1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Mon Ve tranhPhan Thi Van Tuyen

15 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Để khắc phục tình trạng này tôi đưa ra một số vấn đề từ thực tế cần giải quyết, nhằm mục đích giúp cho các em học sinh dần tiếp thu cách thức, cũng như phương pháp học tập góp phần nâng [r]

(1)

PHỊNG GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO HUYỆN TAM NƠNG TRƯỜNG TH TRÀM CHIM 3

TÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHÂN MÔN VẼ TRANH Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC

Họ tên: Phan Thị Vân Tuyến

(2)

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu nêu sáng kiến kinh nghiệm trung thực, được tác giả cho phép sử dụng chưa từng được công bố cơng trình khác.

Tác giả luận văn

(3)

LỜI CẢM ƠN

Viết sáng kiến kinh nghiệm việc làm có ý nghĩa thiết thực, bổ ích đầy hấp dẫn, giúp người phát huy khả sáng tạo nâng cao tầm hiểu biết, mở mang trí tuệ cho thân mình, góp phần vào việc nâng cao chất lượng giáo dục

Việc viết sáng kiến kinh nghiệm nhiệm vụ quan trọng cần thiết giáo viên Tuy nhiên, việc viết sáng kiến kinh nghiệm mẻ với giáo viên có thời gian giảng dạy chưa lâu nói chung thân tơi nói riêng, nên việc tìm tài liệu xác định vấn đề viết sáng kiến kinh nghiệm nhiều bỡ ngỡ gặp khơng khó khăn

Được giúp đỡ nhiệt tình quý đồng nghiệp, với mong muốn nâng cao chất lượng môn Mỹ thuật tìm hiểu thân nên tơi chọn đề tài “Nâng cao chất lượng phân môn vẽ tranh trường Tiểu học”

Trong trình thực khơng thể tránh khỏi thiếu sót nên tơi mong góp ý Ban giám hiệu nhà trường, quý đồng nghiệp để đề tài tơi hồn thiện

(4)

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN

LỜI CẢM ƠN

I- PHẦN MỞ ĐẦU:

1 Lý chọn đề tài

2 Mục đích nghiên cứu

3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

4 Nhiệm vụ nghiên cứu

5 Phương pháp nghiên cứu

6 Nội dung đề tài

II- NỘI DUNG NGHIÊN CỨU:

Chương 1: Cơ sở lý luận liên quan đến đề tài nghiên cứu

1 Cơ sở lý luận :

2 Cơ sở thực tiễn

Chương 2: Thực trạng đề tài nghiên cứu

1 Khái quát phạm vi (địa bàn nghiên cứu)

2 Thực trạng đề tài nghiên cứu

Chương 3: Biện pháp, giải pháp chủ yếu để thực đề tài

1 Các giải pháp chủ yếu

2 Tổ chức, triển khai thực 10

III- KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: 12

1 Kết luận 12

2 Kiến nghị 13

(5)

I- PHẦN MỞ ĐẦU:

1 Lý chọn đề tài

- Xuất phát từ mục tiêu giáo dục đào tạo theo quan điểm Đảng nhà nước, để hình thành nhân cách cho trẻ phát triển tồn diện mặt: ĐỨC, TRÍ, LAO, THỂ, MĨ Do vậy, việc giáo dục thẩm mĩ cho học sinh tiểu học vô cần thiết Thông qua môn mĩ thuật, trang bị cho em số kiến thức, kĩ hội họa, tiếp thu tinh hoa mĩ thuật dân tộc Từ đó, phát huy óc sáng tạo tính thẩm mĩ góp phần phát triển khiếu, phát tài bồi dưỡng nhân tài cho học sinh

- Một số phụ huynh học sinh có quan niệm sai lầm, mơn mĩ thuật môn phụ, không cần thiết, cần học Toán, học Tiếng việt đủ nên lơ không theo dõi, trang bị đủ dụng cụ học mĩ thuật cho em

- Để dạy tốt môn học này, người giáo viên cần nắm nội dung, chương trình, chuẩn kiến thức phương pháp dạy học mơn

- Chương trình mĩ thuật tiểu học gồm có phân mơn: + Phân môn:Vẽ theo mẫu

+ Phân môn:Vẽ trang trí + Phân mơn:Vẽ tranh

+ Phân mơn: Thường thức mĩ thuật + Phân môn: Tập nặn tạo dáng

- Ở phân môn Vẽ tranh, số học sinh ngại học mơn vì: Các em chưa quen xếp bố cục như: xếp hình mảng tranh cho cân đối, cho rõ phụ Nên việc dạy học giáo viên thường nhiều thời gian dẫn đến vẽ học sinh không đủ thời gian hoàn thành lớp

(6)

2 Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu nội dung phương pháp giảng dạy để góp phần nâng cao chất lượng phân môn vẽ tranh nhằm giúp học sinh dễ tiếp thu, mở rộng thêm kiến thức để làm tản học tập sau

3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: biện pháp tổ chức dạy học phân môn vẽ tranh trường tiểu học

- Tính hiệu hoạt động phân môn vẽ tranh Nhiệm vụ nghiên cứu

Giúp học sinh hoàn thiện kiến thức kĩ năng, kĩ xảo nghệ thuật hội hoạ đặc biệt phân môn vẽ tranh

5 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp tham khảo tài liệu để suy nghĩ tìm tịi, phân tích khái qt hóa nội dung Đồng thời kết hợp phương pháp quan sát, phương pháp trực quan, phương pháp thống kê toán học phương pháp thực hành để ghi nhận có thật, tồn khách quan theo thời gian, phạm vi mức độ, sản phẩm làm

6 Nội dung đề tài

Tìm cách thức, biện pháp góp phần “Nâng cao chất lượng phân mơn vẽ tranh trường Tiểu học” kết học tập giảng dạy học sinh giáo viên có chất lượng

II- NỘI DUNG NGHIÊN CỨU:

Chương 1: Cơ sở lý luận liên quan đến đề tài nghiên cứu. Cơ sở lý luận :

Xuất phát từ yêu cầu thực tế phát triển xã hội giáo dục hệ trẻ trở thành người toàn diện nhân, thể, mỹ Hướng đổi phương pháp giáo dục “ lấy học sinh làm trung tâm tích cực hố hoạt động học sinh”, làm thay đổi cách tích cực vai trị giáo viên học sinh Giáo viên giữ vai trò chủ đạo, học sinh giữ vai trò chủ động trình dạy học

(7)

tết lễ hội,…Do quan niệm mà vẽ tranh thường giao việc cho học sinh cách máy móc cho học sinh tự vẽ theo hình có sẵn Vở tập vẽ, SGK, hay đồ dùng dạy học Vì vậy, việc tìm cách thức, biện pháp nhằm góp phần “Nâng cao chất lượng phân môn vẽ tranh trường Tiểu học” quan trọng cần thiết môn học Mỹ thuật

2 Cơ sở thực tiễn

Để xác định thực tế việc học phân mơn vẽ tranh tình hình chung trường tiểu học, tiến hành kiểm tra chất lượng việc dự thăm lớp giáo viên trường lân cận trực tiếp kiểm chứng qua tiết tơi giảng dạy Nhìn chung, tơi thấy học sinh tiểu học học môn mĩ thuật, đặc biệt phân môn vẽ tranh với thái độ chưa tích cực, cịn “nặng nề” dẫn đến kết học khơng cao

Từ tình hình chung kết hợp với tình hình thực tế nhận thấy việc học phân môn vẽ tranh học sinh hạn chế khác Mà cụ thể thể chất lượng tập em chưa cao Khả tư bài, xếp bố cục, mảng chính-phụ,… thấp Thậm chí có em hồn tồn khơng nắm nội dung Để khắc phục tình trạng tơi đưa số vấn đề từ thực tế cần giải quyết, nhằm mục đích giúp cho em học sinh dần tiếp thu cách thức, phương pháp học tập góp phần nâng cao chất lượng học phân môn vẽ tranh

Chương 2: Thực trạng đề tài nghiên cứu. Khái quát phạm vi (địa bàn nghiên cứu)

Thị trấn Tràm Chim thuộc huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp Giáp với xã Phú Thọ, Phú Đức, Phú Cường huyện Tam Nông xã Tân Mỹ huyện Thanh Bình Mặc dù điều kiện kinh tế xã hội có phát triển chủ yếu tập trung trung tâm thị trấn, vùng lân cận đời sống người dân cịn nhiều khó khăn Tuy nhiên, Trình độ dân trí nâng cao so với trước kia, người dân có ý thức tầm quan trọng việc học em Đời sống nhân dân nâng lên, nên người dân có điều kiện để quan tâm, đầu tư cho em học tập

(8)

Trường có 12 lớp học khoảng 289 học sinh Do điều kiện nhà trường nên lịch học lớp phân bố thành buổi Nhà trường có 21 cán bộ, giáo viên nhân viên Tập thể giáo viên nhà trường có nghị lực, lĩnh, đầy nhiệt huyết.Trước chất lượng học sinh thấp với lỗ lực tập thể giáo viên nhà trường với em học sinh đưa chất lượng dạy học nhà trường ngày tiến

2 Thực trạng đề tài nghiên cứu:

Các em chưa quen cách xếp bố cục, nên xếp hình mảng tranh chưa cân đối, chưa phân rõ hình ảnh phụ Bên cạnh đó, em thiếu tư liệu, thiếu óc sáng tạo hay dựa vào tranh mẫu có sẵn để vẽ nên vẽ thiếu phong phú, thiếu sinh động

Gia đình học sinh chưa quan tâm đến việc học mĩ thuật em nên chuẩn bị dụng cụ học mĩ thuật cho em hạn chế chưa tốt như: Thiếu tập vẽ, thiếu viết chì đen, thiếu màu vẽ,… Đặc biệt khơng nhắc nhở em mang tập vẽ, dụng cụ học vẽ đầy đủ có mĩ thuật nên đến học mĩ thuật em làm không kịp không làm

Những vấn đề đặt không đảm bảo yêu cầu, nội dung,phương pháp dạy học Từ đó, thân tơi suy nghĩ định nghiên cứu, học hỏi kinh nghiệm để dạy tốt mơn mĩ thuật nói chung phân mơn vẽ tranh nói riêng phân mơn học sinh ngại học Tôi tự hỏi: Làm để học sinh thích học học tốt mơn vẽ tranh? Từ câu hỏi tơi tìm thấy có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trang là: lứa tuổi tiểu học em chưa hiểu nội dung, yêu cầu vẽ; chưa hiểu trọn vẹn câu hỏi gợi ý; chưa có óc tưởng tượng cao; chưa quan sát tranh

Chương 3: Biện pháp, giải pháp chủ yếu để thực đề tài. Các giải pháp chủ yếu

Từ khó khăn trên, kinh nghiệm tiếp thu từ đồng nghiệp từ kinh nghiệm giảng dạy thân, đề xuất phương pháp, biện pháp theo tơi phù hợp để em có sở học tốt phân môn vẽ tranh

(9)

Chuẩn bị tốt đồ dùng phương tiện dạy học Chẳng hạn: Tranh sử dụng cho học sinh xem cần đa dạng loại đề tài, đủ lớn Tranh minh họa đề tài phải có cách vẽ khác bố cục, hình tượng, màu sắc,…

Một số tranh đề tài học sinh năm trước

- Thứ hai: Cần hướng dẫn kỹ bước tiến hành vẽ tranh: * Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài

Giáo viên giới thiệu tranh mẫu với câu hỏi gợi ý để học sinh quan sát, suy nghĩ nhận khái niệm, so sánh, phân tích tìm đặc điểm đề tài vẽ, thấy mảng chính, mảng phụ, hình tượng tiêu biểu hình dáng , màu sắc

* Hoạt động 2: Cách vẽ tranh

- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu, khai thác đề tài lời nói sinh động, hấp dẫn, lôi em “nhập cuộc” Cách khơi gợi hướng dẫn cách vẽ tranh đề tài “dựng lên” trước mắt học sinh “khung cảnh lời” rõ ràng có hình ảnh, màu sắc; có hoạt động nhằm giúp em nhớ lại quan sát hình dung tranh định vẽ bố cục, hình tượng, màu sắc nào? Lời nói giáo viên mang lại hiệu đồ dùng dạy học

- Quy trình vẽ tranh tiểu học mang tính giáo dục chủ yếu, thấm dần lên trung học sở, giúp em thực cách có ý thức hơn, tự giác Vẽ hình to trước vào khoảng tranh, hình ảnh phụ vẽ sau cho tranh sinh động vào chỗ cho phù hợp, hay dưới, bên phải hay bên trái, xa hay gần to nhỏ cở (Lớp 4, lớp bước đầu cần xác định hình mảng) Chú ý hình dáng thể động, thể tĩnh hình người, vật (đi, đứng, chạy,…) hình cây, hình nhà,… (đứng, ngã, nghiêng)

- Vẽ màu tự theo ý thích, không thiết phải theo màu sắc thực, tranh vẽ có màu đậm, màu nhạt, tươi sáng phù hợp với đề tài rõ trọng tâm Hai hoạt động tiến hành khoảng – 10 phút Nên dành nhiều thời gian cho thực hành

* Hoạt động 3: Thực hành

(10)

giúp học sinh nhận hợp lý, chưa hợp lý để điều chỉnh làm cho vẽ rõ nội dung, sinh động Đồng thời góp ý học sinh thấy độ đậm nhạt tranh hợp lý…Tóm lại: Giáo viên dựa vào thực tế mà nhận xét, góp ý hay gợi mở cách cụ thể cho phù hợp, phát huy khả tìm tịi, sáng tạo học sinh Động viên học sinh tự suy nghĩ tìm tịi chủ yếu, khơng nên gị bó em làm theo ý giáo viên Tạo điều kiện cho em vui vẻ học tập mà vẽ sinh động, có nét riêng đẹp

* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá

- Nhận xét, đánh giá khâu cần thiết để biết kết học tập học sinh, nhận biết ngun nhân thiếu sót tìm cách bổ khuyết, thúc đẩy tinh thần học tập học sinh

- Đánh giá cần phải xuất phát từ mục tiêu, nôi dung phương pháp học tập Cần tổ chức cho học sinh tự đánh giá kết học tập thân bạn - Sau giáo viên bổ sung, xếp loại vẽ động viên khích lệ học sinh - Thứ ba: Nắm phương pháp giảng dạy phân môn vẽ tranh Coi trọng thực hành lớp

- Hướng dẫn học sinh xem tốt tranh mẫu qua câu hỏi gợi ý để em nhận biết

- Nắm cách bố cục tranh - Dựng hình theo mảng chặt chẽ - Phác họa hình hồn chỉnh

- Vẽ màu phù hợp; có đậm, có nhạt; làm rõ nội dung tranh -Thứ tư: Đối với phụ huynh:

Vận động phụ huynh cần quan tâm nhiều việc học tập em kể mơn khiếu có mơn vẽ như: Trang bị đầy đủ sách vở, dụng cụ học tập cho em; nhắc nhở em tự chuẩn bị trước đến lớp

2 Tổ chức, triển khai thực

Muốn dạy tốt phân môn vẽ tranh, người giáo viên phải đảm bảo số yêu cầu sau:

(11)

- Phải xây dựng hệ thống câu hỏi rõ ràng, phù hợp với học sinh với nội dung nhằm giúp học sinh tìm chọn nội dung đề tài phù hợp để vẽ tranh có hiệu

- Hướng dẫn học sinh quan sát tranh mẫu trực tiếp mắt từ em trả lời câu hỏi mà tưởng tượng, hình dung tranh vẽ

- Giáo viên lên lớp cần chuẩn bị đầy đủ đồ dùng dạy học tranh để minh họa

* Khi hướng dẫn phân môn này, giáo viên cần:

Tránh áp đặt em vẽ theo suy nghĩ, xếp giáo viên, em giới ngơn ngữ riêng Đó nét vẽ ngộ nghĩnh với màu sắc ngây thơ, hồn nhiên, sáng tuổi thơ Cần quan tâm kiến thức, kĩ như: bố cục chặt chẽ, hợp lý; xếp hình mảng cân đối, phân rõ hình ảnh phụ Tăng cường vận động phụ huynh quan tâm nhiều việc học tập em phải trang bị đầy đủ dụng cụ học tập cho em

Giáo viên phải biết dẫn dắt, khơi gợi trí tưởng tượng học sinh, giúp em hình dung sinh động, rõ ràng, chi tiết mảng giới mà em u thích

Sự góp ý giáo viên yếu tố định cho học sinh lựa chọn để sáng tạo thành tranh

Ví dụ 1: Vẽ tranh Đề tài Em học (lớp 2)

Giáo viên cần gợi mở cho em tranh: đường làng quanh co, có lũy tre xanh, trời xanh, vài chim bay theo đàn, xa xa mặt trời lúc bình minh đỏ rực, mảng mây kéo đến…

Có thể đặt hàng loạt câu hỏi thay cho giảng bài, để em tự suy nghĩ hiểu rõ nội dung tranh

Ví dụ 2: Vẽ tranh Đề tài sinh hoạt ( lớp 4) • Bức tranh vẽ đề tài gì? Vì em biết? • Em kể tên màu có tranh?

• Em cho biết nhân vật tranh làm gì?

(12)

• Em kể số hoạt động thường ngày em nhà trường? Ví dụ 3: Vẽ tranh Đề tài Trường em (lớp 5)

Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý để học sinh tiếp cận đề tài • Bức tranh vẽ đề tài gì? Vì em biết?

• Khung cảnh chung trường em gì?

• Hình dáng cổng trường, sân trường, phịng học, cối sao? • Em kể số hoạch động diễn trường em?

• Em chọn hoạt động để vẽ?

• Hoạt động có hình ảnh bật?

Đây mhững câu hỏi có tính chất giúp học sinh tưởng tượng để vẽ tranh cho đề tài Sau câu hỏi cần động viên, khuyến khích em tóm tắt câu hỏi cho ý định cần hỏi

Nhờ áp dụng nội dung, phương pháp biện pháp vào vẽ tranh, nhận thấy chất lượng vẽ tranh học sinh ngày nâng cao, hạn chế loại chưa đạt yêu cầu Những biện pháp tạo điều kiện cho tất học sinh hoạt động tốt tích cực tham gia, tham gia có hiệu hoạt động Phân môn vẽ tranh đạt tỉ lệ sau:

HỌC KỲ I HỌC KỲ II CẢ NĂM

HT tốt HT Chưa HT HT tốt HT Chưa HT HT tốt HT Chưa HT

25% 55% 20%

III- KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ:

1 Kết luận

(13)

- Để giảng dạy, giáo dục cho học sinh học tốt mơn mĩ thuật, giáo viên phải có trình độ cần thiết môn mĩ thuật (Cả lý thuyết lẫn thực hành) Phải coi trọng nội dung phương pháp giảng dạy áp dụng phương pháp cho phù hợp với nội dung bài, nhằm thuyết phục, lôi cuốn, hấp dẫn học sinh thích thú học tập

- Tăng cường cơng tác soạn giảng cách có hiệu quả, tham khảo giáo trình sư phạm mĩ thuật, tự làm đồ dùng dạy học để bổ sung cho tiết dạy

- Ngoài kiến thức trên, người giáo viên phải thường xuyên dự để học tập kinh nghiệm đồng nghiệp, tham gia tốt lớp bồi dưỡng mĩ thuật ngành tổ chức

- Vận động học sinh mua, chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ trước học 2 Kiến nghị

* Đối với nhà trường:

- Cần phối hợp với tổ chức đồn thể, Hội khuyến học có sách hỗ trợ dụng cụ học tập cho học sinh có hồn cảnh kinh tế khó khăn

- Có kế hoạch tham mưu Phòng Giáo dục bổ sung thêm thiết bị dạy học * Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo:

- Bổ sung thêm trang thiết bị dạy học môn mĩ thuật Chẳng hạn: Trang bị thêm mẫu vẽ, tranh vẽ để phục vụ cho phân môn mĩ thuật

- Cung cấp thêm loại sách, tài liệu có liên quan đến mơn mĩ thuật để giáo viên tự bồi dưỡng thêm chuyên môn nghiệp vụ

- Hỗ trợ giáo viên kinh phí làm dồ dùng dạy học

Trên kinh nghiệm nhỏ thân nhằm góp phần “Nâng cao chất lượng phân môn vẽ tranh trường Tiểu học” Rất mong bạn đồng nghiệp xem góp thêm ý kiến bổ sung cho sáng kiến kinh nghiệm hoàn thiện hơn./

(14)

PHẦN ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CÁC CẤP CẤP TRƯỜNG:

CẤP PHÒNG:

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

(15)

Ngày đăng: 16/05/2021, 17:22

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w