1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

giáo án lớp 1 tuần 1

17 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Kiến thức: - Phổ biến nội quy lớp học, giờ học, chia tổ, bầu cán sự lớp - Biết những quy định cơ bản để thực hiện tốt nề nếp của trường, của lớp.. Kĩ năng: - Học sinh nắm được tư thế ng[r]

(1)

TUẦN 1

Ngày soạn:

Ngày dạy: Thứ ngày tháng năm 2017

Học vần

Tiết 1,2: ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC I.Mục tiêu

1 Kiến thức: - Phổ biến nội quy lớp học, học, chia tổ, bầu cán lớp - Biết quy định để thực tốt nề nếp trường, lớp Kĩ năng: - Học sinh nắm tư ngồi đúng, cách xếp đồ dùng học tập - Các KNS cần GD cho HS: Kỹ xác định, kỹ giao tiếp, hợp tác… 3.Thái độ: - Giáo dục HD có ý thức tốt học

II.Chuẩn bị

- Danh sách số HS lớp - Những nội quy lớp, trường

- SGK Tiếng Việt 1/1 đồ dùng cần thiết

III.Hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A KTBC(5’)

- GV bắt nhịp cho lớp hát hát “Sáng thứ hai”

- Điểm danh, gọi tên học sinh

- Giới thiệu tên trường, lớp, tên cô giáo chủ nhiệm

TIẾT 1 B Bài mới

*Giới thiệu bài(1’)

*Bầu ban cán lớp(15’)

- Chọn HS quan sát tìm hiểu để làm lớp trưởng, lớp phó học tâp, lớp phó văn nghệ nêu tên HS trước lớp

- Nêu nhiệm vụ lớp trưởng, lớp phó học tập lớp phó văn nghệ - Chia lớp thành tổ, quy định chỗ ngồi cho tổ

- Giới thiệu tên tổvà nhiệm vụ tổ trưởng, tổ phó

*Nội quy lớp học, trường học(15’)

- Phổ biến cho Hs nắm rõ quy định nhà trường thời gian học tập, chơi về, trang phục - Yêu cầu Hs nêu điều mà em nên làm đến trường, đến lớp - Tóm tắt, bổ sung ý kiến thành

- Cả lớp hát

- 3HS chọn giới thiệu tên trước lớp

Cả lớp vỗ tay chào đón bạn bầu cán lớp

- Lắng nghe

- Quan sát nhận biết vị trí chỗ ngồi vị trí tổ

- Lắng nghe, bầu cán tổ

- Lắng nghe phản hồi lại ý kiến đưa GV

- HS nêu ý kiến trước lớp

(2)

bảng nội quy trước lớp mà GV chuẩn bị sẵn

+ Nếu không thực tốt nội quy trường, lớp điều xảy với thân em?

+ Em làm để học giờ?

TIẾT 2

*Giới thiệu SGK Tiếng Việt 1/1 và cách sử dụng sách(10’)

- Yêu cầu HS quan sát SGK từ bìa, lẫn số trang đầu sách cho biết em nhìn thấy từ sách?

- Nhận xét sách TV1/1

- Hướng dẫn HS cách giở sách, cầm sách… Và yêu cầu thực mẫu

*Hướng dẫn sử dụng đồ dùng khi học Tiếng Việt(15’)

- Giới thiệu đồ dùng học vần TV: mảnh nhựa in chữ cái, mảnh nhựa in dấu, cài

- Thực hiên thao tác gắn thẻ cài để học sinh quan sát

- Yêu cầu HS lấy bảng hướng dẫn cách viết bảng, cầm bảng, giơ bảng,…

- Giới thiệu cho HS bút, viết - Nhắc nhở học sinh giữ gìn đồ dùng học tập

C Củng cố, dặn dị( 5’)

- Yêu cầu HS nhà kiểm tra lại sách, vở, đồ dùng học tập bao bọc cẩn thận Nhắc học sinh xem trước học cho tiết học sau

+ Nêu ý kiến trước lớp

- Thực quan sát nêu ý kiến trước lớp

- Thực thao tác cầm sách, giở sách theo hướng dẫn GV

- Quan sát GV giới thiệu đồ dùng học vần - Quan sát

- Quan sát thực theo hướng dẫn GV

- hs lắng nghe

Rút kinh nghiệm

-  

-Toán

Tiết 1: TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN I.Mục tiêu

1 Kiến thức: - Tạo khơng khí vui vẻ lớp, HS tự giới thiệu

(3)

2 Kĩ năng: - Các KNS cần GD cho HS: Kỹ xác định, kỹ giao tiếp, hợp tác…

3.Thái độ: - Giáo dục HD có ý thức tốt học

II.Chuẩn bị

- GV: SGK - HS: SGK

III Hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A KTBC(5’)

- Bài tập sách đồ dùng HS - GV kiểm tra nhận xét chung

B Bài mới

*Giới thiệu bài (1’)

*Dạy mới

1.HĐ1: HD HS sử dụng SGK Toán 1(5’)

- GV giới thiệu ngắn gọn sách toán - Cho HS thực hành gấp sách, mở sách hướng dẫn cách giữ gìn sách

2.HĐ2: HD HS làm quen với số hoạt động học tập toán lớp 1(7’)

+ Trong tiết học tốn lớp thường có hoạt động nào? cách ? Sử dụng đồ dùng ?

- Tuy nhiên học tốn học CN quan trọng nhất, HS nên tự học bài, tự làm kiểm tra

3.HĐ3: Nêu yêu cầu cần đạt học toán(8’)

- Hs biết : đếm, đọc số, viết số, so sánh số, làm tính cộng, trừ, đo độ dài, biết xem lịch hàng ngày

+ Muốn học toán giỏi em phải làm gì?

4.HĐ4: Giới thiệu đồ dùng học toán cuả HS(6’)

- Y/c HS lấy đồ dùng học toán - GV lấy đồ dùng đề dùng giơ lên nêu tên gọi

- GV nêu tên đồ dùng yêu cầu HS lấy

C Củng cố, dặn dò( 5’)

- Trò chơi: Thi cách lấy cất đồ dùng - Dặn hs nhà chuẩn bị cho tiết học sau

- HS lấy sách đồ dùng học toán cho GV kiểm tra

- HS lấy sách toán xem - HS ý

- HS thực hành gấp, mở sách

- Trong tiết học có GV phải giới thiệu, giải thích (H1) có làm quen với q.tính (H2) có phải học nhóm (H4)

- HS ý nghe nhắc lại

- Phải học đều, học thuộc bài, chịu khó tìm tịi, suy nghĩ

- HS làm theo yêu cầu GV - HS nghe nhắc lại theo yêu cầu - HS thực hành

- HS chơi (2 lần)

Rút kinh nghiệm

(4)

Thể dục

Tổ chức lớp – Trò chơi vận động

I/Mục tiêu:

1 Kiến thức: - Phổ biến nội quy tập luyện, biên chế tổ học tập, chọn cán môn Yêu cầu học sinh biết quy định để thực Thể dục

Kĩ năng: - Trò chơi “ Diệt vật có hại “ Yêu cầu bước đầu biết tham gia vào trò chơi

3.Thái độ: - Tham gia nhiệt tình trị chơi

II.Địa điểm – Phương tiện tập luyện:

- Địa điểm: Trong lớp

- Phương tiện: Còi, tranh ảnh số vật có hại

III Nội dung – Phương pháp lên lớp:

Nội dung Yêu cầu Định

lượng

Phương pháp Tổ chức

I Phần mở đầu:

Nhận lớp: - ổn định tổ chức

- Giới thiệu, giao lưu với HS

- Phổ biến nội dung, yêu cầu học

Khởi động: - Đứng vỗ tay, hát

- Đứng vỗ tay hát kết hợp giậm chân chỗ

5' 2'

3'

- GV giới thiệu ngắn gọn - HS giới thiệu

- Quản ca bắt nhịp cho bạn hát

II Phần bản:

Biên chế tổ tập luyện, chọn cán sự Thể dục:

- Mỗi tổ lớp tổ tập luyện sân

- Cán có sức khoẻ, nhanh nhẹn, thông minh

20'

7' - GV đưa yêu cầu, HS đề cử bạn lớp

- GV định chọn CS

Nội dung Yêu cầu Định

lượng

(5)

2 Phổ biến nội quy tập luyện: - Phải tập hợp sân điều khiển CS

- Trang phục phải gọn gàng, nên giầy dép có quai hậu, khơng dép lê

- Bắt đầu học đến kết thúc học muốn ra, vào lớp phải xin phép Khi GV cho phép ra, vào lớp

- GV hướng dẫn HS chỉnh trang phục gọn gàng

8' - GV phổ biến ngắn gọn, dễ hiểu - HS ý lắng nghe hỏi lại điều chưa rõ

3 Trị chơi "Diệt vật có hại ":

- GV nêu tên trò chơi, cách chơi, tổ chức chơi cho HS

10'

- Cho HS quan sát tranh, ảnh vật có hại

- Khi chơi em nhầm vật có hại với vật khơng có hại ngược lại GV giải thích lợi ích hay tác hại vật

III Phần kết thúc:

1 Thả lỏng:

- Đứng vỗ tay, hát

2 Nhận xét học, hệ thống bài: Bài nhà: - Tìm hiểu thêm vật có ích, có hại mà bàI hơm GV chưa nhắc đến

5' - GV hướng dẫn HS thực theo yêu cầu

- GV hô “ Giải tán“, HS hô “ Khoẻ” hô kết thúc học

Rút kinh nghiệm

-  -Ngày soạn:

Ngày dạy: Thứ ngày tháng năm 2017

Tốn

Tiết 2: NHIỀU HƠN ÍT HƠN

I.Mục tiêu

1 Kiến thức: - So sánh số lượng nhóm đồ vật trở lên

2 Kĩ năng: - Biết sử dụng từ “nhiều hơn”, “ít hơn” để diễn đạt hoạt động so sánh số lượng nhóm đồ vật

3.Thái độ: - Giáo dục HS biết phân biệt nhiều

II.Chuẩn bị

- GV: Chiếc cốc, thìa; lọ hoa, bơng hoa, hình vẽ sgk - HS: SGK

III.Hoạt động dạy học

(6)

A Kiểm tra cũ(5’)

- Kiểm tra đồ dùng học tập hs - Nhận xét

B Bài

*Giới thiệu bài(1’) *Dạy

1.HĐ1: So sánh số lượng cốc thìa(12’)

- Đặt cốc , thìa lên bàn nói “cơ có số cốc thìa , tiến hành so sánh số cốc số thìa”

- Gọi hs lên đặt vào cốc thìa + Cịn thừa cốc khơng có thìa?

- Nói “ đặt vào cốc thìa cịn cốc chưa có thìa ta nói:

” số cốc nhiều số thìa”. - Gọi hs lặp lại

- Gọi hs nêu số cách so sánh khác - Gợi ý để hs nêu

2.HĐ2: So sánh số hoa số lọ hoa; số chai và nút chai; thỏ cà rốt(15’)

- GV thực tương tự số cốc số thìa

C Củng cố, dặn dị(5’)

- Đặt số đồ vật có chênh lệch gọi hs so sánh - Cho hs so sánh số sách số cặp em…

- Về nhà tập so sánh số tủ số tivi nhà em; số bàn số ghế …

- Nhận xét tiết học

- Hs lấy đồ dùng

- Lớp quan sát nhận xét

-…Còn thừa cốc khơng có thìa

-… lặp lại số cốc nhiều hơn số thìa.

-… số thìa số cốc.

- Nêu kết so sánh

Rút kinh nghiệm

- 

-Học vần

Tiết 3,4: CÁC NÉT CƠ BẢN I.Mục tiêu

1 Kiến thức: - HS làm quen, nhận biết nét - Bước đầu nhận biết mối quan hệ nét - Tô nét theo Tập viết 1, tập

2 Kĩ năng: - Tô nét theo Tập viết 3.Thái độ: - Giáo dục HS tính cẩn thận viết

II.Chuẩn bị

- GV: Bảng phụ viết sẵn nét - HS: Vở tập viết 1, bút, phấn, bảng

III.Hoạt động dạy học

(7)

A.KTBC (5’)

- GV kiểm tra chuẩn bị HS - Nhận xét

B Bài mới

*Giới thiệu ( 1’) *Dạy mới

TIẾT 1

1.HĐ1: HD đọc – viết nét ( 30’)

*Nét ngang

- Treo mẫu nét ngang lên bảng giới thiệu nét ngang

- Yêu cầu HS đọc

- GV viết mẫu hướng dẫn cách viết

* Các nét lại : Nét sổ, nét xiên trái, nét xiên phải, nét móc xi, nét móc ngược, nét móc hai đầu, nét cong hở phải, nét cong hở trái, nét cong kín, nét khuyết trên, nét khuyết dưới, nét thắt

- GV viết mẫu hướng dẫn viết

TIẾT 2

2.HĐ2: Hướng dẫn tô nét bản(30’)

- GV hướng dẫn HS lấy tập viết

- Cho HS nhắc lại nét học tiết

- Cho HS viết

- Quan sát, uốn nắn HS - Thu chấm số - Nhận xét

C Củng cố, dặn dò ( 5’)

- Yêu cầu: Hãy quan sát nét liên hệ thực tế xem giống thực tế - Nhận xét tiết học

- Dặn dò HS chuẩn bị sau

- Hát

- Đưa đồ dùng để GV kiểm tra

- Nối tiếp nhắc lại đầu

- Đọc đồng thanh, cá nhân - Quan sát viết mẫu

- Viết bảng

- Nhắc lại nét - Viết

Rút kinh nghiệm

(8)

Ngày soạn:

Ngày dạy: Thứ ngày tháng năm 2017

Tốn

Tiết 3:HÌNH VNG, HÌNH TRỊN I.Mục tiêu

1 Kiến thức: - Nhận biết hình vng, hình trịn, nói tên hình - Làm tập1, 2,

2 Kĩ năng: - Nhận biết hình vng, hình trịn gặp bên - Làm tập1, 2,

3.Thái độ: - HS phân biệt hình vng, hình trịn

II.Chuẩn bị

- GV: Một số hình vng, hình trịn, số vật thật có dạng hình vng, hình trịn - HS: Bộ đồ dùng học Tốn

III.Hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A Kiểm tra cũ(5’)

- GV đưa bút, thước kẻ, hỏi: nhiều hơn? Cái hơn?

- GV nhận xét, cho điểm

B Bài mới

*Giới thiệu bài(1’) *Dạy mới

1.HĐ1: Giới thiệu hình vng(7’)

- Lần lượt đưa bìa hình vng lên cho hs xem, lần đưa nói “đây hình vng”

- Đính bảng hình vng có kích cỡ, màu sắc khác hỏi: hình gì?

- Hướng dẫn hs mở đồ dùng lấy tất hình vng đặt lên bàn

- Khen em lấy nhanh nhiều hình vng

2.HĐ2: Giới thiệu hình trịn(5’) - Tiến hành tương tự hình vng

* Nhận dạng hình qua vật thật

+ Tìm xem lớp có đồ vật có dạng hình vng, hình trịn ?

- Giáo viên nhận xét tuyên dương học sinh

3.HĐ3: Thực hành ( 15’)

- Bài 1: tô màu hình vng - Bài 2: tơ màu hình trịn

- Bài 3: dùng màu khác để tô màu hình vng hình trịn

- Bài 4: cho hs xếp hình que tính

C Củng cố-Dặn dò(5’)

*Trò chơi “ Ai nhanh, khéo”

- Đặt số hình vng , hình trịn số

Hs hát

-Hs trả lời, nhận xét

-Lớp quan sát … hình vng

-… Lấy hình vng hộp đặt lên bàn

- Mặt đồng hồ, lồng quạt treo tường, vành mũ, có dạng hình trịn

- Khung cửa sổ, gạch hoa lát có dạng hình vng,

- Dùng bút màu để tô theo gợi ý gv - Lấy que tính thực hành

(9)

hình khác Cho hs chơi theo đội, đội em , chơi phút Đội lấy nhiều hình vng hình trịn đội thắng

- Tuyên dương đội thắng - Nhận xét tiết học

Rút kinh nghiệm

- 

-Học vần

Bài 1: E ( Tiết 1+ 2) I.Mục tiêu

1 Kiến thức: - Nhận biết chữ âm E

- Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản tranh SGK Kĩ năng: - Viết âm E đẹp, mẫu

3.Thái độ: - HS rèn chữ viết

II.Chuẩn bị

- GV: Giáo án, SGK, BĐD - HS: SGK, VTV, BĐD

III.Hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A Kiểm tra cũ (5’)

- Kiểm tra sách vở, đồ dùng học sinh

B Bài mới

*Giới thiệu bài(1’) - Quan sát tranh trả lời cá nhân

- Cho HS quan sát tranh vẽ SGK cho biết tranh vẽ gì?

+ Các tranh vẽ bé, me, xe, ve - Các tiếng be, me, xe, ve giống âm e

- Ghi đầu lên bảng

*Dạy mới

1.HĐ1: Dạy chữ ghi âm(30’)

*Nhận diện chữ

- GV viết lại chữ e giới thiệu chữ em gồm nét thắt

- Yêu cầu HS thảo luận cho biết chữ e giống hình gì?

- Lắng nghe giới thiệu - Thực thao tác vắt chéo sợi dây để làm

thành chữ e

*Nhận diện âm phát âm - Thảo luận nhóm đơi: Giống sợi dây vắt chéo

- GV phát âm mẫu - Quan sát

- GV bảng để HS phát âm nhiều lần

- u cầu HS tìm tiếng có chứa âm e - Lắng nghe

(10)

- Đọc đồng thanh, cá nhân, dãy bàn *Hướng dẫn viết chữ bảng

- GV viết mẫu bảng lớp hướng dẫn quy trình viết

*Hướng dẫn viết chữ bảng

- GV viết mẫu bảng lớp hướng dẫn quy trình viết

- Hướng dẫn HS viết lên không trung

- Hướng dẫn HS đếm số ô li viết vào bảng - Nhận xét, tuyên dương HS viết chữ đẹp

TIẾT 2 2.HĐ2: Luyện tập(30’)

*Luyện đọc

- Cho Hs luyện phát âm âm e - Nhận xét, tuyên dương *Luyện viết

- Cho Hs tập tô chữ e tập viết 1/1 - Uốn nắn tư cho HS

- Thu chấm số - Nhận xét

*Luyện nói

+ Cho Hs quan sát tranh cho biết tranh vẽ gì?

+ Tranh vẽ lồi vật nào?

+ Mỗi loài vật bạn nhỏ học gì? + Việc học có cần thiết khơng?

+ Khi học, em có thấy vui khơng? + Chúng ta có cần phải học chăm không?

- Nhận xét, tuyên dương

C Củng cố, dặn dò(5’)

- Cho Hs đọc lai - Nhận xét tiết học

- Dặn Hs nhà đọc chuẩn bị sau

- Suy nghĩ cá nhân nêu theo hiểu biết: mẹ, vẽ, be,…

- Quan sát

- Thực thao tác theo hướng dẫn - Viết bảng

- Cá nhân, nhóm, tổ, đồng lớp

- Thực hành tập tô TV1/1

- Quan sát tranh theo nhóm đơi nói theo hiểu biết

- Hs đọc lại - Hs lắng nghe

Rút kinh nghiệm

- 

-Tự nhiên xã hội

Tiết : CƠ THỂ CHÚNG TA I.Mục tiêu

1 Kiến thức

(11)

2 Kỹ năng:

- Nhận phần thể : đầu, mình, tay chân số phận bên ngồi tóc, tai , mắt, mũi , lưng, bụng

3 Thái độ : * QTE : HS biết rèn luyện thói quen, ham thích hoạt động giúp thể phát triển tốt để thực tốt quyền sống cịn phát triển , quyền có sức khỏe chăm sóc sức khỏe, quyền nghỉ ngơi, vui chơi giải trí(HĐ3, HĐ củng cố)

II.Chuẩn bị

- GV : Các hình vẽ - sách giáo khoa - HS : SGK, ghi

III.Hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A.Kiểm tra cũ( 5’) Kiểm tra sách,

B.Bài mới:

*Giới thiệu bài(1’) *Dạy mới

1.HĐ1: Gọi tên phận bên cơ thể(8’)

- YC HS quan sát người bạn bên cạnh quan sát thể nêu phận bên thể mà em biết

- Tuyên dương HS kể nhiều phận

- Cho HS quan sát hình vẽ phóng to vào hình nêu tên

* Kết luận: Cơ thể có nhiều bộ phận bên như: tay, chân, miệng, mũi, mắt, tai, …

2.HĐ2: Hoạt động phận(8’)

- Cho Hs thảo luận nhóm đơi: + Các bạn hình làm gì?

+ Cơ thể gồm có phần nào?

- Cho HS biểu diễn số hoạt động đầu, tay, chân,bụng…

*Kết luận: Cơ thể gồm có phần là: đầu, tay, chân Chúng ta nên tích cực vận động, khơng nên lúc ngồi yên một chỗ Hoạt động giúp khoẻ mạnh và nhanh nhẹn.

3.HĐ3: Tập thể dục(8’)

*QTE: Cho HS học thơ: Cúi mỏi lưng

Viết mỏi tay Thể dục này

Là hết mệt mỏi

- HD HS thực động tác tay chân, lưng

- Hát “Đôi bàn tay xinh”- - Nghe giới thiệu

- Thực hành quan sát nêu ý kiến trước lớp

- Vài Hs lên vào hình nêu tên phận

- Thảo luận nhóm đơi trình bày ý kiến

- Thực hành biểu diễn trước lớp

(12)

theo hướng dẫn GV

+ Tập thể dục xong, em cảm thấy nào? *QTE :HS biết rèn luyện thói quen, ham thích hoạt động giúp thể phát triển tốt để thực hiện tốt quyền sống cịn phát triển , quyền có sức khỏe chăm sóc sức khỏe, quyền nghỉ ngơi, vui chơi giải trí

C.Củng cố, dặn dị ( 5’)

*QTE: Cho HS thực hành chơi trò chơi “Ai nhanh, đúng”

- HD cách chơi: Thi kể phận bên thể

- Nhận xét, tuyên dương bạn nhanh kể nhiều

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà vẽ phận thể chuẩn bị sau

- Thực theo hướng dẫn - Nêu ý kiến trước lớp

- Hs lắng nghe

Hs lắng nghe luật chơi - hs chơi

Rút kinh nghiệm

Ngày soạn:

Ngày dạy: Thứ ngày tháng năm 2017

Tốn

Tiết 4: HÌNH TAM GIÁC I.Mục tiêu

1 Kiến thức: - Nhận biết hình tam giác nói tên hình

2 Kĩ năng: - Phân biệt hình tam giác đồ vật có hình tam giác Thái độ: - HS thích thú với đồ vật có hình tam giác

II.Chuẩn bị

- GV: Giáo án,ứng dụng CNTT - HS: SGK, Bộ đồ dùng học Toán

III.Hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A Kiểm tra cũ(5’)

+ Tiết trước em học ?

+ Giáo viên chiếu hình vng, hình trịn hỏi : + Đây hình ?

+ Trong lớp ta có vật có dạng hình trịn ?

B Bài mới

*Giới thiệu bài(1’) *Dạy mới

1.HĐ1: Giới thiệu hình tam giác(12’)

- Lần lượt chiếu hình tam giác lên cho hs xem, lần đưa nói “đây hình tam giác”

- Hs trả lời

(13)

- Đính bảng hình tam giác có kích cỡ, màu sắc khác hỏi: hình gì?

+ Các hình tam giác có giống khơng ? * KL : Dù hình vị trí nào, có màu sắc khác tất hình đều gọi chung hình tam giác

- HD HS mở đồ dùng lấy tất hình tam giác đặt lên bàn

2.HĐ2: Thực hành xếp hình(13’)

Bài 1,2,3 : Hs tự tơ màu vào hình

Bài 4: GV HD HS dùng hình tam giác hình vng khác để xếp vật mẫu sgk

C Củng cố-Dặn dị (5’)

Trị chơi Tìm hình nhanh

- Mỗi đội chọn em đại diện lên tham gia chơi - GV để số hình lộn xộn Khi GV hơ tìm cho cơ hình …

- HS phải nhanh chóng lấy hình gắn lên bảng Ai gắn nhanh, đội thắng

+ Ở lớp ta có đồ dùng có dạng hình tam giác + Hãy kể số đồ dùng có dạng hình tam giác - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà học bài, chuẩn bị sau

- “hình tam giác”

- Khơng giống : Cái cao lên, thấp xuống, nghiêng qua…

-… Lấy hình tam giác hộp đặt lên bàn

- Hs tô màu

- Dùng HTG HV có màu sắc khác để xếp thành hình VD:cái nhà.Cái thuyền.Cái chong chóng Nhà có cá … - Học sinh tham gia chơi trật tự

Rút kinh nghiệm

-Học vần

Bài 2: B ( Tiết + 2) I.Mục tiêu

1 Kiến thức: - Nhận biết chữ âm B

- Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản tranh SGK Kĩ năng:

- KNS: Có kĩ hợp tác với bạn bè, kĩ nghe, đọc, viết nói, kĩ tư cá nhân, kĩ tự tin

3 Thái độ: - Có thái độ u thích mơn học

II.Chuẩn bị

- GV: Gióa án, SGK, BĐD - HS: SGK, BĐD

III.Hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A Kiểm tra cũ(5’)

- Gọi HS đọc trước tìm âm e bảng chữ

(14)

bảng

- Nhận xét, ghi điểm

B Bài mới

*Giới thiệu bài(1’)

- Cho HS quan sát tranh SGK cho biết tranh vẽ gì?

- GV viết tiếng bé, bê, bà, bóng lên bảng cho biết tiếng giống âm b

- Quan sát, trả lời cá nhân: Tranh vẽ bé, bê, bà, bóng

- Ghi đầu lên bảng

*Dạy mới

1.HĐ1: Dạy chữ, ghi âm(30’)

* Nhận diện chữ

- GV viết lại chữ b nói: Đây chữ b in theo mẫu chữ in thường gồm có nét: nét sổ thẳng nét cong hở trái

- GV dùng sợi dây để tạo thành chữ b - Nghe, đọc nối tiếp *Ghép chữ phát âm

- GV đọc mẫu b

- Cho HS tìm âm b bảng chữ - Nghe giới thiệu + Để tạo thành tiếng be ta ghép thêm âm

nào?

- Cho HS thực hành ghép gắn vào bảng cài

- Phân tích tiếng be: âm đứng trước? âm đứng sau?

- GV đánh vần mẫu , đọc trơn *Hướng dẫn viết chữ bảng con

- GV gắn mẫu chữ viết thường lên bảng, cho HS quan sát rút nhận xét độ cao nét chữ

- GV giới thiệu: Đây chữ b theo kiểu chữ viết thường, cao li, gồm có nét nét khuyết nét thắt

- GV hướng dẫn viết nét yêu cầu viết bảng

- Chỉnh sửa, tuyên dương HS

- Tiến hành tương tự với tiếng be: Lưu ý nét nối b e

TIẾT 2 2.HĐ2: Luyện tập(30’)

*Luyện đọc

- Gv bảng cho HS đọc nhiều lần - Chỉnh sửa phát âm cho HS

*Luyện viết vở

- Cho HS nhắc lại nét chiều cao chữ tiếng

- Quan sát

- Đọc nối tiếp, đồng

- Thực hành tìm cài bảng cài + Ghép thêm âm e

- Vài Hs thực hành ghép trước lớp - Quan sát, rút nhận xét

- đọc đồng thanh, cá nhân nhiều lần - Quan sát, rút nhân xét

- Quan sát, viết bảng

(15)

- Cho Hs thực hành tập tô tập viết

- Quan sát, uốn nắn học sinh - Thu chấm

- Nhận xét, tuyên dương *Luyện nói

- Gv nêu chủ đề luyện nói: Việc học tập cá nhân

- Cho Hs quan sát tranh thảo luận theo nhóm đơi:

+ Ai học bài?

+ Ai tập viết chữ e? + Bạn voi làm gì?

+ Các tranh có giống nhau?

C.Củng cố, dặn dò ( 5’)

- Cho HS đọc lại - Nhận xét tiết học

- Dặn Hs nhà đọc lại chuẩn bị sau

- Thực hành tập tô tập viết

- Quan sát tranh thảo luận theo nhóm đơi nêu ý kiến

Rút kinh nghiệm

-  -Ngày soạn:

Ngày dạy: Thứ ngày tháng năm 2017

Học vần

Bài 3: DẤU / ( Tiết 1+ 2) I.Mục tiêu

1 Kiến thức

- Học sinh nhận biết dấu sắc sắc /

- Trả lời 2- câu hỏi đơn giản tranh sách giáo khoa Kĩ

- Đọc được: bé chữ có dấu sắc Thái độ

- Có thái độ u thích mơn học

II.Chuẩn bị

- GV: Giáo án, đồ dùng - HS: SGK, BĐD

III.Hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A Kiểm tra cũ(4’)

- Viết bảng

B.Bài mới

*Giới thiệu bài(1’)

(16)

*Dạy mới

1.HĐ1: Giới thiệu sắc(6’)

- Quan sát: Tranh vẽ gì?

- Các tiếng lá, cá, khế chó, bóng tiếng có sắc Tên dấu sắc

- GV :Dấu sắc nét xiên phải Giống hình gì?

- Cho HS tìm dấu sắc chữ

2.HĐ2: Ghép chữ, phát âm(10’)

- Cho HS dùng bảng cài: be- bé - Nhận xét vị trí dấu sắc?

- Phân tích - đánh vần - đọc trơn *Hướng dẫn viết:

- GV HD viết: Đếm lên dòng li thứ tư viết nét xiên phải ( GV viết lại lần nữa) - Hướng dẫn viết “bé”: lưu ý dấu sắc + Vừa học âm gì? Trong tiếng gì? - Trị chơi lấy đồ dùng có dấu sắc

TIẾT 2

- Vẽ lá, cá, khế, chó, bóng -Đọc: sắc ( HS)

-Giống thước đặt nghiêng -Tìm , đưa lên đọc

-Cài be Tìm dấu sắc để tiếng bé -Trên âm e

-Phân tích (1), đánh vần (6,7em), đọc trơn (1/2 lớp)

- Viết chân không, viết bảng (giơ lên, đọc: cá nhân, nhóm, lớp)

3.HĐ3: Luyện đọc(8’)

- GV cho HS đọc tiết

4.HĐ4: Luyện viết(15’)

- GV cho HS viết vào tập viết + B1: GV giải thích tranh

+ B2: Tô: GV hướng dẫn cách viết lại 5.HĐ5: Luyện nghe, nói(10’)

- Nói tranh 1, 2, 3, + Giống nhau? Khác nhau? - GV chốt lại

C Củng cố- dặn dò(4’)

- Cho HS mở sgk đọc bảng lớp tìm dấu vừa học

- Giáo viên nhận xét học

- Đọc: cá nhân- nhóm- lớp (mở sách) - HS viết dịng vào bảng con, vào - Các bạn ngồi học lớp, bạn gái nhảy dây, bạn gái cầm bó hoa, bạn gái tưới rau

- Đều có bạn nhỏ Khác hoạt động

- Đọc CN + ĐT sgk

Về nhà học tìm hiểu vừa học xem sau

Rút kinh nghiệm

- 

(17)

- Giúp học sinh thấy ưu, nhược điểm nề nếp lớp tuần qua

- Đánh giá ý thức học sinh - HS có thói quen phê tự phê

- Giáo dục HS ý thức chấp hành nội quy trường lớp

II Nội dung:

A Giáo viên nhận xét hoạt động tuần qua: *.Sinh hoạt tổ

- Tổ trưởng cho thành viên tổ sinh hoạt

- Tổ trưởng nhận xét, đánh giá thành viên tổ

2.Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung hoạt động lớp tuần 3.Giáo viên nhận xét, đánh giá hoạt động tuần

3.1 Nền nếp - Chuyêncần:

- Giờ giấc:

- Ôn bài:

-Trang phục,ý

thức

3.2.Học tập

3.3.Đạo đức

3.4.Lao động, thể dục, vệ sinh

3.5.Các hoạt động khác

B.Triển khai nhiệm vụ trọng tâm tuần

- Nhanh ổn định nề nếp trường, lớp - Thực nội quy lớp học

Ngày đăng: 17/05/2021, 03:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w