ngồi cách dễ dàng

Bạc hà chữa bệnh

Cập nhật lúc 09h46" , ngày 31/10/2006

(98)

1 Bạc hà nấu gạo tẻ

Thành phần: kg vị thuốc bạc hà tươi 150 gr gạo tẻ. Chế biến: Bạc hà rửa sạch, cắt khúc, gạo tẻ vo

Cho bạc hà vào nồi lít nước, nấu giờ, lọc bỏ bã, lấy nước cho nước lại vào nồi gạo tẻ nấu cháo (nấu lỏng)

Món cháo bạc hà chữa trị chứng đau nhức đầu, bụng đầy trướng, da nóng mồ, tai ù, chứng phiền táo

Lưu ý, người thân nhiệt nóng nhiều vào ban đêm khơng nên dùng 2 Bạc hà nấu kim ngân hoa

Thành phần: 10 gr vị thuốc bạc hà tươi, 100 gr vị thuốc kim ngân hoa, 30 gr đậu xanh, 10 gr tre, gạo đương cát

Chế biến: Rửa nguyên liệu, cho bạc hà, kim ngân hoa tre vào nồi hai lít nước, nấu 1giờ, lọc lấy nước, bỏ xác Cho đậu xanh vào nước gạo vào nấu đến chín, cho vào đường

Chia làm 2-3 lần dùng ngày để chữa chứng nhức đầu mỏi toàn thân; đau đầu, phát sốt, ớn lạnh

3 Bạc hà nấu kinh giới

Thành phần: 3-5 gr bạc hà (vị thuốc bạc hà), 5-10 gr kinh giới, 5-10 gr đậu xị (loại đậu làm tương Tàu) 50-100 gr gạo tẻ

Cách làm: Cho bạc hà, kinh giới, đậu xị vào nồi chén nước, nấu chén, lọc bỏ xác, lấy nước để

Sau nấu cháo gạo tẻ chín cho nước vào, giảm lửa nhỏ nấu tiếp nước thuốc vào cháo hòa lẫn vào

Chia làm lần dùng ngày Món có cơng dụng trị phong hàn cảm mạo, tay chân đau nhức, đau đầu, hắt xì, chảy nước mũi, nghẹt mũi

Lưu ý, người phát nhiệt không nên dùng

(99)

Cập nhật lúc 10h57" , ngày 06/11/2006

Ảnh: Sức Khỏe & Đời Sống

Dâm dương hoắc 60 g, phục linh 30 g, đại táo Ba thứ đem hấp chín, phơi khơ lần, sau thái nhỏ, ngâm với bát rượu trắng 100 g mật ong Đậy kín, để tháng lấy uống ngày 2-3 chén nhỏ Dùng liền tháng.

Y học cổ truyền có nhiều kinh nghiệm chữa yếu sinh lý nguồn thuốc tự nhiên từ cỏ động vật Sau số thuốc ngâm rượu hiệu nghiệm:

Cá ngựa chế biến 30 g, bàn long sâm 30 g, cốt toái bổ 20 g, long nhãn 20 g Tất ngâm với lít rượu trắng 5-7 ngày, lâu tốt Ngày uống 20-40 ml Người không uống rượu đặc, pha thêm nước mật ong mà uống

Tắc kè 50 g; ba kích, hà thủ ơ, hoàng tinh thục địa vị 100 g; đại hồi 10 g Tắc kè ngâm với đại hồi rượu 35 độ để 30 0ml Các dược liệu khác ngâm với rượu 35 độ để 700 ml Hòa lẫn hai rượu với nhau, thêm 100 g đường kính (đã nấu thành sirơ) để thành lít Lọc kỹ, ngày uống 1-2 lần, lần 15-1-20 ml sau bữa ăn trước ngủ

Dâm dương hoắc 12 g; ba kích, sa sâm vị 16 g; thỏ ty tử, nhục thung dung, kỷ tử vị 12 g; đỗ trọng, đương quy vị g; cam thảo g; đại táo Tất thái nhỏ, phơi khơ, ngâm với lít rượu 35-40 độ (càng lâu tốt) Uống vòng tuần

Dâm dương hoắc 60 g, ngài tằm đực 100 g, kim anh 50 g, ba kích 50 g, thục địa 40 g, sơn thù du 30 g, ngưu tất 30 g, kỷ tử 20 g, hẹ 20 g, đường kính 40 g Tất ngâm với lít rượu 40 độ Ngày uống lần, lần 30 ml trước hai bữa ăn ngủ

(100)

càng tốt Ngày lần, lần uống 30 ml

Kỷ tử 120 g, đương quy 60 g, thục địa 180 g Tất thái nhỏ, ngâm với lít rượu 35-40 độ Ngày uống lần, lần 30 ml

Mật cá chép gan gà trống thứ cái, nghiền nát, ngâm với 500 ml rượu trắng 5-7 ngày, lắc Ngày uống lần, lần 30 ml DS Hữu Bảo

C â y v à c n g h

Nghệ vàng - Vị thuốc quý

Trong sống, nhân dân ta thường dùng nghệ vàng để bôi lên da, non cho mau liền da không bị nhiễm khuẩn, nhiều người dùng bột nghệ vàng mật ong để chữa bệnh viêm loét dày - tá tràng, bệnh viêm túi mật, sỏi mật Nghệ vàng - Vị thuốc quý

(101)

Một hôm, đến chơi nhà ông bạn trước nhà giáo mà gia đình có nghề lang gia truyền, bỏ nghề dạy học học Đông y, hành nghề Đông y có tiếng, tham gia thường trực Hội đồng Đông y Việt Nam, chứng kiến nhà thường xuyên nấu cơm nước nghệ vàng, hấp nghệ vàng để ăn ăn khoai để nhấn mạnh chứng tỏ “nghệ vàng” “thần dược” Đông y khuyến khích tơi nên thường xun dùng nghệ vàng Từ tơi bắt đầu quan tâm tìm hiểu sâu nghệ vàng, sử dụng nghệ vàng thường xun

Qua tìm hiểu, tơi thấy cần tóm tắt phổ biến rộng rãi cho nhiều người quan tâm: Tiến sĩ Phạm Đình Tỵ đồng nghiệp Viện Hóa học Hợp chất tự nhiên thuộc Trung tâm KHCN&CNQG chiết tách thành công từ nghệ vàng chất Đó TN-999 TN-999-AC Nhiều bệnh nhân bị viêm loét dày, hành tá tràng, đại tràng, thiểu gan, mật, thấp khớp, huyết áp dùng thử TN-999 thấy kết khả quan Chế phẩm TN-999-AC có đặc tính chống ung thư não, dày, phổi, gan, da Đến nay, nhà khoa học chưa ghi nhận trường hợp có biểu tác dụng phụ nhiều chất chống ung thư khác, chí tinh nghệ vàng giúp cho người bệnh nâng cao thể lực, hạn chế chán ăn, khơng tích độc quan nội tạng bệnh nhân khơng bị rụng tóc hay kiệt sức Tinh nghệ Viện kiểm nghiệm Bộ Y tế công nhận “tương đương tiêu chuẩn quốc tế JECFA” Đối với người bệnh “thần dược” Thành phần tinh nghệ hợp chất curcumin Chất có hoạt tính sinh học độc đáo giải độc gan, chống xơ gan cổ chướng, bảo vệ tế bào hồng cầu, làm thơng mật, có tác dụng phá cholesterol máu, ngăn phát triển vi khuẩn lao, chống viêm loét dày, hành tá tràng, đường tiết niệu Curcumin cịn chất chống ơxy hóa mạnh, có khả tiêu diệt gốc tự loại men hại gây ung thư có thức ăn, nước uống ngày Chúng tách tế bào ung thư khỏi phân tử AND, làm vơ hiệu hóa ngăn chặn hình thành tế bào bệnh mà tế bào thường khơng bị ảnh hưởng Những nghiên cứu gần cịn cho thấy cịn có tác dụng kháng HIV

Trong thí nghiệm mình, Bharat Aggarwal đồng nghiệp làm thí nghiệm chuột có đối chứng ung thư vú thấy curcumin kiềm chế phát triển protein loại protein có vai trị then chốt việc hình thành lan tỏa u di Các nhà khoa học chứng minh khả chữa ung thư da curcumin Trong việc phịng bệnh Alzheimer, chất curcumin tỏ có hiệu

(102)

hạn chế cho vào cháo, cho vào thức ăn, ăn mật ong Mới đầu dùng để làm quen dần với mùi hăng khó ăn, sau tăng dần cho phù hợp vị Bây chúng tơi cịn dùng nghệ tươi thái nhỏ cho vào nấu cơm, thường xuyên ăn cơm nghệ vàng để phịng bệnh

Tóm lại, nghệ vàng vị thuốc q, có tác dụng phịng nhiều bệnh, chữa nhiều bệnh số bệnh ung thư Mọi người nên thường xuyên ăn nghệ vàng, người trung niên, người cao tuổi lại cần tăng cường để phòng bệnh, chữa bệnh mà chưa thấy tác dụng phụ có hại gì; nữ giới nên dùng để phòng ngừaung thư vú, bị ung thư nên dùng để phòng ngừa di

Người sưu tầm thường xuyên áp dụng thấy tốt, thực tế bị ung thư da phải cắt bỏ Bệnh viện K Hà Nội, không thấy tái phát năm nay, chẳng có hại gì, xin thành tâm phổ biến để ứng dụng

BS Phạm Thị Tuyết Nhung - Nhà giáo Nguyễn Đức Thuần Hoa ngâu chữa cao huyết áp

Cập nhật lúc 11h00" , ngày 23/11/2006

Không dùng để ướp trà, hoa ngâu cịn vị thuốc Ngồi tác dụng nổi bật chữa cao huyết áp, hoa ngâu giúp làm tỉnh rượu, chữa bế kinh, giúp tỉnh táo đầu óc Không dùng cho phụ nữ có thai.

Hoa ngâu nhỏ, màu vàng, mọc thành chùm kẽ lá, thơm, thường dùng để ướp trà làm vị thuốc, mùa hoa vào tháng 7, tháng Hoa ngâu có vị cay ngọt, giúp giải uất kết, làm thư giãn bên người, giúp tỉnh rượu, phổi, tỉnh táo đầu óc, sáng mắt, ngưng phiền khát Nó dùng chữa chứng đầy trướng khó chịu ngực, chứng nghẹn phát, chữa ho hen váng đầu, nhọt độc

Chữa tăng huyết áp: Hoa ngâu 10 g, hoa cúc 30 g Hai thứ gộp chung, chia làm phần Khi dùng cho phần vào tách, rót nước sơi già ngâm, để nguội uống Uống hết phần thuốc ngày

(103)

chút nước, nấu cách thủy đến hoa chín nhừ, để nguội uống Uống trước ngày có kinh ngày, uống liền ngày, ngày uống lần

Chữa chứng thương tích vấp ngã, bị đòn: Hoa ngâu, ngâu thứ 50 g Gộp chung hai thứ, cho vào lượng nước vừa phải nấu chín, chắt lấy nước, đổ nước vào nấu tiếp, nấu đủ lần, gộp chung nước thuốc chắt lần, trước tiên nấu lửa mạnh (vũ hỏa), sau nấu lửa yếu (văn hỏa) thành cao Mỗi lần dùng, quết cao lên vải lụa mỏng đắp vào chỗ vết

thương sưng đau, ngày đắp thuốc cao lần

Chữa chứng say rượu: Hoa ngâu, hoa sắn dây (cát hoa) thứ 10 g Gộp chung hai thứ vào ly, rót nước sơi già vào ngâm uống

Ngồi nhân dân cịn dùng hoa ngâu để ướp trà, uống thơm mát

T r i m u

Y học cổ truyền điều trị cảm cúm Cảm cúm thuộc phạm vi ôn bệnh (cịn gọi ơn dịch, dịch lệ) theo y học cổ truyền Tùy thời kỳ bệnh có thể chia làm bốn thể: Nguyên nhân gây bệnh (tà khí) xâm phạm vào phế, khí, dinh, huyết Y học cổ truyền điều trị thể nhẹ hỗ trợ trong thể trung bình

Y học cổ truyền điều trị cảm cúm

Cảm cúm thuộc phạm vi ơn bệnh (cịn gọi ôn dịch, dịch lệ) theo y học cổ truyền Tùy thời kỳ bệnh chia làm bốn thể: Nguyên nhân gây bệnh (tà khí) xâm phạm vào phế, khí, dinh, huyết Y học cổ truyền điều trị thể nhẹ hỗ trợ thể trung bình

Thể tà xâm phạm vào phế, vệ

(104)

khơng có mồ mồ hơi, nhức đầu, có cảm giác khát, rêu lưỡi mỏng, mạch nhanh (trên 90 lần/phút) Phương pháp chữa: dùng vị thuốc có tinh dầu, tính cay, mát, sát khuẩn đường hô hấp bạc hà, kinh giới; có tính kháng sinh kim ngân hoa, liên kiều; có tác dụng hạ sốt tre, dâu; tác dụng giảm ho, đau họng cát cánh, cam thảo, ngưu bàng tử Bài thuốc kinh điển để điều trị chứng “Ngân kiều tán” gồm:

Liên kiều 40g, kim ngân 40g, bạc hà 24g, kinh giới 16g, trúc diệp (lá tre) 16g, đậu xị 20g, cát cánh 24g, ngưu bàng tử 24g, cam thảo 20g

Các vị xay nhỏ, lần uống 30g sắc với rễ lau tươi, thấy thơm bốc rót uống (khơng sắc lâu bay tinh dầu làm giảm tác dụng thuốc) Bệnh nặng uống lần; nhẹ uống lần, ngày uống lần, đêm uống lần Bệnh chưa khỏi uống thêm thang

Bài thuốc thích hợp với chứng: phát sốt, sợ lạnh khơng có mồ Nếu sợ lạnh hết khơng dùng kinh giới đậu xị Nếu bệnh nhân không tiện dùng thuốc tán đổi thành thuốc thang mà sắc uống, liều lượng vị cần theo thuốc tán mà giảm Khi sắc không nên sắc lâu

Kinh nghiệm gia giảm: Tức ngực gia thêm uất kim, hoắc hương vị 6-10g; đau họng, sưng gáy gia huyền sâm 12g, bối mẫu 4g; ho nhiều, nặng gia hạnh nhân (giã dập) 10g; chảy máu cam: bỏ kinh giới, đậu xị, gia rễ cỏ tranh 12g, trắc bá, chi tử 12g đen để giải nhiệt, cầm chảy máu; thấy nóng, chất lưỡi đỏ, thể nước gia sinh địa, mạch mơn đơng; tiểu tiện gia sinh địa, mạch mơn, chi tử, tri mẫu, hồng cầm để chống hao thể dịch, hạ sốt, phòng bội nhiễm phổi đường tiết niệu

Thể phong tà xâm vào phế

Triệu chứng ho, sốt nhẹ 38 - 38,5oC, khát nước

Phương pháp chữa: Thường dùng thuốc có vị cay, tính mát bạc hà, cúc hoa, dâu, gia vị có tính kháng khuẩn liên kiều; thuốc giảm ho hạnh nhân, cát cánh, cam thảo; thuốc hạ sốt nhẹ rễ lau Bài thuốc điển hình để điều trị thể “Tang cúc ẩm” (ôn bệnh điều biện) gồm vị: hạnh nhân 8g, bạc hà 7g, cúc hoa 4g, sinh cam thảo 3g, liên kiều 6g, tang diệp 8g, cát cánh 8g, rễ lau 8g

Kinh nghiệm gia giảm thuốc sau: Thở mạnh suyễn gia thạch cao 20g, tri mẫu 6g giúp hạ sốt; chất lưỡi đỏ, chiều sốt tăng gia bột sừng trâu, huyền sâm để nhiệt, lương huyết, giải độc; sốt cao hơn, nằm không yên, môi đỏ khô cần nghĩ đến rối loạn điện giải, nhiễm độc: bỏ bạc hà, rễ lau, gia mạch mơn, sinh địa, ngọc trúc, đan bì giúp thể đỡ tân dịch, giảm chứng bứt rứt nằm không yên, tạo cảm giác mát mẻ, dễ chịu; cảm giác nóng ngực gia hồng cầm để phế nhiệt, phòng chống bội nhiễm; khát nước gia thiên hoa phấn để tăng thể dịch, giảm cảm giác háo khát

(105)

Triệu chứng chính: Tồn thân nóng, nằm khơng n, mồ hơi, khó thở kiểu hen, ho, mạch nhanh 90 lần/phút

Phương pháp chữa: Thanh nhiệt, tuyên phế, bình suyễn Các vị thuốc thường dùng có tác dụng giãn phế quản (hoạt chất ephedrin), giảm xuất tiết, giúp thông đường thở, giảm ho hạ sốt Bài thuốc kinh điển: “Ma hạnh thạch cam thang”: ma hồng 12g, hạnh nhân 12g, trích thảo 12g, thạch cao 16g - 40g (nếu sốt cao 38,5oC)

Kinh nghiệm thực tiễn lâm sàng cho thấy thuốc có tác dụng tốt trường hợp cúm có bội nhiễm, viêm phế quản thể hen Hiện nay, thị trường có bán dạng thành phẩm với tác dụng tương tự cao ma hạnh, bổ phế khái lộ

Trên số phương pháp chữa cảm cúm không thường, thể nhẹ Trong trường hợp bệnh nặng, người bệnh cần theo dõi, kết hợp chữa trị theo phương pháp y học đại Đặc biệt, nước ta nằm vùng có nguy bùng phát dịch cúm gia cầm H5N1, có triệu chứng sốt cao, khó thở nhiều, cần nhanh chóng đến sở y tế để chữa trị, tuyệt đối không giữ bệnh nhân chữa trị theo phương pháp y học cổ truyền đơn

SỨC KHOẺ -> Y HỌC CỔ TRUYỀN Thuốc bổ dưỡng từ dược thảo

Cập nhật lúc 09h22" , ngày 08/02/2007

Thuốc bổ dưỡng cần cho nhiều đối tượng phụ nữ mang thai ốm nghén không ăn uống đủ dinh dưỡng, người già yếu, trẻ em suy dinh dưỡng, người mắc bệnh cấp tính nặng bệnh mãn tính lâu ngày Trong trường hợp này, bên cạnh việc điều trị bệnh thuốc đặc hiệu, cần dùng thuốc bổ dưỡng để nâng cao thể trạng, làm tăng sức đề kháng thể chống lại bệnh tật

Bạch biển đậu (đậu ván trắng)

(106)

nhược, chán ăn, tiêu chảy lâu ngày, đau bụng nôn mửa, đầy bụng khó tiêu, trẻ em suy dinh dưỡng rối loạn tiêu hóa

Bạch truật

Bạch truật xem vị thuốc bổ dưỡng dùng điều trị chứng bệnh đau dày, bụng đầy trướng, nôn mửa, ăn chậm tiêu, tiêu chảy, phân sống, viêm ruột mạn tính, ốm nghén nơn oẹ Ngày dùng 6-12g dạng thuốc sắc hay bột

Đảng sâm

Đảng sâm dùng chữa tỳ vị suy kém, phế khí hư nhược, ăn, đại tiện lỏng, mệt mỏi, ốm lâu thể suy nhược, thiếu máu Dùng riêng hay phối hợp với vị thuốc khác Ngày dùng 20-40g, dạng thuốc sắc, viên hoàn, bột, ngâm rượu uống Cùng với tác dụng bổ toàn thân, đảng sâm cịn có tác dụng tăng cường sức lực, bình ổn sức sống

Đương quy

Đương quy có tác dụng tăng lực tăng sức đề kháng thể chống yếu tố độc hại, dùng phổ biến nhiều đơn thuốc bổ trị nhiều chứng bệnh thiếu máu xanh xao, thể gầy yếu, mệt mỏi, ăn Ngày uống 10-20g, dạng thuốc sắc rượu thuốc

Hà thủ ô đỏ

Hà thủ đỏ có tác dụng bổ máu, chữa thận suy, gan yếu, thần kinh suy nhược, ngủ kém, thiếu máu, uống lâu làm đen tóc người bạc tóc sớm, làm tóc đỡ rụng Ngày dùng 6-20g, dạng thuốc sắc, rượu thuốc bột

Hoài sơn (củ mài)

Hoài sơn coi vị thuốc bổ, chữa tỳ vị hư nhược, tiêu, tiêu chảy lâu ngày Ngày uống 10-20g, dạng thuốc sắc, thuốc bột

Nhân sâm

Trong y học cổ truyền, nhân sâm vị thuốc bổ quý làm tăng thể lực trí lực, dùng trường hợp thể suy yếu, kiệt sức, mệt mỏi thời gian dưỡng bệnh Liều thường dùng hàng ngày 2-4g Dùng dạng lát cắt ngậm, nước sắc, cao, rượu thuốc hoàn tán

(107)

Trong y học cổ truyền, phục linh dùng làm thuốc bổ chữa suy nhược, chóng mặt, bụng đầy trướng, tiêu chảy, tỳ hư, ăn Ngày dùng 4-10g, thuốc sắc bột viên

Sen

Hạt sen dùng điều trị tỳ hư, thể suy nhược, ăn, ngủ Ngày dùng 12-20g, đến 100g, dạng thuốc sắc hoàn tán Thường phối hợp với vị thuốc khác

Ý dĩ

Ý dĩ xem vị thuốc chữa rối loạn tiêu hóa, tả lỵ, thuốc bồi dưỡng thể, trẻ em, ý dĩ hầm với hạt sen thịt nạc thức ăn, vị thuốc cho người thể gầy yếu, suy dinh dưỡng Ngày dùng 8-30g, dạng thuốc sắc, phối hợp với vị khác

Các thuốc bổ dưỡng

Chữa thể suy nhược, mỏi mệt, gầy yếu

Bạch linh, nhân sâm, bạch truật, cam thảo, vị 8g Sắc kỹ, chia làm 2-3 lần uống ngày

Bạch linh, mẫu đơn, trạch tả, vị 12g; thục địa hay sinh địa 32g; hoài sơn, sơn thù, vị 16g Tán bột, làm viên, uống ngày 20-30g sắc uống (lục vị hoàn)

Thục địa 20g, đảng sâm 16g; bạch truật, đương quy, bạch linh, bạch thược, hoàng kỳ sao, vị 12g; cam thảo, xuyên khung, vị 8g, nhục quế 4g Làm viên với mật ong, lần uống 20g, ngày lần (thập toàn đại bổ)

Thuốc bổ tỳ, làm ăn ngủ ngon, đại, tiểu tiện dễ dàng

Hạt sen, hà thủ ơ, hồi sơn, ý dĩ, cỏ xước, râu mèo, vị 12g Sắc uống ngày thang Hạt sen 16g; sâm bố chính, hồi sơn, vị 12g, viên với mật ong, uống ngày 20-30g

Chữa suy dinh dưỡng trẻ em

(108)

Hoài sơn (sao) 60g; phục linh, bạch biển đậu (sao) sơn tra, mạch nha, thần khúc, đương quy, vị 45g; bạch truật (sao), trần bì, sử quân tử, vị 30g; hoàng liên, cam thảo, vị 20g Tán bột, rây mịn trộn với mật ong, làm viên Mỗi lần uống 3g Ngày 2-3 lần (phì nhi hoàn)

Chữa bệnh suy yếu người cao tuổi

Đảng sâm 40g; long nhãn, đương quy, ngưu tất, mạch môn, vị 12g Sắc uống ngày thang Hoặc thêm nhân sâm 4-8g uống riêng, bệnh nặng nguy cấp

Hà thủ ô đỏ 10g, đại táo 5g; trần bì, sinh khương, vị 3g; bì, cam thảo, vị 2g Sắc chia làm lần uống ngày

Chữa suy nhược thể người thiếu máu, phụ nữ sau sinh thiếu máu Bạch thược 10g, đương quy 8g; quế chi, sinh khương, đại táo, vị 6g, đường phèn 50g Sắc dược liệu lấy 200ml, cho thêm đường phèn vào chia làm lần uống ngày

Hạt sen, sa sâm, mạch môn, kỷ tử, vị 12g; long nhãn 9g; tâm sen, táo nhân, vị 8g; đăng tâm 6g Sắc uống ngày thang

Một số thuốc từ tỏi

Để trị cảm, viêm họng, sổ mũi, nên dùng cồn tỏi nhỏ mũi giã tỏi cho ngửi Cũng giã tỏi, đổ cồn 70 độ, đốt cháy trùm chăn xông cho mồ hôi

Theo Đông y, tỏi vị cay, tính ơn, độc, có tác dụng nhiệt, giải độc, sát trùng, chữa khí hư, tiểu tiện khó, bụng đầy chướng, tiêu nhọt, đờm hạch phổi, tẩy uế

Lưu ý: Tỏi kỵ mật (mật ong, mật mía) Một số thuốc có vị tỏi:

- Trị cảm lạnh, ho gà, hen phế quản: Giã nát tỏi, xoa ngực cho nóng lên Ngày làm 2-3 lần

(109)

tiếng, chắt lấy nước, cho đường trắng (hoặc đường phèn) uống lần ngày

- Say nắng hôn mê: Giã nát tỏi, vắt lấy nước nhỏ vào mũi, kích thích niêm mạc mũi cho hắt hơi, tỉnh

- Tăng huyết áp: Lấy 500 g tỏi, bóc vỏ, cho 50 g muối để muối dưa Sau ngày đem hong khô, cho vào lọ thủy tinh ngâm với giấm ăn, cho tí đường, ngâm 2-3 ngày dùng Sáng sớm tối trước ngủ ăn 1-2 tép tỏi uống tí nước giấm ngâm tỏi Ăn 15 ngày, nghỉ ngày lại ăn tiếp Huyết áp hạ xuống cách ổn định Thuốc chữa viêm khí quản mạn tính ho lâu ngày - Viêm xoang, viêm mũi dị ứng: Giã tỏi lấy nước cốt trộn với dầu vừng, nửa nửa Rửa mũi nước muối, lau sạch, lấy tẩm thuốc nhét vào

- Viêm, đau khớp: Tỏi lốt đun sơi để xơng, sau ngâm khớp tay chân đau Nếu đau lưng, đầu gối lấy khăn nhúng nước thuốc nóng mà chườm Ngày làm lần sáng, tối, khỏi

- Lỵ, tiêu chảy: Lấy củ tỏi lớn bóc vỏ, sắc lạng củ cải, lấy nước uống ngày

- Chảy máu cam: Giã vài tép tỏi đắp gan bàn chân (từ gốc ngón đo xuống đốt ngón tay bệnh nhân) Nếu chảy lỗ mũi phải, đắp gan bàn chân trái ngược lại Nếu chảy máu lỗ mũi đắp gan bàn chân Hết chảy máu, bỏ tỏi, rửa chân

- Sưng vú: Dùng 50-100 g tỏi giã nhỏ, trộn với bột mì, đường đỏ, dùng nước ấm trộn đắp nơi sưng, ngày giảm

- Giun đũa, giun kim: Giã nhỏ tỏi, trước ngủ xát vào hậu môn Hoặc sắc 25 g tỏi với lít nước, đun sơi 10 phút, ngày uống 30 ml Cũng dùng củ tỏi giã nhỏ, hịa với nước sơi, gạn lấy nước, thụt vào hậu môn lúc giun kim chịi ra, có hiệu

Có thể trị chứng đau sưng khớp, bệnh đái tháo đường, trĩ, béo phì, bệnh tim mạch, phế quản, hệ tiêu hóa cách dùng rượu tỏi Cách làm: Tỏi khơ bóc vỏ 40 g, thái nhỏ, bỏ lọ, đổ vào 100 ml rượu trắng 45 độ Sau 10 ngày dùng Sáng uống 40 giọt trước ăn, tối uống 40 giọt trước ngủ (hòa thêm nước nguội mà uống) Ngâm uống liên tục

(110)

Y học cổ truyền nhiều quốc gia có nước ta dùng tỏi vào điều trị nhiều loại bệnh có kết tốt

Y học cổ truyền: Rượu tỏi phòng chữa bệnh Tỏi gia vị nhân dân ta dùng từ lâu đời

Y học cổ truyền nhiều quốc gia có nước ta dùng tỏi vào điều trị nhiều loại bệnh có kết tốt

Trong củ tỏi có chứa 0,10-0,36% tinh dầu, 90% chứa hợp chất lưu huỳnh (S) Thành phần chủ yếu tỏi chất alixin có mùi đặc trưng tỏi Nhưng tỏi tươi khơng có chất alixin ngay, mà có chất aliin (một loại acid amin) - chất chịu tác động enzym alinaza có củ tỏi giã giập cho alixin Ngồi ra, củ tỏi cịn chứa nhiều vitamin chất

khoáng đặc biệt selen Theo y học cổ truyền, tỏi vị cay, tính ơn, độc, vào hai kinh can vị, tác dụng nhiệt, giải độc, sát trùng, trừ phong, thông khiếu, tiêu nhọt, tiêu đờm

Người ta dùng tỏi nhiều cách khác nhau, đặc biệt Ai Cập nhà dùng rượu tỏi Vào thập kỷ 70 kỷ 20, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) nhận thấy Ai Cập nước nghèo, khí hậu sa mạc khắc nghiệt, sức khỏe chung người dân lại vào loại tốt, bệnh tật, tuổi thọ trung bình vào loại tương đối cao Thấy tượng lạ, WHO cử nhiều chuyên gia y tế đến Ai Cập nghiên cứu Các nhà y học chia nơng thơn thâm nhập vào vùng có khí hậu khắc nghiệt để nghiên cứu, thu thập tài liệu có liên quan đến sức khỏe, bệnh tật Họ có nhận xét chung nhà có hũ rượu ngâm tỏi để uống, từ nhiều kỷ nay, người dân Ai Cập giữ tập quán Tiếp đó, qua nhiều nghiên cứu phân tích cho thấy rượu tỏi chữa nhóm bệnh:

- Các bệnh xương khớp (viêm đau khớp, vơi hóa khớp, mỏi xương khớp )

- Bệnh hô hấp (viêm họng, viêm phế quản, hen phế quản )

- Bệnh tim mạch (huyết áp cao, huyết áp thấp, xơ mỡ động mạch) - Bệnh đường tiêu hóa (ợ chua, khó tiêu, viêm loét dày - tá tràng)

Cho tới năm 1983, nhà nghiên cứu Nhật Bản lại thơng báo bổ sung thêm nhóm bệnh là: bệnh trĩ, bệnh tiểu đường, nhận xét loại thuốc có hiệu chữa bệnh cao, không gây phản ứng phụ

(111)

10 chuyển sang màu nghệ uống Mỗi ngày dùng lần, sáng uống 40 giọt (tương đương thìa cà phê) trước ăn; tối uống 40 giọt trước ngủ Uống khoảng 20 ngày hết, sau 10 ngày lại ngâm tiếp, để ngày có rượu tỏi dùng, uống liên tục suốt đời với lượng rượu nhỏ thế, người kiêng rượu không uống rượu dùng Ở nước ta, có nhiều người áp dụng thuốc rượu tỏi WHO, liều lượng linh hoạt (thậm chí có người uống tới thìa cà phê rượu tỏi/lần) khơng thấy phản ứng phụ

Những năm gần đây, nhà khoa học nhiều nước nghiên cứu phát nhiều đặc tính trị liệu quý tỏi Nổi bật tác dụng kháng khuẩn, hoạt tính kháng nấm chứng minh - nghiên cứu dược lý thực nghiệm thấy tỏi có phổ kháng khuẩn kháng nấm rộng Tác dụng kháng virut nói đến Với hệ tim mạch, nghiên cứu cho thấy tỏi có tác dụng làm giảm triglycerid giảm hàm lượng cholesterol xấu (LDL), lại tăng cholesterol tốt (HDL) làm giảm rối loạn chuyển hóa mỡ máu Tỏi có khả giúp thể phịng ngừa ung thư, điều nhiều nhà khoa học thừa nhận, song có điều trị ung thư phát triển thành khối u hay khơng chưa chứng minh được, cịn cần nghiên cứu tiếp Tỏi có nhiều hữu ích, điều rõ ràng Tuy nhiên thuốc phải tính đến liều lượng thích hợp (thuốc dùng liều q cao có hại) phản ứng phụ, không nên lạm dụng Nếu dùng tỏi nhiều gây thở hôi, rối loạn dày - ruột, ức chế tuyến giáp Bởi nên áp dụng thuốc rượu tỏi với liều lượng mà WHO dày công nghiên cứu, phổ biến Với liều lượng có tác dụng phòng chữa nhiều bệnh, với cách dùng an tồn dùng ngày cách lâu dài

BS Vũ Định

(112)

Anh Vương (Dịch Vọng, Hà Nội) bị bệnh gan, cắt thuốc Nam, lương y dặn kiêng thịt gà, cá chép nội tạng động vật Anh ghét thịt bị, thịt lợn phải bỏ hết mỡ để bớt gánh nặng cho gan nên ăn chán Rốt cục, Vương chẳng biết ăn để bồi dưỡng

Khi cắt thuốc Đông y, hầu hết người thầy thuốc dặn kiêng số thức ăn Các lương y chủ yếu tùy vào thể trạng người bệnh để xác định thứ cần kiêng Nhưng có người áp dụng "danh sách" thực phẩm cấm kỵ cho bệnh nhân Có ông lang dặn uống thuốc phải kiêng thịt gà, có người yêu cầu kiêng cá loại thủy sản, vị chua cay, măng, rau

muống

Theo thạc sĩ Tạ Văn Sang, Trung tâm Y dược Tinh Hoa (14 Nguyễn Như Đổ, Hà Nội), việc kiêng kỵ dùng thuốc Đông y cần thiết, cần theo thể tạng địa bệnh nhân không áp dụng chung cho người Chẳng hạn, người tạng nhiệt hay bị bệnh nhiệt (mụn nhọt ) nên kiêng thực phẩm có tính nóng cơm nếp, thịt gà, thịt chó, ớt, dứa, mít , người tạng hàn mắc bệnh hàn (như rối loạn tiêu hóa gây tiêu chảy) nên kiêng thức ăn có tính lạnh cua ốc

Ngoài ra, người có địa mẫn cảm thày thuốc khun nên tránh thức ăn dễ gây dị ứng "Danh sách" khác bệnh nhân Trong đó, loại thủy hải sản hay bác sĩ dặn kiêng thực tế, loại thực phẩm dễ gây dị ứng

Kiêng khơng có nghĩa nhịn

Theo thạc sĩ Sang, đến nay, tương tác thức ăn cụ thể Đông dược chưa khẳng định nghiên cứu khoa học Việc dặn bệnh nhân kiêng quan điểm riêng thày thuốc, khơng có thống nhất, thày dặn kiêng vài thứ khác

"Nếu người bệnh đến khám nhiều thày thuốc áp dụng sách kiêng cữ tất họ đơi chẳng có mà ăn Trong đó, người bệnh lại yếu cần bồi dưỡng" - thạc sĩ Sang nói Ngồi chất bột đường, đạm chất béo thứ sinh lượng, người cần vô số vi chất khác, mà phải ăn uống thật đa dạng tập hợp đủ

(113)

Y dược Tinh Hoa thường khuyên kiêng ăn đậu xanh dùng thuốc Cơ sở khuyến cáo là: Nhiều nghiên cứu khẳng định, vỏ đậu xanh có tác dụng giải độc cao nhờ khả làm giảm tác dụng hóa chất Do đó, làm hoạt chất Đơng dược giảm hiệu

(Theo VNE)

Cá chạch ăn, vị thuốc chữa nhiều bệnh

Cá chạch cịn gọi thu ngư Trong đơng y, chạch vị ngọt, tính bình có tác dụng bổ khí huyết chống lão suy, tráng dương, nhiệt trừ thấp Chữa bệnh gan mật, tụy, da, mẩn ngứa, trĩ Là thức ăn quý người già

Cá chạch ăn, vị thuốc chữa nhiều bệnh

Cá chạch gọi thu ngư Trong đơng y, chạch vị ngọt, tính bình có tác dụng bổ khí huyết chống lão suy, tráng dương, nhiệt trừ thấp Chữa bệnh gan mật, tụy, da, mẩn ngứa, trĩ Là thức ăn quý người già

Theo tây y, chạch giàu chất dinh dưỡng Cứ 100g chạch có 16g đạm, 3,2g đường, 2g chất béo, vitamin A (70UI), B1 (0,01mg), B2 (0,03mg), P (327mg), 17 axid amin, phần lớn dễ hấp thụ Ngày chạch xếp vào thực phẩm màu đen có nhiều cơng dụng chống ơxy hóa nên ưa chuộng nhiều Nhớt chạch có tác dụng tiêu viêm, kháng khuẩn mạnh người ta ngại ăn

Một số công dụng chạch phòng chữa bệnh:

Cháo chạch người già - Chống lão suy: Chạch tươi 300g-500g Gạo tẻ 300g Cháo cho chạch ướp xào sẵn vào cháo Nấu tiếp cho chín Khi ăn cho gia vị, thơm, tiêu

Canh chạch tráng dương: Lấy 5-6 chạch loại to vừa, tươi sống Làm nhớt, bỏ ruột, bảo toàn xương! Đổ dầu rán mềm xương cho thịt chạch vào rán để khử bớt nước Nên dùng dầu để khử Thêm 300ml rượu 600ml nước Vài lát gừng Dùng lửa nhỏ đun lâu đến lúc nước thang có màu trắng sữa lại 1/2 Bỏ lớp dầu trắng sữa, phần nước thịt lại cho muối vừa ý, ăn nước canh thang Thang canh dùng tốt cho người ăn, xanh xao, thiếu máu, nghiện rượu, bệnh gan, suy nhược thần kinh thể lực

(114)

quế phụ vào túi vải đổ nước, nấu lấy nước bỏ bã Chạch làm nhớt, bỏ đầu ruột, lóc lấy thịt Nấu cháo nước thuốc chạch Cháo chín cho gừng, muối nấu sơi lại Ăn nóng (thận trọng tìm mua phụ phiến tốt, bào chế cách để tránh ngộ độc)

Chạch hầm lạc: Chữa suy nhược, thiếu máu Dùng chạch 250g Thịt lợn nạc 50g, lạc nhân 100g, gừng 5g, tiêu bột 5g, nước 200ml Rán qua chạch, cho nước, thịt, gừng đun to lửa 10 phút hầm nhừ thịt đến nước 1/2 Nêm gia vị

Chạch với tỏi chữa phù thũng: Dùng chạch (hết nhớt, bỏ xương) với tỏi lượng vừa ăn, xào nấu không dùng muối Ăn liền 2-3 ngày

Canh chạch chữa tiêu khát (tiểu đường): Chạch (làm hết nhớt, bỏ xương, ruột) nấu canh với sen non (chưa nở) lượng tùy ý

Chạch 10 (làm nhớt, bỏ xương, ruột) sen khô đủ Chạch phơi chỗ mát (âm can) cho khô Bỏ đầu đuôi, đốt thành than Lá sen tán bột Trộn hai thứ với Mỗi lần dùng 10g Ngày lần Uống với nước đun sôi để nguội

Canh chạch nhiệt giải độc, trừ mẩn ngứa

Chạch 30g (bỏ ruột), giun đất khô 10g, rau sam 50g sắc nước uống bỏ bã Ngày lần

Chạch 30g, đại táo 15g, gia vị vừa đủ Nấu canh ăn ngày thang, liền 10 ngày

Chạch chữa bệnh gan

Viêm gan cấp: Chạch sấy khô gần than, nghiền bột Mỗi lần uống 15g Ngày lần sau bữa ăn Trẻ em dùng liều 1/2

Viêm gan mạn: Chạch 150g (bỏ ruột, xương) thái mỏng Mộc nhĩ đen 2,5g, rau kim châm 15g Tất nấu chín Ăn nóng chia lần ngày

Viêm gan vàng da: Chạch con, đậu phụ miếng, hầm chạch với đậu phụ cho nhừ Ngày ăn lần

(115)

Canh chạch hoàng kỳ: Chữa búi trĩ chảy xuống, đau đớn Cá chạch 100g làm (hết nhớt) bỏ ruột, xương cho vào nồi, 30g hoàng kỳ, chén rượu gạo Nước vừa đủ nấu chín ăn

Chạch chữa mồ trộm

- Người lớn: Chạch 250g, rượu gạo, lượng vừa đủ, chạch làm hết nhớt, bỏ ruột, xương, nấu với rượu cho chín để ăn

- Trẻ em: Chạch 90-120g làm nhớt, bỏ ruột, rán vàng cho vào bát rưỡi nước, muối vào nấu thành canh Ngày ăn lần Ăn liền ngày

BS Phó Đức Thuần Vừng: vị thuốc quý

Cây vừng gọi mè, chữ Hán lại gọi Chima, hạt vừng gọi tên Chi ma tử Sử sách chép rằng, vừng vốn nước Hồ (tên xưa Ấn Độ), người Trung Hoa gọi vừng (kể vừng đen) Hồ ma hạt vừng Hồ ma tử

Vừng: vị thuốc quý

Cây vừng gọi mè, chữ Hán lại gọi Chima, hạt vừng gọi tên Chi ma tử Sử sách chép rằng, vừng vốn nước Hồ (tên xưa Ấn Độ), người Trung Hoa gọi vừng (kể vừng đen) Hồ ma hạt vừng Hồ ma tử Ngoài vừng gọi với nhiều tên khác Du tử miêu, Duma, Cẩu sát, Cự thắng…

Theo sách Bản thảo cương mục hạt vừng bổ dưỡng ngũ tạng, chưng với mật ong chữa nhiều bệnh

Với Nam dược thần hiệu thì: “Hạt vừng vị ngọt, tính hàn, khơng độc, chất trơn, nhuận tràng, giải độc, tiêu nhiệt kết, sát khuẩn, có tác dụng thúc sản phụ sinh, chữa mụn lở công hiệu”

Vừng có hai loại trắng đen, vừng đen có nhiều dược tính nên dùng làm thuốc chữa bệnh Vừng đen vị ngọt, tính bình, tác dụng dưỡng huyết, nhuận táo, bổ ngũ tạng, hư nhược, ích khí lực, đầy tủy não, bền gân cốt, sáng mắt, thêm thơng minh, dùng ngồi đắp trị sưng tấy, vết bỏng làm cao dán nhọt

(116)

da mặt thêm tươi tắn Nếu giã vừng tươi vắt lấy nước cốt uống chữa bệnh rong huyết

Để giúp bạn đọc tham khảo áp dụng cần, xin giới thiệu cụ thể số phương thuốc chữa trị từ vừng, tùy hoàn cảnh mà sử dụng

Làm thuốc bổ dùng cho bệnh (uống kết hợp): Vừng đen, dâu non, lượng thứ nhau, đem tán bột vo thành viên, dùng uống hàng ngày Chữa ngã, đau nhức, bầm tím: Dùng dầu vừng hịa lẫn rượu uống khỏi. Chữa rết cắn: Nhai vài hạt vừng đắp vào vết cắn băng lại.

Chữa táo bón: Uống chén dầu vừng buổi sáng ăn nắm hạt vừng khỏi, nấu cháo vừng ăn cho dễ

Chữa sinh khó khô nước ối: Lấy dầu vừng với mật ong, thứ bát (bát ăn cơm), đem đun sôi vài lần, vớt bỏ bọt, sau lấy trộn hoạt trạch 40g cho sản phụ uống, thai thoát (theo Nam dược thần hiệu)

Chữa bỏng: Lấy dầu vừng hay nhai vừng đen sống, đắp vào nơi bỏng hiệu nghiệm, chóng lên da non

Chữa kiết lỵ phát: Ăn sống vừng đen ngày 30g Ăn ngày. Chữa điên cuồng: Theo Nam dược thần hiệu, lấy dầu vừng 160g, rượu bát, cho hòa lẫn đun lên; lấy 20 cành dương liễu, dùng cành khuấy lần vòng tròn, đến thấy rượu dầu vừng lại 8/10 cho người bệnh uống để nơn ngủ say, đừng đánh thức, để ngủ yên, đợi thức dậy tỉnh

Chữa trúng nắng ngất xỉu: Lấy 40g vừng đen gần cháy, để nguội, tán bột cho uống, lần uống 12g, chiêu với nước mục (tân cấp thủy) công hiệu (theo Nam dược thần hiệu)

Chữa ngộ độc nặng: Cho uống dầu vừng bát, chất độc nôn (theo Nam dược thần hiệu)

Chữa chứng ói mửa: Lấy bát hạt vừng, giã nát, thêm nước sơi để nguội, ép lấy nước cốt Khi uống, pha thêm chút muối, bệnh lành (theo Ngoại đài bí yếu)

(117)

Chữa bụng đầy trướng: Vừng đen bát (ăn cơm), nấu thành cháo, thêm muối miếng vỏ quýt thái nhỏ, múc để nguội, húp ăn khỏi Chữa rụng tóc: Vừng bát, rang chín tán nhuyễn, thêm đường, nấu uống nhiều lần, tóc đen mượt, hết rụng

Chữa thiếu sữa (theo Tế kỳ phương): phụ nữ sau sinh, sữa không đủ cho trẻ bú: Lấy 40g vừng đen rang nở muối ăn, sau đem giã nhỏ chấm xôi hay cơm nếp ăn hiệu nghiệm

Chữa tiểu máu (theo Nam dược thần hiệu): Nguyên nhân hỏa uất tâm đưa nhiệt xuống tiểu trường mà sinh chứng tiểu máu Lấy 40g vừng đen, giã nát, ngâm với 80g nước chảy (gọi trường lưu thủy) sau đêm, sáng hơm sau vắt lấy nước uống khỏi (có thể dùng nước sơi để nguội thay nước chảy, ngại nước không hợp vệ sinh)

Chữa đinh nhọt chảy máu: Theo Ứng nghiệm lương phương, uống tô dầu vừng cầm

Chữa mụn nhọt lở loét: Lấy vốc vừng đen, rang, tán nhỏ, rửa máu mủ nhọt nước muối ấm, sau đắp bột vừng lên vết nhọt vài lần khỏi Chữa đau lưng: Đau lưng thận suy hay phong hàn thấp: Vừng đen 40g sao cháy, tán bột, lần uống 12g với rượu mật hay nước gừng, uống vài ba lần khỏi (theo Nam dược thần hiệu)

Chữa kiết lỵ mãn tính: Lấy bát hạt vừng đen giã nhỏ, sau nấu kỹ pha thêm chút mật ong, uống ngày lần, dùng vài ngày khỏi

Chữa nhũ ung: Chứng gặp phụ nữ sau sinh, tuyến sữa bị tắc nghẽn làm vú sưng to, đau nhức (áp-xe vú) Dùng hạt vừng tươi nhai nhuyễn đắp lên nơi vú sưng đau vài lần khỏi

Chữa viêm đại tràng mạn: Vừng đen 40g rang bốc mùi thơm bát mật mía, lần uống thìa canh vừng trộn lẫn với 1/3 thìa canh mật, uống ngày lần, uống liên tục tháng khỏi

Chữa chân tay đau buốt thũng: Đây chứng thấp nhiệt thâm nhiễm làm chân tay đau buốt thũng Cách chữa dùng 40g vừng đen, rang có mùi thơm, tán bột, đổ vào 40g rượu, ngâm đêm, chia uống nhiều lần, bệnh giảm dần khỏi (theo Nam dược thần hiệu)

(118)

nhau, thêm nước nấu lên, sau lấy uống, thai khỏi bụng (theo Phổ tế phương)

Chữa tai dưng điếc: Thường thận bị bệnh làm thận khí tâm khí khơng lưu thơng với bình thường Lấy dầu vừng nhỏ vào tai vài giọt, nhỏ ngày đến hết điếc thơi (Nam dược thần hiệu)

Chữa sau sinh bị xổ ruột: Lấy giấy tẩm dầu vừng, đốt cháy lên thổi tắt để xơng khói vào mũi sản phụ, ruột rút thu vào cũ (theo Y học chuẩn thằng)

Chữa đau tim mang thai: Theo Thiên kim phương, lấy vốc hạt vừng sắc với hai chén nước, độ phần lọc bỏ bã lấy nước uống hết, hay

Chữa khó sinh: Lấy tách dầu vừng hòa tách mật ong, sắc lại nửa cho uống, uống lần sinh (theo Phổ tế phương)

Chữa đau răng: Đau hỏa vượng, phát nhiệt gây nên, cần dùng vừng đen sắc với bát nước, lại bát chia mà ngậm xúc miệng nhiều lần ngày, cần hai lần khỏi

Chữa cổ họng sưng đau, nói khó, nuốt đau: Dùng dầu vừng, ngậm nuốt từ từ, thường xuyên hiệu nghiệm

Chữa âm hộ ngứa, sinh lở: Lấy vài hạt vừng nhai nhuyễn đắp vào nơi lở vài lần khỏi

Chữa sốt nóng trẻ em: Khi trẻ sốt nóng, lấy chén dầu vừng, chế thêm chút nước cốt củ hành, khuấy đều, dùng thoa đầu, mặt, cổ, gáy, ngực, lưng, lòng bàn tay, bàn chân sốt dịu

(119)

Chữa ung nhọt độc: Cũng theo Nam dược thần hiệu lấy 40g dầu vừng nấu sơi lúc lâu đổ thêm vào bát ăn cơm giấm Sau chia phần, lần uống phần cơng hiệu

Chữa tóc xấu, ngắn, khơ, khơng đen mượt: Có thể dùng hai cách sau:

Cách 1: Lấy 40g dầu vừng nấu với nắm dâu tươi, dầu sơi kỹ, dâu chín nhừ vớt bỏ dâu, lấy dầu sát lên tóc da đầu, kiên trì hàng ngày thấy tóc mọc dài, đen mượt đẹp

Cách 2: Lấy nắm vừng, nắm dâu 40g nước gạo cho vào siêu nấu lên, dùng nước gội đầu, sau lần gội hiệu

Chữa tay chân sưng đau lội nước lâu: Lấy hạt vừng sống giã nhuyễn, đắp vào nơi sưng đau vài lần khỏi

Chữa lang ben trắng: Dùng chén dầu vừng hòa với rượu uống ngày lần, uống đến khỏi

Chữa rết cắn: Lấy hạt vừng nhai nhuyễn đắp vào, chốc lát hết sưng đau. BS Hoàng Xuân Đại

Bài thuốc, ăn chữa viêm tuyến tiền liệt Cập nhật lúc 14h19" , ngày 14/02/2007

Cây Nga truật

Viêm tuyến tiền liệt mãn (VTTLM) bệnh thường gặp nam giới độ tuổi trưởng thành Theo số liệu thống kê gần Trung Quốc, có tới 30%- 40% nam giới tuổi 30 bị mắc bệnh này.

(120)

- Tuyến tiền liệt (TTL) sung huyết số nguyên nhân dễ dẫn đến VTTLM Vì vậy, sinh hoạt thường ngày, cần đặc biệt lưu ý tới tình dễ dẫn đến sung huyết TTL, sau: Ham muốn tình dục độ, thủ dâm nhiều, giao hợp bị gián đoạn, số ngun nhân ; Huyệt “hội âm” (ở hậu mơn tinh hồn) bị chèn ép trực tiếp, xe đạp, xe máy, cưỡi ngựa, ngồi lâu

- Rượu khiến cho TTL bị sung huyết dẫn đến trạng thái hưng phấn tình dục tạm thời

- Bị cảm lạnh: Khi bị lạnh, thần kinh giao cảm TTL bị kích thích, khiến áp lực niệu đạo gia tăng, kích thích TTL gây nên sung huyết

Các triệu chứng thường gặp VTTLM phân loại theo nhóm sau:

- Cảm giác dị thường đường tiểu: Tiểu tiện nhiều lần, đêm; triệu chứng thường xuất sớm kéo dài lâu ngày Tiểu tiện gấp (niệu cấp), cảm giác mót tiểu xuất đột ngột, phải tiểu tiện Tiểu tiện đau buốt, bắt đầu tiểu tiểu tiện gần xong

- Nước tiểu biến đổi: Thẫm màu vẩn đục Một số bệnh nhân, nước tiểu có màu trắng sữa Có người sáng dậy thấy có chất dịch dính đầu niệu đạo Một số người xa về, sau làm việc nặng, đại tiện, thấy có chất dịch rỉ niệu đạo

- Đau cục bộ: Đau tức vị trí “hội âm”, giang mơn, sau niệu đạo; đau tinh hoàn dương vật, đau lan lên vùng xương mu, thắt lưng, bẹn, phía đùi

- Chức tình dục dị thường: Dương vật bột khởi thất thường, xuất tinh sớm, rối loạn cương

Phương pháp chữa trị: 1 Thể thấp nhiệt:

Triệu chứng: Đái gấp, đái nhiều lần, niệu đạo nóng rát, nước tiểu hết đại tiện đầu niệu đạo có giọt dịch trắng tiết ra; vùng bụng dưới, vùng xương sống thắt lưng, huyệt hội âm, tinh hoàn có cảm giác đau tức khó chịu; miệng khơ đắng, rêu lưỡi vàng nhớt, mạch hoạt sác (trơn, nhanh)

Phép chữa: Thanh nhiệt lợi thấp.

(121)

Món ăn hỗ trợ (Cháo hoạt thạch): Hoạt thạch 30g, cù mạch 50g, gạo tẻ 50g, hành trắng củ, mắm muối lượng thích hợp Trước hết sắc cù mạch lấy nước, bỏ bã; cho gạo vào nấu đến cháo chín, thêm hành, bột hoạt thạch, mắm muối vào trộn đều, chia lần ăn ngày

2 Âm hư hỏa động:

Triệu chứng: Lưng gối mỏi yếu, đầu choáng mắt hoa, đêm ngủ hay di tinh Khi đại tiểu tiện thường có chất dịch trắng tiết đầu niệu đạo Dương vật dễ bột khởi Một số trường hợp, có chút xung động tình dục, dịch trắng rỉ đầu niệu đạo; tinh dịch lẫn máu Chất lưỡi đỏ, rêu lưỡi ít, mạch huyền tế sác (căng nhỏ nhanh)

Phép chữa: Thanh hỏa, dưỡng âm, bổ thận.

Bài thuốc tiêu biểu (Tri bá địa hoàng thang gia giảm): Tri mẫu 15g, hoàng bá 6g, sinh địa 12g, ngô thù du 10g, sơn dược 20g, đan bì 10g, phục linh 10g, trạch tả 10g Sắc hai nước, hợp hai nước lại, chia thành phần uống ngày

Món ăn hỗ trợ (Cháo sơn dược địa hoàng): Sơn dược 20g, sinh địa 30g, nhục thung dung 15g, gạo tẻ 100g Sắc vị thuốc lấy nước (bỏ bã), cho gạo vào nấu cháo, thêm mắm muối cho vừa miệng Chia thành 2-3 lần ăn ngày, liên tục ngày (một liệu trình)

3 Thận dương hư suy:

Triệu chứng: Lưng mỏi, gối lạnh yếu, rối loạn cương, xuất tinh sớm, di tinh Tinh thần uể oải, đầu chi lạnh Làm việc nặng nhọc chút dịch trắng rỉ đầu niệu đạo Chất lưỡi nhạt, bệu, rêu lưỡi trắng, mạch trầm nhược (chìm yếu)

Phép chữa: Bổ thận trợ dương.

Bài thuốc tiêu biểu (Hữu quy hoàn hợp kim tỏa cố tinh gia giảm): Sinh địa 10g, thục địa 10g, sơn dược 10g, phục linh 10g, tục đoạn 10g, kim anh tử 15g, ngũ bội tử 12g, ích trí nhân 10g, thỏ ty tử 15g, đỗ trọng 10g, câu kỷ tử 10g, đương quy 10g, nhục quế 4g Sắc hai nước, hợp hai nước lại, chia thành phần uống ngày

(122)

4 Khí huyết ứ trệ:

Triệu chứng: Bệnh kéo dài lâu ngày không khỏi, đau vùng bụng dưới, xương sống phía thắt lưng, tinh hồn; hội âm trướng đau; có niệu huyết (nước tiểu lẫn máu), huyết tinh (tinh dịch lẫn máu) Chất lưỡi tím có điểm ứ huyết Mạch trầm sáp (chìm, rít)

Phép chữa: Hoạt huyết hóa ứ.

Bài thuốc tiêu biểu (Bài thuốc Khoa tiết niệu, Quảng An Môn y viện): Đào nhân 10g, hồng hoa 10g, xích thược 10g, đan sâm 20g, trạch lan 10g, vương bất lưu hành 10g, nguyên hồ 10g, xuyên sơn giáp 5g, ngưu tất 10g, đương quy 10g Nếu tuyến tiền liệt bị xơ cứng, cần thêm tam lăng 6g, nga truật 6g, tạo giác thích 6g Sắc hai nước, hợp hai nước lại, chia thành phần uống ngày

Món ăn hỗ trợ (Cháo đan sâm vương bất lưu hành): Vương bất lưu hành 20g, đan sâm 15g, đào nhân 15g, gạo tẻ 100g Sắc vị thuốc lấy nước nấu cháo, chia thành phần ăn ngày

Nấm Hồng chi Đà Lạt chữa bệnh hiểm nghèo Cập nhật lúc 09h33" , ngày 23/02/2007

Nấm Hồng chi Đà Lạt

Tác dụng điều trị hội chứng rối loạn Lipid máu nấm Hồng chi Đà Lạt không thua so với nấm Hồng chi Nhật Bản Hàn Quốc giá thành lại rẻ nhiều Hiện nấm Đà Lạt có 200.000đồng/kg

(123)

bệnh hiểm nghèo số loài nấm quý Đà Lạt

Năm 2005, nấm Hồng chi Đà Lạt (Ganoderma lucidum) dạng cao lỏng sử dụng thử nghiệm chuột thỏ với liều lượng tăng dần Sau đó, nhà khoa học tiến hành nghiên cứu lâm sàng 80 bệnh nhân có biểu hội chứng rối loạn lipid máu Bệnh viện YHCT Phạm Ngọc Thạch Bệnh viện Đa khoa Lâm Đồng

Nhóm bệnh nhân dùng viên nấm Hồng chi Đà Lạt cho kết điều trị tốt 62,5%, cao 7,7% so với nhóm bệnh nhân dùng Lipanthyl (Fenofibráte) - biệt dược có tác dụng điều trị rối loạn lipid máu hãng Founier Pháp sản xuất

100% bệnh nhân sau 40 ngày dùng viên nấm Hồng chi Đà Lạt không bị ảnh hưởng đến chức gan, thận Một số bệnh nhân nhóm dùng viên Lypanthyl, chức gan thận bị ảnh hưởng

Kết phân tích thành phần hố học nấm Hồng chi Đà Lạt chủng DL1 cho thấy có nhóm chất (Saponin, Sterol, Flavonoid, Acid amin, Polysaccarid, Alcaloid) nấm Linh chi Nhật Bản, Saponin Steron có tác dụng ức chế sinh tổng hợp cholesterol máu Về tác dụng sinh học, nhà khoa học chứng minh nấm Hồng chi Đà Lạt chống oxy hóa với hoạt tính cao

Lưu hành rộng rãi nấm Hồng chi dạng viên

Theo BS Bạch Yến, để khẳng định thương hiệu nấm Hồng chi Đà Lạt chủng DL1 thị trường nước, Sở Y tế Sở KH&CN Lâm Đồng nên tiếp tục tạo điều kiện nghiên cứu lâm sàng bệnh viện địa phương trung ương với cỡ mẫu lớn hơn, liều khác để chọn liều thuốc có hiệu

Trên sở đó, nhà khoa học xây dựng quy trình sản xuất đề nghị Bộ Y tế cho phép lưu hành rộng rãi nấm Hồng chi Đà Lạt dạng viên

Kết nghiên cứu nhà khoa học cho thấy Đà Lạt - Lâm Đồng nơi có số lồi nấm Linh chi phong phú Việt Nam (hơn 20 lồi), Linh chi màu đỏ - Hồng chi (hay cịn gọi xích chi, đơn chi…) phát điều kiện tự nhiên từ năm 1990 với ký hiệu công nhận quốc tế DL

(124)

Hàn Quốc từ - 1,5 triệu đồng/kg

Đà Lạt có khí hậu, thời tiết quanh năm mát mẻ, thích hợp cho việc ni trồng nấm Linh chi, đặc biệt Hồng chi Các nhà chun mơn cho quyền địa phương nên tiến hành qui hoạch diện tích thích đáng tạo điều kiện phát triển nghề

Lợi hại ớt

Cập nhật lúc 10h43" , ngày 27/02/2007

Vị cay ớt có tác dụng giảm đau hiệu quả, hỗ trợ chữa bệnh đau đầu thần kinh Tuy nhiên, việc ăn nhiều ớt làm đau dày, gây chảy máu bệnh nhân trĩ.

Lợi

So với cam, ớt giàu hẳn lượng vitamin C, sắt, canxi, phốt vitamin nhóm B Mỗi 100 g ớt cay tươi chứa tới 144 mg vitamin C, đứng đầu loại rau tươi Lượng vitamin C phong phú khống chế bệnh tim mạch, xơ cứng động mạch giảm cholesterol

Trong ớt cay có tới 1390 mg beta-caroten - nguồn tốt cung cấp caroten, diệp hồng tố, chất chống ơxy hóa có tác dụng chống cảm mạo, phong hàn

Khi cắn miếng ớt, vị cay kích thích mạnh khiến não tiết chất hóa học làm giảm bớt đau đớn sinh chút khoái cảm Gần đây, có người thử dùng ớt cay để chữa trị chứng bệnh đau đầu nghiêm trọng mang tính thần kinh hiệu tốt

(125)

được hiệu đốt chất béo thể, nên có tác dụng việc giảm béo Chất cịn thúc đẩy tiết hc mơn nên có tác dụng làm đẹp da

Hại

Trong ớt cay có nhiều vitamin C, chất không chịu nhiệt, dễ bị phá vỡ nên nấu nướng, phần lớn vitamin C hòa tan vào thức ăn bị phân tách

Ớt có nhiều tác dụng tốt nên ăn với lượng vừa đủ, lẽ ăn nhiều có hại với thể Cái chát ớt kích thích mạnh đến niêm mạc dày, gây đau bụng, chảy máu bị trĩ

Ngoài ra, người bị cao huyết áp, viêm họng, viêm thực quản, viêm loét dày, trĩ nên ăn không ăn ớt

SỨC KHOẺ -> Y HỌC CỔ TRUYỀN

Chống béo phì tiểu đường nhờ đậu nành đen Cập nhật lúc 10h21" , ngày 28/02/2007

Các nhà khoa học Hàn Quốc cho biết, chế độ dinh dưỡng giàu đậu nành đen giúp kiểm soát thể trọng, hạn chế chất béo phịng bệnh tiểu đường Loại hạt chất béo giàu chất xơ hòa tan làm giảm hàm lượng cholesterol máu.

(126)

Hàm lượng cholesterol chúng giảm 25% cholesterol “xấu” giảm đến 60% Các chuyên gia cho biết nguồn prơtêin dồi đậu nành có tác dụng chuyển hóa chất béo gan mơ mỡ, hạn chế hình thành axít béo cholesterol

Chữa viêm gan đông y

Trong y học cổ truyền, viêm gan thuộc chứng hoàng đản (vàng da), chứng bệnh thấp tỳ, nhiệt vị nung nấu làm ảnh hưởng tới chức sơ tiết can, đởm

Chữa viêm gan đông y

Trong y học cổ truyền, viêm gan thuộc chứng hoàng đản (vàng da), chứng bệnh thấp tỳ, nhiệt vị nung nấu làm ảnh hưởng tới chức sơ tiết can, đởm Nguyên nhân chế bệnh sinh, chủ yếu cảm nhiễm ngoại tà cảm phải thời khí ơn dịch, thử tà ẩn phục làm cho thấp nhiệt uất kết, tà khí khơng có đường lại nung nấu hóa nhiệt, ảnh hưởng đến cơng sơ tiết, điều đạt can, đởm mà sinh hoàng đản Mặt khác, ăn uống thiếu giữ gìn, tửu độc, lao thương độ làm tỳ, vị tổn thương, trọc khí uất kết phối hợp với phong thấp hóa, thấp nhiệt nung nấu ứ lại sinh hoàng đản

Y sinh học phân tử cho tác động mơi trường sống, có yếu tố bất lợi chẳng hạn thời tiết nóng, lạnh, khơng gian nhiễm hay tác nhân gây bệnh như: vi khuẩn, virut, nhiễm độc , trình

chuyển hóa thể người làm cho dạng ơxy hoạt động hay gọi gốc tự sản sinh mức bình thường tế bào gan làm thương tổn nhu mô gan, tổ chức liên kết gan mà gây viêm gan

Thuốc điều trị viêm gan có tác động ức chế, ngăn cản diễn tiến sản sinh

(127)

sinh gốc tự do, để làm tính xúc tác kim loại Tác động làm tính chất khơi mào q trình perocid hóa, dập tắt phản ứng gốc tự dây chuyền tế bào gan Vì vậy, bảo vệ tế bào gan, hạn chế trình viêm hoại tử, đồng thời thúc đẩy trình tái tạo tế bào gan, giúp gan hồi phục

Một số thuốc chữa viêm gan thường dùng:

Bài 1: Chữa viêm gan cấp mạn tính: Rễ chàm mèo 12g, bại tương thảo 15g, nhân trần 12g Sắc uống ngày thang

Bài 2: Chữa viêm gan, hồng đản cấp tính, bụng trương cứng: Hồng bá 6g, nhân trần 12g, dành dành 9g, đại hồng 6g Sắc uống

Có thể dùng rễ đơn châu chấu (sao vàng) 15g hay trầu nước (hàm ếch) 20g, đại kế 10g Sắc uống ngày

Bài 3: Chữa viêm gan mạn tính: Đan sâm 15g, điền hoàng (cây ban) 15g Sắc uống ngày thang Hoặc dùng hy thiêm 12g Sắc uống ngày Bài 4: Chữa viêm gan cấp tính: Dùng thân rễ hồng liên rơ 25g, rễ

hoàng liên gai 15g, nhân trần 15g Sắc uống Trường hợp hoàng đản dùng đinh lịch tử 4g, long đởm thảo 4g, sơn chi tử 6g, nhân trần 6g, hoàng cầm 6g Sắc uống

Bài 5: Chữa viêm gan hồng đản cấp tính thấp nhiệt: Long đởm 12g, uất kim 6g, nhân trần 12g, hoàng bá 6g Sắc uống

Bài 6: Chữa viêm gan mạn tính, đau tức vùng gan, viêm gan ngộ độc, xơ gan thời kỳ đầu: Uất kim (củ nghệ vàng), đan sâm, đương quy, đẳng sâm, trạch tả, hoàng tinh, hoài sơn, sơn tra, thần khúc, tần giao, cam thảo, sinh địa, rễ chàm mèo vị 9g; bạch thược 3g; hoàng kỳ, nhân trần vị 18g Tán thành bột mịn làm hoàn với nước lần uống 6g x lần trước bữa ăn sáng tối với nước ấm Dùng đợt ngày nghỉ ngày Uống liền tuần nghỉ tuần Rồi lại tiếp tục uống lần thứ hai

Bài 7: Chữa viêm gan siêu vi trùng mạn tính, vàng da: Nhân trần Trung Quốc, bồ cơng anh, uất kim vị 30g; khương hồng 12g Sắc uống ngày thang Cũng dùng nhân trần Trung Quốc 20g, dành dành 10g, đại hoàng 5g Sắc uống

DSCKI Phạm Hinh (Trung ương Hội đông y Việt Nam) Phương pháp trị tiêu chảy trẻ

(128)

Bạch phục linh

Do nhiều nguyên nhân, bệnh tiêu chảy trẻ em gia tăng từ sau Tết Nguyên đán đến Một số thuốc theo kinh nghiệm dân gian thuốc cổ phương sau có cơng dụng trị chứng tiêu chảy trẻ

Theo kinh nghiệm dân gian

+ Mã đề, mơ tam thể, búp ổi, tô mộc, củ sắn dây

+ Nếu tiêu chảy nguyên nhân ăn, bú thất thường, tỳ vị suy yếu dùng vị như: mề gà (sao vàng), vị thuốc: sơn tra, thực, thần khúc, sa nhơn (sao vàng), trần bì, hồng đằng, hậu phác (sao gừng)

+ Nếu thể trạng suy nhược, dùng vị: hạt sen, hồi sơn, bột thịt cóc, bố sâm, ý dĩ (sao vàng), liên nhục

Mỗi loại dùng từ 10gr - 20gr, chọn từ - vị để hợp lại thành thang, đem sắc uống, có cơng dụng nhiệt, ôn kiện tỳ thận

Bài thuốc cổ phương * Bài thuốc Bảo hịa hồn

Thành phần gồm: sơn tra, thần khúc, liên kiều, la bặc tử (mỗi vị 100 gr), trần bì, bán hạ (mỗi vị 60 gr) 160 gr phục linh Tất đem sắc để dùng, có cơng dụng trị chứng: đau bụng tiêu ngay, sau tiêu bụng hết đau, bụng hơng đầy chướng

* Bài Dị cơng hồn

Thành phần gồm vị thuốc: 20 gr phòng đảng sâm, bạch truật (sao với gạo), 20 gr bạch phục linh, gr chích cam thảo, gr trần bì (sao với gừng), lát gừng, đại táo Tất đem sắc uống từ từ, có cơng dụng tỳ hư tiết tả, dùng để trị chứng: ăn xong tiêu liền phân sống, môi lưỡi nhạt, ăn

Điểm cần lưu ý phải giữ vệ sinh ăn uống cho trẻ, nên ăn chín, uống sơi, dùng thức ăn dễ tiêu hóa; đồng thời thấy trẻ có dấu hiệu tiêu chảy nặng cần đưa trẻ khám ngay, bệnh diễn biến nhanh

(129)

Công dụng Mầm thóc lúa Chữa chứng bệnh: tiêu hóa kém, thức ăn tích đọng, bụng đầy trướng, tỳ, vỵ hư nhược

Lúa (Mầm thóc lúa)

Tên khoa học: Oryza sativa L họ Lúa (Poaceae)

Tên khác: Cốc (Trung Quốc) – Riz (Pháp) – Rice (Anh)

Bộ phận dùng: Mầm “hạt” thóc chế biến khơ cịn gọi cốc nha (Frutus Oryzae germinatus)

Mô tả: Cây lúa mọc hàng năm, trồng khắp vùng Đông Nam Á ruộng có nước Cây thảo cao 0,60 – 1m Phiến dài, bẹ cao, trắng, lưỡi bẹ có lơng Chùy hoa gồm nhiều bơng Mày hoa có lơng gai, thóc dính chặt với mày hoa (trấu), ta quen gọi “hạt thóc”

Có nhiều thứ lúa, phổ biến thứ: Lúa tẻ: var utilissima A.Camus Lúa nếp: var glutinosa Tanaka

- Cây lúa mì (Triticum aestivum L họ Lúa)

Trồng nước ôn đới (ở Việt Nam trồng miền núi mát) loài khác

Thu hái chế biến: Thu hoạch “hạt” thóc quanh năm, tùy theo giống, theo vụ Sàng sấy, phơi khô

Chế biến cốc nha: ủ cho lên mầm phơi sấy khơ Lấy thóc ngâm nước cho ẩm, sau ủ kín, tưới nước để giữ độ ẩm đều, sau vài ngày hạt thóc mọc mầm, số mầm bắt đầu xanh lấy phơi, sấy khô (để nguyên tán nhỏ, sấy hết trấu mà dùng)

Thành phần hóa học: Trong cốc nha sơ có chất men amylase, tinh bột, lipid, protid, vitamin B, C, E

Công dụng: Theo Đông y, cốc nha vị ngọt, tính ấm vào kinh Tỳ, Vỵ Có tác dụng giúp tiêu hóa, khai vỵ

Chữa chứng bệnh: tiêu hóa kém, thức ăn tích đọng, bụng đầy trướng, tỳ, vỵ hư nhược

Liều dùng: 10 – 15g (sống hay nhẹ) Sắc tán bột

Lưu ý: Cốc nha mạch nha có tác dụng kiện vỵ, giúp tiêu hóa, tác dụng giúp tiêu hóa mạch nha mạnh hơn, tác dụng dưỡng vỵ cốc nha mạnh Vì vậy, thường dùng kết hợp cốc mà mạch nha để chữa chứng tỳ, vỵ hư nhược, tiêu hóa

(130)

Bài số 1: Chữa tiêu hóa kém, thức ăn tích đọng, bụng đầy trướng: Cốc nha (sao nhẹ) 10g

Sơn tra (sao sém) 10g Thần khúc (sao sém) 10g La bạc tử (hạt củ cải) 6g Sắc uống

Bài số 2: Chữa chứng bệnh trên:

Cốc nha (sao nhẹ) 10g Thương truật 6g Kê nội kim 6g

Cam thảo (trích) 6g Sắc uống

Bài số 3: Chữa tỳ vỵ hư nhược, kích thích tiêu hóa, chữa tiêu hóa kém, ỉa chảy, nơn mửa

Cốc nha (sao nhẹ) 15g Cam thảo (trích) 6g

Sa nhân 3g

Bạch truật 10g Sắc uống

Ngày 07/09/2005

Theo sách "Cây thuốc, thuốc biệt dược" - Nhà xuất Y học

Thịt chim bồ câu làm thuốc

Cập nhật lúc 14h29" , ngày 08/03/2007

Thịt chim bồ câu có tác dụng bổ can thận, kiện tì vị, ích khí huyết, khử phong giải độc Thịt dùng thuốc cho trường hợp gầy yếu suy nhược, dinh dưỡng không tốt…

(131)

Thịt bồ câu dinh dưỡng phong phú, thơm, vị ngọt, loại thực phẩm tốt cho người già, trẻ em, người bệnh sản phụ Trứng bồ câu có chứa protein 9,5%, chất béo 6,4%, hợp chất đường calci, sắt, phốt-pho

Thịt chim bồ câu có tác dụng bổ can thận, kiện tì vị, ích khí huyết, khử phong giải độc Dùng cho trường hợp gầy yếu hư nhược, tiêu khát, hay quên, ngủ, thần kinh suy nhược, dinh dưỡng không tốt, phụ nữ huyết hư tắc kinh, bị lở lt nấm ngồi da ác tính Trứng chim bồ câu bổ hư giải độc

Cách dùng: Thịt xào chín, nấu canh Trứng luộc hay chần nước sôi. Chữa trị: Người già thận hư, thể suy nhược, thận hư lao tổn, bổ thận ích khí, bệnh đái đường, phụ nữ huyết hư tắc kinh, dự phòng bệnh sởi

Thuốc từ dâm bụt

Cả loại dâm bụt thường dâm bụt kép sử dụng làm thuốc để chữa trị nhiều bệnh Hầu phận lá, hoa, rễ thân có tác dụng trị liệu

Dâm bụt thường

Là loại thân gỗ nhỏ, mọc thẳng đứng, có độ cao 1-3 m Mép có khía răng, hoa màu đỏ hồng, có loại hoa màu trắng hồng, hình phễu mọc nách hay đầu cành, nhị nhiều trụ dài phễu hoa Quả nang hình trứng trịn, chứa nhiều hạt Đơng y cho với dâm bụt loại vỏ rễ vị ngọt, tính bình, có tác dụng điều kinh, tiêu viêm, chống ho chữa nhiều bệnh viêm tuyến mang tai, viêm kết mạc cấp, viêm khí quản, viêm

đường tiết niệu, viêm cổ tử cung, bạch đới, kinh nguyệt không đều, kinh…

(132)

Dâm bụt kép

Đây loại thân gỗ nhỏ, cao từ 2-3 m, nhiều cành tạo thành bụi lớn, hình thoi, cưa, mép lớn phân làm thùy, gốc tù, đầu nhọn, có cuống ngắn phủ lơng mịn, kín Hoa mọc đơn, màu trắng, hồng hay tía tím Đài hoa nhỏ cánh rời, nhiều nhị Quả nang hình trứng, hạt hình thận có lơng tơ, mùa hoa, từ tháng 7-10

Theo Đông y, hoa dâm bụt kép vị ngọt, tính bình, tác dụng nhiệt lương huyết, giải độc, tiêu thũng, chữa kiết lỵ, tiêu chảy, bạch đới, xuất huyết Liều trung bình ngày sắc uống 10-30 g Ngồi ra, cịn dùng chữa mụn nhọt, viêm mủ da, bỏng…

Vỏ thân vỏ rễ vị ngọt, hàn, tác dụng nhiệt, sát khuẩn chống ngứa, chữa kiết lỵ, tiêu chảy, bạch đới, thống kinh Thuốc sắc với liều thường 3-10 g Ngoài cịn dùng chữa bệnh ngồi da Eczema…

Lá dâm bụt kép dùng làm trà uống, lợi tiêu hóa, trị ngứa thuốc lợi tiểu Quả dâm bụt kép vị ngọt, tính bình, tác dụng tiêu viêm đường hô hấp, tiêu đờm, dãi giảm đau, chữa cảm, ho, thở khò khè, đau đầu thần kinh, chứng thiên đầu thống Sắc với liều 10-15 g ngày, dùng trị rơm sảy

Các thuốc có dâm bụt

Chữa viêm tuyến mang tai: Lá dâm bụt 30 g, sắc uống ngày thang, chữa lần Nơi mang tai đau, dùng hoa dâm bụt 20 g giã nát đắp

Chữa viêm kết mạc: Rễ dâm bụt 30 g, sắc uống ngày thang chia lần, dùng 2-3 tháng

Chữa kinh nguyệt không đều: Vỏ rễ dâm bụt 30 g, huyết dụ 25 g, ngãi cứu 10 g Sắc uống ngày thang, chia lần/ngày Uống ngày, uống trước hành kinh ngày

Chữa di tinh: Hoa dâm bụt 10 g, hạt sen 30 g Sắc uống ngày thang 10 ngày liền

(133)

chiều ngày liền (dùng dâm bụt kép)

Chữa thống kinh: Hoa dâm bụt kép g, ngãi cứu g, bồ kết g Sắc uống ngày thang chia lần 15 ngày liền trước kỳ kinh 20 ngày

Chữa ho: Quả dâm bụt kép g, gừng g, nghệ g, ngải cứu g Sắc uống ngày thang, chia lần ngày

Chữa kiết lỵ: Hoa dâm bụt kép 10 g, mơ lông g, trứng gà Đập trứng vào thuốc thái nhỏ, trộn đều, cho vào bát hấp cách thủy hấp cơm được, ăn hết lần, dùng 2-3 ngày hiệu

Rau cần - Loại rau quý mùa đông Cập nhật lúc 13h40" , ngày 12/03/2007

Rau cần loại rau mùa lạnh, từ ngày cuối thu bạn bắt gặp gánh rau cần bày bán chợ Rau cần có hai loại, loại là cần cạn trồng ruộng, loại cần nước trồng ao nông

Những mớ rau cần nước cao, thân trắng, cịn cần cạn ngắn có màu tía Cả hai loại cần có vị ngọt, tính mát tất phận có tác dụng y học

Thành phần dinh dưỡng công dụng

(134)

Rau cần có tác dụng nhiệt, trừ phong lợi thấp, nhuận phế, ngưng ho, giảm áp suất máu, cao huyết áp Với đặc tính cung cấp nhiều chất xơ nên rau cần có tác dụng loại trừ chất thải có độc hệ tiêu hố Ngồi ra, hương thơm rau cần cịn kích thích lưu thơng tuyến mồ hôi giảm huyết áp

Chữa bệnh với rau cần

- Huyết áp lên cao, thần kinh căng thẳng, đau đầu: chần qua nước sôi 250 gr rau cần (cả thân lá), xắt nhỏ, giã nát (xay nhuyễn), vắt nước uống, ngày uống hai lần, lần chén con, có tác dụng giảm huyết áp giải trừ cảm giác căng thẳng, khó chịu

- Tiểu đường: Nấu cháo rau cần với gạo tẻ, ngày ăn bữa vào buổi sáng tối, ăn nóng Món cháo khơng làm hạ máu mà bổ thận, nhiệt, lợi tiểu, ăn thời gian dài

- Ho gà: Rau cần để nguyên rẻ, gốc, lá, giã nát, vắt lấy nước cốt, nêm vài hạt muối, hấp cách thuỷ, ngày uống hai lần vào sáng tối, làm nhiều ngày đạt hiệu

- Máu nhiễm mỡ: lấy 10 rau cần giã nát với 10 trái táo tàu, vắt lấy nước, đun sôi, chia uống hai lần ngày, uống khoảng từ 15 - 20 ngày cho đợt điều trị

- Viêm gan mãn tính: lấy 200 gr rau cần, giã nát, vắt lấy nước cốt, pha thêm với 50 gr mật ong, ngày uống hai lần liên tục thời gian dài

Ké đầu ngựa - Chữa bệnh hiệu cao Cây ké đầu ngựa mọc hoang nhiều nước giới Ở Việt Nam, ké đầu ngựa (KĐN) mọc hoang từ trên núi cao hàng ngàn mét (1500m) xuống đồng bờ biển.

Ké đầu ngựa - Chữa bệnh hiệu cao

(135)

Theo Đơng y ké có tính ơn, vị ngọt, vào kinh phế, có độc Tính khu phong, trừ thấp, lợi tiểu, tiêu viêm, giảm đau, chủ trị xếp vào nhóm chính: Các bệnh da, bệnh mũi xoang, bệnh xương khớp

Theo Tây y, thành phần hóa học có nhiều iod vitamin C (đặc biệt 47mg/100g lá) Quả non có nhiều vitamin C glucoza, B sintosterol B DglucoziDl có tác dụng chống viêm có chất Stigmasteol Hạt ké có tỷ lệ dầu béo cao 30-35%, nghiên cứu thực nghiệm cho thấy gây giảm đường huyết chuột bình thường, ức chế thần kinh trung ương, kháng khuẩn gam âm, kháng nấm (dung dịch cồn, cao nước không kháng khuẩn) Cồn rễ giảm trọng lượng khối u tăng thời gian sống Trong lâm sàng ứng dụng thành phần iod để chữa bệnh thiếu iod bướu cổ đơn

Về độc tính KĐN đề cập đến Đông Tây y Trong phần mặt đất ké chứa hỗn hợp alcaloid coi độc tố Hạt có chất gây độc cho gia súc, dó có hydroquinon, cholin chất thứ độc chưa xác định Búp non ké có sách viết độc Phấn hoa ké đầu ngựa gây dị ứng viêm mũi, viêm da co thắt phế quản, hen Cây gây dị ứng trước Do có iod nên giảm tiết sữa bà mẹ nuôi Trong Đông y dùng cao ké đầu ngựa, không ăn thịt lợn, thịt ngựa với người mẫn cảm bị quầng da Nhưng bệnh viện Giang Tây, Trung Quốc chưa trí bệnh nhân khơng kiêng thấy bình thường Đầu thập kỷ 80 cơng tác phịng Dược lý-Độc tính trung tâm nghiên cứu phát triển Dược Algerie, nghiên cứu ứng dụng ké đầu ngựa phục vụ cơng tác phịng chữa bệnh da viêm mũi phổ biến nước bạn Chúng tơi nghiên cứu tính an tồn ké đầu ngựa qua tiêu quan sát độc tính cấp, bán cấp số nội mơi (sinh hóa, huyết học) thần kinh (trung ương ngoại biên) số tiêu khác Thực nghiệm lên chuột nhắt chuột cống trắng viện Pasteur Paris cung cấp, kết thu đối chiếu chuẩn để đánh giá Sơ cho thấy ké đầu ngựa dạng cao lỏng (1ml ~ 1g dược liệu) không xuất độc tính cấp, huyết học bình thường, sinh hóa hầu hết bình thường, tiêu SGPT chuột nhắt tăng cao rõ rệt Theo đó, cao lỏng ké đầu ngựa khơng độc cơng trình này, khơng nên dùng tùy tiện

BỆNH NGỒI DA 1 Mụn nhọt

Cao thương nhĩ (Vạn ứng cao): Tồn khơ nấu cao mềm, hóa nước uống ngày 6-8g Uống liên tục tháng

Hoàn thương nhĩ: Lấy toàn trừ rễ Nấu cao đặc, tán bột, vo viên Ngày uống lần Mỗi lần 15-20g

2 Chốc lở trẻ nhỏ

(136)

Ké đầu ngựa 10g, bồ công anh 15g, sài đất 10g, kim ngân hoa 5g, cam thảo đất 2g Chế thành trà thuốc đóng gói 40g Ngày uống gói hãm nước sơi, uống dần Trẻ 18 tháng ngày uống nửa gói

3 Tổ đỉa

Quả ké 50g, thổ phục linh 50g, hạ khô thảo 50g, vỏ núc nác 30g, sinh địa 20g, hạt dành dành 15g Tán bột làm viên Ngày uống 20-25g

4 Nổi mày đay

Loại mày đay đám lặn chỗ này, mọc chỗ khác Thương nhĩ tử 10g, kinh giới 15g, bạc hà 15g Tất rửa nấu lấy nước (bỏ bã) nấu cháo

Loại mày đay đỏ, nóng, ngứa nhiều Hạt thương nhĩ tử 15g, sinh địa 30g, bạc hà 12g Nấu lấy nước uống

5 Các bệnh da dị ứng, chàm (của BS Nguyễn Xuân Sơn, khoa Da liễu Bệnh viện Việt - Tiệp) ké đầu ngựa 9kg, thổ phục linh 9kg, đường kính 19kg, cồn benzoic 10% 300ml Nước vừa đủ 23 lít Nếu khơng dùng đường nấu nước, cô cao, tán bột, làm viên Đã điều trị 124 trường hợp kết khỏi đỡ nhiều đạt 92%

6 Viêm da mủ nhiễm trùng thứ phát (chốc, nhọt, loét sâu quảng, bối thư, liên cầu tụ cầu) Dùng ké đầu ngựa, kim ngân hoa, bồ công anh, thổ phục linh, sài đất vị 30g (công thức điều trị bệnh viện Việt Tiệp Hải Phòng-Khoa truyền nhiễm) Kết khỏi 73,8% đỡ 18,8% Không khỏi 7,4%

7 Bệnh phong (cùi, hủi).

Ké đầu ngựa giã vắt lấy nước cốt cô thành cao, làm thỏi 300g, lấy cá đen, mổ bụng, để ruột không bỏ, cho vào thỏi ké Nấu chín với rượu để ăn Ăn 3-5 Kiêng muối 100 ngày

Các loại ké đắng, cay, thầu dầu tía, củ khúc khắc thứ 12g, khổ sâm, hồng hoa, cao, kinh giới, sà sàng, bạch vị 8g, nam sâm 4g Sắc uống

BỆNH XOANG MŨI

1 Viêm mũi xoang dị ứng: Ngạt mũi, chảy nước mũi, hắt hơi.

Thương nhĩ tử nấu lấy nước uống nấu cháo Mũi chảy nước đặc: Quả ké vàng tán bột Ngày uống 4-8g

2 Viêm xoang đởm nhiệt

Triệu chứng: Chảy nước mũi đặc mũ, mùi tanh, khả ngửi, sốt, đau đầu, đắng miệng, hoa mắt, khơ họng, ngủ, buồn phiền, lưỡi đỏ, rêu vàng, mạch huyền) Dùng thương nhĩ đủ lượng vừa phải Mật lợn vừa đủ, hoắc

hương cành 240g, tán bột mịn trộn với mật lợn làm hoàn Ngày uống 15g, lấy nước sắc thương nhĩ tử làm thang (bài Ngô Khiêm đời Thanh Y tông kim giám)

(137)

30g Trà lượng vừa đủ, hành lượng vừa đủ Tán bột mịn vị trên, uống sau bữa cơm lần 6g với nước trà hành nấu chung Nếu viêm xoang thời kỳ đầu thuộc biểu chứng tăng lượng bạc hà Có thể thêm cúc hoa, liên kiều, cát căn, kim ngân hoa…

BỆNH UNG THƯ

1 Ung thư mũi: Dùng sau có thành phần giống thương nhĩ tử tán khác liều lượng: Thương nhĩ tử 10g, tân di 15g, ngày 8-12g, chia 2-3 lần

2 Ung thư não: Thương nhĩ tử 15g, thất diệp chi hoa (cây hoa) 16g, viễn chi 10g, xương bồ 6g, sắc uống ngày thang

Các loại ung thư dùng chung thân thương nhĩ 20g sắc uống ngày thang Bài thuốc chữa ung thư xương q phức tạp nên khơng giới thiệu

THẤP KHỚP

1 Rượu thương nhĩ (phổ tế phương) thương nhĩ tử 30g, phòng phong 30g, ngưu bàng tử (sao) 30g, đại sinh địa 30g, độc hoạt 30g, ý dĩ nhân 20g, nhân sâm 15g, nhục quế 12g Tất giã nát cho vào túi vải ngâm vào rượu lít, buộc kín miệng bình Sau tuần uống được, lần ly Ngày uống 2-3 lần 2 Phong thấp chân tay co rút: Lấy thương nhĩ tử nấu nước uống Lá đâm nhỏ dầm rượu đắp

CÁC BỆNH KHÁC

1 Bướu cổ đơn (do thiếu iod) ké sắc nước uống hãm nước sôi trà để uống

2 Đau răng: Sắc ké lấy nước ngậm súc miệng.

3 Cai thuốc lá, chữa mập phì: Ăn cháo nước trà thương nhĩ tử.

4 Cơn trùng, lồi độc cắn: (rắn, rết, chó…) nắm non đâm nhỏ vắt lấy nước thêm rượu để uống bã đắp vết thương

5 Sốt rét cơn: Dùng cao ké, viên ké đầu ngựa.

(138)

Ở phụ nữ, hưng phấn tình dục phụ thuộc nhiều vào khả yêu đương bạn tình Việc ăn uống có vai trị quan trọng giúp quý ông đủ sinh lực để “vượt qua thử thách”, cá trắm xào thuốc Bắc ví dụ.

Chuẩn bị

Cá trắm đen 500 g, lòng trắng trứng gà quả, phục linh 50 g, sơn dược 50 g, gừng g, hành hoa 10 g, muối, giấm, rượu vừa đủ

Phục linh sơn dược rửa sạch, tán thành bột, rây mịn, trộn với lòng trắng trứng gà, muối, rượu, để 20 phút Cá trắm đen đánh vảy, bỏ ruột, bỏ mang, rửa sạch, thái lát mỏng Gừng hành rửa sạch, hành thái khúc, gừng thái nhỏ Cách làm

Cho dầu vào chảo, dầu nóng cho hành gừng vào xào thơm Tiếp theo, cho cá trắm vào xào đến thịt chín trắng cho tiếp hỗn hợp phục linh, sơn dược lòng trắng trứng vào đảo nhanh, múc đĩa Ăn nóng, cách ngày ăn lần, ăn vòng tháng

Cá trắm đen nhiều acid amin, có tác dụng bổ thận, lợi niệu, bổ sung chuyển hóa lượng tế bào, điều hòa nước chất điện giải thể Phục linh sơn dược tốt cho thận, phổi tỳ, lại chữa chất nhày cholin giúp tiêu hóa đường bột nhanh Trứng gà có nhiều chất cần thiết cho thể protein, sắt, acid amin, canxi , giúp điều hòa chuyển hóa lượng Tác dụng

Sự kết hợp cá trắm vị thuốc tốt cho người ngủ, hay quên, váng đầu, mệt mỏi, ăn không ngon, môi lưỡi nhợt nhạt, suy giảm chức tình dục; người mắc bệnh lâu ngày làm khí huyết hư hao, tinh thận yếu, tình dục ngày suy Món ăn giúp họ mạnh mẽ hơn, giảm bệnh tật có ham muốn trở lại

Chú ý: Khi dùng ăn thuốc cần kiêng ăn chất béo, chất ngọt, chất cay, chất thơm, rượu, bia, thuốc

(139)

Hoa phong lan

Lan phi điệp không đẹp mà giúp chữa chứng suy nhược thể hay thần kinh, đau họng, thiểu sinh dục nam giới Loài lan rở rộ vào tháng đến tháng 5.

Hoa lan phi điệp nở thành chùm xinh xắn màu trắng pha hồng, cánh môi cuộn thành hình phễu có đốm màu tím sẫm họng, thu hút hàng đàn ong mật Ở trạng thái mọc tự nhiên, mang tên hồng thảo dẹt, hoàng thảo cẳng gà, huỳnh thảo, co vàng sào (Thái) Nếu trồng cành gỗ mục, treo gió để làm cảnh, lại gọi lan phi điệp hay phi điệp kép Hằng năm, nhân dân tỉnh Lào Cai, Hà Giang, Lai Châu, Lâm Đồng thường thu hái, chế biến lan phi điệp đem bán cho cửa hàng thu mua dược liệu Cả hái về, cắt bỏ rễ lá, rửa sạch, ngâm nước, ủ cho mềm, bóc bỏ lớp màng mỏng bên ngồi phơi sấy khơ Dược liệu đoạn thân dẹt, có rãnh dọc, chia nhiều đốt gần sít nhau, phía cuống thn hẹp, phía dày hơn, chất dai, màu vàng tươi

Cây dùng y học cổ truyền với tên thuốc thạch hộc hay kẹp thảo Dược liệu chế biến có vị nhạt, mặn, tính lạnh, khơng độc, có tác dụng bổ dưỡng, nhiệt, sinh tân dịch, khát Thạch hộc dùng chữa hư lao, sốt nóng, khơ cổ, ho, đau họng, khát nước thuộc chứng âm hư, nóng trong, đau lưng, chân tay nhức mỏi, mồ hôi trộm, thiểu sinh dục nam giới, di tinh, đau dày, viêm ruột

Khi dùng, đồ chín, tẩm rượu, thái nhỏ hãm, sắc, tán bột làm viên uống Liều dùng ngày 8-16 g Nếu dược liệu nhiều, đem đập giập, cắt nhỏ, nấu với 3-4 lần nước, cô thành cao lỏng (cứ kg dược liệu lít cao) Ngày uống 4-8 ml chia làm hai lần

Chữa xuất tinh sớm bấm huyệt Cập nhật lúc 14h33" , ngày 21/03/2007

Ảnh minh họa

(140)

những tình trạng rối loạn xuất tinh thường gặp mà có lẽ ngưịi đàn ơng khơng bị mắc lần đời Nếu đôi ba lần chắc khơng thành chuyện, thường xun thật đáng buồn.

Xuất tinh sớm thường dược biểu trạng thái:

- Mới nhìn thấy ngưới phụ nữ đẹp hình ảnh khêu gợi bị xuất tinh - Vừa toan hành sự, dương âm chưa gặp xuất tinh (người xưa gọi chưa chợ hết tiền"

- Vừa chạm "của quý" vào thân thể người phụ nữ bị xuất tinh (dân gian gọi vừa đến chợ hết tiền)

- "Của quí" nhấp vào "phòng" sau vài nhịp xuất tinh mềm xìu, khiến bạn tình thân thất vọng

Y học cổ truyền có nhiều phương pháp giúp khắc phục tình trạng cải thiện tình hình Ngồi biện pháp dùng thuốc (thuốc sắc, trà thuốc, cháo thuốc, thuốc đắp, thuốc bơi, ), châm cứu, luyện tập khí cơng, cịn có phương pháp đơn giản dễ thực hiên khơng phần cơng dụng bấm huyệt

Một số phương cách bấm huyệt sau:

Phương pháp 1: Cách địi hỏi phải có trợ giúp bạn đời Khi người chồng bắt đầu hành người vợ dùng hai ngón tay bấm mạnh vào huyệt nội quan người chồng liên tục 10 phút

Huyệt nằm đường kinh tâm bào tay, khe gân bàn tay lớn gân bàn tay bé, nếp gấp cổ tay thốn; có cơng dụng ích tâm, an thần, hòa vị giáng nghịch, khoan lý khí, trấn tĩnh thốn Chỉ cần gấp bàn tay vào cẳng tay nghiêng bàn tay chút thấy rõ hai gân cơ, từ nếp gấp cổ tay đo lên thốn thấy huyệt

Điều quan trọng cách phải xác định huyệt, bấm sai không đạt ý muốn Dấu hiệu cho thấy bấm đúnghuyệt người chồng có cảm tức, tê chỗ (cịn gọi đắc khí) lực bấm người vợ phải đủ mạnh để đạt tác dụng

Theo nhà nam học, xuất tinh sớm phần nhiều nguyên nhân tâm lí Do để thời gian giao hợp bình thường phải có thăng nhịp nhàng trình hưng phấn trình ức chế, hưng phấn dẫn đến tảo tiết Day bấm huyệt nội quan làm giảm bớt nhạy cảm không cần thiết

(141)

khác có tác dụng tương tự, huyệt hội âm Đây huyệt hội mạch nhâm, xung, đốc có cơng dụng điều kinh cường thận, lợi thấp nhiệt, người xưa dùng nhiều trongtrong trị liệu chứng bệnh hệ sinh dục, hậu môn tiết niệu, đặc biệt chứng di tinh, hoạt tinh, xuất tinh sớm, rối loạn kinh nguyệt

Huyệt vị nằm nút đáy chậu, nơi hội tụ nếp da chạy từ hậu môn, phần sinh dục ngồi hai bên tới háng, trung điểm đường nối gốc âm nang(bìu) với hậu mơn Khi hành sự, để tránh xuất tinh sớm người chồng tự nhờ người vợ dùng ngón tay chỏ ngón để bấm mạnh vào huyệt nội âm chừng 10 phút Vì huyệt vị nhạy cảm nên lực bấm đủ mạnh có tác dụng làm giảm hưng phấn nhằm lập lại cân thần kinh, từ kéo dài thời gian giao hợp Huyệt nằm gần hậu môn phận cần vệ sinh trước hành

Phương pháp 3: Cách chia làm giai đoạn:

- Trước hành sự: người chồng tự trợ giúp từ người vợ dùng ngón tiến hành day bấm huyệt khí hải, quan nguyên, khúc cốt tam âm giao, huyệt chừng nửa phút huyệt khí hải, quan nguyên khúc cốt nằm vùng bụng đường trục

Muốn tìm huyệt vị cần kẻ đường từ rốn tới điểm đường xương mu, chia đường thành phần Huyệt khúc cốt nằm đường xương mu; huyệt khí hải nằm điểm nối 1,5/5 với 3,5/5 đoạn nối Cần lưu ý bấm huyệt khúc cốt phải đạt cảm giác tê buốt chạy xuống dương vật

Tiếp xoa bụng theo chiều kim đồng hồ chừng phút xát đường trắng vào rốn phút cho nóng lên Tiếp tục day ấn hai huyệt thận du mệnh môn, huyệt phút Huyệt thận du nằm bên cột sống, kẻ đường nối hai điểm cao cánh chậu, đường qua mỏm gai cột sống thắt lưng 4, từ tìm ngược lên xác định mỏm gai đốt sống 2, từ mỏm gai đo ngang sang bên 1,5 thốn vị trí huyệt Huyệt mệnh môn nằm chỗ lõm đầu mỏm gai đốt sống thắt lưng - Khi hành sự: người vợ nắm lấy bìu kéo bao tinh hồn tinh hồn xuống 10 lần Người chồng tự day bấm huyệt hội âm phương cách thứ 2, đồng thời xuất tinh co nhíu hậu mơn lên giữ lâu tốt BS Bạch Long

(142)

Cập nhật lúc 10h17" , ngày 26/03/2007

Với nam giới, quý dê thận dê, bao gồm bầu dục (nội thận) và tinh hoàn (ngoại thận) Chúng dùng chữa lưng đau gối mỏi, liệt dương, yếu sinh lý, tiểu đêm nhiều lần

Một số ăn thuốc từ thận dê:

Bầu dục dê quả, thịt dê 60 g, kỷ tử 100 g, gạo tẻ 60-90 g, hành củ gia vị vừa đủ Sắc kỹ kỷ tử lấy nước, cho thận thịt dê vào ninh nhừ với gạo thành cháo, ăn vài lần ngày Dùng trị lưng đau gối mỏi, tai ù, di niệu thận hư, nam giới suy giảm khả tình dục

Tinh hồn dê quả, nhục thung dung 30 g Nhục thung dung tẩm rượu đêm thái lát, hầm tinh hoàn, ăn nóng Dùng cho người bị liệt dương, yếu sinh lý

Tinh hồn dê đơi, nước hầm xương lợn bát, tủy lợn đoạn, gia vị vừa đủ Hầm xương lợn với gia vị tủy lợn 15 phút, sau cho tinh hịn dê vào đun thêm chừng phút, ăn nóng Dùng chữa muộn con, liệt dương, xuất tinh sớm, di tinh, đau lưng mỏi gối, suy giảm ham muốn tình dục, suy nhược thể

Tinh hồn dê đơi, nhung hươu g, rượu trắng 500 ml Ngâm chừng 15 ngày, ngày uống 1-2 lần, lần 10-20 ml, kiêng hành, gừng, tỏi hạt tiêu Dùng chữa liệt dương, suy giảm ham muốn tình dục, tinh dịch lạnh lỗng, suy giảm tinh trùng

Món tiềm đại bổ âm, dương

(143)

Công dụng tiềm là: Đại bổ âm, trị chứng liệt dương, tinh trùng yếu, đau lưng mỏi gối, da khô, nám, tiểu nhiều, tiểu đêm, đổ mồ trộm. Món

+ Thành phần gồm: thận dê (cật dê), 50gr tủy sống dê, 50gr cam khởi tử, 100gr dâm dương hoắc, 20gr ba kích thiên, 20gr sa uyển tật lê, 50gr đỗ trọng Bắc, 30gr thục địa đại táo

+ Cách chế biến: rửa thận dê, cắt mỏng, cam khởi tử, đại táo đập bỏ hạt cứng, sa uyển tật lê đem vàng, ba kích thiên rửa rượu, bỏ tim Cho thứ (thận, tủy dê, cam khởi tử, đại táo) vào tiềm với gia vị, gia thêm 20ml rượu Tất vị thuốc lại cho vào túi vải đặt vào nồi đất, cho nước, gia vị vào vừa đủ nấu sôi độ nửa giờ, cho thận tủy dê tiềm vào nấu đến chín dùng Dùng lẫn nước, tuần dùng - lần, liên tục tuần để có kết

Cơng dụng tiềm là: Đại bổ âm, trị chứng liệt dương, tinh trùng yếu, đau lưng mỏi gối, da khô, nám, tiểu nhiều, tiểu đêm, đổ mồ trộm Món 2

+ Thành phần gồm: thận dê, tủy sống dê, hồng nhục sâm, cam khởi tử, chích hồng kỳ đỗ trọng Bắc (mỗi thứ 50gr), cam thảo, độc quy, phụ tử, nhục quế, xuyên ngưu tất, lão thục địa (mỗi loại 30gr) 20gr thố ty tử

Thố ty tử Hoàng kỳ

(144)

gối, chân tay thường lạnh, người mệt hay mồ hôi

Chữa tiểu đường tụy lợn

Cập nhật lúc 10h13" , ngày 13/03/2007

Tụy (lá lách) lợn nấu với 50 g râu ngô, ngày thang, ăn tụy, uống nước Một liệu trình kéo dài 10 ngày Một số ăn khác từ tụy lợn (heo) có thể hỗ trợ chữa bệnh tiểu đường.

Canh tụy hạt sen: Tụy heo 200 g, thịt nạc heo 50 g, hạt sen tươi 50 hạt Tụy thịt thái nhỏ trộn gia vị để ngấm Hạt sen tươi bóc vỏ bỏ tâm cho vào nồi đun sôi với lượng nước vừa đủ Cho thịt, tụy vào nước nấu sen sơi Nấu chín, ăn uống nước

Tụy heo bột sắn dây: Tụy heo cái, bột sắn dây 100 g Nấu nước tụy heo để nấu bột sắn dây Ăn ngày lần Ăn ngày, liều lượng tùy ý

Tụy heo mạch nha: Tụy heo khoảng 150 g, mạch nha 300 g Thêm nước nấu, uống nước ăn Ngày lần

Tụy heo hoài sơn, ý dĩ: Tụy heo cái, hoài sơn 120 g, ý dĩ 30 g, hoàng kỳ 60 g Nấu vị thuốc lọc lấy nước bỏ bã cho tụy vào nấu nhừ, ăn uống nước

Cháo tụy heo, củ cải tươi: Tụy thái nhỏ xào tái trước Củ cải tươi 250 g, gạo 100 g Nấu cháo củ cải nhừ cho tụy vào nấu sôi lại để ăn nóng

Có thể xào tụy với hẹ rau khoai, rau cần, rau muống, mướp đắng, hành tây, nấm hương, mộc nhĩ, cà rốt, cà chua, bí ngơ (bí đỏ), bí đao (cả vỏ xanh), măng tươi (đã luộc kỹ)

(145)

Công dụng Bọ ngựa Dùng chữa chứng bệnh mồ hôi trộm, di tinh, liệt dương, đau lưng, phụ nữ khí hư, người già đái són, đái rắt, trẻ em đái dầm

Công dụng Bọ ngựa

Tên khoa học: Con bọ ngựa = Tendorasinensis Saussure – Con bọ ngựa (Mantidae)

Tên khác: Tang phiêu tiêu (Trung Quốc) – Nid de mante religieuse (Pháp) – Egg capsule of Mantid (Anh)

Bộ phận dùng: Tang phiêu tiêu (Ootheca Mantidis) tổ có trứng nhiều loài Bọ ngựa

Dược điển Trung Quốc 1963 1997 có ghi nhiều loại bọ ngựa mà tổ dùng làm thuốc: Tenodera sinensis Saussure; Statilia maculata Thunb; Hierodula patellife Serrille; Mantis religiosa L., thuộc họ Bọ ngựa (Mantidae)

Tổ bọ ngựa thường gặp dâu nên gọi Tang phiêu tiêu

Mơ tả: Con bọ ngựa lồi trùng, thân hình màu xanh lục, cánh màng mềm, đầu nhỏ, cổ dài thường nghển cao, đặc biệt có hai chân trước ta, khỏe mà Bọ ngựa thường múa hai lưỡi dao

Thu hoạch chế biến: Thu hoạch từ cuối mùa thu đến đầu mùa xuân năm sau, lấy tổ bọ ngựa cịn có trứng bên trong, tách bỏ cành cây, đem đồ thật kỹ nửa cho chín đem phơi sấy nhẹ lửa cho khô Nếu không đồ kỹ, trứng chưa chín, mùa xn nở thành bọ ngựa vị thuốc hiệu lực

Tang phiêu tiêu mùi tanh, vị nhạt hay mặn Loại tổ bọ ngựa khơ, xốp nhẹ, màu vàng, óng ánh, cịn trứng, khơng lẫn cành cây, đất, khơng sâu mọt tốt

Thành phần hóa học: Hiện chưa chưa rõ hoạt chất tang phiêu tiêu, biết có chứa chất protid chất béo, caroten, sắt, calci

Công dụng: Theo Đông y, Tang phiêu tiêu vị mặn ngọt, tính bình, khơng độc, vào kinh Can,Thận

Có tác dụng bổ thận, giữ tính khí, giữ mồ

Dùng chữa chứng bệnh mồ hôi trộm, di tinh, liệt dương, đau lưng, phụ nữ khí hư, người già đái són, đái rắt, trẻ em đái dầm

Liều dùng: – 10g, sắc tán thành bột uống

(146)

không dùng Bài thuốc:

Bài số 1: Tang phiêu tiêu tán: An thần, định trí, chữa bệnh hay quên, người mệt, đái rắt:

Tang phiêu 5g

Phục linh 5g

Thạch xương bồ 5g

Đương quy 5g

Viễn chi 5g

Nhân sâm 5g

Quy 5g

Cam thảo 5g

Nghiền mịn, uống với nước Nhân sâm trước ngủ Bài số 2: Chữa yếu thận, di tinh, xuất tinh sớm:

Tổ bọ ngựa 10

Đường trắng 10g

Tổ bọ ngựa tồn tính, tán bột, trộn với đường Uống tất làm lần trước ngủ, uống liền – ngày

Bài số 3: Chữa chứng bụng lạnh, đái rắt, đái dầm, đái vãi không hãm

Tổ bọ ngựa 15g

Ích trí nhân 15 Tán bột, chia làm lần, uống ngày

Ngày 30/06/2005

Theo sách "Cây thuốc, thuốc biệt dược" - Nhà xuất Y học

Truyền thuyết nhân trần

(147)

Danh y Hoa Đà bó tay trước ca bệnh nặng Một năm sau gặp lại, ông thấy cô gái khỏe mạnh, tươi tắn Hỏi ra, đào rau núi ăn cho qua đợt đói kém, tình cờ ăn lồi cây, nhân trần.

Chuyện xưa kể rằng: Vào mùa xuân năm ấy, có nữ bệnh nhân tìm gặp danh y Hoa Đà để chữa bệnh Nhìn thân hình gầy que củi, sắc mặt vàng vọt, niêm mạc hai mắt mang màu mơ chín, Hoa Đà tiên sinh biết gái bị chứng "hoàng lao bệnh" hay "hoàng đản bệnh", bệnh mà ngày y học đại gọi viêm gan vàng da Thời đó, chứng bệnh chưa có cách chữa nên Hoa Đà đành nói: "Căn bệnh không chữa được, cô đi!" Cơ gái nghe vị danh y nói đành ngậm ngùi trở nhà không nghĩ chuyện tìm thầy khác chữa bệnh

Một năm trơi qua, tình cờ gặp lại, nhìn thấy gái thân hình béo tốt, sắc mặt hồng hào, dáng nhanh nhẹn, Hoa Đà đỗi ngạc nhiên, hỏi: "Cô tìm để chữa bệnh vậy?" Cơ gái lắc đầu: "Không ạ, cháu không uống thuốc ông lang cả" Hoa Đà lại hỏi: "Vậy có tự dùng thuốc khơng?" Cơ gái đáp: "Khơng, cháu khơng dùng thuốc cả"

Hoa Đà tiên sinh lòng đầy nghi ngờ, tự hỏi: Bệnh nặng mà khơng dùng thuốc khỏi được? Vì vậy, ơng lại gặng hỏi: "Cơ thử nghĩ kỹ xem, ngày ngồi việc dùng cơm có cịn ăn thứ khác khơng?" Cơ gái đáp: "Khơng Mấy năm đói kém, cơm gạo chẳng đủ, cháu phải lên núi hái rau dại để ăn" Nghe vậy, Hoa Đà vội nhờ cô gái dẫn xem loại rau Thì hồng cao đầu, vị thuốc quen thuộc

Từ trở đi, Hoa Đà tâm nghiên cứu khả chữa trị hoàng cao chứng bệnh viêm gan vàng da Nghe theo lời khuyên ông, hầu hết bệnh nhân khỏi việc dùng hoàng cao làm rau ăn tháng Tuy nhiên, lần, bệnh nhân làm theo lời Hoa Đà dặn, ăn rau thuốc tháng liền mà bệnh khơng khỏi Hoa Đà tìm gặp hỏi: "Ngồi việc dùng hồng cao anh có ăn thứ khác khơng?" Người bệnh nói: "Khơng ạ, cháu uống nước trắng thôi" Hoa Đà lại hỏi: "Vậy anh ăn hoàng cao vào thời gian nào?" Người bệnh đáp: "Vào khoảng trước sau tiết Thanh minh"

(148)

một tháng bệnh khỏi

Hoa Đà mừng khơn xiết từ đó, vào tháng đầu năm, ơng thường lên núi thu hái hồng cao tích trữ dùng dần Sau này, để tránh nhầm lẫn, ông đặt cho thuốc tên gọi "nhân trần"

Cách dùng trà nhân trần

Nhân trần 30g thái vụn, hãm với nước sơi bình kín, sau 15 phút dùng được, pha thêm chút đường phèn uống thay trà ngày, dùng phòng bệnh thấp nhiệt gây ra, điều trị viêm gan cấp mạn tính

Nhân trần 300g, sinh địa hoàng 60g , trà 30g Ba vị tán vụn, ngày lấy 30g hãm với nước sơi bình kín, sau 10-15 phút dùng được, uống thay trà ngày Dùng để chữa viêm gan vàng da cấp tính

Bạch hoa xà thiệt thảo 500g, nhân trần 150g, sinh cam thảo 50g Tất thái vụn, ngày lấy 60g hãm với nước sơi bình kín, sau 15 phút dùng được, uống thay trà ngày Dùng chữa viêm gan vàng da cấp tính có sốt

Mạch nha 500g, nhân trần 500g, quất bì 250 g Tất sấy khô tán vụn, ngày dùng 60g hãm với nước sơi bình kín, sau 20 phút dùng được, uống thay trà ngày Dùng trị viêm gan giai đoạn di chứng có rối loạn tiêu hóa, chán ăn, đầy bụng chậm tiêu

Râu ngô 300g, nhân trần 150g, bồ công anh 150g Tất tán vụn, ngày dùng 50 g hãm với nước sôi bình kín, sau 20 phút dùng được, uống thay trà ngày Dùng để phòng chống viêm gan, viêm túi mật, sỏi mật

Ba ba - ăn chữa bệnh

(149)

Thịt ba ba tốt cho người tạng nhiệt, nóng trong, mồ nhiều, người bị viêm gan mạn tính, tiểu đường, phụ nữ rong huyết, nam giới yếu thận, di tinh…

Theo dinh dưỡng học cổ truyền, thịt ba ba vị ngọt, tính bình, dùng làm thức ăn bổ dưỡng cho người tạng nhiệt, nóng trong; chữa băng huyết, rong kinh, khí hư Thịt ba ba thích hợp cho người bị bệnh lao viêm gan mạn tính, xơ gan, đái đường, viêm thận, bệnh lý ác tính sau dùng hóa trị liệu, nam giới thận yếu thuộc thể Can thận âm hư (người gầy, hay hoa mắt chóng mặt, nóng sốt chiều, lịng bàn tay bàn chân nóng, vã mồ trộm, di mộng tinh, táo bón )

Những người khơng nên dùng ba ba?

Nhìn chung, phụ nữ có thai người chất hư hàn không nên ăn nhiều thịt ba ba, dùng phải phối hợp với gia vị có tính ấm nóng có cơng dụng kích thích tiêu hóa Tỳ vị hư hàn biểu triệu chứng: Người gầy, sắc mặt nhợt nhạt, dễ mệt mỏi, bụng đầy, chậm tiêu, miệng nhạt, chán ăn, tay chân lạnh mỏi, đại tiện lỏng, nát sống phân, chất lưỡi nhợt có vết hằn răng…

Theo kinh nghiệm dân gian, không nên ăn thịt ba ba với kinh giới sinh lở ngứa.

Một số thuốc dùng ba ba chữa bệnh

* Ba ba con, kỷ tử 30 g, hoài sơn 30 g, nữ trinh tử 15 g Ba ba làm sạch, chặt miếng, đem hầm nhừ với vị thuốc, chín bỏ bã thuốc, chế thêm gia vị, ăn nóng

Cơng dụng: Chữa chứng can thận hư tổn, lưng gối đau mỏi, đầu choáng, mắt hoa, di tinh…

* Ba ba con, tri mẫu, bối mẫu, ngân sài hồ, hạnh nhân thứ 15 g Ba ba làm sạch, chặt miếng, đem hầm nhừ với vị thuốc, chín bỏ bã thuốc, chế thêm gia vị, chia ăn vài lần

Công dụng: Dưỡng âm nhiệt, nhuận phế khái, dùng để chữa bệnh lý đường hô hấp viêm họng, viêm phế quản mạn tính, lao phổi, lao xương khớp

(150)

ngô, ăn nước

Công dụng: Dưỡng âm bổ huyết, làm giảm mỡ máu hạ huyết áp.

* Mai ba ba 30 g, chim bồ câu con, rượu vang chút gia vị vừa đủ Mai ba ba sấy khô, tán bột cho vào bụng chim bồ câu làm với rượu gia vị, hấp cách thủy cho thật nhừ, ăn ngày

Công dụng: Chữa kinh nguyệt bế tắc thể suy nhược.

* Ba ba (chừng 600-800 g), đông trùng hạ thảo 10 g, đại táo 10 quả, gừng lát, nước luộc gà bát con, hành, tỏi gia vị vừa đủ Ba ba làm thịt, thái miếng, cho vào nồi hầm với nguyên liệu khác cho thật nhừ, chín nêm đủ gia vị, ăn nóng

Cơng dụng: Bổ can thận, ích khí dưỡng huyết, tăng cường sức lực, dùng làm ăn bồi bổ cho nam giới

Công dụng Râm bụt kép Theo Đông y, hoa râm bụt kép vị ngọt, tính bình, có tác dụng trừ thấp nhiệt, làm mát máu, chữa viêm niêm mạc dày ruột, chẩy máu đường ruột, lỵ, phụ nữ bạch đới, chữa nôn mửa, ỉa chảy

Công dụng Râm bụt kép

Tên khoa học: Hibiscus syriacus L – họ Bông (Malvaceae) Tên khác: Bụp hồng cận – Mộc cận (Trung Quốc)

Bộ phận dùng: - Hoa tươi chế biến khô râm bụt kép (Flos Hibisci syriacus) gọi Mộc cận hoa (Trung Quốc)

- Vỏ rễ chế biến khơ (Cortex Radicis Hibisci syriacus) cịn gọi Xun cận bì (Trung Quốc)

-Mơ tả: Cây râm bụt kép cao – 6m, cành nhẵn, hình thoi, chia làm thùy, mép có thưa, cuống ngắn, có lơng Lá mọc cách, dài 4-7cm, rộng 2,5-5cm Hoa mọc đơn độc mầu trắng, hồng hay tím Hoa cánh, nhiều nhị dính thành trụ Quả nang hình trứng có ngăn, hạt hình thận có lơng tơ Mùa hoa: tháng –

Mùa quả: tháng – 10

Cây râm bụt kép trồng khắp nơi làm cảnh, làm hàng rào nước ta Các nước lân cận có

Thu hái chế biến: Hoa, thu hái nở, phơi khô để tươi dùng (hoa trắng coi tốt hơn)

(151)

-Thành phần hóa học:

Hoa: sơ thấy có: chất nhầy dính, có saponarin C21H24O12 Vỏ rễ sơ thấy chất nhầy

Công dụng: - Hoa: Theo Đông y, hoa râm bụt kép vị ngọt, tính bình, có tác dụng trừ thấp nhiệt, làm mát máu, chữa viêm niêm mạc dày ruột, chẩy máu đường ruột, lỵ, phụ nữ bạch đới, chữa nôn mửa, ỉa chảy

Liều uống: 10 – 20g (hãm sắc uống)

Hoa tươi nghiền nát với dầu vừng bôi chữa bỏng

- Vỏ rễ: vị ngọt, sáp, tính bình Chủ yếu dùng chữa bệnh da ngứa ghẻ, lở, eczema, đun nước tắm rửa

Theo Thiềm tây trung thảo dược: Dùng hạt gọi Triều thiên tử có tác dụng: nhuận phổi, tiêu đờm, chữa ho, đờm xuyễn

Bảo quản: Để nơi khô mát

Công dụng Mai mực Mực loài động vật sống vùng nước có độ mặn cao, vùng đáy có cát pha bùn, nhât vùng đáy hình lịng chảo lõm xuống, cồn cát

Mai mực

Tên khoa học: Sepia sp- họ Cá mực (Sepiadae).

Tên khác: Ô tặc cốt - Hải phiêu tiêu (TQ) – Os de Seiche (Pháp) Cuttle bone (Anh)

Bộ phận dùng: Mai cá Mực rửa sạch, phơi khô (Os Sepiae).

Đã ghi vào Dược điển Việt Nam (1983) Dược điển Trung Quốc (1963), (1997)

Mơ tả: Ở nước ta có nhiều loại mực:

1 Mực nang: Sepia esculenta Hoyle cịn gọi Ơ tặc (TQ)

2 Mực ống: Sepia andculenta Hoyle Steen – Strup gọi Mực cơm -châm Ô tặc (TQ) thuộc họ cá Mực (Sepiadae)

Mực loài động vật sống vùng nước có độ mặn cao, vùng đáy có cát pha bùn, nhât vùng đáy hình lịng chảo lõm xuống, cồn cát Mực thường sống đàn tầng nước đáy, kiếm mồi lên tầng nước Hầu hết bơi lội nước, mắt mực lồi ra, màu da luôn thay đổi để dễ lẩn tránh bắt mồi Lúc nguy biến mực bơi lội giật lùi phun mực làmcho nước vùng đen lại, kẻ địch lố mắt, tìm cách lẩn trốn

Mực thích ánh sáng màu trắng, thấy ánh sáng, mực tập trung đơng Mực thích ăn lồi trứng cá, tôm, cá động vật nhỏ khác nước

(152)

Thu hoạch chế biến: Mùa thu hoạch mai Mực từ tháng đến tháng (chủ yếu vào tháng 4-6) thời kỳ Mực bơi vào gần bờ để sinh đẻ Thu nhặt lấy mai mực trôi giạt vào bờ biển mai mực bỏ ăn cá mực Loại bỏ tạp chất, rửa nước trong, đem phơi khơ

Ơ tặc cốt hình bầu dục dài, dẹt, gần phẳng, dày, thường dài 10-16,5 cm, rộng 3,5 – 6.65cm, dày 0,65 – 13 cm, rộng 3,5 – 6,65 cm Lưng màu trắng hay màu trắng vàng nhạt, có nhiều nốt chấm nhỏ lên, thành đường vân nửa vịng gần hình bành Mặt ngồi có bọc lớp màng cừng mà giịn Bụng màu trắng, có kèm màng mỏng suốt, màu vàng, ngồi cịn có lớp vân hình lượn sóng

Thể nhẹ, chất xốp, giịn, dễ bẻ gẫy, mặt bẻ cắt ngang có vân nhỏ rõ rệt hình bình hành, cong phía lưng Bỏ màng cứng lưng đi, cọ sát tay có nhiều bột phấn màu trắng rơi xuống

Mai mực mùi tanh, vị mặn mà rít lưỡi Mai mực khơ, ngồi màu trắng, ngun vẹn, không vỡ vụn tốt

Mai mực phải nguyên mai to, dài từ 15cm trở lên, vỡ đôi, vỡ ba Không lấy loại vụn nát, ruột bị vàng, đen hay lơ, Thuỷ phần an toàn 5p100 Thành phần hố học: Trong mai mực có muối calci carbonat (83p100), calci phosphat, Natri chlorid, vết lưu huỳnh, iốt chất hữu chất keo

Công dụng: Theo đông y, mai mực vị mặn, tính ấm, vào kinh Can, Thận Có tác dụng thông huyết mạch, trừ hàn thấp, cầm máu

Dùng chữa chứng bệnh nôn máu, chảy máu cam, ỉa máu, trĩ máu, tả lỵ lâu ngày suy yếu, viêm ruột mạn tính đau dày, tá tràng, phụ nữ kinh nguyệt bế tắc, băng huyết, lậu huyết (rỉ máu), khí hư, âm hộ sưng đau, lở loét, tai chảy mủ

Liều dùng: Ngày 5-10g dạng thuốc bột.

Dùng da: Viện mắt dùng thỏi Ơ tặc cốt vót nhỏ thành bút chì, tẩm dịch Palmatin chlorid 1-5p100 để đánh mắt hột, kết tốt

Nhân dân ta tán bột mịn rắc lên vết thương để cầm máu (lượng vừa đủ) Phối hợp thuốc trị bệnh dày - ruột

Còn dùng làm bột thuốc đánh Ngồi thường dùng để đánh mặt kính cho vết bẩn

Bài thuốc:

Bài số 1: Chữa nơn máu: Ơ tặc cốt tán thật nhỏ, ngày uống 4-5 lần, lần 1-2g chiêu với nước cơm hay nước sắc Bạch cập (10g hay 20g Bạch cập sắc với 300ml nước)

Bài số 2: Phụ nữ bị lở loét âm hộ: Ô tặc cốt thiêu tồn tính, trộn với lịng đỏ trứng gà bồi vào vết lở loét rửa

Bảo quản: Để nơi khô ráo.

Biệt dược (phối hợp): Gastrogel – Sogastrol.

(153)

Tác dụng giun đất

Tên khoa học: Pheretina asiatica Mich-Lumbricus terrestris, họ Cự dẫn (Megascolecidae)

Tên khác: Địa long – Khâu dẫn (TQ).

Bộ phận dùng: Cả giun đất khoang cổ chế biến khô (Lumbricus). Mô tả: Con giun đất to dài 11-30 cm, đường kính 0,5-1,2 cm Thân có nhiều đốt, màu tím nâu, bóng, gần đầu có khoang trắng

Thường sống nơi đất ẩm, nhiều mùn, khắp nước ta có

Gin ăn chất mùn hữu thối nát lẫn đất, thải bã đất

Thu hoạch chế biến: Có thể bắt giun quanh năm Lấy nước bồ kết, nước rau nghể, nước chè đổ vào nơi có nhiều giun, giun bò Bắt lấy thả vào tro r ơm, dội nước ấm chấy nhầy nhớt

Lấy đinh căng đầu đuôi lên gỗ, lấy dao rạch từ đầu đến đuôi, lấy nước ấm rửa đất cát bụng phơi hay sấy khô Cơ nơi rửa chất nhờn bên ngồi thê giun (khơng mổ bên trong) phơi hay sấy khô

Thành phần hoá học: Sơ thấy giun đất chứa số chất như: Lumbritin, lumbrolysin, hypoxanthin, xanthin, terestrolumbrolysin, số chất béo, acid béo, cholesterin, cholin, guanin, adenin, guanidin

Cơng dụng: Theo đơng y, giun đất vị mặn, tính lạnh vào kinh Trường, Vy, Thận

Có tác dụng nhiệt, lưu thông hệ kinh lạc, chặn đau kinh giật, chặn hen xuyễn, lợi niệu

Một số tác giả chứng minh tác dụng hạ sốt (do lumbrifebrin) tác dụng giãn khí quản, tác dụng kháng histamin, hạ huyết áp ức chế co bóp ruột non, tác dụng phá huyết (do lumbritin) theo phương pháp y học duợc lý đại

Liều dùng: 5-10g.

Lưu ý: người thể hư hàn, không uống. Bài thuốc:

Bài số 1: Chữa chứng thấp đàm ứ huyết làm cho kinh lạc không lưu thông, đau nhức khớp xương, viêm sưng đỏ, tiểu tiện vàng khớp ít:

Giun đất khô 6g

Phụ tử chế 5g

Nhũ hương 5g

Thiên nam tinh 6g

Tán bột, phun rượu với bột, làm thành hoàn uống Bài số 2: Hạ sốt, chặn kinh giật, sốt cao:

Giun đất khô 10g

Bọ cạp 3g

Liên kiều 10g

Hoa kim ngân 12g

Câu đằng 12g

Bài số 3: Chữa sốt cao, k inh giật.

Giun đất khô 10g

(154)

Tán bột, làm thành hoàn, ngày uống 3g

Bài số 4: Chữa thấp nhiệt, bí đái, có kết sỏi hệ tiết niệu:

Giun đất khoang cổ - Củ tỏi – Lá khoai lang: lượng nhau,giã nát, nhào đều, đắp rốn (có thể kết hợp uống lợi niệu khác)

Bài số 5: Chữa hen phế quản.

Giun đất khô 15g

Cam thảo sống 15g

Tán bột, trộn Mỗi lần uống 3g, ngày lần Bảo quản: Để nơi khô, mát.

Biệt dược (phối hợp): Bổ dưỡng hoàn ngũ thang.

Dứa - vị thuốc đa năng

Cập nhật lúc 13h36" , ngày 25/04/2007

Dứa không làm tan sỏi thận mà cịn trợ giúp tiêu hóa, tẩy tế bào chết da Tuy nhiên, không nên dùng dứa cho người bị chảy máu. Có loại dứa chính:

Loại hồng hậu: Thịt vàng đậm, giòn, thơm, Quả nhỏ, mắt lồi, loại dứa có phẩm chất cao Dứa hoa, thơm, hay dứa Tây thuộc loại

Loại Cayenne: Thịt vàng ngà, nhiều nước, thơm vị dứa hoa Quả to, cịn gọi dứa độc bình

(155)

mật… thuộc loại

Dứa không giàu vitamin khống mà cịn chứa bromelin - enzym có tác dụng thủy phân protein thành acid amin có tác dụng tốt tiêu hóa Ở pH 3,3, chất có tác dụng men pepsin dịch vị; cịn pH 6, có tác dụng men trypsin dịch tụy Do đó, sau bữa ăn có nhiều thịt, nên tráng miệng vài miếng dứa Chất bromelin tập trung nhiều lõi

Dân gian thường dùng dịch ép dứa chưa chín làm thuốc tẩy, nhuận tràng Quả dứa chín nướng cháy, gọt bỏ vỏ, ngày ăn quả, ăn ngày giúp chữa huyết áp cao… Đặc biệt, nhiều người dùng dứa chín chữa bệnh sỏi thận có hiệu quả: Lấy dứa chín để ngun vỏ, khoét cuống lỗ nhỏ, lấy 7-8 g phèn chua giã nhỏ nhét vào, dùng thân dứa vừa khoét đậy lại, đem nướng than hồng (hoặc vùi vào lửa) cho cháy sém hết vỏ, thịt chín mềm Để nguội, vắt lấy nước uống, ngày Sỏi thận bị bào mòn dần tan hết, sỏi nhỏ tiểu tiện

Tây y dùng bromelin dứa làm tăng hệ miễn dịch, ức chế q trình viêm, bơi lên nơi tổn thương (vết thương, vết bỏng, vết mổ) để làm mô hoại tử, mau lành sẹo Bromelin làm tăng hiệu kháng sinh thuốc chữa hen Nó có tác dụng làm giảm di bệnh ung thư

Thịt dứa dùng làm mặt nạ nhằm lột nhẹ lớp tế bào sừng phía ngồi, bộc lộ lớp da non phía mịn màng trắng

Cẩn thận dùng dứa

Dứa có tác dụng phân hủy fibrin chống tụ huyết nên có tài liệu khuyên: Những người có bệnh chảy máu có nguy chảy máu (người hay chảy máu cam, sốt xuất huyết, vết thương lớn, phụ nữ băng huyết…) không nên ăn dứa Không nên ăn dứa tươi vào lúc đói, acid hữu dứa bromelin tác động mạnh vào niêm mạc dày, ruột, dễ gây nơn nao, khó chịu

Dứa gây ngộ độc (dân gian thường gọi “say dứa”) Sau ăn dứa 30-60 phút, bệnh nhân thấy khó chịu, ngứa khắp người, mày đay, đau bụng, nơn mửa, tiêu chảy, mạch nhanh nhỏ, khó thở, huyết áp hạ Nếu ngộ độc nhẹ, khoảng sau nạn nhân khỏi Nếu nặng, nạn nhân khó thở, trụy tim mạch, mê man tử vong

(156)

hái xong để đất; vỏ dứa xù xì, mắt dứa làm thành hốc nơi cư trú tốt cho nấm Mặt khác, dịch bào dứa có độ ẩm, có hàm lượng đường cao pH acid điều kiện thuận lợi cho nấm độc phát triển Nếu dứa bị dập nát, dịch bào thấm ra, nấm phát triển, có điều kiện xâm nhập sâu vào dứa, gây độc cho người ăn

Để phòng ngừa tai biến này, mua cần chọn dứa tươi nguyên lành Không ăn dứa dập nát, gọt dứa phải gọt dày cho hết lớp vỏ, cắt sâu cho hết mắt dứa, xát qua muối rửa sạch, bổ ăn

Chữa rôm sảy dưa hấu

Cập nhật lúc 15h04" , ngày 27/04/2007

Để chữa rôm sảy cho trẻ em, lấy dưa hấu ngâm nước lạnh, sau giã nát vỏ để xoa, tắm cho trẻ.

Ngoài ra, dưa hấu cịn có tác dụng sau:

Nước giải khát mùa hè: Nước dưa hấu tươi phòng chữa tất chứng có hỏa - nhiệt - thấp, sốt cao, khát nước, miệng khô đắng, chán ăn, táo bón, tiểu đỏ sẻn Nếu bị cảm nắng (trúng thử) triệu chứng nặng gây chóng mặt, buồn nôn, tiêu chảy (do thấp nhiệt), cho uống nước dưa hấu phối hợp thêm đạm đậu sị 2g, hương nhu 8g, sắc uống

Thức ăn tráng miệng mùa hè: Có tác dụng tốt sau uống rượu ăn thức ăn sinh nhiều nhiệt thịt dê, thịt chó…

(157)

dĩ 100 g Có thể ăn liền tuần mệt mỏi, chán ăn

Trẻ em cảm sốt: Vỏ dưa hấu kg, chè xanh 10 g, bạc hà 15 g, nấu nước uống Hoặc dưa hấu 1.500 g, cà chua 250 g (bỏ vỏ, hạt), vắt lấy nước uống Phụ nữ có thai người cao tuổi bí tiểu: Nhân hạt dưa hấu 15 g, giã nát trộn với 15 g đường, nấu nước uống ngày lần

Say rượu: Uống nhiều nước dưa hấu.

Không nên để dưa hấu cắt tủ lạnh, dưa hấu chất nhiều nước nên bị đơng lại, ăn gây viêm họng lợi, buốt rối loạn tiêu hóa

(theo SK & ĐS)

Những thuốc chế biến từ cau Dùng chữa chứng bệnh giun sán, ăn không tiêu, đầy bụng, tức ngực, tả lỵ, viêm ruột, thủy thũng Những thuốc chế biến từ cau

Tên khoa học: Areca catechu L., họ Dừa (Palmae) họ Cau (Arecaceae). Tên khác: Binh lang – Tân lang – Aréquier (Pháp) – Areca (Anh.

Mô tả: Cây cau sống lâu năm, thân mọc thẳng, cao độ 15 – 20m, đường kính 10 – 15cm, thân trịn, khơng chia cành, khơng có lá, có nhiều đốt vết cũ rụng, có chùm to, rộng, xẻ lơng chim Lá có bẹ to Hoa tự mọc thành buồng, ngồi có mo bao bọc, hoa đực trên, hoa Hoa đực nhỏ màu trắng ngà, thơm mát Quả hạch, hình trứng, to gần trứng gà, lúc đầu xanh, vỏ bóng nhẵn, già biến thành màu vàng đỏ Quả bì có sợi, hạt có nội nhũ xếp Hạt hình nón cụt, đầu tròn, đáy lõm, màu nâu nhạt, vị chát

Cây cau trồng khắp nơi nước ta, vùng Thanh Hóa, Nghệ An Trồng quả, sau – năm thu hoạch, cau nhà, cịn gọi Gia tân lang, có loại cau tứ thời (Cau bốn mùa), thấp có quả, quanh năm

Cau rừng (Areca oleracea Linn họ) gọi Sơn tân lang, bé, hạt nhỏ, nhọn Vùng Nghệ An, Thanh Hóa có nhiều Hiện ta thu mua hai loại cau nhà cau rừng

I- Cau (Hạt)

Hạt cau già (Semen Arecae) phơi khơ, gọi Tân lang hay Bình lang (TQ) Đã ghi vào Dược điển Trung Quốc (1997), Dược điển Việt Nam (1977) Thu hái chế biến: Bình lang: Mùa thu hoạch khoảng tháng – 12 (không kể loại cau tứ thời) lấy thật già, róc bỏ vỏ ngồi vỏ già, lấy ngun hạt đem phơi sấy thật khô

(158)

Loại Binh lang hạt già ngựa, khô (nặng, chìm nước) da màu nâu nhạt, khơng mốc mọt, nguyên hạt, da nhăn nheo tốt

Thủy phần an toàn 10p100

Dược liệu phải chứa 0,3p.100 alcaloid tồn phần tính theo arecolin (DĐVN - 1977)

Thành phần hóa học: Trong hạt cau có tanin, tỷ lệ hạt non độ 70p100 chín cịn 15 – 20p100 Hoạt chất alcaloid (tỉ lệ độ 0,4p100) chủ yếu arecolin C8H13NO2, arecaidin C17H11NO2, guvacin C6H9NO2 guvacolin C17H11NO2 Ngồi cịn có mỡ béo (14p100) đường (2p100), muối vô sắc tố đỏ

Công dụng:

1- Binh lang: Theo Đông y, vị chát, đắng, cay, tính âm, vào kinh Vị, Đại trường

Có tác dụng tẩy giun, làm tiêu chất tích đọng, đưa xuống, lợi tiểu

Dùng chữa chứng bệnh giun sán, ăn không tiêu, đầy bụng, tức ngực, tả lỵ, viêm ruột, thủy thũng

Liều dùng: – 10g, dùng sống hay lửa nhẹ, sắc uống.

Về mặt dược lý, tác dụng arecolin gần giống chất pelletierin, pilocarpin, muscarin Arecolin gây chảy nước bọt nhiều làm tăng tiết dịch vị, dịch tràng, làm co nhỏ đồng tử Dung dịch Arecolin bromhydrat 1p100 dùng để giảm nhãn áp bệnh glơcơm Với liều nhỏ, arecolin kích thích thần kinh, liều lớn gây liệt thần kinh

Dung dịch hạt cau có tác dụng độc thần kinh sán, 20 phút sau thuốc vào tới ruột, sán bị tê liệt không bám vào thành ruột Lưu ý: Người yếu mệt mà sinh đầy, trẻ em phụ nữ có thai không dùng Binh lang

Bài thuốc:

Bài số 1: Chữa đau bụng, đầy bụng, tẩy giun đũa:

Binh lang 5g

Hắc sửu 4g

Lơi hồn 4g

Mộc hương 4g

Nhân trần 5g

Tạo giác 3g

Chế thành thuốc viên, uống Bài số 2: Chữa sán:

Vỏ rễ lựu 40g

Hạt cau 4g

Đại hoàng 4g

Nước 600ml (3 bát) sắc lấy bát, uống sáng sớm, chia làm nhiều lần vòng 30 phút, ngồi vào chậu nước ấm

Bài số 3: Chữa sán:

Hạt cau 15g

Nhân hạt bí đỏ (Nam qua tử)30g

(159)

cau

Bài số 4: Chữa sán:

Hạt cau 15g

Sơn tra tươi 500g

(Trẻ em giảm nửa Nếu dùng dược liệu khô, người lớn 250g trẻ em 120g) Sơn tra rửa sạch, bỏ hạt Từ chiều bắt đầu ăn dần dần, đến 10 tối ăn hết, không ăn cơm tối Sáng hôm sau lấy 30g hạt cau, thêm nước, đun sôi lấy chén chè con, uống làm lần, cho hết Nằm nghỉ giường Khi muốn đại tiện, gắng gượng nhịn lúc lâu đại tiện

Bài số 5: Tẩy giun đũa, sán:

Hạt cau 15g

Vỏ lựu 9g

Hạt bí đỏ 9g

Sắc uống Uống đói

Bài số 6: Chữa hàn thấp, cước khí thời kỳ đầu, chân đùi sưng đau, tức ngực, buồn nôn:

Hạt cau 12g

Mộc qua 9g

Trần bì 4,5g

Cát cánh 6g

Gừng sống 6g

Tía tơ 3g

Bài số 7: Chữa khí trệ, đau bụng, đại tiện khó:

Hạt cau – Chí thực – Ô dược – Mộc hương: Các vị lượng (Mỗi thứ 6g) Sắc lấy nước đặc uống

II- Cau (Vỏ quả)

Vỏ cau già (Pericarpium Arecae) phơi khơ, gọi Đại phúc bì (TQ) Đã ghi vào DĐVN (1983), DĐTQ (1997)

Thu hái chế biến: Vỏ cau róc đem đập cho tơi, ngâm vào nước, vớt phơi khô lại đập tơi, cho róc lớp da ngồi

Đa phúc bì: khơng mùi, vị nhạt

Loại đa phúc bì vỏ khô, mềm, màu vàng ngà, không lẫn tạp chất tốt Thành phần hóa học: Cũng chứa alcaloid hạt cau: Arecolin, arecaidin, guvacolin, guvacin tỷ lệ thấp

Công dụng:

- Đại phúc bì: Theo Đơng y, vị cay, tính ấm, vào kinh Tỳ Vị Có tác dụng đưa xuống, làm tiêu thoát nước

Dùng chữa chứng bệnh thủy thũng cước khí, bùng đầy tức (tác dụng chậm nhẹ, không mạnh Binh lang)

Liều dùng: – 10g Sắc uống

Lưu ý: Người hư, sức yếu dùng phải cẩn thận. Bài thuốc:

Bài số 1: Thuốc bột khí gia giảm: Chữa chứng thấp, cản trở tiêu hóa, khí trệ, trướng đầy:

(160)

Hạnh nhân 9g

Phục linh bì 12g

Nhân trần 12g

Thần khúc 9g

Mạch nha 9g

Cuộng Hoắc hương 6g

Hậu phác 6g

Trần bì 4,5g

Sắc uống

Bài số 2: Bột Đại phúc bì, chữa chân sưng phù:

Đại phúc bì 9g

Mộc qua 9g

Hạt cau 9g Hạt củ cải (La bạc tử) 9g

Tang bạch bì 9g

Trầm hương 1,5g

Hạt tía tơ 6g

Bơng kinh giới 6g

Ơ dược 6g

Trần bì 6g

Lá tía tơ 6g

Chí xác 6g

Gừng sống 6g

Sắc uống

Ngày 09/06/2005

Theo sách "Cây thuốc, thuốc biệt dược" - Nhà xuất Y học Những thuốc chữa cảm mạo từ tía tơ Cây tía tô loại cỏ mọc hàng năm, cao 0,5-1m, thân thẳng đứng có lơng Lá mọc đối, hình trứng, đầu nhọn mép có cưa rõ rệt, màu tím hay xanh tím, có lơng Hoa nhỏ, màu trắng hay tím nhạt, mọc nhỏ, gọi nhầm hạt, hình cầu độ 1mm, màu nâu nhạt

Những thuốc chữa cảm mạo từ tía tơ Tên khoa học:

1.Perilla ocymoides L = Tía tơ ta

2.Perilla frutescens var acuta (Thunb) Kudo = Tía tơ tàu (Trung Quốc), thuộc họ Hoa môi (Lamiaceae)

Tên khác: Tử tô (Trung Quốc) - Mắng la (HMông) – Cùng pô (Dao) – Perilla (Leaf, Stem) (Anh)

(161)

Lá tía tơ bánh tẻ tươi chế biến khô (Folium Perillae) gọi Tử tô diệp hay tô diệp (Trung Quốc)

Đã ghi vào Dược điển Việt Nam (1983) Dược điển Trung Quốc (1963), (1997)

Thân cành tía tơ (Caulis Perillae) gọi Tử tơ ngạnh hay tô ngạnh (Trung Quốc)

Đã ghi vào Dược điển Trung Quốc (1997)

Quả tía tơ già phơi khô (Fructus Perillae) gọi Tử tô tử hay tô tử (Trung Quốc), ta gọi nhầm hạt tía tô

Đã ghi vàoDược điển Trung Quốc(1963)

Mơ tả cây: Cây tía tơ loại cỏ mọc hàng năm, cao 0,5-1m, thân thẳng đứng có lơng Lá mọc đối, hình trứng, đầu nhọn mép có cưa rõ rệt, màu tím hay xanh tím, có lơng Hoa nhỏ, màu trắng hay tím nhạt, mọc nhỏ, gọi nhầm hạt, hình cầu độ 1mm, màu nâu nhạt

Có loại:

- Perril ocymoides var purpurecens, màu tím

- Perril ocymoides var bicolor, màu lục, có gân màu

Tía tơ trồng khắp nơi mọc hoang số nơi vùng núi cao mát (Sa Pa, Tam Đảo) nước ta để làm gia vị làm thuốc, trồng hạt tháng 1-2 Tránh nhầm lẫn với tía tơ dại (Hytis Suaveolens (L.) Poit, họ Hoa mơi Lá có tinh dầu, số nơi dùng chữa cảm mạo (nhưng chưa thức))

Thu hái chế biến:

1.Lá tía tô thu hái cành phát triển tốt, hái lấy bánh tẻ, phơi nắng thật nhanh phơi bóng râm cho khơ

Lá tía tơ có mùi thơm đặc biệt, vị cay,

Loại bánh tẻ, khơ, to màu tím, không vụn nát, mùi thơm đậm, không lẫn cành tạp chất, không sâu mốc, vụn nát ép phẳng tốt

Thuỷ phần 13p.100 Tỷ lệ tạp chất 2p.100

Độ vụn nát (qua rây số 36) 5p.100

2.Thân cành tía tơ thu hái vào hai mùa hạ, thu Cắt lấy phần mặt đất, loại bỏ nhánh nhỏ, bứt để riêng lấy cành to đem phơi khơ

Thân tía tô mùi thơm đặc biệt, vị nhạt

Loại thân cành khơ, màu tím, phân nhánh, mùi thơm đậm, không lẫn tạp chất, không sâu mốc tốt

3.Quả tía tơ thu hái vào mùa thu Khi qủa chín già, cắt lấy thân lẫn chùm quả, gõ cho rụng quả, sàng sẩy loại bỏ tạp chất, đem phơi khô (tránh phơi nắng to)

(162)

Thành phần hố học: Tồn tía tơ có chứa 0,5p.100, tinh dầu thành phần chủ yếu I.Perilla aldehyd C10H14O (55p.100), I-limonen (20-30p100) µ - pinen dihydrocumin C10H14O (55p.100) Chất I-perilla aldehyd làm cho tía tơ có mùi thơm đặc biệt - chất máu tím tía tơ perrillanin este chất cyanin chloridC27H31O16Cl Ngoài tía tơ cịn chứa adenin arginin

Hạt tía tơ cịn chứa 45 - 50p.100 chất dầu lỏng, màu vàng loại dầu khô Công dụng:

1.Lá tía tơ: theo Đơng y, tơ diệp vị cay, tính ấm vào kinh Phế, Tỳ.

Có tác dụng trừ cảm lạnh, làm mồ hôi, giúp hô hấp, giúp tiêu hoá, giải độc thức ăn cua cá

Dùng chữa chứng bệnh cảm lạnh, ho hen, đau bụng, đầy tức ngực Liều dùng: 5-10g Sắc uống.

2.Thân cành tía tơ: Theo Đơng y, tơ ngạnh vị cay, tính ấm có tác dụng điều hồ, hơ hấp, an thai

Liều dùng: Từ 5-10g sắc uống.

Dùng chữa chứng bệnh đau bụng, đưa ngược lên, hen suyễn, động thai

3.Quả tía tơ: Theo Đơng y, tử tơ tửvị cay, tính ấm vào kinh phế. Có tác dụng đưa xuống (hạ khí)

Dùng chữa chứng bệnh ho hen, đưa ngược lên, tiêu đờm

Liều dùng: 5-10g, sắc uống (có thể nhẹ tới phồng, bốc mùi thơm được)

Lưu ý: Người khí nhược mà khơng ngoại cảm, phong hàn, ho khan, ho máu: không dùng

Bài thuốc:

Bài số 1: Chữa cảm mạo, nhức đầu, làm mồ hơi: Lá tía tơ tươi (một nắm) 5g

Hành tươi (3-4 củ) 5g

Thái nhỏ ăn với cháo nóng, đắp chăn cho mồ hôi

Bài số 2: Chữa bốn mùa cảm mạo, nhức đầu sốt nóng, đầy bụng, tức ngực. Hương phụ 5g

Lá tía tơ 5g Trần bì 5g Cam thảo 5g Thêm vài nhát gừng sắc uống

Bài số 3: Chữa đau bụng hoắc loạn, khơng nơn mửa: Tía tơ tươi giã lấy nước uống, tía tơ khơ sắc uống

Bài số 4: Chữa chứng nơn phụ nữ có thai bứt rứt khơng n: Tía tơ 3g

Hồng liên 1,5g Hãm nước uống thay nước chè

Bảo quản: Lá tía tơ để nơi khơ ráo, râm mát, tránh làm nát vụn, tránh phơi nắng to để giữ màu giữ mùi thơm

(163)

Biệt dược (phối hợp): Tam tử dưỡng thân thang, Hoắc hương khí.

Thức ăn bổ dưỡng cho tim

Cập nhật lúc 14h56" , ngày 18/05/2007

1 Táo: Rất nhiều nhà nghiên cứu chứng minh việc ăn táo uống nước táo ép có tác động tới việc làm giảm tốc độ q trình oxy hóa thể cholesterol LDL gây đồng thời giảm thiểu việc hình thành “cặn” mạch máu

Táo lựa chọn hoàn hảo “buồn mồm” Vỏ táo tốt với thành phần chất chống oxy hóa chất xơ cao

Cá/Mỡ cá: Chất béo omega-3 có mỡ cá hữu dụng việc làm giảm lượng triglycerit - chất béo có hại, dễ gây xơ vữa mạch máu Đảm bảo thực đơn tuần bữa có cá hồi Ngồi cịn có loại cá khác như: cá ngừ, cá mòi

Bưởi: Bưởi có chứa nhiều chất chống oxy hóa chất xơ có thể hịa tan - chất có khả chống bệnh tim Lời khuyên đưa ra: ăn nửa bưởi sau bữa sáng đến buổi tuần

Các loại họ đậu: Đây loại thực phẩm có chức kìm hãm lượng cholesterol LDL thể Một bữa ăn nhẹ lót vào buổi chiều hummus (thành phần gồm có thịt gà, đậu, dầu vừng, chanh tỏi) loại rau sống

Thực đơn ngày nên bổ sung khoảng ½ chén đậu đen, đậu đỏ đậu nành

(164)

óc chó cịn có khả giảm lượng triglycerit Thay đồ ăn vặt linh tinh khác, làm quen với việc ăn loại hạt để có sức khỏe tốt

6 Cám yến mạch: Những chất xơ hịa tan có cám yến mạch kết hợp với axít ruột non ngăn ngừa việc hút ngược lại cholesterol Bữa sáng nên bổ sung vào ly sữa không béo nửa thìa bột yến mạch

Rượu vang đỏ: Những hợp chất có rượu vang đỏ đẩy lượng cholesterol HDL lên cao đồng thời chất chống oxy hóa có vang đỏ bảo vệ động mạch vành khỏi tổn thương từ chất hữu mang gốc tự (nguồn gốc bệnh Parkinson, chứng hay quên )

Một ngày uống từ đến hai ly vang đỏ không nên uống mức Trà: Tất loại trà giàu chất chống oxy hóa làm giảm lượng cholesterol LDL Trà Ơlong làm tăng kích thước phần tử cholesterol LDL phần tử có kích cỡ lớn khả xâm nhập vào mạch máu bị giới hạn

Mỗi ngày khoảng hai tách trà giúp bạn an tâm phần sức khỏe

Mật ong Có tác dụng bồi dưỡng thể, nhuận phổi, nhuận tràng, tăng bài tiết tân dịch, giúp tiêu hoá, giảm độc, giảm đau, chữa sốt

Mật ong

Tên khoa học: Mel.

Tên khác: Phong mật (TQ) – Bách hoa tinh - Bạch hoa cao – Phong đường - Bạch mật - Thạch mật – Miel d’abeilles (Pháp) – Honey (Anh)

Bộ phận dùng: mật ong chất lỏng sền sệt, nhiều giống ong hút nhuỵ, mật nhiều loại hoa đem tổ chế biến mà thành

Đã ghi vào Dược điển Việt Nam (1977), vàDược điển nhiều nước (TQ 1997)

Mô tả: Con ong cho mật thuộc giống Apis (Apis mellifca, Apis cerana Fabr, Apis ligustica, Apis sinensis ) giống Maligona, Trigona thuộc họ ong (Apidae)

Ong ruồi nhỏ con, đốt đau, tổ thường đóng cành thấp, sống hoang dại, không bắt nuôi Mật ong ruồi thơm, tốt

(165)

Ong thường sống thành đàn tới 25.000 – 50.000 con, tổ hốc cây, kẽ đã, bụi rậm, rừng, tổ hỏm cải tiến người ni làm cho

Trong tổ ong có loại ong

Ong chúa ong đàn ong, dài to ong

đực,ong thợ, cánh ngắn thân, có nhiệm vụ đẻ trứng không làm mật, ong chúa nở từ trứng trứng khác, ấu trùng nuôi bắng thứ “sữa ong chúa” đặc biệt bổ, chứa ổ riêng ong chúa sống 3-5 năm, tổ có ong chúa, tổ có nhiều tổ mới, thường vào mùa xuân

Ong đực to ong thợ, làm nhiệm vụ giao phối với ong chúa ong chúa bay ong đực thường xuất vào mùa hè sống 1-2 tháng, sang mùa thu bị đuổi khỏi tổ mà chết

Ong thợ đông nhất, làm đủ việc: lấy mật, nuôi ấu trùng, bảo vệ tổ , thường sống 2-6 tháng

Thu hoạch chế biến:

Nhiều nước giới có ong sống hoang dại ong nuôi để lấy mật giúp việc thụ phấn hoa, tăng sản lượng nông nghiệp, lấy quả: cam, nhãn

Ở nước ta, tỉnh miền núi có ong rừng ong nhà

Hiện ta phát triển nuôi ong theo phương pháp cải tiến vùng xuôi Hải Hưng, Quảng Ninh, Nghệ An

Có thể lấy mậtong vào mùa Xuân, Hạ, Thu Tốt mùa xuân mùa nhiều hoa Thường lấy mật vào buổi sáng buổi trưa, lúc ong bay nhiều Nhấc cầu tổong lên, lấy dao cắt lấy tầng ong có nhiều mật, bớt lại tầng có nhộng ấu trùng, hoặcđang xây dở dang.Cắt tầng ong thành miếng nhỏ, đặt lên tre kê chậu men (tất dụng cụ phải khô sạch) đem phơi nắng cho vào thùng quay ly tâm, mật chảy ra, lọc để loại bỏ tạp chất đươc loại mật tốt nhất, màu vàng (cũng bọc miếng tấng vải vắt lấy mật đem lọc) Lây bã đem đun nóng lấy cho hết mật Loại mật hơn, màu nâu sẫm Chú ý không đựng mật ong dụng cụ kim loại

Mật ong mùi thơm, vị ngọt, đậm gắt Loại mật ong thơm, sánh, trong, màu từ vàng nhạt đến nâu, vị gắt cổ, tinh khiết, không lẫn tạp chất, tốt

Mật ong canh, đun nóng thường có màu vàng nhạt loại tốt Loại mật ong đầu mùa lấy vào tháng 3,4,5 hoa ăn vải, nhãn,

muỗm tốt mậtong hoa rau, cỏ đường, mật mà người nuôi cho ong ăn

Mật ong canh ép kỹ thu hoạch thường có màu nâu sẫm loại Loại mật ong chua, lỏng, đen, lẫn tạp chất, không dùng làm thuốc

Lưu ý:

1.Những khu vực có nhiều độc thuộc họ Trúc đào (Apocynaceae), họ Đỗ qun (Ericaceae), khơng lấy mật ong ăn bị say, bị ngộ độc

(166)

Thành phần hố học: Trong mật ong thường có 65-70p100 glucose levulose (loại Mật ong trắng (Bạch mật) tốt có 70-75p100 glucose levulose), 2-30100 saccharose (Ong ni đường hay mật mía tỷ lệ saccharose cao hơn) men tiêu hố, vitamin

Ngồi ra, cịn có acid hữu (có it acid formic), muối vô cơ, chất protid, tinh bột, chất màu, chất thơm, phấn hoa, sáp

Kiểm nghiệm:

Người ta thường dùng giả mạo mật ong trộn lẫn mật mía, lẫn siro, lẫn nước thuỷ ngân tinh bột

a) Định lượng thành phần mật ong ong đường hay mật míathì tỷ lệ saccharose cao)

b) Thử phản ứng: khơng có acid chlorhydric

c) Mật ong tác dụng với dung dịch iôd không ngả màu đỏ (detrin) hay màu xanh lơ (tinh bột)

d) Tìm calci, có calci giả mạo siro, glucose

e) Soi kính hiển vi có mảnh sáp, hạt phấn hoa, nhờ biết mật ong hút hoa

f) Phản ứng Ley (Phản ứng màu với bạc amoniacal.)

Thuốc thử Ley: Lấy 10g Bạc Nitrat hoà tan 100ml nước cất, thêm 20ml dung dịch Natri hydroxyd 10p100, tủa trắng Gạn lấy tủa đem rửa hoà tan trở lại dung dịch Amoniac 10p100 để lượng 115g thuốc thử Dung dịch thu phải bảo quản tránh ánh sáng

Cách làm: Lấy phần mật ong đem thử, hoà tan phần nước cất Lọc lấy vào ống nghiệm 5ml dịch lọc thêm giọt thuốc thử Ley Lắc để trộn đun cách thuỷ sôi phút, tránh ánh sáng

Lấy ra,lắc ống nghiệm, dung dịch có màu đỏ nâu, mờ, để lại thành ống nghiệm vết cặn nâu lục vàng mậtong đem thử mật ong thật, nguyên chất Nếu dung dịch suốt, có màu từ nâu đên đen, khơng để lại thành ống nghiệm vết màu vàng lục mật ong đem thử mật ong giả hay mật ong pha

Về tỉ trọng: Theo Dược điển Việt Nam (1997): Hoà tan phần mật ong với phần nước (theo khối lượng), tỉ trọng dung dịch không 1,11 20oC.

Dược điển Trung Quốc (1997) quy định tỷ lệ đường khử không 64p.100

Nhân dân thường nhỏ vài giọt mật ong lên giấy thẩm hay giấy bản, thành giọt trịn, khơng loang mật ong tốt, nước, loang rộng, loang nhanh mật xấu, chua, thuỷ phân cao

Cơng dụng: Theo Đơng y, mật ong vị ngọt, tính bình, vào kinh Tâm, Phế, Tỳ, Vị, Đại trường

Có tác dụng bồidưỡng thể, nhuận phổi, nhuận tràng, tăng tiết tân dịch, giúp tiêu hoá, giảm độc, giảm đau, chữa sốt

(167)

Dùng chữa chứng bệnh: tỳ vịhư nhược, suy nhược thể, ho, viêm cuống phổi,viêm họng, đau loét dày, táo bón, ăn, ngủ, trẻ em ỉa chảy, lỵ, chậm lớn, tưa lưỡi, lở miệng Mật ong giải ngộ độc Ô đầu (Sơ cứu ban đầu)

Dung ngoàida chữa bỏng lửa, vết thương, viêm mũi Liều dùng: 10-30g

Tây y dùng để chế dạng thuốc lỏng có mật ong cho dễ uống (Mellite) Đông y dùng để chế viên thuốc bổ, tẩm vị thuốc thảo mộc sao, nướng (Chích)

Dùng ngồi đắphay nhỏ vào chỗ bị đau, vết thương, vết bỏng bôi chữa tưa lưỡi trẻ em

Lưu ý: Người bị chứng tích trệ thấp nhiệt khơng dùng.

Mật ong sống để nhuận tràng, thông tiện mật ong canh để chữa ho, giảm đau

Bài thuốc:

Bài số 1: Chữa viêm loét dày, tá tràng, đau bụng, nôn mửa, chua. Bột ô tặc cốt tán mịn 50g

Mật ong 50g

Trộn thành dạng cao Uống lần 20g, ngày lần, sáng trưa, tối lúc đói

Bài số 2: Chữa đại tiện táo kết ho khan, khơng có đờm.

Mật ong 30ml (2 thìa canh), pha với nước đun sơi, để nguội cịn âm ấm Mỗi ngày lần, hút bơm tiêm (bỏ kim) bơm vào hậu môn độ 5ml, tác dụng thông tiện nhanh (chỉ sau bơm độ 5-10 phút)

Bài số 3: Chữa đau loét dày, tá tràng: Mật ong 30g

Cam thảo sống 9g. Trần bì 6g.

Biệt dược (phối hợp): Apilamin – Apiserum- Apitonin – Energovital – Itone – Kinh Ngọc Cao – Turigenol – vitaapinol.

Rau má, rau vị thuốc

(168)

Rau má loại rau thông dụng có tác dụng sát trùng giải độc, nhiệt lương huyết Ngoài ra, rau má loại dược thảo có tính bổ dưỡng cao, có nhiều sinh tố, khống chất, chất chống oxy hóa, dùng để dưỡng âm, cải thiện trí nhớ, làm chậm lão hóa, cải thiện vi tuần hồn chữa nhiều chứng bệnh da.

Mô tả

Rau má cịn có tên Tích tuyết thảo Loại thực vật nầy mọc lan mặt đất có trơng giống đồng tiền trịn xếp nối tiếp nên gọi Liên tiền thảo Rau má có tên khoa học Centella asiatica (L.) thuộc họ Hoa tán Umbelliferae, thứ rau dại ăn thường mọc nơi ẩm ướt thung lủng, bờ mương thuộc vùng nhiệt đới Việt nam, Lào, Cambuchia, Indonesia, Malasia, Srilanka, Ấn độ, Pakistan, Madagascar Cây rau má có thân nhẳn , mọc lan mặt đất, có rể mấu Lá có cuống dài mọc từ gốc từ mấu Lá trịn, có mép khía tai bèo Phiến có gân dạng lưới hình chân vịt Hoa mọc kẻ Cánh hoa màu đỏ tía Thành phần

Tuỳ theo khu vực trồng mùa thu hoạch tý lệ các hoạt chất sai biệt Thành phần rau má bao gồm chất sau: beta caroten, sterols, saponins, alkaloids, flavonols, saccharids, calcium, iron, magnesium,

manganese, phosphorus, potassium, zinc, loại vitamins B1, B2, B3, C K Dược tính, cơng dụng

Theo y học cổ truyền, rau má có vị đắng, ngọt, tính bình, vào Can, Tỳ Vị có tác dụng dưỡng âm, nhiệt, nhuận gan, giải độc, lợi tiểu Rau má thường dùng để làm thuốc bổ dưỡng, sát trùng, chữa thổ huyết, tả lỵ, khí hư, bạch đới, mụn nhọt, rôm sẩy Từ năm 1940, y học đại bắt đầu nghiên cứu tác dụng rau má Rau má có hoạt chất thuộc nhóm saponins (cịn gọi tripernoids) bao gồm asiaticoside, madecassoside,

madecassic acid asiatic acid Hoạt chất asiaticoside ứng dụng điều trị bệnh phong bệnh lao Người ta cho bệnh nầy, vi khuẩn dược bao phủ màng giống sáp khiến cho hệ kháng nhiểm thể tiếp cận Chất asiaticoside dịch chiết rau má làm tan lớp màng bao nầy để hệ thống miển dịch thể tiêu diệt chúng

(169)

thuốc bột, thuốc mở để điều trị tất chứng bệnh da vết bỏng, vết thương chấn thương, giải phẩu, cấy ghép da, vết lở lâu lành , vết lở ung thư, bệnh phong, vẩy nến…

Đối với tuần hoàn huyết, hoạt chất rau má có tác dụng cải thiện vi tuần hồn tĩnh mạch, mao mạch, bảo vệ lớp áo thành mạch làm gia tăng tính đàn hồi mạch máu Do rau má hửu ích chứng tăng áp lực tĩnh mạch chi

Một vài toa thuốc có sử dụng rau má Toa bản:

Toa đời vào khoảng năm 1950 cụ Võ văn Hưng , lương y giàu kinh nghiêm miền đông nam soạn Sau toa Bác sĩ Nguyển văn Hưởng, Bộ trưởng Bộ Y tế thời hưởng ứng khuyến khích sử dụng Toa gồm 10 vị toa thuốc quen thuộc Bệnh viện, trạm y tế từ đội đến nhân dân, góp phần lớn việc bảo vệ sức khoẻ nhân dân suốt thời kỳ kháng chiến chống Pháp chống Mỷ Toa có đặc điểm khơng có độc tính, dễ sử dụng, có tác dụng kích thích tiêu hố, nhuận gan, nhuận trường, lợi tiểu, giải độc tăng cường sức đề kháng thể Tuỳ theo tình trạng người bệnh điều kiện địa phương mà linh động gia giảm vị thuốc liều thuốc

Toa thuốc gồm: Rau má 8g, Rể tranh 8g, Lá muồng trâu 4g, Cỏ mần chầu 8g Cỏ mực 8g, Cam thảo nam 8g.Ké đầu ngựa 8g, Củ sả 4g, Gừng tươi 4g, Vỏ quít 4g

Đổ chén nước sắc non chén, uống lúc thuốc cịn ấm Hồn ích khí, dưỡng âm, trợ cơ, cứu đói

Có thể làm thuốc bổ dưỡng cho trẻ em, người già ngưòi ốm khỏi dùng làm lương khơ mang theo xa phịng thiếu thốn thực phẩm Toa thuốc gồm vị : Lá dâu tầm, Mè đen, Bột củ mài Rau má

Mỗi vị ngang nhau, tán bột làm hoàn, hoàn khoảng 5g Mỗi ngày dùng lần, lần hồn

Thối nhiệt đơn

(170)

Rau má 15%, Hoạt thạch 30%, Sắn dây 20%, Sài hồ 15%, Thạch cao 10%, Cam thảo 10%

Tán bột, ngày uống lần, lần 4g Thuốc hạ huyết áp.

Rể nhàu 16g, Rể kiến cò 12g, Lá tre l2g, Rể tranh 12g,Rể cỏ xước 12g, Rau má 16g, Lá dâu 12g

Sắc uống đóng viên làm trà uống thay nước hàng ngày Sốt xuất huyết.

Rau má 20g, Cỏ mực 16g, Rau sam 16g, Đậu đen 16g Sắc uống Nước ép rau má.

Nước ép rau má cách sử dụng rau má đơn giản thơng dụng Nước ép rau má tươi có đầy đủ hoạt chất tác dụng đề cập Mỗi người, ngày dùng từ 30 đến 40g rau má tươi Lá rau má mua rửa sạch, giả xay nát Cho thêm nước vào Vắt lọc bỏ xác Thêm vào đường cho dễ uống

Lưu ý:

Rau má có tính lạnh nên người có Tỳ Vị hư hàn, hay đầy bụng tiêu lỏng cần cẩn thận dùng Những trường hợp nầy nên dùng vài lần dùng kèm theo vài lát gừng sống Dùng ngồi da khơng giới hạn

(171)

trệ, có cảm giác nặng nề, hay nhức đầu, hoa mắt chóng mặt, ăn ngon miệng, hay cáu giận…

Y học cổ truyền: 10 thuốc trị tăng mỡ máu

Y học cổ truyền xếp bệnh mỡ máu tăng tương đồng với chứng “đàm trệ” y gia đời trước Người mắc chứng đàm trệ thường có số biểu như: người béo trệ, có cảm giác nặng nề, hay nhức đầu, hoa mắt chóng mặt, ăn ngon miệng, hay cáu giận…

Tương đồng với y học đại, dấu hiệu dấu hiệu thường gặp bệnh tăng huyết áp, vữa xơ động mạch, hội chứng rối loạn tiền đình

Trong phạm vi viết này, xin giới thiệu số thuốc, vị thuốc thật đơn giản, dễ sử dụng có hiệu điều trị tốt trường hợp mỡ máu tăng cao

Bài 1: Ngưu tất thái lát mỏng 12g, ngày sắc hãm phích nước nóng, uống thay nước ngày

Tác dụng ngưu tất làm giảm cholesterol triglycerit nhiều nhà khoa học nước nghiên cứu kết luận, áp dụng vào điều trị Việt Nam vài chục năm

Bài thuốc đơn giản, sử dụng dạng chè thuốc nên hay Bạn dùng thuốc thời gian dài

Bài 2: Vỏ đậu xanh sen tươi, vị lượng khoảng 10-20g Cả hai vị thuốc hợp thang sắc uống ngày thay nước chè Bạn hãm thuốc phích nước sơi Có thể cần dùng vỏ đậu xanh

Bài 3: Tỏi tươi sau bóc vỏ lụa, bạn nuốt vào sau bữa ăn, bữa khoảng 2-3 tép tỏi vừa, không nên ăn nhiều tỏi ngày tỏi có vị cay nóng Liều lượng ngày nên ăn 5g tỏi Ngày nay, tỏi bào chế thành viên thuốc nên dễ sử dụng Tuy nhiên bạn không thiết cầu kỳ, việc sử dụng tép tỏi tươi bữa ăn ngày thuận tiện lại rẻ!

Bài 4: Canh nấm hương, mộc nhĩ: thỉnh thoảng, bạn kết hợp với y thực trị để làm giảm mỡ máu phương pháp đơn giản: bát canh thịt nấu với nấm hương mộc nhĩ, hai vị lượng nhau, vị 10g vừa Các bà, chị khơng khó khăn giúp bạn có bát canh ý! Bài 5: Mỗi ngày ăn trứng gà có tác dụng làm giảm mỡ máu Mới nghe tưởng chừng vô lý biết trứng gà thực phẩm giàu cholesterol, nhiều thầy thuốc khuyến cáo bạn khơng nên ăn trứng Nhưng lại quan niệm lỗi thời, nhà khoa học Mỹ sử dụng trứng gà thứ thuốc để chữa bệnh vữa xơ động mạch vài ba năm gần Lecithin có nhiều lịng đỏ trứng có tác dụng làm cholesterol khơng tăng lên máu Cholesterol có lợi (HDL-C) lại có nhiều lịng đỏ trứng

(172)

nành có tác dụng làm hạ cholesterol máu, kể làm giảm LDL-C, cholesterol “xấu” có hại

Bài 7: Mộc nhĩ trắng mộc nhĩ đen, hai thứ 10g thêm 5g đường kính Bạn nấu mộc nhĩ với đường 60 phút, ăn lẫn nước Nên ăn liên tục 15 ngày đợt điều trị Mỡ máu hạ điều chắn

Bài 8: Mộc nhĩ đen 30g, rau cần tươi 100g, gạo tẻ 30g, đem nấu cháo ăn ngày lần

Bài 9: Vừng đen 60g, rang thơm, xát vỏ đem nấu chè đường Nếu ăn ngày để ăn đổi bữa với thuốc, ăn khác

Bài 10: Thỉnh thoảng nên ăn thịt ngan, ngỗng thịt vịt Món thịt ngan luộc chấm với vừng rang khơng ăn khối nhiều người mà cịn có tác dụng chữa bệnh tim mạch Trong mỡ máu loại gia cầm có nhiều acid oleic nhiều thành phần tương tự dầu ơliu Mặt khác, HDL- cholesterol có lợi thịt vịt, ngan, ngỗng nhà khoa học chứng minh có hàm lượng cao Những lý khẳng định tác dụng tốt thịt vịt, ngan, ngỗng điều trị bệnh vữa xơ động mạch

Rất mong bạn áp dụng vào sống ngày để bảo vệ sức khỏe cho thân Các doanh nhân, người làm công tác quản lý, cán nghiên cứu nên áp dụng mỡ máu chưa cao! Đó ngun tắc “Phịng cịn chống” việc chăm sóc bảo vệ sức khỏe

SỨC KHOẺ -> Y HỌC CỔ TRUYỀN Những thuốc hay từ trái nhãn

Cập nhật lúc 09h13" , ngày 05/06/2007

(173)

Chữa chứng ngủ, hồi hộp, hay quên

Nguyên liệu gồm: 100gr cùi nhãn 100gr gạo nếp loại ngon Cách chế biến: nấu cháo, nêm nếm gia vị để ăn

Chữa suy nhược thể, thiếu máu

Nguyên liệu gồm: 15gr long nhãn, 20gr hạt sen, 15gr hồng táo, 15gr đậu phộng 50gr gạo nếp loại ngon

Cách chế biến: dùng nguyên liệu để nấu cháo, nêm nếm gia vị vừa ăn Nên dùng vào buổi sáng chiều tối

Chữa tâm thận hư nhược

Nguyên liệu gồm: 250gr long nhãn nửa lít rượu loại ngon

Cách chế biến: đem long nhãn ngâm vào rượu khoảng hai tuần có thể dùng Mỗi tối trước ngủ, dùng ly nhỏ

Trị tiêu chảy tỳ hư

Nguyên liệu gồm: 30 long nhãn (loại khô) lượng sinh khương (gừng tươi) vừa đủ

Cách chế biến: dùng hai thứ đem nấu nước để uống ngày. Chữa suy nhược thần kinh

Nguyên liệu gồm: long nhãn vị thuốc khiếm thiệt (mỗi thứ 20gr)

Cách chế biến: cho hai loại vào nấu lượng nước vừa đủ để dùng trước ngủ

Chữa chứng phù sau sinh

Nguyên liệu gồm: long nhãn, táo Tàu, gừng tươi hai vị thuốc phục linh, mễ nhân (mỗi thứ 10gr)

Cách chế biến: đem tất cho vào chung lượng nước vừa đủ để nấu lấy nước uống

Chữa chảy máu chấn thương Dùng hạt long nhãn khô tán mịn đắp lên vết thương

(174)

Long nhãn Long nhãn vị ngọt, tính bình, vào kinh Tâm, Tỳ Có tác dụng bổ tâm, bổ tỳ, nuôi huyết, lưu thông máu, an thần, giúp trí nhớ Dùng chữa chứng bệnh ngủ, hay quên, hồi hộp hay sợ hãi huyết hư, thần kinh suy nhược, suy nhược rối loạn tinh thần sau thời kỳ ốm bệnh lâu dài, hay sau đẻ (phụ nữ)

Long nhãn

Tên khoa học: Euphoria longana Lamk họ Bồ hịn (Sapendaceae). Tên khác: Lệ chi nơ – Á lệ chi – Longanier (Pháp) – Longan (Anh)

Bộ phận dùng: Áo hạt (thường gọi cùi) nhãn (Arillus Longanae) phơi hay sấy khô, gọi Long nhãn nhục

Đã ghi vào DĐVN 1983, DĐTQ (1963) (1997) Dược điển Trung Quốc (1997) Võ Văn Chi ghi tên nhãn là: Dimocarpus longan Lour

Mô tả: Cây nhãn cao – 12m, thân gỗ to, cứng, vỏ xù xì, nhiều cành, nhiều um tùm, quanh năm xanh tốt, Lá kép lông chim, mọc so le, gồm – chét, dài – 9cm, rộng – cm, hình bầu dục dài, mép nhãn Hoa nhỏ mọc thành chùm, màu vàng nhạt Mùa hoa tháng – Quả to hịn bi, hay hơn, đường kính có tới 3cm, vỏ ngồi nháp, có áo hạt mọng bao, bọc hạt đen nhánh bên Mùa tháng –

Cây nhãn trồng mọc hoang khắp nơi nước ta: Hà Tây, Phú Thọ, Vĩnh Phú, Nam Hà, Nghệ An Quý giống nhãn lồng Hưng Yên Gần nhãn miền Nam cải tiến kỹ thuật trồng, tạo giống, cùi dầy hơn, róc hột chế biến thành long nhãn

Nhãn miền Nam chín vào khoảng đầu tháng dương lịch, với vải miền Bắc, nhãn miền Bắc thường sau mùa vải)

Thu hái chế biến: Mùa thu hái tháng – Khi nhãn chín, chọn to, cùi dày, để nguyên vỏ đem phơi nắng to, sấy nhẹ lửa, lắc có tiếng kêu bên Đem bóc vỏ, bỏ hạt, lấy cùi, sấy nhẹ lửa (50 – 60o C) khơ, sờ khơng dính tay Có thể để chùm làm trên, (10 kg nhãn lồng tươi kg long nhãn khơ Một nhãn 10 năm tuổi cho 1000 kg tươi vụ) Long nhãn mùi thơm, vị đậm đặc biệt Loại long nhãn cùi dày, khô, to mảnh, nhuận mềm, màu vàng cánh gián, có mùi thơm, khơng chua, khơng lẫn tạp chất khác, khơng mốc, sờ khơng dính tay, nếm vị đậm tốt Loại long nhãn cùi mỏng (nhãn trơ) màu nâu nhạt

Loại long nhãn bị cháy đen, giòn, ướt, chua, lẫn tạp chất, sâu bọ, ruồi nhặng khơng dùng làm thuốc

Có loại:

Loại 1: màu vàng cánh gián, khơ nắm, mật khơng dính tay sấy xong, nắm vào tay bỏ phải rời cùi

(175)

Tỷ lệ màu nâu sẫm: 5p100

Loại 2: Như loại 1, có màu nâu

Lưu ý: Khi chế biến long nhãn phải có lưới mau, che, tránh ruồi nhặng. Thành phần hóa học: Cùi nhãn tươi chứa nước 67,15p100; độ tro 0,61p100; chất béo 0,13p100; protid 1,47p100; hợp chất có nitơ tan nước

20,55p100; đường saccarose 12p100; Vitamin A B

Cùi nhãn khô (long nhãn nhục) chứa 0,85p100 nước; 79,77p100 chất tan nước 19,38p100 chất không tan nước; độ tro 3,36p100 Trong phần tan nước có glucose 26,91p100, saccarose 0,22p100; acid tartric

1,26p100; chất có nitơ 6,30p.100 (adenin, cholin ) Hạt nhãn chứa tinh bột, saponin, chất béo, tanin

Công dụng: Theo Đông y, long nhãn vị ngọt, tính bình, vào kinh Tâm, Tỳ Có tác dụng bổ tâm, bổ tỳ, nuôi huyết, lưu thơng máu, an thần, giúp trí nhớ Dùng chữa chứng bệnh ngủ, hay quên, hồi hộp hay sợ hãi huyết hư, thần kinh suy nhược, suy nhược rối loạn tinh thần sau thời kỳ ốm bệnh lâu dài, hay sau đẻ (phụ nữ)

Liều dùng: – 20g hay Sắc nghiền chế thành thuốc viên uống Nhân dân ta dùng hạt nhân (long nhãn hạch) chữa bệnh da: chốc lở, đứt chân tay

Bảo quản: Khô mát, tránh tạp chất ngoại lai.

Bài thuốc: Quy tì hồn chữa tỳ hư (dạ dày suy nhược) tiêu hóa kém, trí nhớ kém, hay quên, ngủ, phụ nữ kinh nguyệt nhiều

Bạch truật Đảng sâm Phục linh Mộc hương Hoàng kỳ Cam thảo

Long nhãn nhục Đương quy Toan táo nhân Viễn chí

30g 30g 30g 30g 30g 15g 30g 30g 30g 30g

Nghiền luyện với mật ong, làm thành viên, lần uống – 6g, ngày uống – lần

Biệt dược (phối hợp): Nhị long ẩm

Quả mận chữa viêm họng

(176)

Quả mận vị thuốc hay chữa ho, viêm họng hiệu Ngoài ra, mận giúp giải nhiệt, nhuận tràng, kích thích tiêu hóa làm đẹp da.

Trong y học cổ truyền, mận có tên úc lý, có tác dụng nhiệt, giải khát, sinh tân dịch, giảm ho, kích thích tiêu hóa, lợi tiểu, tiêu thũng Ăn nhiều mận chua dễ sinh nóng ruột, cồn cào, hại răng; nhấm nháp mận trước bữa ăn thấy ngon miệng dễ tiêu hóa

Dịch ép mận pha với nước đường trộn với nước nho thứ giải khát có tác dụng mát, nhiệt, giải nóng, nhuận tràng Dùng dịch ép bơi lên mặt ngày làm mịn da

Để chữa ho, viêm họng, háo khát, chế biến mận theo cách sau: Quả mận vừa chín tới rửa sạch, để nước, ngâm với muối (cứ lớp mận, lại lớp muối), thêm nước đun sơi để nguội, nén nặng Sau vài ngày đến tuần, đảo

Có thể châm kim vào trước muối cho chóng ngấu Lấy ra, phơi sấy nhẹ cho khô ngâm mận muối vào nước ấm cho bớt mặn Để ráo, ướp mận với nước đường với tỷ lệ 20 g đường cho kg mận Rim nhỏ lửa, đảo đến cạn nước đường Để nguội, trộn với gừng khô giã nhỏ bột cam thảo Ngày ngậm nhiều lần

Nhân hạt mận (lấy từ chín phơi khơ) có tác dụng giảm đau, lợi tiểu, chữa táo bón, phù thũng, vết thương bầm tím ứ máu Liều dùng ngày: 12 g dạng thuốc sắc, thường phối hợp với vị thuốc khác Phụ nữ có thai khơng dùng nhân hạt mận

Để dưỡng da, làm mịn bóng bớt vết đen mặt, lấy nhân hạt mận khô, giã nhỏ, rây bột mịn, trộn với vài giọt nước chanh lòng trắng trứng gà, đánh nhuyễn, đắp lên mặt trước ngủ Sáng hôm sau rửa lặp lại vài ngày

Hoa mận giã nát, trộn với sữa, bôi ngày lên mặt làm da dẻ mịn màng, bớt tàn nhang, vết nám đen

Chữa mụn nhọt mít

(177)

Lá mít, nhựa mít dân gian dùng làm thuốc chữa mụn nhọt, lở loét Ngoài ra, phận khác dùng làm thuốc an thần, chữa sỏi thận

Một số thuốc theo kinh nghiệm dân gian:

Vỏ thân mít 20g, chẻ nhỏ, phơi khơ, sắc với 200ml nước cịn 50ml, uống lần ngày có tác dụng an thần, gây ngủ Phụ nữ có thai khơng dùng dễ bị sẩy thai

Nhựa trích từ thân mít, dùng trộn với giấm, bơi ngày chữa mụn nhọt, sưng tấy

Lá mít già 20-30g (lá mít mật tốt hơn) thái nhỏ, vàng, nấu nước uống, chữa đái cặn trắng trẻ em

Dùng ngồi, mít tươi giã đắp mụn nhọt, làm giảm sưng đau; phơi khô, nấu thành cao mềm bơi chữa lở lt

Cụm hoa đực (dái mít) mít non 30-50g sắc uống giúp làm tăng tiết sữa Có thể dùng riêng phối hợp với chân giị lợn móng chân lợn 3-5 cái; sung có tật 100g, đu đủ non 50g, lõi thông thảo 10g, hạt mùi 5g, để sống, gạo nếp 100g Tất thái nhỏ, nấu thật nhừ thành cháo ăn làm 1-2 lần ngày Dùng 1-2-3 ngày

Múi mít coi loại thức ăn - vị thuốc có tính bồi dưỡng long đờm Có thể chế siro mít cách nấu múi mít chín (mít mật tốt) với nước với tỷ lệ mít 1/2 nước, đánh thật nhuyễn, lọc để dịch quả, trộn với đường để nấu thành siro với tỷ lệ 1/2 Khi dùng, pha loãng siro mít với nước sơi để nguội thứ nước giải khát thơm ngon, chống khô cổ, háo khát

Theo kinh nghiệm dân gian, hạt mít có tác dụng thông tiểu, gây trung tiện làm cho dễ tiêu

Tầm gửi sống bám mít dùng với tác dụng lợi sữa dạng thuốc sắc Dùng riêng phối hợp với cỏ sữa nhỏ

(178)

Nhọ nồi Theo Đông y, nhọ nồi vị chua, tính mát, vào kinh Can, Thận Có tác dụng bổ thận âm, khỏe gân xương, mát máu, cầm máu Dùng chữa chứng bệnh can thận kém, nôn máu, ho máu, chảy máu cam, ỉa đái máu, lỵ máu, yếu răng, người sớm bị bạc tóc, chảy máu da.

Nhọ nồi

Tên khoa học: Eclipta prostrata L họ Cúc (Asteraceae). Tên khác: Cỏ mực – Hạn liên thảo – Yerbadetaja Herb (Anh). Bộ phận dùng: Cả nhọ nồi bỏ rễ (Herba Ecliptae).

Đã ghi vào DĐVN (1983) DĐTQ (1963) (1997)

Mô tả: Cỏ nhọ nồi mọc thẳng đứng, cao tới 80cm, thân đỏ tím có lơng cứng, sờ nháp Lá mọc đối, có lơng mặt, phiến hình mũi mác nhỏ Hoa tự hình đầu, màu trắng, mọc đầu cành hay kẽ Cây vò biến thành màu đen bấm có nước màu đen chảy nên gọi tên

Cỏ nhọ nồi mọc hoang khắp nơi, nước ta, chỗ ẩm thấp

Thu hái chế biến: Thu hái vào mùa hạ, tươi tốt, cắt lấy phần mặt đất, loại bỏ tạp chất úa, đem phơi khơ Dùng tươi thu hái quanh năm

Cỏ nhọ nồi mùi, vị nhạt, mặn

Loại cỏ nhọ nồi khô màu xanh lục, thân dài, to, non không lẫn tạp chất tốt Thủy phần 13p100

Tỷ lệ vụn nát (qua số 36) 8p100

Thành phần hóa học: Hoạt chất cỏ nhọ nồi chưa rõ Trong cỏ nhọ nồi có tinh dầu, tanin, chất đắng, caroten alcaloid gọi Ecliptin Có tài liệu ghi có nicotin chất gọi wedelolacton

Công dụng: Theo Đông y, hạn liên thảo vị chua, tính mát, vào kinh Can, Thận

Có tác dụng bổ thận âm, khỏe gân xương, mát máu, cầm máu

Dùng chữa chứng bệnh can thận kém, nôn máu, ho máu, chảy máu cam, ỉa đái máu, lỵ máu, yếu răng, người sớm bị bạc tóc, chảy máu da

Liều dùng: – 10g Sắc uống Dùng tươi giã lấy nước uống Dùng ngồi da chữa mụn nhọt, sưng tấy, chảy máu, giã đắp lên chỗ đau

(179)

phần, giảm thời gian Quick rõ rệt, tăng trương lực tử cung góp phần chống chảy máu, gây sẩy thai, không gây tăng huyết áp, không làm giãn mạch

Lưu ý: Người tỳ, vỵ hư hàn ỉa chảy phân sống không nên dùng. Bài thuốc:

Bài số 1: Toa thuốc (Viện Y học dân tộc cổ truyền Việt Nam) giải độc, bồi dưỡng thể, điều hòa Chữa chứng bệnh người lớn, trẻ em bốn mùa cảm mạo, nóng sốt, nhức đầu, ho hen, ăn khơng tiêu, gan yếu, táo bón, máu lưu thông:

Rễ cỏ tranh Ké đầu ngựa Lá mơ tam thể Gừng sống Rau má Củ sả Cỏ nhọ nồi Vỏ quít Cỏ trầu Cam thảo nam

8g 8g 8g 2g 8g 2g 8g 4g 8g 8g Bài số 2: Chữa đái máu:

Cỏ nhọ nồi Cả mã đề

30g 30g

Cả thứ tươi rửa sạch, giã, ép lấy nước uống (say máy sinh tố), chữa cảm sốt nóng, ho, viêm họng

Bài số 3: Chữa phụ nữ chảy máu tử cung:

Cỏ nhọ nồi Lá trắc bá

15g 15g Sắc uống

Dùng da: Cỏ nhọ nồi tươi rửa sạch, giã (xay) ép lấy nước (nếu khơ tán bột), bảo đảm vệ sinh vô trùng: đắp lên vết thương chảy máu chấn thương.Thợ nề dùng cỏ nhọ nồi tươi xoa xát lên chân tay tránh tác hại vôi ăn da

(180)

Hai thuốc trị đau bụng lúc hành kinh Cập nhật lúc 10h55" , ngày 03/07/2007

Đại hoàng

Đau bụng triệu chứng thường gặp phải phụ nữ những ngày có nguyệt (hành kinh) Một số thuốc theo y học cổ truyền sau theo lương y Nguyễn Công Đức (giảng viên khoa Y học cổ truyền - ĐH Y Dược, TP.HCM), nhằm giúp chị em trị chứng đau bụng ấy.

Bài 1:

+ Thành phần gồm vị thuốc: đào nhân, đại hoàng (mỗi thứ 12gr), cam thảo, quế chi, mang tiêu (mỗi thứ 6gr)

+ Cách chế biến: đem vị thuốc nấu với chén nước (khoảng 400ml), nấu lại chén

+ Cách dùng: ngày dùng lần (mỗi lần 1/3 chén), lúc ấm trước bữa ăn

Bài thuốc dùng để chủ trị: táo bón, mặt có mụn Lưu ý, người mang thai, người thường bị tiêu chảy khơng dùng Bài 2:

+ Thành phần gồm vị thuốc: đào nhân, đương quy, đơn bì, bạch phục linh, bạch thược, quế chi (mỗi vị 100gr)

+ Cách chế biến: loại bỏ tạp chất vị quế chi, bạch phục linh đơn bì Bạch thược đem tẩm giấm ăn, vàng Đào nhân vàng lấy vỏ Đương quy tẩm rượu, vàng Xong công đoạn trên, đem tất trộn chung, trộn đều, tán thành bột mịn, cho vào thố, lọ đậy kín

+ Cách dùng: ngày dùng lần (mỗi lần độ 10gr), dùng với nước ấm, trước bữa ăn

(181)

Chữa gout theo cổ truyền

Cập nhật lúc 14h36" , ngày 31/07/2007

Các khớp ngón tay cục u bệnh nhân Gout - Ảnh: TN

Gout (còn gọi bệnh thống phong), phần lớn xảy nam giới Bệnh không làm giảm chất lượng sống, mà cịn gây biến chứng nguy hiểm Thống phong thuộc chứng Tý Đông y.

Ngoại tà xâm nhập

Ở phương diện Tây y, nguyên nhân gây bệnh gout rối loạn chuyển hóa acid uric làm tăng lượng acid uric máu Bệnh có liên quan đến yếu tố: Gia đình, lối sống, chế độ sinh hoạt, ăn uống (uống nhiều rượu, bia; ăn uống dư thừa; ăn nhiều chất có chứa purine tạng phủ, lòng động vật); số bệnh rối loạn chuyển hóa (Tiểu đường, rối loạn lipid máu, bệnh tim mạch ); béo phì; số thuốc trị bệnh

Cịn khía cạnh y học cổ truyền, theo lương y Phạm Như Tá (Hội Đông y Q.Bình Thạnh, TP.HCM): bệnh thống phong ngoại tà xâm nhập thể, gây tắc nghẽn kinh lạc, khí huyết bị ứ trệ khớp, gây đau, co duỗi khó khăn Bệnh thống phong thuộc phạm trù chứng Tý Đông y

Về biểu lâm sàng, thống phong có thể, cấp tính mãn tính Ở thể cấp tính, bệnh nhân bị sưng đột ngột khớp bàn chân, ngón cái, hay ngón chân, cổ chân, gối ; bệnh nhân đau dội, thường đau vào ban đêm; khớp đỏ sẫm, ấn đau nhiều, hoạt động hạn chế Triệu chứng kéo dài 2-3 ngày 5-6 ngày khỏi không để lại di chứng, dễ tái phát

(182)

bên chứa chất màu trắng ngà Bệnh tiến triển lâu ngày gây tổn thương thận (viêm thận, sạn tiết niệu, tiểu máu, suy thận cấp, mạn)

Phép trị theo cổ truyền

Theo lương y Như Tá, phép trị cần ý đến giai đoạn phát triển bệnh Đối với thể cấp tính chủ yếu dùng phép nhiệt thông lạc

khu phong trừ thấp; thể mãn tính thường kèm theo đàm thấp, ứ huyết, hàn ngưng Tùy chứng mà dùng phép hóa đàm, trừ thấp, hoạt huyết thông lạc, ôn kinh, tán hàn Đồng thời ý đến mức độ hư tổn âm dương, khí huyết, can thận mà bồi bổ thích hợp Ở thể cấp tính, biểu thể phong thấp nhiệt - đột ngột khớp ngón cái,

khớp nhỏ khác sưng nóng đỏ đau, không đụng vào được, kèm theo sốt, đau đầu, sợ lạnh bứt rứt, khát nước, miệng khô, tiểu vàng, lưỡi đỏ, rêu vàng bẩn, mạch sác

Phép trị nhiệt, thông lạc, khu phong, trừ thấp, thuốc là, Bạch hổ gia quế chi thang gia giảm, gồm: thạch cao 40-60gr (sắc trước), tri mẫu, bạch thược, xích thược (mỗi thứ 12gr), 4-6gr quế chi, dây kim ngân 20-30gr, phịng kỷ, mộc thơng, hải đồng bì (đều 10gr), 5-10gr cam thảo Đem sắc uống ngày l thang, lúc bị sưng đỏ nóng sốt Nếu thấp nhiệt nặng (sưng tấy, đau nhiều), gia thêm 40-50gr dây kim ngân, thổ phục linh, ý dĩ (để tăng trừ thấp); gia thuốc hoạt huyết toàn đương qui, đan sâm, trạch lan, đào nhân, hồng hoa, tằm sa, để hóa ứ thống

Đối với thể mãn tính (mạch trầm huyền khẩn, lưỡi nhợt, rêu trắng ), phép trị là, khu hàn, thông lạc, trừ thấp, thống Dùng vị thuốc: chế ô đầu, tế tân (4-5gr, sắc trước), tỳ giải, toàn đương qui, xích thược (mỗi vị 12gr), mộc thơng, uy linh tiên (mỗi vị 10gr), 16gr thổ phục linh, 20gr ý dĩ nhân, 4-6gr quế chi Đem sắc uống Nếu bị sưng đau, nhiều khớp cứng, rêu lưỡi trắng bẩn dày, thêm: chích cương tàm, xun sơn giáp, tạo thích, hy thiêm thảo, hải đồng bì (để tăng tác dụng hoạt lạc, trừ đàm)

Nếu đau nhiều huyết ứ, thêm ngơ cơng, tồn yết, diên hồ sách, để hoạt huyết thống Nếu thận dương hư (liệt dương, đau mỏi lưng gối, chân tay lạnh, sợ lạnh ), thêm bổ cốt chỉ, nhục thung dung, cốt toái bổ, để bổ thận kiện cốt định thống Nếu có triệu chứng khí huyết hư thêm hồng kỳ, đương qui, nhân sâm, bạch truật

(183)

Gấc dự phịng biến chứng bệnh tiểu đường Cập nhật lúc 10h11" , ngày 08/08/2007

Gấc chế phẩm từ gấc cịn có giá trị chữa bệnh

(VnMedia)- Theo Tổ chức Y tế giới, số người bị tiểu đường giới tăng lên 300 triệu vào năm 2025 so với 150 triệu người Tiểu đường bệnh mạn tính, có tác động yếu tố di truyền, hậu thiếu hụt Insulin (một loại hóc mơn tụy hay cịn gọi mía người tiết ra) Bệnh đặc trưng tình trạng tăng đường máu rối loạn chuyển hóa khác Gần đây, số người mắc bệnh tiểu đường giới gia tăng với tốc độ nhanh chóng, tiểu đường xem đại dịch toàn cầu

Hiện chưa rõ nguyên nhân xác gây bệnh tiểu đường Tuy nhiên, người ta ghi nhận có yếu tố di truyền gia đình (tức gia đình có người bị tiểu đường người cịn lại có nguy dễ bị bệnh tiểu đường hơn) Yếu tố xã hội góp phần gây bệnh tiểu đường mập phì, cách ăn uống, lối sống hoạt động thể lực… yếu tố mà cải thiện

Phát từ Gấc

(184)

Kết luận đúc kết qua cơng trình nghiên cứu “Khả dự phòng biến chứng tiểu đường chất chống oxy hóa phần ăn” Theo chứng minh cơng trình tiểu đường có hai phản ứng quan trọng xảy Glycation Lipid Peroxidation Hai phản ứng xem nguyên nhân gây biến chứng hệ thống mạch máu, da, thận, võng mạc, thần kinh ngoại biên thủy tinh thể bệnh nhân tiểu đường Antioxidants biết có tác dụng tẩy mẫu reactive oxygen gốc (radical) tạo thành trình Glycation Lipid Peroxidation vitro vivo…

Ở Việt Nam có nhiều nghiên cứu khoa học chứng minh dầu gấc Việt Nam loại thuốc, loại thực phẩm có tác dụng phịng chữa bệnh Người khởi xướng, biến nghiên cứu Gấc để chế biến thành viên nang dầu gấc có tên Vinaga Bác sĩ Nguyễn Cơng Suất Đây thực phẩm – thuốc có giá trị nay, q q vơ giá thiên nhiên ban tặng, có chức phịng chống thiếu vitamin, tăng khả miễn dịch, tăng sức đề kháng thể, chống xy hóa, chống lão hóa tế bào, phịng chữa bệnh tật, loại bỏ tác động có hại mơi trường: hóa chất độc, tia xạ… giúp thể phát triển khỏe mạnh, trẻ em phụ nữ Mới đây, Công ty VNPOFOOD bác sĩ Nguyễn Công Suất sản xuất thêm loại sản phẩm dầu gấc đóng chai với thương hiệu Dầu gấc Việt Nam G8 nhằm cung cấp cho thị trường có thêm loại dầu gấc bổ sung vào ăn cháo, bột cho trẻ nhỏ nấu ăn xơi gấc mùa gấc chưa chín…

Với khám phá công bố, Gấc lại ghi “danh” thêm cho cơng dụng cho người bị bệnh tiểu đường Người bệnh sử dụng loại gấc tinh chế thành viên nang dầu gấc Vinaga có bán rộng rãi hiệu thuốc, sử dụng thường xuyên thực đơn thuốc điều trị bệnh

Tác dụng quất

(185)

Từ xa xưa, dịp Tết Nguyên đán, có loại cảnh dùng trang trí khơng phải hoa mà Đó quất Những quất tròn trĩnh với màu đỏ cam hấp dẫn làm đẹp cảnh quan ngày Tết mà vị thuốc hay y học cổ truyền kinh nghiệm dân gian. Giá trị chữa bệnh quất bắt nguồn từ truyền thuyết sau: Cách 800 năm, vào tiết trời đông giá lạnh, kinh thành Thăng Long vô lo lắng nhà vua văn võ bá quan triều hàng ngàn người dân mắc chứng bệnh thời khí sổ mũi, hắt hơi, đau nhức chân tay mẩy Vua Lý Thần Tông hạ chiếu cho pháp sư Giới Không Thiền Sư lập đàn tế lễ, bệnh không thuyên giảm mà ngày lan rộng Các quan ngự y lệnh sưu tầm dược liệu để chế phương thuốc trị bệnh Sau thời gian chạy chữa, chứng bệnh lui dần chứng ho, tiếng dai dẳng kéo dài đến tận giáp tết Nguyên đán Nhà vua phải xuống chiếu cho nhân dân nước xem biết mơn thuốc chữa khỏi chứng ho kéo dài trọng thưởng Chiếu ban hành vài ngày có nơng dân tên Hồng Quyết xin dâng lên nhà vua vị thuốc dân gian, quất luyện với đường phèn để chữa bệnh Nhà vua dùng thử thấy thuốc vừa chua, vừa ngọt, lại cay tê, đăng đắng, thơm mùi quất, hai ngày khỏi bệnh Bài thuốc phổ biến rộng rãi nhân dân từ đó, quất trồng dùng làm thuốc chữa bệnh kinh thành Thăng Long

Quả quất dùng dạng non chín Về thành phần hóa học, dịch quất chứa pectin 10%, vitamin C 0,13-0,24mg%, Fe 5,1mg% Cu 0,8mg%, đường, acid hữu chất fortunelin Vỏ quất chứa tinh dầu gồm 25 thành phần, cóa-pinen 0,4%, b -pinen 2,7%, sabinen 2,8%, limonen 8,4%, b-ocimen 0,3%, linalol 1,55

Dược liệu có vị chua, ngọt, the, mùi thơm, tính ấm, khơng độc, có tác dụng điều khí, kiện tỳ, khát, giảm ho, tiêu phù, dùng trường hợp sau:

Chữa ho (nhất ho trẻ em): Quả quất chín (loạibỏ ủng nhũn) 10g, rửa sạch, cho vàochén với đường phèn mật ong, đem hấp chín 15-20 phút Nghiền nát, để nguội, cho trẻ uống làm lần ngày Dùng 3-4 ngày Có thể phối hợp với hoa hồng bạch 10g hạt chanh 10g Cách làm dùng

(186)

Nước giải khát có tác dụng bổ, dễ tiêu: Quả quất chín 1kg rửa sạch, để nước Dùng kim châm sâu vào 5-6 lỗ, cho vào lọ rộng miệng với đườngkính 2kg; lớp quất lại lớp đường Đậy kín, để ngày, dịch quất đường (sirô quất) màu vàng, mùi thơm Khi dùng, lấy 1-2 thìa to sirơ pha với 150ml nước đun sôi để nguội, khuấy mà uống Theo tài liệu nước ngoài, vỏ quất tươi 9g, phối hợp với gừng tươi nướng vàng 9g, sắc với 200ml nước 50ml, uống làm lần ngày, chữa nôn mửa Để chữa nghẹn nấc người cao tuổi, lấy vỏ quất 20g, phơi sấy khô, tán bột uống với nước ấm

Hạt quất thuốc cầm máu, giảm ho, chống nôn:

Chữa ho lâu ngày không khỏi: Hạt quất 10g, thạch xương bồ 10g, hạt chanh 10g, mật gà đen Tất để tươi, giã nát, thêm đường, hấp cơm, uống làm 2-3 lần ngày

Chữa nôn máu: Hạt quất chén nhỏ, bóc bỏ vỏ, lấy nhân, vàng, giã nhỏ, sắc uống làm lần ngày

Chú ý: Tránh nhầm hạt quất với hạt quýt (y học cổ truyền gọi quất hạch). 10 thuốc trị giun kim

Cập nhật lúc 08h58" , ngày 06/09/2007

Quả cau

Giun kim loại giun nhỏ kim, kích thước bé chừng 1mm Bệnh thường gặp trẻ nhỏ 12 tuổi, gặp người lớn Khi mắc, bệnh nhi thường ngứa ngáy vùng hậu môn phận sinh dục, ban đêm giun thường bò hoạt động làm trẻ bứt rứt, khó chịu, ngủ, ăn, hay dùng tay gãi vào chỗ ngứa gây vệ sinh

(187)

đạo

Xin giới thiệu 10 thuốc đơn giản để chữa trị bệnh

Bài 1: Tân lang (hạt cau già), nam qua tử (hạt bí ngơ) lượng nhau, tán thành bột trộn đều, trẻ tuổi uống khoảng - 6g, từ - 12 tuổi uống - 12g vào buổi sáng lúc đói với nước sơi hòa thêm chút đường mật ong cho dễ uống Uống liên tục - ngày

Kết hợp dùng bách 15g, khổ sâm 15g, xà sàng tử 15g Sắc lấy nước để rửa vùng hậu môn, âm đạo trước ngủ, liên tục ngày

Bài 2: Bách 50g, sắc đặc chừng 10-20ml, buổi tối trước ngủ dùng bơm tiêm thụt vào hậu môn, làm liên tục 3-4 tối

Hoặc dùng bạch đầu ông 30g, sắc uống ngày thang, liên tục ngày Bài 3: Sử quân tử vàng, nghiền thành bột cho trẻ uống, tuổi dùng hạt, uống lần trước ngủ, uống liên tục ngày

Hoặc sử quân tử 120g, mộc hương 80g, tân lang 160g, hắc sửu 100g, tán bột mịn làm hoàn với mật, trẻ em 3-6 tuổi dùng 3-4g, 7-12 tuổi dùng 6-8g ngày Bài 4: Tỏi giã nát trộn với dầu vừng dầu lạc bôi vào hậu môn.

Hoặc dùng tỏi 100g giã nát thêm lít nước chín ngâm 24 lọc bỏ bã, trước ngủ dùng dung dịch để rửa hậu mơn, làm liên tục ngày trị giun kim bệnh ngứa hậu môn

Bài 5: Dùng quán chúng 5-10g tùy theo tuổi sắc cho trẻ uống, ngày lần 2-3 ngày

Hoặc dùng 40g quán chúng sắc đặc rửa hậu môn trước ngủ

Bài 6: Sử qn tử, lơi hồn lượng nhau, tán thành thuốc bột, tuổi uống 1g chia làm lần uống sáng tối Dùng liên tục ngày cho đợt điều trị, chưa khỏi, cách tuần tiếp tục liều điều trị thứ hai

Kết hợp dùng bách 30g, ô mai 15g, sắc với 300ml khoảng 100ml lọc bỏ bã, dùng dịch bơm vào hậu môn để rửa ruột vào buổi tối, làm ngày liền

(188)

thang chia làm lần uống vào buổi sáng buổi tối lúc đói, liên tục ngày Bài 8: Bột sử quân tử 10g, sinh đại hoàng 1,5g tán thành bột Cho trẻ uống tuổi uống 1g, chia thành lần, tùy tuổi mà tăng dần liều không 4g ngày, uống ngày cho đợt điều trị

Bài 9: Tử thảo 30g, bách 20g, nghiền thành bột mịn trộn với dầu thực vật lượng vừa đủ, bôi vào hậu môn, ngày lần vào buổi tối

Bài 10: Thạch lựu bì 6g, binh lang 6g, sử quân tử 9g Sắc uống ngày thang, uống liền ngày

Hoặc mã xỉ (rau sam tươi) 50g rửa sạch, giã nát vắt lấy nước cốt, thêm chút đường, uống ngày lần, cho trẻ dùng liên tục 3-5 ngày tẩy giun kim

(Theo SK & ĐS)

Thuốc nam chữa dị ứng Dị ứng thuộc chứng "phong chẩn", "mề đay" với các triệu chứng sẩn, nốt to nhỏ khác Có nốt liền tạo thành mảng dị ứng, kèm theo ngứa ngáy khó chịu Một số trường hợp dị ứng mắt, nội tạng, với biểu ngứa mắt, đỏ mắt, đau bụng, tiêu chảy, v.v…

Thuốc nam chữa dị ứng

Dị ứng thuộc chứng "phong chẩn", "mề đay" với triệu chứng sẩn, nốt to nhỏ khác Có nốt liền tạo thành mảng dị ứng, kèm theo ngứa ngáy khó chịu Một số trường hợp dị ứng mắt, nội tạng, với biểu hiện như ngứa mắt, đỏ mắt, đau bụng, tiêu chảy, v.v…

Theo y học cổ truyền, nguyên nhân dị ứng phong hàn, phong nhiệt, nhân tố khác thức ăn, thuốc, ký sinh trùng, môi trường vật dụng tiếp xúc Gốc bệnh huyết biểu chủ yếu da Các trường hợp dị ứng kèm bội nhiễm kéo dài, chàm hóa (eczéma) thuộc chứng "giới, tiễn" y học cổ truyền có phương pháp chữa trị riêng Trong phạm vi viết xin đề cập đến dị ứng da thông thường

Trên lâm sàng, dị ứng thường chia làm hai loại phong hàn phong nhiệt để điều trị Khi bệnh xuất hiện, phương pháp chữa y học cổ truyền nhằm giải dị ứng, hoạt huyết, tiêu ứ, chống phù dị ứng số triệu chứng khác táo bón, tiêu chảy, đau bụng, bí tiểu tiện…

Xin nêu khái lược số phuơng pháp chữa theo y học cổ truyền

(189)

dụng xoa xát nóng ấm da thấy đỡ ngứa dễ chịu Phương pháp điều trị là: "phát tán phong hàn, điều hoà dinh (huyết) vệ" Các vị thuốc thường dùng có tính nóng, ấm, giải dị ứng (kháng histamin) hoạt huyết, chống phù nề Có thể dùng ba thuốc sau:

Bài 1: Quế chi 8g, tử tô 12g, kinh giới 16g, phòng phong 12g, bạch 8g, gừng tươi 6g, ké đầu ngựa 16g, ý dĩ 16g, đan sâm 12g

Cách dùng: Sắc uống ngày thang, uống 15 - 20 thang

Bài 2: Quế chi 8g, bạch thược 12g, kinh giới 12g, phòng phong 8g, tế tân 4g, bạch 8g, ma hồng 6g, tử tơ 12g

Cách dùng: Sắc uống ngày thang, uống - 10 thang

Bài 3: Hoàng kỳ 8g, đảng sâm 12g, ma hồng 8g, kinh giới 12g, phịng phong 12g, bạch 8g, đại táo 12g GiA vị: táo bón, thêm đại hồng 6g; thức ăn (tơm, cua, nhộng tằm…) thêm sơn tra, hoắc hwong, tíc tơ vị đến 12 g

Cách dùng: Sắc uống ngày thang, thành đợt, đợt uống đến 10 thang Dị ứng thể phong nhiệt: Da đỏ, nốt dị ứung đỏ, nóng rát, thích uống nước mát, táo bón Thời tiết nóng, mơi trường lao động nóng bệnh phát tăng thêm; lưỡi đỏ, rêu lưỡi vàng, mạch nhanh (> 90lần/phút) Phương pháp điều trị là: "Khu phong, nhiệt lương huyết" Các vị thuốc thường dùng bao gồm vị thuốc có tác dụng giải dị ứng như: đơn đỏ, phù bình (bèo cái), thưong nhĩ tử (quả ké đầu ngựa), thổ phục linh (củ khúc khắc), kinh giới, phòng phong phối hợp với thuốc nhiệt lương huyết như: sinh địa, huyền sâm… số vị có tính kháng sinh khác Có thể dùng ba thuốc sau:

Bài 1: Phù bình 8g, ké đầu ngựa 16g, kinh giới 16g, thổ phục linh 16g, sinh địa 12g, thuyền thoái 6g, kim ngân hoa 16g, bồ công anh 12g, dâu đến 16g, Xa tiền (lá mã đề) 16g

Cách dùng: sắc uống ngày thang, uống đến 10 thang

Bài 2: kinh giới 12g, phù bình 8g, ké đầu ngựa 16g, trúc diệp (lá tre) 12g, lô (rễ sậy) 12g, bạc hà 12g, Xa tiền tử (hạt mã đề) 12g, kim ngân hoa 16g, liên kiều 12g, ngưa bàng tử 12g, thuyền thoái 8g, sinh địa 16g, thạch cao 20g, đan bì 8g, bạch thược 8g

Cách dùng: sắc uống ngày thang; uống hành đợt, đợt đến 10 thang Ngoài ra, kinh nghiệm Y học cổ truền cho thấy, trường hợp dị ứng nhẹ, khơng thường xun, dùng độc vị: đơn đỏ sắc thuốc thay nước, ngày khoảng 20g phối hợp hoa kim ngân 20g, thời gian đến tháng ổn định lâu dài

Nhìn chung, dị ứng thuộc loại bệnh địa, nhiều trường hợp bệnh nhân cần thầy thuốc chuyên khoa theo dõi, điều chỉnh đơn thuốc tuỳ theo thể tạng, thời kỳ diễn biến bệnh; chữa trị lâu dài để có kết bền vững Trong trường hợp dị ứng nặng, cấp tính (như dị ứng thuốc, thức ăn độc hại…) cần phối hợp phương pháp điều trị theo y học đại

(190)

được thải tiết thuận lợi, bị lạnh độc tố lưu vào gây hại, phát sinh đau bụng, tiêu chảy…

Ngày 19/04/2005

9 thuốc chữa suy nhược thần kinh Cập nhật lúc 15h02" , ngày 10/09/2007

Hạt sen

Suy nhược thần kinh giảm khả hoạt động tinh thần người, thuộc loại bệnh chức phận thần kinh Nó thần kinh đại não hoạt động căng thẳng kéo dài liên tục, dẫn đến cân hưng phấn ức chế đại não mà sinh

Trên lâm sàng bệnh nhân có triệu chứng dễ hưng phấn dễ mệt mỏi, suy kiệt, buồn rầu, chán nản, ngủ bệnh ngày hay gặp giới trung niên trí thức

Nguyên nhân chủ yếu gây bệnh thần kinh bị kích thích mãnh liệt cao độ kéo dài, thơng thường tình trạng căng thẳng lo âu kéo dài vượt sức chịu đựng làm bệnh phát sinh

Một số ăn - thuốc chữa bệnh từ hoa quả:

Bài 1: Lấy vỏ táo tây khô vỏ lê thái nhỏ, cho nước vào ngâm, cho chút đường trắng, sắc ngâm, uống thay trà ngày, có hiệu tốt Bài 2: Long nhãn khô 10g, gạo lức 50g, long nhãn khô lấy nước ấm ngâm rửa Gạo lức nấu cháo, gạo chín cho long nhãn vào, đun nhỏ lửa tiếp tục ninh đến cháo được, ngày ăn lần

(191)

hình hạt gạo nhỏ Gạo tiểu mạch gạo nếp ngâm cho nở, vo cho vào nồi nấu cháo, đợi hạt gạo nở hoa, cho long nhãn, táo đỏ, đường trắng tiếp tục ninh nhừ

Tác dụng dưỡng tâm ích thận, nhiệt giải khát, bổ trung ích khí, có hiệu với suy nhược thần kinh

Bài 5: Hạt sen 30g, bách hợp 30g, thịt lợn nạc 250g, gia vị vừa đủ Lấy hạt sen ngâm nước nóng, đến nở bỏ vỏ ngoài, bỏ tâm, bách hợp bỏ tạp rửa Thịt lợn rửa sạch, ngâm nồi nước để nước huyết, lấy rửa thái miếng mỏng Nồi nóng cho mỡ lợn vào, phi hành thơm, xào thịt, tiếp cho rượu mùi vào, đun đến cạn nước, cuối cho hạt sen, bách hợp, gia vị, nước vừa đủ đun to lửa hầm thịt chín nhừ, cho hành, gừng vào

Bài 6: Bách tử nhân 10-15 quả, mật ong vừa đủ, gạo lức 50-100g, đại táo 10 Trước tiên lấy bách tử nhân bỏ vỏ tạp chất, giã nát đại táo, gạo lức nấu cháo, đợi cháo cho mật ong vừa đủ, nấu sôi 1-2 lần

Phương thuốc dưỡng tâm, an thần, nhuận tràng thơng tiện, thích hợp với người bị táo bón suy nhược thần kinh

Bài 7: Hạch đào 5-8 hột, bỏ vỏ lấy nhân, ngũ vị tử 2-3g rửa sạch, mật ong vừa đủ, nghiền thành dạng bột ăn

Phương thuốc bổ thận vững tinh, thích hợp với người suy nhược thần kinh, thận suy ù tai

Bài 8: Quả dâu tươi chín khơng hạn chế, sau bỏ tạp chất, giã nhỏ, lấy vải lọc lấy nước, cho vào nồi nấu, sau đặc cho mật ong vừa đủ, không ngừng quấy đều, nấu thành dạng cao, để nguội cho vào bình, ngày hai lần vào sáng sớm, tối uống 1-2 thìa canh lần nước ấm

Phương thuốc bổ gan thận, bổ khí huyết, thích hợp với niên tóc trở nên bạc trắng, suy nhược thần kinh

Bài 9: Hắc trị ma 60g, dâu 60g, hồ đào 60g, mật ong vừa đủ Lấy tất nghiền nhỏ thành bột, luyện mật thành viên, viên nặng 4,5g, lần uống viên vào sáng, tối

(192)

Nấm hương - vị thuốc trường thọ Cập nhật lúc 09h04" , ngày 17/09/2007

Hạ huyết áp, giảm cholesterol, cải thiện viêm khớp, phòng ngừa suy lão Đó chỉ phần cơng dụng nấm hương Trong Đông dược, nấm hương được coi vị thuốc bổ tiếng, tôn “dược diệu” chống suy lão trường thọ.

Nhiều nghiên cứu xác nhận nấm hương chứa hàm lượng chất khống phong phú, kali Ngồi ra, cịn có loại vitamin B2, D, PP, protein, chất xơ, lipid, polisacarit giúp nâng cao sức đề kháng thể Nấm hương có nhiều tác dụng, có 10 tác dụng lớn là: Hạ huyết áp, ngăn ngừa hình thành cục máu đơng làm tắc mạch, giảm cholesterol, giảm béo, chữa viêm khớp, giảm albumin niệu, làm tăng interferon thể, phòng ngừa suy lão, phòng trị ung thư, chữa tàn nhang

Một số ăn thuốc:

Viêm gan mạn hay giảm bạch cầu: Nấm hương tươi 100g, thịt lợn nạc 100g thái miếng, cho nấm vào nồi nấu thành canh, tra đủ mắm muối vừa

miệng, ăn uống nước Cần ăn 1-2 lần/ngày, nhiều ngày

Tăng huyết áp, bệnh mạch vành, xơ cứng động mạch, tiểu đường: Nấm hương 15g rửa sạch, bí xanh 500g thái miếng cho vào nồi nấu thành canh, tra mắm muối, hành Ăn cái, uống nước, ngày 1-2 lần nhiều ngày liền

Viêm dày, thiếu máu, sởi: Nấm hương 100g, rửa thái nhỏ, gạo tẻ 100g, thịt bò luộc thái lát 50g Tất cho vào nồi nấu nhừ thành cháo, nêm hành, gừng, muối, vừa đủ để ăn Mỗi ngày ăn 1-2 bữa Cần ăn thời gian hiệu nghiệm

(193)

5 thuốc dành cho chị em

Cập nhật lúc 13h38" , ngày 24/09/2007

Ngày có nhiều chị em gặp phải “sự cố tình dục” ráng chịu đựng, không dám kêu ca với Vậy mà từ xa xưa, y học cổ truyền nghiên cứu để đưa giải pháp hữu hiệu giúp chị em giải vấn đề không biết nói ai.

Con gái lấy chồng, “sinh hoạt” bị đau Tình trạng đau kéo dài, nhức nhối khó chịu

Ngun nhân khí uất huyết điều hòa

Bài thuốc: Sinh địa 12g, xuyên quy 16g, bạch thược 8g, xuyên khung 6g, hương phụ 8g, hồng hoa 6g, sắc uống nóng

Khi “sinh hoạt vợ chồng” máu

Máu nhiều, không lần đầu ra, kèm theo triệu chứng: đau đầu, chóng mặt, hay cáu gắt, miệng đắng, rìa lưỡi đỏ, rêu lưỡi vàng, tai ù, khó ngủ, nặng thêm chứng đỏ mắt

Nguyên nhân can hỏa thịnh mà sơ tiết chừng

Bài 1: Hoàng kỳ 6g, thăng ma 4g, trần bì 3g, bạch truật 4g, sài hồ 2g, đại táo quả, cam thảo 2g, quy thân (củ đương quy bỏ rễ) 4g, đảng sâm 8g, gừng tươi lát, sắc uống

(194)

hồi sơn 12g, đan bì 8g, trạch tả 6g, sắc uống

Bài 3: Dùng trường hợp âm hộ đau kim châm Thục địa 12g, xuyên khung 8g, xa tiền 12g, xuyên quy 12g, bạch thược 8g, ngưu tất 8g, sắc uống Bài 4: Dùng trường hợp lần “sinh hoạt” thấy máu cửa

Đảng sâm 30g, bạch linh 20g, long nhãn 15g, táo nhân10g, cam thảo 5g, đương quy 20g, thục địa 15g, bạch truật 10g, hoàng kỳ 10g Sắc uống bình thường từ 5-6 thang với điều kiện nước sắc thuốc đong sẵn chén, nung miếng đất sét to đầu ngón chân cho thật đỏ, lấy thả vào nước đó, đợi hết sủi bong bóng bỏ đất đi, dùng nước để sắc thuốc (nếu khơng có đất sét dùng mảnh ngói vụn hay gạch vụn được) Chú ý: Nếu khơng có thục địa dùng sinh địa, khơng có long nhãn thay liên nhục (hạt sen)

Bài 5: Dùng trường hợp máu nhiều, người mệt mỏi, xanh xao Sinh địa 16g, đương quy 12g, xuyên khung 8g, bạch thược 8g, a giao 12g, tục đoạn 10g, sắc uống; a giao để riêng, chia làm phần, phần 4g, uống với nước thuốc Trong sắc thuốc, dùng đũa kẹp miếng a giao hơ lên than đỏ cho phồng thả vào chén, chờ thuốc rót vào, khuấy kỹ cho tan, để gần nguội uống

Động thai phịng dục q độ

Đang có thai mà phịng dục q độ, sau bụng đau nhói, lưng đau, âm hộ xuất huyết dùng thuốc sau: Đảng sâm 20g, quy thân 20g, bạch truật 20g, thục địa 20g (nướng khô), sa nhân 20g (sao cháy vỏ), phá cố 10g, trích thảo 5g, sắc uống ngày thang

Cách phịng bệnh

Nói chung trước, sau bị bệnh cần giữ gìn cẩn thận, không nên buông thả sinh hoạt

Về ăn uống, nên hạn chế chất cay nóng đặc biệt thức ăn có tính kích dục

(195)

(Theo SK & ĐS)

Cá quả: Vị thuốc chữa mồ hôi trộm lở ngứa kinh niên

Món cá giúp em bé bạn cải thiện chứng nhiều mồ hôi ngủ Ngoài ra, thực phẩm giúp chữa phù thũng, lở ngứa kinh niên. Cá (còn gọi cá chuối, cá lóc) vị ngọt, tính bình, khơng độc, có tác dụng tiêu thũng, hạ hỏa, chống viêm Dân gian thường dùng dạng thức ăn - vị thuốc trường hợp sau:

Chữa mồ hôi trộm: Cá 100 g, rửa nhớt nước sơi, lóc lấy thịt, thái nhỏ, rán cho vàng thơm, nấu với 400 ml nước 100 ml, thêm muối cho đủ đậm, cho trẻ ăn lẫn nước ngày Dùng ngày

Chữa phù thũng trẻ nhỏ: Cá làm sạch, lấy thịt, nấu nhừ với lá bìm bìm non dâu non, bí đao hành trắng 50 g Ăn ngày đến tiểu nhẹ mặt

Chữa lở ngứa kinh niên, lâu ngày không khỏi: Cá con, làm sạch, mổ bụng, bỏ hết ruột, nhồi đầy ké đầu ngựa vào, buộc chặt, lại lấy ké đầu ngựa bọc xung quanh Đốt lửa lớp ké cháy hết gỡ bỏ Thái nhỏ, ướp gia vị muối đủ đậm, ăn hết ngày Dùng 2-3 ngày

Ở Trung Quốc, người ta chế biến cá thành ăn - vị thuốc phổ biến như:

- Cá 250 g phối hợp cá mực 200 g, đậu phụ 50 g, trám muối

- Cá con, làm sạch, thái nhỏ, nấu chín với đậu phụ 250 g Ăn vào hai bữa cơm, chữa sốt cao, háo khát, bí tiểu thận hư

(196)

(Theo SK & ĐS)

Cách tự bấm huyệt chữa bệnh nghẹt mũi, đau răng, chóng mặt Cập nhật lúc 08h27" , ngày 02/10/2007

Một số chứng bệnh hay gặp hồi hộp tâm lý, nghẹt mũi, đau khơng nguy hiểm đến tính mạng lại gây cảm giác khó chịu Chúng ta có thể tự chữa bệnh cách bấm huyệt

Hồi hộp sinh lý

Khi gặp chuyện quan trọng, xem truyện hay phim ly kỳ hấp dẫn, tim ta đập gấp, có đập thình thịch, thoảng qua lặp lặp lại, kéo dài khiến ta khó chịu Huyệt thần mơn giúp ta điều chỉnh rối loạn sinh lý Vị trí huyệt nằm phía cổ tay, nơi nếp gấp phía phía ngón tay út Đưa ngón tay dọc theo ngón tay út lên phía trên, huyệt nằm phần lồi phía trước cổ tay, nếp gấp Ấn chà xát mạnh vào

Nghẹt mũi

Thường gặp vào mùa lạnh, triệu chứng cảm cúm Cũng gặp số bệnh mạn tính mũi vùng phụ cận viêm xoang, viêm mũi Người bệnh bị hắt sổ mũi liên tục, có sốt

Có thể chữa trị bệnh hai huyệt:

(197)

ấn chà xát mạnh vào

Huyệt nghinh hương: Là huyệt phụ sử dụng thêm bên cạnh huyệt Huyệt nằm tận cánh mũi, nằm góc cánh mũi mơi Nghẹt mũi phải chà xát huyệt bên phải, nghẹt mũi trái chà xát huyệt bên trái (nhớ xoa thêm dầu cao nóng)

Huyệt Ấn đường

Huyệt Nhĩ môn

Chân bị sưng phồng

Do lại nhiều, giày chật, đứng nhiều làm máu dồn xuống chân khiến chân phồng lên Cùng với việc nghỉ ngơi xoa bóp, nằm gác chân lên cao, bạn vừa xoa bóp vừa bấm vào huyệt thái xung (nằm mu bàn chân hai ngón ngón trỏ, cách gốc ngón chân khoảng 2-3cm) chân bạn hết phù

Đau răng

Phần lớn hỏa bốc lên, viêm lợi, sâu Mỗi uống nước lạnh hay nóng lại buốt, đau khó chịu Để khắc phục, bấm vào huyệt hợp cốc nằm chỗ lõm ngón ngón trỏ, phía ngón trỏ Một mặt gõ thành tiếng, mặt dùng ngón tay bấm vào huyệt Răng bên trái đau bấm vào huyệt bên phải, bên phải đau bấm vào huyệt bên trái, hai bên đau bấm huyệt hai tay Nếu đau hàm bấm thêm huyệt giáp xa (nằm cách mép dái tai khoảng 1,5-2cm)

Bị tiếng

Thường cảm cúm, la hét nói nhiều quá, bệnh lý vùng họng làm tê liệt quản, viêm quản

(198)

Huyệt giản sử: Nằm phía khớp cổ tay, cách nếp gấp cổ tay khoảng bàn tay, huyệt nằm đường trung tuyến

Huyệt thái uyên: Được xác định cách để ngửa bàn tay, huyệt nằm chỗ gặp lằn ngang cổ tay phía ngón tay rãnh mạch quay

Huyệt Hợp cốc

Huyệt Thân mơn

Chóng mặt

Thường di chứng chấn động vào đầu, cảm nắng, say tàu, say xe Những lúc thế, bấm huyệt ấn đường nằm giao điểm hai đầu lơng mày sống mũi Dùng đầu ngón tay vừa ấn vừa day sang hai bên phải trái Nếu sắc mặt có chuyển biến tốt chứng tỏ khí thơng

Bấm thêm huyệt nhân trung nằm 1/3 rãnh nhân trung mũi, huyệt bách hội đỉnh đầu có hiệu tốt

Ù tai

Ù tai nguyên nhân tai viêm tai mạn bị ảnh hưởng chấn thương chấn thương não, đầu bị sang chấn, chóng mặt

Các huyệt sử dụng để chữa nhĩ môn, thính cung, thính hội

(199)

Cơng dụng Xương gấu Người ta thường dùng xương gấu để nấu phối hợp với xương hổ, nấu riêng xương gấu thành cao gấu Hiện nay, Xí nghiệp dược phẩm nấu cao gấu đóng gói thành miếng 100g Tên khoa học: Os Ursi

Tên khác: Hùng cốt (TQ) – Os d’ours (Pháp).

Xương gấu không thấy ghi tài liệu Trung Quốc Dược điển, dược tài học, Trung dược chí Người ta thường dùng xương gấu để nấu phối hợp với xương hổ, nấu riêng xương gấu thành cao gấu Hiện nay, Xí nghiệp dược phẩm nấu cao gấu đóng gói thành miếng 100g

Cao gấu có tác dụng bồi bổ khí huyết tư tổn, chân lạnh đau buốt (cước khí), gân xương nhức mỏi, trẻ em trúng phong, chân tay co giật

Ở nước ta, gấu sống hoang dại rừng ăn tạp, thịt, cá Gấu ni dễ thú khác, thích ăn (như bánh, mật ong, sirô, đường ).Ta hay gặp gấu ngựa (selenarctos thibetanus G Cuvier), ngồi cịn có gấu chó, gấu đen, gấu xám

1 Xương đầu: hẹp, dài, khơng có gờ xương đầu hổ, báo Hàm hàm hàm có 16 (6 cửa, nanh, hàm), tổng cộng 32

2 Xương cổ: Gồm cái, thứ gần đầu, xòe ngang hình bướm Xương thân bao gồm:

a) Xương sống: 20 đốt, gai phát triển, cộng với đốt xương (sacrum) dính liền cộng 23 đốt

b) Xương đuôi: gồm đốt ngắn

c) Xương sườn: 14 đôi, nối với xương sống từ đốt thứ đến thứ 14, thứ 13 14 không nối thẳng với xương ức

d) Xương ức (Sternum): bị bở hỏng Xương chân:

a) Chân trước gồm: xương bả vai, nhỏ, khum, khơng có gờ cao, phát triển

- xương cánh (Humerus) có đường vận, khơng có lỗ hổng “thơng thiên” - xương trụ (cubitus) xương quay (radius)

- Xương bàn chân trước có ngón gồm: Các khối xương cổ chân trước (carpe), xương bàn chân (métacarpe), xương đốt 1, , ngón chân: tất 20

b) Chân sau gồm:

- xương chậu (tọa cốt) gồm mảnh đối xứng bên dính - xương đùi (fémur)

- xương ống (tibia) - xương mắc (péroné)

- xương bánh chè đầu gối

(200)

Cách chữa chứng sốt cao, co giật trẻ Cập nhật lúc 08h45" , ngày 25/10/2007

Sinh địa

Đông y xếp sốt cao, co giật thuộc phạm vi chứng can phong – chứng bệnh nội thương sinh công tạng can bất thường, hoạt động can mất điều đạt làm xuất triệu chứng sốt cao, cấp kinh, co giật, hoa mắt, chóng mặt Bệnh gặp nhiều trẻ Để chữa trị bệnh Đông y dùng pháp bình can, tiềm dương, tức phong, kinh Xin giới thiệu số phương thuốc

thường dùng.

Trường hợp phong can nhiệt gây sốt cao co giật dùng bài sau:

Bài 1: Sinh địa tươi 90g, hẹ tươi nắm, giã nát, vắt lấy nước cho uống, ngày lần

Bài 2: Câu đằng 12g, thiên ma 10g, mộc hương 2g, tê giác 2g, toàn yết 4g, cam thảo 3g Sắc uống ngày thang

Bài 3: Tồn yết, ngơ cơng, chu sa lượng nghiền bột mịn lần uống 1-2g, ngày lần tùy tuổi

Nếu sốt cao kinh giật, tồn thân co quắp, tê dại, lưỡi xám đen dùng:

Bài 1: Tang diệp 12g, xuyên khung 6g, sinh địa 10g, câu đằng 8g, cúc hoa 8g, phục thần 8g, bạch thược 8g, hoàng cầm 12g Sắc cho trẻ uống tùy theo tuổi Bài 2: Thiên ma 8g, phòng phong 8g, khương hoạt 6g, bạch phụ tử 4g, bạch 8g, thiên nam tinh 4g

thiên niên kiện khoảng 300 g T

Ngày đăng: 17/05/2021, 07:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w