1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Tong hop mot so PP

9 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

- Dựa vào sự tăng giảm khối lượng khi chuyển từ 1 mol chất A thành 1 hay nhiều mol chất B (có thể qua các giai đoạn trung gian) ta dễ dàng tính được số mol của các chất hay ngược lại. Đâ[r]

(1)

Chuyên đề: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN HOÁ HỌC

A.Các bước giải toán hoá học:

Bước 1: Đọc kĩ đề bài, phân tích tóm tắt tốn dạng sơ đồ đơn giản (càng đơn giản tốt!) trung thành với giả thiết đầu

Bước 2:Viết phương trình phản ứngcó thể xảy ra.

Bước 3: Chuyển tất cácđại lượng toán cho số mol (nếu có thể)

Bước 4: Từ số mol chất tốn cho tính số mol chất mà toán hỏi:

+ Thường với tốn tìm lượng chất hỗn hợp ta lựa chọn đặt ẩn số mol chất có một lượng xác định hỗn hợp (Với trường hợp H=100%) Ta phải đặt ẩn cho lượng chất phản ứng (Trường hợp H<100%) Theo giả thiết lập hệ phương trình chứa ẩn tìm giá trị thực cácẩn

+ Cịn bình thường ta dùng quy tắc tam suất (hay gọi phương pháp nhân chéo, chia ngang), quan hệ tỉ lệ

Bước 5: Chuyển tất cácđại lượng vừa tínhđược rađại lượng mà tốn hỏi

Ví dụ: Hồ tan 2,84 g hỗn hợp muối CaCO3 MgCO3 dung dịchHCl dư thu 672 ml

khí CO2 (ở đktc) Tính thành phần % số mol muối hỗn hợp? B Các công thức liên quan q trình làm tốn hố học:

1 Khối lượng nguyên tử = 19,9265.1012 24 = 1,6605.10-24 gam = 1đvC= 1u Khối lượng mol:

Là khối lượng mol chất tính gam, có trị số khối lượng chất biểu thị theo đvC.

Công thức: M m n

 hay m = n.M hay n m M

trongđó: m: Khối lượng chất (gam) n: Lượng chất (mol)

M: Nguyên tử khối, phân tử khối (gam/mol hayđvC) Tỉ khối hơi:

A A

A

B B B

m M

d

m M

  (trongđó khí A, B phải đoở cùngđiều kiện t0, p, v)

Nếu A, B hỗn hợp khí MA, MB hiểu phân tử khối trung bình hỗn hợp

4 Khối lượng riêng: Là khối lượng đơn vị thể tích chất đó

Cơng thức: d m

V

* Lưuý: + Chất lỏng d tính g/ml m(g); V(ml) + Chất khí d tính g/l

5 Phương trình trạng thái khí lý tưởng Menđeleep – Clapayron:

  0 

0

p n.22, p V p.V

n.R

T T T

(2)

Copyright © 2007 Nguyễn ĐứcKỳ Trang 2 E-mail: ducky0510@gmail.com + V0: thể tíchở điều kiện tiêu chuẩn = 22,4 l = 22,4 dm3

+ T0: nhiệt độ điều kiện tiêu chuẩn = 273 K (Độ Kelvin) = 00C

+ p: áp suất điều kiện đo + V: thể tích khíở điều kiện đo

+ T: nhiệt độ điều kiện đo T = t0C + 273 (K) Thành phần % chất A hỗn hợp

Lượng chất A có hỗn hợp

%A 100%

Tổng lượng hỗn hợp 

7 Xác định độ tinh khiết (độ nguyên chất) chất:

Khối lượng chất tính theo PTPƯ

%khối lượng nguyên chất = 100%

Khối lượng ban đầu chất (đề cho)

Lưu ý:Độ tinh khiết hiểu % chất hỗn hợp với chất trơ khác; khơng phải

là hiệu suất phản ứng Khối lượng mol trung bình:

hh 1 2 3

hh

m M n M n M n

M

n n n n

  

 

  

Trongđó: + n1, n2, n3,… số mol, phần mol, % số mol chất 1, 2, 3…

+ M1, M2, M3… phân tử khối (khối lượng mol) chất 1, 2, 3…

9 Hiệu suất phản ứng (h% hay H)

Lượng chất thu Lượng chất phản ứng

h%= 100% 100%

Lượng chất tính theo PTPƯ Lượng chất đem dùng

C Phương pháp bảo toàn khối lượng 1 Bảo toàn khối lượng

a) Nguyên tắc

- Trong số phản ứng hoá học tổng khối lượng sản phẩm khối lượng chất tham gia phản ứng

- Khi cô cạn dung dịch khối lượng hỗn hợp muối thu đượcbằng tổng khối lượng cation kim loại anion gốcaxit

b) Bài toán

Bài 1: Cho từ từ luồng khí CO qua ống sứ đựng m(g) hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4,

Fe2O3đun nóng thuđược 64(g) sắt Khí bay sau phản ứng chođi qua dung dịch Ca(OH)2 dư

40(g) kết tủa

1 Viết tất PTPƯ xảy Tính m=?

Bài 2: Hồ tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp gồm muối cacbonat kim loại hoá trị I vag muối cacbonat kim loại hoá trị II vào dung dịch HCl thuđược 0,2 mol khí CO2 Tính khối lượng

muối tạo dung dịch?

Bài 3: Đun 132,8 gam hỗn hợp rượu no, đơn chức với H2SO4 đặc 140

(3)

Bài 4: Cho 20 g hỗn hợp bột Mg Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thấy có g khí H2 bay

ra Tính khối lượng muối clorua tạo dung dịch thuđược? 2 Bảo toàn điện tích

a) Nguyên tắc

- Trong dung dịch tồn đồng thời ion âm ion dương theo định luận bảo tồnđiện tích: Tổng số điện tích dương tổng số điện tích âm

Hay tổng số molđiện tích dương tổng số molđiện tích âm b) Bài tốn

Bài 1: Kết xácđịnh nồng độ ion dung dịch sau:

Ion Na+ Ca2+ NO3- Cl- HCO3

-Số mol 0,05 0,01 0,01 0,04 0,025

Hỏi kết hay sai? sao?

Bài 2: Dung dịch A chứa ion Na+: a mol; HCO3: b mol; CO32: c mol; SO24: d mol.Để tạo kết tủa lớn người ta phải cho dung dịch A tác dụng với 100ml dung dịch Ba(OH)2 nồng độ

x mol/l Lập biểu thức x theo a b

Bài 3: Dung dịch A chứa a mol Na+; b mol NH4; c mol HCO3; d mol CO23 e mol SO24 (không kể ion H+ OH H2O) Cho (c+d+e) mol Ba(OH)2 vào dung dịch A đun nóng thu

được kết tủa B, dung dịch X khí Y Tính số mol chất kết tủa B, khí Y có mùi khai ion dung dịch X theo a, b, c, d, e

Bài 4: Hoà tan 2,64 g hỗn hợp Fe, Mg dung dịch HNO3 loãng dư thu 0,9856 lít

hỗn hợp khí NO, N2 (ở 27,30C at) có tỉ khối so với H2 14,75

a) Viết phương trình phản ứng xảy b) Tính % khối lượng kim loại hỗn hợp 3 Bảo toàn electron:

a) Nguyên tắc:

- Trong trình phản ứng: có nhiều chất oxi hố hay chất khử hỗn hợp phản ứng (nhiều phản ứng phản ứng qua nhiều giaiđoạn) tổng số mol electron mà chất khử cho bằng

tổng số mol electron mà chất oxi hố nhận

- Tóm tắt: + Sốelectron cho sốelectron nhận

+ Số mol electron cho số mol electron nhận

- Lưuý: Quan trọng nhận trạng thái đầu trạng thái cuối chất oxi hoá chất khử; nhiều không cần quan tâm đến cân phản ứng số lượng phản ứng phải hay xảy

b) Bài toán:

Bài 1: Trộn 60 g bột sắt với 30 g bột lưu huỳnh đun nóng (khơng có khơng khí) thuđược chất rắn A Hoà tan chất rắn A dung dịchaxit HCl dư dung dịch B khí C.Đốt cháy khí C cần V lít O2 (đktc) Tính V, biết phản ứng xảy hoàn toàn

Bài 2: Hỗn hợp A gồm kim loại R1, R2 có hố trị x, y không đổi (R1, R2 không tác dụng với

(4)

Copyright © 2007 Nguyễn ĐứcKỳ Trang 4 E-mail: ducky0510@gmail.com toàn với dung dịch CuSO4 dư, lượng Cu thu cho tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư

thì thuđược 1,12 lít khí NO đktc

Nếu cho lượng hỗn hợp A phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 thu bao

nhiêu lít N2? Các thể tíchđoở đktc

Bài 3: Hồ tan hồn tồn 2,16 gam Al dung dịch HNO3 1M vừa đủ, thu 1,232 lít

hỗn hợp khí gồm NO, N2O (đktc)

a) Tính thể tích HNO3đã sử dụng

b) Tính tỷ khối hỗn hợp khí so với H2

Bài 4: Để m (g) phoi bào sắt (A) ngồi khơng khí, sau thời gian biến hành hỗn hợp (B) khối lượng 12 gam gồm Fe oxits FeO, Fe3O4, Fe2O3 Cho B tác dụng vừa đủ với 200ml dung

dịchaxit HNO3 thuđược 2,24 lít khí NO (đktc)

a) Viết PTPƯ

b) Tính khối lượng m A c) Tính CM dung dịch HNO3

Bài 5: Cho 5,6g bột sắt tác dụng vớioxi, thuđược 7,36g hỗn hợp X gồm chất Fe, Fe3O4

Fe2O3 Hoà tan X dung dịchHNO3 dư, thuđược V lít khí NO (giả sử nhất)ở đktc Tính

V = ?

Bài 6: Hoà tan 11,60g hỗn hợp A gồm (Fe, FeO, Fe2O3) dung dịch HNO3 loãng dư, thu

được V lít hỗn hợp khí B gồm NO, N2O có tỉ khối so với H2 19 Mặt khác, nung A

dịng khí CO dư sau phản ứng hồn tồn thuđược 9,52g Fe a) Viết PTPƯ xảy

b) Tính thể tích khí B (ở đktc)

Bài 7: Hồ tan 3,3 g hỗn hợp X gồm Fe kim loại R (R có hố trị khơng đổi) dung dịch HCl dư, thu 2,688 lít khí H2 Nếu hoà tan 3,3 g hỗn hợp X dung dịch HNO3 dư

được 0,896 lít hỗn hợp khí Y gồm N2O NO có tỉ khối so với H2 20,25 Tìm kim loại R

phần trăm khối lượng X?

Bài 8: Hoà tan 1,12 g hỗn hợp gồm Mg Cu dung dịch HNO3 dư thu 0,896 lít

khí A gồm NO2 NO có tỉ khối sơ với H2 21

a) Viết phương trình phản ứng xảy

b) Tính phần trăm khối lượng kim loại

Bài 9: Hoà tan 6,5 g hỗn hợp Zn, Al vào 250g dung dịch HNO3 thuđược dung dịch A, chất

rắn B gồm kim loại chưa tan hết có khối lượng 2,766 g 1,12 lít khí D gồm hai khí khơng màu trongđó có khí hố nâu ngồi khơng khí Tỉ khối D so với H2 16,75

a) Tính nồngđộ dung dịch HNO3 banđầu

b) Cô cạn dung dịch A, thuđược gam muối rắn khan?

Bài 10: Một hỗn hợp X gồm 6,5 gam Zn 4,8 gam Mg cho vào 200 ml dung dịch Y chứa Cu(NO3)2 0,5M AgNO30,3M

a) Chứng minh Cu Ag kết tủa hết Tính khối lượng chất rắn A thu b) Để phản ứng hết với hỗn hợp X phải dùng ml dung dịch Y?

Bài 11: Lấy lít dung dịch A chứa K2Cr2O7 0,15M KMnO4 0,2M thêm vào lít

(5)

a) Chứng minh phản ứng dư hay hết FeSO4 biết Cr6+ Cr3+ ; Mn7+ Mn2+ ; Fe2+ Fe3+

b) Phải thêm vào dung dịch thu câu lít dung dịch A hay dùng dung dịch FeSO4 1,25M để có phản ứng vừa đủ chất oxi hóa chất khử ?

Bài 12: Cho 2,655 gam hỗn hợp (Fe Zn) tác dụng với HNO3 dư cho 0,896 lít khí NO

nhất (đktc) Tính khối lượng kim loại hỗn hợp

Bài 13: Cho 1,5 gam hỗn hợp (Al Mg) tác dụng với H2SO4 lỗng thu 1,68 lít H2

(đktc) dung dịch A

a) Tính phần trăm khối lượng kim loại hỗn hợp

b) Cho vào dung dịch A lượng NaOH dư, tính khối lượng kết tủa tạo thành

c) Lấy 0,75 gam hỗn hợp kim loại tác dụng với dung dịch CuSO4 Lọc lấy chất rắn sinh

cho tác dụng với axit HNO3 thìđược lít NO2 bay (đktc)

Bài 14: Cho 4,59 gam Al tác dụng với HNO3 giải phóng hỗn hợp khí NO, N2O) có tỉ khối

hơiso với H2 16,75

a) Tính thể tích khí NO thể tích khí N2Oở đktc

b) Tính khối lượng HNO3 tham gia phản ứng

Bài 15: Cho 7,22 gam hỗn hợp X (Fe kim loại M có hóa trị khơng thay đổi) Chia hỗn hợp làm phần nhau:

- Phần 1: Cho tác dụng hết với HCl thu 2,128 lít H2 (đktc)

- Phần 2: hòa tan HNO3 cho 1,792 lít NO (đktc)

Xác định kim loại M Tính phần trăm khối lượng kim loại X

Bài 16: Cho hỗn hợp A gồm Mg Al Lấy 1/2 hỗn hợp A tác dụng với CuSO4 dư, phản ứng

xong đem toàn chất rắn tạo thành cho tác dụng hết với HNO3 thu 0,56 lít NO

a) Tính thể tích N2 sinh raở đktc cho hỗn hợp A tác dụng với HNO3

b) Nếu hỗn hợp A 1,5 gam, tính phần trăm khối lượng kim loại A

Bài 17: Cho 3,61 gam hỗn hợp (Al, Fe) tác dụng với 100 ml dung dịch AgNO3 Cu(NO3)2,

khuấy kỹ tới phản ứng hoàn toàn Sau phản ứng thu dung dịch A 8,12 gam chất rắn B gồm kim loại Hòa tan B dung dịch HCl dư cho 0,672 lít H2 (đktc)

Tính nồng độ mol/lít AgNO3 Cu(NO3)2 dung dịch ban đầu, biết hiệu suất phản ứng

là 100% nAl = 0,03 mol ; nFe = 0,05 mol

Bài 18: Cho m1 gam hỗn hợp Mg Al vào m2 gam dung dịch HNO3 24% Sau kim

loại tan hết có 8,96 lít hỗn hợp khí X gồm NO, N2O, N2 bay (đktc) dung dịch A Thêm

một lượng O2 vừa đủ vào X, sau phản ứng hỗn hợp khí Y Dẫn Y từ từ qua dung dịch NaOH

dư, có 4,48 lít hỗn hợp khí Z (đktc) Tỉ khối Z H2 20 Nếu cho dung dịch

NaOH vào A để lượng kết tủa lớn thuđược 62,2 gam kết tủa 1) Viết phương trình phản ứng

2) Tính m1, m2, biết lượng HNO3 lấy dư 20% so với lượng cần thiết

3) Tính nồng độ phần trăm chất dung dịch A

Bài 19: Cho 1,35 gam hỗn hợp gồm Cu, Mg, Al tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu

hỗn hợp khí gồm 0,01 mol NO 0,04 mol NO2 Tính khối lượng muối tạo thành dung dịch?

4 Bảo toàn nguyên t: a) Nguyên tắc:

- Trong phản ứng hố học, ngun tố ln lnđược bảo toàn

- Tức là: Tổng số mol nguyên tử nguyên tố A trước phản ứng hoá học tổng số mol nguyên tử nguyên tố Ađó sau phản ứng

(6)

Copyright © 2007 Nguyễn ĐứcKỳ Trang 6 E-mail: ducky0510@gmail.com

Ví dụ 1: Hỗn hợp A gồm FeO (a gam) Fe2O3 (b gam) bị khử CO cho hỗn hợp rắn B gồm:

Fe2O3 dư: x mol; Fe3O4: y mol; FeO dư: z mol; Fe: t mol Tìm mối liên hệ a,b với x, y, z, t? Ví dụ 2: Giả sử có phản ứng nhiệt nhơm xảy a mol Al b mol Fe2O3 cho hỗn hợp tối đa:

Fe2O3 dư Ta có thểáp dụng bảo toàn cho nguyên tố nào?

D Phương pháp trung bình (khối lượng mol trung bình, số nguyên tử trung bình) 1 Nguyên tắc:

- Chỉáp dụng cho toán hỗn hợp chất

- Giá trị trung bình dùngđể biện luận tìm nguyên tử khối hay phân tử khối hay số nguyên tử phân tử chất

- Khối lượng mol trung bình khối lượng mol hỗn hợp

 

 

 

1 2

n M n M

khối lượng hỗn hợp M

sè mol hỗn hợp n n

2 Bi toỏn

Bài 1: Hoà tan hoàn toàn 4,68 g hỗn hợp muối cacbonat hai kim loại A, B nhóm IIA vào dung dịch HCl thuđược 1,12 lít CO2 đktc Xácđịnh tên hai kim loại A, B?

Bài 2: Hoà tan hỗn hợp Zn, Al vào 250g dung dịch HNO3 thu dung dịch A, chất rắn B

gồm kim loại chưa tan khí D gồm hai khí khơng màu trongđó có khí hố nâu ngồi khơng khí Tỉ khối D so với H2 16,75 Xácđịnh khí D?

Bài 3:Đốt cháy hoàn toàn a (g) hỗn hợp rượu no,đơn chức dãyđồng đẳng thu 3,584 lít CO2ở đktc 3,96 (g) H2O Tính a xác định CTPT rượu?

Bài 4: Cho 2,84 g hỗn hợp rượu đơn chức làđồng đẳng tác dụng với lượng Na vừa đủ tạo 4,6 g chất rắn V lít khí H2ở đktc Tính V xácđịnh CTPT rượu?

Bài 5: Hỗn hợp rượu đơn chức A, B, C có tổng số mol 0,08 khối lượng 3,38g Xác định CTPT A, B, C, biết B C có số nguyên tử C số mol rượu A 5/3 tổng số mol rượu B C

E Phương pháp tăng giảm khối lượng 1 Nguyên tắc

- Dựa vào tăng giảm khối lượng chuyển từ mol chất A thành hay nhiều mol chất B (có thể qua giaiđoạn trung gian) ta dễ dàng tínhđược số mol chất hay ngược lại Đây là phương pháp anh em phương pháp bảo tồn khối lượng

2 Bài tốn

Bài 1: Cho 43 gam hỗn hợp BaCl2 CaCl2 vào lít dung dịch hỗn hợp gồm Na2CO3 0,1M

và (NH4)2CO3 0,25M Sau phản ứng kết thúc ta thuđược 39,7 gam kết tủa A dung dịch B

Tính % khối lượng chất A?

Bài 2: Nhúng kẽm vào dung dịch chứa 8,32 g CdSO4 Sau khử hoàn toàn ion Cd2+

khối lượng kẽm tăng 2,35% so với banđầu Hỏi khối lượng kẽm ban đầu (Cd:112)?

Bài 3: Nhúng kim loại M hoá trị vào dung dịch CuSO4, sau thời gian lấy

(7)

Pb(NO3)2, sau thời gian thấy khối lượng tăng 7,1% Xác định M, biết số mol CuSO4

Pb(NO3)2 tham giaở hai trường hợp

Bài 4: Cho 3,78 g bột Al phản ứng vừa đủ với dung dịch muối XCl3 tạo thành dung dịch Y

Khối lượng chất tan dung dịch Y giảm 4,06 g so với dung dịch XCl3 Xác định công thức

muối XCl3?

Bài 5: Nung 100 g hỗn hợp gồm Na2CO3 NaHCO3 khối lượng hỗn hợp không

đổi 69 g chất rắn Xácđịnh thành phần % chất hỗn hợp banđầu?

Bài 6: Hoà tan hoàn toàn 23,8 g hỗn hợp muối cacbonat kim loại hoá trị I muối cacbonat kim loại hoá trị II vào dung dịch HCl thấy 0,2 mol khí Khi cạn dung dịch sau phản ứng thuđược gam muối khan?

Bài 7: Ngâm một vật đồng khối lượng g 250g dung dịch AgNO3 8% Sau

thời gian thấy khối lượng AgNO3 dung dịch giảm 85%

a) Tính khối lượng vật lấy ra?

b) Tính nồng độ % chất dung dịch sau phản ứng

Bài 8: Một platin phủ kim loại M Ngâm kim loại dung dịch Cu(NO3)2 dư,

kết thúc phản ứng khối lượng kim loại tăng 0,16 g Lấy kim loại khỏi dung dịch, đem ngâm vào dung dịch Hg(NO3)2 dư đến kết thúc phản ứng, thấy khối lượng kim loại lại tăng thêm

2,74 g Xác định kim loại M khối lượng M phủ platin, biết toàn khối lượng kim loại kết tủa bám vào kim loại

Bài 9: Hai kim loại nguyên tố có khối lượng Ngâm dung dịch CuCl2; ngâm dung dịch CdCl2 Sau thời gian phản ứng thuđược hai dung

dịch chứa muối ion kim loại hoá trị Khối lượng kim loại CuCl2 tăng

1,2% tăng 8,4% Tìm kim loại sử dụng, biết số mol CuCl2 CdCl2 giảm

sau trình phản ứng

F Phương phápđường chéo

1 Nguyên tắc

- Chỉ áp dụng cho toán trộn lẫn chất với đồng thể hay dị thể hỗn hợp cuối phảiđồng thể

- Nếu trộn lẫn dung dịch phải dung dịch chất (hoặc chất khác, phản ứng với nước lại cho chất)

- Trộn dung dịch chất A với nồng độ khác nhau, ta thu dung dịch chất A có nồng độ

- Sơ đồ tổng quát:

+ C%: m1g dung dịch A C1 C2– C3

C3 

2

1

2

C C m

m C C

 

(8)

Copyright © 2007 Nguyễn ĐứcKỳ Trang 8 E-mail: ducky0510@gmail.com + CM: V1lít dung dịch A C1 C2– C3

C3 

2

C C V

V C C

 

V2lít dung dịch B C2 C3– C1

+ Đường chéo khác: Áp dụng cho nguyên tử khối trung bình, phân tử khối trung bình nguyên tử A, B hai phân tử A, B

nA mol - A MA M – MA

M 

B A

B A

M M n

n M M

 

nBmol - B MB MA– M

Lưuý: Nếu A, B hai chất khí nở thể tích hai chất khí A, B 2 Bài tốn

Bài 1: Có 30g dung dịch NaCl 20% Tính nồng độ % dung dịch thu khi: a) Pha thêm 20g nước

b) Cơđặc dung dịch để cịn lại 25g

Bài 2: Tính số ml dung dịch NaOH 2,5% (D = 1,03) điều chế từ 80ml dung dịch NaOH 35% (D = 1,38)?

Bài 3: Làm bay hơi 500ml dung dịch HNO3 20% (d = 1,2g/ml)để cịn lại 300ml dung dịch Tính

nồng độ % dung dịch này?

Bài 4: Trộn x(g) H2O vào y(g) HCl 30% dung dịch HCl 12% Tính tỉ lệ x:y?

Bài 5: Lượng dung dịch KOH 8% cần thêm vào 47g kali oxit ta thu dung dịch KOH 21% bao nhiêu?

Bài 6: Lượng SO3 cần thêm vào dung dịch H2SO4 10% để 100g dung dịch H2SO4 20% bao

nhiêu?

Bài 7: Cho 14,84g tinh thể Na2CO3 vào bình chứa 500ml dung dịch HCl 0,4M;được dung dịch D

Tính nồng độ mol chất dung dịch D?

Bài 8: Hồ tan 5,6lít khí HCl (ở đktc) vào 0,1 lít nước để tạo dung dịch HCl Tính nồng độ mol nồng độ % dung dịch HCl thuđược

Bài 9: Cho 6,9g Na 9,3g Na2O vào nước, dung dịch A (NaOH 8%) Hỏi phải lấy thêm bao

nhiêu gam NaOH cóđộ tinh khiết 80% (tan hồn tồn) cho vàođể dung dịch 15%?

Bài 10: Xác định lượng CuSO4.5H2O dung dịch CuSO4 8% cần có để điều chế 560g dung dịch

CuSO4 16%?

Bài 11: Cần phải pha chế theo tỉ lệ nàođể khối lượng dung dịch KNO3 có nồng độ % tương

ứng 45% 15%để dung dịch KNO3 có nồng độ 20%?

Bài 12: Hỏi phải lấy dung dịch NaOH 15% 27,5% dung dịch gam trộn vào để 500ml dung dịch 21,5%; d = 1,23g/ml?

Bài 13: Trỗn lẫn 150ml dung dịch H2SO4 2M vào 200g dung dịch H2SO4 5M (d = 1,29g/ml) Tính

nồng độ mol dung dịch H2SO4 nhận

Bài 14: Để trung hoà 50ml dung dịch NaOH 1,2M cần V(ml) dung dịch H2SO4 30% (d =

1,222g/ml) Tính V?

Bài 15: Cho 25g dung dịch NaOH 4% tác dụng với 51g dung dịch H2SO4 0,2M (d = 1,02g/ml) Tính

(9)

Bài 16: Khi trung hoà 100ml dung dịch axit H2SO4 HCl dung dịch NaOH, cạn

thì thuđược 13,2g muối khan Biết trung hoà 10ml dung dịch axit cần vừa đủ 40ml dung dịch NaOH 0,5M Tính nồng độ mol axit dung dịch banđầu?

Bài 17: Tính nồng độ mol dung dịch H2SO4 dung dịch NaOH biết rằng:

- 30ml dung dịch H2SO4 trung hoà hết 20ml dung dịch NaOH 10ml dung dịch KOH

2M

- 30ml dung dịch NaOHđược trung hoà hết 20ml dung dịch H2SO4 5ml dung dịch HCl 1M Bài 18: Cần thêm gam nước vào 500g dung dịch NaOH 12% để có dung dịch NaOH 8%?

Bài 19: Cần trộn H2 CO theo tỉ lệ thể tích nàođể hỗn hợp khí có tỉ khối so với

metan 1,5?

Bài 20: Hoà tan 4,59 g Al bằng dung dịch HNO3 lỗng thuđược khí NO N2O có tỉ khối so với H2

là 16,75 Tính thể tích khí hỗn hợp?

Bài 21: Trộn thể tích CH4 với thể tích hiđrocacbon X thuđược hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so

với H2 15 Xácđịnh CTPT X?

Ngày đăng: 16/05/2021, 21:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w