1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

De thi KH I Vat li 11CB

3 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 101,5 KB

Nội dung

1/ Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí A. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích B. tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tíc[r]

(1)

Đề kiểm tra học kì 1Vật lí 11CB

1/ Độ lớn lực tương tác hai điện tích điểm khơng khí A tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách hai điện tích B tỉ lệ với bình phương khoảng cách hai điện tích

C tỉ lệ với khoảng cách hai điện tích

D tỉ lệ nghịch với khoảng cách hai điện tích

2/ Cơng thức xác định cường độ điện trường gây bời điện tích điểm chân khơng, cách điện tích Q khoảng r

A E = 9.109

Q r

B E = - 9.109

Q r

C E = 9.109 Q

r

D E = 9.109

Q r

3/ Biết hiệu điện UMN = 6V Hỏi đẳng thức sau chắn đúng? A VM – VN = 6V

B VM = 6V C VN = 6V D VN – VM = 6V

4/ Giữa cường độ điện trường E, hiệu điện U hai điểm hình chiếu d đường thẳng nối hai điểm lên phương đường sức điện trường có mối liên hệ

A U = Ed B U = E

d

C U = qEd D U = qU

d

5/ Gọi Q,Cvà U điện tích, điện dung hiệu điện hai tụ tụ điện Phát biểu sau đúng?

A C không phụ thuộc vào Q U B C tỉ lệ nghịch với U

C C phụ thuộc vào Q U D C tỉ lệ thuận với Q

6/ Công thực để làm dịch chuyển điện tích q = 10-6C từ điểm A dến điểm B điện trường là 2.10-4J Hiệu điện hai điểm A B

A U = 200V B U = 400V C U = -40V D U = -20V

7/ Một tụ điện phẳng khơng khí có điện dung C = 6C mắc vào nguồn điện có hiệu điện U =10V Năng lượng điện trường tụ điện

A W = 3.10-4J B W = 0,3.10-4J C W = 1,2.10-4J D W = 12.10-4J

8/ Dịng điện khơng đổi dịng điện có

A chiều cường độ không thay đổi theo thời gian B chiều không thay đổi theo thời gian

C cường độ không thay đổi theo thời gian D điện lượng tỉ lệ nhịch với thời gian

9/ Công thức sau cơng thức tính nhiệt lượng tỏa điện trở R theo định luật Jun – len – xơ A Q = I2Rt

(2)

R C Q = I R2

t

D Q = I2

Rt

10/ Hai bóng đèn có có hiệu điện định mức U1 = 12V U2 = 36V Tìm tỉ số điện trở chúng công suất định mức bóng đèn

A

1

R

R

B

3

R

R

C

2

R

R

D

6

R

R

11/ Ghép pin giống nhau, pin có suất điện động 9V điện trở 2 thành nguồn có suất điện động 18V điện trở nguồn

A rb = 3 B rb = 2 C rb = 6 D rb = 4

12/ Một bóng đèn ghi 6V – 6W mắc vào nguồn điện có điện trở 2 sáng bình thường Suất điện động nguồn điện

A = 8V B = 12V C.= 36V D = 6V

13/Dịng dịch chuyển có hướng ion tác dụng lực điện trường chất dòng điện môi trường nào?

A chất điện phân

B kim loại

C chất khí D chân khơng

14/ Đương lượng điện hóa niken 4.10-3g/C Cho điện lượng 2.10-2C chạy qua bình điện phân có anot bằng niken khối lượng niken bám vào catot

A m = 8.10-5g B m = 0,8.10-5g C m = 8.10-4g D m = 0,8.10-4g

15/Khi điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực dương Cu 16 phút giây thu 0,48g Cu bám vào catot biết khối lượng mol Cu 64 , n = 2.Cường độ dịng điện chạy qua bình điện phân

A I =1,5 B I = 2,5A C I = 3A D I= 2A

Đáp án cho câu A

Bài 1: Cho điện tích điểm có độ lớn Q = 4.10-9 C đặt khơng khí.: a/ Tính cường độ điện trường điểm M cách điện tích 10cm

b/ Biểu diễn véc tơ cường độ điện trường M

Bài 2: Cho mạch điện hình vẽ Mỗi pin có suất điện động  = (V), điện trở r= 1 Điện trở mạch ngoài R = 

a Tính suất điện động điện trở nguồn b Tính cường độ dịng điện mạch ngồi

(3)

d Chứng tỏ mạch ngồi mắc thêm bóng đèn loại: 6V- 6W) nối tiếp với R đèn sáng yếu

II/ TỰ LUẬN ( điểm)

Bài Đáp án Thang điểm

1 a Viết công thức: EM =

2 r Q k

E 0,5

Tính EM = 400 V/m 0,5

b Biểu diễn véc tơ cường độ điện trường M 0,5

2.a b =3 +2 ==5.2 = 10 V 0,5

rb = 3r + 2r/2 = 4r = 4.1 = 4 0,5

b

Viết

b b

r R I

  0,5

Tính I = A 0,5

c A = bIt = 10.1.10.60 = 6000 J P = bI = 10.1 = 10 W

0,5 0,5 d Tính Iđm = 1A ; Rđ =  0,25

Tính Isd = 0,625A kết luận đèn sáng yếu 0,25

Q>0

M

Ngày đăng: 17/05/2021, 04:50

w