Thành phần loài động vật thân mềm thuộc lớp hai mảnh vỏ (bivalvia) khai thác ở biển ven bờ quảng nam

51 6 0
Thành phần loài động vật thân mềm thuộc lớp hai mảnh vỏ (bivalvia) khai thác ở biển ven bờ quảng nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH - MÔI TRƯỜNG PHẠM NGUYÊN PHƯƠNG THẢO THÀNH PHẦN LOÀI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM THUỘC LỚP HAI MẢNH VỎ (BIVALVIA) KHAI THÁC Ở BIỂN VEN BỜ QUẢNG NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÀ NẴNG, 2016 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH - MÔI TRƯỜNG PHẠM NGUYÊN PHƯƠNG THẢO THÀNH PHẦN LOÀI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM THUỘC LỚP HAI MẢNH VỎ (BIVALVIA) KHAI THÁC Ở BIỂN VEN BỜ QUẢNG NAM Ngành: SƯ PHẠM SINH HỌC Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Tường Vi Niên khóa 2012 - 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ SINH HỌC CỦA LỚP HAI MẢNH VỎ (BIVALVIA) 1.1 Đặc điểm hình thái cấu tạo 1.2 Đặc điểm sinh sản phát triển 1.3 Sinh thái động vật thân mềm thuộc lớp hai mảnh vỏ (Bivalvia) 1.4 Phân loại .7 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 11 2.1 Vị trí địa lý 11 2.2 Đặc điểm khí hậu .12 2.3 Điều kiện thủy văn .14 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN ĐỘNG VẬT THÂN MỀM HAI MẢNH VỎ (BIVALVIA) .15 3.1 Tình hình nghiên cứu thành phần động vật thân mềm thuộc lớp hai mảnh vỏ (Bivalvia) giới 15 3.2.Tình hình nghiên cứu thành phần động vật thân mềm thuộc lớp hai mảnh vỏ (Bivalvia) Ở Việt Nam 16 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 19 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu: 19 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu .19 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 19 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 19 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.3.1 Thu mẫu thực địa 19 2.3.2 Phương pháp phân loại .20 2.3.3 Phương pháp xử lý số liệu 20 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 21 3.1 DANH MỤC, CẤU TRÚC THÀNH PHẦN LOÀI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM THUỘC LỚP HAI MẢNH VỎ (BIVALVIA) TẠI VÙNG BIỂN VEN BỜ QUẢNG NAM 21 3.1.1 Danh mục loài động vật thân mềm thuộc lớp Hai mảnh vỏ (Bivalvia) vùng biển ven bờ Quảng Nam 21 3.1.2 Cấu trúc thành phần loài động vật thân mềm thuộc lớp Hai mảnh vỏ (Bivalvia) vùng biển ven bờ Quảng Nam 23 3.2 SO SÁNH THÀNH PHẦN LOÀI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM THUỘC LỚP HAI MẢNH VỎ (BIVALVIA) VÙNG BIỂN VEN BỜ QUẢNG NAM VỚI KHU VỰC HẢI VÂN – SƠN CHÀ .25 3.3 ĐẶC TRƯNG VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA ĐỘNG VẬT THÂN MỀM THUỘC LỚP HAI MẢNH VỎ (BIVALVIA) VÙNG BIỂN VEN BỜ QUẢNG NAM 27 3.3.1 Đa dạng bậc taxon bậc .27 3.3.2 Đa dạng bậc taxon bậc họ .28 3.4 CÁC LOÀI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM HAI MẢNH VỎ (BIVALVIA) CÓ GIÁ TRỊ KINH TẾ TẠI VÙNG BIỂN VEN BỜ QUẢNG NAM .28 3.5 CÁC LOÀI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM HAI MẢNH VỎ (BIVALVIA) QUÝ HIẾM TẠI VÙNG BIỂN QUẢNG NAM 30 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Số hiệu Tên bảng Trang bảng 3.1 Danh mục thành phần loài động vật thân mềm 21 thuộc lớp Hai mảnh vỏ (Bivalvia) 3.2 Cấu trúc thành phần loài động vật thân mềm thuộc lớp Hai 23 mảnh vỏ (Bivalvia) vùng biển Quảng Nam 3.3 Cấu trúc thành phần loài thân mềm thuộc lớp Hai mảnh vỏ 25 (Bivalvia) Hải Vân – Sơn Chà 3.4 So sánh thành phần loài động vật thân mềm hai mảnh vỏ 26 (Bivalvia) khai thác vùng biển ven bờ Quảng Nam với khu hệ khác Việt Nam 3.5 Các loài động vật thân mềm thuộc lớp Hai mảnh vỏ 28 (Bivalvia) có giá trị kinh tế phổ biến biển Quảng Nam theo Đặng Ngọc Thanh 3.6 Các loài động vật thân mềm thuộc lớp Hai mảnh vỏ (Bivalvia) có giá trị kinh tế phổ biến biển Quảng Nam theo ngư dân địa phương 29 DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ Số hiệu Tên hình vẽ Trang Hình thái cấu tạo động vật thân mềm thuộc lớp Hai mảnh hình vẽ 1.1 vỏ (Bivalvia) 3.1 Đa dạng bậc loài thuộc lớp thân mềm Hai mảnh 27 vỏ (Bivalvia) vùng biển ven bờ Quảng Nam 3.2 Đa dạng bậc họ loài động vật thân mềm thuộc lớp Hai mảnh vỏ (Bivalvia) khu vực biển ven bờ Quảng Nam 28 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam có bờ biển chạy dài 3260km, 3000 đảo lớn nhỏ, tính đa dạng sinh học cao với 11.000 loài sinh vật 20 kiểu hệ sinh thái, vị trí, địa lý khí hậu đặc biệt tạo cho vùng biển Đông đa dạng sinh học cao so với nước giới, cấu trúc thành phần loài, hệ sinh thái nguồn gen Quảng Nam tỉnh thuộc miền trung Việt Nam có đường bờ biển dài 125 km kéo dài từ Điện Ngọc (giáp bãi biển Non Nước, thành phố Đà Nẵng) đến vịnh Dung Quất (tỉnh Quảng Ngãi), thềm lục địa kéo dài 93 km, ngư trường rộng lớn có nhiều lồi hải sản có giá trị kinh tế cao Vùng biển ven bờ Quảng Nam có hai vùng khai thác thuỷ sản vùng cửa sông Thu Bồn vùng biển Cù Lao Chàm Vùng cửa sơng Thu Bồn có hệ sinh thái đặc trưng rừng ngập mặn với dừa nước chủ yếu Với hệ sinh thái rạn san hô, thảm cỏ biển, Cù lao Chàm có hệ động thực vật thủy sinh đa dạng, phong phú với nhiều loài thủy đặc sản có giá trị kinh tế [4], Quảng Nam xem địa phương có điều kiện phát triển kinh tế biển Việc phát triển kinh tế biển ven bờ góp phần nâng cao giá trị kinh tế, bước nâng cao chất lượng đời sống người dân nguồn lợi hải sản quan trọng Tuy nhiên năm gần nguồn lợi hải sản dần cạn kiệt, lồi thân mềm có ý nghĩa thực tiễn quan trọng việc cung cấp thực phẩm, nguồn dinh dưỡng cho người đem lại lợi ích kinh tế cao cho người dân vùng biển Quảng Nam coi đối tượng khai thác mạnh Do tình trạng khai thác mức, với nạn ô nhiễm môi trường, sức ép đô thị hóa, gia tăng dân số chuyển đổi hình thức sản xuất khiến số lượng loài động vật thân mềm đặc biệt động vật thân mềm Hai mảnh vỏ (Bivalvia) bị giảm sút, số loài bị cạn kiệt Động vật thân mềm thuộc lớp Hai mảnh vỏ (Bivalvia) có ý nghĩa khơng người mà cịn có vai trị quan trọng hệ sinh thái biển, việc nghiên cứu đa dạng thành phần loài nhu cầu cấp thiết, nhiên vùng biển Quảng Nam lại chưa có đề tài nghiên cứu cách cụ thể thân mềm Hai mảnh vỏ (Bivalvia) Do chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu “Thành phần loài động vật thân mềm thuộc lớp Hai mảnh vỏ (Bivalvia) khai thác biển ven bờ Quảng Nam” Mục tiêu đề tài Đề tài thực nhằm cung cấp liệu đa dạng thành phần loài động vật thân mềm thuộc lớp Hai mảnh vỏ (Bivalvia) vùng ven bờ biển Quảng Nam để quan quản lý có kế hoạch bảo tồn đa dạng sinh học đối tượng quan trọng Ý nghĩa khoa học đề tài Nghiên cứu cung cấp liệu thành phần loài động vật thân mềm thuộc lớp Hai mảnh vỏ (Bivalvia) vùng ven bờ biển Quảng Nam cho ngành đa dạng sinh học CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ SINH HỌC CỦA LỚP HAI MẢNH VỎ (BIVALVIA) Thân mềm Hai mảnh vỏ ( Bivalvia) lớp thuộc ngành thân mềm (Mollusca), lớn thứ hai sau lớp chân bụng (Gastropoda), bao gồm thân mềm nước mặn thân mềm nước Lớp Hai mảnh vỏ (Bivalvia) có số lồi sống (8.000 lồi) so với lồi hố thạch (12.000 lồi), chủ yếu sống biển, nước chiếm 10 - 15%) Chân rìu nhóm động vật xuất sớm, nhiều lồi thuộc họ Nuculidae, Arcidae, Aviculidae, Pectinidae có hố thạch từ cuối Kỷ Cambri 1.1 Đặc điểm hình thái cấu tạo Đặc điểm bật thân mềm hai mảnh vỏ (Bivalvia) thể dẹp đối xứng hai bên, phần đầu tiêu giảm, chân hình lưỡi rìu thị ngồi di chuyển Hai mảnh vỏ Bivalvia khớp với lề mặt lưng dây chằng bao lấy phần thể Vỏ khép mở hai nằm ngang, khép vỏ trước khép vỏ sau Bộ máy cảm giác vận động phản ánh đặc điểm hình thái Bivalvia Dưới vỏ vạt áo, mặt áo tạo thành xoang áo, nơi thực trao đổi khí vận chuyển thức ăn Hai bờ vạt áo phần lớn Hai mảnh vỏ (Bivalvia) dính liền với nhau, để hở số nơi hình thành ống hút nước nước, tạo chỗ thị ngồi cho chân bám, mang bên, thể nội quan Phần lớn động vật thân mềm thuộc lớp Hai mảnh vỏ (Bivalvia) ăn vụn bã hữu lắng đọng, động vật thực vật cỡ bé, số ăn thịt (nhóm Mang ngắn) hay ăn gỗ (nhóm Hà) nhờ vào hệ vi sinh vật cộng sinh ruột Động vật thân mềm Hai mảnh vỏ (Bivalvia) có hệ tuần hồn hở, phần lớn có trực tràng xun qua tâm thất Vị trí tim so với trực tràng thay đổi loài gần gũi quan hệ phát sinh chủng loại Máu Hai mảnh vỏ (Bivalvia) phần lớn khơng có màu, sị huyết có máu màu đỏ Động vật thân mềm thuộc lớp Hai mảnh vỏ (Bivalvia) hô hấp chủ yếu mang, ngồi chúng cịn tiến hành trao đổi khí nhờ mặt ngồi thể có nhiều huyết quản phân bố màng áo khiến cho máu qua mang mà trực tiếp chảy vào tâm nhĩ Cấu tạo mang: mang nằm xoang mang, gồm đôi mang đối xứng bao gồm đơi mang mang ngồi Mỗi mang gồm hai mang, mang có nhiều sợi mang, sợi mang có loại tiêm mao Thân mềm thuộc lớp Hai mảnh vỏ (Bivalvia) có đơi hậu đơn thận nằm bên xoang bao tim, đơn thận hình chữ V, có phần nhọn hướng phía sau, hai nhánh có mở vào phần xoang bao tim qua lỗ tiết mở vào xoang áo Hệ thần kinh có cấu tạo tương đối đồng tất Hai mảnh vỏ Não đôi hạch não hạch bên nhập lại, hạch não có cầu nối ngang hầu Từ não có dây thần kinh não – chân đến chân, dây thần kinh não – nội tạng đến hạch nội tạng nằm khép vỏ sau Giác quan thân mềm thuộc lớp Hai mảnh vỏ (Bivalvia) phát triển, tiêu giảm theo phần đầu Phần lớn thân mềm thuộc lớp Hai mảnh vỏ (Bivalvia) đơn tính, tuyến sinh dục chiếm phần thể xoang nằm quanh ruột [5] Hình 1.1 Hình thái cấu tạo động vật thân mềm thuộc lớp Hai mảnh vỏ [Nguồn: Kent E Carpenter Volker H Niem, (1998)] 1.2 Đặc điểm sinh sản phát triển Hầu hết loài động vật hai mảnh vỏ thành thục phụ thuộc vào kích cỡ tuổi tác, kích cỡ thành thục sinh dục lại phụ thuộc vào loài phân bố địa lý Việc sản xuất trứng tinh trùng gọi hình thành giao tử, kích cỡ 31 đưa vào Sách Đỏ Việt Nam (1992), cần hạn chế khai thác đồng thời nghiên cứu nuôi trồng kỹ nghệ cấy ngọc trai, để tránh nguy tuyệt chủng lồi trai Vẹm vỏ xanh ( Perna viridis) có đặc điểm: Vỏ hình muỗng, dài 120 mm Mặt ngồi vỏ phủ lớp sừng màu nâu, gần mép vỏ màu xanh thẫm, non màu xanh tươi Đường tăng trưởng mịn, nhìn rõ phần gần mép, mặt vỏ có lớp xà cừ ánh màu xanh (mơ tả theo mẫu vật), lồi ăn lọc, đẻ quanh năm, đẻ rộ từ tháng đến tháng 3, ấu trùng sống trơi nổi, tìm vật bám, chúng bám vào phát triển thành trưởng thành, thường bám tập trung từ 50 60 Có ý nghĩa kinh tế, thịt ăn ngon, vỏ làm hàng mỹ nghệ đối tượng xuất khẩu, bị khai thác triệt để khắp nơi để làm hàng mỹ nghệ Có khả bị suy giảm số lượng vùng phân bố đề nghị biện pháp bảo vệ như: Hướng dẫn khai thác theo mùa, kích thước quy định, cần nghiên cứu gây trồng khai thác có kế hoạch 32 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đã xác định 21 loài động vật thân mềm thuộc lớp hai mảnh vỏ (Bivalvia) 11 họ thuộc khác vùng biển ven bờ Quảng Nam Trong số lồi ưu thuộc Veneroida với loài (chiếm 42,86% tổng số loài) Chiếm tỉ lệ cao thứ Ostreoida gồm loài (Chiếm 23,81% tổng số loài) Bộ Arcoida gồm loài (chiếm 14,29%), Pterioida gồm lồi (chiếm 9,52%) Hai cịn lại Mytiloida Ostreida có lồi chiếm tỉ lệ phầm trăm lồi ít: 4,76% Trong số 11 họ thuộc khác lớp thân mềm hai mảnh vỏ (Bivalvia) vùng biển ven bờ Quảng Nam họ Veneridae đặc trưng chiếm tỉ lệ cao, với loài chiếm 23,82% tổng số loài So với khu hệ động vật thân mềm thuộc lớp Hai mảnh vỏ (Bivalvia) khu vực Hải Vân – Sơn Chà thành phần lồi vùng biển ven bờ Quảng Nam đa dạng số lồi họ Thu loài quý là: Trai ngọc môi đen tên khoa học Pinctada margaritifera (Linnaeus, 1758) Vẹm vỏ xanh có tên khoa học Perna viridis (Linnaeus, 1758) Kiến nghị - Đề tài nghiên cứu nghiên cứu từ tháng 10 đến tháng 3, đề nghị tiếp tục nghiên cứu từ tháng đến tháng để bổ sung đầy đủ vào thành phần loài động vật thân mềm thuộc lớp Hai mảnh vỏ (Bivalvia) vùng ven biển Quảng Nam năm nhằm bảo tồn nguồn lợi hải sản nói chung khu hệ loài thân mềm Hai mảnh vỏ (Bivalvia) nói riêng - Cần thêm chương trình dự án bảo vệ nguồn lợi nói chung động vật thân mềm, đặc biệt đối tượng nằm sách đỏ hay đối tượng có số lượng giảm nhanh có nguy biển Quảng Nam 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Thanh Bình (2014), “Điều kiện tự nhiên tỉnh Quảng Nam” http://quangnam.gov.vn Nguyễn Quang Hùng, Hồng Đình Chiều (2009), “Nghiên cứu nguồn lợi động vật thân mềm hai mảnh vỏ (Bivalvia) số vùng rừng ngập mặn điển hình ven biển Việt Nam”, Viện nghiên cứu Hải sản, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Nguyễn Mộng (1999), “Thành phần loài Thân mềm Hai mảnh vỏ (Bivalvia) đầm phá Thừa Thiên Huế”, Thông tin Khoa học Vũ Văn Phái, Đặng Văn Bào (2015), “Đặc điểm, địa mạo khu vực Hội An lân cận (Vùng Cửa sông Thu Bồn)”, Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di sản Văn hóa Hội An Trương Quốc Phú (2006), “Hình thái giải phẫu động vật thân mềm (Mullusca)”, NXB Nơng nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh Đặng Ngọc Thanh (2003), Bộ chuyên khảo “Biển Đông”, tập IV, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Đặng Trung Thận, Nguyễn Cao Huân, Trương Quang Hải, Vũ Trung Tạng (2000), “Nghiên cứu vùng đất ngập nước đầm Trà Ổ nhằm khôi phục nguồn lợi thủy sản phát triển bền vững vùng ven đầm”, NXB Nông nghiệp Nguyễn Văn Tiến, Nguyễn Huy Yết (1993), “Điều tra nguồn lợi đặc sản vùng biển ven bờ ven đảo từ Móng Cái đến Bắc đèo Hải Vân”, đề tài đặc sản ven biển-KT 03.08 Phân viện Hải Dương Học, Hải Phịng Phạm Đình Trọng (1997), “Dẫn liệu bước đầu động vật đáy đầm phá Tam Giang - Cầu Hai”, Tài nguyên môi trường biển, tập IV, NXB Khoa học kĩ thuật, Hà Nội 10 Hồng Đình Trung (2009), “Dẫn liệu bước đầu thành phần loài động vật đáy hồ Phú Ninh, Quảng Nam” 34 11 Nguyễn Thị Tường Vi, Võ Quảng Lâm (2014), “Hiện trạng nghề khai thác thủy sản biển ven bờ Quảng Nam”, Tạp chí Khoa học Giáo dục-Số X(XZ) Tiếng Anh 12 Ashton E C., Macintosh D J., Hogartht P J., (2003), “A baseline study of the diversity and community ecology of crab and molluscan macrofauna in the Sematan mangrove forest, Sarawak, Malaysia” Journal of Tropical Ecology 19:127-142 13 Camilleri J C., (1992), “Leaf-litter processing by invertebrates in a mangrove forest in Queensland” Marine Biology 114:139–145 14 Chapman, A.D (2009), “ Numbers of living Species in Australia and the World”, 2nd edition, vol.11, pp 116-118 15 David Nicol (1969), “ The number of living Species of Molluscas” Sytematic Zoology, Vol 18, pp 251-254 16 E Risos-Jara, M Perez-Pexna, R Beas-Luna, E Lospez-Uriarte and E JuarezCarrillo (2001), “Gastropods and bivalves of commercial interest from the continental shelf of Jalisco and Colima, México”, pp 859-863 17 Jiang J X., Li R G., (1995), “An ecological study of the Mollusca in mangrove areas in the estuary of the Jiulong River” Hydrobiologia 295: 213–220 18 Marquez B., Jimenez M., (2002), “Associate molluscs of immersed roots of the red mangrove Rhizophora mangle in Golfo de Santa Fé, Estado Sucre, Venezuela” Revista de Biologia Tropical 50:1101–1112 19 Milad Kabir,Marziye Abolfathi, Abdolmajid Hajimoradloo, Saeed Zahedi, Kandasamy Kathiresan, Sheyda Goli, (2014), “Effect of mangroves on distribution, diversity and abundance of molluscs in mangrove ecosystem: a review” 20 Printrakoon C., Wells F E., Chitramvong Y., (2008) “Distribution of mollusks in mangrove at six sites in the upper gulf of Thailand” Raffles Bulletin of Zoology 18:247-257 35 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Tridacna maxima (Rưding, 1798) 36 Spondylus varius (G B Sowerby I, 1827) Pinctada margaritifera (Linnaeus, 1758) 37 Atrina vexillum (Born, 1778) Pteria penguin (Röding, 1798) 38 Arca ventricosa (Lamarck, 1819) Barbatia fusca (Bruguière, 1789) 39 Perna viridis (Linaeaus, 1758) Crassostrea gigas (Thumberg, 1793) 40 Corbicula fluminea( Müller, 1774) Anadara antiquata (Linaeaus 1758) 41 Mimachlamys sanguinea (Linnaeus, 1758) Lucinoma boreale (Linnaeus, 1767) 42 Lioconcha castrensis (Linnaeus, 1758) Antigona reticulata (Linnaeus, 1758) 43 Amusium pleuronectes (Linne, 1758) Chlamys macassarensis (Chenu, 1845) 44 Paphia undulata (Born, 1778) Periglypata crispata (Desheyes, 1854) 45 Meretrix meretrix (Linnaeus, 1758) Tridacna squamosa (Lamarck, 1819) ... 2.2.1 Thành phần loài thân mềm thuộc lớp Hai mảnh vỏ (Bivalvia) vùng biển ven bờ Quảng Nam 2.2.2 Đặc trưng đa dạng sinh học động vật thân mềm thuộc lớp hai mảnh vỏ (Bivalvia) vùng biển ven bờ quảng. .. PHẦN LOÀI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM THUỘC LỚP HAI MẢNH VỎ (BIVALVIA) TẠI VÙNG BIỂN VEN BỜ QUẢNG NAM 3.1.1 Danh mục loài động vật thân mềm thuộc lớp Hai mảnh vỏ (Bivalvia) vùng biển ven bờ Quảng Nam Qua... loài thuộc lớp thân mềm Hai mảnh 27 vỏ (Bivalvia) vùng biển ven bờ Quảng Nam 3.2 Đa dạng bậc họ loài động vật thân mềm thuộc lớp Hai mảnh vỏ (Bivalvia) khu vực biển ven bờ Quảng Nam 28 MỞ ĐẦU

Ngày đăng: 16/05/2021, 23:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan