1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hóa truyền thống việt nam nửa sau thế kỷ xix nửa đầu xx qua cách nhìn của người pháp

78 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ọ Ờ KHÓA UẬ Ọ Ị  Ố Ệ Ọ t i Văn hóa truyền thống Việt am từ nửa sau kỷ X X - nửa đầu XX qua cách nhìn người háp inh viên thực Chuyên ngành ớp gười hướng dẫn : guyễn hị oa : phạm ịch sử : 12SLS : h ê hị hu iền Nẵng, 05/2016 i Ụ Ụ MỞ ĐẦU 1 í chọn đề tài ịch sử nghiên cứu vấn đề ục đích nghiên cứu 4 ối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu 5.1 Nguồn tài liệu 5.2 Phương pháp nghiên cứu 6 óng góp đề tài ấu trúc đề tài hương 1: Ờ XIX - Ổ QU Á VẾ ẦU VỀ V Ệ VỀ VĂ Ế Ó V Ữ VỆ Á U Ả Ế Ỷ Ỉ XX 1.1 Bối cảnh Việt Nam nửa sau kỉ XIX - nửa đầu kỉ XX 1.1.1 Chính trị 1.1.2 Kinh tế - xã hội 10 1.1.2.1 Kinh tế 10 1.1.2.2 Xã hội 13 1.1.3 Văn hóa 14 2.2 Những tác giả tiêu biểu người Pháp viết văn hóa Việt Nam giai đoạn nửa sau XIX - nửa đầu XX 18 2.2.1 Léopold Michel Cadière (1863 - 1955) 18 2.2.2 Léopold Pallu (1828 - 1891) 19 2.2.3 Henri Joseph Oger (1885 - 1936) 20 2.2.4 Charles - Edouard Hocquard (1853 - 1911) 21 hương 2: VĂ Ó VỆ ẦU XX D Ớ Ã QU U Ủ Ờ ii Ế Ỷ XX - Á 22 2.1 Văn hóa vật thể 22 2.1.1 Ẩm thực 22 2.1.2 Trang phục 25 2.1.2.1 Y phục 25 2.1.2.2 Trang sức, giày dép để tóc 25 2.1.3 Nhà 28 2.1.4 Phương tiện lại 29 2.1.5 Mỹ thuật người An Nam 31 2.2 Văn hóa phi vật thể 38 2.2.1 Phong tục 38 2.2.1.1 Hôn nhân 38 2.2.1.2 Tang ma 40 2.2.1.3 Lễ tết 43 2.2.1.4 Tục nhuộm tục ăn trầu 46 2.2.2 Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên 48 2.2.3 Tính cách người An Nam 51 2.3 hận xét - đánh giá 53 2.3.1 Các tác giả viết văn hóa Việt Nam từ nửa sau kỉ XIX đến nửa đầu kỉ XX chủ yếu giáo sĩ linh mục binh lính 53 2.3.2 Phản ánh đa dạng phong phú lĩnh vực 55 2.3.3 Phong tục ẩm thực hai khía cạnh khía cạnh quan tâm nhiều 56 2.3.4 Một số nhận định chưa xác có phần phiến diện văn hóa Việt Nam 58 2.3.5 Những ghi chép tác giả người Pháp có giá trị lớn mặt tư liệu 58 Ế UẬ 60 ỆU Ả 62 iii Ụ Ụ Ả : ột số hình ảnh văn hóa truyền thống Việt am từ nửa sau kỉ X X – đến nửa đầu kỉ XX qua cách nhìn người Pháp 66 Phụ lục 1: Hình ảnh trang phục phụ nữ Bắc Kỳ 66 Phụ lục 2: Hình ảnh phong tục 67 iv Ở ẦU í chọn đề tài Văn hóa Việt Nam văn hóa quốc gia đa tộc người, gồm 54 sắc thái 54 tộc người, tạo nên đa dạng chỉnh thể văn hóa Việt Nam thống Sự đa dạng thể tất lĩnh vực vật chất lẫn tinh thần, bao trùm lên nhiều lĩnh vực khác như: tơn giáo, tín ngưỡng phong tục tập quán, lễ hội Nó đúc kết qua hàng nghìn năm dựng nước giữ nước tổ tiên kết hợp với tinh hoa văn hóa nhân loại, từ tạo nên nét đặc trưng văn hóa bật, tiếp thu phát huy từ hệ sang hệ khác Chính phong phú đặc sắc mà Việt Nam sớm thu hút ý người nước ngoài, đặc biệt người Pháp Sau kỷ XVI, có nhiều người nước ngoài, đặc biệt người Pháp đặt chân lên nước ta, sau số người Pháp đến nước ta ngày đơng Trong trình đến Việt Nam, họ quan tâm đến văn hóa người Việt Ban đầu, quan tâm để thực mục đích truyền đạo bn bán, sau cịn có mục đích khác, thăm dị tình hình nhằm phục vụ mục đích xâm lược cho thực dân Pháp Qua tác phẩm ghi chép số giáo sĩ, thương nhân qn lính, ta thấy văn hóa Việt Nam miêu tả tỉ mỉ qua thể cách nhìn nhận, đánh giá người Pháp văn hóa Việt Nam Những ghi chép giáo sĩ, thương nhân, bác sĩ lúc nguồn tài liệu, kết trình thăm dị, tìm hiểu tình hình Việt Nam người châu Âu, mở đường cho thực dân Pháp xâm lược nước ta vào kỉ XIX Tuy nhiên, nằm ý đồ thực dân phương Tây, ghi chép, thư, báo cáo giáo sĩ, thương nhân để lại nhiều cơng trình có giá trị để nghiên cứu văn hóa Việt Nam lúc Hiện nay, Đảng nhà nước ta coi trọng việc giữ gìn phát huy văn hóa dân tộc Trong văn kiện hội nghị hay diễn đàn phát triển đất nước, văn hóa vấn đề ln trọng quan tâm đến Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI nhấn mạnh: "Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, phát triển toàn diện, thống đa dạng, thấm nhuần sâu sắc tinh thần nhân văn, dân chủ, tiến bộ, làm cho văn hóa gắn kết chặt chẽ thấm sâu vào toàn đời sống xã hội, trở thành tảng tinh thần vững chắc, sức mạnh nội sinh quan trọng phát triển Kế thừa phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp cộng đồng dân tộc Việt Nam, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, xây dựng xã hội dân chủ, cơng bằng, văn minh, lợi ích chân phẩm giá người, với trình độ tri thức, đạo đức, thể lực thẩm mỹ ngày cao"[9,tr 75,76] Vì vậy, việc nghiên cứu văn hóa Việt Nam từ nửa sau kỷ XIX đầu kỷ XX có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc, giúp nhận thức lại giá trị văn hóa cổ truyền để gìn giữ xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Xuất phát từ lí trên, tơi chọn đề tài“Văn hóa truyền thống Việt Nam nửa sau kỉ XIX - nửa đầu XX qua cách nhìn người Pháp” làm đề tài khóa luận ịch sử nghiên cứu vấn đề Hiện nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu văn hóa người Việt Nam Các cơng trình sâu vào tìm hiểu làm sáng tỏ nét đặc sắc văn hóa người Việt qua kỷ Trong đó, có số cơng trình nghiên cứu văn hóa người Việt Nam qua mắt người Pháp, cụ thể sau: Nhân dịp kỷ niệm năm thánh giáo hội công giáo Việt Nam 55 năm ngày linh mục - học giả Leopold Cadiere (1955 - 2010), Ủy Ban Văn Hóa hội đồng giám mục Việt Nam Tòa Tổng giám mục Huế tổ chức Hội thảo Thân nghiệp Leopold Cadiere, linh mục thừa sai Paris, đồng thời nhà bác học lỗi lạc, nhà báo, nhà nghiên cứu, nhà khảo cổ Trong hội thảo có nhiều nghiên cứu học giả nói nghiệp thân vị Linh mục Cadiere, bên cạnh cịn có số đề tài nghiên cứu văn hóa người Việt, cụ thể nghiên cứu phong tục tập quán tín ngưỡng Việt Nam qua mắt Cadire Tiêu biểu có bài:“Gia đình Việt Nam theo L.Cadiere” tiến sĩ Hồng Mai Khanh trình bày lại ghi nhận L Cadiere nhìn đầy cảm thơng đạo Hiếu Theo đó, “gia đình” bao gồm ông bà tổ tiên người khuất, ln diện gia đình Việc thờ cúng tổ tiên mang tính tơn giáo Do ln phải có trai để nối dõi, có trường hợp khơng có trai, đích thân người vợ cưới vợ hai cho chồng Trong gia đình, người phụ nữ đóng vai trị quan trọng, nội tướng có nhiệm vụ quán xuyến cơng việc nhà, tay hịm chìa khóa Phụ nữ lo tần tảo buôn bán ngược xuôi, có trách nhiệm chăm sóc dạy dỗ Tuy nhiên, T.S Hoàng Mai Khanh phạm vi định nghiên cứu “gia đình” Việt Nam theo L Cadiere mà chưa nghiên cứu sâu vấn đề phong tục tập quán, tín ngưỡng người Việt Nam mắt học giả L Cadiere Trong hội thảo Khoa học quốc tế Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương, năm 2010, tác giả Trương Anh Thuận - giảng viên trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng có viết với đề tài "Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt nhãn quan số giáo sĩ phương Tây - nghiên cứu suy ngẫm" Bài viết góp phần tái lại tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt qua cách nhìn giáo sĩ phương Tây, có người Pháp, làm rõ thay đổi cách nhìn nhận, đánh giá họ tín ngưỡng khoảng thời gian tương đối dài từ kỉ XVII đến kỉ XX Đồng thời qua việc nghiên cứu vấn đề trên, đưa suy nghĩ việc gìn giữ sắc văn hóa dân tộc có tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, vấn đề hội nhập giao lưu văn hóa thời đại ngày Tuy nhiên, viết dừng lại việc nghiên cứu tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt qua nhãn quan giáo sĩ phương Tây chưa sâu nghiên cứu thành tố văn hóa khác văn hóa Việt Nam mà nhiều người phương Tây, cụ thể người Pháp đề cập đến Trong sách “Gửi thương Huế” tác giả Võ Quang Yến, tập V, tác giả viết văn hóa Huế qua mắt người nước với mục đề “Huế 1886 qua mắt bác sĩ Hocquard” Ở đây, tác giả trình bày ghi chép nhận xét phong tục tập quán, tín ngưỡng người Huế qua mắt bác sĩ Hocquard, vị bác sĩ tiến hành chuyến vào Huế để khảo sát loạn vấn đề giáo dục Qua ghi chép tác giả Võ Quang Yến, ta thấy Huế vỏn vẹn vòng tháng vị bác sĩ ghi chép lại tỉ mĩ văn hóa Huế, lễ nghi, phong tục xứ Huế Tuy nhiên, tập V sách tác giả chưa sâu nghiên cứu đánh giá vấn đề phong tục tập quán Huế qua mắt vị bác sĩ Hocquard, mà dừng lại việc ghi chép, trích dẫn lại vị bác sĩ quan sát đến Huế Trên báo “Sống văn hóa”, tháng 10 năm 2013, có viết tác giả Đào Hùng với nhan đề “Phụ nữ Bắc Kỳ xưa qua mắt người nước ngoài” Bài viết trích dẫn, ghi chép lại trang phục người phụ nữ mà vị bác sĩ Hocquard nhìn thấy đến Bắc Kỳ Tuy nhiên, viết dừng lại việc nghiên cứu trang phục phụ nữ Bắc kỳ qua mắt Hocquard chưa nghiên cứu khía cạnh khác văn hóa Bắc kì qua mắt vị bác sĩ Như vậy, có số cơng trình nghiên cứu văn hóa người Việt Nam qua mắt người nước Pháp giai đoạn từ nửa sau kỉ XIX - nửa đầu kỉ XX, nhà nghiên cứu chưa tập trung sâu vào làm rõ cách có hệ thống tồn diện văn hóa người Việt cơng trình người nước Pháp giai đoạn Tuy nhiên, sở để tiếp tục sâu vào nghiên cứu đề tài ục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài “Văn hóa truyền thống Việt Nam từ nửa sau kỷ XIX - nửa đầu XX qua cách nhìn người Pháp” nhằm làm sáng tỏ cách có hệ thống văn hóa Việt Nam qua cách nhìn người Pháp đặt chân đến đất nước Việt Nam, tiếp xúc với người Việt, bao gồm văn hóa vật chất văn hóa tinh thần Đồng thời, kết đề tài giúp người Việt Nam hiểu rõ nét đặc sắc văn hóa truyền thống dân tộc Từ đó, có suy nghĩ hành động cụ thể nhằm gìn giữ phát huy giá trị văn hóa cổ truyền dân tộc ối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 ối tượng nghiên cứu Với đề tài này, tập trung nghiên cứu văn hóa truyền thống Việt Nam từ nửa sau kỷ XIX - nửa đầu kỉ XX qua ghi chép người Pháp 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Khi nghiên cứu đề tài này, tơi tập trung nghiên cứu cách nhìn người Pháp văn hóa truyền thống người Việt từ nửa sau kỉ XIX - nửa đầu XX phạm vi nước Về thời gian: Đề tài nghiên cứu văn hóa truyền thống Việt Nam qua ghi chép người Pháp từ năm 1861 đến năm 1944 guồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn t i liệu Khi nghiên cứu đề tài này, sử dụng nguồn tài liệu thành văn chủ yếu, là: - Các tác phẩm cơng trình người nước Pháp viết văn hóa Việt Nam từ nửa sau kỉ XIX - nửa đầu XX, cụ thể: Lịch sử viễn chinh Nam Kỳ năm 1861 Léopold Pallu Tập san BAVH - “Những người bạn cố đố Huế”, Linh mục Léopold Cadière làm chủ bút, gồm tập: IV, V, VI, VIIB, XIII, XIV, XV, XVI, XVII, XVIII, XX, XXI “Văn hóa, tơn giáo, tín ngưỡng Việt Nam nhãn quan học giả L.Cadiere chủ bút tạp chí Bulletin Des Amis Du Vieux Hue Đô Thành Hiếu Cổ (1914 -1944)” Đỗ Trinh Huệ - Tác phẩm“Kỹ thuật người An Nam” Henri Oger - Những tác phẩm học giả Việt Nam viết văn hóa dân tộc như: Cơ sở văn hóa Việt Nam Ngọc Ánh, Văn hóa Việt Nam Trần Ngọc Thêm, Việt Nam phong tục Phan Kế Bính… - Các viết từ tạp chí tạp chí Nghiên cứu lịch sử, tạp chí Nghiên cứu khoa học… - Ngoài nguồn tài liệu trên, tơi cịn khai thác viết website như: http://www.voque.org,http://luanvan.net.vn,http://www.tonggiaophanhue.nethttp://t apchikhcn.udn.vn, http://tapchisonghuong.com.vn… 5.2 Phương pháp nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu đề tài này, tơi sử dụng phương pháp lôgic lịch sử để xem xét vật tượng, kết hợp với phương pháp khác thống kê mô tả, phân tích, tổng hợp Vận dụng phương pháp đó, q trình nghiên cứu tơi thực đề tài qua bước sau: + Thứ nhất: Tìm kiếm, sưu tầm, tổng hợp tư liệu cần thiết, phù hợp với nội dung nghiên cứu đề tài Tôi sử dụng nguồn tư liệu lưu trữ thư viện Đà Nẵng Ngồi ra, tơi cịn tìm kiếm tư liệu thông qua thầy cô, bạn bè… + Thứ hai: Sau thu thập đầy đủ tư liệu, tiến hành phân tích, thống kê nguồn tư liệu để tìm tính tồn vẹn, xác, phát vấn đề liên quan từ rút kết luận cần thiết liên quan đến nội dung đề tài nghiên cứu óng góp đề tài Kết nghiên cứu đề tài “Văn hóa truyền thống Việt Nam từ nửa sau kỉ XIX - nửa đầu kỉ XX qua cách nhìn người Pháp" góp phần làm sáng tỏ cung cấp cách có hệ thống văn hóa Việt Nam từ nửa sau kỉ XIX - đầu kỉ XX qua mắt người Pháp Với kết đạt được, đề tài có đóng góp định giúp người có nhìn sâu sắc, đắn giá trị văn hóa, truyền thống dân tộc Đồng thời, góp phần nâng cao nhận thức người việc gìn giữ, bảo tồn phát huy giá trị tốt đẹp dân tộc cơng hội nhập giới ngày Ngồi ra, đề tài nghiên cứu thành công cung cấp bổ sung thêm nguồn tư liệu tham khảo phục vụ cho công tác nghiên cứu học tập cho học sinh, sinh viên quan tâm đến vấn đề Ế UẬ Việt Nam giai đoạn nửa sau kỉ XIX đến nửa đầu kỉ XX có biến chuyển mạnh mẽ, thực dân Pháp tiến hành xâm lược nước ta, thái độ từ kháng cự mạnh mẽ đến nhu nhược triều đình nhà Nguyễn làm cho nước ta rơi vào tay thực dân Pháp, thực dân Pháp đặt sách cai trị tiến hành khai thác thuộc địa, làm cho đất nước ta có thay đổi lớn kinh tế, xã hội, văn hóa Và trình giao lưu văn hóa Đơng - Tây xúc tiến ngày mạnh mẽ, đặc biệt văn hóa Pháp - Việt, giao lưu, trao đổi hàng hóa Việt Nam với nước Pháp ngày diễn mạnh mẽ, người Pháp đến Việt Nam ngày đơng với mục đích khác bn bán, truyền đạo, đặc biệt đồn binh lính theo quyền thực dân sang xâm lược nước ta… Những người Pháp đến Việt Nam tiếp xúc để thực nhiệm vụ mình, họ phải tìm hiểu ghi chép hay du ký đất nước, người đời sống xã hội nơi vùng đất họ sống Trong đó, có tác giả có cơng lớn việc tái lại phong tục hay lối sống, cách sinh hoạt người Việt mà ngày khơng cịn mai : Léopold Pallu với tác phẩm Lịch sử viễn chinh Nam Kỳ năm 1861, Henri Oger với tác phẩm Kỹ thuật người An Nam, tác giả L Cadier chủ bút tập san Những người bạn cố đô Huế Ngồi ra, cịn có tác phẩm viết vị bác sĩ Hoaquard, số học giả người Pháp khác Qua tác phẩm đó, tác giả mô tả cách tổng quát súc tích vùng đất người Việt Nam nửa sau kỷ XIX đến nửa đầu kỉ XX với nét văn hóa riêng độc đáo: trang phục trang trọng mà giản dị đầy màu sắc duyên dáng, ăn cách thức ăn, nhà ở, phương tiện lại, ứng xử với khách ngoại quốc, tục ăn trầu, tín ngưỡng thờ cúng ông bà tổ tiên, tang ma, lễ tết, lễ hội… Những tác giả người Pháp có nhìn tổng quát miêu tả phong phú hoạt động văn hóa người Việt Nam Song khác biệt hai văn minh phương Đông phương Tây, mà tác giả người Pháp có nhận định nhầm lẫn chưa văn hóa vùng đất Việt trang phục hay tục nhuộm răng, Và tác phẩm tác giả người Pháp để lại nguồn tư liệu có giá trị lớn cho 60 muốn tìm hiểu văn hóa Việt Nam từ nửa sau kỉ XIX đến nửa đầu kỉ XX 61 ỆU Ả Toan Ánh (2002), Văn hóa Việt Nam nét đặc trưng, Nxb Văn học Phan Kế Bính (2005),Việt Nam phong tục, Nxb Văn học, Hà Nội Phan Đại Dỗn (1969), “Vài nét tín ngưỡng tôn giáo Việt Nam kỷ XIX”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 3, trang 23 - 28 Nguyễn Đăng Duy (2002), Văn hóa Việt Nam buổi đầu dựng nước, Nxb Hà Nội Nguyễn Đăng Duy (2004), Văn hóa Việt Nam - đỉnh cao Đại Việt, Nxb Hà Nội Cao Xuân Dục (1971), Quốc triều biên tốt yếu, Nxb Sài Gịn Nguyễn Tiến Dũng (chủ biên), (2009), Văn hóa Việt Nam thường thức, Nxb Tri Thức Phạm Đức Dương (2000), Văn hóa Việt Nam bối cảnh Đơng Nam Á, Nxb Khoa học xã hội Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn Quốc lần thứ XI, Nxb trị Quốc gia, Hà Nội 10 Mai Thanh Hải (2006), Tìm hiểu tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin 11 Nguyễn Thế Hùng (2005), “Đơi điều tu bổ di tích tín ngưỡng - tơn giáo”, Tạp chí Di sản văn hóa, số 6, trang 62 - 65 12 Đỗ Trinh Huệ (2006), “Văn hóa, tơn giáo, tín ngưỡng Việt Nam nhãn quan học giả L.Cadiere chủ bút tạp chí Bulletin Des Amis Du Vieux Hue Đô Thành Hiếu Cổ (1914 -1944)”, Nxb Thuận Hóa, Huế 13 Lưu Văn Lợi (2000), Ngoại giao Đại Việt, Nxb Công an nhân dân 14 Hà Xuân Liêm, Phan Xuân Sanh (Dich),Nhị Xuyên, Lê Văn(Biên tập), (1998), Những người bạn cố đô Huế, Tập VIA năm 1919, Nxb Thuận Hóa Huế 15 Hà Xuân Liêm (dịch), Nhị Xuyên, Nguyễn Anh (hiệu đính), (2004), Những người bạn cố Huế, Tập XIV năm 1927, Nxb Thuận Hóa Huế 16 Hà Xuân Liêm (dịch), Nhị Xuyên (biên tập), (2004), Những người bạn cố đô Huế, Tập XV năm 1928, Nxb Thuận Hóa Huế 62 17 Hà Xuân Liêm (dịch), Nhị Xuyên (hiệu chỉnh), (2006), Những người bạn cố đô Huế, Tập XXI năm 1932, Nxb Thuận Hóa Huế 18 Hà Xuân Liêm (dịch), Nhị Xuyên (hiệu chỉnh), (2006), Những người bạn cố đô Huế, Tập XXB năm 1934, Nxb Thuận Hóa Huế 19 Hà Xuân Liêm (dịch), Nhị Xuyên (biên tập), (2006), Những người bạn cố đô Huế, Tập XXA năm 1933, Nxb Thuận Hóa Huế 20 Nguyễn Văn Kiệm (1996), “Một vài tư liệu tín ngưỡng người Việt Nam kỷ XIX qua số thư giáo sĩ phương Tây”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 2, trang 65 - 70 21 Nguyễn Văn Kiệm (2001), Sự du nhập đạo Thiên Chúa giáo vào Việt Nam từ kỷ XVII đến kỷ XIX, Viện Nghiên Cứu Tôn giáo - Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Trung tâm UNESCO bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc Việt Nam 22 Vũ Ngọc Khánh (1998), Văn hóa gia đình Việt Nam, Nxb Dân tộc 23 Võ Quang Yến (2006), “Gữi thương Huế”, Trung tâm nghiên cứu Quốc học - Nhà xuất Văn học 24 Léopold Pallu (2008), Lịch sử viễn chinh Nam Kỳ năm 1861, (Hoàng Phong dịch Bình), Nxb Phương Đơng, TP Hồ Chí Minh 25 Hà Ngọc (2011), Tín ngưỡng, phong tục kiêng kỵ dân gian, Nxb Văn hóa thơng tin 26 Nguyễn Quang Ngọc (2013), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Phan Ngọc (2005), Một nhận thức Văn hóa Việt Nam, Viện văn hóa Nxb Văn hóa - thơng tin 28 Trần Ích Nguyên (2009), Thái Đình Lan tác phẩm Hải Nam tạp trứ, Nxb Lao động, trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đông Tây, Hà Nội 29 Nội triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Tập3, Nxb Thuận Hóa 30 Nội triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Tập 6, Nxb Thuận Hóa 31 Nội triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Tập 7, Nxb Thuận Hóa 63 32 Nội triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Tập 8, Nxb Thuận Hóa 33 Nội triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Tập 12, Nxb Thuận Hóa 34 Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục, Tập 3, Nxb Giáo dục 35 Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục, Tập 4, Nxb Giáo dục 36 Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục, Tập 5, Nxb Giáo dục 37 Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục, Tập 6, Nxb Giáo dục 38 Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục, Tập 7, Nxb Giáo dục 39 Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục, Tập 8, Nxb Giáo dục 40 Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục, Tập 9, Nxb Giáo dục 41 Henri Oger (2009), Kỹ thuật người An Nam, Nxb Thế giới 42 Trương Hữu Quýnh (chủ biên), Phan Đại Doãn, Nguyễn Cảnh Minh (2007), Đại cương lịch sử Việt Nam, Tập 1, Nxb Giáo dục 43 Nguyễn Aí Quốc, “Bản án chế độ thực dân Pháp” (1946), Nxb Trẻ 44 Thích Đại Sán (1963), Hải ngoại kỷ (Sử liệu nước Đại Việt khoảng kỉ XVII), Nxb Viện Đại Học Huế, Uỷ Ban phiên dịch sử liệu Việt Nam 45 Nguyễn Cửu Sà (dịch), Lưu Nguyễn, Nhị Xuyên (Hiệu đính, biên tập), (2003), Những người bạn cố đô Huế , Tập XVI năm 1929, Nxb Thuận Hóa Huế 46 Nguyễn Cửu Sà (dịch), Lê Nguyễn Lưu, Võ Nhị Xuyên (hiệu chỉnh), (2003), Những người bạn cố Huế, Tập XVIII năm 1931, Nxb Thuận Hóa Huế 47 Nguyễn Cửu Sà (dịch), Lê Nguyễn Lưu, Võ Nhị Xuyên (hiệu chỉnh), (2003), Những người bạn cố đô Huế, Tập XVII năm 1930, Nxb Thuận Hóa Huế 64 48 Đặng Như Tùng (Dịch), Bửu Ý(hiệu đính), (1997), Những người bạn cố đô Huế, Tập II - năm 1915, Nxb Thuận Hóa Huế 49 Đặng Như Tùng (dịch), Tơn Thất Hanh (hiệu đính), Nhị Xuyên, Lê Văn (biên tập), (1998), Những người bạn cố đô Huế, Tập IV 1917, Nxb Thuận Hóa Huế 50 Đặng Như Tùng (dịch), Phan Xưng (hiệu đính), Nhị Xuyên, Lê Văn (biên tập), (1998), Những người bạn cố đô Huế, Tập V 1918, Nxb Thuận Hóa Huế 51 Đặng Như Tùng (Dich), Nguyễn Vi (Hiệu đính), Nhị Xuyên, Lê Văn (biên tập), (1919), Những Người bạn cố đô Huế, Tâp VI B năm 1919, Nxb Thuận Hóa Huế 52 Đỗ Hữu Thạnh, Hà Xuân Liêm (dịch), Nhị Xuyên, Nguyễn Anh (hiệu chỉnh), (2004), Những người bạn cố đô Huế, Tập XIII năm 1926, Nxb Thuận Hóa Huế 53 Trần Ngọc Thêm (1995), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb TP Hồ Chí Minh 54 Trần Ngọc Thêm (2011), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 55 Ngô Đức Thịnh (1994), Trang phục cổ truyền dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 56 Ngơ Đức Thịnh (2001), Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 57 Lê Ngọc Trà (2001), Văn hóa Việt Nam đặc trưng cách tiếp cận, Nxb Giáo dục 58 http://www.baomoi.com/Phu-nu-Bac-Ky-xua-qua-con-mat-nguoi-nuoc- ngoai/139/12214625.epi, Đào Hùng (2013), Phụ nữ Bắc Kỳ xưa qua mắt người nước 59 http://daotao.vtv.vn/am-thuc-ha-noi-nhung-doi-thay-khi-tiep-xuc-voi- phuong-tay-phan-1, Đào Hùng, Ẩm thực Hà Nội tiếp xúc với phương Tây (phần 1) 65 Ụ Ụ Ả : ột số hình ảnh văn hóa truyền thống Việt am từ nửa sau kỉ X X – đến nửa đầu kỉ XX qua cách nhìn người háp Phụ lục 1: Hình ảnh v trang phục phụ nữ Bắc Kỳ rang phục phụ nữ Bắc guồn: ỳ xưa http://www.baomoi.com/Phu-nu-Bac-Ky-xua-qua-con-mat-nguoi- nuoc-ngoai/139/12214625.epi, Đào Hùng (2013), Phụ nữ Bắc Kỳ xưa qua mắt người nước 66 Phụ lục 2: Hình ảnh v phong tục - hong tục cưới xin người n am ế vấn dân Dẫn cưới ón dâu Đón dâu cửa Nhà gái đưa dâu 67 guồn: Viện viễn Đông Bác Cổ Pháp Hà Nội, Thư viện tổng hợp TP Hồ Chí Minh (2014), Kỹ thuật người An Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội - hong tục tang ma Thầy địa lý xem đất Người đeo mặt nạ Hú hồn nhập quan Bức trướng đám ma 68 Ngậm cơm Đưa ma trở Lễ mộ Ấp mộ Cải táng Cải mả theo nghi thức hong tục tang ma người n Đông Bác Cổ Pháp Hà Nội, Thư viện tổng hợp TP Hồ Chí Minh (2014), Kỹ thuật người An Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội - ễ ết người n am: 69 Quét dọn quanh nhà trước Tết Lau chùi tượng trước ngày Tết Dán câu đối Tranh dán nhà ngày Tết 70 Lau chùi bàn thờ trước Tết Mâm ngũ Xua đuổi tà ma trước Tết Lễ Tết Thực phẩm ngày tết Lý trưởng treo nêu 71 Thầy đồ viết câu đối ngày Tết phố Trồng nêu trước nhà Tế giao thừa Mở cửa đốt pháo đốt nhang Đốt pháo Xin quẻ thẻ Nguồn: Viện viễn Đông Bác Cổ Pháp Hà Nội, Thư viện tổng hợp TP Hồ Chí Minh (2014), Kỹ thuật người An Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội 72 \Nguồn: http://nghiencuuxuquang.com/van-hoa/tet-duoi-mat-nguoi-tay-phuong98.html 73 - hong tục ăn trầu: Ăn trầu với vôi Ăn trầu ời trầu êm trầu không guồn: Viện viễn Đông Bác Cổ Pháp Hà Nội, Thư viện tổng hợp TP Hồ Chí Minh (2014), Kỹ thuật người An Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội 74 ... tài ? ?Văn hóa truyền thống Việt Nam từ nửa sau kỉ XIX - nửa đầu kỉ XX qua cách nhìn người Pháp" góp phần làm sáng tỏ cung cấp cách có hệ thống văn hóa Việt Nam từ nửa sau kỉ XIX - đầu kỉ XX qua. .. cách nhìn người Pháp? ?? nhằm làm sáng tỏ cách có hệ thống văn hóa Việt Nam qua cách nhìn người Pháp đặt chân đến đất nước Việt Nam, tiếp xúc với người Việt, bao gồm văn hóa vật chất văn hóa tinh... cách nhìn người Pháp văn hóa truyền thống người Việt từ nửa sau kỉ XIX - nửa đầu XX phạm vi nước Về thời gian: Đề tài nghiên cứu văn hóa truyền thống Việt Nam qua ghi chép người Pháp từ năm 1861

Ngày đăng: 17/05/2021, 00:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w