Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
2,64 MB
Nội dung
Ọ ƢỜ Ọ Ƣ Ị KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆ I HỌC t i ƢỜNG SỐ 14 - CHIẾN DỊ ƢỚC LONG TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU ƢỚC Sinh viên thực : Nguyễn Thị Huyền Chuyên ngành : ƣ phạm Lịch sử Lớp : 12SLS gƣời hƣớng dẫn : ThS Nguyễn Mạnh Hồng Đà Nẵng, 05/2016 Ờ Ả Ơ Để hồn thành khóa luận này, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ThS Nguyễn Mạnh Hồng - người tận tình hướng dẫn em suốt q trình viết khóa luận tốt nghiệp Em chân thành cảm ơn quý thầy, cô khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng tận tình truyền đạt kiến thức năm học tập Với vốn kiến thức tiếp thu trình học khơng tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận mà cịn hành trang q báu để em bước vào đời cách vững tự tin Do điều kiện khả hạn chế nên q trình hồn thành đề tài khó tránh khỏi thiếu sót Mong thầy bạn đóng góp ý kiến để làm em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng năm 2016 Nguyễn Thị Huyền Ụ Ụ MỞ ẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu .8 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nguồn tư liệu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài .9 Cấu trúc đề tài NỘI DUNG hƣơng 1:TỔNG QUAN VỀ ƢỚC LONG .9 1.1 ặc điểm tự nhiên 1.1.1 Địa hình .9 1.1.2 Khí hậu 10 1.1.3 Sơng ngịi, thổ nhưỡng 11 1.2 Tình hình kinh tế - xã hội 13 1.2.1 Đặc điểm dân cư 13 1.2.2 Kinh tế - xã hội 15 1.2.3 Văn hóa, truyền thống .16 1.3 Sự thay đổi địa giới hành hƣớc ong qua giai đoạn lịch sử………………………………………………………………………………… 19 1.4 hƣớc Long bố trí chiến lƣợc Mỹ - ngụy 23 hƣơng 2: CHIẾN DỊCH GIẢI P Ó ƢỚC LONG CỦA QUÂN GIẢI PHÓNG MIỀN NAM 25 2.1 ình hình ta địch sau Hiệp định Pari 1973 .25 2.1.1 Tình hình Mỹ - ngụy .25 2.1.2 Tình hình ta sau Hiệp định Pari 1973 .30 2.2 Chủ trƣơng giải phóng hồn tồn miền Nam ảng ta 35 2.3 Chiến dịch ƣờng 14 - hƣớc Long (13-12-1974 đến 6-1-1975) 37 2.3.1 Vài nét lực lượng tình hình quân đội Sài Gòn mặt trận Phước Long đến cuối năm 1974 37 2.3.2 Bộ Chính trị Trung ương Đảng định mở chiến dịch Đường 14 - Phước Long 41 2.3.3 Công tác chuẩn bị cho chiến dịch 43 2.3.4 Diễn biến chiến dịch 49 2.3.5 Kết ý nghĩa 59 2.3.6 Bài học kinh nghiệm .69 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC 78 Ở ẦU ý chọn đề tài Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước dân tộc Việt Nam kết thúc bốn mươi năm, với Đại thắng mùa Xuân năm 1975, ý nghĩa cịn vang chiến thắng vĩ đại lịch sử Việt Nam chống ngoại xâm Với chiến thắng oanh liệt hào hùng năm ấy, quân dân ta “đánh cho Mỹ cút, đánh cho ngụy nhào” theo di chúc thiêng liêng Chủ tịch Hồ Chí Minh Để có chiến thắng vĩ đại mùa Xuân năm 1975, khơng nói đến nghệ thuật qn độc đáo Việt Nam, nghệ thuật kết tinh truyền thống quân nghìn năm dân tộc Trước hết, việc xây dựng quân đội hùng mạnh, đủ sức đảm đương nhiệm vụ Với sức mạnh tổng hợp nhiều quân chủng, binh chủng hợp thành, nhiều thứ quân kết hợp chặt chẽ, khai thác hết địa hình, địa thế, vũ khí, trang bị, kỹ thuật, kết hợp đại thô sơ, đặc biệt coi trọng yếu tố người, quân đội ta đủ sức đánh lại kẻ thù Trong trường chinh 20 năm đánh Mỹ cách mạng Việt Nam, có địa danh mãi vào ký ức bao hệ, gắn liền với chiến công hiển hách cha ông - Phước Long tên Chiến dịch tiến công Đường 14 - Phước Long cuối năm 1974 đầu năm 1975 ghi dấu ấn riêng biệt, không mờ nhạt chặng đường dài mươi năm chiến đấu dân tộc Việt Nam Chiến thắng vang dội Đường 14 - Phước Long có ý nghĩa mang tầm chiến lược: địn cơng thăm dị, trận đánh báo hiệu thảm bại không cưỡng lại quyền qn đội Sài Gịn Chiến thắng vào thơ ca, âm nhạc, tiếng câu hát “Vượt qua sông Bé oai hùng Phước Long xây chiến thắng” “Mỗi bước ta đi” nhạc sĩ Thuận Yến nhiều người biết đến Chiến thắng lẫy lừng Đường 14 - Phước Long làm nức lòng quân dân nước Nguyên cố Tổng Bí thư Lê Duẩn nhận xét thắng lợi Phước Long mở tiền đề cho cách mạng tiến lên giành toàn thắng Chiến thắng Phước Long thể trình độ tác chiến chiến dịch, hiệp đồng quân - binh chủng, trình độ tổ chức huy, trình độ kĩ thuật - chiến thuật cao cán bộ, chiến sĩ cách đánh sáng tạo, linh hoạt chiến dịch lớn Với mong muốn tìm hiểu sâu sắc, tồn diện chiến dịch có vai trị to lớn tiến công dậy quân dân ta năm 1975, chọn đề tài: “Chiến dịch ƣờng số 14 - hƣớc Long kháng chiến chống Mỹ, cứu nƣớc” nghiên cứu làm khóa luận tốt nghiệp ịch sử nghiên cứu vấn đề Chiến dịch Đường 14 - Phước Long có số cơng trình nghiên cứu: Trong “Lịch sử Bình Phước kháng chiến (1945 - 1975)” Bộ Chỉ huy quân tỉnh Bình Phước tổ chức biên soạn, đạo nội dung Ban Chấp hành Đảng tỉnh Bình Phước nhà xuất Chính trị Quốc gia xuất bản, xuất năm 2002 Nội dung sách trình bày chặng đường vẻ vang Đảng bộ, quân dân dân tộc Bình Phước; tổng kết học kinh nghiệm lãnh đạo, đạo Đảng bộ, biểu dương gương tiêu biểu đồng bào chiến sĩ chiến đấu xây dựng (từ năm 1945 đến năm 1975), có đề cập đến chiến dịch Đường 14 - Phước Long Cuốn “Trận đánh ba mươi năm” nhà xuất Quân đội nhân dân, xuất năm 2005 tổng hợp lựa chọn số kiện liên quan đến Đường 14 - Phước Long Trong chương 60 - Bước ngoặt thời cơ, sách có nói đến chiến dịch Đường 14 - Phước Long địn cơng chiến lược đồng thời làm sáng rõ sở vững để Bộ Chính trị hạ tâm giải phóng miền Nam Trong “Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước - Những mốc son lịch sử” nhà xuất Chính trị quốc gia, xuất năm 2010 phác họa cách chân thực, khái quát hệ thống trình phát triển kháng chiến vĩ đại dân tộc Từ bối cảnh lịch sử, tương quan lực lượng hai bên, đường lối kháng chiến, công tác tổ chức điều hành, động viên tối đa sức mạnh dân tộc vào chiến, tinh thần chiến đấu ngoan cường, sáng tạo, ý nghĩa, tầm vóc vĩ đại kháng chiến Đồng thời nói đến dấu ấn lịch sử kháng chiến chống Mỹ, có chiến thắng vang dội Đường 14 - Phước Long Cuốn “Tổng hành dinh mùa xuân toàn thắng” theo hồi ức Đại tướng Võ Nguyên Giáp Phạm Chí Nhân thể hiện, ấn hành năm 2000, xuất nhà xuất Chính trị quốc gia Nội dung nói lên nhân quan chiến lược, sáng suốt nhạy bén, tinh thần đoán Bộ thống soái tối cao Chiến thắng Phước Long đánh giá nhân tố quan trọng để dẫn đến tâm chiến lược giải phóng miền Nam Trong “Lịch sử Quân đoàn - Binh đoàn Cửu Long” nhà xuất Quân đội nhân dân năm 2004 đề cập tới việc đời Binh đoàn Cửu Long, quân đội ta có thêm đấm chủ lực mạnh đứng địa bàn chiến lược sát cửa ngõ Sài Gòn Thế lực chiến trường nói chung B2 nói riêng mạnh lên Quân dân ta có thêm lực lượng mới, sức mạnh mới, có khả mở chiến dịch tiến công hiệp đồng binh chủng quy mô lớn, kết thúc chiến tranh Ngay sau ngày thành lập, Binh đoàn Cửu Long khẩn trương bước vào chiến đấu với quy mơ, cường độ chưa có làm nên “Chiến thắng đường 14 - Phước Long”, “Trận trinh sát chiến lược”, kỳ tích, điểm mốc lịch sử chiến tranh chống Mỹ, tạo tiền đề cho cách mạng miền Nam tiến lên giành thắng lợi hoàn toàn Trong “Đại thắng mùa Xuân 1975” Đại tướng Văn Tiến Dũng xuất năm 1977, giúp hiểu rõ đạo đứng đắn, sáng suốt, kiên quyết, nhạy bén Bộ Chính trị Trung ương Đảng Quân ủy Trung ương, đường lối nghệ thuật quân xuất sắc Đảng ta Đồng thời giới thiệu số mẩu chuyện Đại thắng mùa Xuân 1975, đấu trí, đấu lực quân dân ta phạm vi chiến lược chiến dịch dẫn đến tồn thắng Ngồi ra, cịn số tác phẩm đề cập đến khía cạnh khác đề tài như: “Bản thuyết trình quân đại tá tỉnh trưởng Phước Long Dẫn theo Lịch sử Quân đoàn - Binh đoàn Cửu Long (1974-2004)” nhà xuất Quân đội nhân dân (2004); “Chặng đường mười nghìn ngày” Hoàng Cầm; “Những năm tháng định” Hoàng Văn Thái; “Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước Tập VIII” nhà xuất Chính trị quốc gia “Vương Hồng Anh Trận Phước Long Dẫn theo Lê Đại Anh Kiệt Tướng lĩnh Sài Gòn tự thuật” nhà xuất Công an nhân dân Những tác phẩm, viết tài liệu quan giúp chúng tơi q trình thực khóa luận ục đích nghiên cứu Trên sở kế thừa kết nghiên cứu cơng trình đây, tơi muốn làm rõ trình chuẩn bị, diễn biến, kết quả, ý nghĩa chiến dịch Đường 14 Phước Long Nghệ thuật quân Việt Nam qua việc đạo chiến dịch, làm rõ kết hợp công quân dân miền Nam Cũng rút học kinh nghiệm đấu tranh bảo vệ tổ quốc ối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tất khía cạnh liên quan đến chiến dịch Đường 14 - Phước Long kháng chiến chống Mỹ Phạm vi nghiên cứu chiến dịch Đường 14 - Phước Long từ tháng 12 năm 1974 đến tháng năm 1975 guồn tƣ liệu hƣơng pháp nghiên cứu Nguồn tư liệu: Để thực đề tài này, sử dụng nhiều nguồn tư liệu khác sách chuyên khảo, sách tham khảo, số tạp chí chun ngành như: Tạp chí Quốc phịng tồn dân, Tạp chí Sự kiện nhân vật, hồi ký tướng lĩnh huy chiến dịch Đường 14 - Phước Long kháng chiến chống Mỹ, tài liệu internet Phương pháp nghiên cứu: Để hoàn thành đề tài này, đứng vững lập trường Đảng, quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, vào phương pháp vật biện chứng vật lịch sử để xem xét nghiên cứu tượng Chúng tiến hành sưu tầm tư liệu liên quan sách báo, tài liệu tham khảo tiến hành tập hợp, thống kê, phân loại tư liệu Bằng thao tác phân tích, so sánh, đối chiếu, rút kết luận óng góp đề tài Trong khn khổ khóa luận tốt nghiệp, lại viết chiến dịch quan trọng Đại thắng mùa Xuân 1975 Chúng tơi khơng có tham vọng đóng góp to lớn mà muốn tái lại tranh chiến dịch giải phóng Đường 14 Phước Long cách đầy đủ hơn, tồn diện hơn, từ rút số kết luận vai trò quần chúng nhân dân, đặc điểm chiến dịch, nghệ thuật quân Đảng góp phần làm sâu sắc thêm tranh chiến dịch giải phóng Phước Long Kết đề tài nguồn tư liệu quan tâm đến Phước Long nghiên cứu kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Ngoài đề tài nguồn tư liệu để giảng dạy lịch sử phổ thông sau ấu trúc đề tài Đề tài phần mở đầu, phần kết luận phụ lục nội dung gồm có hai chương: Chương 1: Tổng quan Phước Long Chương 2: Chiến dịch giải phóng Phước Long Quân Giải phóng miền Nam Ộ DU hƣơng Ổ QU VỀ ƢỚ 1.1 ặc điểm tự nhiên 1.1.1 ịa hình Phước Long thị xã thuộc tỉnh Bình Phước - tỉnh miền núi thuộc vùng Đông Nam Bộ Địa giới hành thị xã Phước Long giới hạn sau: Đông giáp huyện Bù Đăng; Tây, Nam, Bắc giáp huyện Bù Gia Mập Phước Long có dạng địa hình địa hình đồi núi thấp, có độ cao từ 60m đến 723m Khu vực có độ cao từ 100m đến 753m chiếm phần lớn diện tích, tập trung chủ yếu Phước Long Bề mặt địa hình khu vực bị phân cắt mạnh hệ thống suối chằng chịt dạng cành cây, đồi gò thường phẳng, đỉnh nhọn, sườn đồi thường thoải từ (5o ÷ 7o) đến dốc (12o ÷ 22o) Khu vực có độ cao từ 60 đến 100m chiếm diện nhỏ nơi chuyển tiếp địa hình đồi núi thấp địa hình đồng cao, phân bố chủ yếu dọc thung lũng sơng Bé xuống phía Nam sang phần lớn khu vực phía Tây, Tây bắc vùng Bề mặt địa hình có dạng đồi lượn sóng thoải, bị phân cắt hệ thống sông suối phát triển, ven sông Bé chân đồi có nơi tạo thành vùng đất phẳng bàu trũng thấp Nhìn chung bề mặt địa hình vùng tương đối dốc bị phân cắt mạnh, bao phủ thảm thực vật rừng thưa, cao su, điều, số nông nghiệp khác Đây yếu tố thuận lợi cho việc xây dựng vùng cách mạng, đồn bốt phòng thủ quân 1.1.2 Khí hậu Phước Long thuộc miền Đơng Nam bộ, mang tính chất khí hậu nhiệt đới gió mùa, hàng năm có mùa rõ rệt mùa khơ mùa mưa: - Mùa mưa từ tháng đến tháng 11 - Mùa khô từ tháng 12 đến tháng năm sau Theo tài liệu quan trắc khí tượng trạm Phước Long từ năm 2000 tới năm 2004 cho thấy yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, bốc hơi, lượng mưa sau: Nhiệt độ: Phước Long nơi có lượng xạ nhiệt mặt trời quanh năm cao tương đối ổn định Nhiệt độ trung bình tháng từ 26,0oC đến 26,8oC, nhiệt độ trung bình tháng cao (tháng 4) từ 27,9oC đến 28,6oC, tháng thấp (tháng 1) từ 24,9oC đến 25,9oC Độ ẩm: Độ ẩm khơng khí trung bình tháng từ 79,5% đến 79,8% Độ ẩm khơng khí biến đổi theo chế độ mưa, mùa mưa độ ẩm cao trung bình 73,5÷89%, mùa khơ độ ẩm trung bình thấp 71,8 ÷ 73,5% Phước Long có nhiệt độ khơng khí quanh năm tương đối cao, số chiếu sáng ngày lớn, nên lượng bốc cao, tổng lượng bốc trung bình nhiều 10 18 Trịnh Hồi Đức (1972), Gia Định thành thơng chí (tập trung tập hạ), Nxb Phủ Quốc vụ khanh, SàiGòn 19 Gabriel Kolko (2003), Giải phẫu chiến tranh, Nxb Quân đội nhân dân, Dịch giả: Nguyễn Tấn Cưu, Hà Nội 20 George C Herring (1998), Cuộc chiến tranh dài ngày nước Mỹ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Giô-dép A.Am-tơ (1985), Lời phán Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 22 Đại tướng Võ Nguyên Giáp (2000), Tổng hành dinh mùa xuân toàn thắng, Nxb Chính trị Quốc gia 23 Dương Hảo (1980), Một chương bi thảm, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 24 Huỳnh Văn Hoàng ( 2015), Chào mừng 40 năm giải phóng miền nam, thống đất nước 30/4/1975 - 30/4/2015, trang http://www.thuonghieuviet.com (truy cập ngày 24/04/2015) 25 Trần Mai Hạnh (1985), Sự sụp đổ tự thú, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 26 Đào Văn Hội (1961), Lịch trình hành chánh Nam phần II, Nxb Tôn giáo 27 Hồ Khang (Chủ biên) (2008), Lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 19541975, tập VIII, Nxb Chính trị Quốc gia 28 Lê Đại Anh Kiệt (2003), Tướng lĩnh Sài Gịn tự thuật, Nxb Cơng an nhân dân 29 Merle L Pribbenow (1999 – 2000), “Tổng Tiến công Mùa Xuân 1975: đấu pháp chiến lược kết thúc chiến tranh có khơng hai”, Tạp chí Parameters, số mùa đông 30 Linh Nga (2015), “Sự thất hứa Mỹ sau Hiệp định Paris 1973” trang Kienthuc.net.vn.( truy cập ngày 27 /9/2015) 31 Nhiều tác giả (2010), Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước - Những mốc son lịch sử, Nxb Chính trị Quốc gia 32 Nhiều tác giả (2005), Trận đánh ba mươi năm, Nxb Quân đội nhân dân 76 33 Nhiều tác giả (2010), Đại thắng mùa xuân 1975 toàn cảnh kiện, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 34 Trịnh Nhu (Chủ biên) (2008), Lịch sử biên niên xứ ủy nam trung ương cục miền nam 1954-1975, Nxb Chính trị Quốc gia 35 Trần Văn Quang (1997), Thư gửi Ban Tổng kết BTTM Tổng kết Bộ Tổng tham mưu kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 36 Quân ủy Trung ương - Bộ Quốc phòng (2005), Một số văn kiện đạo Tổng tiến công dậy mùa xuân 1975, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 37 Sở Văn hóa Thơng tin Bình Dương, Thủ Dầu Một (1999), Bình Dương đất lành chim đậu, Nxb Văn nghệ, Tp HCM 38 Dịch giả Nguyễn Tạo (1973), Đại Nam thống chí lục tỉnh Nam Việt - tập thượng Biên Hòa, Gia Định, Nxb Phủ Quốc vụ khanh, Sài Gòn 39 Phạm Ngọc Thạch - Hồ Khang tập thể tác giả (2008), Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước Tập VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 40 Hồng Văn Thái (1985), Những năm tháng định, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 41 Hồ Sĩ Thành, Trần Thị Nhung (2005), Bộ Tư lệnh miền, Nxb Trẻ 42 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn Quốc gia - Viện sử học (2002), Việt Nam kiện lịch sử 1945-1975, Nxb Giáo dục 43 Viện Mác - Lênin - Viện Lịch sử Đảng (1985), Những kiện lịch sử Đảng, tập III: Về kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, 1954-1975, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội 44 Nguyễn Đăng Vinh, Nguyễn Phương Túy (Chủ biên) (2005), Đại thắng mùa xuân 1975 qua trang hồi ức thời tâm chiến lược, Nxb Từ điển bách khoa 45 http://www.baoxaydung.com.vn/news/vn/van-hoa-the-thao/chien-thang3041975-don-tham-do-chien-luoc.html: 46 http://baobinhphuoc.com.vn/Content/phuoc-long -noi-in-dam-chien-thang-lichsu-21427 77 47 https://sukienvande.wordpress.com/2013/07/21/dac-sac-ve-trinh-sat-chien-luoctac-chien-linh-hoat-sang-tao 48 http://vietnamdefence.com/Home/quansuvietnam/chiendich/Chien-dichDuong-14Phuoc-Long-13121974611975/200911/48895.vnd 49 http://phuoclong.binhphuoc.gov.vn/3cms/gioi-thieu-chung-ve-thi-xa-phuoclong.htm 50 http://www.panoramio.com/user/1643333/tags/VN.%20Binhphuoc?photo 51 http://www.baomoi.com/phuoc-long-tiep-noi-ban-hung-ca/c/14897615.epi 52 http://bqp.vn/wps/portal/!ut/p/b1/vZTJjqMwFEW 53 http://baobinhphuoc.com.vn/Content/Tintuc/phuoc-long-ky-niem-40-nam-giaiphong-va-don-nhan-huan-chuong-doc-lap-hang-ba-37370 Ụ Ụ Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CHIẾN DỊ 78 ƢỜNG 14 – ƢỚC LONG Dinh Tỉnh rƣởng hƣớc Long 1969 hi hu hƣớc Long 1963 (Nguồn: http://www.panoramio.com/user/1643333/tags/VN.%20Binhphuoc?photo) hi trƣờng tỉnh hƣớc ong - ngày đƣờng ách ạng háng ám, hị xã hƣớc ong (Nguồn: http://www.panoramio.com/user/1643333/tags/VN.%20Binhphuoc?photo) 79 hƣớc ong 1970 Sông Bé - hƣớc ong 1970 (Nguồn: http://www.panoramio.com/user/1643333/tags/VN.%20Binhphuoc?photo) ỉnh núi Bà á, hƣớc ong 1967 (Nguồn: http://www.panoramio.com/user/1643333/tags/VN.%20Binhphuoc?photo) 80 Bù ốp 1970 – 1971 (Nguồn: http://www.panoramio.com/user/1643333/tags/VN.%20Binhphuoc?photo Bản đồ hành Miền Nam Việt am trƣớc năm 1975, hƣớc Long nằm tiếp giáp với Bình Long, Quảng ức, ong hánh, âm ồng Campuchia (Nguồn:http://thuvienlichsu.com/su-kien/chien-dich-duong-14-phuoc-long-398) 81 hƣợng tƣớng Hoàng Cầm (Nguồn: http://dantri.com.vn/xa-hoi/anh-hung-thuong-tuong-hoang-cam-tutran-o-tuoi-93-1377565817.htm) hƣợng tƣớng Hoàng Cầm ại tƣớng Võ Nguyên Giáp Ảnh tư liệu Quân đội nhân dân (Nguồn: http://dantri.com.vn/xa-hoi/anh-hung-thuong-tuong-hoang-cam-tutran-o-tuoi-93-1377565817.htm) 82 Dƣ Quốc ống (Nguồn: http://duquocdong.blogspot.com) Nguyễn Văn hiệu (Nguồn: http://static9.nguyentandung.biz/files/2014/04/20140429082733-kttnguyenvanthieu.jpg) 83 đồ diễn biến chiến dịch đƣờng 14- hƣớc Long (Nguồn: http://tuyengiaobinhphuoc.org.vn/chien-dich-duong-14-phuoc-longbuoc-phat-trien-vuot-bac-cua-luc-luong-cach-mang) Xe tăng đội hình ại đội ăng 10 ại đội trƣởng Nguyễn Văn Thành huy binh công vào Dinh tỉnh trƣởng hƣớc Long ngày 6-1-1975 (Nguồn: Bộ Tư lệnh Quân đoàn - tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Phước (2000), Kỷ yếu hội thảo khoa học Chiến thắng Phước Long, Nxb, Quân đội nhân dân, Hà Nội.) 84 Bộ ƣ lệnh chủ lực Miền tiến cơng giải phóng điểm Bộ Chỉ huy Cảnh sát ngụy hƣớc Long (Nguồn: http://www.baoxaydung.com.vn/news/vn/van-hoa-the-thao/chienthang-3041975-don-tham-do-chien-luoc.html) Chiến sĩ Quân đoàn cắm cờ Dinh tỉnh trƣởng hƣớc Long lúc 10 30 phút ngày 6-1-1975 Nguồn: Bộ Tư lệnh Quân đoàn - tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Phước (2000), Kỷ yếu hội thảo khoa học Chiến thắng Phước Long, Nxb, Quân đội nhân dân, Hà Nội 85 ƣợng đài chiến thắng hƣớc Long (Nguồn: http://www.baomoi.com/phuoc-longs-tiep-noi-ban-hung-ca/c/14897615.epi) Thị xã hƣớc ong xinh đẹp ẩn dƣới chân núi Bà hùng vĩ năm 2015 (Nguồn: http://www.baomoi.com/phuoc-long-tiep-noi-ban-hung-ca/c/14897615.epi) 86 Chế biến cao su hƣớc ong ập tràn hồ chứa nƣớc sông Bé (Nguồn: http://www.baomoi.com/phuoc-long-tiep-noi-ban-hung-ca/c/14897615.epi) Chế biến hạt điều xuất Thu hoạch chè Bù Gia Mập (Nguồn: http://www.baomoi.com/phuoc-long-tiep-noi-ban-hung-ca/c/14897615.epi) 87 hụ lục Ầ I ỂV ƢỞ Á QUÝ ƢỢ 02 V ƢỚ Ặ Ậ Â [27, tr.26] ơn vị anh hùng lực lƣợng vũ trang nhân dân Ơ VỊ TT 01 Ả Nhân dân lực lượng vũ trang huyện Bù Gia Mập Nhân dân lực lượng vũ trang xã Đồng Nai Thượng - Bù Đăng NGÀY TUYÊN DƢƠ 1-1978 11-1978 03 Đại đội 568 huyện Phước Long 12-1979 04 Công ty cao su huyện Bình Long 1-1990 05 06 07 08 09 10 11 12 13 Nhân dân lực lượng vũ trang xã Đắc Ơ - Phước Long Nhân dân lực lượng vũ trang huyện Phước Long Nhân dân lực lượng vũ trang Đắc Nhau - Phước Long Nhân dân lực lượng vũ trang xã Đức Hạnh - Phước Long Nhân dân lực lượng vũ trang xã Nghĩa Trung - Bù Đăng Nhân dân lực lượng vũ trang huyện Bù Đăng Nhân dân lực lượng vũ trang xã Thống Nhất - Bù Đăng Nhân dân lực lượng vũ trang Bình Thắng - Phước Long Nhân dân lực lượng vũ trang thị trấn Phước Bình Phước Long 88 11-1990 12-1994 12-1994 1-1996 8-1996 12-1999 12-1998 28-4-2000 28-4-2000 Bà mẹ việt nam anh hùng ỌV TT Ê Ị Ồ Ỉ , CON LÀ Ệ Ĩ 01 Phạm Thị Thung Xã Sơn Giang 4con 02 Phạm Thị Lựa Xã Sơn Giang 03 Huỳnh Thị Vinh Xã Sơn Giang 04 Đinh Thị Phòng Thị trấn Thác Mơ độc 05 Nguyễn Thị Chính Xã Bù Nho 06 Nguyễn Thị Điều Xã Bình Thắng 07 Lê Thị Sàng Thị trấn Phước Bình độc 08 Nguyễn Thị Điệp Xã Đa Kia độc 09 Nguyễn Thị Tiên Xã Bình Thắng 10 Nguyễn Thị Béo Huyện Bình Long Chồng 11 Nguyễn Thị Chước Thị trấn Phước Bình độc 12 Nguyễn Thị Chiến Xã Bình Thắng Chồng 13 Phạm Thị Lai Xã Sơn Giang II DANH SÁCH CÁN BỘ Ã ƢỚ QU O VÀ CHỈ HUY LỰ Á ƢỢ VŨ N [27, tr.26] Ban quân tỉnh hƣớc Long (1961-1963) ọ tên TT hức vụ 01 Trần Ngọc Thanh Trưởng ban quân 02 Trương Văn Nghĩ Phó ban quân 03 Hai Hùng Ủy viên 89 Quê quán Hải Phòng Tỉnh đội hƣớc Long (1963-1971) TT ọ tên hức vụ 01 Trương Văn Nghĩ Tỉnh đội trưởng, Chính trị viên 02 Đỗ Văn Nuống Chính trị viên 03 Ba Nhân Tỉnh đội phó 04 Võ Hịa Tỉnh đội trưởng 05 Nguyễn Huệ Tỉnh đội phó, Tỉnh đội trưởng 06 Nguyễn Văn Cần Phó Chính trị viên 07 Nguyễn Đình Kính Chính trị viên 08 Tư Thân Phó Chính trị viên 90 Q qn ... phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tất khía cạnh liên quan đến chiến dịch Đường 14 - Phước Long kháng chiến chống Mỹ Phạm vi nghiên cứu chiến dịch Đường 14 - Phước Long từ tháng 12... tiến cơng chủ yếu Đường 14 - Phước Long, giải phóng Phước Long có điều kiện" [25] Cơng tác chuẩn bị mở chiến dịch Đường 14 - Phước Long giao cho tỉnh Bình Phước Tham gia chiến dịch bao gồm đơn... nghiệp ịch sử nghiên cứu vấn đề Chiến dịch Đường 14 - Phước Long có số cơng trình nghiên cứu: Trong “Lịch sử Bình Phước kháng chiến (1945 - 1975)” Bộ Chỉ huy quân tỉnh Bình Phước tổ chức biên soạn,