1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

thông tin toán IMO

44 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 1,55 MB

Nội dung

Hội Toán Học Việt Nam thông tin toán học Tháng Năm 2007 Tập 11 Số Thông Tin Toán Học ã Tổng biên tập: toán học Bài viết xin gửi soạn Nếu đợc đánh máy tính, xin gửi kèm theo file (đánh theo ABC, chủ yếu theo phông chữ VnTime, unicode) Lê Tuấn Hoa ã Ban biên tập: Phạm Trà Ân Nguyễn Hữu D Lê Mậu Hải Nguyễn Lê Hơng Nguyễn Thái Sơn Lê Văn Thuyết Đỗ Long Vân Nguyễn Đông Yên ã Mọi liên hệ với tin xin gửi về: Bản tin: Thông Tin Toán Học Viện Toán Học 18 Hoàng Quốc Việt, 10307 Hà Nội e-mail: hthvn@math.ac.vn ã Bản tin Thông Tin Toán Học nhằm mục đích phản ánh sinh hoạt chuyên môn cộng đồng toán học Việt nam quốc tế Bản tin thờng kì 46 số năm ã Thể lệ gửi bài: Bài viết tiếng việt Tất bài, thông tin sinh hoạt toán học khoa (bộ môn) toán, hớng nghiên cứu trao đổi phơng pháp nghiên cứu giảng dạy đợc hoan nghênh Bản tin nhận đăng giới thiệu tiềm khoa học sở nh giới thiệu nhà â Hội Toán Học Việt Nam Th Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết mời đoàn học sinh giỏi Toán tham dự IMO-2007 đăng trang WEB thức IMO-2007: http://www.imo2007.edu.vn Thi Olympic Toán Quốc tế (IMO) Phạm Trà Ân Dương Mạnh Hồng (Viện Tốn học) niên u thích Tốn phạm vi tồn giới Mục đích IMO : • Phát khuyến khích tài trẻ Toán tất nước giới • Thúc đẩy tình hữu nghị người nghiên cứu Toán, người giảng dậy Toán phạm vi quốc tế • Tạo hội giao lưu, trao đổi thông tin, học hỏi kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi Toán nước khác Về đội tuyển, lúc khởi đầu đến năm 1981, nước cử đội tuyển có thành viên Riêng năm 1982 rút xuống cịn thành viên, có lẽ thấy quá, nên từ năm 1983 nay, quy định lại thành viên (ít được, nhiều khơng chấp nhận) Về lãnh đạo , nước cử Trưởng đoàn, Phó đồn số cán theo giúp việc, gọi với tên chung Quan sát viên Về thức, IMO tranh tài cá nhân với cá nhân Vì thành tích xuất sắc mà cá nhân đạt được, coi thành tích thức đồn Tổng số điểm tổng số huy chương đạt đồn, theo quy định có tính chất tham khảo, thực tế lại thường dùng để xếp hạng đoàn kỳ thi IMO Về ngun tắc, thí sinh tham dự thi IMO nhiều lần, miễn thỏa mãn điều kiện sau: tuổi đời chưa 20 tuổi, hai cịn chưa Thi Olympic Tốn Quốc tế, tên viết tắt quốc tế IMO (International Mathematical Olympiad), thi quốc tế hàng năm Toán dành cho học sinh bậc Trung học Phổ thơng Sau nhìn vừa vừa tổng hợp IMO tổ chức Về lịch sử, thi toán học dạng khác có từ thời xa xưa Theo truyền thuyết từ thời La Mã cổ đại, người Hy Lạp biết tổ chức thi giải tốn hình học nhằm phục vụ cho việc đo đạc đất đai Đến kỷ thứ XVI, người Ý tổ chức thi giải phương trình đa thức bậc 3, vào kỷ XVIII , nước Pháp mở thi toán Năm 1894, Hungary tổ chức thi toán mang tên Eotvos, hình thức giống với thi Olympic Toán ngày Thi Toán Olympic quốc gia Thi Olympic Toán Liên Xơ, hai nhà tốn học B N Delone G M Fijtengolts, tổ chức vào năm 1934 Leningrad (nay Saint Petersburg) Thi Olympic Toán Quốc tế thực sự, IMO lần thứ nhất, tổ chức Rumani vào năm 1959 sáng kiến Hội Toán học Rumani IMO lần có nước tham dự, tất nước thuộc phe XHCN: Liên Xô, Đông Đức, Tiệp Khắc, Ba Lan, Hungary, Rumani Sau IMO tổ chức thường xuyên hàng năm, trừ ngoại lệ năm 1980 Ngày số nước tham gia phong trào IMO lên đến số 90 nước, thuộc khắp châu IMO trở thành thi quốc tế quen thuộc thanh, thiếu bước chân vào trường đại học cao đẳng Do có số thí sinh “nhanh chân”, kịp dự thi tới 3-4 lần, cá biệt có thí sinh dự thi tới lần ý lần dành huy chương mầu khác Nội dung thi IMO gồm có tốn Mỗi có số điểm tối đa điểm Như số điểm tối đa thí sinh đạt kỳ thi 42 điểm Cuộc thi diễn ngày liên tiếp, ngày thí sinh giải tốn, thời gian làm 30 phút, giải lao Các tốn đề thi lấy từ lĩnh vực khác chương trình Tốn bậc THPT, thường lĩnh vực Hình học, Đại số, Lý thuyết số Tổ hợp Để hiểu tốn này, thí sinh khơng địi hỏi đến kiến thức Tốn cao cấp Lời giải chúng thường ngắn gọn có nét độc đáo Tuy nhiên để giải chúng, lại đòi hỏi thí sinh khả tư tốn học kỹ giải tập trình độ định Đề thi IMO hình thành theo Quy trình tuyển chọn chặt chẽ sau: Trước kỳ thi tháng, nước đăng ký tham dự kỳ thi nhận giấy mời nước chủ nhà, mời gửi nhiều toán cho Ban tổ chức để xét đưa vào đề thi Để khách quan, nước chủ nhà tự giác không đề thi Thay vào đó, nước chủ nhà thành lập “Ban chuẩn bị đề thi” Ban có trách nhiệm thu thập đề thi nước gửi đến, sơ tuyển chọn danh sách khoảng 30 tốn để đệ trình lên Ban Giám khảo kỳ thi xét chọn Ban giám khảo kỳ thi gồm tất Trưởng đoàn tham dự kỳ thi Do trưởng đoàn đề nghị đến nước chủ nhà sớm vài ngày so với thành viên khác Đoàn để tham gia vào Ban Giám khảo (Từ thời điểm đặt chân đến nước chủ nhà, toàn trưởng đoàn bị cách ly hoàn toàn với đoàn hết ngày thi thứ hai Trong thời gian này, trách nhiệm phụ trách đoàn phó đồn quan sát viên đồn đảm nhiệm.) Ban Giám khảo “quốc tế” họp kín trước kỳ thi vài ngày, địa điểm cách xa nơi thi, để chọn toán số toán Ban chuẩn bị đề thi đệ trình, làm đề thi thức kỳ thi Các toán đưa xét phải đánh giá mặt sau: mức độ khó dễ, vẻ đẹp tốn học tính lạ toán Nếu toán bị phát có nét tương tự với tốn biết rồi, bị loại Có quy tắc phải chọn cho hai ngày thi, ngày có tốn, phải có tốn dễ, tốn khó trung bình tốn khó Ban Giám khảo định chọn toán làm đề thi biểu theo đa số, thống đáp án Đề thi trưởng đoàn dịch từ tiếng Anh sang tiếng nước sau trưng bầy cơng khai để Ban Giám khảo quốc tế giám sát kiểm tra lại Mỗi thi chấm tập thể gồm Trưởng đồn, Phó đồn đồn Điều phối viên người nước chủ nhà Ban Giám khảo cử đến Nguyên tắc làm việc chấm thảo luận để đến cho điểm thống Nếu không thống được, thi chuyển đến Trưởng Ban Điều phối chấm chưa thống được, thi chuyển lên Ban Giám khảo quốc tế xem xét cho ý kiến định cuối Về giải thưởng, IMO có quy định sau : • Tổng số Huy chương loại kỳ IMO không vượt gần tới số 1/2 tổng số thí sinh dự thi tốt • Tỷ lệ số huy chương Vàng, Bạc, Đồng 1: : • Thí sinh khơng huy chương nào, có đạt lại hàng năm Hội nghị Trưởng đoàn Ban tư vấn IMO nơi tiếp nhận đơn, xem xét công nhận nước xin gia nhập IMO thành viên thức IMO IMO kết thúc buổi lễ trọng thể tuyên dương trao huy chương, phần thưởng cho thí sinh đạt thành tích xuất sắc Tiếp theo Lễ chuyển giao cờ tổ chức cho nước đăng cai IMO lần sau Sau tiệc chia tay, hẹn gặp lại IMO năm sau Cho đến năm 2006, tổ chức 47 lần IMO IMO năm IMO lần thứ 48, tổ chức Hà nội, Việt Nam, từ 19 đến 31 Tháng Bảy năm 2007 Hai IMO tiếp theo, IMO lần thứ 49 tổ chức Granada, Tây Ban Nha vào năm 2008 IMO lần thứ 50, tổ chức Bremen, Đức vào năm 2009 Bảng thống kê sau cho nhìn tồn cảnh quy mơ tốc độ phát triển phong trào IMO phạm vi toàn cầu điểm tối đa điểm, nhận Bằng khen Ban Giám khảo (hay gọi giải khuyến khích) • Thí sinh đạt điểm tối đa 42/42, nhận Bằng khen đặc biệt Ban Giám khảo Trong thời gian Ban Giám khảo chấm bài, thí sinh nước chủ nhà bố trí tham quan danh lam thắng cảnh, giải trí giao lưu văn hoá với học sinh nhân dân nước chủ nhà Về kinh phí cho IMO, theo truyền thống hiếu khách vốn có từ lâu IMO, nước chủ nhà đứng lo chi phí tổ chức hoạt động IMO chi trả chi phí ăn lại địa phương cho tất đoàn quan khách thời gian tiến hành IMO Các đồn cịn phải lo vé đến nước chủ nhà vé Để đảm bảo cho IMO tiến hành đặn hàng năm, đồng thời giám sát nước chủ nhà việc tuân thủ quy định truyền thống IMO, IMO có Ban Tư vấn gồm chủ tịch, thư ký uỷ viên, bầu Quá trình phát triển IMO (1959-2006) Nước chủ nhà Thành phố/Tỉnh Số nước tham gia Số thí sinh tham gia Đội dẫn đầu STT Năm 10 11 12 1959 1960 1961 1962 1963 1964 1965 1966 1967 1968 1969 1970 Romania Romania Hungary CSSR Poland USSR GDR Bulgaria Yugoslavia USSR Romania Hungary Brasov Sinaia Veszprem Ceske Wroclaw Moscow Berlin Sofia Cetinje Moscow Bucharest Keszthely 7 10 13 12 14 14 52 39 48 56 64 72 80 72 99 96 112 112 Romania CSSR Hungary Hungary USSR USSR USSR USSR USSR GDR Hungary Hungary 13 1971 CSSR Zili 15 115 H 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 1972 1973 1974 1975 1976 1977 1978 1979 1981 1982 1983 1984 1985 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Poland USSR GDR Bulgaria Austria Yugoslavia Romania Great Britain USA Hungary France CSSR Finland Poland Cuba Australia Germany China Sweden Russia Turkey Hong Kong Canada India Argentina Taiwan Romania South Korea USA Great Britain Japan Greece Mexico Slovenia Viet Nam Spain Germany Torun Moscow Erfurt Burgas Lienz Belgrade Bucharest London Washington Budapest Paris Prague Joutsa Warsaw Havanna Canberra Braunschweig Beijing Sigtuna Moscow Istanbul Hong Kong Toronto Mumbai Mar del Plata Taipei Bucharest Taejon Washington Glasgow Tokyo Athens Merida Ljubljana Hanoi Granada Bremen 14 16 18 17 18 21 17 23 27 30 32 34 38 37 42 49 50 54 56 56 73 69 73 75 82 76 81 82 83 84 82 85 91 90 92? 107 125 140 135 139 155 132 166 185 119 186 192 209 210 237 268 291 308 318 322 413 385 412 424 460 419 450 461 473 479 457 486 513 498 ? USSR USSR USSR Hungary USSR USA Romania USSR USA Germany Germany USSR Romania USA, USSR Romania USSR China China USSR China China USA China Romania China Iran China, Russia China China China Bulgaria China China China ? Theo quy định chung, thí sinh dự thi IMO tham dự nhiều lần, khơng có hạn chế số lần, miễn cịn thỏa mãn điều kiện sau: tuổi đời chưa 20 tuổi, hai chưa bước chân vào trường đại học cao đẳng Chính có nhiều học sinh tham dự nhiều lần nhiều huy chương IMO Sau danh sách thí sinh Qua 47 kỳ thi IMO, có nhiều cá nhân đội tuyển lập nên kỳ tích ấn tượng Sau số thành tích xét khía cạnh khác nhau, chẳng hạn: • Những thí sinh giành huy chương vàng IMO trở lên: đạt huy chương vàng IMO trở Tên Christian Reiher Reid Barton Wolfgang Burmeister Martin Harterich Laszlo Lovasz Jozsef Pelikan Nikolai Nikolov Kentaro Nagao Vladimir Barzov Iurie Boreico Simon Norton John Rickard Sergey Ivanov Theodor Banica Eugenia Malinnikova Serguei Norine Yuly Sannikov Ciprian Manolescu Ivan Ivanov Nikolai Dourov Tamas Terpai Stefan Hornet Vladimir Dremov Mihai Manea Tiankai Liu Oleg Golberg Bela Racz Andrey Badzyan Rosen Kralev • lên: Quốc gia Đức Mỹ CHDC Đức Đông Đức Hungary Hungary Bulgary Nhật Bản Bulgary Moldova Anh Anh Liên Xô Rumani Liên Xô Nga Ucraina Rumani Bulgari Nga Hungary Rumani Nga Rumani Mỹ Nga’02;’03 Mỹ ’04 Hungary Nga Bulgary Năm 2000 1998 1968 1986 1964 1964 1992 1998 2000 2004 1967 1975 1987 1989 1989 1994 1994 1995 1996 1996 1997 1997 1998 1999 2001 2002 2001 1999 1970 1987 1965 1965 1993 1999 2001 2005 1968 1976 1988 1990 1990 1995 1995 1996 1997 1997 1998 1998 1999 2000 2002 2003 2002 2000 1971 1989 1966 1966 1995 2000 2002 2006 1969 1977 1989 1991 1991 1996 1996 1997 1998 1998 1999 1999 2000 2001 2004 2004 2002 2002 2003 2003 2003 2004 2004 2004 2005 Những học sinh Việt nam giành huy chương vàng IMO • Ở Việt Nam theo quy định Bộ giáo dục đào tạo có học sinh lớp 11 12 tham dự IMO, nên học sinh giành tối đa huy chương vàng IMO Cho đến có học sinh đạt kỳ tích Đó là: Ngơ Bảo Châu (1988, 1989), Đào Hải Long (1994, 1995), Ngô Đắc Tuấn (1995, 1996), Vũ Ngọc Minh (2001, 2002) Lê Hùng Việt Bảo (2003, 2004) 2003 2001 1967 B 1988 B 1963 Đ 1963 Đ 1994 B 1997 B 1999 Đ 2003 B 1999 Đ 1969 B 1985 Đ Những nhà toán học giải thưởng Fields tham dự IMO Trong số thí sinh tham dự IMO, có nhiều người trở thành nhà toán học tiếng Đặc biệt, số người giải thưởng Fields danh giá1: Độc giả xem giới thiệu cơng trình họ Đỗ Ngọc Diệp đăng số Tên Grigory Margulis Vladimir Drinfel'd Jean-Christophe Yoccoz Richard Borcherds Timothy Gowers Laurent Lafforgue Grigori Perelman Terence Tao Quốc gia Liên Xô Liên Xô Pháp Anh Anh Pháp Liên Xô Australia IMO IMO-1962 B IMO-1969 V IMO-1974 V IMO-1977 B, IMO-1978 V IMO-1981 V IMO-1984 B, IMO-1985 B IMO-1982 V IMO-1986 Đ, IMO-1987 B, IMO1988 V 1978 1990 1994 1998 1998 2002 2006 2006 Manolescu đạt 42 điểm lần tham dự IMO (1995 – 1996 - 1997) + Eugenia Malinnikova (Liên Xô) thí sinh nữ xuất sắc lịch sử IMO Eugenia lần giành huy chương vàng: IMO-1989 (41 điểm), IMO-1990 (42 điểm), IMO-1991 (42 điểm), thiếu điểm năm 1989 cân kỷ lục Manolescu + Terence Tao (Australia) tham dự IMO năm 1986, 1987, 1988; giành đủ huy chương Đồng, Bạc, Vàng Tao giành huy chương vàng năm 1998 13 tuổi trở thành thí sinh trẻ nhận huy chương vàng Tao trở thành nhà toán học trẻ nhận Giải thưởng Fields (năm 2006) + Oleg Golberg (Nga/Mỹ) thí sinh giành huy chương vàng IMO cho quốc gia khác nhau: 2002, 2003 cho Nga 2004 cho Mỹ + Đội Mỹ IMO 1994 đội giành chiến thắng tuyệt đối: thành viên đạt 42/42 điểm giành huy chương vàng Đây IMO dream Team + Trung Quốc lần có thí sinh đạt huy chương vàng (1992 1993 – 1997 – 2000 – 2001 – 2002 2004 - 2006) + IMO-1995 có nhiều thí sinh đạt điểm tuyệt đối Tại IMO có tất 14 thí sinh đạt 42/42 điểm, Grigory Margulis cịn thêm giải thưởng Wolf năm 2005 Ngồi ra, số nhà tốn học giải thưởng Nevanlinna tham dự IMO Đó là: Alexander Razborov (Nga, IMO1977, Nevanlinna-1990) Peter Shor (Mỹ, IMO-1979, Nevanlinna-1998) Ta thấy danh sách trên, kể từ năm 1990, kỳ đại hội toán học giới (IMU) có người giải thưởng Field giành huy chương IMO Liệu kỳ đại hội IMU-2010 tới điều cịn khơng? • Fields Những thành tích ấn tượng IMO Qua IMO, có nhiều cá nhân đội tuyển lập nên thành tích ấn tượng Sau thành tích xét khía cạnh khác nhau: + Reid Barton (USA) thí sinh giành huy chương vàng (1998 – 1999 – 2000 - 2001) + Christian Reiher (Đức) thí sinh khác giành huy chương vàng (2000 – 2001 – 2002 - 2003) Reiher giành huy chương bạc (1999) + Ciprian Manolescu (Rumani) thí sinh có số lần đạt điểm tuyệt đối (42/42) nhiều lần lịch sử IMO đội Trung Quốc, Rumani Hungary đội có người, Việt Nam có Ngơ Đắc Tuấn vị trí nơi giao đường này, thể nơi diễn IMO-2007 Hai đường cong ôm lấy biểu tượng Hà Nội, mặt chúng tượng trưng cho tinh thần hợp tác, đoàn kết hữu nghị tuổi trẻ IMO Mặt khác, nét đậm hai đường cong tạo nên hình ảnh đuốc “Thế Vận Hội Thể Thao Trí Tuệ “: TỐN HỌC Việt Nam bắt đầu tham gia IMO từ 1974, đến tham dự thảy 30 lần Tổng cộng dành 37 HCV, 75 HCB, 53 HCĐ Có thể kể số đỉnh cao dãy thành tích đoàn Việt Nam : + Tại IMO-1979, tổ chức Anh, Lê Bá Khánh Trình, học sinh Trường Quốc học Huế, đạt HCV với số điểm tuyệt đối 40/40 dành thêm giải đặc biệt có lời giải đẹp độc đáo + Tại IMO-1999, tổ chức Rumani, Đoàn Việt Nam dành HCV, HCB, xếp thứ (sau Trung Quốc Nga) Đây “mức xà nhẩy cao” cao đạt thời điểm + Tại IMO-2004, tổ chức Hy Lạp, Đoàn Việt Nam dành HCV, HCB, xếp thứ (sau Trung Quốc, Mỹ Nga), Đây lần Đoàn Việt Nam vượt qua “mức” Huy chương vàng kỳ IMO + Trong 30 lần dự IMO, Việt Nam có tổng cộng nữ học sinh tham dự dành dược huy chưong Sau cùng, giới thiệu với bạn đọc lời bình LƠGƠ IMO2007 đăng Bìa kết luận báo: Tài liệu tham khảo Trong Lôgô, hai đường thẳng trực giao tượng trưng cho hệ trục tọa độ Toán học tượng trưng cho đường kinh tuyến vĩ tuyến trái đất Biểu tượng thủ đô Hà Nội (Văn Miếu Quốc tử giám, trường đại học Việt Nam, thành lập năm 1076) Đặng Hùng Thắng, Vũ Đình Hồ Về kỳ thi Toán Quốc tế lần thứ 40, TTTH, tập 3, số 3(1994) Đặng Hùng Thắng, Nguyễn Vũ Lương Kỳ thi Olympic Toán Quốc tế lần thứ 45 , TTTH, tập 8, số 3(2004) Đặng Hùng Thắng Việt Nam với kỳ thi Olympic Toán Quốc tế, TTTH, tập 9, số 1(2005) Lê Tuấn Hoa Olympic Toán Quốc tế Đào tạo cán khoa học, TTTH tập 10, số 3(2006) Hà Huy Khoái Olympic Toán Quốc tế 2006, Slovenia : HàNội - Ljubljaan, Đi ngày đường , Tia sáng, số 15, năm 2006 Wikipedia (The encyclopedia), International Mathematical Olympiad http://en.wikipedia.org/wiki/IMO Frequently asked Questions about the IMO http://imo.math.ca/imofaq.html IMO Scores (since 1980) with Statistical Analysis http://www.srcf.ucam.org/~jsm28/imoscores/ IMO-2007 organizing Committee 48th International Mathematical Olympiad http://www.imo2007.edu.vn/ shtuchka,… dùng chữ “cái”, “con” tiếng Việt giống tích tên “thì là” ) Drinfeld, đường cong Drinfeld, mơđun Drinfeld, xoắn Drinfeld, nhóm lượng tử theo Drinfeld, … Thời gian sau, ơng quan tâm nhiều đế khía cạnh Vật lí tốn Cùng làm việc với thầy hướng dẫn ơng Y Manin, ơng xây dựng không gian tham số (moduli space) istanton Yang-Mills, kết làm độc lập với M F Atiyah N Hitchin Năm 1986 ông mời làm báo cáo mời tồn thể Đại hội Tốn học Berkeley Trong báo cáo ơng đưa vào thuật ngữ “nhóm lượng tử” mối tương quan với phương trình YangBaxter, điều kiện cần có cho tính giải mơ hình học thống kê Ơng xét đại số tựa-Hopf đưa vào đuợc thừa nhận ngày xoắn Drinfeld, dùng để nhân tử hoá ma trận R Năm 15 tuổi, đạt huy chương vàng olympic toán quốc tế năm 1969 vào học trường Đại học Quốc gia Moscow Năm 1974 năm ơng tốt nghiệp đại học, năm ông đăng chứng minh Giả thuyết Langlands cho GL2 trường hàm có đặc trưng hữu hạn Với thông báo ngắn trang tạp chí “Giải tích hàm ứng dụng” ơng mời làm báo cáo mời 45 phút Đại hội Toán học giới năm 1978 Để làm việc này, ông ta đưa lớp môđun Drinfeld (lúc báo cáo lần đầu xêmina I Gelfand năm 1974 MSU, Drinfeld chưa biết đặt tên chúng Sau “quay” đủ nhiều, I Gelfand Y Manin đề nghị người gọi môđun Drinfeld – tên có từ đó) Khi đăng cơng trình này, Drinfeld nghiên cứu chi tiết đường cong ellitpic môđun elliptic II Các tác giả khác gọi ln đường cong Drinfeld tác giả phương Tây không ngần ngại vẽ chữ Д (D tiếng Nga – chữ đầu tên Drinfeld) để kí hiệu chúng Hợp tác với A Beilinson, hai ông xây dựng lại đại số vertex, phần đóng vai trị ngày quan trọng lý thuyết trường bảo giác, lý thuyết dây Cuối đến Chương trình Langlands hình học, mà đại số chiral đóng vai trị cốt yếu Muộn chút, từ năm 1983, Drinfeld đăng báo ngắn cách nhìn nhận Giả thuyết Langlands Giả thuyết Langlands, đưa vào năm 1967, môt dạng lý thuyết trườnglớp khơng giao hốn: tồn tương ứng 1-1 biểu diễn Galois dạng tự đẳng cấu Tính tự nhiên tương ứng trùng cốt yếu L-hàm Drinfeld thay cho dạng tự đẳng cấu bó perverse tự đẳng cấu (các D-mơđun tự đẳng cấu), hay nói xác D-mơđun riêng Hecke Từ dẫn Drinfeld đến việc đưa Chương trình Langlands hình học Jean-Christophe Yoccoz sinh ngày 29/5/1957, nhà tốn học Pháp 28 Ơng tặng giải thưởng Fields năm 1994 lý thuyết hệ động lực, vào học Đại học Sư phạm Pháp (ENS), tốt nghiệp năm 1977 giáo sư Đại học Paris-Sud Ông chuyên gia sáng giá lĩnh vực Lý thuyết hệ động lực chuyên gia lý thuyết lưới, lý thuyết số, lý thuyết nhóm đại số vơ hạn chiều Ơng ta sinh Cape Town học King Edward's School, Birmingham ĐH Cambridge, hướng dẫn John Horton Conway Hệ động lực nghiên cứu từ khía cạnh số lớn chu kì biến đổi, mà chu kì hệ có biến thiên sơ cấp Bài toán nghiên cứu động lực hệ mặt trời quan tâm từ thời H Poincaré, xoay tròn vòng quay hút suốt kỉ Một nhứng đóng góp đáng kể Yoccoz chứng minh tính ổn định hệ động lực Hệ mặt trời với định luật Kepler đơn giản, qua nhiều năm tồn có quan hệ hành tinh kết nối với nhau, chuyển động theo quỹ đạo elliptic xung quanh mặt trời Câu hỏi nhiễu nhỏ lực tương tác hành tinh, mà ta bỏ qua tính tốn, liệu có tích tụ lại để đến lúc có hành tinh rơi thẳng vào mặt trời không Sau nhận tiến sỹ, nhận nhiều chỗ mời làm việc khác Cambridge nhận chức giáo sư Đại học California, Berkeley Poincaré phát minh hàng loạt tượng phức tạp kết biến đổi sơ cấp Nhiều hệ nhà toán học: Fatou, Julia, Konmogoroff, Siegel, Arnold, Smale, Herman, Palis, Yoccoz,… nghiên cứu toán ổn định hệ động lực Borcherds tiếng toán liên quan đến lý thuyết nhóm hữu hạn liên hệ chúng với nhiều lĩnh vực khác tốn học Ơng ta người phát minh khái niệm đại số vertex, mà Igor Frenkel, James Lepowsky Arne Meurman sử dụng để xây dựng đại số phân bạc vô hạn chiều tác động nhóm quỷ (monster group) Borcherds sử dụng điều phương pháp lý thuyết dây (string theory), để chứng minh Giả thuyết Conway-Norton, liên hệ nhóm quỷ với q-phân tích bất biến j invariant Kết không làm tăng thêm hiểu biết nhóm quỷ nhiều nhóm hữu hạn khác mà cấu trúc chúng trước người ta hiểu mà cịn đưa nhóm quỷ trở thành Là học trò Herman, Yoccoz nhanh chóng trở thành chuyên gia đầu ngành, chứng minh tiêu chuẩn cho đánh giá xác giới hạn định lí ổn định hệ Những kết tảng Yoccoz puzzles Ông ta chuyên gia giỏi kết hợp nhuần nhuyễn, giải tích với tổ hợp, tôpô,… Richard Ewen Borcherds sinh ngày 29/11/1959, nhà tốn học British, 29 khơng gian Banach” Đại học Cambridge năm 1990 ông Béla Bollobás hướng dẫn, từ 1991 đến 1995 ông ta thành viên Khoa Tốn Đại học University College London lình vực quan trọng tốn học vật lý Những mơđun monstrous moonshine trở thành đối tượng toán học vật lý thú vị năm gần đây, Borcherds tích cực nghiên cứu lý thuyết trường lượng tử khn khổ tốn học chặt chẽ Năm 1996 ơng nhận Giải thưởng Hội Tóan học Châu Âu Ơng nhận giải thưởng Fields Medal năm 1978 nhờ nghiên cứu Giải tích hàm Tổ hợp Năm 1999 chọn Fellow Hội Hoàng gia Năm 1998 Đại hội Toán học Thế giới, lần thứ 23 Berlin, ông trao Giải thưởng Fields với Maxim Kontsevich, William Timothy Gowers Curtis T McMullen Giải thưởng ghi nhận ơng "vì đóng góp vào đại số, lý thuyết dạng tự đẳng cấu, vật lý toán, kể việc đưa đại số vertex đại số Lie Borcherds, chứng minh Giả thuyết Conway-Norton moonshine phát minh nhiều lớp tích vơ hạn tự đẳng cấu." Laurent Lafforgue sinh ngày 06/11/1966 Antony, Pháp, nhà tốn học Pháp Ơng vào Đại học Sư phạm ( École Normale Supérieure) năm 1986 Năm 1994 nhận học vị Ph.D lĩnh vực số học hình học đại số Đại học Paris-Sud Hiện giám đốc nghiên cứu thuộc CNRS, giáo sư toán vĩnh viễn Viện nghiên cứu Cao cấp (Institut des Hautes Études Scientifiques (I.H.E.S.)) Bures-surYvette, Pháp William Timothy "Tim" Gowers FRS sinh ngày 20/11/1963, Wiltshire, nhà toán học người British, giáo sư mang tên Rouse Ball 1998 Khoa Toán lý thuyết Thống kê Toán học Đại học Cambridge học giả (Fellow) Trường Trinity College Ông ta làm luận án Ph.D “Các cấu trúc đối xứng Năm 2002 Đại hội Toán học Thế giới lần thứ 24 Bắc Kinh, Trung Quốc, 30 đặt vào năm 1904, xem số vấn đề tốn học khó quan trọng ơng nhận Giải thưởng Fields với Vladimir Voevodsky Lafforgue có đóng góp quan trọng vào Chương trình Langlands nói chung, chứng minh giả thuyết Langlands cho nhóm GLn trường hàm, nói riêng Đóng góp đáng kể Lafforgue giải vấn đề cách xây dựng compắc hoá nếp gấp tham số (moduli stacks) “cái” (shtukas) theo Drinfeld Một chứng minh đầy đủ thành tích năm liền làm việc tập trung Ông nhận Giải thưởng Viện Toán Clay năm 2000 Tháng năm 2006, Perelman đề nghị tặng Giải thưởng Fields “cho thành tích đóng góp ơng vào Hình học cho dấu ấn cách mạng ông ta vào Lý thuyết cấu trúc dòng Ricci flow” Giải thưởng Fields vinh dự bậc cao cho người làm tốn nhận, nhiên ông ta từ chối không đến dự Đại hội Báo Science Magazine, ngày 22/12/2006 đưa tin công nhận Chứng minh Giả thuyết Poincaré Perelman Sự kiện năm "Breakthrough of the Year," lần kiện lĩnh vực Toán học ghi nhận Ông người quan tâm đến giáo dục đại học người có cảm tình đặc biệt với Việt Nam (Ảnh có “mũ cối” Việt Nam để trang WEB cá nhân Ơng) Ơng học phổ thơng Trường THPT Leningrad số 239, trường chuyên Toán-Lý Năm 1982 ông tham gia thi Toán Olympic quốc tế đoạt huy chương vàng với số điểm tuỵệt đối Năm 1980 ông ta bảo vệ thành công luận án tiến sỹ Khoa Toán Cơ học, Đại học TH Leningrad đề tài “Các mặt yên ngựa Hình học Euclid” Grigori Yakovlevich Perelman (Tiếng Nga: Григорий Яковлевич Перельман), sinh ngày 13/06/1966, Leningrad, Liên xô cũ (nay St Petersburg, Nga), gọi theo kiểu trừu mến Grisha Perelman, nhà tốn học Nga có đóng góp đáng kể vào Hình học Riemann Tơpơ, Hình học Ơng chứng minh Giả thuyết Hình học hố Thurston Từ ơng đến chứng minh Giả thuyết Poincaré tiếng, Poincaré Từ sau đào tạo đến nay, ông làm việc Viện Tốn Steklov Năm 1992 ơng mời sang học kì 31 đại học New York Stony Brook Tại ơng nhận xuất học giả Đại học University of California, Berkeley năm1993 Ông trở Viện Toán Steklov mùa hè 1995 giới toán học Tháng Tư năm 2003, Perelman đến Viện Công nghệ Massachusetts, cá trường ĐH Princeton, ĐH New York Stony Brook, ĐH Columbia ĐH Harvard làm loạt báo cáo Cho đến trước mùa hè 2002, Perelman biết đến với định lí so sánh Hình học Rienmann; số phát minh Perelman đáng kể chứng minh giả thuyết tinh thần (soul conjecture) 25 Tháng năm 2006, Bruce Kleiner John Lott, Đại học Michigan, đưa lên mạng ArXiv làm chi tiết hố chứng minh Perelman Giả thuyết hình học hóa Giả thuyết Poincaré nói đơn giản là: đa tạp (vật thể hình học) đủ giống mặt cầu 3-chiều, cho đường khép kín biến dạng liên tục, thu điểm, thực đồng phơi với mặt cầu 3-chiều Mệnh đề tương tự cho đa tạp n-chiều với n ≥4 chứng minh sớm Trường hợp đích thực Poincaré đặt thách thức toán học 350 năm Tháng năm 2006, tạp chí Asian Journal of Mathematics đăng Xi-Ping Zhu ĐH, Trung Quốc HuaiDong Cao ĐH Lehigh Pennsylvania, mô tả chi tiết chứng minh Perelman Giả thuyết Poincaré Giả thuyết hình học hố Tháng năm 2006, John Morgan ĐH Columbia Gang Tian, Học viện Công nghệ Massachusetts (Massachusetts Institute of Technology) đưa lên mạng ArXiv "Ricci Flow and the Poincaré Conjecture" cho phiên chi tiết hóa chứng minh Perelman Giả thuyết Poincaré Năm 1999, Viện Toán học Clay đặt giải thưởng triệu USD cho Vấn đề kỉ Millennium Prize Problems – số có Giả thuyết Poincaré Các đại học thỏa thuận đưa vào lịch sử toán học chứng minh kiểu chứng minh Andrew Wiles Định lý lớn Fermat's Last Theorem Tháng năm 2006, Hội đồng giải thưởng bình chọn tặng Perelemann giải thưởng Fields chứng minh Giả thuyết Poincaré Tháng 11, năm 2002, Perelman đưa lên mạng ArXiv loạt báo điện tử mà có chứng minh sơ Giả thuyết hình học hố từ suy Giả thuyết Poincaré Terence Chi-Shen Tao (Tiếng Trung: 陶哲軒) sinh ngày 17/07/1975 Úc, nhà toán học Úc, làm việc lĩnh vực Giải tích điều hồ, Phương trình đạo hàm riêng, Tổ hợp, Lý thuyết số Lý thuyết biểu diễn Perelman cải tiến chương trình chứng minh giả thuyết Richard Hamilton, mà tư tưởng chủ đạo dùng dòng Ricci (flow) Ý tưởng Hamilton ý đến, không kết thúc cơng việc cách giải kì dị Cơng trình Perelman cho cách vượt qua cản trở cách dùng dịng Ricci với phẫu thuật (Ricci flow with surgery) Hiện Anh giáo sư toán ĐH UCLA (Mỹ) Anh chức giáo sư lúc 24 tuổi Tháng năm 2006 Anh tặng giải thưởng Fields Một tháng sau Anh tặng suất Học giả MacArthur (MacArthur Fellowship) Anh Từ năm 2003, Chương trình Perelman đặc biệt ý đến 32 bầu chọn Fellow Hội Hồng gia Royal Society (FRS) vào ngày 8/5/2007 cơng trình Giả thuyết Kakeya wave maps Năm 2005 anh nhận giải thưởng Levi L Conant Hội toán học Mỹ với Allen Knutson, năm 2006 anh tặng giải thưởng SASTRA Ramanujan Năm 2004 Ben Green Tao viết chung mà nhắc đến Định lí Green-Tao: chứng minh tồn cấp số cộng độ dài tuỳ ý gồm số ngun tố Nhờ cơng trình vài cơng trình khác mà Tao tặng giải thưởng Hội Toán học Úc Năm 2006 Đại hội Toán học Thế giới lần thứ 25 Madrid, anh trở thành người Giải thưởng Fields trẻ nhất, người Úc thành viên Khoa Toán ĐH UCLA Giải thưởng Fields Anh nhận giải thưởng Salem năm 2000, Giải thưởng Bocher năm 2002, Giải thưởng Viện Tốn Clay năm 2003, cho đóng góp vào Giải tích, kể (Tổng hợp theo tin Internet) Toán học Việt Nam kỳ thi học sinh giỏi Phùng Hồ Hải (Viện Toán học) Slovenia số nước tham dự 90 Việt Nam tham dự gần tất kỳ thi (trừ năm 1977 1981, năm 1980 không tổ chức) Đội tuyển Olympic Tốn Việt Nam ln đạt thành tích cao, gây ấn tượng bạn bè quốc tế Có thể nói, tất kỳ thi Olympic quốc tế khu vực khơng có đội tuyển Việt Nam đạt thành tích cao liên tục đội tuyển thi Olympic Toán Tuy nhiên nhìn lại kỳ thi đáng nhớ kỳ thi lần thứ 16, Năm kỳ thi Olympic Toán quốc tế lần tổ chức Việt Nam Như sau 30 năm kể từ tham gia lần kỳ thi lần thứ 16 tổ chức CHDC Đức năm 1974 Việt Nam có dịp trả trả nợ bạn bè quốc tế Kỳ thi Olympic Toán quốc tế dành cho học sinh trung học phổ thông tổ chức lần năm 1959 Rumani theo sáng kiến nước chủ nhà với tham gia nước xã hội chủ nghĩa khác Với nước tham dự kỳ thi đầu tiên, kỳ thi lần thứ 47 năm 2006 33 kỳ thi mà đội tuyển Việt Nam lần tham gia Nhung, Ngô Việt Trung nhiều người khác Năm 1974 chiến tranh chưa chấm dứt Việt Nam qn Mĩ rút hịa bình lập lại miền Bắc Các học sinh đội tuyển thi Olympic Tốn năm nhiều năm trời phải học khu sơ tán để tránh máy bay Mĩ Với thiếu thốn khó khăn thời chiến, mục tiêu đặt cho đội tuyển Việt Nam khiêm tốn: cần có giải Các học sinh Việt Nam làm nên kỳ tích, giải Nhất (Hồng Lê Minh), giải Nhì (Vũ Đình Hịa), giải Ba (Tạ Hồng Quảng, Đặng Hoàng Trung) Mặt khác, năm cuối thập kỷ 80, đầu thập kỷ 90 đánh dấu thoái trào Tốn học Việt Nam Với khó khăn kinh tế sau chiến tranh, với tác động tiêu cực kinh tế thị trường, việc chọn ngày học Toán trở nên xa vời đa số sinh viên thời kỳ này, Toán mơn học nhà trường, "cửa ải'' quan trọng phải qua hòng bước chân vào đại học, việc dạy thêm, học thêm Tốn phát triển cách chóng mặt Khơng học sinh thường mà học sinh chuyên toán, "học toán" "thi toán" trở thành phương tiện để đạt mục đích khác, chi đơi "phi tốn" (có năm đa số học sinh lớp chun tốn có tiếng đăng ký thi ngành Ngoại thương Ngoại giao) Tình hình trở nên "nổi cộm" tới mức Bộ GD-ĐT phải đóng cửa lớp chun tốn cấp Trung học Cơ sở (ngày trước gọi cấp II), theo ngun tắc "khơng quản dẹp" Thống kê theo thơng tin cá nhân mà tơi có số 76 học sinh Việt Nam tham gia thi Olympic Tốn quốc tế từ 1982 tới 1995 có khoảng 20 học sinh tiếp tục đường học toán làm toán Dù hiểu học sinh thi Tốn quốc tế khơng thiết phải trở thành nhà tốn học, tỷ lệ thấp tinh thần "phát bồi dưỡng học sinh giỏi toán" gây cho ta cảm giác dường ta "bồi dưỡng nhầm"? Kết xuất sắc mà học sinh Việt Nam đạt lần tham dự hồn tồn khơng phải may mắn Tại miền Bắc Việt Nam việc đầu tư phát bồi dưỡng học sinh giỏi đặc biệt mơn tốn quan tâm từ sớm Từ đầu năm 60 kỳ thi học sinh giỏi Tốn tồn miền Bắc tổ chức Năm 1965 lớp Chuyên toán mở trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, năm sau lớp Đại học Sư phạm Hà Nội Vinh Mơ hình tiếp tục mở rộng tỉnh Năm 1965 báo Toán học Tuổi trẻ số Cần nhắc lại 1965-1968 năm Đế quốc Mĩ leo thang đánh phá miền Bắc để thấy hết quan tâm cố gắng Chính phủ việc phát bồi dưỡng nhân tài đất nước Có thể nói kỳ thi Học sinh giỏi Toán hệ thống lớp bồi dưỡng học sinh giỏi toán, đặc biệt thập kỷ 60, 70 thành công việc phát bồi dưỡng tài góp phần quan trọng vào việc xây dựng đội ngũ cán khoa học Việt Nam ngày Nhiều học sinh chun tốn thời kỳ trở thành nhà khoa học, quản lý khoa học chủ chốt Việt Nam, Đào Trọng Thi, Trần Văn Nhìn vấn đề góc độ khác thấy rằng, trải qua thời kỳ "thoái trào", phong trào thi HSG Tốn thời kỳ tìm số học sinh mà trở thành nhà khoa học xuất sắc Lê Tự Quốc Thắng, Đàm Thanh Sơn, Nguyễn Tiến Dũng, Vũ Hà Văn, Ngơ Bảo Châu, Đinh Tiến Cường với thành tích dần vượt 34 Trường, Sở Cũng chạy theo thành tích nên xảy tiêu cực đáng lên án kỳ thi học sinh giỏi Chẳng hạn học sinh giỏi làm tập thể, dẫn đến gần toàn đội tuyển tỉnh bị hủy kết thi hệ đàn anh Rất tiếc, thực tế danh sách người không nhiều làm việc nước ngồi Tuy nhiên điều tơi muốn nhấn mạnh thành công người phụ thuộc phần nhỏ vào kết họ kỳ thi HSG Điều quan trọng niềm đam mê Toán học tâm "dấn thân" vào đường khoa học đầy chông gai họ Trường hợp Vũ Hà Văn điển hình Hai năm "thi trượt" vào đội tuyển thi Olympic Toán quốc tế, thi đỗ đại học với số điểm cao anh đươc gửi sang Hungary học Điện tử Tuy nhiên khơng dứt niềm say mê Tốn học, Vũ Ha Văn trở thành Giáo sư Toán trường đại học hàng đầu Hoa Kỳ độ tuổi 30 Hướng tới kỳ thi Olympic Toán quốc tế lần tổ chức Việt Nam, xin nhắc lại tiêu chí kỳ thi Đó phát động viên khuyến khích học sinh giỏi Tốn đồng thời quảng bá Tốn học, tạo điều kiện cho học sinh nước gặp gỡ trao đổi để tăng cường tình đồn kết hữu nghị Cũng xin nói thêm kỳ thi Olympic Tốn quốc tế kỳ thi dành cho cá nhân cho quốc gia, có giải thưởng cho cá nhân khơng có giải đồng đội Bảng thành tích đội mang tích chất tham khảo Hướng tới kỳ thi Olympic Toán quốc tế lần thứ 48, người viết xin đề nghị Bộ GD-ĐT tổ chức kỳ thi HSG Toán quốc gia ngày hội cho học sinh yêu toán, nhằm thực cách tốt yêu cầu phát học sinh giỏi Tốn Để làm điều đó, quan trọng coi thành tích kỳ thi học sinh trường, sở Tôi tin bỏ qua "gánh nặng thành tích" trường khiếu thực tốt nhiệm vụ "bồi dưỡng khiếu" mình, chắn bồi dưỡng khiếu luyện thi Trong năm từ 1995 tới đội tuyển thi Olympic Toán quốc tế Việt Nam tiếp tục gặt hái thành công Mặc dù số nước tham gia thi tăng theo năm, đội tuyển Việt Nam thường xuyên giành vị trí cao bảng xếp hạng Thời kỳ từ 1995 tới đánh dấu xuống dốc "không phanh" chất lượng giáo dục Việt Nam Với điều kiện có nhiều trường đại học hơn, nhiều sinh viên đánh giá tổng thể, hoàn toàn đánh chất lượng Trong khung cảnh đó, thành tích kỳ thi Olympic quốc tế hay khu vực môn Tốn mơn khác ln dùng làm bình phong để che đậy yếu ngành Có vị lãnh đạo trường đại học lớn phát biểu (trên vơ tuyến) thành tích khoa học Việt Nam nhắc tới thành tích thi Olympic Tốn quốc tế Các học sinh tham dự thi Olympic Toán quốc tế gọi "những nhà toán học trẻ" Ở cấp thấp hơn, kết kỳ thi HSG toàn quốc sở Giáo dục dùng để báo cáo thành tích Nhiều học sinh dù khơng muốn phải thi thành tích Cuối xin chúc học sinh Việt Nam đạt thành tích tốt thi lần "sân nhà" Chú thích: Nguyên tắc trao giải kỳ thi Olympic Toán quốc tế: khoảng 1/12 số học sinh huy chương vàng, 1/6 huy chương bạc, 1/4 huy chương đồng 35 Tin Toán học Thế giới Giải trao Hội nghị nghiên cứu Clay hàng năm, tổ chức CMI vào ngày 14 tháng Năm năm 2007 Chùm tin ngắn Giải thưởng Abel-2007 Ngày 22 tháng năm 2007, đích thân Nhà vua Na Uy trao Giải thưởng Abel-2007 cho GS Srinivasa S.R Varadhan, người Mỹ gốc Ấn Độ, GS Viện Toán Courant, New York Ngày 23/5/2007, S.S.R Varadhan trình bầy Bài giảng Abel ĐH Oslo Tiếp theo, GS G Papanicolaou, O Zeitouni, T Lyons trình bầy báo cáo giới thiệu cơng trình khoa học Varadhan Abel Symposium-2007 có chủ đề “Algebraic Topology” tiến hành ĐH Oslo Proceedings Abel Symposium2005 vừa xuất với tiêu đề “Stochastic Analysis and Appplications” Lennart Carleson, Nhà toán học Giải thưởng Abel-2006, với uỷ nhiệm Ban Giải thưởng, trao Giải thưởng Ramanujan-2007 cho Nhà nữ toán học người Ấn Độ, GS Ramdorai ICTP, Trieste, Italy Có mặt buổi lễ cịn có số nhà tốn học khác Giải Abel, theo lời mời Ban Tổ chức Giải thưởng Ramanujian Symposium kỷ niệm 100 năm thành lập Ban Quốc tế Giảng dạy Toán học (ICMI) Kỷ niệm 100 năm ngày thành lập Ban Quốc tế Giảng dạy Toán học LĐTHTG (International Commission on Mathematical Instruction - ICMI), 19082008, Symposium tổ chức Rome, Italy, từ 5-8 tháng năm 2008, với chủ đề “Reflecting and Shaping the World of mathematics Education” Thông tin chi tiết, xin xem trang Web: http://www.unige.ch/math/EnsMath/Rome2008 LĐTHTG đổi Trụ sở làm việc LĐTHTG khơng có Trụ sở cố định Với nhiệm kỳ, Trụ sở LĐTHTG Trụ sở Tổng Thư ký nhiệm kỳ Nhiệm kỳ mới, 1/1/2007, Tổng Thư ký LĐTHTG GS Martin Grotschel (Berlin), nên địa LĐTHTG từ 1/1/2007 : IMU, Office of the Secretariat Zuse Institute Berlin Tekustr 7, D - 14195 Berlin, Germany Fax : 49 30 84185-269 Email : secretary @ mathunion.org Giải thưởng Clay-2007 Viện Toán học Clay (CMI) vừa thông báo cho biết Giải thưởng Clay năm 2007 định trao cho: Alex Eskin (ĐH Chicago) cơng trình thuộc Lý thuyết nhóm hình học; Christopher Hacon (ĐH Utah) đa tạp đại số với số chiều lớn 3; Michael Harris (ĐH Paris VII) Richard Taylor (ĐH Harvard) tính biểu diễn Galois địa phương toàn cục Thành lập Ban Chương trình Đại hội Tốn học Thế giới 2010, ICM-2010 Chuẩn bị cho Đại hội Toán học Thế giới năm 2010, Chủ tịch Liên đồn Tốn học Thế giới GS L Lovasz bổ nhiệm GS H W Lenstra, làm Trưởng ban chương trình Ơng H W Lenstra 36 giáo sư Viện Toán học thuộc ĐH Leiden, Hà Lan ICM_2010 tổ chức vào 19 - 27 tháng Tám năm 2010 Hyderabad, Ấn Độ Tại họp Ban Điều hành LĐTHTG Oslo, tháng Năm 2007, BĐH cử Ban Chương trình (BCT) ICM2010 Tên thành viên BCT (trừ Trưởng ban), theo truyền thống LĐTHTG, giữ kín ICM-2010 khai mạc Sở dĩ cần có giữ bí mật để tránh cho thành viên BCT khỏi bị sức ép từ bên ngồi q trình đề xuất báo mời ICM-2010 Công việc BCT xác định cấu trúc chương trình khoa học ICM-2010 Chương trình ICM lần trước dùng để tham khảo LĐTHTG cho ICM có động lực u cầu riêng nó, cần có thay đổi thích hợp chương trình cho phù hợp LĐTHTG đề nghị nhà tốn học có đề xuất chương trình ICM-2010, xin liên hệ với Trưởng ban Chương trình theo địa sau: Hwlicm@math.leidenuniv.nl Năm Euler Ngày 15/04/2007, toàn giới kỷ niệm lần thứ 300 ngày sinh Nhà khoa học, Nhà toán học vĩ dại người Thụy Sĩ, Leonhard Euler (1707-1783) Sự kiện dịp để suy ngẫm sống, công việc, cống hiến ảnh hưởng to lớn Euler thời đại Viện Hàn lâm Khoa học Thụy Sĩ dã định lấy năm 2007 năm Euler thành lập Uỷ ban chuyên trách năm Euler Thơng tin chi tiết có http://www.euler-2007.ch/en/index.htm Kỷ niệm lần thứ 100 ngày sinh Lars Ahlfors Năm nay, cộng đồng toán học Phần Lan kỷ niệm lần thứ 100 ngày sinh Lars Ahlfors, Nhà toán học tiếng người Phần Lan, người nhận Giải thưởng Fields năm 1936 Nhân kiện này, hội nghị khoa học tổ chức Helsinki, Phần Lan, từ 20-24, Tháng Tám, năm 2007 ICIAM Quốc gia phát triển Cuốn sách “Một kỷ Toán học Mỹ” lên mạng Giáo sư Ian Sloan, Chủ tịch Hội đồng Quốc tế Tốn học Cơng nghiệp Ứng dụng (ICIAM), vừa cơng bố chương trình “Hỗ trợ đẩy mạnh phát triển Toán học ứng dụng Toán học nước phát triển” Theo chương trình này, ICIAM xét tài trợ cho hội nghị, hội thảo Toán học tổ chức nước thuộc Thế giới thứ (khoảng 3.000 USD/một hội nghị, khoảng hội nghị/một năm) Chương trình xét tài trợ cho nhà tốn học quốc gia vùng lãnh thổ thuộc Thế giới thứ có nhiều khó khăn, để họ tham dự hội nghị Chi tiết xin xem trang web http://www.iciam.org Kỷ niệm 100 năm hoạt động Hội Toán học Mỹ (1888-1988), Hội Toán học Mỹ tổ chức biên soạn sách “Một kỷ Toán học Mỹ” Đến sách gồm tập hoàn thành Giai đoạn đầu, sách đăng tải trực tuyến để tất người đọc đóng góp ý kiến Trong sách này, khảo cứu lịch sử văn hóa tốn học, lĩnh vực toán học giới thiệu Quan trọng hơn, địa cơng trình nghiên cứu toán học số trường đại học lớn, sơ lược tiểu sử đóng góp số 37 Zhi-Ming-Ma nhận nhiều giải thưởng Toán học: Giải thưởng hạng Khoa học Tự nhiên Viện HLKH Trung Quốc (1992); Giải thưởng Nghiên cứu Max-Planck Hội Max-Planck Quỹ Humboldt (1992); Giải thưởng S S Chern Toán học (1995); Giải thưởng Hoa La Canh Hội Toán học Trung Quốc (2005) Ơng Chủ tịch Hội Tốn học Trung Quốc nhiệm kỳ 2000-2003, Chủ tịch Ban Tổ chức ICM-2002 Bắc Kinh, Uỷ viên Ban Điều hành LĐTHTG, nhiệm kỳ 2002-2006 Claudio Procesi sinh ngày 31 tháng năm 1941 Roma, Italy Ông tốt nghiệp ĐH Roma, năm 1963; bảo vệ luận án Ph.D ĐH Chicago, năm 1966 Hiện Ông GS ĐH Roma Lĩnh vực nghiên cứu Ơng bao gồm: Đại số khơng giao hốn; Các nhóm đại số lý thuyết bất biến; Hình học đếm (Enumerative Geometry) Ơng Chủ tịch ICM-1994 Zurich Hiện Ông uỷ viên Ban Giải thưởng Abel Uỷ viên Hội đồng Khoa học ICTP, Trieste nhà toán học bật Mỹ kỷ 20 giới thiệu Độc giả truy cập trực tuyến tập sách địa chỉ: www.ams.org/online_bks//hmath1/; ~ hmath2/; ~ hmath3/ Xuất sách Lịch sử Toán học Châu Phi Ban Lịch sử LĐTH Châu Phi vừa xuất sách Lịch sử Tốn học Châu Phi Quyển có tên: Các luận án tiến sĩ Toán học nhà tốn học châu Phi Sách trình bầy dạng catalogue, khoảng 2000 luận văn TS, từ năm 1923 đến nay, thuộc lĩnh vực toán học khác nhau, bao gồm Toán học ứng dụng, Giảng dạy Tốn học Lịch sử Tốn học Quyển có nhan đề: Toán học Lịch sử Văn hoá Châu Phi Vài nét hai Tân Phó Chủ tịch LĐTHTG Zhi-Ming-Ma (Trung Quốc) Claudio Procesi (Italia) Tại họp Đại Hội Đồng lần thứ 15 LĐTHTG, họp Tây Ban Nha, tháng năm 2006, hai Phó Chủ tịch LĐTHTG, nhiệm kỳ 2007-2011, bầu GS Zhi-Ming-Ma GS C Procesi Zhi-Ming-Ma sinh ngày 25 Tháng Giêng năm 1948 tỉnh lỵ Sichuan, Trung Quốc Ông tốt nghiệp ĐH Chongqing năm 1978 nhận Ph.D Toán Viện HLKH Trung Quốc năm 1984 Hiện ông Giáo sư, Viện trưởng Viện Toán Ứng dụng thuộc Viện HLKH Trung Quốc, Viện sĩ, Viện HLKH Trung Quốc,Viện sĩ Viện HLKH nước Thế giới thứ Lĩnh vực nghiên cứu ông bao gồm Lý thuyết dạng Dirichlet trình Markov Ông nhận kết quan trọng phương trình Schrodinger, nửa nhóm FeynmanKac, đa tạp Charatheodory -Finsler Tin chót R Langlands (Viện NC cao cấp Princeton) R Taylor (ĐH Haward) nhận chung Giải thưởng Shaw-2007 Tạp chí “Notices of the AMS” có Format trực tuyến Bradles Efron (ĐH Stanford) nhận Huy chương Quốc gia Khoa học nước Mỹ Robert L Bryant (ĐH Duke) cử làm Giám đốc Viện Toán Berkeley (MSRI) Mục Tin THTG số Phạm Trà Ân (Viện Toán học), Trần Minh Tước (ĐHSP2, Xuân Hòa) Trần Thị Thu Hương (Viện Toán học) thực 38 TIN TỨC HỘI VIÊN VÀ HOẠT ĐỘNG TOÁN HỌC Về thi Olympic Tốn học Sinh viên tồn quốc năm 2007* Vừa qua, từ ngày 19-22/04/2007, Olympic Tốn học Sinh viên tồn quốc lần thứ 15 (OLP'15) tổ chức thành công tốt đẹp Trường Đại học Vinh Cuộc thi thu hút gần 600 sinh viên 58 trường Đại học Cao đẳng nước tham dự Các quan, đơn vị: UBND tỉnh Nghệ An, Bộ GD&ĐT, Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam, Tổng Công ty đường sắt Việt Nam, Trường Đại học Vinh đơn vị tài trợ - Tập đồn Mai Linh có hỗ trợ thiết thực cho sinh viên giỏi toán trường Đại học Cao đẳng Trên sở kết thi, Ban Tổ chức OLP'15 định trao 248 giải thức cho sinh viên dự thi Cụ thể sau: • • • Giải tích Đại số Tổng cộng Huy chương Vàng (Giải Nhất) Huy chương Bạc (Giải Nhì) Huy chương Đồng (Giải Ba) 16 36 67 16 38 75 32 74 142 Tổng cộng 119 129 248 Trong số sinh viên đạt giải, có em đạt giải Nhất mơn dự thi Đó sinh viên: Phạm Trung Đoàn, Nguyễn Văn Quyết (cả hai thuộc ĐHBK Hà Nội) Nguyễn Trần Thuận (ĐH Vinh) Trong kì thi Olympic lần có sinh viên đạt điểm tuyệt đối môn thi Đại số Đó Lê Bá Tình - học viên Học viện Hải quân Tại lễ Tổng kết trao giải, Cờ Luân lưu tổ chức Olympic Toán học Sinh viên toàn quốc năm 2008 trao cho Học viện Hải quân - số nhà trường quân đội có nhiều năm tham gia Olympic Tốn học sinh viên tồn quốc Với kinh nghiệm có, với hỗ trợ Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam, Bộ Giáo dục Đào tạo nhà tài trợ, tin Olympic lần thứ 16 năm 2008 chắn thành công tốt đẹp Tin buồn PGS-TSKH Nguyễn Hữu Đức, Hiệu trưởng trường Đại học Đà Lạt, ngày 7/6/2007 Đà Lạt mắc bệnh hiểm nghèo, thọ 59 tuổi Ông sinh năm 1950 Nghệ An Sau tốt nghiệp ĐHTH Krakov (Balan) năm 1974, Ông Viện Tốn học cơng tác bảo vệ luận án Tiến sĩ vào năm 1980 hướng dẫn GS F Pham lí thuyết D-mơđun Năm 1982 Ông chuyển vào giảng dạy ĐH Đà Lạt Năm 1988 bảo vệ luận án TSKH ĐHTH Krakov Được phong Phó giáo sư năm 1991 Ơng đảm nhiệm chức vụ Phó hiệu trưởng ĐH Đà Lạt năm 1989 –1999 Hiệu trưởng từ 5-2-1999 * Tin Phạm Thế Long cung cấp 39 Thông báo số Hội nghị Quốc tế "Tôpô lượng tử" Hà Nội, 6-12/8/2007 Cơ quan tổ chức: Viện Toán học Cơ quan cá nhân tài trợ: Viện Toán học, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, Abdus Salam ICTP, Georgia Advanced Institute of Technology, ơng Vương Mạnh Sơn Mục đích: Nghiên cứu vấn đề nóng hổi đại bất biến lượng tử tôpô đa tạp chiều vấn đề Tốn học Vật lí liên quan Thời gian: 6-12/8/2007 Địa điểm: Viện Toán học Nội dung: xem trang web http://www.math.gatech.edu/~stavros/vietnam.html Ban Tổ chức quốc tế: GS.TSKH Đỗ Ngọc Diệp (Viện Toán học), PGS.TS Nguyễn Việt Dũng (Viện Toán học), GS.TS Stavros Garoufalidis (GaTech), TS Vũ Thế Khơi (Viện Tốn học), GS.TS Lê Tự Quốc Thắng (GaTech, Trưởng ban) Ban Tổ chức địa phương: GS.TSKH Đỗ Ngọc Diệp (Viện Toán học, Trưởng ban), PGS.TS Nguyễn Việt Dũng (Viện Tốn học), TS Vũ Thế Khơi (Viện Tốn học, Thư kí) Hội nghị phí: 100.000 VND Tài trợ: Căn vào nguồn kinh phí, Hội nghị tài trợ phí tham quan dulịch, tài liệu phần tiền ăn lại cho số nhà tốn học sinh viên gặp khó khăn tài Đơn xin tài trợ cần gửi tới Ban tổ chức trước 30/6/2007 theo địa đăng kí Đăng kí tham dự: Đăng kí gửi báo cáo tồn văn (nếu có) trước ngày 30/06/2007 theo địa sau: TS Vũ Thế Khơi, Viện Tốn học, Email:vtkhoi@math.ac.vn Phiếu đăng kí tham dự Hội nghị Quốc tế Tơpơ lượng tử 6-12/8/2007 Họ tên: Học hàm, học vị: Cơ quan, trường: Địa chỉ: Điện thoại: Email: Đăng kí: Nam/Nữ: ‫ ٱ‬Tham gia hội nghi, ‫ ٱ‬Báo cáo Hộinghị Tên báo cáo: Tên tác giả: Đăng kí thuê chỗ (nếu cần Ban tổ chức liên hệ hộ): 40 Kính mời quí vị bạn đồng nghiệp đăng kÝ tham gia Héi To¸n Häc ViƯt Nam Héi To¸n học Việt Nam đợc thành lập từ năm 1966 Mục đích Hội góp phần đẩy mạnh công tác giảng dạy, nghiên cứu phổ biến ứng dụng toán học Tất có tham gia giảng dạy, nghiên cứu phổ biến ứng dụng toán học gia nhập Hội Là hội viên, quí vị đợc phát miễn phí tạp chí Thông Tin Toán Học, đợc mua số ấn phẩm toán với giá u đÃi, đợc giảm hội nghị phí hội nghị Hội tham gia tổ chức, đợc tham gia nh đợc thông báo đầy đủ hoạt động Hội Để gia nhập Hội lần để dăng kí lại hội viên (theo năm), quí vị việc điền cắt gửi phiếu đăng kí dới tới BCH Hội theo địa chỉ: Chị Khổng Phơng Thúy, Viện Toán Học, 18 Hoàng Quốc Việt, 10307 Hà Néi VỊ viƯc ®ãng héi phÝ cã thĨ chän mét hình thức sau đây: Đóng tập thể theo quan (kèm theo danh sách hội viên) Đóng trực tiếp gửi tiền qua bu điện đến cô Khổng Phơng Thúy theo địa Đóng tem th (loại tem không 1000Đ, gửi phiếu đăng kí) (Theo định ĐH đại biểu toàn quốc lần thứ Hội, năm 2005, hội phí hội viên tăng lên thành 50 000 đồng năm) BCH Hội Toán Học Việt Nam - Hội Toán Học Việt Nam Phiếu đăng kí hội viên Hội phí năm 2007 Hội phí : Họ tên: Acta Math Vietnam 70 000 Đ Khi đăng kí lại quí vị cần điền mục có thay đổi khung màu đen Nam Ngày sinh: Nơi sinh (huyện, tỉnh): Học vị (năm, nơi bảo vệ): Cử nhân: Ths: TS: TSKH: Nữ Tổng cộng: Hình thức đóng: Đóng tập thể theo quan (tên quan): Đóng trực tiếp/th phát nhanh Học hàm (năm đợc phong): PGS: GS: Chuyên ngành: Nơi công tác: Chức vụ nay: 10 Địa liên hệ: E-mail: ĐT: Ngày: 50 000 Đ Kí tên: Gửi bu điện (xin gửi kèm chụp th− chun tiỊn) Ghi chó: - ViƯc mua Acta Mathematica Vietnamica tự nguyện giá u đÃi (chỉ 50% giá thức) cho hội viên (gồm số, kể bu phí) - Gạch chéo « t−¬ng øng Mơc lơc Phạm Trà Ân Dương Mạnh Hồng Thi Olympic Toán Quốc tế (IMO) .2 Hà Huy Khối Về cơng tác tổ chức IMO-2007 Việt Nam Lê Tuấn Hoa, Điểm qua 30 kì dự thi Toán quốc tế Việt Nam 11 Đỗ Ngọc Diệp, Tám giải thưởng Fields Đại số-Hình học-Tơpơ 25 Phùng Hồ Hải, Toán học Việt Nam kỳ thi học sinh giỏi 33 Tin toán học giới 36 Tin tức hội viên hoạt động tốn học 39 Thơng báo số 1: Hội nghị quốc tế Tôpô lượng tử .40

Ngày đăng: 16/05/2021, 17:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w