1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh khánh hòa

106 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • Chương ICƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾNÔNG NGHIỆP

    • 1.1 Cơ cấu kinh tế nông nghiệp và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp

      • 1.1.1 Khái niệm cơ cấu kinh tế và cơ cấu kinh tế nông nghiệp

      • 1.1.2 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp

    • 1.2 Các mô hình lý thuyết về chuyển dịch cơ cấu kinh tếTheo cách hiểu chuyển dịch cơ cấu kinh tế như trên, chúng

      • 1.2.1 Mô hình Rostow

      • 1.2.2 Mô hình hai khu vực của Arthus Lewis

      • 1.2.3 Mô hình Harry T. Oshima

    • 1.3 Yêu cầu khách quan phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp

      • 1.3.1 Quan điểm về chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp

      • 1.3.2 Xu hướng chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp

    • 1.4 Những nhân tố tác động đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nôngnghiệp

      • 1.4.1 Vốn

      • 1.4.2 Tiến bộ khoa học - kỹ thuật - công nghệ

      • 1.4.3 Thị trường và trình độ phát triển của kinh tế thị trường

      • 1.4.4 Lợi thế so sánh về vị trí địa lý, tài nguyên khí hậu

      • 1.4.5 Yếu tố kinh tế - xã hội

    • 1. 5 Kinh nghiệm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của một sốnước và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

      • 1. 5.1 Kinh nghiệm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của một số nước

      • 1.5.2 Bài học kinh nghiệm

  • CHƯƠNG 2THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆPTỈNH KHÁNH HÒA

    • 2.1 Những tiềm năng chủ yếu ảnh hưởng đến quá trình chuyển dịch cơ cấukinh tế nông nghiệp Khánh Hòa

      • 2.1.1 Các tiềm năng về tự nhiên

      • 2.1.2 Nguồn lực kinh tế – xã hội

      • 2.1.3 Những thuận lợi và khó khăn có ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu

    • 2.2 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Khánh Hòa thời kỳ 1986-2005

      • 2.2.1 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh Khánh Hòa 1986–2005

      • 2.2.2 Thực trạng về cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Khánh Hòagiai đoạn 1986-2005

    • 2.3 Đánh giá tác động của các nhân tố đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinhtế nông nghiệp của tỉnh

      • 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu

      • 2.3.3 Một số phát hiện chính từ kết quả nghiên cứu

    • 2.4 Đánh giá chung

      • 2.4.1 Những kết quả của chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp trong thờigian qua của Khánh Hòa

      • 2.4.2 Hạn chế và những vấn đề đặt ra cần giải quyết

  • CHƯƠNG 3NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾNÔNG NGHIỆP KHÁNH HÒA

    • 3.1 Quan điểm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Khánh Hòa thời giantới

    • 3.2 Phương hướng chủ yếu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Khánh Hòa

      • 3.2.1 Tiếp tục phát triển mạnh nông nghiệp trên cơ sở khai thác lợi thế

      • 3.2.2 Xây dựng, phát triển, nâng cấp hệ thống hạ tầng kinh tế - xã hội ở nôngthôn

    • 3.3 Những giải pháp chủ yếu để chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp KhánhHòa thời gian tới

      • 3.3.1 Cần rà soát quy hoạch tổng thể điều chỉnh, bổ sung, quy hoạch sử dụngđất

      • 3.3.2 Đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật - công nghệ vào quá trình chuyểndịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp

      • 3.3.3 Giải pháp về thị trường

      • 3.3.4 Giải pháp về vốn

      • 3.3.5 Tăng cường xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn

      • 3.3.6 Đổi mới hoàn thiện các chính sách công cụ kinh tế nhằm đẩy nhanh quátrình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp

      • 3.3.7 Đẩy mạnh giáo dục và đào tạo, bồi dưỡng cán bộ là điều kiện quan trọngphục vụ chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp.

    • Kết luận chương 3

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC 1

  • PHỤ LỤC 2

  • PHỤ LỤC 3

Nội dung

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỂN THỊ MỸ HẠNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỈNH KHÁNH HÒA Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS HỒNG THỊ CHỈNH TP HỒ CHÍ MINH – Năm 2007 ii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Mở đầu Sự cần thiết đề tài nghiên cứu 0.1 Phạm vi nghiên cứu 0.2 Kết cấu đề tài nghiên cứu 0.3 Phương pháp nghiên cứu 0.4 Mục đích nghiên cứu 0.5 Chương Cơ sở lý thuyết chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 1.1 Cơ cấu kinh tế nông nghiệp chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Khái niệm cấu kinh tế cấu kinh tế nông nghiệp 1.1.1 1.1.2 Chuyển dịch cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Các mơ hình lý thuyết chuyển dịch cấu kinh tế 1.2 Mơ hình Rostow 1.2.1 Mơ hình hai khu vực Arthus Lewis 1.2.2 Mơ hình hai khu vực Harry T Oshima 1.2.3 1.3 Yêu cầu khách quan phải chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Quan điểm chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp 1.3.1 Xu hướng chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp 1.3.2 1.4 Những nhân tố tác động đến q trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp Vốn 1.4.1 Tiến khoa học - kỹ thuật - cơng nghệ 1.4.2 Thị trường trình độ phát triển kinh tế thị trường 1.4.3 Lợi so sánh vị trí địa lý, tài nguyên khí hậu 1.4.4 Yếu tố kinh tế - xã hội 1.4.5 1.4.6 Cách tiếp cận hàm sản xuất phân tích chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Kinh nghiệm chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp số nước học kinh nghiệm cho Việt Nam 5.1 Kinh nghiệm chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp số nước Kinh nghiệm Nhật Bản 5.1.1 1 2 4 8 10 10 10 12 16 16 17 18 19 19 20 21 22 22 iii Kinh nghiệm Trung quốc Kinh nghiệm Thái lan Kinh nghiệm vùng mía đường Lam Sơn (Thanh Hóa) Bài học kinh nghiệm Bài học xác lập chế độ sở hữu quản lý Về xây dựng sách khuyến khích sản xuất chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 1.5.2.3 Ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào nông nghiệp q trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp Chương Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp Tỉnh Khánh Hịa Những tiềm chủ yếu ảnh hưởng đến trình chuyển dịch 2.1 cấu kinh tế nơng nghiệp Khánh Hịa Các tiềm tự nhiên 2.1.1 Nguồn lực kinh tế – xã hội 2.1.2 Những thuận lợi khó khăn 2.1.3 2.2 Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Khánh Hòa thời kỳ 1986-2005 2.2.1 Chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Khánh Hòa 1986–2005 2.2.2 Thực trạng cấu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Khánh Hòa giai đoạn 1986-2005 2.2.2.1 Hiện trạng sử dụng đất đai 2.2.2.2 Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Khánh Hòa giai đoạn 1986 – 2005 Chuyển dịch cấu lao động nông nghiệp 2.2.2.3 2.2.2.4 Chuyển dịch cấu đầu tư khu vực nông nghiệp giai đoạn 1986-2005 2.3 Đánh giá tác động nhân tố đến trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Kết phân tích hồi qui 2.3.2 2.3.3 Một số phát từ kết nghiên cứu Đánh giá chung 2.4.1 Những kết chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp thời gian qua Khánh Hòa Hạn chế vấn đề đặt cần giải 2.4.2 Chương Những giải pháp chủ yếu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Khánh Hòa 3.1 Quan điểm chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp Khánh Hịa thời gian tới 1.5.1.2 1.5.1.3 1.5.1.4 1.5.2 1.5.2.1 1.5.2.2 23 26 27 29 29 29 30 33 33 33 37 41 42 43 44 44 45 54 55 55 55 56 57 58 58 59 62 62 iv 3.2 Phương hướng chủ yếu chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp Khánh Hịa 3.2.1 Tiếp tục phát triển mạnh nông nghiệp sở khai thác lợi 3.2.2 Xây dựng, phát triển, nâng cấp hệ thống hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn 3.3 Những giải pháp chủ yếu thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp Khánh Hịa thời gian tới 3.3.1 Cần rà soát quy hoạch tổng thể điều chỉnh, bổ sung, quy hoạch sử dụng đất 3.3.2 Đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật - cơng nghệ vào q trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Giải pháp thị trường 3.3.3 Giải pháp vốn 3.3.4 3.3.5 Tăng cường xây dựng sở hạ tầng nơng thơn 3.3.6 Đổi hồn thiện sách cơng cụ kinh tế nhằm đẩy nhanh q trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp 3.3.7 Đẩy mạnh giáo dục đào tạo, bồi dưỡng cán điều kiện quan trọng phục vụ chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Kết luận Kiến nghị Tài liệu tham khảo Phần phụ lục 66 67 67 68 68 70 71 73 74 75 77 79 81 v BẢNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CCKT CNH – HĐH CNXH NXB PTNT Tp HCM XDCB XHCN : Cơ cấu kinh tế : Cơng nghiệp hóa - đại hóa : Chủ nghĩa xã hội : Nhà xuất : Phát triển nông thôn : Thành phố Hồ Chí Minh : Xây dựng : Xã hội chủ nghĩa vi PHẦN MỞ ĐẦU 0.1 Sự cần thiết đề tài nghiên cứu Nông nghiệp bao gồm trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp thủy sản ngành sản xuất vật chất quan trọng trình phát triển kinh tế xã hội tất quốc gia giới Nó quan trọng quốc gia phát triển xu hội nhập Vì thế, nhiều tổ chức quốc tế, nhiều nhà kinh tế học tiếp tục quan tâm nghiên cứu vai trị nơng nghiệp chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp để cấu kinh tế quốc gia vận động hợp lý theo chế thị trường Kể từ năm 1986 kinh tế Việt Nam bắt đầu có đổi mới, Chính phủ Việt Nam bước cải cách sách cách tồn diện, xây dựng kinh tế độc lập - tự chủ, thích ứng với hội nhập kinh tế giới, với cấu kinh tế đại hợp lý Hòa nhập với xu đổi mới, nông nghiệp nước ta có chuyển biến mạnh mẽ nhiều lĩnh vực, bước thích ứng với chế thị trường, bước đầu gặt hái nhiều kết tốt đẹp Tuy nhiên, nơng nghiệp Việt Nam cịn đứng trước thử thách lớn tiến trình chuyển đổi hội nhập kinh tế khu vực giới Thứ nhất, cấu kinh tế nông nghiệp chuyển dịch chậm, không cân đối, quy mô sản xuất vừa nhỏ bé vừa chưa theo sát yêu cầu thị trường Thứ hai, sở vật chất, kỹ thuật nông nghiệp (đường giao thơng, thủy lợi tưới tiêu, điện…) cịn thấp làm hạn chế việc tiếp cận thị trường Thứ ba, lao động thủ cơng cịn phổ biến, máy móc giới nơng nghiệp cịn lạc hậu dẫn đến suất lao động nơng nghiệp cịn thấp Thứ tư, hội nhập kinh tế giới địi hỏi ngành nơng nghiệp phải cạnh tranh với nước khu vực có trình độ phát triển cao hơn, có lợi so sánh mặt hàng nông sản tương tự Việt Nam Tỉnh Khánh Hòa với 60% dân cư sống nông thôn hầu hết hoạt động lĩnh vực nông nghiệp, đời sống bà phần cải thiện, song nhiều vấn đề phải giải Cơ cấu kinh tế nông nghiệp bước đầu chuyển đổi theo hướng thị trường, song chưa đáp ứng mục tiêu: khai thác có hiệu tiềm năng, áp dụng tiến kỹ thuật – công nghệ vào sản xuất, giải phóng sức lao động nơng nghiệp, nâng cao suất lao động, nâng cao sản lượng hàng hóa vii quy mơ lớn Xuất phát từ yêu cầu trên, đề tài: “Chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp tỉnh Khánh Hịa” lựa chọn nghiên cứu nhằm tìm giải pháp thích hợp để giải vấn đề tồn tại, tận dụng mạnh, tiềm Khánh Hòa để khai thác hợp lý nguồn lực có hiệu 0.2 Phạm vi nghiên cứu -Về không gian: luận văn nghiên cứu chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp địa bàn huyện thuộc tỉnh Khánh Hịa (khơng tính huyện đảo Trường Sa) - Về thời gian, luận văn nghiên cứu từ năm 1986 đến nay, chủ yếu tập trung phân tích giai đoạn từ năm 2000 đến 0.3 Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận kinh nghiệm chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp số nước nước ta Từ rút vấn đề có tính phương pháp luận cho việc nghiên cứu chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp tỉnh Khánh Hịa - Phân tích, đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Khánh Hòa giai đoạn 1986-2005, rút ưu điểm tồn cấu kinh tế, nguyên nhân dẫn đến trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp Khánh Hịa diễn chậm trì trệ - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp Khánh Hịa theo mục tiêu xác định 0.4 Phương pháp nghiên cứu Luận văn thực cách tiếp cận khung lý thuyết mơ hình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp; phân tích thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Khánh Hịa, tập trung nghiên cứu mơ hình sản xuất Cobb-Douglas để lượng hóa nhân tố tác động đến trình chuyển dịch giai đoạn 1986-2005 Bên cạnh vận dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử nghiên cứu, luận văn kết hợp sử dụng phương pháp điều tra khảo sát thực tế, lấy ý kiến chuyên gia để chứng minh; phương pháp thống kê, so sánh phân tích, ứng dụng kinh tế lượng với phần mềm Eview Excel để xử lý viii Nguồn liệu chủ yếu thu thập bao gồm tư liệu thống kê, điều tra kinh tế - xã hội Cục thống kê tỉnh Khánh Hòa; Niên giám thống kê tỉnh Khánh Hòa (19891992-1994-1996-1998-2002-2004-2005); Tư liệu ngành, cấp tỉnh, kết hợp số liệu khảo sát thực tế để chứng minh Luận văn kế thừa phát triển kết cơng trình nghiên cứu trước 0.5 Kết cấu đề tài nghiên cứu Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm ba chương chính: thứ nhất, sở lý thuyết chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp; thứ hai, thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 1986-2005; thứ ba, giải pháp chủ yếu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Khánh Hòa ix Chương I CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP 1.1 Cơ cấu kinh tế nông nghiệp chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 1.1.1 Khái niệm cấu kinh tế cấu kinh tế nông nghiệp - Cơ cấu kinh tế Cơ cấu kinh tế hiểu theo nhiều cách tiếp cận khác có nhiều cơng trình liên quan đến hướng đề tài nhiều góc độ, phạm vi mức độ khác Ở nước ta, vấn đề xây dựng cấu hợp lý Đại hội VI, VII gần đại hội IX Đảng nêu chuyển dịch cấu kinh tế mục tiêu quan trọng việc thực chiến lược phát triển kinh tế xã hội - Trước thời kỳ đổi có số tác phẩm cấu kinh tế: + Về cấu kinh tế công nông nghiệp Viện CNXH khoa học (tháng 04/1986) + Cơ cấu công nông nghiệp hợp lý Viện CNXH khoa học + Xây dựng cấu hợp lý thời kỳ độ nước ta - Ủy ban khoa học xã hội Những tác phẩm vào phân tích hệ thống lý luận thực tiễn cấu kinh tế tập trung, quan liêu bao cấp nên đề cập đến hai ngành sản xuất vật chất công nghiệp nông nghiệp - Đến thời kỳ đổi xuất nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học nhiều cấp độ khác cấu kinh tế: + Chuyển dịch CCKT theo hướng CNH – HĐH kinh tế quốc dân tập Ngô Đình Giao Tác phẩm phân tích lý luận thực tiễn trình chuyển dịch CCKT phân tích quan điểm, phương hướng xây dựng cấu kinh tế có hiệu Việt Nam Tác giả kế thừa số quan điểm phương hướng chung chuyển dịch CCKT theo hướng CNH – HĐH x + Tác động Nhà nước nhằm chuyển dịch CCKT theo hướng CNH – HĐH nước ta nay, chủ biên PGS TS Nguyễn Sinh Cúc, NXB Chính trị quốc gia (1986) Tác giả kế thừa giải pháp nhằm nâng cao hiệu tác động kinh tế Nhà nước nhằm chuyển dịch CCKT theo hướng CNH – HĐH + Sự chuyển dịch cấu ngành kinh tế q trình cơng nghiệp hóa Đơng Á Việt Nam Bùi Tất Thắng – NXB Khoa học xã hội (1994) (2006) Tác giả kế thừa kinh nghiệm chuyển dịch CCKT ngành trình CNH kinh tế + Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu ngành kinh tế thời kỳ CNH Việt Nam Chủ biên Bùi Tất Thắng (1997) Tác giả kế thừa số vấn đề nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu ngành q trình CNH–HĐH + Chuyển dịch CCKT nơng thơn - vấn đề lý luận thực tiễn PGS.PTS Lê Đình Thắng, NXB nơng nghiệp (1998) Tác giả kế thừa số vấn đề cần thiết chuyển dịch CCKT nông thôn số giải pháp thuộc vĩ mô nhằm thúc đẩy chuyển dịch CCKT nông thôn + Chuyển dịch CCKT nông nghiệp vùng nông thôn ngoại thành Tp.HCM Trung tân kinh tế học phát triển, TS Trương Thị Minh Sâm chủ biên Tác giả kế thừa phần mối quan hệ CCKT với CNH – HĐH nhân tố tác động đến CCKT + Chuyển dịch CCKT Việt Nam năm đầu kỷ XXI, TS Nguyễn Đình Quế chủ biên, Viện Khoa học xã hội (2004) Tác giả kế thừa phần định hướng chung chuyển dịch cấu ngành cấu vùng kinh tế + Những biện pháp kinh tế, tổ chức quản lý để phát triển nơng nghiệp hàng hóa chuyển đổi CCKT nông thôn Nam Đề tài nghiên cứu khoa học, mã số KX 03.21.C Chủ biên PSG Đào Công Tiến (1996) + Chuyển dịch cấu xu hướng phát triển kinh tế nông nghiệp Việt Nam theo hướng CNH – HĐH từ kỷ XX đến kỷ XXI thời đại kinh tế tri thức tác giả Lê Quốc Sử - NXB Thống kê (2001) Các cách tiếp cận phản ánh vấn đề chủ yếu cấu kinh tế: - Tổng thể nhóm ngành, yếu tố cấu thành hệ thống kinh tế quốc gia xcii B KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH CÁC HỆ SỐ VÀ MƠ HÌNH Wald Test: Equation: Untitled Null Hypothesis: C(2)=0 F-statistic Chi-square 0.101860 0.101860 Probability Probability 0.753737 0.749608 White Heteroskedasticity Test: F-statistic Obs*R-squared 0.492255 3.702664 Probability Probability 0.803092 0.716840 Test Equation: Dependent Variable: RESID^2 Method: Least Squares Date: 04/27/03 Time: 07:46 Sample: 1986 2005 Included observations: 20 Variable Coefficien t Std Error t-Statistic Prob C K K^2 L L^2 D D^2 -5.47E+11 555750.3 -1.529671 3900083 -8.425958 831489.8 -1.374728 1.03E+12 872955.8 2.231688 5708871 11.89116 3443344 5.634871 -0.529202 0.636631 -0.685432 0.683162 -0.708590 0.241477 -0.243968 0.6056 0.5354 0.5051 0.5065 0.4911 0.8130 0.8111 R-squared 0.185133 Adjusted R-squared -0.190959 S.E of regression 5.10E+10 Sum squared resid 3.38E+22 Log likelihood -517.1770 Durbin-Watson stat 2.958411 Mean dependent var 2.80E+1 S.D dependent var 4.67E+1 Akaike info criterion 52.41770 Schwarz criterion 52.76620 F-statistic 0.492255 Prob(F-statistic) 0.803092 xciii Redundant Variables: D F-statistic 0.101860 Log likelihood ratio 0.126922 Probability Probability 0.753737 0.721645 Test Equation: Dependent Variable: Y Method: Least Squares Date: 04/27/03 Time: 08:23 Sample: 1986 2005 Included observations: 20 Variable Coefficien t Std Error t-Statistic Prob C K L -544608.7 2.917192 7.444521 264192.4 -2.061409 0.483762 6.030218 1.180816 6.304559 0.0549 0.0000 0.0000 R-squared 0.890361 Adjusted R-squared 0.877463 S.E of regression 182093.6 Sum squared resid 5.64E+11 Log likelihood -268.9991 Durbin-Watson stat 1.639941 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) 1371776 520188.3 27.19991 27.34927 69.02747 0.000000 xciv Phụ lục Bảng 1.2: Chuyển dịch cấu GDP Khánh Hòa giai đoạn 1986 – 2005 (theo giá hành) Đvt: % Ngành kinh tế 1986 2000 2005 Nông nghiệp, LN, TS 46,78 26,87 17,61 Công nghiệp-Xây dựng 23,27 35,31 41,44 Dịch vụ 29,95 37,82 40,95 100 100 100 Tổng GDP Nguồn: Niên giám thống kê Khánh Hòa Bảng 2.2: Cơ cấu sử dụng đất Khánh Hòa năm 2005 2005 Mục đích sử dụng Tổng diện tích tự nhiên (ha) Đất nông nghiệp 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 1.2 Đất lâm nghiệp Đất chuyên dùng Đất Đất chưa sử dụng Diện tích 519.748 302.880 101.100 201.780 81.060 5.820 129.988 Cơ cấu % 100 58,27 19,45 38,82 15,60 1,12 25,01 Nguồn:Sở Nông nghiệp PTNT, Quy hoạch sử dụng đất Khánh Hòa Bảng 3.2: Tình hình chuyển dịch cấu ngành nơng – lâm – ngư nghiệp Khánh Hòa giai đoạn 2000 – 2005 (theo giá so sánh 1994) Năm 1986 2000 2005 Tổng giá trị (tr đ) % 779.710 100 1.855.245 100 2.116.524 100 Nông nghiệp (tr đ) % 544.000 69,77 810.662 43,70 896.790 42,37 Lâm nghiệp (tr đ) % 32.200 4,13 55.366 2,98 55.538 2,62 Nguồn: Tính tốn từ Niên giám thống kê Tỉnh Khánh Hòa Thủy sản (tr đ) % 203.510 26,10 989.219 53,32 1.164.196 55,01 xcv Bảng 4.2 Sự chuyển dịch cấu giá trị sản xuất nông nghiệp Khánh Hòa giai đoạn 2000 – 2005 (theo giá so sánh 1994) Tổng số Năm Trồng trọt (tr đ) Chăn nuôi % (tr đ) % Dịch vụ (tr đ) % (tr đ) % 1986 544.000 2000 810.662 100 397512 100 656.470 73,07 146488 26,93 0 80,98 133.795 16,50 20.397 2,52 2005 896.790 100 651.225 72,62 187.698 20,93 57.867 6,45 Nguồn: Tính tốn từ Niên giám thống kê Tỉnh Khánh Hòa Bảng 5.2: Cơ cấu giá trị sản xuất nội ngành trồng trọt Khánh Hòa giai đoạn 1986 – 2005 (theo giá so sánh năm 1994) ĐVT:(trđ) Năm 1986 2000 2005 Ngô Rau, Cây ăn Cây CN chất bột đậu 70.516 41.728 95.549 56.210 397.512 100 197.719 656.470 100 299.393 50.548 59.284 140.822 106.423 651.225 100 224.515 60.581 60.216 150.660 155.253 Tổng số Lúa Nguồn Niên giám thống kê tỉnh Khánh Hòa Bảng 6.2: Chuyển dịch cấu nội ngành trồng trọt Khánh Hòa giai đoạn 2000 – 2005 (Đvt:%) Năm Lúa Ngô chất bột Rau đậu Cây CN Cây ăn 1986 42,8 15,3 9,0 20,7 12,2 2000 45,61 7,7 9,03 21,45 16,21 2005 34,48 9,3 9,25 23,13 23,84 Nguồn: Tính tốn từ niên giám thống kê Khánh Hịa Bảng 7.2: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi qua năm (theo giá so sánh 1994) (Đvt: %) Năm Gia súc Gia cầm Chăn nuôi khác 1986 71,45 28,35 0,2 2000 61,8 18,74 19,46 2005 72,33 13,77 13,9 Nguồn: Tính tốn từ Niên giám thống kê Tỉnh Khánh Hịa xcvi Bảng 8.2 Chuyển dịch cấu nội ngành lâm nghiệp Khánh Hòa giai đoạn 2000 – 2005 (theo giá so sánh 1994) Chỉ tiêu 1986 2000 2005 Giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp (trđ, giá cố định 1994) Tổng số 32.200 55.366 55.538 Khai thác 24.205 17.637 17.828 Trồng rừng 7.995 34.535 34.312 - 3.194 3.398 Dịch vụ lâm nghiệp Cơ cấu nội ngành lâm nghiệp (%, giá cố định 1994) Khai thác 75,17 31,86 32,10 Trồng rừng 24,83 62,38 61,78 Dịch vụ lâm nghiệp - 5,77 6,12 Nguồn: Tính tốn từ niên giám thống kê Khánh Hòa Bảng 9.2 Giá trị sản xuất ngành thủy sản Khánh Hòa giai đoạn 1986 – 2005 (theo giá hành) (Đvt: trđ) Chỉ tiêu 1986 Giá trị sản xuất Khai thác 2005 204.107 178.342 1.460.545 2.054.036 729.036 1.112.669 25.828 627.109 883.660 104.400 57.707 Nuôi trồng Thủy sản Dịch vụ 2000 - Nguồn: Niên giám thống kê Khánh Hòa Bảng 10.2 Chuyển dịch cấu ngành thủy sản Khánh Hòa giai đoạn 1986 – 2005 (theo giá hành) Đvt:% Chỉ tiêu 1986 2000 2005 Khai thác 87,35 49,92 54,17 Nuôi trồng Thủy sản 12,65 42,94 43,02 - 7,15 2,81 Dịch vụ Nguồn: Tính tốn từ niên giám thống kê Khánh Hòa Bảng 11.2 Chuyển dịch cấu lao động Khánh Hòa giai đoạn 2000 - 2005 2000 2005 Chỉ tiêu SL (người) Cơ cấu (%) SL (người) Cơ cấu (%) 527.320 100 531.759 100 Tổng số 286.095 54,25 252.453 47,48 Lao động N - L - TS 94.436 17,91 113.180 21,28 Lao động CN - XD 146.789 27,84 166.126 31,24 Lao động TM - DV Nguồn: Tính tốn từ số liệu Tỉnh Khánh Hòa xcvii Bảng 12.2 Cơ cấu đầu tư khu vực nông nghiệp giai đoạn 1986 - 2005 Chỉ tiêu Vốn Đầu tư XDCB N-L-TS (tr.đ) Trong đó: Thủy sản (tr.đ) Nơng, lâm nghiệp (tr.đ) Cơ cấu (%) Thủy sản Nông, lâm nghiệp 1986 2500 1995 16522 2000 55215 2005 352600 2500 3210 13312 3443 51772 180000 172600 100 19,43 80,57 6,24 93,76 51,05 48,95 Nguồn: Niên giám thống kê Khánh Hòa năm Bảng 13.2 Chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp Khánh Hịa giai đoạn 1986 2005 (theo giá so sánh 1994) (Đvt: %) Trồng trọt 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 51,0 48,2 48,3 54,8 55,9 57,9 55,6 53,9 47,6 43,6 49,8 47,2 41,9 41,4 35,4 34,0 34,5 32,8 34,6 30,8 Chăn nuôi Lâm nghiệp Thủy sản 18,8 19,0 19,2 21,1 14,0 13,2 13,8 13,3 13,0 8,0 9,0 7,9 7,7 7,0 7,2 6,3 8,8 9,5 8,4 8,9 4,1 5,2 5,2 3,0 4,4 5,5 5,1 5,6 5,0 6,7 5,4 5,0 3,2 3,4 2,8 2,7 2,5 2,3 2,4 2,5 Nguồn: Tính tốn từ niên giám thống kê Khánh Hòa 26,1 27,7 27,3 21,0 25,8 23,4 25,5 27,3 34,4 41,2 33,0 37,7 43,2 43,6 50,3 52,8 50,5 52,1 51,4 53,2 Dịch vụ khác 0,6 2,7 2,2 4,0 4,6 4,3 4,3 3,6 3,3 3,2 4,6 xcviii Phụ lục Mơ hình nơng nghiệp sinh thái xã Diên Xn – Diên Khánh Đây mơ hình kinh tế nông nghiệp sinh thái tự phát anh Cù Văn Thành Ban đầu, anh sở hữu diện tích đất khoảng dùng để trồng mỳ, anh mở rộng diện tích đất nhiều hình thức khai hoang, mua lại, sau gần 10 năm (năm 1999), diện tích đất sử dụng anh lên đến 40ha Với diện tích này, thời gian đầu, năm gia đình anh thu nhập khoảng 200 triệu đồng từ mỳ, mía Đến năm 2000, thời điểm mía xuống giá, anh Thành chuyển sang trồng ăn xồi, cam, bưởi, qt, mít tố nữ… trồng thẳng hàng theo ô thửa, bên trồng cỏ, đến năm 2004, anh cải tạo cảnh quan phần đất để làm du lịch sinh thái anh bắt đầu xây dựng khu vui chơi, bể bơi, hồ cá, nhà hàng ăn uống,… Anh sử dụng khu đất đồi có độ dốc lớn bên cạnh vườn ăn vườn lâu năm sao, dầu, keo… Hiện nay, mơ hình trình hình thành mức đầu tư cao so với khoảng thu nhập mang lại Song mơ hình có triển vọng phù hợp với tình hình phát triển kinh tế – xã hội Khánh Hịa_ tỉnh có nhiều tiềm du lịch Phụ lục Danh sách hộ điều tra điển hình 10 11 12 13 14 15 16 17 Nguyển thị An HuỳnhKim Anh Nguyển An Võ Thị An Hoàng Xuân Ánh Nguyễn Ngọc Ánh Trương Ánh Hồ Ba Lê Văn Ba Nguyễn Văn Bản Nguyễn Ngọc Bằng Nguyễn Ngọc Bằng Phạm Bé Phùng Bé Phạm Biên Đoàn Thị Biết Cao Hữu Bình 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 Ngơ Bình Ngơ Bình Trương Văn Bồi Nguyễn Thị Bốn Võ Búp Cao trọng Cảnh Phan Minh Cảnh Trần Thị Cân Nguyễn Văn Cận Trương Chánh Nguyễn Văn Chánh Trần Chạy Nguyễn Chấn Nguyễn Văn Chí Nguyễn Chỉ Nguyễn Thị Chợ Phạm Văn Chung xcix 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 70 71 72 73 Phạm Thị Chúng Trương Chúng Nguyễn Thị Chuyên Nguyễn Công Nguyễn kế Công Nguyễn Văn Cư Nguyễn Văn Cử Đoàn Duy Cường Nguyễn Huy Cường Nguyễn Tấn Cường Phạm Cường TRần Việt Cường Trương Văn Dân Võ Dần Ngô Dị Nguyễn Tấn Dũng Nguyễn Thanh Dũng Nguyễn Minh Dương Trần Băng Dương Trương Văn Dưỡng Nguyễn Đa Nguyễn Đãi Võ Quốc Đạt Nguyễn Văn Điền Trần Tiến Đình Nguyễn văn Đó Phan Văn Đức Ngô Văn Hải Nguyễn Thanh Hải Phan Hạnh Đỗ Thị Hiên Bùi Tôn Hiến Nguyễn Thị Hiến Bùi Tôn Hiệp Nguyễn Khắc Hiếu Hồng Hịa Hồng Hịa Trương Minh Hịa Nguyễn Văn Hóa Lê Minh Hồng 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 Ngơ Văn Hồng Nguyễn Hồ Đặng Văn Hồng Nguyễn Thị Huế Đoàn Thị Huệ Nguyễn Thị Huệ Đặng Hùng Ngô Tấn Hùng Trần Phi Hùng Nguyễn Thị Khai Lâm Văn Khánh Hoàng Khen Trần Khánh Trương Kịch Nguyễn Thị Kiểm Nguyễn Văn Kiện Trần Thị Lành Phạm Thị Lặc Nguyễn Văn Lắm Nguyễn Văn Lân Nguyễn Chi Linh Nguyễn Thị Liều Nguyễn Tấn Long Phan Thành Lợi Nguyễn Mạnh TRần Văn Mạnh Trương Thị Nhân Trần Nhiều Mai Ngọc Phụng Nguyễn Văn Phụng Nguyễn Đức Phước Nguyễn Phi Phương Phạm Qua Nguyễn Sung Phan Văn Thành Đặng Văn Thắng Phạm Thu Nguyễn Văn thuận Trương Minh Thuận Võ Thị Thuận c 114 115 116 117 118 119 120 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 Ngơ Văn Trình Trần Văn Trung Phạm Văn Chương Nguyễn Tự Nguyễn Tét Mai Liêm Tạ Long Hịa Nguyễn Rành Nguyễn Đức Trí Trần Tiết Thương Võ Thanh Sơn Trần Bình Võ Bảy Trần Thứng Nguyễn Tít Nguyễn xuân Quý Phạm Minh Long Võ Ngọc Hòa 132 133 134 135 136 137 138 139 140 141 142 143 144 145 146 147 148 Nguyễn Công Chánh Nguyễn Ngọc Thạch Phạm Tăng Cù Văn Thành Trần Thế Lâm Trần Thanh Hải Phùng Thanh Bông Nguyễn Phi Điểu Lê Cự Từ Hòa Nhứt Nguyễn Ánh Nguyễn Đùa Nguyễn Thành Ưng Hồ Ngọc Nguyễn Văn Gửng Nguyễn Văn Sỹ Lê Văn Trọng 101 PHIẾU KHẢO SÁT NÔNG HỘ Phần I: THÔNG TIN CHUNG VỀ NÔNG HỘ Xã : …………………………………………………… Huyện: ……………………………………………… Tên chủ hộ: ………………………………………… Thời gian định cư: Tuổi: ; Trình độ văn hóa: ; Dân tộc: ; Năm bắt đầu sản xuất NN: Tham gia hội, nhóm ND, tổ hợp tác: Có ; Không - Hệ thố n g canh tá c : (Ghi rõ cá c câ y trồ n g vậ t nuô i củ a hộ ) : ………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………… Phần II: THÔNG TIN VỀ SẢN XUẤT II.1 Hệ thống trồng (HTCT): ( ghi trồng mang lại thu nhập cho gia đình) y Mô tả lịch thời vụ HTCT: T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 Caây dài ngày Cây ngắn ngày y Mô tả điều kiện sản xuất Nguồn nước sản xuất nông nghiệp:……………………………………………………… Tình trạng ngập úng mùa mưa:…………………………………………………… Tình trạng giao thông nơi sản xuất :…………………………………………………… Tỷ lệ diện tích đất canh tác:…………………………………………………………… y Mô tả yếu tố chất lượng sinh thái Tổng diện tích trồng trọt quanh năm (chỉ ghi loại có mang lại thu nhập cho gia đình): ……………………………………………………………………………… Gia đình có sử dụng phân hữu để trồng trọt không? (% tổng chi phí phân bón/năm – có; nguồn gốc: mua, từ vật nuôi gia đình, từ rác thải gia đình, …): II.2 Hệ thống vật nuôi (HTVN) y Mô tả lịch chăn nuôi loại vật nuôi: (thời gian sinh trưởng chu kỳ kinh doanh): 102 T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 Vật nuôi Thủy sản Ghi chú: ghi tên loại vật nuôi thủy sản có mang lại thu nhập cho gia đình II.3 Thu nhập y Từ trồng trọt: Tổng lượng Loại SP SP (kg) Lượng bán (kg) Lượng tiêu thụ gia đình (kg) Đơn giá (kg) Thành tiền (tr.đ) Ghi chú: Lượng tiêu thụ gia đình gồm: ăn, làm giống, nuôi gia súc – gia cầm, cho-biếu bà con, trả công lao động, …(ghi % cho loại) y Từ chăn nuôi: Loại SP Số con/năm Tổng sản lượng (kg) Lượng tiêu thụ gia đình (kg) Đơn giá bán (kg) Thành tiền (tr.đ) Ghi chú: Ghi rõ tên loại vật nuôi y Thu nhập khác: Lao động Loại công việc thứ Thu nhập (tr.đ/tháng) Số tháng làm việc/năm Tình trạng công việc Ghi chú: Lao động thứ: liệt kê tất lao động gia đình có nguồn thu nhập khác Loại công việc: lương CNV, làm thuê, đổi công, buôn bán, dịch vụ, …; Tình trạng công việc:(ổn định: 1; không ổn định: 0) 103 Phần III: THÔNG TIN VỀ ĐẤT ĐAI – MÁY MÓC NÔNG NGHIỆP HIỆN CÓ III.1 Diện tích đất: Tổng DT có: ……… ha; Trong đó: gia đình ………… ha; thuê: ……………… ha; y Đất gia đình: Mãnh Số Hạng DT (ha) Nhóm đất Hệ thống canh tác Nguồn gốc số vụ/năm thuế Ghi chú: Hạng thuế (hạng; kg/ha/năm, nguồn gốc (tạo lập, mua, thừa kế, thuê tạm thời, thuê dài hạn) y Đất thuê: (ngắn, dài hạn) Mãnh DT (ha) Nhóm đất số Hệ thống canh tác Số vụ/năm Hạng thuế Chi phí thuê (đồng/năm) Ghi chú: chi phí thuê: không kể thuế nông nghiệp III.2 Máy móc nông nghiệp y Máy sỡ hữu gia đình Công suất Loại máy Giá mua (Tr.đ) (HP) Sửa chữa-bảo trì (Tr.đ/năm) y Máy thuê: Loại máy Thời gian thuê (giờ) Giá thuê (đ/giờ) Làm công việc? Thời gian SD (năm) Mua năm nào? Ghi chú: Mô tả rõ công việc máy sử dụng (cày, bừa, phun thuốc, tưới tiêu, suốt- phóng lúa, …) Phần IV: THÔNG TIN VỀ NGUỒN VỐN – TÍN DỤNG y Vay tín dụng Nguồn Số lượng Thời gian Lãi suất Mục đích vốn (tr.đ) (tháng) (%/tháng) vay? Vay từ … đến … Tháng thiếu vốn 104 Ghi chú: Nguồn vốn (NHNN, Quỹ XĐGN, NH TMCP, …); Mục đích vay? (sử dụng cho TT, CN %); Vay từ … đến: vay từ tháng đến tháng nào? y Vốn gia đình đầu tư cho sản xuất (mua sắm máy móc công cụ sản xuất phục vụ nông nghiệp): Loại máy mua Số tiền (tr.đ) TG mua(năm nào?) % Vốn tự có % Vốn vay Phần V: THÔNG TIN VỀ LAO ĐỘNG y Tổng số nhân hộ: ; Nam: ; Nữ: y Nguồn lao động tham gia làm nông nghiệp: (chỉ ghi người từ 15 tuổi trở lên tham gia lao động) Số Giới tính Trình độ VH Thời gian làm NN Tên lao động Tuổi năm (nam:1; nữ: 0) nghề (%/tổng quỹ TG) SXNN y Tình trạng thuê – mướn lao động sản xuất, thủy sản trồng lúa Loại công việc Số lao động thuê (nc) Giá LĐ (đ/nc) Nguồn LĐ Ghi chú: Nguồn LĐ (hàng xóm, đổi công, LĐ địa phương khác, …); nc: ngày công Phần VI: THÔNG TIN VỀ THỊ TRƯỜNG – TIÊU THỤ SẢN PHẨM Loại SP Tiêu thụ tại? Bán cho ai? PTTT ? TĐTT? Giá bán (đ/đvsp) Ai định giá? Trồng trọt Chăn nuôi Thủy sản Ghi chú: Tiêu thụ tại?: nơi bán (chợ, nhà); Bán cho ai?: bán cho thu gom cấp (địa phương, thành phố), hàng xáo, đại lý vật tư NN, nhà máy xay, doanh nghiệp, …; PTTT?: phương thức toán (trả ngay, trả chậm tiền mặt, trao đổi sản phẩm, ký hợp đồng đầu vụ, sản phẩm); TĐTT?: tháng tiêu thụ bán sản phẩm; Ai định giá?: người đưa giá mua bán (nông dân :1; người mua: 0; hai: 2) 105 y Liệt kê trở ngại nông hộ: Thiếu vốn ; Thiếu lao động ; Đất Giá nông sản thấp ; Khó tiếp cận kiến thức KHKT Thiếu thông tin nông nghiệp – khuyến nông ; Thiếu thông tin thị trường Giá lao động tăng ; Chính sách NN chưa phù hợp Nhiều rủi ro cho SXNN gia đình (đau ốm, trộm cắp, thiên tai, …) Khác (liệt kê tên vấn đề) ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………… y Đề nghị nguyện vọng hộ nông dân: Về kỹ thuật nông nghiệp: - Được hướng dẫn kỹ thuật nông nghiệp từ cán khuyến nông Xã - Được hướng dẫn kỹ thuật nông nghiệp chuyên nghiệp - … Vốn vay: - Qui mô tiền vay: - Lãi suất: - Kỳ hạn: Tiêu thụ sản phẩm: - Thông qua hợp đồng : - Khác (ghi rõ): Ngày điều tra: /09/2006 106 Mô tả tiêu điều tra Chỉ tiêu Nguồn nước: - Tự chảy - Từ đập thủy lợi Số hộ có máy cày/xe cơng nơng phục vụ nơng nghiệp Số hộ có trang trại: - Chăn ni - Trồng trọt - Thủy sản Nguồn vốn: - Tự có - Vay người thân - Vay ngân hàng Tham gia câu lạc khuyến nông Số hộ tổng số 300 hộ điều tra (hộ) Tỷ lệ 243 57 81% 19% 15 5% 0,3% 1,3% 0,7% 236 22 42 79% 7% 14% 19 6,3% y 100% hộ khảo sát cho giá đầu bấp bênh, khơng ổn định, giá phân bón, thuốc trừ sâu q cao y Hộ có lực tài lượng thuốc bảo vệ thực vật phân bón tăng y Yêu cầu lớn người nông dân quyền quan tâm việc giải đầu cho họ y 100% hộ điều tra thiếu thơng tin thị trường, khó tiếp cận khoa học kỹ thuật y 100% hộ điều tra cho mức sống có cải thiện ... I CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP 1.1 Cơ cấu kinh tế nông nghiệp chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 1.1.1 Khái niệm cấu kinh tế cấu kinh tế nông nghiệp - Cơ cấu kinh. .. cấu kinh tế nông nghiệp Khái niệm cấu kinh tế cấu kinh tế nông nghiệp 1.1.1 1.1.2 Chuyển dịch cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Các mơ hình lý thuyết chuyển dịch cấu kinh tế 1.2 Mơ... điểm chuyển dịch cấu kinh tế Các quan điểm cần vận dụng cách đồng vào trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 1.3.2 Xu hướng chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp xviii Chuyển dịch cấu kinh tế nông

Ngày đăng: 16/05/2021, 23:58