1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

He thong Hoa cuc hay

12 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ph¶n øng diÔn ra ®óng theo quy luËt trªn..[r]

(1)

HƯ thèng kiÕn thøc lý thut ho¸ học vô d-ới dạng số quy luËt ph¶n øng

1 KL + Oxi OXKL

* Hầu hết kim loại phản ứng với oxi, trừ Ag, Au, Pt Tính chất vận dụng để tác hỗn hợp bột Ag, Cu khỏi (đem đốt cháy khơng khí đến khối lợng khơng đổi sau cho hỗn hợp vo HCl d )

* Kim loại sắt tác dụng với oxi cần lu ý: - Đốt cháy Fe kh«ng khÝ:

3Fe + 2O2 Fe3O4

- Cho sắt tác dụng với oxi, nhiệt độ (không phải đốt cháy): 4Fe + 3O2 2Fe2O3

- Cho Fe (không nguyên chất) tác dụng với oxi có mặt nớc (hoặc không khí ẩm):

2Fe + 3/2O2 + 3H2O 2Fe(OH)3

(bản chất ăn mòn điện hoá)

- Để bột sắt không khí thời gian: hỗn hợp sản phẩm thờng có mặt chất Fe2O3; Fe3O4; FeO; Fe d:

3Fe + 2O2 Fe3O4

4Fe + 3O2 2Fe2O3

2Fe + O2 2FeO

* Kim loại nhơm tác dụng với oxi cần lu ý thí nghiệm Nhôm mọc “lông tơ”: - Làm bề mặt nhôm: dùng giấy nhám đánh nhúng vào dung dịch HCl, sau lau

- Nhúng miếng kim loại nhôm vào dung dịch HgCl2 nhm mc ớch to

hỗn hống Hg - Al: 2Al + 3Hg2+ 2Al3+ + 3Hg

- Để hỗn hống Al - Hg không khí cho phản ứng Al với oxi xảy ra: 4Al + 3O2 2Al2O3

- Giải thích: Nếu để miếng nhơm khơng khí xảy phản ứng Al với oxi nhng lớp oxit nhôm sinh đặc khít ngăn cách khơng cho nhơm tiếp xúc với oxi phản ứng ngừng lại Khi tạo hỗn hống Al - Hg lớp oxit nhơm sinh khơng có khả bao bọc kín nhơm phản ứng nhơm với oxi xảy liên tục lớp lớp oxit nhôm đùn lên trông giống lông tơ

- Cần lu ý: Nếu đề cho nhôm nguyên chất mà vật dụng nhơm

thì bên ngồi lớp oxit nhơm(Al2O3) đặc khít bao bọc, bên nhôm

2 KL + PK (trõ oxi) M

(2)

* Khi cho Fe tác dụng với F2, Cl2, Br2 cho muối sắt (III), cho sắt

tác dụng với S, I2 cho muối sắt (II)

* Một số kim loại chẳng hạn nh Ag tác dụng víi S míi sinh ë ®iỊu kiƯn th-êng

3 KL + Níc Tuú thuéc KL

* Với kim loại là: IA (Li, Na, K ); Ca, Ba, Sr cho bazơ kiềm giải

phãng hi®ro: M + nH2O M(OH)n + n/2H2

* Với kim loại Nhôm có xảy phản ứng nhng Al(OH)3 kết tủa bám

vào Al ngăn cách không cho nhôm tiếp xúc với nớc nên phản ứng ngừng lại * Với Mg phản ứng với nớc nhiệt độ cao phản ứng mãnh liệt:

Mg + H2O MgO + H2

* Với kim loại Fe phản ứng với nớc nhiệt độ cao:

3Fe + 4H2O Fe3O4 + 4H2 (kho¶ng 5700C)

Fe + H2O FeO + H2 (trªn 570oC)

4 KL + AX Tuú thuéc AX

* Nếu axit HCl, H2SO4 loÃng thì:

+ Kim loại phải đứng trớc H dãy điện hoá

+ Muối thu đợc cho kim loại Fe tác dụng với axit muối sắt (II)

+ Khí giải phóng khí H2

KL + HCl, H2SO4 lo·ng MCl-,SO42- + H2

Ho¸ trÞ thÊp víi Fe

* Nếu axit HNO3, H2SO4 đặc đặc nóng thì:

+ Kim lo¹i bất kì, sau H dÃy điện hoá Tuy nhiên kim loại

nh Fe, Al, Cr, Mn có tính thụ động dung dịch H2SO4, HNO3 đặc nguội (lu ý

chỉ đặc nguội kim loại khơng tác dụng tạo lớp “oxit bền” bề mặt kim loại ngăn cách không cho kim loại tiếp xúc với axit)

+ Muối thu đợc sắt (trờng hợp xảy phản ứng) ln muối sắt (III)

+ Khí thu đợc sản phẩm trình khử S H2SO4 v N HNO3

nên H2 mµ lµ: SO2, H2S, NO2, NO, N2O, N2, cịng có không cho khí mà

thay vo ú là: S, NH4NO3

+ Lu ý: Cu phản ứng với H2SO4 đặc nóng, phản ứng với HNO3loóng thỡ

luôn cho khí NO Fe Al ph¶n øng víi HNO3 lo·ng cã thĨ cho NO, N2O, N2 Cßn

(3)

KL + HNO3, H2SO4 đặc MNO3-, SO42- + sp OXH - K N, S + H2O Hoá trị cao với Fe

5 KL + dd M Tuỳ thuộc KL

* Nếu kim loại Li, Na, K, Ca, Ba, th×:

+ Ban đầu kim loại tác dụng với nớc + Bazơ kiềm sinh tác dụng với dd muối

* NÕu kim lo¹i sau tõ Mg trë vỊ sau áp dụng quy tắc dÃy điện hoá:

OXH yếu OXH mạnh

KH m¹nh KH yÕu

K Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Fe2+ Hg Ag Pt Au

K+ Ca2+ Na+ Mg2+ Al3+ Zn2+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ H+ Cu2+ Fe3+ Hg+ Ag+ Pt2+ Au3+OXH KH 6 KL + dd KiÒm Muèi + H2

* Thực kim loại tác dụng với nớc tạo hiđroxit, sau hiđroxit lỡng tính tác dụng với bazơ kiềm

* Với kim loại nh Al, Zn, Be, có tính chất trên, phơng trình TQ:

M + nH2O M(OH)n + n/2 H2 M(OH)n + (4 - n)NaOH Na4-nMO2 + 2H2O

M + (n - 2)H2O + (4 - n)NaOH Na4-nMO2 + n/2 H2

7 PK + Oxi OXPK (trõ mét sè NO, CO lại oxitaxit)

* Các phi kim nh halogen không trực tiếp tác dụng với oxi

* Lu huúnh cho SO2, N2 cho NO (30000C có tia lửa điện), C

cho CO hc CO2, P cho P2O5

8 OXBZKiÒm + H2O BZKiÒm

Tự học sinh viết phơng trình điều chế chÊt: NaOH, KOH, Ca(OH)2,

Ba(OH)2

9 OXBZ + OXAX M

Tự học sinhviết phơng trình điều chế chất: CaCO3, CaSiO3, Ca3(PO4)2,

CaSO3

10 OXBZ + AX M + H2O

* Víi oxit kh«ng cã tÝnh khư (Fe3O4; FeO oxit có tính khử)

(4)

* Với HCl hay H2SO4 lỗng chúng khơng có khả làm thay đổi hố trị

của KL oxit Phản ứng diễn quy luật

* Với Các oxit có tính khử, axit lại H2SO4 đặc, HNO3 cần

xem quy lt chÊt khư t¸c dơng víi chÊt oxi ho¸

11 OXKL + CO (hoặc H2) nhiệt độ cao KL + CO2 (hoặc H2O)

* Thực phơng pháp nhiệt luyện để điều chế kim loại

* Yêu cầu oxit phải kim loại đứng sau Al dãy điện hoá Phản ứng

giữa Fe2O3 với CO diễn từ từ nấc nhiệt độ khác

12 OXKL + Al nhiệt độ cao KL + Al

2O3

* Đây phơng pháp nhiệt nhôm, thờng dùng để điều chế sắt hàn đờng ray: FexOy + 2y Al nhiệt độ cao y Al2O3 + 3x Fe

* OXKL trớc hay sau nhôm đợc, nhng thờng lấy FexOy CuO

13 OXAX + BZKiÒm M + H2O

* NÕu cho CO2 (hc SO2, P2O5) tác dụng với Ca(OH)2 d xem nh xảy

phản úng tạo muối trung hoµ:

CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O

* Nếu cho CO2 (hoặc SO2, P2O5) tác dụng với Ca(OH)2 đến d CO2 (hoặc SO2,

P2O5) xem xảy phản ứng tạo muối axit:

2CO2 + Ca(OH) Ca(HCO3)2

* Nếu cho CO2 (hoặc SO2, P2O5) tác dụng với Ca(OH)2 nhng cha biết chất d

thì phải xét c¶ hai ph¶n øng:

CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O

2CO2 + Ca(OH)2 Ca(HCO3)2

(Tức số mol CaCO3 sau phản ứng thu đợc nhỏ số mol Ca(OH)2 giả thuyết cho thìcó

hai khả năng: Ca(OH)2 d Ca(OH)2 hết CO2 hoà tan phần kết tủa).

14 BZ + AX M + H2O

* Với bazơ tính khử (Fe(OH)2 bazơ có tính khử) axit

HCl, H2SO4, HNO3, phản ứng diễn theo quy luật

* Với HCl hay H2SO4 lỗng chúng khơng có khả làm thay đổi hoá trị

của KL bazơ Phản ứng diễn quy luật

* Víi mét sè hiđrôxit nh Al(OH)3, Zn(OH)2, Be(OH)2 có tính chất lỡng tÝnh

nên đóng vai trị bazơ tác dụng với axit mạnh nh HCl, H2SO4,HNO3, ngợc

lại đóng vai trị axit (HAlO2.H2O, H2ZnO2, H2BeO2) tác dụng với bazơ kiềm

(5)

* Với bazơ nh Fe(OH)2 có tính khử, axit lại H2SO4 đặc, HNO3

chóng ta cần xem quy luật chất khử tác dụng với chất oxi ho¸

15 dd BZ + dd M Mmới + BZmới

* Sản phẩm tạo thành (bazơ axit mới) phải làm xuất chất kết tủa bay chất điện li yếu

* Víi dd mi cđa Al3+ hay dd mi Cu2+ cần ý dd bazơ dd kiềm

hay dd NH3 để xét phản ứng

Al3+ + 3OH- Al(OH)

3 (*)

Al3+ + 4OH- AlO

2- + 2H2O (**)

(Khi mà số mol Al(OH)3 thu đợc sau phản ứng nhỏ số mol Al3+ có hai khả

năng xảy ra: Al3+ d, OH- hết Al3+ hết OH- hoà tan phần Al(OH)

3)

* Cã thĨ biƯn luận tơng tự cho Cu2+ tác dụng với ddNH

3:

Cu2+ + 2NH

3 + 2H2O Cu(OH)2 (*)

Cu2+ + 6NH

3 + 2H2O [Cu(NH3)]42+ + 2OH- (**)

* Có phản ứng muối bazơ nhng chÊt lµ: AX + BZ M + H2O

Ca(HCO3)2 + 2NaOH CaCO3 + Na2CO3 + 2H2O

Tuy nhiên độ tan Mg(OH)2 nhỏ so với MgCO3 nên:

Mg(HCO3)2 + 2NaOH Mg(OH)2 + 2NaHCO3

16 BZ không tan Nhiệt phân OXBZ + H

2O

* Với Fe(OH)2 cần ý nhiệt phân môi trờng có mặt oxi hay

không, có mặt oxi cần phải xét phản ứng theo quy lt oxi ho¸ - khư

* Một số hiđroxit bền điều kiện thờng tự bị phân huỷ nh AgOH,

NH4OH

17 AX + dd M Mmíi + AXmíi

* Phản ứng diễn theo quy luật axit mạnh ®Èy axit u khái mi cđa nã

ch¼ng h¹n HCl, H2SO4,HNO3 > CH3COOH > H2CO3 > HClO

* Tuy nhiên cần ý có phải tính đến phản ứng u tiên hớng tạo chất

có độ tan bé nh CuS, BaSO4, AgCl, điều giải thích FeS tác dụng với HCl

nhng CuS, PbS lại không tác dụng Độ tan AgCl nhỏ độ tan Ag2SO4 nên có

thĨ:

(6)

* Nếu gặp trờng hợp axit có tính oxi hố mạnh nh HNO3, H2SO4đặc lại tác dụng

víi mi cã tÝnh khư nh FeS, FeS2, FeCO3, NaI, Na2S, cần phải xem xét theo quy

luật phản ứng oxi hoá khử

18 dd Muèi + dd Muèi Muèimíi + Muốimới

* Có phản ứng muối muối nhng chất là: AX + Muèi Muèimíi + AXmíi

Ba(HSO4)2 + 2NaHCO3 BaSO4 + Na2SO4 + 2H2O + 2CO2

* CÇn ghi nhí:

+ Mi HSO4- cã tÝnh chÊt gièng nh H2SO4

+ Muèi HCO3-, HS-, HSO3- cã tÝnh chÊt lìng tÝnh, tøc lµ võa thĨ hiƯn tÝnh axit

(trong ph¶n øng víi OH-), võa thể tính bazơ (trong phản ứng với H+).

19 MCO32- không tan nhiệt phân OXBZ + CO2

20 MCO32- + CO2 + H2O nhiệt độ thấp MHCO3

-* Ph¶n øng hoµ tan kÕt tđa CaCO3 thêng dïng bµi tËp nhËn biÕt

* Tính chất vận dụng cho muối mà gốc axit đa axit đồng thời

lµ axit yÕu nh: S2-, SO

32-, PO43- VÝ dô:

Ca3(PO4)2 + 4H3PO4 3Ca(H2PO4)2

21 MHCO3- nhiƯt ph©n MCO32- + CO2 + H2O

CÇn chó ý quy luật 20, 21 xảy hai chiều ngợc điều kiện khác nhau. 22 M NO3- nhiệt phân Tuỳ thuộc vào kim loại

* NÕu mi nitrat cđa kim lo¹i m¹nh (tríc Mg dÃy điện hoá) quy luật nh sau: M(NO3)n nhiƯt ph©n M(NO2)n + n/2 O2

* Nếu muối nitrat kim loại trung bình (từ Mg đến Cu) quy luật nh sau:

2 M(NO3)n nhiƯt ph©n M2On + 2n NO2 + n/2 O2

(nÕu lµ muèi sắt (II) nitrat sắt(III) oxit)

* Nếu mi nitrat cđa kim lo¹i u (sau Cu d·y điện hoá) quy luật nh sau:

M(NO3)n nhiƯt ph©n M + n NO2 + n/2 O2

23 MNH4+ nhiÖt phân Tuỳ thuộc vào gốc axit

* Nếu gèc axit lµ gèc axit yÕu nh CO32-, HCO3-,SO32-, SO32-, HSO3- gốc axit

không chứa oxi nh Cl-, Br- bị nhiệt phân cho NH

3 axit tơng ứng

* Nếu gốc axit có tính oxi hoá nh NO3-, NO2-, SO42-,Cr2O72-, sản phẩm t¬ng

đối phức tạp chẳng hạn:

(7)

NH4NO3

>2000C

N2 + 1/2O2 + 2H2O

NH4NO3

< 2000C

N2O + 2H2O (phản ứng nổ)

3(NH4)2SO4 nhiệt phân N2 + 4NH3 + 3SO2 + 6H2O

(NH4)3PO4 nhiÖt ph©n 3NH3 + HPO3 + H2O

(NH4)2Cr2O7 nhiƯt ph©n N2 + Cr2O3 + 4H2O

24 Chất Khử mạnh + Chất OXH mạnh Tuỳ thuộc vào mức độ mạnh

yÕu.

* Ta cã thÓ nhËn xét cách sơ bộ:

+ Cht ú ngun tố ứng với bậc oxi hố thấp có

nhÊt tÝnh khư S, N, I, Br,

-2 -3 -1 -1

+ Chất nguyên tố ứng với bậc oxi hố cao có tính oxi hố

S, N, Fe, ,

+6 +5 +3

+ Chất nguyên tố ứng với số oxi hố trung gian thể tính

oxi hoá tính khử

* Các chất sau chất oxi hoá thờng gặp: MnO2, KMnO4, K2Cr2O7,

H2SO4đặc, HNO3, O3, O2, F2, Cl2, Br2, Fe3+, KNO3, KClO3, HClO, NaClO, H2O2

* C¸c chÊt sau chất khử thờng gặp: Các kim loại nói chung (tính

khử giảm dần theo trật tự dÃy điện hoá), H2S, HI, HBr, NH3, K2S, KI, FeCl2,

FeSO4, FeCO3, FeS, FeS2,Fe(OH)2, FeO, Fe3O4, C, S, P

* Để cân nhanh phản ứng oxi hoá khử ta sử dụng cách nhẩm chéo: + Xác định, sau giữ lại giá trị số oxi hoá thay đổi

+ Viết giá trị electron trao đổi dới chân nguyên tố tơng ứng, nhân chéo lên:

- ¦u tiên viết bên có số lợng số nguyên tử lớn

- Trờng hợp số nguyên tử u tiên viết phÝa s¶n phÈm +7 -1 +2

2KMnO4 + 16 HCl 2MnCl2 + 5Cl2 + 2KCl + 8H2O

2.1 (số e trao đổi)

(8)

1 (tỉ lệ số e trao đổi đợc tối giản)

+5 +2y/x +3 +2

(12x - 2y)HNO3 lo·ng +3FexOy 3xFe(NO3)3+ (3x - 2y)NO + (6x - y)H2O

(3x - 2y)

* Các phản ứng xảy chất khử với chất oxi hoá cho trên:

MnO2 + 4HX MnX2 + X2 + 2H2O

2KMnO4 + 16HX 2KX + 2MnX2 + 5X2 + 8H2O

(víi X lµ Cl, Br, I)

2KMnO4 + 8H2SO4 + 10FeSO4 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O

(Trong môi trờng axit Mn có số oxi hoá +7 KMnO4 sÏ vÒ Mn2+)

H2SO4đặc + KL MSO42- + {SO2, S, H2S} + H2O

2H2SO4 đặc + S 3SO2 + 2H2O

2H2SO4đặc + C CO2 + 2SO2 + 2H2O

H2SO4đặc + H2S SO2 + S + 2H2O

4H2SO4đặc + 2FeO Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O

10H2SO4đặc + 2Fe3O4 3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O

4H2SO4 đặc + 2Fe(OH)2 Fe2(SO4)3 + SO2 + 6H2O

14H2SO4 đặc + 2FeS2 Fe2(SO4)3 + 15SO2 + 14H2O

2H2SO4 đặc + 2NaBr Na2SO4 + SO2 + Br2 + 2H2O

5H2SO4 đặc + 8NaI 4Na2SO4 + H2S + 4I2 + 4H2O

HNO3 + KL MNO3- + {NO2, NO, N2O, N2, NH4NO3} + H2O

HNO3 + Au + 3HCl AuCl3 + NO + 2H2O

6HNO3 đặc + S nhiệt độ H

2SO4 + 6NO2 + 2H2O

5HNO3 đặc + P nhiệt độ H

3PO4 + 5NO2 + H2O

5HNO3 lo·ng + 3P + 2H2O 3H3PO4 + 5NO

4HNO3 đặc + C nhiệt độ CO

2 + 4NO2 + 2H2O

10HNO3 + 3I2 6HIO3 + 10NO + 2H2O

4HNO3 đặc + FeO Fe(NO3)3 + NO2 + 2H2O

10HNO3lo·ng + 3FeO 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O

10HNO3 đặc + Fe3O4 3Fe(NO3)3 + NO2 + 5H2O

28HNO3 lo·ng + 3Fe3O4 9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O

4HNO3 đặc + Fe(OH)2 Fe(NO3)3 + NO2 + 3H2O

10HNO3lo·ng + 3Fe(OH)2 3Fe(NO3)3 + NO + 8H2O

48HNO3 đặc+ 3FeS2 Fe(NO3)3 + Fe2(SO4)3 + 3H2SO4 + 45NO2 + 21H2O

(9)

Lu ý: Hai phơng trình nên viết dới dạng phơng trình ion rút gọn:

14H+ + 15NO

3- + FeS2 Fe3+ + 15NO2 + 2SO42- + 7H2O

4H+ + 5NO

3- + FeS2 Fe3+ + 5NO + 2SO42- + 2H2O

30HNO3 đặc+ 3FeS Fe(NO3)3 + Fe2(SO4)3 + 27NO2 + 15H2O

12HNO3lo·ng + 3FeS Fe(NO3)3 + Fe2(SO4)3 + 9NO + 6H2O

Hai phơng trình nên viết dới dạng phơng trình ion rút gọn:

10H+ + 9NO

3- + FeS Fe3+ + 9NO2 + SO42- + 5H2O

4H+ + 3NO

3- + FeS Fe3+ + 3NO + SO42- + 2H2O

4HNO3 đặc + FeCO3 Fe(NO3)3 + CO2 + NO2 + 2H2O

10HNO3lo·ng + 3FeCO3 3Fe(NO3)3 + 3CO2 + NO + 5H2O

O3 + 2KI + H2O 2KOH + I2 + O2

O2 + S nhiệt độ SO2

V2O5 4500C

O2 + 2SO2 2SO3 O2 + 2H2S 2S + 2H2O

3O2 + 2H2S 2SO2 + 2H2O

3O2 + 4NH3 Đốt cháy 2N2 + 6H2O 5O2 + 4NH3 4NO + 6HPt 2O

8500C

1/2O2 + H2O + 2Fe(OH)2 2Fe(OH)3

1/2O2 + 2HCl + 2FeCl2 2FeCl3 + H2O

3/2O2 + 3H2O + 6FeSO4 2Fe(OH)3 + 2Fe2(SO4)3

3F2 + 4NH3 3NH4F + NF3

Cl2 + 2FeCl2 2FeCl3

3/2Cl2 + 3FeSO4 Fe2(SO4)3 + FeCl3

3Cl2 + 8NH3 6NH4Cl + N2

Cl2 + 2H2O + SO2 H2SO4 + 2HCl

4Cl2 + 4H2O + H2S H2SO4 + 8HCl

Cl2 + H2O + H2SO3 H2SO4 + 2HCl

2FeCl3 + 2KI 2FeCl2 + I2 + 2KCl

FeCl3 + 2HI FeCl2 + I2 + 2HCl

2FeCl3 + Na2S 2FeCl2 + S + 2NaCl

2FeCl3 + H2S 2FeCl2 + S + 2HCl

(10)

2 KNO3 + S + 3C nhiệt độ K2S + 3CO2 + N2 (hỗn hợp 70%KNO3, 10% S, 15% C thuốc súng đen)

3KNO3 + 5KOH + 8Al + 2H2O 8K AlO2 + 3NH3

(KOH + Al + H2O KAlO2 + 3/2H2)

2KNO3 + 4H2SO4 + 3Cu 3CuSO4 + K2SO4 + 2NO + 4H2O

(3Cu + 2NO3- + 8H+ 3Cu2+ + 2NO + 4H2O)

(Trong m«i trêng axit ion NO3- cã khả oxi hoá nh HNO3 loÃng)

2KClO3 + 3C nhiệt độ 2KCl + 3CO2

2KClO3 + 3S nhiệt độ 2KCl + 3SO2

5KClO3 + 6P nhiệt độ 5KCl + 3P2O5

2NH3 + 3CuO nhiệt độ N2 + 3Cu + 3H2O

2H2S + SO2 3S + 2H2O

25 Những phản ứng thuỷ phân muối:

* Chỉ muối có gốc anion gốc axit yếu cation xuất phát từ bazơ yếu bị thuỷ phân (tác dụng với nớc)

* a s phản ứng thuỷ phân muối phản ứng thuận nghch tr mt s

muối thuỷ phân hoàn toàn nh: Al2S3, Fe2S3,

* Mét sè ph¶n øng quan träng:

2AlCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O 2Al(OH)3 + NaCl + 3CO2

Al2(SO4)3 + 3Na2CO3 + 3H2O 2Al(OH)3 + 3Na2SO4 + 3CO2 bét trắng chữa cháy

2AlCl3 + 3Na2S + 6H2O 2Al(OH)3 + 6NaCl + 3H2S

NaAlO2 + NH4Cl + H2O Al(OH)3 + NaCl + NH3

2FeCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O 2Fe(OH)3 + 6NaCl + 3CO2

(11)

Na2CO3 + H2O H2CO3 + NaOH

K2S + H2O H2S + KOH

CH3COONa + H2O CH3COOH + NaOH

NH4Cl + H2O NH4OH + HCl

AlCl3 + 3H2O Al(OH)3 + 3HCl

Fe2S3 + 6H2O Fe(OH)3 + 3H2S Hc:

Hc:

Hc:

Hc:

Hc:

CO32- + H2O HCO3- + OH -S2- + H2O HS- + OH

-CH3COO- + H2O CH3COOH + OH

-NH4+ + H2O NH3 + H3O+

Al3+.H2O + H2O Al(OH)2+ + H3O+

26 Những phản ứng tạo phức chất:

* Chỉ có số hiđroxit nh Cu(OH)2, Zn(OH)2, AgOH (đúng Ag2O) tan

đợc dung dịch NH3 có phản ứng tạo phức

* Tính chất đợc dùng tập tách Al, Zn khỏi hỗn hợp Al3+, Zn2+

hay tách Cu, Fe khỏi hỗn hợp Cu2+, Fe3+.

* Một số phơng trình phản ứng:

Cu(OH)2 + 4NH3 [Cu(NH3)4]2+ + 2OH

-Zn(OH)2 + 4NH3 [Zn(NH3)4]2+ + 2OH

-(Trong phản ứng số phân tử NH3 tham gia tạo phức hai lần hoá trị nguyên tử trung tâm)

27 Những phản ứng kết cộng gộp hai phản ứng lại với nhau:

Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 3CaSO4 + 2H3PO4 Ca3(PO4)2 + 2H3PO4 3Ca(H2PO4)2

Ca3(PO4)2 + 2H2SO4 2CaSO4 + Ca(H2PO4)2 T¬ng tù:

Al + NaOH + H2O NaAlO2 + 3/2H2

AlCl3 + 4NaOH NaAlO2 + 3NaCl + 2H2O

NaHCO3 + Ca(OH)2 CaCO3 + NaOH + H2O

NaAlO2 + 4HCl AlCl3 + NaCl + 2H2O

Cl2 + 6KOH ®un nãng 5KCl + KClO3 + 3H2O

Cl2 + 2KOH KCl + KClO + 2H2O

(12)

Cu + 1/2O2 + H2SO4 CuSO4 + H2O

(Tù häc sinh suy luËn c¸c phản ứng tổng hợp hai phản ứng nµo)

Good luck to you !.

Ngày đăng: 17/05/2021, 02:30

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w