A- TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Hãy chọn đáp án đúng nhất trong các câu hỏi sau. Câu 1: Nếu tăng khoảng cách giữa hai điểm điện tích điểm lên 4 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ A. tăng lên 4 lần. B. giảm đi 16 lần. C. tăng lên 16 lần. D. giảm đi 4 lần. Câu 2: Pin là nguồn điện hóa học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân. Hai điện cực đó A. một cực là vật dẫn điện, cực kia là cách điện. B. đều là vật cách điện. C. là hai vật dẫn cùng chất. D. là hai vật dẫn khác chất. Câu 3: Một nguồn điện có suất điện động ξ, điện trở trong r, mắc với điện trở ngoài R = 2r thì cường độ dòng điện trong mạch là I. Nếu thay nguồn điện bằng 3 nguồn giống hệt nó mắc nối tiếp, thì cường độ dòng điện trong mạch A. bằng 3I. B. bằng 2I. C. bằng 1,8I. D. bằng 2,8I. Câu 4: Hiện tượng đoản mạch của nguồn điện xảy ra khi A. nối hai cực của nguồn điện bằng dây dẫn có điện trở rất nhỏ. B. sử dụng các dây dẫn ngắn để mắc mạch điện. C. không mắc cầu chì cho một mạch điện kín. D. dùng pin hoặc acquy để mắc một mạch điện kín. Câu 5: Dấu của các điện tích q 1 , q 2 ở hình bên là: A. q 1 > 0; q 2 < 0. B. q 1 < 0; q 2 < 0. C. q 1 < 0; q 2 > 0. D. Chưa biết chắc chắn vì chưa biết độ lớn của q 1 , q 2 . Câu 6: Độ lớn cường độ điện trường tại một điểm gây ra bởi một điện tích điểm không phụ thuộc A. hằng số điện môi của môi trường. B. độ lớn điện tích đó. C. khoảng cách từ điểm đang xét đến điện tích đó. D. độ lớn điện tích thử. Câu 7: Một điện tích q chuyển động trong điện trường (đều hay không đều) theo một đường cong kín. Gọi công của lực điện trong chuyển động đó là A thì A. A = 0. B. A > 0 nếu q < 0. C. A > 0 nếu q > 0. D. A ≠ 0 nếu điện trường không đều. Câu 8: Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của A. các ion dương trong điện trường. B. các ion âm trong điện trường. C. các ion dương, ion âm và êlectron trong điện trường. D. các ion dương và ion âm trong điện trường. Trường THPT Trần Văn Thời Tổ: Vật lý – Công nghệ ------------------- ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌI – NĂM HỌC: 2010-2011 MÔN: VẬTLÍ - LỚP 11 (BAN CƠ BẢN) Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ---------------------- Đề 1 21 F q 1 q 2 12 F Câu 9: Nếu hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện tăng 2 lần thì điện dung của tụ A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. tăng 4 lần. D. không đổi. Câu 10: Bản chất của hiện tượng dương cực tan là A. cực dương của bình điện phân bị tăng nhiệt độ tới mức nóng chảy. B. cực dương của bình điện phân bị tác dụng hóa học tạo thành chất điện phân và tan vào dung dịch. C. cực dương của bình điện phân bị mài mòn cơ học. D. cực dương của bình điện phân bị bay hơi. B- TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 1: Trả lời các câu hỏi sau: (2,0 điểm) 1. Phát biểu định nghĩa, viết biểu thức và nêu đơn vị điện dung của tụ điện. (1,5 điểm) 2. Nêu bản chất của dòng điện trong chất điện phân. (0,5 điểm) Câu 2: (1,5 điểm) Cho hai điện tích điểm q 1 = 48.10 –8 C, q 2 = – 48.10 –8 C lần lượt đặt ở A và B trong không khí, với AB = 4 cm. a. Tính độ lớn cường độ điện trường tại điểm M. Biết rằng điểm M hợp với A, B tạo thành một tam giác đều. (1,0 điểm) b. Tính độ lớn lực tác dụng lên điện tích q 0 = – 6.10 –7 C đặt tại điểm M nói trên. (0,5 điểm) Câu 3: (2,75 điểm) Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ; có 8 nguồn điện giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động ξ = 18 V, điện trở trong r = 4 Ω. Mạch ngoài có R 1 = 32 Ω, R 2 = R 4 = 16 Ω, R 3 = 8 Ω. a. Tính cường độ dòng điện trong mạch chính. (1,25 điểm) b. Tính công của bộ nguồn sản ra trong 24 phút. (0,5 điểm) c. Tính cường độ dòng điện chạy qua các điện trở. (0,75 điểm) d. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm M và N. (0,25 điểm) Câu 4: (0,75 điểm) Một bình điện phân chứa dung dịch bạc nitrát (AgNO 3 ) có điện trở R p = 6 Ω. Anôt của bình làm bằng bạc (Ag) và hiệu điện thế đặt vào hai điện cực của bình là U = 15 V. Tính khối lượng của bạc bám vào catôt sau 16 phút 5 giây. Biết bạc có khối lượng mol nguyên tử là A = 108 g/mol và hóa trị n = 1. ----------------Hết---------------- A C B R 4 R 3 R 2 R 1 M N A- TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Hãy chọn đáp án đúng nhất trong các câu hỏi sau. Câu 1: Nếu hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện tăng 2 lần thì điện dung của tụ A. giảm 2 lần. B. tăng 4 lần. C. không đổi. D. tăng 2 lần. Câu 2: Một điện tích q chuyển động trong điện trường (đều hay không đều) theo một đường cong kín. Gọi công của lực điện trong chuyển động đó là A thì A. A > 0 nếu q > 0. B. A = 0. C. A ≠ 0 nếu điện trường không đều. D. A > 0 nếu q < 0. Câu 3: Bản chất của hiện tượng dương cực tan là A. cực dương của bình điện phân bị tác dụng hóa học tạo thành chất điện phân và tan vào dung dịch. B. cực dương của bình điện phân bị bay hơi. C. cực dương của bình điện phân bị tăng nhiệt độ tới mức nóng chảy. D. cực dương của bình điện phân bị mài mòn cơ học. Câu 4: Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của A. các ion âm trong điện trường. B. các ion dương và ion âm trong điện trường. C. các ion dương trong điện trường. D. các ion dương, ion âm và êlectron trong điện trường. Câu 5: Hiện tượng đoản mạch của nguồn điện xảy ra khi A. dùng pin hoặc acquy để mắc một mạch điện kín. B. không mắc cầu chì cho một mạch điện kín. C. nối hai cực của nguồn điện bằng dây dẫn có điện trở rất nhỏ. D. sử dụng các dây dẫn ngắn để mắc mạch điện. Câu 6: Một nguồn điện có suất điện động ξ, điện trở trong r, mắc với điện trở ngoài R = 2r thì cường độ dòng điện trong mạch là I. Nếu thay nguồn điện bằng 3 nguồn giống hệt nó mắc nối tiếp, thì cường độ dòng điện trong mạch A. bằng 1,8I. B. bằng 3I. C. bằng 2,8I. D. bằng 2I. Câu 7: Độ lớn cường độ điện trường tại một điểm gây ra bởi một điện tích điểm không phụ thuộc A. khoảng cách từ điểm đang xét đến điện tích đó. B. độ lớn điện tích thử. C. độ lớn điện tích đó. D. hằng số điện môi của môi trường. Câu 8: Pin là nguồn điện hóa học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân. Hai điện cực đó A. đều là vật cách điện. B. là hai vật dẫn cùng chất. C. là hai vật dẫn khác chất. D. một cực là vật dẫn điện, cực kia là cách điện. Trường THPT Trần Văn Thời Tổ: Vật lý – Công nghệ ------------------- ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌI – NĂM HỌC: 2010-2011 MÔN: VẬTLÍ - LỚP 11 (BAN CƠ BẢN) Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ---------------------- Đề 2 Câu 9: Nếu tăng khoảng cách giữa hai điểm điện tích điểm lên 4 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ A. tăng lên 16 lần. B. giảm đi 4 lần. C. tăng lên 4 lần. D. giảm đi 16 lần. Câu 10: Dấu của các điện tích q 1 , q 2 ở hình bên là: A. q 1 < 0; q 2 < 0. B. q 1 < 0; q 2 > 0. C. q 1 > 0; q 2 < 0. D. Chưa biết chắc chắn vì chưa biết độ lớn của q 1 , q 2 . B- TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 1: Trả lời các câu hỏi sau: (2,0 điểm) 1. Phát biểu định nghĩa, viết biểu thức và nêu đơn vị suất điện động của nguồn điện. (1,5 điểm) 2. Nêu bản chất của dòng điện trong kim loại. (0,5 điểm) Câu 2: (1,5 điểm) Cho hai điện tích điểm q 1 = 72.10 –8 C, q 2 = – 72.10 –8 C lần lượt đặt ở A và B trong không khí, với AB = 6 cm. a. Tính độ lớn cường độ điện trường tại điểm M. Biết rằng điểm M hợp với A, B tạo thành một tam giác đều. (1,0 điểm) b. Tính độ lớn lực tác dụng lên điện tích q 0 = – 8.10 –7 C đặt tại điểm M nói trên. (0,5 điểm) Câu 3: (2,75 điểm) Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ; có 8 nguồn điện giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động ξ = 24 V, điện trở trong r = 4 Ω. Mạch ngoài có R 1 = R 2 = 48 Ω, R 3 = 66 Ω, R 4 = 33 Ω,. a. Tính cường độ dòng điện trong mạch chính. (1,25 điểm) b. Tính công của bộ nguồn sản ra trong 18 phút. (0,5 điểm) c. Tính cường độ dòng điện chạy qua các điện trở. (0,75 điểm) d. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm M và N. (0,25 điểm) Câu 4: (0,75 điểm) Một bình điện phân chứa dung dịch đồng sunfat (CuSO 4 ) có điện trở R p = 8 Ω. Anôt của bình làm bằng đồng (Cu) và hiệu điện thế đặt vào hai điện cực của bình là U = 32 V. Tính khối lượng của đồng bám vào catôt sau 48 phút 15 giây. Biết đồng có khối lượng mol nguyên tử là A = 64 g/mol và hóa trị n = 2. ----------------Hết---------------- 21 F q 1 q 2 12 F A B R 2 R 4 R 1 R 3 M N A- Trắc nghiệm: (3 ,0 điểm; mỗi câu 0,3 điểm ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B D C A B D A C D B B- Tự luận: (7,0 điểm) Câu Đáp án Điểm 1 1. Phát biểu định nghĩa, viết biểu thức và đơn vị điện dung của tụ điện: - Phát biểu: + Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện dưới một hiệu điện thế nhất định. + Nó được xác định bằng thương số của điện tích của tụ điện và hiệu điện thế giữa hai bản của nó. 0,5 0,5 - Biểu thức: U Q C = 0,25 - Đơn vị: fara (F). 0,25 2. Bản chất của dòng điện trong chất điện phân: Dòng điện trong lòng chất điện phân là dòng ion dương và ion âm chuyển động có hướng theo hai chiều ngược nhau. 0,5 2 a. Độ lớn cường độ điện trường tại M: - Cường độ điện trường gây ra bởi q 1 tại M: 6 22 8 9 2 1 1 2,7.10 )(4.10 48.10 .9.10 AM q kE === − − (V/m) 0,25 - Cường độ điện trường gây ra bởi q 2 tại M: 8 2 9 6 2 2 2 2 q 48.10 E k 9.10 . 2,7.10 BM (4.10 ) − − = = = (V/m) 0,25 -Vẽ hình - Cường độ điện trường tổng hợp tại M: 1 2M E E E = + ur ur ur Dựa vào hình vẽ, suy ra: E M = E 1 = E 2 = 2,7.10 6 (V/m). 0,5 b.Lực tác dụng lên điện tích q 0 đặt tại điểm M: Ta có: F = |q 0 |E M 0,25 Thay số: F = |– 6.10 –7 |.2,7.10 6 = 1,62 N 0,25 3 a. Cường độ dòng điện qua mạch chính: Suất điện động động của bộ nguồn: ξ b = 3ξ + 2ξ = 5ξ = 5.18 = 90 V 0,25 Trường THPT Trần Văn Thời Tổ: Vật lý – Công nghệ ------------------- ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HK I-NĂM HỌC: 2010-2011 MÔN: VẬTLÍ - LỚP 11 (BAN CƠ BẢN) ---------------------- Đề 1 Điện trở trong của bộ nguồn: r b = 14 2 4.7 2 7 2 2 3 ===+ r r r Ω. 0,25 Điện trở tương đương của mạch ngoài: R 12 = R 1 + R 2 = 32 + 16 = 48 Ω. R 34 = R 3 + R 4 = 8 + 16 = 24 Ω. 0,25 16 2448 24.48. 3412 3412 = + = + = RR RR R N Ω. 0,25 Cường độ dòng điện qua mạch chính: 3 1416 90 = + = + = bN b rR I ξ A. 0,25 b. Công của bộ nguồn sản ra trong 24 phút: A b = ξ b It = 90.3.24.60 = 388800 J 0,5 c. Cường độ dòng điện chạy qua các điện trở: - Ta có: U 12 = U 34 = U AB = I.R N = 3.16 = 48 V. 0,25 Suy ra: 1 48 48 12 12 21 ==== R U II A. 0,25 2 24 48 34 34 43 ==== R U II A. 0,25 d. Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N: U MN = U MA + U AN = U AN – U AM hay U MN = U 3 – U 1 = I 3 R 3 – I 1 R 1 = 2.8 – 1.32 = –16 V. 0,25 4 Khối lượng của bạc bám vào catôt sau 16 phút 5 giây: - Cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân: 5,2 6 15 === R U I A. 0,25 - Khối lượng của bạc bám vào catôt là: It n A F m . 1 = 0,25 Thay số: 7,2965.5,2. 1 108 . 96500 1 == m g. 0,25 *Chú ý: - Học sinh có cách làm khác, nếu đúng thì vẫn được đủ số điểm. - Mỗi lần sai hoặc thiếu đơn vị trừ 0,25 điểm, toàn bài không trừ quá 0,5 điểm. A- Trắc nghiệm: (3 ,0 điểm; mỗi câu 0,3 điểm ) Trường THPT Trần Văn Thời Tổ: Vật lý – Công nghệ ------------------- ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HK I-NĂM HỌC: 2010-2011 MÔN: VẬTLÍ - LỚP 11 (BAN CƠ BẢN) ---------------------- Đề 2 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C B A D C A B C D A B- Tự luận: (7,0 điểm) Câu Đáp án Điểm 1 1. Phát biểu định nghĩa, viết biểu thức và đơn suất điện động: - Phát biểu: + Suất điện động ξ của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của nguồn điện. + Được đo bằng thương số giữa công A của lực lạ thực hiện khi dịch chuyển một điện tích dương q ngược chiều điện trường và độ lớn của điện tích q đó. 0,5 0,5 - Biểu thức: q A = ξ 0,25 - Đơn vị: vôn (V). 0,25 2. Bản chất của dòng điện trong kim loại: Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các êlectron tự do dưới tác dụng của điện trường. 0,5 2 a. Độ lớn cường độ điện trường tại M: - Cường độ điện trường gây ra bởi q 1 tại M: 6 22 8 9 2 1 1 ,8.101 )(6.10 72.10 .9.10 AM q kE === − − (V/m) 0,25 - Cường độ điện trường gây ra bởi q 2 tại M: 8 2 9 6 2 2 2 2 q 72.10 E k 9.10 . 1,8.10 BM (6.10 ) − − = = = (V/m) 0,25 -Vẽ hình - Cường độ điện trường tổng hợp tại M: 1 2M E E E = + ur ur ur Dựa vào hình vẽ, suy ra: E M = E 1 = E 2 = 1,8.10 6 (V/m). 0,5 b.Lực tác dụng lên điện tích q 0 đặt tại điểm M: Ta có: F = |q 0 |E M 0,25 Thay số: F = |– 8.10 –7 |.1,8.10 6 = 1,44 N 0,25 3 a. Cường độ dòng điện qua mạch chính: Suất điện động động của bộ nguồn: ξ b = 2ξ + 3ξ = 5ξ = 5.24 = 120 V 0,25 Điện trở trong của bộ nguồn: r b = 14 2 4.7 2 7 2 3 2 ===+ rr r Ω. 0,25 Điện trở tương đương của mạch ngoài: 24 4848 48.48. 21 21 12 = + = + = RR RR R Ω 22 3366 33.66. 43 43 34 = + = + = RR RR R Ω 0,25 R N = R 12 + R 34 = 24 + 22 = 46 Ω. 0,25 Cường độ dòng điện qua mạch chính: 2 1446 120 = + = + = bN b rR I ξ A. 0,25 b. Công của bộ nguồn sản ra trong 24 phút: A b = ξ b It = 120.2.18.60 = 259200 J 0,5 c. Cường độ dòng điện chạy qua các điện trở: - Ta có: U 12 = I.R 12 = 2.24 = 48 V. U 34 = I.R 34 = 2.22 = 44 V. 0,25 Suy ra: 1 48 48 1 12 1 === R U I A và 1 48 48 2 12 2 === R U I A. 0,25 3 2 66 44 3 34 3 === R U I A và 3 4 33 44 4 34 4 === R U I A. 0,25 d. Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N: U MN = ξ MB – I(r MB + R 23 ) = 3ξ – I( 2 3r + R 34 ) = 72 – 2.(6 + 22) = 16 V 0,25 4 Khối lượng của đồng bám vào catôt sau 48 phút 15 giây: - Cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân: 4 8 32 === R U I A. 0,25 - Khối lượng của đồng bám vào catôt là: It n A F m . 1 = 0,25 Thay số: 84,32895.4. 2 64 . 96500 1 == m g. 0,25 *Chú ý: - Học sinh có cách làm khác, nếu đúng thì vẫn được đủ số điểm. - Mỗi lần sai hoặc thiếu đơn vị trừ 0,25 điểm, toàn bài không trừ quá 0,5 điểm. . dịch i n phân. Hai i n cực đó A. một cực là vật dẫn i n, cực kia là cách i n. B. đều là vật cách i n. C. là hai vật dẫn cùng chất. D. là hai vật dẫn. lần sai hoặc thi u đơn vị trừ 0,25 i m, toàn b i không trừ quá 0,5 i m. A- Trắc nghiệm: (3 ,0 i m; m i câu 0,3 i m ) Trường THPT Trần Văn Th i Tổ: Vật