1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xung đột giữa loài khỉ vàng (macaca mulatta) với những cơ sở, đơn vị tại bán đảo sơn trà, tp đà nẵng

71 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 2,63 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MƠI TRƯỜNG NGƠ THỊ BÍCH TRÂM NGHIÊN CỨU XUNG ĐỘT GIỮA LOÀI KHỈ VÀNG (Macaca mulatta) VỚI CÁC CƠ SỞ ĐƠN VỊ TẠI BÁN ĐẢO SƠN TRÀ, TP ĐÀ NẴNG Đà Nẵng – Năm 2016 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG NGƠ THỊ BÍCH TRÂM NGHIÊN CỨU XUNG ĐỘT GIỮA LOÀI KHỈ VÀNG (Macaca mulatta) VỚI CÁC CƠ SỞ ĐƠN VỊ TẠI BÁN ĐẢO SƠN TRÀ, TP ĐÀ NẴNG Ngành: Sư phạm Sinh học Người hướng dẫn: ThS Trần Hữu Vỹ Đà Nẵng – Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết khóa luận trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả khóa luận Ngơ Thị Bích Trâm LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn tốt nghiệp nhận giúp đỡ nhiệt tình Thầy giáo, cán Trung tâm Bảo tồn đa dạng sinh học Nước Việt Xanh bạn bè Đặt biệt chân thành cảm ơn Th.S Trần Hữu Vỹ Giám đốc Trung tâm Bảo tồn đa dạng sinh học Nước Việt Xanh Th.S Trần Ngọc Sơn hướng dẫn q trình tơi thực khóa luận Đồng thời xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo Khoa Sinh Môi trường thầy cô giáo suốt thời gian học tập Cảm ơn bạn Hồ Thị Xuân Hiền (12SS) người bạn đồng hành việc nghiên cứu thu thập số liệu Chân Thành cảm ơn Trung tâm Bảo tồn đa dạng sinh học Nước Việt Xanh, Hội động vật học FrankFurt hỗ trợ kỹ thuật, khoa học, sở vật chất để tơi hồn thành tốt luận văn Đà Nẵng, ngày 05 tháng 05 năm 2016 Sinh viên Ngơ Thị Bích Trâm DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT VQG : Vườn quốc gia KBTTN : Khu Bảo tồn thiên nhiên VCVCN : Voọc chà vá chân nâu IUCN : Liên minh Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên Quốc tế DDSH : Đa dạng sinh học DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu Tên bảng Trang 1.1 Dân số - cấu dân số quận Sơn Trà, TP Đà Nẵng năm 2014 19 1.2 Cơ cấu sử dụng đất quận Sơn Trà 20 DANH MỤC HÌNH ẢNH, BẢN ĐỒ Số Tên hình hiệu Trang 1.1 Bản đồ phân bố Khỉ vàng Việt Nam 14 2.1 Khỉ vàng phá trái 26 2.2 Khỉ vàng lấy, ném đồ vật 26 2.3 Khỉ vàng kêu, đánh gần sở gây ồn 26 3.1 Bản đồ sở vấn bán đảo Sơn Trà 29 3.2 Chuối bị Khỉ vàng phá hoại bán đảo Sơn Trà 30 3.3 Đu đủ bị Khỉ vàng phá hoại bán đảo Sơn Trà 31 3.4 Mít bị Khỉ vàng phá hoại bán đảo Sơn Trà 31 3.5 Người dân dùng bao lưới để bọc trái 42 3.6 Khỉ vàng dây điện 44 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Số Tên hình hiệu 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 Những loại tác động Khỉ vàng đến sở bán đảo Sơn Trà Những loại tác động Khỉ vàng đến sở bán đảo Sơn Trà Tần suất tác động Khỉ vàng đến sở bán đảo Sơn Trà Phương pháp hạn chế Khỉ vàng phá hoại sở bán đảo Sơn Trà Tổn thất loài Khỉ vàng trước phương pháp giải sở Ý thức bảo tồn loài Khỉ vàng bán đảo Sơn Trà Trang 30 37 39 40 43 45 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nghiên cứu linh trưởng Việt Nam 1.1.1 Đa dạng linh trưởng Việt Nam 1.1.2 Tình hình nghiên cứu linh trưởng Việt Nam 1.2.3 Tình hình nghiên cứu linh trưởng khu BTTN Sơn Trà 1.2 Tổng quan loài Khỉ vàng ( Macaca mulatta ) 1.2.1 Phân loại học 1.2.2 Lịch sử nghiên cứu 1.2.3 Đặc điểm sinh học sinh thái học 12 1.2.4 Phân bố nơi sống 13 1.2.5 Tình trạng bảo tồn 15 1.3 Điều kiện tự nhiên – xã hội khu vực nghiên cứu 15 1.3.1 Vị trí đại lý 15 1.3.2 Địa hình – Địa mạo 17 1.3.3 Thủy văn 17 1.3.4 Khí hậu 17 1.3.5 Thảm thực vật 18 1.3.6 Khu hệ động vật rừng 19 1.4 Điều kiện kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 19 1.4.1 Dân số phân bố 19 1.4.2 Tình hình sử dụng đất quận Sơn Trà 20 1.4.3 Tình hình kinh tế - xã hội quận sơn trà 20 CHƢƠNG II ĐỊA ĐIỂM – ĐỐI TƢỢNG – THỜI GIAN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Địa điểm, đối tượng, thời gian nghiên cứu 25 2.1.1.Địa điểm 25 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu 25 2.2 Phương pháp nghiên cứu 25 2.2.1 Phương pháp vấn Anita Chauhan and R S Pirta năm 2010 25 2.2.2 Phương pháp điều tra thực địa 27 2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 27 CHƢƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 3.1 Đặc điểm tác động Khỉ vàng đến sở Bán đảo Sơn Trà 28 3.1.1 Các sở vấn bán đảo Sơn Trà 28 3.1.2 Những loại tác động Khỉ vàng đến sở bán đảo Sơn Trà, Đà Nẵng 29 3.2 Mức độ tần suất tác động loài Khỉ vàng đến sở bán đảo Sơn Trà 36 3.2.1 Mức độ tác động loài Khỉ vàng đến sở bán đảo Sơn Trà 36 3.2.2 Tần suất tác động Khỉ vàng đến sở bán đảo Sơn Trà 38 3.3.1 Các phương pháp hạn chế Khỉ vàng phá hoại sở 39 3.3.2 Những tổn thất loài khỉ vàng phương pháp hạn chế Khỉ vàng phá hoại sở 43 3.4 Thái độ người dân việc bảo tổn loài Khỉ vàng bán đảo Sơn Trà 44 3.4.1 Thái độ người dân việc bảo tổn loài Khỉ vàng bán đảo Sơn Trà 44 3.4.2 Một số giải pháp nhằm dung hòa xung đột Khỉ vàng sở địa bàn bán đảo Sơn Trà 47 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 47 người dân đề số giải pháp để khắc phục ảnh hưởng Khỉ vàng đến người dân, thành lập VDC (ủy ban phát triển) quan khiếu nại tác động Khỉ vàng người dân để nhận bồi thường từ phủ Tài trợ chi phí cho trẻ em tham gia lớp học bảo vệ động vật hoang dã Những cố gắng nhằm xây dựng lại thái độ người dân, đặt biệt trẻ em thiếu niên ý thức bảo tồn động vật hoang dã (Linkie cs, 2007), giúp giải dung hòa xung đột Khỉ vàng với người Chính vậy, Đà Nẵng nên cân nhắc đến giải pháp để giải xung đột ngày gia tăng Khỉ vàng sống người bán đảo Sơn Trà, đặc biệt cấp thiết mà Sơn Trà có chủ trương quy hoạch thành Khu du lịch sinh thái cấp Quốc Gia 3.4.2 Một số giải pháp nhằm dung hòa xung đột Khỉ vàng sở địa bàn bán đảo Sơn Trà Các tác động Khỉ vàng đến sở ngày gia tăng, bối cảnh du lịch ngày phát triển cần có giải pháp để giải tác động khỉ đến sở lâu dài Tại bán đảo sơn trà người dân sử dụng số biện pháp dân dã lấy lưới, túi bọc trái vào mùa chín để giảm thiểu thiệt hại từ tác động Khỉ vàng, nhiên biện pháp lâu dài Theo chúng tôi, nên trồng loại địa chò, dẻ… để thay ăn sở Chò, khơng phải thức ăn Khỉ vàng, số lượng có nhiều rừng tự nhiên giảm thiểu khỉ phá trồng, từ làm giảm tác động khác Ngồi sử dụng số phương pháp sử dụng nước khác như: Kết nghiên cứu M Farid Ahsan & M Mazbah Uddin (2014) cho thấy người dân Bangladesh thường xây dựng hàng rào thép gai hàng rào điện để ngăn cản Khỉ vàng phá hoại, nhiên biện pháp gây nên tổn thất lớn cho đàn khỉ, ngồi cịn gây thiệt hại cho thân người dân [30] 48 Ở Nepal số giải pháp Anju Air (2015) đề thay đổi hệ thống trồng, ngơ lương thực khơng thể thay đổi khu vực, nhiên trồng loại khỉ khơng thích ăn tiêu, ớt tạo chắn bên ngồi bảo vệ Ngồi cịn sử dụng số chất hóa học khơng gây hại cho người khỉ, có mùi gây mũi khó chịu khiến cho khỉ bỏ đi, nhiên chất phải nghiên cứu đảm bảo khơng có tác hại lâu dài [25] 49 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Khỉ vàng có tác động gây ảnh hưởng đến sở bán đảo Sơn Trà, Đà Nẵng, có đến 62,5% phá hoại trồng, hoa lương thực Tuy nhiên mức độ phá hoại cịn thấp, có 83% người vấn cho biết chúng gây thiệt hại nhẹ, 14% gây khó chịu cho du khách, 3% gây khó chịu cho chủ sở Tần suất tác động Khỉ vàng đến sở bán đảo sơn trà gia tăng năm trước mức độ tác động thường xuyên 61,5%, 30,8%, 3,9%, khơng có tác động 3,9% Trong năm trở lại đây, mức độ tác động thường xuyên 80,8%, 15,4% 3,9% Những phương pháp sở bán đảo Sơn Trà sử dụng để hạn chế phá hoại Khỉ vàng đánh đuổi (34,2%) ,xua đổi nhẹ (28,9%), ni chó xua đuổi (23,7%), cho ăn (10,5%) đánh chết (2,7%) Các phương pháp gây số tổn thất cho loài Khỉ vàng, nhiên mức độ cịn thấp, có 83% khơng chịu tổn thất nào, 10% bị lạc khỏi đàn trốn chạy, 4% bị thương 3% bị chết Ý thức bảo vệ hiểu lồi Khỉ vàng thấp, có đến 31% người vấn cho việc bảo tồn Khỉ vàng không cần thiết, 86% người vấn khơng có hiểu biết loài Khỉ vàng Kiến nghị Nghiên cứu thay trồng sở địa chò, dẻ … để giảm thiểu trường hợp khỉ đến phá Nghiên cứu số loại địa có mùi gây khó chịu cho Khỉ vàng trồng loại nghiên cứu sở Tăng cường công tác quản lý, tuyên truyền phổ biến cho nhân dân biết tầm quan trọng việc bảo tồn loài Khỉ vàng bán đảo Sơn Trà, nâng cao ý thức khách du lịch tham quan Sơn Trà 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt [1] Đinh Thị Phương Anh (1997), Đề tài NCKH cấp thành phố: Điều tra khu hệ động thực vật nhân tố ảnh hưởng, đề xuất phương án bảo tồn sử dụng hợp lý KBTTN Sơn Trà, Đề tài NCKH cấp thành phố [2] Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2007), Sách Đỏ Việt Nam, Tập I - Phần động vật, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 2007 [3] Nguy n Hồng Chung cộng (2010), “Bước đầu nghiên cứu phân bố tập tính tư vận động họ Khỉ voọc KBTTN Sơn Trà – Thành phố Đà Nẵng”, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng [4] Nguy n Xuân Đặng (2009), Nhận dạng số loài động vật hoang dã, Hà Nội, tháng 05 năm 2009 [5] Đặng Huy Huỳnh cộng (2010), Thú rừng - Mammalia Việt Nam hình thái sinh học sinh thái số loài, tập II, NXB Khoa học tự nhiên Công nghệ, tr 11-82 [6] Nguy n Vũ Khôi Julia C Shaw (2005), Hướng dẫn điều tra ngoại nghiệp linh trưởng, Sổ tay điều tra thực địa [7] Long B cộng (2005), Linh trưởng vùng sinh cảnh Trung Trường Sơn; phương pháp nhận dạng, điều tra giám sát, Sổ tay điều tra thực địa [8] Hồ Thế Mạnh (2011), Bước đầu nghiên cứu phân bố Khỉ vàng (Macaca mulatta) đảo Cù Lao Chàm thuộc khu dự trữ sinh Cù Lao Chàm [9] Võ Văn Minh, Nguy n Văn Khánh, Nguy n Thị Tường Vi, "Tổng quan da dạng sinh học thành phố Ðà Nẵng số định huớng bảo tồn" ,Tạp chí khoa học công nghệ, Ðại học Ðà Nẵng, trang 213-219, 2010 [10] Phạm Ngô Minh (2011), Sơn Trà: Địa lý - Văn hóa - Du lịch, NXB Đà Nẵng 51 [11] Tilo Nadler & Nguy n Xuân Đặng (2008), Các loài động vật bảo vệ Việt Nam – Phần động vật cạn, Hội động vật học Frankfurt & Viện Sinh thái cà Tài nguyên sinh vật Hà Nội [12] Phạm Nhật Đỗ Quang Huy (1998), Động vật rừng [13] Phạm Thị Bảo Nhi (2010), Nghiên cứu thành phần phận thức ăn tập tính dinh dưỡng quần thể Khỉ vàng (Macaca mulatta) khu BTTN Sơn Trà thành phố Đà Nẵng [14] Nghị định phủ 32/2006/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2006 phủ, “Về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm” [15] Trương Thị Phin (2012), “Nghiên cứu trạng phân bố, tình trạng bảo vệ cơng tác bảo tồn lồi Khỉ vàng (Macaca mulatta), Khỉ mặt đỏ (Macaca arctoides) Khỉ đuôi dài (Macaca fascicularis) Khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng” [16] Lê Khắc Quyết (2006), Nghiên cứu số đặc điểm sinh thái vooc mũi hếch (Rhinopithecus avunculus Dolliman, 1912) khu vực Khau Ca, tỉnh Hà Giang, Luận văn thạc sĩ khoa học Động Vật Học, Trường Đại học khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.3-4 [17] Trần Ngọc Sơn, Nguy n Thị Tường Vi, Nguy n Thị Thu Trang, Trần Hữu Vỹ (2013), “Nghiên cứu thành phần thức ăn số tập tính dinh dưỡng quần thể Khỉ vàng (Macaca mulatta) vào mùa khô đảo Cù Lao Chàm thuộc khu dự trữ sinh Cù Lao Chàm”, Kỷ yếu hội thảo khoa học cán trẻ trường đại học sư phạm toàn quốc lần thứ III – năm 2013, Nhà xuất Đà Nẵng, tr 186- 189 [18] Sterling E J Hurley M M L.Đ.Minh (2007), Lịch sử tự nhiên Việt Nam, NXB Lao động xã hội, Hà Nội, tr.112 – 119 [19] Nguy n Vĩnh Thanh (2009), Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái Voọc quần đùi trắng Trachypithecus delacouri (Osgood, 1932) Khu bảo tồn thiên nhiên Vân Long đề xuất số giải pháp bảo tồn, Luận văn tiến sĩ, Trường Đại học khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội 52 [20] Võ Thị Thu Thảo (2014), Nghiên cứu phân bố, số lượng tần suất gặp loài Khỉ vàng (Macaca mulatta) Bán đảo Sơn Trà, Đà Nẵng [21] Nguy n Văn Thiện (2011), Nghiên cứu số tập tính Chà vá chân xám (Pygathrix cinerea Nadler, 1997) nhằm đề xuất giải pháp bảo tồn loài vường quốc gia Kon Ka Kinh, tỉnh Gia Lai, tr 31-32 [22] Trung tâm Khoa học tự nhiên Công nghệ quốc gia (2008), Ðộng vật chí Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, tr 1– 35 [23] Trần Hữu Vỹ (2014), Nghiên cứu thành phần loài đặc điểm phân bố loài khỉ thuộc giống Macaca Vườn quốc gia Kon Ka Kinh, tỉnh Gia Lai, Luận văn thạc sỹ, Đại học Đà Nẵng, tr 10 Tài liệu tiếng anh [24] Anita Chauhan and Pirta R S(2010) Agonistic Interactions between Humans and Two Species of Monkeys (Rhesus Monkey Macaca mulatta and Hanuman Langur Semnopithecus entellus) in Shimla, Himachal Pradesh [25] Anju Air (2015) “Crop raiding and conflict: Study of Rhesus macaque-human conflict in Shivapuri-Nagarjun National Park, Kathmandu Nepal” [26] Beisner BA, Jackson ME, Cameron A, McCowan B (2010), Effects of natal male alliances on aggression and power dynamics in rhesus macaques [27] Bercovitch F (1997), "Reproductive Strategies of Rhesus Macaques", Primates, 38 (3), pp 247–263 [28] Christoph Schwitzer, Russell A Mittermeier, Anthony B Rylands, Lucy A Taylor, Federica Chiozza, Elizabeth A Williamson, Janette Wallis and Fay E Clark (2014), Primates in Peril: The World’s 25 Most Endangered Primates 2012–2014, pp 48-69 [29] De Waal FBM, Ren R (1988), Comparison of the reconciliation behavior of stumptail and rhesus macaques, Ethology [30] Farid Ahsan M & Mazbah Uddin M (2014) “Human-Rhesus Monkey conflict at Rampur Village under MonohardiUpazila in Narsingdi District of Bangladesh” 53 [31] Fooden J (1996), Zoogeography of Vietnam Primates, International Journal of Primatology, 17(5) [32] Judge P and Waal F (1997), "Rhesus monkey behaviour under diverse population densities: coping with long - term crowding", Animal Behavior 54(3), pp 643–662 [33] Ha Thang Long, Nguyen Ai Tam,Tran Huu Vy,Bui Van Tuan, Tran Ngoc Son, Tran Van Bang (2011), Biodivesity Survey of Macaque, Langur and Duoc Monkey in and Around the Phong Nha – Ke Bang National Park, Quang Binh,Viet Nam, A report for the Nature Conservation and Sustainable Natural Resource Managenment in Phong Nha – Ke Bang National Park Region Project, Quang Binh [34] Imam E, Yahya HS, Malik I (2002), A successful mass translocation of commensal rhesus monkeys Macaca mulatta in Vrindaban, India Oryx, 36(1),pp 87-93 [35] Lindburg D.G (1971), The rhesus monkeys in north India: an ecological and behavioural study, In: Rosenblum, LA (ed.) Primate Behaviour: Developments in the field and laboratory research, Academic Press, New York, vol.1, pp 83–104 [36] Michael R A (1955), Social structure of a colony of Mucaca Mulatta [37] Nadler T., Benjamin Miles Rawson and Van Ngoc Thinh (2010), Status of Vietnamese Primates – Complements and Revisions, Conservation of primates in Indochina, pp 3-37 [38] Nakagawa et al 2010, The Japanese Macaques, Primatology Monographs [39] Otto C (2005), Food Intake, Nutrient Intake, and Food Selection in Captive and Semifree DoucLangurs, Phd, University of Cologne [40] Qian Wang Ed (2012), Bones, Genetics, and Behavior of Rhesus Macaques: Macaca Mulatta of Cayo Santiago and Beyond, New York : Springer, pp 247 – 262 [41] Rawlins RG, Kessler MJ, editors (1986), “Demography of the free-ranging Cayo Santiago macaques (1976-1983)”, The Cayo Santiago macaques: 54 history, behavior, and biology, Albany (NY): State Univ New York Pr, pp 13-45 [42] Rawson B.M and Paul Insua Cao, Nguyen Manh Ha, Van Ngoc Thinh, Hoang Minh Duc, Simon Mahood, Thomas Geissmann and Christian Ross (2011), The Conservation Status of Gibbons in Vietnam Hanoi, Vietnam [43] Southwick CH (1969), Aggressive behaviour of rhesus monkeys in natural and captive groups [44] Tilo Nadler, Vu Ngoc Thanh, Ulrike Streicher (2007), Conservation status of Vietnameseprimates,Vietnamese Journal of Primatology, 1, pp 7-26 [45] Vu Ngoc Thanh, Le Vu Khoi, Le Khac Quyet (2007), Survey results for Red-shanked douc langur (Pygathrix nemaeus nemaeus) in son tra nature reserve, Da Nang city, central vietnam, Vietnam national university, Hanoi [46] Wilson E.D., Reeder D.M (1993), Mammal Species of the World: a taxonomical and geographical reference, Smithsonian Institution Press, Washington PHỤ LỤC 1: BẢNG PHỎNG VẤN Sốphiếu: PHẦN A: Thông tin chung Ngày vấn:………………………………………………… Ngƣời vấn:……………………………………………… Người vấn: ………………………………………… Nghề nghiệp: …………………………………………………… Thời gian cơng tác: ……………………………………………… Độ tuổi: …………………………… Giới tính:………………… Thời gian vấn:………………………………………… PHẦN B: Nội dung vấn Anh/Chị có biết bán đảo Sơn Trà có lồi khỉ sau khơng? Khỉ mặt đỏ Khỉ vàng Khỉ đuôi lợn Bắc Khỉ đuôi dài Anh/Chị thường gặp loài khỉ bán đảo Sơn Trà loài sau: Khỉ mặt đỏ Khỉ vàng Khỉ đuôi lợn Bắc Khỉ đuôi dài Trướcđây năm xảy xung đột khỉ vàng với sở (đơnvị) Anh/Chị mức độ nào? Thường xun Thỉnh thoảng Rất Khơng có Trong năm gần năm xảy xung đột khỉ vàng với sở (đơnvị) Anh/Chị mức độ nào? Thường xun Thỉnh thoảng Rất Khơng có Anh chị dự đoán xung đột khoảng đến 10 năm tới nào?Vì sao? Thường xuyên Thỉnh thoảng Rất Khơng có Vì sao………………………………………………………………………… Khỉ thường vào mùa năm? Xuân Hạ Thu Đông Khỉ thường vào thời gian ngày? ………………………… Khỉ Vàng thường làm đến sở Anh/Chị? Cắn người Cắn động vật nuôi Lấy ném đồ vật Gây ồn Đại/tiểu tiện Phá trồng, ăn lương thực, hoa Khác ………………………………………………………………… Mỗi đàn Khỉ vàng sở Anh/Chị thường có khoảng cá thể/một lần? 10.Cơ sở (đơn vị) củaAnh/Chị thường làm Khỉ vàng xuất sở khu vực gần sở? Cho ăn Khơng làm Đánh đuổi Bắt nhốt Khác: …………………………………………………………………… 11.Kết thúc xung đột, sở(đơn vị)củaAnh/Chịbịảnhhưởnggì? Khơng tốt thất đáng kể khó chịu cho du khách Thiệt hại khác………………………………………………………………… 12.Kết thúc xung đột, đàn khỉ có tổn thất ? Chết Bị thương Bị bắt Lạc đàn Khơngcó tổn thất Khác: ………………………………………………………………………… 13.Anh/Chị có đề xuất giải pháp để hạn chế xung đột tương lai không? Trả lời: ……………………………………………………………………… 14.Theo Anh/Chị có nên bảo tồn lồi Khỉ vàng bán đảo Sơn Trà khơng? Vì sao? Có Khơng Vì:………………………………………………………………………………… Anh/Chị có biết lồi Khỉ vàng thuộc lồi q cần bảo vệ khơng? Có Khơng 15.Nếu chúng bảo vệ văn luật sau có đề cập đến việc này? NĐ/32/2006/NĐ-CP bảo vệ động thực vật quý nguy cấp Sách Đỏ Việt Nam Sách Đỏ giới PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH PHỎNG VẤN Họ tên Đỗ Thị Loan 64 năm Nguy n Văn Hùng 57 năm Phan Thị Quý 56 15 năm Chủ Quán Cương Quý Lê Phước Khánh 23 10 năm Quán Trà Sơn Nguy n Thị Nga 52 10 năm Làm công quán Tuân Núi 43 năm Nguy n Tuổi Thời gian STT Quang Trung công tác Đơn vị công tác Chủ quán Hiếu Thọ Đầu bếp kim chủ quán Thanh Nhu Trưởng phòng an ninh resort Intercontinental Bảo vệ công ty cổ phần Trần Phiên 58 năm Trần Trọng Anh 22 năm Nguy n Tường An 60 năm 10 Trần Thế Bằng 40 20 năm Vùng hải quân 11 Dương Châu 39 năm Chủ quán nhậu Sơn Trà 12 Đoàn Huy Giao 70 16 năm Chủ khu Đồng Đình 13 Hồng Trung n 63 năm Xốt vé khu Đồng Đình 14 Thích Thế Tường 50 10 năm Sơn Trà Tịnh Viên 15 Phạm Trường Mai 28 12 năm Khu du lịch Trường Mai 16 Nguy n Ngọc Thủy 32 năm Ngọn Hải Đăng Tiên Xa 17 Phạm Hoàng Dương 28 năm 18 Nguy n Mãi 56 năm 19 Lê Kim Tuyền 50 năm đầu tư Đà Nẵng Bảo vệ resort Intercontinental Quán nước đối diện khu đồng đình Bảo Vệ khu resort Biển Đông Bảo Vệ khu resort spa Sơn Trà Bảo Vệ khu resort Biển Bãi Bụt Đầu bếp nhà hàng Bảy 20 Phan Văn Bảy 53 15 năm 21 Nguy n Chí Thành 58 32 năm 22 Phùng Viết Hòa 50 năm Trạm cấp nước Sơn Trà 23 Lại Văn Chuyên 43 10 năm Quán Hồ Xanh 24 Nguy n Thị Vân 60 30 năm Quán Café Bãi Bụt 25 Thích Chúc Chí 26 năm Thầy sư Chùa Linh Ứng 26 Lê Thanh Cường 32 năm Bà Cường 27 Hồ Hùng 27 năm Trạm cấp nước Bãi Đa 28 Kiều Hoàng Lâm 23 Tháng Giữ xe khu bãi đa 29 Phan Thanh Hùng 54 10 năm Quán Vườn Tôi 30 Nguy n Qua 24 năm 31 Đỗ Minh Tâm 21 năm Nhân viên quán Vườn Tôi 32 Đỗ Thị Tán 53 12 năm Café Phố Núi 33 Trần Duy Ân 24 năm Bảo vệ reort Intercon 34 Trần Thị Diêm 23 tuần Quán Bãi Rạng 35 Lê Đình Văn 27 tháng Ban Quán Tạp hóa đội biên phòng, biển lên Bảo vệ resort Intercontinental Bộ đội thuộc tư lệnh cử trông coi bãi đen Bộ đội biên phịng 36 Thái Bình Dương 40 14 năm cử làm quản lý khu du lịch Sơn Trà PHỤ LỤC 3: HÌNH ẢNH Ảnh 1: Khỉ vàng bán đảo Sơn Trà Ảnh 2: Khỉ vàng bị bắt vào phá sở Ảnh 3: Chó sở Ảnh 4: Một số sở sơn trà Ảnh Phỏng vấn người dân Ảnh 6: Lấy tọa độ sở vấn ...ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MƠI TRƯỜNG NGƠ THỊ BÍCH TRÂM NGHIÊN CỨU XUNG ĐỘT GIỮA LOÀI KHỈ VÀNG (Macaca mulatta) VỚI CÁC CƠ SỞ ĐƠN VỊ TẠI BÁN ĐẢO SƠN TRÀ, TP ĐÀ NẴNG Ngành:... người [34] Nhưng bán đảo Sơn Trà chưa có nghiên cứu vấn đề Chính vậy, chúng tơi chọn đề tài ? ?Nghiên cứu xung đột lồi Khỉ vàng (Macaca mulatta) với sở, đơn vị bán đảo Sơn Trà, TP Đà Nẵng? ?? nhằm đánh... sở bán đảo Sơn Trà Những loại tác động Khỉ vàng đến sở bán đảo Sơn Trà Tần suất tác động Khỉ vàng đến sở bán đảo Sơn Trà Phương pháp hạn chế Khỉ vàng phá hoại sở bán đảo Sơn Trà Tổn thất loài Khỉ

Ngày đăng: 16/05/2021, 23:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN